1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục môi trường – nghiên cứu tại một số trường tiểu học ở thành phố Cần Thơ

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục môi trường – nghiên cứu tại một số trường tiểu học ở thành phố Cần Thơ được nghiên cứu nhằm đánh giá hiện trạng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) trong giáo dục môi trường và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả của mô hình tại một số trường tiểu học tại thành phố Cần Thơ.

ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 2, 2020 19 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG – NGHIÊN CỨU TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ INFORMATION TECHNOLOGY APPLICATION TO ENVIRONMENTAL EDUCATIONRESEARCH IN SOME PRIMARY SCHOOLS IN CAN THO CITY Lê Trần Thanh Liêm, Sử Kim Anh, Phạm Ngọc Nhàn Trường Đại học Cần Thơ; lttliem@ctu.edu.vn, skanh@ctu.edu.vn, pnnhan@ctu.edu.vn Tóm tắt - Nghiên cứu tiến hành nhằm đánh giá trạng ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) giáo dục môi trường yếu tố ảnh hưởng đến hiệu mơ hình số trường tiểu học thành phố Cần Thơ Phương pháp nghiên cứu xã hội học thông qua vấn bảng hỏi sử dụng Số liệu sơ cấp thu thập phương pháp chọn mẫu phi xác suất Mơ hình hồi quy Binary logistic sử dụng, dựa liệu nghiên cứu từ 60 giáo viên (GV) thuộc 12 trường tiểu học quận Ninh Kiều, quận Cái Răng huyện Phong Điền Theo kết nghiên cứu, tỉ lệ GV tra cứu thông tin, tư liệu hàng ngày chiếm tỉ lệ lớn tỉ lệ GV chưa làm phim, ảnh tư liệu, hoạt hình cao Nghiên cứu khám phá yếu tố kỹ sử dụng phần mềm bản, phần mềm nâng cao, điều kiện tiếp xúc thiết bị điện tử cá nhân/ người thân/ đồng nghiệp/ bạn bè quan điểm cá nhân GV ảnh hưởng hiệu hoạt động Abstract - The research is carried out to evaluate the status of information technology (IT) application to environmental education (EE) and to analyze/ identify factors that impact the effectiveness of EE with IT application at selected primary schools in Can Tho city The sociological survey method by interviewing through questionnaires is used in the research Primary data of 60 teachers in 12 primary schools in NinhKieu, Cai Rang and Phong Dien district is collected by nonprobability sampling method The data is analized by Binary logistic regression model According to the research results, the percentage of teachers who usually searching and updating information and relevant documents makes up the largest proportion and the ratio of teachers who have never made movies, images, and cartoons for teaching is too high The research has found out factors such as basic software skills, advanced software skills, the availability of personal electrical devices or own family members/ colleagues/ friends, and personal attitudes have impacts on the effectiveness of EE Từ khóa - Giáo dục môi trường; hoạt động giảng dạy; thành phố Cần Thơ; trường tiểu học; ứng dụng công nghệ thông tin Key words - Environmental education; teaching activity; Can Tho city; primary school; information technology application Đặt vấn đề Giáo dục mơi trường (GDMT) nhằm mục đích mang lại thay đổi chuyển đổi hành vi, nhận thức, tình cảm tâm lý trẻ em Bên cạnh đó, hoạt động giúp phát triển tự tin, thái độ tích cực định hướng cá nhân việc bảo vệ, cải thiện môi trường Về chất, trình học tập, làm tăng kiến thức, nhận thức môi trường Từ đó, giúp phát triển kỹ năng, lực cần thiết để giải thách thức, thúc đẩy thái độ, động lực đưa định, hành động đắn, có trách nhiệm [1] Cơng nghệ thơng tin (CNTT) truyền thông yếu tố chấp nhận sống có vai trị trung tâm giáo dục [2] Phương tiện cung cấp cho giáo viên (GV) học sinh (HS) tiểu học công cụ, tài nguyên giáo dục mở rộng môi trường học tập Khi sử dụng để hỗ trợ mục đích, nguyên tắc mục tiêu chương trình giáo dục, cơng cụ cơng nghệ có khả tăng cường, chuyển đổi việc dạy học lớp Để theo kịp phát triển công nghệ lực thay đổi cần có HS GV, địi hỏi chương trình giảng dạy đại phát triển phù hợp cho GV [3] Hoạt động ứng dụng CNTT nhằm hỗ trợ đổi nội dung, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá tất môn học nhiệm vụ hành động ngành giáo dục năm học 2018 – 2019 [4] Các nghiên cứu GDMT tập trung quanh vấn đề: Nghiên cứu mục tiêu, nội dung giải pháp GDMT cho HS nói chung, kết nghiên cứu hệ thống mô phạm hoạt động GDMT trường tiểu học [5], đề xuất số biện pháp nâng cao chất lượng GDMT cho HS [6]; Nghiên cứu phương pháp tiếp cận GDMT, cơng trình nghiên cứu trước xác định phương pháp dạy học, hình thức chung tổ chức hoạt động nhằm GDMT cho HS tiểu học Các cơng trình GDMT lồng ghép/tích hợp vào môn học như: Tự nhiên xã hội [7], Khoa học [8], Lịch sử - Địa lý [9] xây dựng nội dung GDMT địa phương để tích hợp vào dạy học môn học, hướng dẫn phương pháp, hình thức tổ chức dạy học để khai thác có hiệu nội dung tích hợp Hoạt động dạy học với hỗ trợ CNTT dựa phương pháp tìm tịi dành cho HS tiểu học nghiên cứu [10] Một kết bật nghiên cứu phân tích ảnh hưởng điều kiện sử dụng CNTT để hỗ trợ học tập, đề xuất nguyên tắc quy trình tổng quát dạy học dựa vào tìm tịi tiểu học với hỗ trợ CNTT Mặc dù vậy, nghiên cứu nhằm xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ứng dụng CNTT GDMT cho HS tiểu học Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chưa thực Việc ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt CNTT đổi phương pháp dạy học thành phố Cần Thơ quan tâm xem giải pháp phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [11] Đối với hệ thống giáo dục tiểu học, hầu hết GV biết thực soạn giảng máy tính, có địa thư điện tử (email) cá nhân, biết sử dụng mạng thông tin tổ chức quản lý hoạt động chuyên môn lĩnh vực giáo dục tiểu học để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ [12] Số trường tiểu học năm 2017 địa bàn Thành phố 180 trường với 4.574 GV 96.849 HS [13] Bên cạnh đó, hoạt động GDMT quan tâm đưa vào chương trình giáo dục tiểu học kể từ sau Quyết định số 1363/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 20 Lê Trần Thanh Liêm, Sử Kim Anh, Phạm Ngọc Nhàn 2001 Thủ tướng Chính phủ [14] 2.1.3 Phương pháp đánh giá thang đo Từ sở phân tích cho thấy, nghiên cứu ứng dụng CNTT nhằm nâng cao hiệu hoạt động GDMT trường tiểu học địa bàn thành phố Cần Thơ quan trọng Đây nghiên cứu tiên phong đánh giá tương đối đầy đủ hoạt động ứng dụng CNTT giảng dạy phục vụ giảng dạy bậc học tiểu học GV Từ đó, áp dụng mơ hình từ kết nghiên cứu cho địa phương có đặc điểm tương đồng Giải vấn đề Một số nội dung nghiên cứu đánh giá theo thang đo mức độ thống kê theo tỉ lệ % Chi tiết sau: Mức độ ứng dụng CNTT hoạt động khác GV (chưa bao giờ, từ - lần/học kỳ, hàng tháng, hàng tuần hàng ngày); Kỹ sử dụng phần mềm máy tính (chưa biết, biết chưa sử dụng, chưa thành thạo, thành thạo thành thạo); Điều kiện tiếp cận CNTT (chưa có, khó tiếp cận, khó tiếp cận, dễ tiếp cận dễ tiếp cận); Quan điểm GV việc ứng dụng CNTT vào GDMT (rất không đồng ý, không đồng ý, phân vân, đồng ý đồng ý) 2.1 Phương pháp thu thập số liệu 2.1.4 Phương pháp chọn mẫu 2.1.1 Phương pháp vấn bảng hỏi Các trường tiểu học chọn theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên GV tham gia nghiên cứu lựa chọn theo phương pháp phi xác suất thời điểm tiến hành nghiên cứu thực địa Đối tượng khảo sát GV tiểu học trực tiếp giảng dạy mơn học với một/ nhiều nội dung có ứng dụng CNTT hoạt động bảo vệ môi trường 60 GV tham gia nghiên cứu lựa chọn từ 12 trường tiểu học địa bàn thành phố Cần Thơ Nhằm đảm bảo tính khách quan, đối tượng tham gia nghiên cứu lựa chọn cách đa dạng Trong đó, bao gồm: Thành viên Ban Giám hiệu, Lãnh đạo đồn thể như: Cơng đồn, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Tổ trưởng chun mơn GV không giữ chức vụ Cỡ mẫu phân bố sau: quận Ninh Kiều, quận Cái Răng huyện Phong Điền đơn vị hành cấp Huyện chọn trường, trường chọn GV tham gia nghiên cứu Trong nghiên cứu này, đa dạng đối tượng nghiên cứu sử dụng biểu vấn nhằm đáp ứng mục tiêu ghi nhận quan điểm khác vấn đề nghiên cứu (nếu có) Từ đó, kết nghiên cứu mang tính khách quan mang tính đại diện cho tổng thể 2.1.2 Phương pháp chuyên gia Phương pháp áp dụng nhằm xác định nhân tố tác động đến hiệu hoạt động GDMT ứng dụng CNTT (được sử dụng kiểm định tương quan Person phân tích hồi quy mơ hình Binary logistic) Nghiên cứu vấn 10 chuyên gia khoa học giáo dục, khoa học môi trường, quản lý môi trường, khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Cần Thơ để thẩm định phù hợp biến ban đầu Trong nghiên cứu này, yếu tố tác động chủ yếu kế thừa từ kết nghiên cứu Nguyễn Văn Nghiêm [15] Cụ thể bao gồm: Kỹ sử dụng phần mềm bản, kỹ sử dụng phần mềm nâng cao, hỗ trợ Ban Giám hiệu, hỗ trợ đồng nghiệp, điều kiện tiếp cận thiết bị nhà Trường, điều kiện tiếp cận thiết bị cá nhân/ gia đình/ đồng nghiệp/ bạn bè quan điểm GV Dựa vào danh sách biến này, thông qua phương pháp chuyên gia, bên cạnh yếu tố đề xuất (đạt đồng thuận 10/10 chuyên gia), hỗ trợ phụ huynh HS đề nghị thêm vào nghiên cứu (được đề xuất 6/10 chuyên gia) Như vậy, có tổng cộng biến đưa vào nghiên cứu ban đầu Tuy nhiên, dựa vào kết kiểm định hệ số tương quan Pearson, nghiên cứu tiến hành loại yếu tố khơng có tương quan với hiệu việc ứng dụng CNTT GDMT (Mục 3.3) trước phân tích tương quan hồi quy mơ hình Binary logistic (Mục 3.4) 2.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành phân tích hoạt động ứng dụng CNTT GDMT nói chung Nghiên cứu khơng vào mơ hình chi tiết như: Lồng ghép/ tích hợp vào mơn học/ phân mơn học (liên hệ, phận, toàn phần) tổ chức hoạt động lên lớp [16, 17] hay giáo dục môi trường thông qua tổ chức hoạt động ngoại khóa sử dụng nguồn lực cộng đồng [18] 2.3 Phương pháp phân tích số liệu Các số liệu nhập, mã hóa xử lý phần mềm SPSS Nghiên cứu sử dụng tính thống kê mơ tả, tần suất xuất đối tượng nghiên cứu Bên cạnh đó, mơ hình hồi quy Binary logistic sử dụng để xác định yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ứng dụng CNTT giảng dạy GDMT Kết nghiên cứu bình luận 3.1 Các đặc điểm giáo viên tham gia nghiên cứu ĐVT: % Hình Tỉ lệ % GV theo độ tuổi tham gia nghiên cứu Tỉ lệ giới tính GV tham gia nghiên cứu có khác biệt nam nữ Trong đó, có 38 GV nữ (chiếm 63,3%) 22 GV nam (chiếm 36,7%) Hầu hết GV có tuổi đời 30 tuổi có 26,7% GV có tuổi đời 50 tuổi Thâm niên công tác số năm sử dụng máy vi tính kết đáng lưu ý nghiên cứu Thâm niên giảng dạy giúp GV có cách nhìn tổng thể chương trình nội dung GDMT Trong đó, thâm niên sử dụng máy vi tính cao tạo nhiều thuận cho GV việc ứng dụng CNTT giảng dạy ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 18, NO 2, 2020 21 cho đồng nghiệp (bằng email), tạo tài khoản upload liệu lên website giáo dục lưu trữ trực tuyến (Google Drive, Dropbox hay Cloud) Kết nghiên cứu chi tiết thể qua Bảng A ĐVT: % Bảng Các hoạt động ứng dụng CNTT giảng dạy GDMT mức độ áp dụng GV ĐVT: % B Hình Số năm sử dụng máy vi tính (A.) thâm niên giảng dạy (B.) GV tham gia nghiên cứu Kết từ Hình cho thấy, tỉ lệ GV có thâm niên giảng dạy năm thấp (chiếm 13,3%) Tuy nhiên, khơng có GV số năm sử dụng máy vi tính năm Trường hợp GV có thâm niên giảng dạy 20 năm chiếm tỉ lệ cao (31,6%) Trong đó, có 43,3% GV có số năm sử dụng máy vi tính từ 10 năm đến 15 năm Các mơn học, phân mơn học có nội dung GDMT giảng dạy có ứng dụng CNTT GV tham gia nghiên cứu Hoạt động ứng dụng CNTT giảng dạy Chưa GDMT Mức độ áp dụng Từ lần/ Học kỳ Hàng tháng Hàng tuần Hàng ngày Tra cứu thông tin, tư liệu 21,6 15,1 13,3 50,0 Làm phim, ảnh tư liệu, hoạt hình 16,7 38,3 15,0 11,7 18,3 Soạn giảng điện tử 38,3 26,7 25,0 10,0 Sử dụng giảng điện tử phần mềm hỗ trợ 48,3 35,1 8,3 8,3 Chia sẻ tài liệu website/lưu trữ trực tuyến 56,6 18,3 15,1 10,0 Kết từ Bảng cho thấy, hoạt động tra cứu thông tin, tư liệu với mức độ áp dụng “hàng ngày” chiếm tỉ lệ cao (50%) làm phim, ảnh tư liệu, hoạt hình (chiếm 18,3%) Bên cạnh đó, tồn tỉ lệ GV “chưa bao giờ” sử dụng công cụ CNTT để thiết kế phim, ảnh tư liệu hay nội dung hoạt hình để ứng dụng giảng dạy (chiếm 16,7%) Ngoài ra, mức độ áp dụng “từ – lần/học kỳ” chiếm đa số tất hoạt động Hầu hết mức độ áp dụng “hàng tuần” “hàng ngày” thấp (chiếm từ 25% thấp hơn, xét nội dung hoạt động ngoại trừ tra cứu thông tin, tư liệu) 3.3 Kiểm định biến sử dụng nghiên cứu Kết kiểm định hệ số tương quan Pearson biến Y (Hiệu ứng dụng CNTT tin GDMT) biến độc lập X (Mục 2.1.2) cho thấy: Hình Tỉ lệ % mơn học có nội dung GDMT ứng dụng CNTT giảng dạy Kết cho thấy, nghiên cứu toàn diện hầu hết mơn học đảm bảo u cầu có nội dung GDMT có ứng dụng CNTT tổ chức hoạt động lớp xuất nghiên cứu Trong đó, mơn Tiếng Việt chiếm tỉ lệ cao môn Tiếng Anh chiếm tỉ lệ thấp 3.2 Hiện trạng ứng dụng CNTT giảng dạy GDMT Trong nghiên cứu này, hoạt động ứng dụng CNTT giảng dạy GDMT đánh giá theo quy trình từ chuẩn bị giảng, soạn giảng, sử dụng giảng cuối lưu trữ, chia sẻ giảng Để đạt mục tiêu xây dựng nội dung giảng dạy GDMT sinh động, gây hứng thú cho HS, GV phải đầu tư thời gian tìm kiếm, tra cứu tư liệu nhằm phục vụ cho việc thiết kế nội dung hoạt động giảng dạy từ nhiều nguồn khác GV sử dụng hình ảnh, đoạn clip cá nhân thu thập từ thực tế để đưa vào trang trình chiếu thiết kế video phục vụ giảng dạy Nghiên cứu đánh giá mức độ sử dụng giảng điện tử kết hợp cơng cụ trình chiếu ứng dụng hỗ trợ khác như: trình chiếu video, mini game (online offline) Khâu cuối q trình ứng dụng, GV có chia sẻ giảng, tư liệu Tương quan biến Y biến: Kỹ sử dụng phần mềm bản, kỹ sử dụng phần mềm nâng cao, điều kiện tiếp cận thiết bị cá nhân/gia đình/đồng nghiệp/ bạn bè, quan điểm GV có hệ số Sig (2-tailed) < 0,05 là: 0,028; 0,000; 0,000 0,001 Như vậy, biến độc lập tiếp tục đưa vào phân tích tương quan hồi quy với biến Y thơng qua mơ hình Binary logistic Tương quan biến Y biến: Điều kiện tiếp cận thiết bị trường, hỗ trợ Ban Giám hiệu, hỗ trợ đồng nghiệp, hỗ trợ phụ huynh HS có hệ số Sig (2-tailed) > 0,05 là: 0,335; 0,640; 0,093 0,782 Như vậy, biến độc lập khơng có tương quan với biến phụ thuộc Y loại khỏi nghiên cứu 3.4 Phân tích tương quan hồi quy mơ hình Binary logistic Nghiên cứu ứng dụng mơ hình Binary logistic nhằm xác định yếu tố tác động đến hiệu việc ứng dụng CNTT GDMT cho HS tiểu học, đặc biệt thành phố Cần Thơ với mơ hình giả định, kết kiểm định biến độc lập (Bảng 2) tính xác mơ hình (Bảng 3) Mơ hình hồi quy giả định sau: Loge [P(Y=1)/P(Y=0)] = a0 + a1X1 + a2X2 + a3X3 + a4X4 22 Lê Trần Thanh Liêm, Sử Kim Anh, Phạm Ngọc Nhàn Bảng Kết phân tích mơ hình Yếu tố Hệ số B Sig X1: Kỹ sử dụng phần mềm 3,842 0,026 X2: Kỹ sử dụng phần mềm nâng cao 3,250 0,031 X3: Điều kiện tiếp cận thiết bị cá nhân/gia đình/đồng nghiệp/bạn bè 4,088 0,009 X4: Quan điểm GV 3,289 0,028 Hằng số -9,177 0,007 Ghi chú: a0 số; Giá trị a1 đến a4 mơ hình hồi quy giả định tương ứng với cột hệ số B; Các biến X (từ X1 đến X4) chấp nhận đưa vào mơ hình có mức ý nghĩa nhỏ 5% (0,05) tương ứng với cột Sig Từ kết phân tích hồi quy thể qua Bảng 2, nghiên cứu xây dựng mơ sau: Loge [P(Y=1)/P(Y=0)] = -9,177 + 3,842X1 + 3,250X2 + 4,088X3 + 3,289X4 Bảng Kết định tính xác mơ hình Khơng Có Mức độ xác kết dự báo Không 72,7% Có 48 98,0% Hiệu Quan sát Hiệu Tỷ lệ xác dự báo chung 93,3% Mơ hình hồi quy Binary logistic sử dụng cho thấy số -2loglikelihood 24,415 số thích hợp, khẳng định tính chắn mơ hình Hệ số tương quan Cox & Snell R Square đạt giá trị 0,449 Trong hệ số tương quan Nagelkerde R Square đạt giá trị 0,731 cho thấy 73,1% giá trị mơ hình giải thích từ hồi quy logistic Đây hệ số tương quan cao Chỉ số Omnibus Tests of Model Coefficients cho thấy Chi-square đạt 35,754 với Sig = 0,000 (α

Ngày đăng: 16/07/2022, 13:11

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.1.1. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi - Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục môi trường – nghiên cứu tại một số trường tiểu học ở thành phố Cần Thơ
2.1.1. Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi (Trang 2)
Bảng 4. Quan điểm của GV về việc ứng dụng CNTT trong - Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục môi trường – nghiên cứu tại một số trường tiểu học ở thành phố Cần Thơ
Bảng 4. Quan điểm của GV về việc ứng dụng CNTT trong (Trang 5)
Hình 4. Kỹ năng sử dụng và mức độ thành tạo - Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục môi trường – nghiên cứu tại một số trường tiểu học ở thành phố Cần Thơ
Hình 4. Kỹ năng sử dụng và mức độ thành tạo (Trang 5)
Hình 5. Mức độ tiếp cận thiết bị ứng dụng CNTT của GV - Ứng dụng công nghệ thông tin trong giáo dục môi trường – nghiên cứu tại một số trường tiểu học ở thành phố Cần Thơ
Hình 5. Mức độ tiếp cận thiết bị ứng dụng CNTT của GV (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w