Khảo sát thực trạng chiếu sáng tại một số trường tiểu học ở thành phố đà nẵng và đề xuất giải pháp khắc phục

82 10 0
Khảo sát thực trạng chiếu sáng tại một số trường tiểu học ở thành phố đà nẵng và đề xuất giải pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƯ PHẠM VẬT LÝ Đề tài: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHIẾU SÁNG TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC Người hướng dẫn: TS Lê Hồng Sơn Người thực hiện: Nguyễn Thị Quỳnh Liên Đà Nẵng, tháng 5/2013 Khóa luận tốt nghiệp i Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Vật lý trang bị cho em kiến thức bổ ích suốt khóa học Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lê Hồng Sơn, người hướng dẫn tận tình em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn cán trường Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Dũng Sĩ Thanh Khê Đinh Bộ Lĩnh gia đình, bạn bè giúp đỡ em trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hồn chỉnh Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Thị Quỳnh Liên Khóa luận tốt nghiệp ii Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾU SÁNG 1.1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHIẾU SÁNG 1.1.1 Các khái niệm thuật ngữ thường dùng 1.1.2 Các đại lượng đơn vị thiết kế chiếu sáng 1.1.2.1 Góc khối 1.1.2.2 Quang thông 1.1.2.3 Cường độ sáng 1.1.2.4 Độ rọi 1.1.2.5 Độ chói 11 1.2 CHIẾU SÁNG VỚI SINH LÝ CỦA MẮT 12 CHƯƠNG II: MỘT SỐ THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG 14 2.1 CÁC THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG 14 2.1.1 Bóng đèn sợi đốt 14 2.1.2 Đèn Halogen-Vonfram 16 2.1.3 Đèn huỳnh quang 17 2.1.4 Đèn huỳnh quang Compact 20 2.1.5 Bóng đèn phóng điện cường độ cao 21 2.1.5.1 Đèn thủy ngân cao áp 22 2.1.5.2 Đèn Halogen kim loại 23 2.1.5.3 Đèn Natri cao áp 25 2.1.5.4 Đèn Natri hạ áp 26 2.1.6 Đèn LED 26 2.2 CHAO ĐÈN 28 CHƯƠNG III: YÊU CẦU VỀ THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 30 3.1 CÁCH BỐ TRÍ ĐÈN TRONG KHÔNG GIAN CẦN CHIẾU SÁNG 30 3.2 LỰA CHỌN THIẾT BỊ 34 Khóa luận tốt nghiệp iii Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý 3.3 CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG 39 CHƯƠNG IV: YÊU CẦU VỀ PHÒNG HỌC CHIẾU SÁNG ĐẠT CHUẨN 40 4.1 TIÊU CHUẨN VIỆT NAM 40 4.2 TIÊU CHUẨN QUỐC TẾ 41 CHƯƠNG V: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH CHIẾU SÁNG HỌC ĐƯỜNG 43 5.1 TRƯỜNG TIỂU HỌC NGUYỄN VĂN TRỖI 43 5.1.1 Mơ tả khơng gian, vị trí phịng học 43 5.1.2 Sơ đồ vị trí phịng học 44 5.1.3 Khảo sát độ rọi 44 5.2 TRƯỜNG TIỂU HỌC DŨNG SĨ THANH KHÊ 48 5.2.1 Mơ tả khơng gian, vị trí phịng học 48 5.2.2 Khảo sát độ rọi 49 5.3 TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐINH BỘ LĨNH 53 5.3.1 Mô tả không gian, vị trí phịng học 53 5.3.2 Khảo sát độ rọi 54 5.4 THỐNG KÊ 58 CHƯƠNG VI: ẢNH HƯỞNG CỦA CHIẾU SÁNG LỚP HỌC ĐẾN CÁC TẬT KHÚC XẠ CỦA MẮT 59 CHƯƠNG VII: ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT 62 7.1 KHẢO SÁT 62 7.2 CÁC ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN 66 7.3 MÔ HÌNH PHỊNG HỌC CHUẨN 68 C KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 Khóa luận tốt nghiệp iv Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ứng dụng nhóm hoàn màu .6 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật loại đèn thông dụng 36 Bảng 3.2 Tiết kiệm cách sử dụng đèn hiệu 38 Bảng 3.3 Tóm tắt phạm vi sử dụng phổ biến loại đèn 38 Bảng 4.1 Giá trị độ rọi mật độ công suất lớp học quy định tiêu chuẩn 40 Bảng 4.2 Chỉ tiêu độ rọi tối thiểu chất lượng chiếu sáng trường tiểu học 41 Bảng 4.3 Giá trị độ rọi lớp học quy định theo tiêu chuẩn 41 Bảng 5.1 Độ rọi vị trí đo ngày nắng 44 Bảng 5.2 Độ rọi vị trí đo khơng bật đèn 45 Bảng 5.3 Độ rọi vị trí đo bật đèn 45 Bảng 5.4 Độ rọi vị trí đo ngày nắng 49 Bảng 5.5 Độ rọi vị trí đo khơng bật đèn 49 Bảng 5.6 Độ rọi vị trí đo bật đèn 50 Bảng 5.7 Độ rọi vị trí đo khơng bật đèn 54 Bảng 5.8 Độ rọi vị trí đo bật đèn 55 Bảng 5.9 Tỉ lệ % đạt chuẩn độ rọi ngày nhiều mây 58 Bảng 7.1 Số liệu phòng học số 12 62 Bảng 7.2 Số liệu phòng học GD-ÂN 63 Bảng 7.3 Số liệu phòng học số 64 Bảng 7.4 Số liệu phòng học số 11 16 64 Bảng 7.5 Số liệu phòng học 65 Khóa luận tốt nghiệp v Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý DANH MỤC ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 1.1 Bức xạ nhìn thấy .3 Hình 1.2 Biểu đồ Kruithof Hình 1.3 Định nghĩa góc khối Hình 1.4 Xác định cường độ sáng Hình 1.5 Độ rọi thể mặt phẳng .10 Hình 1.6 Định nghĩa độ chói 11 Hình 2.1 Cấu tạo giản đồ lượng bóng đèn sợi đốt 14 Hình 2.2 Các loại dây tóc đèn sợi đốt 14 Hình 2.3 Các loại đèn .16 Hình 2.4 Đèn Halogen-vonfram 16 Hình 2.5 Cấu tạo bóng đèn huỳnh quang 17 Hình 2.6 Sơ đồ nối điện giản đồ lượng bóng đèn huỳnh quang 18 Hình 2.7 Cấu tạo stắcte .18 Hình 2.8 Mạch điện đèn huỳnh quang dùng Stắcte 19 Hình 2.9 Đèn huỳnh quang compact .20 Hình 2.10 CFL 21 Hình 2.11 Cấu tạo đèn HID thuỷ ngân giản đồ lượng .23 Hình 2.12 Cấu tạo đèn Halogen kim loại 24 Hình 2.13 Giản đồ lượng đèn Halogen kim loại .24 Hình 2.14 Hình dạng cấu tạo số đèn halogen 25 Hình 2.15 Cấu tạo giản đồ lượng đèn Natri cao áp 25 Hình 2.16 Một loại đèn natri cao áp 26 Hình 2.17 Chiếu sáng đèn LED 27 Hình 2.19 Chao chiếu sáng trực tiếp 28 Hình 2.18 Góc bảo vệ đèn 28 Hình 2.20 Chao phản chiếu .29 Hình 3.1 Mơ hình phịng học thiết kế đèn theo chiều dọc 30 Khóa luận tốt nghiệp vi Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý Hình 3.2 Mơ bố trí đèn theo chiều dọc 31 Hình 3.3 Phản xạ mặt bàn đèn bố trí dọc .31 Hình 3.4 Mơ hình phịng học thiết kế đèn theo chiều ngang .32 Hình 3.5 Mơ bố trí đèn theo chiều ngang 33 Hình 3.6 Phản xạ mặt bàn đèn bố trí ngang 33 Hình 3.7 Hiệu suất phát sáng loại đèn 35 Hình 3.8 So sánh chất lượng chiếu sáng loại đèn 35 Hình 5.1 Sơ đồ phịng học khảo sát trường 43 Hình 5.2 Sơ đồ vị trí đo 44 Hình 5.3 Sơ đồ phịng học khảo sát trường 48 Hình 5.4 Sơ đồ phòng học khảo sát trường 53 Hình 7.1 Sơ đồ thiết kế đèn phòng học số 12 62 Hình 7.2 Sơ đồ thiết kế đèn phòng học GD-ÂN 63 Hình 7.3 Sơ đồ thiết kế đèn phòng học số .64 Hình 7.4 Sơ đồ thiết kế đèn phòng học số 11 số 16 65 Hình 7.5 Sơ đồ thiết kế đèn phòng học 66 Hình 7.6 Hiện tượng chói lóa 66 Hình 7.7 Thiết bị đèn phịng học hai trường 67 Hình 7.8 Hiện tượng lống quạt 67 Hình 7.9 Bộ đèn chiếu sáng bảng .68 Khóa luận tốt nghiệp vii Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CRI : Color Rendering Index (Độ hoàn màu) CFL : Đèn huỳnh quang Compact URG : Chỉ số chói lóa CFG : Bộ điều khiển gắn liền CFN : Bộ điều khiển tách rời HID HPM : High Pressure Mercury (Đèn thủy ngân cao áp) MH HPS : High Pressure Sodium (Đèn Natri cao áp) 10 LPS : High Intentsity Discharge (Đèn phóng điện cường độ cao) : Metal Halide (Đèn Halogen kim loại) : Low Pressure Sodium (Đèn Natri hạ áp) 11 LED : Lighting Emitting Diode Khóa luận tốt nghiệp viii Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý A MỞ ĐẦU Khái niệm ánh sáng chuẩn cho học đường khái niệm tương đối Việt Nam với nhiều nước giới vấn đề thực từ 30 năm trước Điều quan trọng để chương trình thành cơng lưu tâm lãnh đạo địa phương Chỉ riêng việc trang bị đèn kiểu với thiết kế ánh sáng phù hợp cho hệ thống lớp học ngành Giáo dục khơng làm giảm tỷ lệ tật khúc xạ học sinh mà cịn góp phần đảm bảo an ninh lượng cho đất nước… Sau phát ngành Y tế tình trạng sức khỏe học đường đáng báo động nhiều nguyên nhân tư ngồi học, bàn ghế thiết bị trường học không chuẩn… vấn đề vệ sinh trường học lại trở nên thời đáng quan tâm xã hội Theo báo Khoa học phát triển [7], khảo sát liên quan đến bệnh mắt cho thấy tỷ lệ khúc xạ học đường nước ta nói chung năm 2009 49,16%, tật cận thị 48,1% (cận nhẹ: 56%, cận vừa: 27,7%, cận nặng 15,5%) Cận thị ngày trở nên phổ biến gây nhiều gánh nặng cho gia đình xã hội Tỉ lệ cận thị ngày tăng, tỉ lệ cao nước châu Á Hồng Kơng, Singapore, Trung Quốc… ví dụ Trung Quốc có 80% người trẻ bị cận thị Ở Việt Nam theo thống kê khác tỉ lệ cận thị từ 20%-60% tùy theo độ tuổi khu vực thành thị hay nơng thơn Ước tính Việt Nam có gần triệu trẻ em độ tuổi 0-15 tuổi bị mắc tật khúc xạ cần chỉnh kính, tỷ lệ cận thị chiếm tới 2/3, chủ yếu tập trung đô thị Ở khu vực nông thôn miền núi tỷ lệ cận thị 15-20%, khu vực điều kiện y tế vật chất khó khăn nên cận thị tiến triển nhanh thường nặng, chỉnh kính [9] Nguyên nhân chuyên gia nghiên cứu khẳng định cách bố trí nguồn sáng khơng phù hợp, thiết kế phòng học số nơi chưa theo quy chuẩn.Tỷ lệ học sinh phổ thơng phải đeo kính ngày nhiều trường học phát nguyên nhân lâu em ngồi học ánh sáng không chuẩn Tại đô thị, tật khúc xạ mắt ngày tăng theo cấp học.[7] Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý Mục đích đề tài giúp hiểu tầm quan trọng chiếu sáng đưa mối quan tâm cấp thiết bảo vệ đôi mắt cho lứa tuổi học đường Độ tuổi học sinh tiểu học xem quan trọng nhất, độ tuổi mà em dễ mắc phải tật mắt Để đạt mục tiêu đề trên, chọn phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế - Phương pháp thống kê toán học - Phương pháp đồ thị - Phương pháp so sánh - Phương pháp tồng hợp tài liệu Và sử dụng Website, tài liệu in nước, tham khảo ý kiến giáo viên hướng dẫn Luận văn hoàn thành, chúng tơi hy vọng góp phần thay đổi nâng cấp tình trạng chiếu sáng cho số trường tiểu học thành phố Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý Các loại tật khúc xạ thường gặp trẻ em là: cận thị, viễn thị, loạn thị chênh lệch khúc xạ hai mắt (lệch khúc xạ) Ở người lớn tuổi (ngoài 40 tuổi trở ra) khả điều tiết mắt suy giảm mắt cịn bị lão thị Nhìn chung mắt có tật khúc xạ thường mắt có thị lực trẻ em thường biểu nheo mắt, nghiêng đầu vẹo cổ nhìn, đơi có nhức đầu nhức mắt… Trong lớp học trẻ nhìn khơng rõ bảng, hay cúi đầu lại gần sách để nhìn cho rõ, hay chép nhầm bài, đọc nhầm chữ chí cịn ảnh hưởng đến chất lượng học tập Những trường hợp cần phát sớm gửi khám bác sĩ mắt để có phương hướng điều trị thích hợp Trẻ có tật khúc xạ cần phải đeo kính thường xun để giúp cho trẻ nhìn rõ tạo điều kiện cho phát triển hoàn thiện chức thị giác mắt Cũng cần phải nhớ trẻ phát triển, khúc xạ mắt trẻ thay đổi nên cần phải đưa trẻ khám thường xuyên theo định kỳ thay đổi số kính đeo cho phù hợp với tình trạng khúc xạ mắt trẻ.[2] Phòng ngừa cận thị trẻ em - Một điều cốt yếu thị lực ánh sáng thích hợp Hãy ln ln đảm bảo cho bạn có ánh sáng tốt đọc sách học tập Cả ánh sáng mạnh lẫn ánh sáng mờ làm cho mắt trẻ mệt mỏi, cần phải tránh - Không để trẻ đọc sách, viết chữ liền thời gian dài Chỉ phải nghỉ đọc, viết lát, nhìn xa mắt nghỉ ngơi thư giãn Cũng không nên xem ti vi – liền - Kiểm soát khoảng cách đọc sách viết chữ trẻ Khoảng cách từ mắt đến mặt trang sách, trang giấy cần khoảng 30 - 50cm Đồng thời phải ý đến tỷ lệ cao thấp ghế tựa Nếu độ cao khơng thích hợp, phải điều chỉnh - Tư ngồi học trẻ phải ngắn Khi viết không để đầu trẻ nghiêng ngả không nằm xem sách, vừa ăn vừa xem sách báo, xem ti vi, vừa vừa xem - Cần hình thành thói quen tự giác, kiên trì làm động tác nhắm mắt, làm vào thời gian qui định lớp học, mà sau lúc học tập, xem sách cần thường xuyên làm Khóa luận tốt nghiệp 60 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý - Chú ý đến chế độ dinh dưỡng trẻ Cho trẻ ăn nhiều thực phẩm gồm chất protein vitamin Khi học tập căng thẳng, phải ý bổ sung dinh dưỡng, tăng cường tập luyện thể thao thể dục - Giáo dục cho trẻ thói quen giữ gìn đơi mắt - Trẻ em nên kiểm tra thị lực năm lần để đảm bảo phát triển thích hợp thị giác Nếu bạn nghi ngờ mắc tật cận thị, kiểm tra thị lực cho lập tức, để tình trạng không nặng thêm Thời điểm tốt để kiểm tra thị lực cho trẻ trước bé bắt đầu đến trường Thị giác tình trạng mắt mập mờ khơng phát có khả gây mù tương lai, đặc biệt suốt giai đoạn định phát triển mắt, tức từ – tuổi.[9] Khóa luận tốt nghiệp 61 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý CHƯƠNG VII: ĐỀ XUẤT HƯỚNG GIẢI QUYẾT 7.1 KHẢO SÁT 1) Mơ hình phòng học trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi Bảng 7.1 Số liệu phòng học số 12 Phòng Diện Độ số tích cao (m2) phịng m2/hs Số Mật độ Chiều đèn công suất cao (W/ m2) đèn Treo Treo Đèn Đèn đến dọc ngang đơn kép 04 01 × (m) Cách treo đèn bàn (m) 44,1 3,2 1,1 4,54 2,3 (42hs) 12 (bảng) 44,1 3,2 1,1 3,63 2,3 04 (hư1) (40hs) 01 × (bảng) Đèn Quạt Đèn Quạt Bảng Cửa sổ Cửa sổ Cửa Hình 7.1 Sơ đồ thiết kế đèn phòng học số 12 Khóa luận tốt nghiệp 62 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý Bảng 7.2 Số liệu phòng học GD-ÂN Phịng Diện Độ cao tích phịng (m2) (m) m2 /hs Số Mật độ Chiều đèn công cao suất đèn Treo Treo Đèn Đèn đến dọc ngang đơn kép 08 × (W/m2) Cách treo đèn bàn (m) DG- 70,1 3,2 1,46 4,56 2,3 ÂN Hình 7.2 Sơ đồ thiết kế đèn phòng học GD-ÂN Nhận xét : Theo quy định chuẩn phịng có mật độ diện tích phòng học học sinh đủ chuẩn (TCVN8793 : 2011, 1-1,25 m2/hs) Tuy nhiên mật độ công suất thấp nhỏ tới lần so chuẩn (TCVN8793 : 2011, mật độ 12 W/ ), điều thể độ rọi thấp chuẩn vào ngày nhiều mây khảo sát Khóa luận tốt nghiệp 63 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý 2) Mơ hình phịng học trường tiểu học Dũng sĩ Thanh Khê Bảng 7.3 Số liệu phòng học số Phịng Diện Độ số tích cao (m2) phịng Số Mật độ Chiều đèn công cao suất đèn Treo Treo Đèn Đèn đến dọc ngang đơn kép 05 01 04 m2/hs (m) (W/ Cách treo đèn bàn (m) 48,8 4,5 1,22 7,37 (40hs) Bảng Đèn kép Hình 7.3 Sơ đồ thiết kế đèn phòng học số Bảng 7.4 Số liệu phòng học số 11 16 Phịng số Diện Độ tích cao (m2) phịng m2/hs Số Mật độ Chiều đèn công cao đèn suất đến (W/m2) bàn (m) Cách treo đèn Đèn Đèn ngang đơn kép Treo Treo dọc (m) 11 48,8 4,5 1,22 7,37 05 (40 hs) 16 01 04 Bảng 48,8 4,5 (40 hs) Khóa luận tốt nghiệp 1,22 7,37 05 01 04 Bảng 64 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý Hình 7.4 Sơ đồ thiết kế đèn phòng học số 11 số 16 Nhận xét: Theo quy định chuẩn phịng có mật độ diện tích phịng học học sinh đủ chuẩn (TCVN8793 : 2011, 1-1,25 m2/hs) Tuy nhiên mật độ công suất thấp nhỏ tới 1,6 lần so chuẩn (TCVN8793 : 2011, mật độ 12 W/ ), điều thể độ rọi thấp chuẩn vào ngày nhiều mây khảo sát 3) Mơ hình phòng học trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh Bảng 7.5 Số liệu phịng học Lớp Diện Độ cao tích phịng (m2) (m) m2 /hs Số Mật độ Chiều Cách treo đèn đèn công cao suất đèn Treo Treo Đèn Đèn (W/ m2) đến dọc ngang đơn kép bàn (m) 1/3 35,38 3,17 0,82 9,04 2,17 × × 35,38 3,17 0,84 9,49 2,17 × × 35,38 3,17 0,88 9,04 2,17 × × 35,38 3,17 0,93 9,04 2,17 × × (43hs) 2/1 (42hs) 3/1 (40hs) 4/1 (38hs) Khóa luận tốt nghiệp 65 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý Hình 7.5 Sơ đồ thiết kế đèn phịng học Nhận xét: Theo quy định chuẩn phịng có mật độ diện tích phịng học học sinh chưa đủ chuẩn (TCVN8793 : 2011, 1-1,25 m2/hs ) mật độ công suất thấp nhỏ tới 1,3 so chuẩn (TCVN8793 : 2011, mật độ 12 W/ ), điều thể độ rọi thấp chuẩn vào ngày nhiều mây khảo sát 7.2 CÁC ĐỀ XUẤT CẢI TIẾN 1) Hạn chế tượng chói lóa Hiện tượng chói lóa độ sáng lớn nguồn sáng nằm tầm nhìn mắt, để trực tiếp tránh chói lóa từ nguồn sáng đèn phải có chao chụp bảo vệ, chao đèn có góc mở hợp lý đảm bảo học sinh ngồi học khơng bị chói lóa.[15] Hình 7.6 Hiện tượng chói lóa.[15] Khóa luận tốt nghiệp 66 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý Ví dụ: Trường tiểu học Đinh Bộ Lĩnh khơng có chao bảo vệ trường tiểu học Dũng sĩ Thanh Khê có chao bảo vệ Hình 7.7 Thiết bị đèn phịng học hai trường 2) Khắc phục tượng loáng quạt Hiện tượng lống quạt đèn bố trí quạt, quạt quay gây tượng nhấp nháy ánh sáng gây mỏi mắt, mệt mỏi tập trung Để khắc phục tượng thiết kế phải bố trí đèn quạt xa quạt.[15] Hình 7.8 Hiện tượng loáng quạt[14] 3) Sử dụng chấn lưu điện tử tiêu thụ cơng suất nhỏ, có hệ số cơng suất cao chấn lưu sắt từ tổn hao thấp 4) Quét vôi sơn lăn tường nhà màu sáng cần bật đèn mà nhà sáng tính tương phản màu tường đồ vật nhà Do giảm lượng bóng đèn nhà 5) Tăng cường đèn vị trí bảng, cuối lớp học thay bóng đèn hỏng Khóa luận tốt nghiệp 67 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý 6) Sử dụng đèn chuyên dụng chiếu sáng bảng Hình 7.9 Bộ đèn chiếu sáng bảng.[15] 7) Bảo dưỡng hệ thống quan trọng hiệu suất chiếu sáng Mức sáng giảm theo thời gian lão hoá đèn bụi giá đèn, đèn bề mặt phòng Cùng lúc yếu tố giảm tổng chiếu sáng khoảng 50% đèn tiếp tục sử dụng đầy đủ điện Những bảo dưỡng giúp ngăn chặn điều này: - Lau bụi giá chao đèn, đèn thấu kính từ đến 24 tháng lần - Thay thấu kính chúng chuyển màu vàng - Lau sơn lại phòng nhỏ năm lần phòng lớn đến năm lần - Lau bụi bề mặt đèn bụi làm giảm lượng sáng chúng phản xạ - Những đèn thông dụng, đặc biệt đèn nung sáng đèn huỳnh quang thường thất thoát từ 20% đến 30% hiệu suất sáng qua thời gian hoạt động Nhiều chuyên gia chiếu sáng đề xuất nên thay đồng thời tất đèn hệ thống chiếu sáng Điều giúp tiết kiệm nhân lực, giữ độ chiếu sáng cao [8] 7.3 MƠ HÌNH PHỊNG HỌC CHUẨN Trong quy định tiêu chuẩn vệ sinh học đường Bộ Y tế ban hành từ năm 2000 TCVN 8793 : 2011 có quy định cụ thể sở vật chất đảm bảo việc học tập học sinh như: - Lớp học bố trí mở cửa sổ theo hướng bắc, đơng bắc cần lắp kính đề phịng gió lạnh đơng bắc - Phịng có 35- 40 học sinh - Diện tích phịng 50 - Mật độ cơng suất 12 W/ Khóa luận tốt nghiệp 68 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý - Diện tích phịng học xác định với tiêu chuẩn - 1,25 /học sinh - Các phòng khối phục vụ học tập có chiều cao 3,60 - 3,90 m - Phịng học phải thiết kế có hai cửa vào, cửa bố trí đầu lớp, cửa bố trí cuối lớp, cửa phải thiết kế hai cánh, có chiều rộng khơng nhỏ 1,0 m - Chiều cao treo bảng 70-80 cm - Bảng học màu xanh đen phải chống lóa, có chiều dài 1,8 m đến m, chiều rộng từ 1,2 m đến 1,5 m, chữ viết bảng phải có chiều cao khơng cm Các trường học phải có phịng y tế chăm sóc sức khỏe cho học sinh…[13] Ngoài ra, theo Bộ khoa học công nghệ - Bộ y tế:[19] Điều Kích thước bàn ghế Quy định cỡ số mã số bàn ghế theo nhóm chiều cao học sinh: Cỡ số Mã số I II III IV V VI I/100 - 109 II/110 - 119 III/120 - 129 IV/130 - 144 V/145 - 159 VI/160 - 175 Chiều cao học sinh (cm) Từ 100 đến 109 Từ 110 đến 119 Từ 120 đến 129 Từ 130 đến 144 Từ 145 đến 159 Từ 160 đến 175 Quy định kích thước bàn ghế (sai số cho phép kích thước ± 0,5cm): Thơng số I - Chiều cao ghế (cm) - Chiều sâu ghế (cm) - Chiều rộng ghế (cm) - Chiều cao bàn (cm) - Hiệu số chiều cao bàn ghế (cm) - Chiều sâu bàn (cm) - Chiều rộng bàn (cm) + Bàn chỗ ngồi + Bàn hai chỗ ngồi Khóa luận tốt nghiệp II 26 26 23 45 19 45 28 27 25 48 20 45 60 120 60 120 Cỡ số III IV 30 34 29 33 27 31 51 57 21 23 45 50 60 120 60 120 V 37 36 34 63 26 50 VI 41 40 36 69 28 50 60 120 60 120 69 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý Điều Kiểu dáng, màu sắc bàn ghế Bàn ghế thiết kế tối đa không hai chỗ ngồi Bàn ghế rời độc lập Bàn phải bố trí chỗ để đồ dùng học tập phù hợp với cấu trúc thiết kế Ghế có tựa sau khơng có tựa sau phù hợp với lứa tuổi học sinh Các góc, cạnh bàn ghế phải nhẵn đảm bảo thẩm mỹ, an toàn Bàn ghế sử dụng màu sắc đảm bảo tính thẩm mỹ phải phù hợp với môi trường học tập lứa tuổi học sinh Điều Bố trí bàn ghế phịng học Bàn ghế bố trí phù hợp với đa số học sinh Trong phịng học bố trí đồng thời nhiều cỡ số Khoảng cách từ mép sau hàng bàn đầu đến bảng phải bảo đảm cho học sinh ngồi vị trí vị trí ngồi hàng bàn đầu có góc nhìn đến tâm bảng khơng nhỏ 30o góc quay đầu tối đa khơng lớn 60o Cách bố trí bàn ghế phịng học thông thường: Các cự ly Khoảng cách từ mép sau hàng bàn đầu đến bảng (cm) Khoảng cách hai dãy bàn (cm) Bàn hai Bàn chỗ ngồi chỗ ngồi 215 215 80 Kê ghép với Khoảng cách từ mép bàn đến tường hướng ánh sáng chiếu vào phịng học (cm) Khoảng cách từ mép bàn đến tường hướng ánh sáng chiếu vào phịng học (cm) Khoảng cách hai hàng bàn (cm) Khoảng cách từ hàng ghế cuối đến tường phía sau phịng học (cm) Khóa luận tốt nghiệp 60 50 bàn hai chỗ ngồi theo quy định 95 - 100 với 40 bàn hai chỗ ngồi 70 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý MƠ HÌNH THIẾT KẾ MẪU PHÒNG HỌC [13] ( Theo tiêu chuẩn trên) * Phịng 40 học sinh: + Diện tích 50 + Chiều cao phòng 3,6 m + Chiều cao bàn 57 cm + Ghế 34 cm + Đèn cách trần 35 cm Khóa luận tốt nghiệp 71 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý C KẾT LUẬN Qua việc khảo sát từ trường tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, Dũng sĩ Thanh Khê Đinh Bộ Lĩnh nằm quận Liên Chiểu Thanh Khê Tác giả lựa chọn 10 phòng học từ trường để khảo sát với đặc điểm hướng phòng, dãy phòng, chất lượng chiếu sáng phịng…là có khác Và có phịng số trường Dũng sĩ Thanh Khê đạt chuẩn hướng phòng So sánh với tiêu độ rọi tối thiểu chất lượng chiếu sáng trường tiểu học [15], vào ngày nắng tất phịng học đạt chuẩn vị trí đo bảng vào buổi chiều tối chưa đạt tới mức chuẩn Quan trọng vào ngày nhiều mây, khơng có phịng đạt chuẩn hồn toàn độ rọi ba thời điểm sáng-trưa-chiều ngày Theo thống kê Bảng 5.9 Tỉ lệ % đạt chuẩn độ rọi ngày nhiều mây vị trí lớp học có 31,67% đạt chuẩn độ rọi vào thời điểm chiều tối, thời điểm khác chưa tới 100% Cịn bảng, số đạt chuẩn cực thấp có 6,67% 20% đạt chuẩn độ rọi vào thời điểm sáng-trưa, riêng buổi chiều tối 0% Đây số đáng báo động cho thực trạng chiếu sáng trường tiểu học địa bàn thành phố Đà Nẵng Cần có giải pháp để khắc phục tình trạng nhằm giảm thiểu tật mắt cho học sinh độ tuổi tiểu học Khóa luận đề xuất biện pháp cải tiến phòng học, sau kiến nghị trường tiểu học cần thực thời điểm nay: - Thay đổi cách mắc đèn tăng số lượng đèn theo mơ hình phòng học chuẩn để tiết kiệm lượng sử dụng tối đa ánh sáng tự nhiên - Thay bóng đèn hỏng bàn, ghế chưa đạt chuẩn chiều cao Lắp chao bảo vệ cho đèn, ý vị trí đèn quạt… - Sử dụng đèn chuyên dụng cho bảng nhằm cải thiện tình hình chiếu sáng bảng Trong tương lai, lãnh đạo ngành liên quan cần: + Đưa mơ hình phịng học chuẩn vào thí điểm trường, tùy đặc thù trường mà sử dụng mơ hình thích hợp riêng + Kiểm tra, đánh giá độ rọi hiệu phòng học chuẩn này, từ áp dụng vào trường học tương lai Khóa luận tốt nghiệp 72 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Bình, Lê Văn Doanh Trần Mai Thu ( 2003), Điện dân dụng, NXB Giáo dục BS.Hoàng Cương (2011), ‘Cận thị học đường - Nguyên nhân biện pháp đề phòng’, Báo Sức khỏe đời sống Hồng Ngọc Chương, Hồng Hữu Khơi, Nguyễn Tịnh Anh (2010), Đánh giá tình hình thị lực tật khúc xạ học sinh sinh viên năm thứ trường cao dẳng kỹ thuật y tế II,Tạp chí khoa học công nghệ , Đại học Đà Nẵng Nguyễn Thế Đạt ( 2005), Khoa học kỹ thuật, Bảo hộ lao động,Trường đại học bách khoa Hà Nội, NXB Khoa học kỹ thuật Nguyễn Văn Đô,‘Các loại đèn gia dụng trang trí’, Đại học Đà Lạt Nguyễn Mạnh Hà (2/2009), Bài giảng kỹ thuật chiếu sáng đô thị, ĐH kiến trúc Đà Nẵng, Khoa kỹ thuật hạ tầng đô thị Quản lý xây dựng Thanh Hải (2009), ‘ Chiếu sáng học đường cần phải đạt chuẩn’, Báo Khoa học phát triển ThS Nguyễn Sơn Lâm, Giải pháp chiếu sáng tiết kiệm hiệu tòa nhà Việt Nam, Viện KHCN Xây dựng Bs.ThS Đinh Thị Kim Ánh (2012), ‘ Những dấu hiệu trẻ bị cận thị học đường’, Bộ Y tế Bệnh viện Mắt Trung ương 10 Hoàng Hữu Thận (1985), Sử dụng điện sinh hoạt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 Vũ Văn Tẩm (2004), Giáo trình Điện dân dụng cơng nghiệp , NXB Giáo dục 12 Anil Walia, Designing with Light- A lighting Handbook , International Lighting Academy 13 Trường tiểu học - yêu cầu thiết kế (Primary school - Design requirements), TCVN 8793 : 2011, Hà Nội, Xuất lần 14 Thiết kế mẫu nhà lớp học, trường tiểu học: dự án kiên cố hóa trường, lớp học : ban hành kèm theo định số 355/QĐ-BXD ngày 28 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ xây dựng Khóa luận tốt nghiệp 73 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý 15 Rạng Đông, Hồ sơ lực, Chiếu sáng học đường 16 United Nations Environment Programme (year 2006), Energy Efficiency Guide for Industry in Asia 17 "Thực hành tay tốt – Chiếu sáng" xuất năm 2005 Cục sử dụng lượng hiệu quả, Bộ lượng, Ấn Độ 18 Văn phòng tiết kiệm lương, Sử dụng hiệu tiết kiệm điện chiếu sáng 19 Bộ khoa học cơng nghệ - Bộ y tế http://www.chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/bonganh/boyte/vanban?orgId=19&title=V%C 4%83n+b%E1%BA%A3n+quy+ph%E1%BA%A1m+ph%C3%A1p+lu%E1%BA%ADt&classId=1&view=det ail&documentId=101816 Khóa luận tốt nghiệp 74 ... trạng chiếu sáng cho số trường tiểu học thành phố Đà Nẵng Khóa luận tốt nghiệp Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý B CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CHIẾU SÁNG 1.1 LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ CHIẾU... 41 Trường Đại học Sư phạm Khoa Vật Lý Một số mơ hình chiếu sáng lớp học nước Lớp học Đức chiếu sáng đèn dân dụng tập trung ánh sáng lên bảng, lên bàn, hạn chế chói lóa cho học sinh Lớp học Mỹ chiếu. .. 7.1 Số liệu phòng học số 12 62 Bảng 7.2 Số liệu phòng học GD-ÂN 63 Bảng 7.3 Số liệu phòng học số 64 Bảng 7.4 Số liệu phòng học số 11 16 64 Bảng 7.5 Số liệu

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:47

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan