ĐỀ CƯƠNG MÔN TÂM LÝ HỌC ĐẠI CƯƠNG Câu 1: Giao tiếp biện pháp nâng cao hiệu giao tiếp? Khái niệm giao tiếp: Giao tiếp hoạt động xác lập vận hành quan hệ người – người để thực hoá quan hệ xã hội người với người a Mối quan hệ giao tiếp người với người xảy với hình thức khác nhau- Giao tiếp cá nhân với cá nhân - Giao tiếp cá nhân với nhóm - Giao tiếp nhóm với nhóm, nhóm với cộng đồng… b Nhƣ giao tiếp bao gồm hàng loạt yếu tố nhƣ: trao đổi thông tin, xây dựng chiến lƣợc hoạt động phối hợp, tri giác tìm hiểu lẫn c Tƣơng ứng với yếu tố giao tiếp có khía cạnh hay thành tố Giao lƣu, tác động qua lại lẫn tri giác - Khía cạnh giao lƣu giao tiếp, tìm hiểu đặc tính đặc thù q trình trao đổi thơng tin hai bên giao tiếp với để biết đƣợc mục đích ý định - Khía cạnh tác động lẫn nhau, hành động hợp tác hay cạnh tranh, đồng tình hay xung đột Điều kiện để đảm bảo cho tác động qua lại có hiệu có ngơn ngữa thống nhất, hiểu biết tình huống, hồn cảnh giao tiếp -Khía cạnh tri giác giao tiếp, trình hình thành hình ảnh ngƣời khác, xác định đƣợc phẩm chất tâm lý đặc điểm hành vi ngƣời ( thơng qua biểu bên ngồi) Các biện pháp nâng cao hiệu giao tiếp: Ấn tượng ban đầu Ấn tượng lần gặp gỡ có ý nghĩa quan trọng, định sựthành công cơng việc Vì để đối phương có ấn tượng sâu sắc vềbạn thời gian ngắn hành vi ứng xửcủa bạn quan trọng, nên ý trau dồi lực thân hình thành cho thói quen tốt sống hàng ngày Trang phục sáng sủa Biết cách phối hợp sửdụng trang phục hồn cảnh mơi trường khác giúp bạn nâng cao ấn tượng với người, cho thấy bạn người có thểxửlí cơng việc nhiều tình khác Biết uống rượu Rượu công cụquan trọng giao tiếp xã hội công việc, bạn uống rượu sẽdẫn đến ứng xửkhông tốt giao tiếp.Biết uống rượu khơng có nghĩa uống nhiều; uống lượng thích hợp đểtạo quan hệ; uống rượu hợp lí khơng có ích quan hệcơng việc mà cịn có lợi cho sức khỏe Giữchữtín Đây điểm vơ quan trọng cách giữgìn mối quan hệ.Một người biết giữchữtín người khác coi trọng tin tưởng.Khi hứa nhận lời việc gì, dù thân khơng làm đươc bạn cốgắng hồn thành nó.Chỉcần bạn tựhỏi có nên làm hay khơng, đừng nên tựhỏi có thểlàm hay khơng, đời khơng có việc khơng thểxảy Câu 2: Khái niệm quy luật cảm giác tri giác? Khái niệm cảm giác: Cảm giác trình nhận thức phản ánh cách riêng lẻ thuộc tính bề ngồi vật, tuợng trực tiếp tác động vào giác quan người Khái niệm tri giác: Tri giác trình nhận thức phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật, tượng trực tiếp tác động vào giác quan người Quy luật cảm giác: Quy luật ngưỡng cảm giác - Ngưỡng cảm giác: giới hạn cường độ kích thích mà kích thích gây cảm giác - Cảm giác có hai ngưỡng: phía phía + Ngưỡng cảm giác phía trên: cường độ kích thích tối đa gây cảm giác + Ngưỡng cảm giác phía dưới: cường độ kích tối thiểu cần để gây đc cảm giác Quy luật thích ứng cảm giác Cảm giác người có khả thích ứng vơí kích thích Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm cảm giác cho phì hợp vs thay đổi kích thích Cường độ kích thích tỉ lệ nghịch với độ nhạy cảm Quy luật tác động lẫn Cảm giác ko tồn độc lập mà tác ddoognj qua lại lẫn nhau, làm thay đổi tính nhạy cảm diễn theo quy luật Kích thích yếu quan phân thích tăng độ nhạy cảm quan phân tích khác Kích thích mạnh quan phân tích giảm độ nhạt cmar quan phân tích khác Quy luật tri giác: Quy luật tính đối tượng tri giác Tri giác bao h có đối tượng, đối tượng tri giác SVHT HTKQ Tính đối tượng tri giác đc hình thành tác động SVHT xung qanh vào giác quan người hoạt động nhiệm vụ thực tiễn Quy luật tính lựa chọn tri giác Tri giác người ko thể đồng thời phản ánh tất SVHT đa dạng tác động mà tách đối tượng khỏi bối cảnh tính tích cực tri giác Quy luật tính có ý nghĩa tri giác - hình ảnh tri bao h có ý đó, đc gắn vs tên gọi định - Hình ảnh cỉa SVHT đc tri giác trọn vẹn đc đem so sánh, đối chiếu vs biểu tượng SVHT đc lưu giữ trí nhớ đc xếp vào nhóm, lớp hay loại tượng định (tư duy) Từ gọi đc tên SVHT Quy luật tính ổn định tri giác - Tính ổn định tri giác khả phản ánh vật, tượng không thay đổi điều kiện tri giác thay đổi Quy luật tổng giác Tri giác bị quy định vật kích thích bên ngồi Tri giác bị quy định nhân tố nằm thân chủ thể tri giác: thái độ, nhu cầu, hứng thú, sở thích, tính chất, mục đích… Ảo giác - Ảo giác phản ánh sai lệch vật tượng vật số trường hợp - Nguyên nhân thân vật, tượng Câu 3: Khái niệm đặc điểm tư duy? *Khái niệm: Tư trình tâm lý phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan h ệ bên có tính quy luật vật, tượng thực khách quan, mà trước ta chưa biết *đặc điểm tư duy: Tính có vấn đề tư duy: Muốn kích thích tư cần có điều kiện: + gặp hồn cảnh, tình có vấn đề + cá nhân phải nhận thức đc tình có vấn đề, nhận thức đc mâu thuẫn tring vấn đề, có nhu cầu giải quyết, có tri thức cần thiết liên quan đến vấn đề Tính gián tiếp tư duy: Tư phản ánh gián tiếp thơng qua: + Nhận thức cảm tính + Ngơn ngữ: sử dụng kết nhận thức (quy tắc, công thức, quy luật, khái niệm…) vào trình tư ( phân tích tổng hợp, so sánh, khái quát…) để nhận thức bên chất SVHT + Kết tư người khác ( kinh nghiệm XH) trình tư duy, người suwe dụng công cụ, phương tiện (đồng hồ, nhiệt kế, máy móc…) để nhận thức đối tượng mà ko thể trực tiếp tri giác chúng Tính khái quát tư duy: + Tư có khả phả ánh chung, chất hàng loạt SVHT loại, phản ánh khái niệm, quy luật… + Khơng phải trung mang tính khái qt, chất + Đối tượng tư chung, hướng tới riêng chung bao h đc khái quát từ riêng + tư mang tính khái quát ko nên khái quát vội theo kinh nghiệm cá nhân Tư có quan hệ chặt chẽ với ngơn ngữ Tư ko thể tồn ngồi ngơn ngữ tư gắn liền vs ngôn ngữ, lấy ngôn ngữ làm phương Nhờ có ngơn ngữ người nhận thức đc tình có đề, tiến hành thao tác tư duy, biểu đạy sản phẩm tư ( công thức, khái niệm, quy luật…) ng khác tiếp nhận Tư có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Tư bao h bắt nguồn từ nhận thức cảm tính + Nhờ làm nảy sinh tình có vấn đề + nguồn cung cấp nguyên liệu để tư Tư kết có ảnh hưởng đến nhận thức cảm tính Câu 4: Khái niệm, vai trị quy luật tình cảm? Khái niệm: Tình cảm thái độ thể rung cảm người vật, tượng có liên quan tới nhu cầu động họ Như vậy, tình cảm hình thức phản ánh tâm lý – phản ánh cảm xúc (rung cảm) Vai trò: - Trong tâm lý học, Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhân cách người -Với nhận thức, Tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích conngười tìm tịi chân lý Ngược lại nhận thức sở,là “lý” tình cảm, “lý” đạo tình cảm, lý vàtình mặt vấn đề, nhân sinh quan thốngnhất người - Với hành động, Nảy sinh biểu hoạt động, đồng thời làmột động lực thúc đẩy người hoạtđộng Từ ta có ứng dụng: + Muốn hình thành tình cảm cho học sinh phải từ xúc cảm loại + Người thực việc thực kích thích dễ gây rung động + Cần kiên trì trình hình thành tình cảm Quy luật tình cảm: Quy luật thích ứng: - Một xúc cảm, tình cảm lặp lặp lại nhiều lần cách ko thay đổi cuối bị suy yếu,bị lắng xuống Đó tượng thích ứng hay cịn gọi “chai dạn” tình cảm - Ứng dụng: Tránh thích ứng tập thích ứng Quy luật tương phản (hay “cảm ứng”) - Sự xuất suy yếu tình cảm làm tăng giảm tình cảm khác xảy đồng thời hay nối tiếp với - Ứng dụng: Trong dạy học, giáo dục biện pháp “ôn nghèo nhớ khổ, ôn cố tri tân nghệ thuật xây dựng nhân vật phản diện diện Quy luật “pha trộn” - tình cảm đối cực xảy lúc, ko loại trừ mà chúng pha trộn vào - Ứng dụng: + Từ việc thấy rõ tính chất phức tạp, nhiều mâu thuẫn tình cảm người để thơng cảm, chia sẻ, hiểu điều chỉnh hành vi + Cẩn thận suy xét đánh giá người khác biểu đối lập Quy luật “di chuyển”: - Tình cảm người di chuyển từ đối tượng sang đối tượng khác có iên quan đến đối tượng gây nên tình cảm trước - Ứng dụng: + Kiềm chế cảm xúc tránh tượng vơ đũa nắm + Tránh thiên vị đánh giá “yêu nên tốt ghét nên xấu Quy luật “lây lan”: - Xúc cảm, tình cảm người lây truyền sang người khác - Trong sống hàng ngày ta thường thấy tượng “vui lây”, “buồn lây”, “đồng cảm”, “cảm thông” - Ứng dụng: hoạt động tập thể lao động học tập Vận dụng giáo dục tập thểvà tập thể Quy luật hình thành tình cảm: - Tất xúc cảm loại tộng hợp hóa, động hình hóa, khóa qt hóa thành tình cảm + Tổng hợp hố q trình dùng trí óc để hợp thành phần tách rời nhờ phân tích, thành chỉnh thể + Động hình hóa (định hình động lực) khả làm sống lại phản xạ chuỗi phản xạ hình thành từ trước + Khái qt hố q trình dùng trí óc để hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại theo thuộc tính, liên hệ, quan hệ chung định Câu 5: Khái niệm kiểu khí chất bản? Khái niệm: Là thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tiến độ, nhịp độ hoạt động tâm lý, thể sắc thái hành vi, cư chỉ, cách nói cá nhân Các kiểu khí chất: Có nhiều cách phân loại khí chất khác nhau, lại có bốn kiểu khí chất sau đây: Kiểu hăng hái: - Ưu điểm + Sống lạc quan, vui vẻ cởi mở + không chịu đc hoạt động đơn điệu + Tích cực học tập, lao động, cơng tác XH + Dễ qen, dễ thích nghi, dễ nhìn thấy thiếu sót tiếp thu nhẹ nhàng… - Nhược điểm + Nhận thức rộng mà ko sâu + thiếu kiên trì, bền bỉ, dễ chán Kiểu bình thản: - Ưu điểm + thong thả, ung dung, đĩnh đạc, ko bao h hấp tấp + chín chắn, bị kích động + thích trật tự, ngăn nắp + cởi mở, biểu tình cảm… - Nhược điểm + có tính ỳ ko linh hoạt + thích nghi chậm vs mơi trường Kiểu nóng nảy: - Ưu điểm + nhanh nhẹn, ạt + Rất tích cực, say mê + Cảm xúc bộc lộ rõ rệt qua nét mặt, ngôn ngữ + Thường người thật thà, thẳng thắn, không quanh co + phản ứng mạnh mẽ kiên - Nhược điểm + Dễ bốc, dễ xẹp + Gay gắt, cục cằn Kiểu ưu tư: - Ưu điểm + suy nghĩ chín chắn, biết nhìn xa, trơng rộng + nhận thức sâu sắc + Giàu ấn tượng, nhạy bén, tinh tế + Hiền dịu, dễ cảm thông vs người + Kiên trì chịu đựng, khắc phục khó khăn - Nhược điểm + ủy mị, yếu đuối, hay lo lắng + rụt rè, nhút nhát, hay tự ti + khép kín, thường mơ mộng, đắm chìm TG nội tâm… ... liên quan tới nhu cầu động họ Như vậy, tình cảm hình thức phản ánh tâm lý – phản ánh cảm xúc (rung cảm) Vai trò: - Trong tâm lý học, Là mặt tập trung nhất, đậm nét nhân cách người -Với nhận thức,... Tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích conngười tìm tịi chân lý Ngược lại nhận thức sở,là ? ?lý? ?? tình cảm, ? ?lý? ?? đạo tình cảm, lý vàtình mặt vấn đề, nhân sinh quan thốngnhất người - Với hành... Câu 5: Khái niệm kiểu khí chất bản? Khái niệm: Là thuộc tính tâm lý phức hợp cá nhân, biểu cường độ, tiến độ, nhịp độ hoạt động tâm lý, thể sắc thái hành vi, cư chỉ, cách nói cá nhân Các kiểu