1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuần 5.Doc

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TUẦN 3 TUẦN 5 Ngày soạn / /2021 Ngày giảng T / / /2021 Tiết 1 Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI VÀ BẮT CÓC TRẺ EM I Yêu cầu cần đạt Năng lực + Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân[.]

TUẦN Ngày soạn: …./… /2021 Ngày giảng: T…/…./……/2021 Tiết 1: Hoạt động trải nghiệm CHỦ ĐỀ:PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI VÀ BẮT CÓC TRẺ EM I Yêu cầu cần đạt - Năng lực + Nêu số quy tắc an tồn cá nhân để phịng tránh bị xâm hại Nhận biết nguy thân bị xâm hại,và bị bắt cóc Rèn luyện kĩ phịng tránh, ứng phó với nguy bị xâm hại bắt cóc Biết chia sẻ, tâm nhờ người khác giúp đỡ Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày, tự học tự giải vấn đề - Phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương II Đồ dùng dạy – học - Hình vẽ SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Học sinh hát - Cho HS hát Khám phá Hoạt động 1: Quan sát thảo luận MT : HS nêu số tình cóthể dẫn - Hoạt động nhóm, lớp đến nguy bị xâm hại nhữngđiểm cần ý để phòng tránh bị xâmhại.Phương pháp: Quan sát, thảo luận, giảng giải, đàm thoại * Bước 1: - Nhóm trưởng điều khiển bạn - Yêu cầu quan sát hình SGKvà trả quan sát hình 1, 2, trả lời lời câu hỏi? câu hỏi Chỉ nói nội dung hình theo cách hiểu bạn? Hoạt động 2: Đóng vai "Ứng phó với nguy H1: Hai bạn HS không chọn đườngvắng bị xâm hại" MT : Rèn kĩ ứng phó với nguy bị H2: Khơng vào xâm hại; nêu quy tắc an toàn cá nhân buổi tối - Phương pháp: Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải H3: Cơ bé khơng chọn cách nhờ Bạn làm để phịng tránh nguy xe người lạ bị xâm hại ? * Bước 2: - GV chốt : Trẻ em bị xâm hại - Các nhóm trình bày bổ sung nhiều hình thức, hình thể SGK Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em - Hoạt động nhóm bị đòn, bị chửi mắng dạng bị xâm hại Hình thể xâmhại mang tính lợi dụng tình dục Hoạt động 2: Đóng vai "Ưng phó với nguy bị xâm hại".MT : Rèn kĩ ứng phó với nguy bị xâm hại; nêu quy tắc an tồn cá nhân.Phương pháp: Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải * Bước 1: - Cả nhóm thảo luận câu hỏi: + Nếu vào tình hình em ứng xử nào? - GV yêu cầu nhóm đọc phần hướng dẫn thực hành SGK * Bước 2: Làm việc lớp - GV tóm tắt ý kiến học sinh → Giáo viên chốt: Một số quy tắc an tồn cá nhân - Khơng nơi tối tăm vắngvẻ - Khơng phịng kín với người lạ - Không nhận tiên quà nhận giúpđỡ đặc biệt người khác mà khơng cólí - Không nhờ xe người lạ - Không để người lạ đến gần đếm mức họcó thể chạm tay vào bạn… Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậyMT : HS liệt kê danh sách nhữngngười tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờgiúp đỡ thân bị xâm hại.Phương pháp: Giảng giải, hỏi đáp, thực Hoạt động 3: Củng cố.MT : Khắc sâu kiến thức cho HS - Những trường hợp gọi bị xâm hại? - Khi bị xâm hại ta cần làm gì? - GV yêu cầu em vẽ bàn tay mìnhvới ngón xịe giấy A4 - u cầu học sinh đầu ngón tay ghi tên người mà tin cậy, nói với họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ mình,khuyện răn - GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ với người bên cạnh Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - Học sinh tự nêu VD: kêu lên, bỏ chạy, sợ dẫn đến luống cuống - Nhóm trưởng bạn luyệntập cách ứng phó với tình bị xâm hại tình dục - Các nhóm lên trình bày - Nhóm khác bổ sung nhắc lại - Hoạt động cá nhân, lớp - Học sinh thực hành vẽ - Học sinh ghi - cha mẹ - anh chị - thầy cô - bạn thân - Học sinh đổi giấy cho thamkhảo - HS lắng nghe thực IV Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 2+ : Tiếng việt BÀI 5A: ch - tr I Yêu cầu cần đạt - Đọc âm ch, tr; đọc trơn tiếng, từ ngữ, câu, đoạn Hiểu nghĩa từ ngữ, nội dung câu đoạn; Trả lời câu hỏi đọc hiểu đoạn thơ Thu - Viết ch, tr, chợ, trê - Biết trả lời câu hỏi vật bày bán chợ Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày, tự học tự giải vấn đề Phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương II Đồ dùng dạy – học - Bảng phụ thể HĐ tạo tiếng phần (2b) - Tranh HĐ đọc hiểu từ (2c) - Mẫu chữ ch, tr Học sinh: Vở tập Tiếng Việt SGK III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động khởi động HĐ1: Nghe – nói - Nghe Gv giao nhiệm vụ quan sát tranh HĐ1, đoán mối quan hệ nhân vật tranh: thay hỏi – đáp hoạt động, lời nói nhân vật + Tranh vẽ ? + Em kể tên vật, đồ vật vẽ tranh - Giáo viên nhận xét, tuyên dương - Gv giới thiệu tên người, vật tranh HĐ1 tiếng 5A; quan sát chữ quả, giá Gv viết bảng - Gv đọc: ch, tr Hoạt động khám phá HĐ2: Đọc a) Đọc tiếng, từ - Giáo viên viết tiếng chợ lên bảng, nghe Gv đánh vần đọc trơn mẫu cho học sinh: Đánh vần: chờ - – chơ – nặng – chợ Đọc trơn: chợ Hoạt động học sinh - Hs hỏi đáp theo cặp - Hs trả lời: - Hs kể - Hs lắng nghe - Hs nghe đọc đánh vần đọc trơn ( CN, cặp, tổ, ĐT) - Giáo viên viết tiếng trê lên bảng, đánh vần đọc trơn mẫu cho học sinh: Đánh vần: trờ - ê – trê Đọc trơn: trê - Hs đọc theo thước Gv - Giáo viên giới thiệu chữ ch, tr in thường in hoa sách b) Tạo tiếng - Treo bảng phụ ghép tiếng nghe Gv yêu cầu : Từ tiếng mẫu chị tạo được, nhóm tạo tiếng khác bảng ch i chị - Giáo viên yêu cầu học sinh đính thẻ chữ vào bảng phụ đọc - Gv bảng Hs đọc Hoạt động luyện tập c) Đọc hiểu - QS tranh bảng thẻ chữ bảng nghe Gv yêu cầu hs trả lời câu hỏi + Tranh hình vẽ gì? + Tranh hình vẽ gì? - Gọi hs đọc câu - Gọi đại diện nhóm đọc - Cả lớp đọc - Gv nhận xét HĐ3: Viết - Qs mẫu chữ nghe Gv nêu cách viết chữ ch, tr cách nối chữ quả, giá cách đặt dấu - Hs quan sát Gv viết mẫu - Gv yêu cầu hs viết bảng - Gv nhận xét sửa lỗi Hoạt động vận dụng HĐ4: Đọc Đọc hiểu đoạn Thu a Quan sát tranh - Nghe Gv giao nhiệm vụ Qs tranh - Hs nghe đọc đánh vần đọc trơn ( CN, cặp, tổ, ĐT) - Hs đọc ( CN, cặp, tổ, ĐT) - Quan sát, theo dõi - Hs nhóm ghép theo thứ tự dòng, đọc đánh vần tiếng vừa tìm : - Hs nhóm sửa lỗi đọc tiếng cho - Ghép tiếng theo yêu cầu giáo viên đọc đánh vần, đọc trơn tiếng ghép - Học sinh đọc xuôi , ngược ( CN, tổ ĐT) - Quan sát tranh - Hs trả lời - Hs trả lời - Hs đọc cá nhân, nhóm - Đại diện nhóm đọc - Cả lớp theo thước Gv Đọc câu phù hợp với hình - Hs lắng nghe - Hs theo dõi giáo viên viết mẫu - Hs viết bảng - Hs quan sát Nêu nội dung tranh ? Tranh vẽ gi? - Gv nhận xét b Luyện đọc - Gv đọc đoạn hs nghe - Gv nhận xét tuyên dương c Đọc hiểu - Nghe Gv HD thực theo yêu cầu: dựa vào đoạn đọc trả lời câu hỏi + Ở chợ có gì? - Hs trả lời - HS nghe - Hs đọc đánh vần ( CN, cặp, nhóm, ĐT) - Hs trả lời CN - Hs Ở chợ có na, thị, bí, cà * Củng cố, dặn dò: - GV hs chia sẻ tiết học - Nhắc học sinh làm tập - Hs chia sẻ tập - Hs lắng nghe – ghi nhớ - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 4: Đạo đức BÀI 5: GIA ĐÌNH EM (tiết 1) I Yêu cầu cần đạt + Nhận biết cần thiết tình yêu thương gia đình em + Nêu biểu yêu thương gia đình + Thực việc làm thể tình yêu thương người thân GĐ + Đồng tình với thái độ, hành vi thể tình yêu thương gia đình ; khơng đồng tình với thái độ, hành vi khơng thể tình u thương gia đình Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày, tự học tự giải vấn đề Phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương II Đồ dùng dạy – học -Tranh ảnh, truyện, hình dán chữ v – chữ x III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động gv Hoạt động hs 1.Khởi động: Gv tổ chức cho lớp nghe hát “Cả nhà thương nhau” -GV đưa câu hỏi cho lớp: -Bài hát cho em biết điều gì? -Cả nhà hát thương nào? -HS trả lời GV góp ý đưa kết luận: Gia đình -Trả lời nơi tràn đầy yêu thương, hạnh phúc thành viên gia đình biết yêu thương, quan tâm chăm sóc lẫn Đó nội dung tìm hiểu qua học hơm Khám phá Hoạt động 1: Khám phá cần thiết tình yêu thương - Giao nhiệm vụ cho nhóm quan sát tranh thứ trả lời câu hỏi: + Gia đình bạn nhỏ gồm ai? + Thái độ người tranh - HS quan sát tranh thảo nào? luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày kết thảo luận thông qua tranh - Giáo viên lắng nghe, khen ngợi nhóm trình bày - Các nhóm lắng nghe,bỗ tốt sung Kết luận: Các thành viên gia đình bạn nhỏ - Lắng nghe giáo viên kể gồm: ông, bà, bố, mẹ, bé gái bạn trai Bạn trai khoanh tay, lễ phép chào ông bà trước học.Ơng bà nhìn bạn với ánh mắt trìu mến Cịn bé gái mang bánh mời bố me, bố mẹ cảm động, hạnh phúc đón nhận tình cảm của em - Giáo viên treo tranh thứ hai (hoặc dùng phương tiện dạy học khác để chiếu hình” để kể câu chuyện “Thỏ bị lạc” -Tranh 1: Mải mê chạy đến - Giáo viên yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện vườn cà rốt phía xa nên cách ngắn gọn trả lời câu hỏi Thỏ không nghe thấy mẹ gọi -Tranh 2: Vừa nhổ củ cà rốt, Thỏ bị chó đuổi chạy, rơi củ cà rốt -Tranh 3: Thỏ sợ hãi nấp bụi cây, ơm bụng khóc đói -Tranh 4: Thỏ tìm thấy mẹ, mẹ ơm Thỏ vào lòng -Khi lạc nhà, thỏ gặp điều gì? - Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình điều xảy ra? - Nếu thiếu quan tâm, chăm sóc gia đình khơng dạy kĩ sống, khơng chăm sóc đầy đủ, dễ bị lơi kéo vào hoạt - Học sinh trả lời + Thỏ núp bụi đói bụng, đơn, sợ hãi - HS tự liên hệ thân kể động tiêu cực, dễ trở thành đứa trẻ tự kỷ, tăng động - Giáo viên liên hệ thêm: Ở nhà em thường bố, mẹ người thân quan tâm, chăm sóc nào? Kết luận: Gia đình đóng vai trị vơ quan trọng đời sống người Sự quan tâm chăm sóc người thân cầu nối, tạo liên kết thành viên gia đình Hoạt động 2: Khám phá biểu tình yêu thương gia đình - Treo tranh mục Khám phá, chia lớp thành nhóm Mỗi nhóm học sinh Giao nhiệm vụ thành viên nhóm kể hành động việc làm thể tình yêu thương gia đình -Giáo viên lắng nghe, nhận xét Kết luận: Mỗi mong muốn nhận yêu thương, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình Vì nên có hành động việc làm để bày tỏ biết ơn, quan tâm với người Củng cố, dặn dò: - GV hs chia sẻ tiết học - Nhận xét tiết học - HS trả lời - HS lắng nghe - Từng nhóm thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Từng nhóm trình bày kết thảo luận nhóm việc làm thể tình yêu thương gia đình + Tranh 1:Vui vẻ quây quần bên mâm cơm gia đình + Tranh 2: Chúc tết ơng bà cha mẹ + Tranh 3: Cả nhà vui vẻ dắt chơi + Tranh 4: Cùng quét dọn, trang trí nhà cửa + Tranh 5: Cả nhà quây quần bên ngày sinh nhật + Tranh 6: Các cháu kể chuyện cho ông bà nghe + Tranh 7: Bạn nhỏ thể tình yêu thương với mẹ + Tranh 8: Vui đón bố mẹ làm - HS lắng nghe - Hs chia sẻ - Hs lắng nghe IV Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 5: Mĩ thuật BÀI: SỰ KÌ DIỆU CỦA ĐƯỜNG NÉT (Tiết 2) I Yêu cầu cần đạt *HS cần đạt sau học: - Sáng tạo ứng dụng: HS vẽ trang trí hình loại nét - Phân tích đánh giá: HS lặp lại tương phản nét vẽ, nêu cảm nhận cá nhân vẽ bạn - Năng lực: HS hình thành phát triển lực cảm nhận hiểu biết Mĩ thuật, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực tìm tịi khám phá kiến thức Phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương II Đồ dùng dạy – học - Sách học MT lớp 1, hình ảnh số kẹo que thật - Hình ảnh đường nét có thực tế sống, số HS vẽ nét Học sinh: - Màu, giấy vẽ, chì, tẩy, sản phẩm Tiết Phương pháp: - GV sử dụng PP thuyết trình, phân tích, vấn đáp, trực quan, thảo luận, thực hành, đánh giá Hình thức tổ chức: - Hoạt động cá nhân - Hoạt động nhóm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động GV * Hoạt động khởi động: - GV cho HS thi tìm kẹo que nhanh - GV khen ngợi HS, giới thiệu chủ đề HOẠT ĐỘNG 3: Luyện tập – Sáng tạo *Vẽ trang trí kẹo que em thích nét * Mục tiêu: + HS hiểu nắm công việc phải làm + HS sử dụng nét vừa học để vẽ trang trí kẹo que theo ý thích + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - Cho HS quan sát hình ảnh số kẹo que để nhận biết kẹo que gồm có Hoạt động HS - HS tìm kẹo que - Mở học - Hiểu cơng việc phải làm phần kẹo phần que Phần kẹo có nhiều hình dáng khác Phần que thường thẳng - Gợi ý HS quan sát hình SGK trang 16 để tham khảo cách tạo hình trang trí kẹo que - Khuyến khích HS lựa chọn màu sắc, đường nét phù hợp để tạo hình trang trí kẹo theo ý thích - Gợi ý cho HS thay đổi độ to, nhỏ nét, lặp lại số nét để trang trí hình kẹo - GV nêu câu hỏi gợi mở : + Kẹo que gồm phần nào? + Hình kẹo có nét gì? + Em chọn màu để vẽ kẹo? + Em dùng nét để trang trí kẹo mình? - GV nhận xét, khen ngợi HS - GV tóm tắt: Có thể dùng nét để vẽ trang trí cho hình vẽ thêm sinh động - Yêu cầu HS làm BT2 VBT trang 11 * Lưu ý: HS cần vẽ hình trang trí nét màu, khơng u cầu HS tơ màu vào hình Hoạt động 4: Phân tích- đánh giá *Trưng bày vẽ chia sẻ * Mục tiêu: + HS biết cách trưng bày, chia sẻ vẽ bạn + HS quan sát, phân tích, nêu cảm nhận hình vẽ kẹo que bạn + HS tập trung, nắm bắt kiến thức cần đạt hoạt động * Tiến trình hoạt động: - GV tổ chức cho HS trưng bày hình vẽ kẹo que - Yêu cầu HS: + Quan sát chọn hình kẹo thích + Nêu cảm nhận hình, nét trang trí kẹo - GV nêu câu hỏi gợi mở: + Em thích kẹo nào? Vì sao? - Hoàn thành tập lớp - Tập trung, ghi nhớ kiến thức hoạt động - Quan sát, nhận biết - Quan sát, tham khảo - Theo ý thích - Tiếp thu - Trưng bày, chia sẻ vẽ - HS quan sát chọn - Lắng nghe, trả lời + Nét lặp lại kẹo? + Chiếc kẹo có nhiều loại nét trang trí? - GV nhận xét, khen ngợi HS - Hướng dẫn HS tự đánh giá - Lắng nghe, ghi nhớ - GV đánh giá sản phẩm, vẽ HS HOẠT ĐỘNG 5: VẬN DỤNGPHÁT TRIỂN - Khuyến khích HS khám phá nét đồ vật xung quanh - GV tóm tắt: Nét vẽ hình trang - Thực hành làm trí - Hoàn thành lớp * ĐÁNH GIÁ: - Khen ngợi HS có vẽ đẹp - Liên hệ thực tế, đánh giá chung tiết - Tập trung, ghi nhớ kiến thức học * Dặn dò: hoạt động - Về nhà xem trước bài: SẮC MÀU EM YÊU - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập: Giấy - HS lắng nghe thực vẽ,bút chì, tẩy ,màu vẽ… IV Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngày soạn: …./… /2021 Ngày giảng: T…/…./……/2021 Tiết 1: Toán BÀI 5: MẤY VÀ MẤY ( tiết ) I Yêu cầu cần đạt Phát triển kiến thức - Biết mối liên hệ số phạm vi 10 làm sở cho phép cộng sau Phát triển lực chung - Thực thao tác tư mức độ đơn giản - Biết quan Sát để tìm kiếm tương đồng * TCTV: Nội dung II Đồ dùng dạy – học - Bộ đồ dùng học toán - Các thẻ từ chấm đến chấm III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động - Ổn định tổ chức - Hát - Giới thiệu : - Lắng nghe 10 - Gv nhận xét - Hs lắng nghe HĐ3: Viết - Qs mẫu chữ nghe Gv nêu cách - Hs lắng nghe viết chữ ua, ưa, ia tiếng rùa kiểu - Hs theo dõi giáo viên viết mẫu - Hs quan sát Gv viết mẫu - Hs viết bảng - Gv yêu cầu hs viết bảng - Gv nhận xét sửa lỗi Hoạt động vận dụng HĐ4: Đọc Đọc hiểu đoạn Chờ mưa a Quan sát tranh - Nghe Gv giao nhiệm vụ Qs tranh, đoán nộ dung đoạn - Hs quan sát ? Tranh vẽ gi? - Gv nhận xét - Hs trả lời b Luyện đọc - HS nghe – đọc theo - Gv đọc hs nghe đọc theo - Hs đọc đánh vần ( CN, cặp, nhóm, - Gv yêu cầu hs đọc ĐT) - Gv nhận xét tuyên dương c Đọc hiểu - Nghe Gv HD thực theo yêu cầu: dựa vào đoạn đọc, trả lời câu hỏi: - Hs trả lời CN + Trưa mùa hạ, bị ngựa chờ gì? - Gv nhận xét * Củng cố, dặn dò: - GV hs chia sẻ tiết học - Hs chia sẻ - Nhắc học sinh làm tập - Hs lắng nghe – ghi nhớ tập - Nhận xét tiết học IV Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết 4: Tiếng việt Tập viết: ch, tr, x, y ( Tiết ) I Yêu cầu cần đạt - Học sinh luyện cầm bút ngồi viết tư - Biết viết chữ ch, tr, x, y - Biết viết từ chợ, trê, xe lu, y bạ Năng lực: Tự chủ tự học, tự giải vấn đề, lực giao tiếp hợp tác Phẩm chất: Chăm chỉ, đoàn kết, II Đồ dùng dạy – học - Bảng mẫu chữ Tiếng Việt kiểu chữ viết thường III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên 18 Hoạt động học sinh Hoạt động khởi động HĐ1: Trò chơi bỏ thẻ - Giáo viên phổ biến luật chơi: Mỗi - Học sinh thực trị chơi nhóm có thẻ chữ ghi âm Khi nghe Gv đọc âm hs chọn thẻ chữ ghi âm giơ lên đọc chữ thẻ - Gv nhận xét Hoạt động khám phá HĐ2: Nhận diện - Giáo viên chữ thẻ cho học sinh đọc theo ch, tr, x, y - Gv bảng hs đọc theo Hoạt động luyện tập HĐ3: Viết chữ - Giáo viên làm mẫu hướng dẫn viết chữ ch, tr, x, y (mỗi chữ viết 2-3 - Học sinh thực viết chữ lần, ý học sinh điểm đặt bút) - Gv theo dõi, uốn nắn - Nhận xét viết học sinh Hoạt động vận dụng HĐ4: Viết từ - Giáo viên đọc từ, làm mẫu, hướng dẫn viết từ chợ, trê, xe lu, y - Quan sát, theo dõi ghi nhớ bạ - Thực viết từ - Nhận xét viết học sinh * Củng cố, dặn dò: - Gv hs chia sẻ tiết học - Hs chia sẻ - Nhận xét tiết học - Hs nghe IV Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tiết : Âm nhạc Học hát : LÍ CÂY XANH I Yêu cầu cần đạt - HS biết hát : Lí xanh, thuộc lời ca - Đọc đồng dao theo tiết tấu lí xanh - Gõ hình tiết tấu 1, làm quen hình tiết tấu - Giáo dục em ý thức biết bảo vệ chăm sóc xanh Năng lực: Học sinh biết hợp tác nhóm, quan sát tranh trình bày Phẩm chất: Phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm, đoàn kết, yêu thương * Thể âm nhạc: - HS bước đầu biết hát hát bạn, biết thể hình tiết tấu 1,2 * Cảm thụ hiểu biết: - Biết vận dụng thể phù hợp với nhịp điệu hát II Đồ dùng dạy – học 19 - Nhạc cụ, tranh ảnh minh họa III Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Khởi động HĐ 1: Trò chơi: Nghe gõ theo tiết tấu ( Cả lớp, nhóm ) - HS quan sát GV vỗ tay theo tiết tấu Tiết - HS quan sát tấu tiết tấu chủ yếu hát lí xanh HS học - Sau cho HS làm theo - HS dùng âm mô tiếng trống, - HS thực tiếng loài vật đọc theo tiết tấu - GV cho HS xem tranh có hình xanh chim đậu - HS quan sát tranh bay lượn Giới thiệu hát em học lí xanh ( dân ca nam ) Học hát : lí xanh B Hoạt động khám phá HĐ 2: Học hát lí xanh - Nghe hát mẫu - HS lắng nghe - HS đọc lời ca theo GV - HS đọc lời ca - GV hát câu ngắn cho HS hát theo - HS hát câu theo GV - HS hát lại vài lần cho giai điệu - HS hát thuộc lời ca - GV định mơt vài nhóm hát lại hát - HS hát theo yêu cầu Các bạn lớp nghe nhận xét - HS nhận xét C Hoạt động luyện tập HĐ 3: Hát gõ đêm theo phách hát Lí xanh ( lớp, nhóm ) - HS dùng nhạc cụ gõ, vừa hát vừa gõ đệm - HS hát gõ theo phách theo phách - Tổ chức cho HS luyện tập theo nhóm Đọc đồng dao theo tiết tấu hát D Hoạt động vận dụng - HS thực HĐ 4: Đọc đồng dao theo tiết tấu Lí xanh ( lớp ) - HS làm theo - Khi đọc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo tiết tấu - GV tìm tư liệu tham khảo cho HS đọc thêm * Củng cố - dặn dò - HS nghe - Dặn dò HS nhà luyện hát thêm - Lớp chia sẻ - Chia sẻ tiết học IV Điều chỉnh bổ sung ………………………………………………………… 20

Ngày đăng: 07/06/2023, 21:26

Xem thêm:

w