1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu giải pháp giảm nghèo đối với cộng đồng dân tộc khmer tỉnh sóc trăng,luận văn thạc sỹ quản trị kinh doanh

105 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THƠNG VẬN TẢI TRẦN THỊ HỒNG MỸ NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60.34.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐỨC KIÊN HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN  Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình trước Tác giả Trần Thị Hoàng Mỹ LỜI CẢM ƠN  Qua năm học tập, nghiên cứu chương trình Cao học chuyên ngành Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Giao thơng Vận tải, q trình thực Luận văn này, nhận quan tâm, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện Trường, Quý thầy cô, quan, đồng nghiệp, bạn bè người thân, Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Lãnh đạo, q Thầy Cơ tồn thể cán bộ, Trường Đại học Giao thông vận tải Hà Nội Cơ sở - TP Hồ Chí Minh - Văn phòng Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Ban điều hành Chương trình 135 tỉnh Sóc Trăng Ban điều hành Chương trình 135 huyện Mỹ Tú, Vĩnh Châu Cù Lao Dung Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Nguyễn Đức Kiên Trưởng Bộ môn Quản trị Kinh doanh PGS.TS Nguyễn Hồng Thái tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành Luận văn Một lần nữa, tơi xin khắc ghi tình cảm q báu Thầy Cơ, đồng nghiệp, bạn bè, gia đình người thân quan tâm động viên, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố học Luận văn Trân trọng! Học viên thực Trần Thị Hoàng Mỹ MỤC LỤC Trang MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN LÝ LUẬN NGHÈO VÀ GIẢM NGHÈO TRONG CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở VIỆT NAM 1.1 Khái niệm nghèo 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.2 Nghèo tuyệt đối 1.1.3 Nghèo tương đối 1.1.4 Định nghĩa nghèo theo tình trạng sống 1.2 Một số tiêu phản ánh nhu cầu người 1.3 Chỉ tiêu nghèo đói bất bình đẳng 16 1.4 Chỉ số nghèo 20 1.4.1 Nghèo khổ tuyệt đối 21 1.4.2 Giới hạn nghèo khổ (đường nghèo khổ) 21 1.5 Khái niệm dân tộc thiểu số người nghèo dân tộc thiểu số 24 1.5.1 Dân tộc thiểu số 24 1.5.2 Những đặc điểm điều kiện sống, điều kiện sinh hoạt cộng đồng dân tộc thiểu số 25 Đặc trưng chung người nghèo 25 Đặc trưng riêng người nghèo dân tộc thiểu số 26 1.6 Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo Việt Nam 28 1.6.1 Nguyên nhân khách quan 28 1.6.2 Nguyên nhân chủ quan 29 1.7 Kinh nghiệm thực thi sách giảm nghèo Quốc tế giải vấn đề đói nghèo học kinh nghiệm cho Việt Nam 30 1.7.1 Kinh nghiệm Quốc tế giải vấn đề đói nghèo 30 1.7.2 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam hoạch định thực thi sách giảm nghèo 32 Chương 2: THỰC TRẠNG NGHÈO VÀ VIỆC THỰC THI CÁC CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI ĐỒNG BÀO DÂN TỘC KHMER TỈNH SÓC TRĂNG 34 2.1 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 34 2.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Sóc Trăng 34 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 37 2.2 Thực trạng nghèo giảm nghèo đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 43 2.2.1 Thực trạng nghèo 43 Số nhân khẩu, số lao động, số lao động phụ thuộc 43 2.2.2 Hiện trạng giảm nghèo tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007 – 2012 51 2.3 Những sách giảm nghèo đồng bào Khmer thụ hưởng 53 2.3.1 Chính sách theo Quyết định 74 53 2.3.2 Chính sách khác 54 2.4 Tiến độ thực kinh phí 57 2.4.1 Tiến độ thực số lượng hộ Khmer nghèo hỗ trợ 58 2.4.2 Đánh giá khả giúp hộ thoát nghèo 61 2.4.3 Nguy tái nghèo 62 2.5 Tình hình thực sách vùng đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn tỉnh Sóc Trăng 64 2.6 Đánh giá chung trình thực 65 2.7 Kết thực sách 66 2.8 Đánh giá công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng70 2.8.1 Những thuận lợi 70 2.8.2 Một số mặt hạn chế 71 Chương 3: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO ĐỐI VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC KHMER TẠI TỈNH SÓC TRĂNG 73 3.1 Chủ trương Đảng nhà nước đồng bào dân tộc nói chung, Khmer nói riêng 73 3.1.1 Chủ trương Đảng nhà nước đồng bào dân tộc 73 3.1.2 Chủ trương Đảng quyền tỉnh Sóc Trăng đồng bào dân tộc Khmer 74 3.2 Các giải pháp giảm nghèo đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 76 3.2.1 Định hướng sách quan quản lý Nhà nước tỉnh Sóc Trăng 76 3.2.2 Nhu cầu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 83 - Nhu cầu đề xuất giải pháp từ phía người thụ hưởng 83 3.3 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước cấp nhằm thúc đẩy thực giải pháp 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BĐHCT : Ban điều hành Chương trình CNH – HĐH : Cơng nghiệp hố – đại hố CSA : Chương trình hỗ trợ Quốc gia CSXH : Chính sách xã hội ĐBSCL : Đồng sơng Cửu Long DTTS : Dân tộc thiểu số ĐVT : Đơn vị tính GDI : Chỉ số phát triển giới GDP : Tổng sản phẩm quốc nội HDI : Chỉ số phát triển người HPI : Chỉ số nghèo tổng hợp PRA : Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia PTNT : Phát triển nông thôn QĐ : Quyết định TB&XH : Thương binh Xã hội UNDP : Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc VHLSS : Khảo sát mức sống hộ gia đình Việt Nam WB : Ngân hàng giới DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang Bảng 1.1 Chỉ tiêu phản ánh nhu cầu người (%) 12 Bảng 1.2: Giá trị biểu 16 Bảng 1.3: Bảng xếp hạng theo HDI số nước ASEAN 16 Bảng 1.4: Ngưỡng nghèo Việt Nam 22 Bảng 2.1: GDP tỉnh Sóc Trăng năm 2007 - 2012 37 Bảng 2.2: Thu nhập bình quân tỉnh Sóc Trăng 38 Bảng 2.3: Dân số trung bình tỉnh Sóc Trăng năm 2007 - 2012 41 Bảng 2.4: Dân tộc Khmer phân theo huyện thành phố 41 Bảng 2.5: Mức sống hộ gia đình tỉnh Sóc Trăng 42 Bảng 2.6: Nhân hộ nghèo Khmer tỉnh Sóc Trăng 44 Bảng 2.7: Trình độ học vấn người dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 45 Bảng 2.8: Nghề nghiệp người dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng 46 Bảng 2.9: Phân loại hộ Khmer theo thu nhập 48 Bảng 2.10: Mức thu nhập rịng hộ nghèo Khmer tỉnh Sóc Trăng 49 Bảng 2.11: Loại nhà người Khmer nghèo tỉnh Sóc Trăng 50 Bảng 2.12: Điều kiện sống hộ nghèo Khmer tỉnh Sóc Trăng 51 Bảng 2.13: Nguyên nhân làm hộ nghèo Khmer không nghèo 52 Bảng 2.14: Chính sách người Khmer nhận biết thụ hưởng 54 Bảng 2.15: Những hỗ trợ Quyết định 74 hộ nghèo dân tộc Khmer 56 Bảng 2.16: Đánh giá khả giúp hộ nghèo thoát nghèo Quyết định 74 61 Bảng 3.1: Những đánh giá tạo nên lỗ hổng sách 61 Bảng 3.2: Khả thoát nghèo hộ phân theo nhóm thu nhập 83 DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang Hình 2.1: Địa bàn nghiên cứu 34 Hình 2.2: GDP bình quân đầu người huyện khảo sát 39 Hình 2.3: Cơ cấu thu nhập hộ Khmer tỉnh Sóc Trăng 47 Hình 2.4: Cơ cấu chi tiêu hộ Khmer tỉnh Sóc Trăng 49 Hình 2.5: Tiến độ thực kinh phí Quyết định 74 tỉnh Sóc Trăng 58 Hình 2.6: Tiến độ thực số lượng Quyết định 74 tỉnh Sóc Trăng 59 Hình 3.1: Cây vấn đề thực thi sách 81 Hình 3.2: Quy trình đề xuất giải pháp thực sách giảm nghèo 82 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đói nghèo vấn đề kinh tế - xã hội xúc nhiều quốc gia giới Đối với nước phát triển chậm phát triển đói nghèo khơng vấn đề xã hội mà cịn thách thức phát triển Chính vậy, năm gần đây, Quốc gia, tổ chức Quốc tế nỗ lực tìm giải pháp để giảm đói nghèo, thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo phạm vi Quốc gia Quốc tế Là nước phát triển, Việt Nam coi trọng vấn đề giảm nghèo đầu tư nhiều công sức, tiền bình diện quốc gia lẫn bình diện địa phương Quá trình thực chương trình quốc gia giảm nghèo nước ta thời gian qua đạt số thành tựu định số hộ nghèo theo chuẩn cũ giảm tuyệt đối tương đối, số hộ nghèo vươn lên làm giàu ngày nhiều Tuy nhiên, kết giảm nghèo nước ta thời gian qua chưa vững chắc, số hộ nghèo theo chuẩn cịn cao Thực trạng địi hỏi nước ta cần nỗ lực tìm tịi giải pháp hiệu để tiếp tục tổ chức thực chương trình giảm nghèo tầm cao Tỉnh Sóc Trăng tỉnh nghèo khu vực đồng sông Cửu Long, nằm cuối lưu vực sơng Hậu, có hai sơng lớn sơng Hậu sông Mỹ Thanh, đổ cửa Định An, Trần Đề Mỹ Thanh Có đường bờ biển chạy dài 72km, diện tích tự nhiên 3.311km2, chiếm khoảng 1% diện tích nước 8,3% diện tích khu vực đồng sơng Cửu Long Dân số trung bình cuối năm 2012 1,3 triệu người, chiếm gần 1,5% dân số nước 7,4% dân số khu vực đồng sông Cửu Long, chủ yếu ba dân tộc Kinh, Khmer, Hoa, (dân tộc Kinh chiếm 64,24%, dân tộc Khmer chiếm 30,71%, dân tộc Hoa chiếm 5,02% dân tộc khác chiếm 0,03%) Về đơn vị hành chính, tỉnh Sóc Trăng có 11 huyện, thị, thành phố; với 109 xã, phường, thị trấn (trong có 47 xã, phường, thị trấn có 30% dân số người Khmer trở lên) 82 * Khung nghiên cứu Thực thi sách giảm nghèo Nhà nước đồng bào dân tộc khmer tỉnh Sóc Trăng Nghiên cứu trường hợp thực thi Quyết định 74/2008/QĐ-TTg Xác định đối tượng Đề cương sơ Lập bảng câu hỏi Cỡ mẫu Lấy mẫu thử Duyệt Phương pháp, địa bàn nghiên cứu Phỏng vấn hộ nghèo Tập hợp liệu Phân tích Phân tích số liệu điều tra từ hộ nghèo - - Tình hình nơng hộ: Số nhân khẩu, tuổi, giới tính, trình độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập, chi tiêu,… Những sách giảm nghèo hưởng Đánh giá ảnh hưởng sách giảm nghèo đến đời sống nơng hộ Phân tích số liệu PRA - Những sách triển khai địa phương Đánh giá sách giảm nghèo ảnh hưởng đến đời sống nông hộ Những thuận lợi, khó khăn việc thực thi sách Nhu cầu, giải pháp việc thực thi sách Đánh giá việc thực thi Quyết định 74/2008/QĐ-TTg Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi sách Hình 3.2: Quy trình đề xuất giải pháp thực sách giảm nghèo 83 3.2.2 Nhu cầu đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực thi sách giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Sóc Trăng - Nhu cầu đề xuất giải pháp từ phía người thụ hưởng Qua khảo sát cho thấy, có 65,5% số hộ nghèo (38 hộ) cho thoát nghèo năm tới (từ năm 2012 đến năm 2016), 34,5% số hộ (20 hộ) chưa thể thoát nghèo số nguyên nhân như: hộ bị thiếu vốn; già yếu, bị bệnh sức lao động nên làm việc để kiếm thu nhập; khơng có đất sản xuất; thu nhập từ ngành nghề thấp, công việc không ổn định tỷ lệ lao động phụ thuộc cao Ngoài ra, nguyên nhân cấp quản lý vài hộ nghèo nhìn nhận họ khơng muốn nghèo họ khơng cịn thụ hưởng sách hỗ trợ người nghèo Những hộ dự đoán thời gian năm tới (năm 2012 đến 2016) thoát nghèo chủ yếu cho đến năm 2013 thoát nghèo (28,2% số hộ) năm 2016 (28,2% số hộ) số hộ cho năm 2012, 2013 đến năm 2014 thoát nghèo Bảng 3.2: Khả thoát nghèo hộ phân theo nhóm thu nhập Thu nhập hộ Nghèo % theo cột Cận nghèo % theo cột Trên mức cận nghèo % theo cột Tổng Thoát nghèo đến năm 2016 Có Khơng Tổng 12 11 23 31,6 55,0 39,7 13,2 15,0 13,8 21 27 55,3 30,0 46,6 38 20 58 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Kết khảo sát, 2012 84 Bảng 3.2 cho thấy, số 38 hộ đánh giá thoát nghèo năm tới tập trung vào hộ có thu nhập năm 2012 mức cận nghèo (trên 6,24 triệu đồng/người/năm) chiếm đến 55,3% Trong nhóm hộ đánh giá chưa thể thoát nghèo năm tới chủ yếu tập trung nhóm hộ có thu nhập mức chuẩn nghèo (dưới 4,8 triệu đồng/người/năm) chiếm 55,0% Để hộ nghèo thời gian tới, hộ nghèo dân tộc Khmer khảo sát đề xuất số giải pháp từ phía người nghèo quyền địa phương việc hỗ trợ cho người nghèo nhanh chóng nghèo sau: Đối với hộ nghèo: Những hộ nghèo phải ý thức thân hộ nghèo phải cố gắng làm ăn (65% ý kiến), tiết kiệm để cắt giảm bớt khoản chi phí (21,7%), cần có nghề nghiệp ổn định để ổn định thu nhập (8,3%), sử dụng tốt nguồn vốn hỗ trợ để phát triển sản xuất (3,3%) số hộ khác đề giải pháp nơng hộ tìm việc làm tỉnh khác để có thêm thu nhập Đối với Nhà nước quyền địa phương: Nhu cầu lớn hộ nghèo Nhà nước, chương trình, dự án hỗ trợ vốn tăng định mức hỗ trợ vốn cho hộ nghèo (47,8% ý kiến), cấp đất sản xuất cho hộ nghèo (16,7%), đào tạo nghề cho lao động nghèo (10,0%), địa phương hỗ trợ để cung cấp điện, nước sinh hoạt cho hộ nghèo (7,8%) số kiến nghị khác xây nhà tình thương cho người nghèo, chăm sóc sức khoẻ cho người nghèo, hỗ trợ giống trồng, vật nuôi chuyển giao khoa học kỹ thuật cho hộ nghèo,… Tóm lại, kết khảo sát cho thấy có đến 65,5% số hộ có khả nghèo tính đến năm 2016 theo xu hướng hộ có thu nhập mức cận nghèo có khả nghèo cao nhất, hộ có thu nhập chuẩn nghèo chuẩn nghèo cận nghèo có khả nghèo Vì vậy, để giải vấn đề nghèo địa phương cách nhanh chóng bền vững địa phương cần tập trung hỗ trợ nhóm hộ 85 có thu nhập vừa mức cận nghèo hộ cần địn bẫy nhỏ, cần thêm vài hỗ trợ Nhà nước họ vươn lên nghèo có khả trì mức thu nhập chuẩn cận nghèo Bên cạnh đó, nhằm tạo động lực thúc đẩy giảm nghèo tỉnh Sóc Trăng đến năm 2016 quyền địa phương cần quan tâm hỗ trợ vốn cho hộ nghèo để phát triển sản xuất, cấp đất sản xuất, hỗ trợ đào tạo nghề thực sách hỗ trợ sau đào tạo cho hộ nghèo Đồng thời phải vận động hộ nghèo nâng cao ý thức nghèo, phải chí thú làm ăn để ổn định sống - Chính sách hỗ trợ đất ở: Chương trình nên tăng mức hỗ trợ lên 30 – 40 triệu đồng; Kết hợp với Quyết định 33 để hỗ trợ hộ xây dựng nhà ở; Miễn phí chuyển quyền sử dụng đất cho hộ hỗ trợ đất - Chính sách hỗ trợ đất sản xuất: Các ngành chức Sở nông nghiệp PTNT tỉnh Sóc Trăng nên hướng dẫn sản xuất theo mơ hình tổ hợp tác sản xuất ngành nghề diện tích đất cấp để định hướng sản xuất cho người nghèo Tuy nhiên, có 2/3 huyện khảo sát (thực PRA) đánh giá sách hỗ trợ đất sản xuất tỉnh Sóc Trăng khơng khả thi nên Chương trình cần nghiên cứu để chuyển hố thành sách khác; Xác định mức kinh phí cịn lại chưa giải ngân cho sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất để phân bổ lại cho hộ nghèo theo hướng: Giảm số lượng hộ hỗ trợ xuống nâng định mức hỗ trợ cho hộ để mua đất ở, đất sản xuất cấp cho người nghèo dân tộc Khmer xét duyệt cấp đất ở, đất sản xuất Đối với hộ hỗ trợ cấp đất địa phương nên có sách miễn khoản lệ phí chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp sang đất thổ cư phí lên đến 50%, hộ nghèo khơng có tiền để đóng khoản lệ phí 86 Bên cạnh đó, Sở tài nguyên môi trường nên quy định trường hợp ngoại lệ cho hộ hỗ trợ cấp đất khơng phải chịu quy định diện tích tối thiểu (từ 150 m2 trở lên) việc chia điền đổi nhằm tạo điều kiện cho hộ dễ dàng việc thực thủ tục pháp lý việc cấp quyền sử dụng đất - Chính sách đào tạo nghề nơng thơn: Chính sách kinh phí hỗ trợ bị trùng lắp nên đề nghị lồng ghép vào Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn theo Quyết định 1956 Chương trình cần nghiên cứu, thăm dị nhu cầu thị trường lao động cần ngành nghề để định hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Bên cạnh đó, tỉnh Sóc Trăng cần có sách thu hút doanh nghiệp đầu tư sản xuất kinh doanh để tạo nhiều việc làm cho lao động Hỗ trợ sau đào tạo cho người lao động như: Chương trình cần giới thiệu việc làm hỗ trợ vốn để người lao động mua sắm trang thiết bị để hành nghề sau đào tạo Cần có biện pháp đẩy mạnh xuất lao động cộng đồng dân tộc Khmer Kinh phí hỗ trợ đào tạo nghề triệu đồng/người, nhiên BĐHCT 135 tỉnh linh động cho phép Ban điều hành cấp huyện giảm bớt tiêu số lượng người đào tạo (chính sách hồn thành 20% kế hoạch số lượng) nâng mức hỗ trợ đào tạo để người lao động có thêm khoản tiền dơi để trang trải chi tiêu cho ăn uống gia đình ngày học nghề Bên cạnh đó, sau người lao động học nghề tổ chức đồn thể Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ, Đoàn niên,… hỗ trợ người lao động việc định hướng cách làm ăn, tiếp cận với nguồn vốn vay ưu đãi Ngân hàng CSXH để sản xuất, kinh doanh nghề học nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề nông thôn thu hút lao động tham gia 87 Bên cạnh đó, Ban điều hành cấp xã, huyện phải xem xét đánh giá nhu cầu nghề nghiệp thị trường lao động ngành nghề có tiềm phát triển địa phương để mở lớp đào tạo nghề với ngành nghề phù hợp với nhu cầu có khả thu hút lao động phát huy hiệu đào tạo nghề - Chính sách hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, mua sắm nông cụ: Nên thực đào tạo nghề trước hỗ trợ cho hộ nghèo chuyển đổi ngành nghề; Khuyến khích chuyển đổi ngành nghề nội ngành nông nghiệp Những quy định Quyết định 74 nguồn gốc hàng hoá hỗ trợ mua sắm phải hàng Việt Nam quy định xuất trình hố đơn tài mua hàng khơng phù hợp người hỗ trợ có quyền chọn mua hàng hoá đáp ứng nhu cầu chủng loại, mẫu mã, chất lượng,… cho hoạt động sản xuất nhiều trường hợp mua sắm nông cụ cửa hàng địa phương khơng có hố đơn tài theo u cầu Vì vậy, để tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho người thụ hưởng sách BĐHCT 135 nên xoá bỏ quy định BĐHCT 135 cấp cần ban hành văn thống quy trình thực hiện, cách thức quản lý,… cho cấp thực thi theo thực hiện, tránh đùn đẩy trách nhiệm quan có liên quan làm ảnh hưởng đến tiến độ thực thi Quyết định Chính sách chuyển đổi ngành nghề địa phương ưu tiên chuyển đổi sang ngành nghề dịch vụ nông thôn Tuy nhiên qua đánh giá việc chuyển đổi ngành nghề dịch vụ nơng thơn khơng hiệu BĐHCT cấp xã, cấp huyện cần khảo sát, đánh giá tiềm ngành nghề định hướng cho hộ nghèo Khmer chuyển đổi ngành nghề có tiềm phát triển phù hợp với khả hộ nghèo Khmer vùng 88 Tăng cường vai trò tổ chức đoàn thể địa phương Hội phụ nữ, Đoàn niên,… việc hỗ trợ hoạt động công tác giảm nghèo 3.3 Kiến nghị quan quản lý Nhà nước cấp nhằm thúc đẩy thực giải pháp Để thực giải pháp nêu trên, giúp việc thực thi sách thuận lợi mang lại hiệu cao việc triển khai chủ trương, sách Đảng Nhà nước cơng tác giảm nghèo vùng ĐBSCL nói chung cho tỉnh Sóc Trăng nói riêng, tác giả đề xuất số kiến nghị sau: BĐHCT 135 cấp Trung ương cho phép tỉnh Sóc Trăng nâng mức hỗ trợ hạng mục theo điều kiện tỉnh Sóc Trăng để thực sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất đào tạo nghề Bộ phận hoạch định sách giảm nghèo cấp Trung ương cần hoạch định lộ trình giảm nghèo để ban hành chương trình mang tính chất liên hồn, tránh trùng lắp Bộ phận hoạch định sách giảm nghèo cấp Trung ương ban hành sách giảm nghèo cần thực khảo sát vùng cụ thể để có hỗ trợ, quy định cho phù hợp với điều kiện vùng Nếu việc khảo sát vùng gặp khó khăn Bộ phận ban hành sách thực biện pháp lập sách dựa kết đầu để địa phương đề xuất sách giảm nghèo địa phương Bộ phận hoạch định sách ban hành sách phải có văn hướng dẫn rõ ràng, quy định cụ thể quyền hạn quan ban ngành có liên quan, quy trình thực thi sách BĐHCT 135 cấp huyện, tỉnh tỉnh Sóc Trăng kết hợp với quan, ban ngành khác Sở Lao động – Thương binh Xã hội, Trung tâm Giới thiệu việc làm,… để khảo sát, đánh giá ngành nghề 89 tiềm ngành nghề mà nhu cầu xã hội cần để tiến hành đào tạo giới thiệu việc làm cho lao động nghèo người Khmer BĐHCT 135 cấp xã, huyện nên thành lập tổ nhóm theo ngành nghề hỗ trợ để nhóm tự quản lý, giám sát hỗ trợ lẫn để thoát nghèo Ban dân số, Hội phụ nữ cấp xã, huyện cần tăng cường công tác hỗ trợ, tuyên truyền hộ dân tộc Khmer kiểm soát gia tăng dân số Bộ phận thực thi sách giảm nghèo cấp xã, huyện cần đào tạo có sách ưu đãi cho người thực cơng tác giảm nghèo địa phương phải có kế hoạch ổn định vị trí cơng tác cho cán Đối với sách dành cho người dân tộc thiểu số cấp xã, huyện cần tuyển chọn cán người dân tộc để trực tiếp thực sách giảm nghèo cho dân tộc thiểu số Tăng cường phát huy vai trị đồn thể xã, huyện Hội Nông dân, Hội phụ nữ, Đồn niên,… cơng tác giảm nghèo địa phương; phối hợp hướng dẫn người nghèo định hướng cách làm ăn hỗ trợ người lao động tiếp cận với nguồn vốn vay Bộ phận thực thi sách giảm nghèo cấp xã cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức phấn đấu thoát nghèo cho người dân Cấp thực thi Quyết định có kỳ vọng tác động sách Quyết định đến đời sống hộ nghèo dân tộc Khmer cao người thụ hưởng sách Đồng thời, trình thực thi Quyết định tỉnh Sóc Trăng nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan tạo nên lỗ hổng thực thi sách, lỗ hổng cần BĐHCT 135 cấp có biện pháp giải để việc thực thi đạt hiệu với mục tiêu ban đầu Quyết định Rút kinh nghiệm từ việc thực thi Quyết định, sách giảm nghèo Chính phủ cần hoạch định xây dựng theo phương pháp có tham gia người 90 nghèo, đồng thời có lồng ghép thống sách, chương trình dự án Tóm lại, tỉnh tập trung nguồn lực đầu tư phát triển vùng đồng bào dân tộc; góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần đồng bào dân tộc; sở hạ tầng đầu tư; công tác giảm nghèo chuyển biến tích cực Các mặt văn hóa xã hội có nhiều tiến Đặc biệt lễ hội truyền thống, phong tục tập quán tốt đẹp đồng bào giữ gìn phát huy An ninh trị, trật tự an tồn xã hội giữ vững Cơng tác xây dựng hệ thống trị trọng, vùng có đơng đồng bào dân tộc 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua phần trình bày trên, tác giả tập trung làm rõ thực trạng đời sống kinh tế xã hội công tác giảm nghèo đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng, có đánh giá nhũng thành tựu hạn chế công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer thời gian qua tỉnh Qua thấy đời sống kinh tế xã hội vùng đồng bào Khmer Sóc Trăng có nhiều tiến triển Thực sách Đảng nhà nước công tác giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc Khmer, tỉnh Sóc Trăng đạt kết đáng phấn khởi, đời sống kinh tế, văn hóa – xã hội tiếp tục phát triển ổn định Công tác giảm nghèo đạt nhiều kết thuận lợi, đời sống kinh tế dồng bào dân tộc phát triển, mặt dân trí nâng lên Chương trình hành động cịn số khó khăn thực hiện, việc làm cụ thể lại giàu tính nhân văn giúp cho đồng bào Khmer Sóc Trăng ngày no ấm, văn minh Bên cạnh mặt đạt số hạn chế như: vùng đồng bào Khmer nhìn chung kinh tế phát triển chậm, nhiều nơi lúng túng chuyển dịch cấu kinh tế, tập quán canh tác lạc hậu Một số hộ thiếu đất sản xuất, thiếu vốn, khả tiếp thu tiến kỹ thuật hạn chế, tỷ lệ hộ đói nghèo cịn cao so với bình quân chung tỉnh Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Sóc Trăng năm qua giảm rõ rệt mức cao hộ nghèo chủ yếu người DTTS Những nguyên nhân dẫn đến đói nghèo sách chương trình cấp địa phương hiệu quả; thiếu tham gia người dân vào trình định; hộ nghèo bị thiếu vốn, thiếu đất, thiếu lao động, thiếu kinh nghiệm sản xuất, rủi ro giá nông sản không ổn định, 92 Vì cần đẩy mạnh cơng tác giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc Khmer, năm trước mắt cần tập trung giúp đồng bào Khmer đặc biệt khó khăn, giải tình trạng thiếu ăn, thiếu nước sinh hoạt, nhà tạm bợ, không đủ tư liệu sản xuất, dụng cụ sinh hoạt gia đình, xây dựng kết cấu hạ tầng vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn Đồng thời coi trọng làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục chủ trương, sách dân tộc Đảng cho đồng bào Khmer Để mục tiêu giảm nghèo tỉnh Sóc Trăng nhanh chóng thực cần phải có tham gia tồn Đảng, tồn dân; phải có thống nhận thức trách nhiệm cấp uỷ đảng, quyền từ Trung ương đến sở, tổ chức đoàn thể nhân dân; hệ thống sách, chế phải phù hợp; phát huy vai trị tổ chức đồn thể; xây dựng chế vận hành chương trình hiệu quả; quy hoạch xếp lại dân cư; đa dạng hố nguồn lực tài cơng tác giảm nghèo; có lồng ghép chương trình dự án nhằm giảm nghèo Bên cạnh đó, cần tổ chức điều tra, xác định rõ nguyên nhân nghèo để có biện pháp can thiệp phù hợp, hiệu quả, để tiếp tục giúp đỡ đồng bào Khmer giảm nghèo vươn lên làm giàu, xây dựng sống văn minh KIẾN NGHỊ Để tiếp tục xây dựng thực tốt sách dân tộc phù hợp với tình hình thực tế địa phương giai đoạn tiếp theo, tỉnh Sóc Trăng có số kiến nghị sau: - Đồng bào Khmer trình độ tay nghề cịn thấp đề nghị cho phép tỉnh thành lập riêng trường dạy nghề cho cán đồng bào dân tộc, đồng thời hưởng đầy đủ chế độ trường Dân tộc Nội trú tỉnh, nhằm giúp cho em đồng bào Khmer nghèo đào tạo nghề trường có việc làm ổn định, góp phần nâng cao đời sống giảm nghèo Để tiếp tục phát triển nâng cao chất lượng sống giảm nghèo đồng bào Khmer, Trung ương 93 xem xét cho tỉnh tiếp tục ưu tiên tham gia dự án ODA có hổ trợ vốn đối ứng cho địa phương số dự án lớn, vượt khả cân đối địa phương nhằm thực giảm nghèo đặc biệt đồng bào Khmer Tiếp tục đầu tư Chương trình trung tâm cụm xã đến năm 2015 để tỉnh hồn chỉnh hạng mục cơng trình dang dỡ trung tâm cụm xã chưa đầu tư, góp phần giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc tốt - Các nguồn vốn đầu tư Trung ương để thực sách an sinh xã hội cho đồng bào dân tộc cần cấp đồng bộ, tránh dàn trãi để địa phương thuận lợi tổ chức thực Đề nghị Chính phủ sách an sinh xã hội mói chung sách cho đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng khơng nên đưa hỗ trợ kinh phí trực tiếp nên hỗ trợ qua chế sách ưu đãi, hỗ trợ gián tiếp để khuyến khích tính tự chủ người thụ hưởng sách - Đề nghị Trung ương tiếp tục đầu tư chương trình 135 giai đoạn III tỉnh Sóc Trăng cịn 39 xã đặc biệt khó khăn 98 ấp đặc biệt khó khăn - Đối với sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất: Giảm số lượng hộ nghèo hỗ trợ nâng mức hỗ trợ cho hộ; miễn giảm phí chuyển mục đích sử dụng đất bỏ quy định diện tích tối thiểu mua bán cho hộ nghèo hỗ trợ đất Chính sách đào tạo nghề: Tăng mức hỗ trợ cho người học nghề; tổ chức đoàn thể hỗ trợ người lao động việc tư vấn nghề nghiệp, tiếp cận với nguồn vốn vay Ngân hàng sách xã hội; lớp học nghề phải đáp ứng nhu cầu xã hội tiềm phát triển ngành nghề Chính sách hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề, mua sắm nông cụ: Bỏ quy định mua sắm nông cụ Việt Nam sản xuất hố đơn tài mua sắm nông cụ; chuyển đổi ngành nghề sang ngành nghề có tiềm phát triển ngành nghề mà hộ mạnh; tăng cường vai trị tổ chức đồn thể cơng tác hỗ trợ chuyển đổi ngành nghề 94 - Đề nghị Trung ương tiếp tục xem xét hổ trợ cho tỉnh triển khai Đề án điện khí hóa cho đồng bào dân tộc Khmer, nhằm tạo điều kiện cho đồng bào Khmer đến năm 2015 đạt 90% số hộ có điện sinh hoạt; góp phần chuyển giao khoa học kỹ thuật, làm thay đổi tập quán sản xuất cho số đồng bào Khmer để phát triển sản xuất đem lại hiệu cao giúp hộ vươn lên thoát nghèo - Định hướng giải pháp giảm nghèo: Nâng cao chất lượng hỗ trợ số lượng hỗ trợ, xây dựng kế hoạch hỗ trợ theo phương pháp có tham gia người nghèo, lồng ghép chương trình giảm nghèo cách có hiệu quả, thực đào tạo nghề có địa chỉ, giám sát đánh giá thường xuyên định kỳ kết thực thi sách, tuyên truyền, vận động tăng cường giáo dục ý thức thoát nghèo cho người nghèo 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban điều hành Chương trình 135 (2012) Báo cáo sơ kết tình hình thực Quyết định số 74/2008/QĐ-TTg ngày 9/6/2008 Thủ tướng Chính phủ địa bàn tỉnh Sóc Trăng [2] Cục thống kê Sóc Trăng (2007- 2012) Niên giám thống kê năm 2012, Nxb Thống kê, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Hoa (2009), Hoàn thiện sách xóa đói giảm nghèo chủ yếu Việt Nam đến năm 2015 http://kinhtehoc.net, [4] Ngân hàng giới, Phân tích xã hội, quốc gia, dân tộc phát triển Việt Nam [5] Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến (2001), Đói nghèo: Phương pháp tiếp cận đánh giá [6] Sở Lao động - Thương bình Xã hội tỉnh Sóc Trăng (2012) Bảng tổng hợp hộ nghèo, tỷ lệ hộ nghèo xã, phường, thị trấn tỉnh Sóc Trăng từ năm 2007 đến năm 2012 [7] Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định ban hành số sách hỗ trợ đồng bào DTTS, hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, hộ cận nghèo ngư dân (QĐ 289/QĐ-TTg) [8] Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất giải việc làm cho đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn vùng ĐBSCL giai đoạn 2008-2010 (QĐ 74/2008/QĐ-TTg) [9] Uỷ ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2012) Báo cáo rà sốt sách phát triển nơng nghiệp nơng thơn vùng đồng bào DTTS [10] Shahidur R.Khandker, Gayatri B.Koolwal, Hussain A.Samad (2010) Cẩm nang đánh giá tác động – Các phương pháp định lượng thực hành, Nxb Dân trí

Ngày đăng: 31/05/2023, 08:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN