TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề Trạng thái tâm lý của nhân viên ngành y tế trong đại dịch Covid 19 Họ tên sinh viên Lê Thị Phươn[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI (CSII) KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI BÀI TIỂU LUẬN MÔN TÂM LÝ HỌC LAO ĐỘNG Chủ đề Trạng thái tâm lý nhân viên ngành y tế đại dịch Covid-19 Họ tên sinh viên: Lê Thị Phương Lan Lớp: Đ19NL3 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thoa Tp.HCM, Tháng 10 năm 2021 Điểm số Điểm chữ Chữ ký CBCT Chữ ký CBCT Thang điểm: - Hình thức trình bày (tối đa 1.5 điểm):……………………… - Mở đầu; kết luận (tối đa 1.5 điểm): ………………………… - Nội dung (tối đa 7.0 điểm)…………………………………… Tổng điểm:…………………………………………………… MỤC LỤC I Đặt vấn đề II Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Trạng thái tâm lý người lao động 2.1.1 Khái niệm Trạng thái tâm lý nảy sinh lao động 2.1.2 Trạng thái ý lao động 2.1.3 Tâm lao động 2.1.4 Sự căng thẳng lao động 2.1.5 Sự đơn điệu lao động 2.1.6 Sự mệt mỏi lao động 2.2 Thực trạng Trạng thái tâm lý nhân viên ngành y tế đại dịch covid19 2.2.1 Tổng quan tình hình dịch Covid-19 2.2.2 Một số khái quát ngành y tế công việc nhân viên ngành y tế 2.2.3 Những khó khăn chung nhân viên ngành y tế đại dịch 2.2.4 Thực trạng tâm lý nhân viên ngành y tế đại dịch 2.3 Giải pháp cải thiện để nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe tinh thần 12 2.3.1 Về phía cấp quyền nhà nước 12 2.3.2 Về phía nhân viên ngành y tế 13 Kết luận 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Đặt vấn đề Dịch Viêm đường hô hấp cấp chủng virus Cô-rô-na (Covid-19) gây trở thành mối nguy hiểm hàng đầu toàn nhân loại Kể từ phát lần đầu vào tháng 12/2019 Vũ Hán (Trung Quốc), đến Covid-19 nhanh chóng lây lan 200 quốc gia vùng lãnh thổ với tốc độ nhanh chóng, nhiều nơi khơng thể kiểm sốt Tổ chức Y tế giới WHO thức tuyên bố Covid-19 đại dịch toàn cầu Những số cập nhật liên tục, hàng ngày số người bị nhiễm, bị chết dịch bệnh dấy lên lo lắng, tâm trạng bất an không người dân Việt Nam mà tồn nhân loại Covid-19 khơng cịn mối quan tâm cá nhân, tổ chức, hay cộng đồng, quốc gia mà trở thành mối quan tâm chung toàn giới Ở Việt Nam, từ phát ca bệnh đầu tiên, với đạo tích cực Đảng Chính phủ, đạt kết quan trọng việc triển khai phòng, chống dịch Tuy nhiên, với diễn biến nhanh chóng phức tạp gần dịch Covid-19, cần có đạo mạnh mẽ, liệt nữa, đồng thời phải có đồng thuận người dân việc chấp hành chủ trương, biện pháp chống dịch Chính phủ Do vậy, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân dịch bệnh Covid-19 công việc cấp bách để thiết thực góp phần tồn Đảng, toàn dân toàn quân tâm đẩy lùi dịch bệnh Việt nam phải chịu hậu khủng khiếp từ đại dịch Covid19 gây ra, đợt bùng phát dịch lần thứ tư từ cuối tháng tư đến nay, với biến chủng Delta, lây lan nhanh, nguy hiểm, khó kiểm sốt ảnh hưởng lớn, tiêu cực đến mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta; đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta tâm lý, tâm trạng xã hội; đặc biệt cướp sinh mạng hàng nghìn đồng bào ta, có cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, y, bác sĩ, nhân viên y tế cán sở nơi tuyến đầu chống dịch Theo thống kê tính đến Việt Nam ghi nhân 888.000 ca bệnh, với số người tử vong 21.500 người Trước tình hình diễn biến phức tạp, tồn hệ thống trị liệt chống dịch Chính phủ bộ, ngành, địa phương đưa nhiều giải pháp, đáng ý thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg19 19 tỉnh/thành phố phía Nam Bộ Y tế điều động gần 7.000 nhân lực Trung ương địa viện cho Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh miền Nam, thiết lập kho dã chiến để hỗ trợ địa phương vượt khả Về tổng thể địa phương nỗ lực cố gắng kiểm sốt sớm tình hình có tín hiệu tích cực, khả quan Đại dịch COVID-19 gây lo ngại đáng kể sức khỏe tâm thần hệ trẻ em thiếu niên bậc cha mẹ người chăm sóc Mặc dù có nhiều nghiên cứu tác động tâm lý việc lây lan loại virus gây bệnh dịch, phần lớn liệu liên quan đến phản ứng công chúng mà không tập trung vào trải nghiệm bác sĩ nhân viên y tế khác trực tiếp chăm sóc bệnh nhân Các cán bộ, thầy thuốc, y, bác sĩ nhân viên ngành y tế không người cứu chữa người bệnh mà chiến sĩ, người anh hùng không quản ngại nguy hiểm, vất vả nhiệm vụ truy vết, lấy mẫu, xét nghiệm, điều trị, cách ly, ngăn chặn dịch bệnh lây lan, bùng phát Đội ngũ y bác sỹ thực nhiệm vụ khó khăn, nặng nề nhiều rủi ro, chí ảnh hưởng đến sức khỏe an toàn dịch bệnh khơng trừ Thực tế có bác sĩ, nhân viên y tế, lực lượng tuyến đầu nhiễm bệnh Đây nhiệm vụ cao vinh quang, tự hào, thể nghĩa cử, chia sẻ, tinh thần trách nhiệm cao Khi thời gian chống chọi với đại dịch COVID-19 ngày dài chưa biết đến hồi kết, vấn đề quan trọng phải xem xét hậu ngắn hạn dài hạn bác sĩ nhân viên y tế liên quan hệ lụy hậu Dữ liệu thu thập vấn đề từ đại dịch trước khủng hoảng sức khỏe cộng đồng khác cung cấp lăng kính nhỏ mà qua thu thập thơng tin thực tế tác động tâm lý COVID-19 trang bị công cụ cần thiết để giảm nhẹ gánh nặng cho bác sĩ, cả, cho tồn hệ thống chăm sóc sức khỏe Việc bảo vệ sức khỏe tinh thần nhân viên y tế điều quan trọng không để giảm bớt gánh nặng tâm lý mà họ phải đối mặt mà cịn căng thẳng tâm lý đe dọa làm giảm sẵn sàng khả tiếp tục vai trò quan trọng họ tuyến đầu Với lý em chọn “Trạng thái tâm lý nhân viên ngành y tế đại dịch Covid-19”, làm đề tài kết thúc học phần Tâm Lý học Lao động II Nội dung 2.1 Cơ sở lý luận Trạng thái tâm lý người lao động 2.1.1 Khái niệm Trạng thái tâm lý nảy sinh lao động Trạng thái tâm lý tượng tâm lý đa dạng, phức tạp tương đối ổn định, bền vững thời điểm định, thường làm phông (nền) cho tượng tâm lý khác diễn theo chiều hướng định Các trạng thái tâm lý nâng cao hay hạ thấp tính tích cực hoạt động từ ảnh hưởng tới hiệu hoạt động lao động Tùy thuộc vào mức độ ảnh hưởng, người ta phân chia trạng thái tâm lý thành trạng thái tâm lý tiêu cực trạng thái tâm lý tích cực Trạng thái tâm lý tích cực: Là trạng thái tâm lý người lao động xuất ảnh hưởng hoạt động lao động có khả nâng cao tính tích cực hoạt động, tăng hiệu hoạt động Trạng thái tâm lý tiêu cực: Là trạng thái tâm lý xuất ảnh hưởng yếu tố bất lợi môi trường điều kiện lao động, làm giảm tính tích cực hoạt động giảm hiệu lao động 2.1.2 Trạng thái ý lao động - Khái niệm: Chú ý trạng thái tâm lí cá nhân biểu tập trung ý thức vào hay nhóm vật tượng để định hướng hoạt dộng, đảm bảo điều kiện thần kinh – tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến hành có hiệu - Các thuộc tính ý: + Sức tập trung ý: khả ý đến phạm vi đối tượng hẹp, cần thiết cho hoạt động lúc Số lượng đối tượng mà ý hướng tới gọi khối lượng ý + Sự phân phối ý: khả lúc ý đến nhiều đối tượng nhiều hoạt động khác cách có chủ định + Tính bề vững ý: khả trì ý lâu dài vào hay số đối tượng hoạt động Sự ý người bền vững cá nhân sâu vào tìm hiểu, khám phá đối tượng từ phía, phát đối tượng + Sự di chuyển ý: khả di chuyển ý từ đối tượng sang đối tượng khác theo yêu cầu hoạt động 2.1.3 Tâm lao động - Khái niệm: Tâm lao động trạng thái tâm lý sẵn sàng chờ đón, sẵn sàng vào hoạt động lao động, để phát huy đầy đủ sức mạnh, tức khắc vào việc giải nhiệm vụ, yêu cầu đặt điều kiện cụ thể - Phân loại tâm lao động: + Tâm lao động thể chuẩn bị chung hay chuẩn bị trước tinh thần tâm lý cho người lao động sẵn sàng tham gia lao động: Cung cấp cho người lao động kiến thức chung, cần thiết, kỹ năng, kỹ xảo lao động bản, bồi dưỡng thái độ nghiêm túc, tinh thần hợp tác, lao động đoàn kết, khả giao tiếp làm việc nhóm, chuẩn bị phẩm chất ý chí quan trọng để có khả vượt qua khó khăn, trở ngại gặp phải trình lao động + Tâm lao động thể trạng thái chuẩn bị tức thời, chuẩn bị trực tiếp, chuẩn bị Trạng thái xuất nhanh, có tính chất tình cá nhân gặp cố, bất trắc, khó khăn, trở ngại lao động, đòi hỏi họ phải huy động tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, kỹ xảo khắc phục cố, thể động, sáng tạo tính tích cực, tính đốn người lao động 2.1.4 Sự căng thẳng lao động -Khái niệm: Căng thẳng tâm lí lao động trạng thái tâm lí người lao động xuất ảnh hưởng yếu tố môi trường lao động, tùy thuộc vào mức độ căng thẳng mà ảnh hưởng tích cực tiêu cực tới hiệu người lao động - Phân loại trạng thái căng thẳng tâm lý: + Căng thẳng mức độ ơn hịa: trạng thái tâm lí bình thường bắt tay vào cơng việc, huy động sức để làm việc + Căng thẳng mức cực trị (căng thẳng ngưỡng): trạng thái tâm lí tiêu cực +Trạng thái trầm uất, đình trệ: trạng thái tâm lí tiêu cực nảy sinh tích tụ căng thẳng ngưỡng - Các hình thức biểu hành vi người lao động trạng thái căng thẳng tâm lý: + Kiểu hành vi căng thẳng: thao tác trở nên cứng nhắc, chậm chạp, gị bó, hành động hiệu quả, hay mắc lỗi, hay quên + Kiểu hành vi nhút nhát: né tránh công việc, cảm xúc sợ hãi chiếm ưu thế, thực công việc cách thụ động + Kiểu hành vi ức chế: khơng cịn khả vận động, tư bất động hoàn toàn + Kiểu hành vi hãn: căng thẳng tâm lí trường hợp đẩy người vào trạng thái bị kích động, khơng kiểm sốt hành vi, la hét, hành động cuống cuồng, hoảng loạn + Kiểu hành vi tiến bộ: căng thẳng tâm lí khơng làm thay đổi q trình tâm lí, sinh lí Họ bình tĩnh, sáng suốt tìm cách giải kịp thời 2.1.5 Sự đơn điệu lao động - Khái niệm: Đơn điệu trạng thái tâm lý chủ quan làm giảm tính tích cực tâm lý người lao động Trạng thái xuất người lao động phải thực loại thao tác ngắn hạn, đơn giản, thường xuyên lặp lặp lại cách đều mà khơng địi hỏi cố gắng người lao động -Nguyên nhân: + Do đặc điểm trình lao động: Việc phải thực loạt thao tác ngắn hạn, đều, mức độ thường xuyên, liên tục phải thực loại cơng việc đó, thao tác khơng tự chuyển động, gị bó theo trình tự rập khuôn + Do đặc điểm môi trường lao động: ánh sáng yếu ớt, mờ ảo, màu sắc đơn điệu hấp dẫn, tiếng ồn rung động đều, địa điểm làm việc nơi xa xoou, hẻo lánh + Do đặc điểm xã hội tập thể lao động: Các yếu tố ý thức trách nhiệm không cao công việc, làm việc bị ép buộc, công việc không phù hợp với khả năng, mối chia sẻ, khơng khí làm việc căng thẳng… + Do đặc điểm tâm lý cá nhân: Sư đơn điệu thể nghiệm chủ quan người lao động, phẩm chất tâm lý cá nhân có ảnh hưởng định tới mức độ thời gian xuất đơn điệu + Các yếu tố khác: Việc sử dụng rượu, bia, chất kích thích gây nghiện thuốc ngủ, thuốc phiện đẩy nhanh xuất trạng thái đơn điệu 2.1.6 Sự mệt mỏi lao động - Khái niệm: mệt mỏi trạng thái tâm lí người lao động xuất thể bị cạn kiệt chất dinh dưỡng, thần kinh bị kích thích gây nên cảm giác mệt nhọc, khó chịu, dẫn đến suất, chất lượng lao động - Nguyên nhân gây mệt mỏi sớm: + Nhân tố bản: nhân tố trực tiếp gây mệt mỏi Dấu hiệu:dễ phân tán ý, giảm trí nhớ, ngủ, ngại làm việc, rối loạn nhận thức +Nhân tố bổ sung: nhân tố mà thân điiều kiện định trực tiếp gây mệt mỏi +Nhân tố thúc đẩy: nhân tố tạo điều kiện thuận lợi cho mệt mỏi nhanh chóng xảy ngủ, sử dụng rượu, bia…khi làm việc 2.2 Thực trạng Trạng thái tâm lý nhân viên ngành y tế đại dịch covid-19 2.2.1 Tổng quan tình hình dịch Covid-19 Đại dịch COVID-19 càn quét khốc liệt phạm vi toàn giới, gây nhiều tác động tiêu cực chưa có tiền lệ lên kinh tế giới Việt Nam, Việt nam phải chịu hậu khủng khiếp từ đại dịch Covid-19 gây ra, đợt bùng phát dịch lần thứ tư từ cuối tháng tư đến nay, với biến chủng - Delta, lây lan nhanh, nguy hiểm, khó kiểm soát ảnh hưởng lớn, tiêu cực đến mặt đời sống kinh tế, văn hoá, xã hội nước ta; đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta tâm lý, tâm trạng xã hội; đặc biệt cướp sinh mạng hàng nghìn đồng bào ta, có cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, y, bác sĩ, nhân viên y tế cán sở nơi tuyến đầu chống dịch Theo thống kê tính đến Việt Nam ghi nhân 888.000 ca bệnh, với số người tử vong 21.500 người Trước tình hình diễn biến phức tạp, tồn hệ thống trị liệt chống dịch Chính phủ bộ, ngành, địa phương đưa nhiều giải pháp, đáng ý thực giãn cách xã hội theo Chỉ thị số 16/CT-TTg19 19 tỉnh/thành phố phía Nam Về tổng thể địa phương nỗ lực cố gắng kiểm soát sớm tình hình có tín hiệu tích cực, khả quan Trước bùng phát dịch, mối lo ngại cộng đồng dẫn đến gia tăng nhu cầu trang, nước sát khuẩn Những mặt hàng thiết yếu sống lương thực, thực phẩm, đồ dùng, dụng cụ, trang thiết bị gia đình tăng; mặt hàng may mặc, phương tiện lại, văn hóa phẩm, giáo dục… chịu ảnh hưởng nặng nề biện pháp giãn cách xã hội có tốc độ giảm 2.2.2 Một số khái quát ngành y tế công việc nhân viên ngành y tế Nhân viên ngành y tế xem xương sống hệ thống chăm sóc sức khoẻ quốc gia Đội ngũ y bác sĩ làm việc phải cần có tâm tài Có tâm để cống hiến cho nghiệp y khoa, cho nghiệp cứu người Cái tài để tìm kiếm khám phá phương pháp cứu chữa bệnh hiệu Có không bị tụt hậu, thụt lùi theo thời cuộc, tự chinh phục đỉnh núi cao y khoa Như bao chiến lịch sử đấu tranh vệ quốc oanh liệt, hào hùng dân tộc ta, toàn dân ý chí, đồn kết lịng coi "Chống dịch chống giặc" Ngành Y với đội ngũ y bác sĩ, cán nhân viên y tế giữ vai trị nịng cốt, xung kích đầu đối mặt với hiểm nguy, vơ gian khó, ngày đêm bảo vệ tính mạng cho đồng bào Những chiến sỹ áo trắng phải thực lúc đồng nhiều nhiệm vụ, nhiều giải pháp, nịng cốt tham mưu cho Đảng, Chính phủ để lãnh đạo, đạo đất nước trước dịch bệnh Các y bác sĩ, cán nhân viên y tế gác lại sống thường nhật Họ phải tạm rời xa gia đình, người thân yêu để chiến đấu với đại dịch, nhiều y bác sĩ khơng thể có "nụ hơn" với đứa thơ hay bên cạnh chăm sóc cha mẹ già trọng bệnh Tất chiến với đại dịch an tồn tính mạng cho 90 triệu người dân Nhiều thơ, ca khúc, thư,… viết lên hoàn cảnh đầy cảm xúc đó, khiến bao người rơi lệ, Nguy hiểm vậy, gian khó “chiến sĩ mặc áo trắng” dân tộc Việt Nam anh hùng, chiến sĩ tuyến đầu trận chiến chống đại dịch ln nêu cao ý trí, lĩnh, kiên cường, ngày đêm động viên, chăm sóc, bảo vệ tính mạng bệnh nhân đồng bào nước, có người mang quốc tịch nước ngồi… Với tinh thần trách nhiệm cao cả, bác sỹ hết lịng chăm sóc, phục vụ, chữa trị, đặt nhiệm vụ chữa bệnh cứu người lên hết 2.2.3 Những khó khăn chung nhân viên ngành y tế đại dịch Nhân viên y tế tuyến đầu chiến chống lại COVID-19 suốt năm qua Họ phải chịu đựng khối lượng công việc lớn hơn, làm việc nhiều hơn, thiếu thời gian để nghỉ ngơi tái tạo sức khỏe, ln bị nguy lây nhiễm rình dập Nhiều người bị quấy rối, kỳ thị nạn nhân bạo lực làm việc Tất điều tác động xấu tới sức khỏe tinh thần sống người lao động ngành y Nhằm đảm bảo an toàn cho người bệnh chủ động ứng phó với dịch bệnh tình hình mới, bệnh viện lên kế hoạch phân chia đội ngũ nhân viên y tế, tăng cường lực lượng đoàn viên, niên vừa làm nhiệm vụ chuyên môn, vừa tham gia phân luồng, sàng lọc, cách ly người bệnh từ cổng vào liên tục 24/7 Song song với tập trung nhân lực thực chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân, đảm bảo cách ly, không để dịch bệnh lây lan, đặc biệt khoa dễ lây nhiễm Điều làm gia tăng khối lượng cơng việc nhân viên y tế bệnh viện lên gấp nhiều lần so với thơng thường Cùng với khó khăn nhân lực, ảnh hưởng dịch bệnh, bệnh viện gặp số khó khăn khác thiếu thốn vật tư y tế; thiếu hụt nguồn máu, số lượng máu ngân hàng máu bệnh viện… Nếu trước đây, bệnh có người nhà phép ra, vào hỗ trợ chăm sóc nay, việc chăm sóc bệnh nhân từ thăm, khám bệnh vệ sinh thân thể, cho ăn uống y, bác sĩ khoa phụ trách hoàn toàn nhằm hạn chế tối đa khả lây nhiễm COVID - 19 cho bệnh nhân Cơng việc vốn nhiều lại “đè nặng” đôi vai lực lượng nhân viên y tế Họ gần phải di chuyển liên tục, hoạt động hết cơng suất ngày xử lý hết tồn cơng việc từ nhiệm vụ chun mơn chăm sóc bệnh nhân Chng điểm 6h sáng, bác sĩ điều dưỡng kíp trực khu cách ly có mặt nơi mang quần áo bảo hộ để chuẩn bị bắt đầu cơng việc ngày Từng lớp áo quần, mặt nạ, trang, chắn che mặt người thục mang lên người cách cẩn thận Bởi hết, họ hiểu bước vào trận chiến thực Chỉ cần thao tác sai, đồ bảo hộ bị rách bị hở nguy xâm nhập virus vào thể cao Cơng việc điều dưỡng từ đầu buổi sáng đem đồ ăn sáng đo mạch, nhiệt độ, huyết áp cho bệnh nhân tổng hợp báo lại cho bác sĩ; đồng thời phát thuốc, lấy nước, đồ dùng cá nhân cho họ Các bác sĩ sau buồng thăm khám bổ sung thêm định cần thiết, bệnh nhân cần siêu âm chụp chiếu chuẩn bị máy kéo đến tận giường bệnh để thực Sau buồng, họ phun khử khuẩn toàn thể, đồ dùng thay đồ bảo hộ để quay lại phịng hành tiếp tục cơng việc Do bệnh nhân cách ly, khơng có người thân theo, nên y bác sỹ nơi thực chăm sóc tồn diện Hàng ngày, nhân viên y tế lên danh sách bữa trưa, bữa tối; vật dụng bệnh nhân cần liên hệ khoa dinh dưỡng đưa vào, ngồi cịn giúp nhận đồ người nhà gửi vào cho bệnh nhân Đến buổi trưa, điều dưỡng quay trở lại để phát cơm, phát đồ cho bệnh nhân Chiều đến lại tiếp tục kiểm tra nhiệt độ, xử trí diễn biến ca bệnh Nghe tưởng chừng đơn giản với lần mặc đồ bảo hộ bít kín làm việc lần căng thẳng Nhưng ngày họ làm công việc lặp lặp lại Trong tình hình dịch bệnh tiếp diễn nên công việc thay đổi ngày, khơng có ngày giống ngày Sáng mở mắt có cơng văn mới, cơng việc mới, tồn họp khẩn, đạo khẩn, triển khai khẩn không đốn trước điều xảy Các y bác sĩ tất bệnh nhân khu cách ly, ngày thường người đó, gương mặt đó, cơng việc Nhưng ngày này, dành quan tâm chia sẻ động viên lẫn Hầu hết bệnh nhân Covid-19 vào viện ban đầu cảm thấy lo lắng, sợ hãi dư luận trách móc, đổ tội lây nhiễm dịch bệnh dù thân họ khơng cố ý Thì người thầy thuốc hàng ngày tiếp xúc với họ trực tiếp an ủi, động viên để họ lấy lại tinh thần 2.2.4 Thực trạng tâm lý nhân viên ngành y tế đại dịch Ở Việt Nam, tính đến ngày 19/8/2021, theo PGS, TS Phạm Thanh Bình, Chủ tịch Cơng đồn Y tế Việt Nam, có khoảng 2.300 nhân viên y tế nhiễm bệnh, có nhân viên y tế tử vong mặt trận điều trị Cơng đồn ngành Y tế đề nghị Bộ Y tế tặng khen cho tất nhân viên y tế tham gia chống dịch; đồng thời đề nghị thời gian tối đa chi viện đoàn y tế tăng cường tháng để bảo vệ sức khỏe cho nhân viên y tế; địa phương cần thành lập phận tư vấn tâm lý để giảm stress cho y, bác sĩ đường dây nóng để hỗ trợ cho đội ngũ Nhiều nghiên cứu giới cho thấy đại dịch COVID-19 làm ảnh hưởng tới sức khoẻ tâm thần nhân viên y tế; tăng tỷ lệ ngủ, mệt mỏi, lo âu, trầm cảm, stress Báo cáo sức khỏe tâm thần nhân viên y tế Iran (khi quốc gia phải đối mặt với số ca nhiễm COVID-19 cao nhất) 304 nhân viên y tế cho thấy tỷ lệ nhân viên y tế có rối loạn lo 28,0%, trầm cảm 30,6% stress 20,1% Nghiên cứu đánh giá tình trạng sức khỏe tâm thần 14.825 bác sĩ điều dưỡng 31 tỉnh Trung Quốc cho thấy tỷ lệ triệu chứng trầm cảm rối loạn căng thẳng sau chấn thương 25,2% 9,1% Điều dưỡng có liên quan đến nguy mắc rối loạn căng thẳng sau chấn thương cao bác sĩ Lo lắng nguy lây nhiễm thành viên gia đình vấn đề đáng quan tâm nhân viên y tế Một số nghiên cứu phản ứng y bác sĩ đợt bùng phát dịch bệnh nguy gia tăng lo lắng Họ tuyến đầu đợt bùng phát “hội chứng hô hấp cấp nặng”(SARS) phải chịu đựng triệu chứng lo lắng báo cáo cảm giác dễ bị tổn thương Các triệu chứng họ chí bao gồm thay đổi nhận thức Nghiên cứu Hiệp hội Nghiên cứu Y tá Hoàng gia Anh 2.600 điều dưỡng hộ sinh đại dịch COVID-19 có khoảng 33% điều dưỡng/ hộ sinh bị trầm cảm, lo âu stress nghiêm trọng nghiêm trọng 92% điều dưỡng/ hộ sinh lo lắng nguy lây nhiễm thành viên gia đình họ Sofia Pappa (2020) tổng hợp, phân tích 13 nghiên cứu với tổng cộng 33.062 nhân viên y tế Tỷ lệ lo lắng nhân viên y tế đánh giá 12 nghiên cứu 23,2% tỷ lệ trầm cảm 22,8% Một phân tích phân nhóm cho thấy khác biệt giới tính nghề nghiệp: nhân viên y tế nữ điều dưỡng có tỷ lệ mắc triệu chứng trầm cảm cao so với nhân viên y tế nam giới bác sĩ Tỷ lệ ngủ ước tính 38,9% Ví dụ Nhân viên chăm sóc bệnh nhân đợt bùng phát dịch Ebola trải qua lo lắng trầm cảm, họ mô tả cụ thể đơn, sợ hãi buồn bã, cảm giác bị bỏ quên, không tôn trọng không yêu thương Họ cảm thấy kết nối với xã hội bị tác động tiêu cực xói mịn lịng tin cộng đồng họ Các triệu chứng trầm cảm thường kèm với ngủ số dấu hiệu lo lắng Rối loạn giấc ngủ ảnh hưởng đại dịch COVID-19 nhân viên y tế Theo nghiên cứu nhân viên y tế tuyến đầu tham gia chống dịch COVID19 nhận thấy: Tỷ lệ nhân viên y tế có chất lượng giấc ngủ 18,4% Qua phân tích cho thấy chất lượng giấc ngủ có liên quan tới tuổi cơng việc Những người nhiều tuổi 10 có nguy có chất lượng giấc ngủ cao điều dưỡng có nguy có chất lượng giấc ngủ cao Một nghiên cứu khảo sát đối tượng điều dưỡng nữ hộ sinh Anh nhấn mạnh mối quan tâm họ sức khỏe, đào tạo khối lượng công việc dịch COVID-19 Kết nghiên cứu cho biết 74% đối tượng nghiên cứu cảm thấy họ đối tượng có nguy bị ảnh hưởng dịch COVID-19 đặc điểm công việc họ 92% đối tượng nghiên cứu lo lắng nguy lây nhiễm cho thành viên gia đình họ Gần phần ba số người hỏi đánh giá có dấu hiệu trầm cảm nặng nghiêm trọng, lo lắng căng thẳng Khảo sát 2110 nhân viên y tế 2158 sinh viên đại học tất tỉnh Trung Quốc cho thấy nhân viên y tế căng thẳng tâm lý cao đáng kể so với sinh viên đại học, đặc biệt nhân viên y tế Vũ Hán “Nghĩ nguy hiểm dịch”, “Khả mắc bệnh thân”, “Lo lắng lây truyền cho gia đình”, “Chất lượng giấc ngủ kém”, “Cần phải chuẩn bị tâm lý” “Lo lắng việc bị nhiễm bệnh” COVID-19 làm Tăng tỷ lệ mệt mỏi kiệt sức nhân viên y tế, theo nghiên cứu tỷ lệ mệt mỏi nhân viên y tế 56,7% Ngoài ra, thái độ tiêu cực với đại dịch tác động trực tiếp đến việc gây mệt mỏi triệu chứng sang chấn sau chấn thương Kiệt sức triệu chứng phổ biến số nhân viên y tế chăm sóc người bệnh COVID19 53,0% nhân viên y tế trải qua mức độ kiệt sức cao Tuổi tác, giới tính, loại cơng việc yếu tố liên quan tới mức độ kiệt sức mà nhân viên y tế trải qua Các y bác sĩ chống COVID-19 cảm thấy có lỗi thường xuyên chứng kiến cảnh bệnh nhân chết mình, họ phải thơng báo tin tức cho người thân yêu qua công nghệ khơng thể gặp trực tiếp Cảm giác có lỗi chuyển cuối thành lo lắng trầm cảm lâm sàng, điều phù hợp với phát từ đợt bùng phát trước Các đội ngũ y bác sĩ phải chịu đựng bệnh tâm lý lớn, nguy rối loạn tâm thần cao họ chứng kiến nhiều tình bệnh tật mát, họ bị triệu chứng stress sau sang chấn rối loạn tâm thần sau thời gian dài chống lại với đại dịch Có nhiều nghiên cứu cho thấy đội ngũ y bác sĩ lực lượng 11 tuyến đầu chống dịch bị rối loạn tâm thần, tâm lý bất ổn sau vài năm hết dịch Hầu hết bệnh nhân Covid-19 vào viện ban đầu cảm thấy lo lắng, sợ hãi dư luận trách móc, đổ tội lây nhiễm dịch bệnh dù thân họ không cố ý Thì người thầy thuốc hàng ngày tiếp xúc với họ trực tiếp an ủi, động viên để họ lấy lại tinh thần Bởi việc chăm sóc sức khỏe cho nhân viên y tế, đặc biệt chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế giai đoạn cần thiết 2.3 Giải pháp cải thiện để nhân viên y tế chăm sóc sức khỏe tinh thần 2.3.1 Về phía cấp quyền nhà nước Các biện pháp can thiệp điều chỉnh cảm xúc, điều trị kỹ thuật tâm lý nhận thức - hành vi can thiệp cá nhân Các biện pháp can thiệp theo nhóm chủ yếu sử dụng phương pháp giáo dục tâm lý, can thiệp trực tiếp đào tạo cách sử dụng thiết bị bảo vệ cá nhân cách… Hỗ trợ thông tin (đào tạo, hướng dẫn, chương trình phịng ngừa), Hỗ trợ công cụ, thiết bị (phương tiện bảo vệ cá nhân, quy trình biện pháp bảo vệ), Hỗ trợ mặt tổ chức (bố trí nhân lực, thời gian làm việc, tổ chức lại sở vật chất, bố trí khu vực nghỉ ngơi), Hỗ trợ tinh thần tâm lý (giáo dục đào tạo tâm lý, nhóm hỗ trợ sức khỏe tâm thần, hỗ trợ đồng đẳng tư vấn, trị liệu, tảng kỹ thuật số hỗ trợ từ xa) Bảo đảm an toàn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tâm lý đội ngũ y bác sĩ phải được: đào tạo, hướng dẫn, nắm vững, thực hành bước nhỏ quy trình phịng ngừa, kiểm sốt nhiễm khuẩn (cách chăm sóc người bệnh, sử dụng dụng cụ, hóa chất, tránh nhầm lẫn việc dùng thuốc, phẫu thuật, thủ thuật an toàn ) Họ phải cung cấp đầy đủ công cụ, thiết bị làm việc (phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định, quy trình biện pháp bảo vệ…) Phương tiện phúc lợi đảm bảo an toàn cho nhân viên y tế: sở vật chất, khu vực nghỉ ngơi, nhà vệ sinh, nhà tắm… Tổ chức lao động hợp lý: Bố trí nhân lực đầy đủ, Bố trí chế độ lao động phù hợp: thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý, lao động ca kíp…Đây vấn đề hữu ích cho nhà nghiên cứu, bên liên quan nhà hoạch định sách việc xây dựng hướng dẫn can thiệp bền vững dựa chứng nhằm ngăn chặn giảm tác động trước mắt lâu dài đại dịch tình trạng sức khỏe tâm thần nhân viên y tế 12 2.3.2 Về phía nhân viên ngành y tế - Tự nhận diện dấu hiệu thân bị căng thẳng: + Biểu thể: Mệt mỏi, buồn nôn, chóng mặt, vã mồ hơi, đau đầu, khát nước… + Biểu nhận thức: Khó tập trung, trí nhớ kém, ác mộng, khả giải vấn đề nhanh nhạy… + Biểu hành vi: Dễ tức giận, ăn uống khơng ổn định, bồn chồn, thu mình, có bùng nổ cảm xúc + Các biểu cảm xúc: Lo lắng/hoảng sợ, cảm giác có tội lỗi/ thất bại, trầm buồn, tải, chê trách người khác + Các biểu thực thể thể: sốt, ho, khó thở… - Thúc đẩy nội lực thân: + Các y bác sĩ phải trải qua cảm giác căng thẳng, việc cảm thấy điều bình thường tình dịch bệnh Giúp nhân viên y tế hiểu rõ điều khơng có nghĩa họ khơng thể làm cơng việc yếu đuối Việc tự kiểm sốt căng thẳng tâm trạng thời gian quan trọng + Quan tâm đến gia đình người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế, tạo cảm giác yên tâm cho nhân viên y tế (tiêm vắc xin đầy đủ cho người thân họ, đảm bảo sống vật chất…) - Tự kiểm soát căng thẳng cân cảm xúc + Họ dành thời gian nghỉ ngơi, lấy lại sức sau làm việc ca trực, Ngủ đủ giấc, ăn uống đầy đủ sử dụng thực phẩm cách lành mạnh, Tránh dùng chất kích thích rượu, bia, thuốc + Tập thể dục: phòng, tập thể dục ưa thích + Dành 20 phút ngày cho hoạt động thư giãn theo sở thích đọc sách, nghe nhạc, nghĩ việc tốt đẹp… để tinh thần phấn chấn, tươi vui + Giữ liên lạc với gia đình bạn bè nhiều hình thức giao tiếp khác Duy trì kết nối với gia đình, bạn bè người có tầm ảnh hưởng quan trọng với thân nhân viên y tế (gọi điện thoại, video call cho vợ/ chồng, cái, bố mẹ ) Tăng cường giao tiếp với đồng nghiệp làm việc, chia sẻ suy nghĩ cảm xúc, đồng thời hỗ trợ lẫn (nhưng tuân thủ quy định an tồn) 13 Kết luận Trong hành trình gần 600 ngày chống dịch, sống sức mạnh đồn kết, đồng lịng tầng lớp Nhân dân với liệt, tâm Đảng, Nhà nước hệ thống trị, chia sẻ, tình yêu thương nhân ái… Điều đặc biệt, chứng kiến nghĩa cử cao cả, đẹp đẽ, đức hy sinh, trái tim nhiệt huyết, lòng nhân tỏa sáng… đội ngũ bác sĩ, cán nhân viên y tế, thầy thuốc nước, họ khơng có trái tim nhân ái, nhân hậu mà cịn trí tuệ thơng minh, nghị lực kiên cường, chịu đựng bền bỉ, đặc biệt chiến diễn gay go Chúng ta tự hào điều Đúng câu tục ngữ “Sinh cõi hồng trần - Đời người phải lấy chữ Nhân làm đầu” Khó kể hết gian khổ cán làm cơng tác dự phịng Cơng việc vất vả, thường xuyên tiếp xúc trực tiếp với nhiều hóa chất độc hại, có mặt ổ dịch nguy hiểm… nên nhiều cán y tế dự phịng cịn bị xa lánh lo ngại lây nhiễm bệnh Những người quên hiểm nguy để chữa bệnh cho đồng bào, đồng chí nhiễm bệnh, giai đoạn đầu chống dịch bệnh, vaccine cịn Những người gác lại hạnh phúc riêng tư, gác lại sống yên bình để vào tâm dịch Những người quên giấc ngủ, quên bữa ăn, quên ngày quên tháng, quên Thứ Bảy, Chủ Nhật, quên nóng nực đồ bảo hộ mùa hè đổ lửa, quên nỗi sợ hãi, ám ảnh chứng kiến phút giây sinh tử… Nhưng đổi lại, họ cảm thấy ấm áp, vui mừng, tự tin bệnh nhân khỏi bệnh Và người có nghị lực kiên cường đến đâu rơi nước mắt bệnh nhân nặng không qua khỏi Tất tiếp thêm nghị lực cho họ để sống với lời dạy Bác Hồ kính yêu “Lương y từ mẫu” để chữa bệnh, cứu người dù hoàn cảnh Nhưng hành trình gian nan ấy, chứng kiến nhiều anh chị em bị nhiễm bệnh có người mãi Khơng thể miêu tả hết, ghi hết cam go, khó khăn, khốc liệt phòng chống dịch, gian lao, vất vả, hy sinh thầm lặng lực lượng tuyến đầu, ngành y, đặc biệt y bác sĩ trực tiếp điều trị bệnh nhân Trong đại dịch COVID-19, bất cập liên quan đến số lượng, cấu nhân lực ngành Y tế, sách nhân viên y tế bộc lộ rõ nét Dù nhà quản lý cấp ngành Y tế có thêm số sách hỗ trợ khẩn cấp, khơng phải 14 giải pháp mang tính ổn định bền vững Tại phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2021, Thủ tướng Phạm Minh Chính đạo đưa vào nghị phiên họp việc giao Bộ Y tế chủ trì bộ, ngành liên quan tiếp tục quan tâm đời sống vật chất, tinh thần đề xuất sách cho lực lượng tuyến đầu chống dịch, đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng nhân viên y tế ngày đêm vất vả phục vụ nhân dân Nuôi dưỡng nguồn lực, đặc biệt nguồn nhân lực y tế đủ mạnh, dẻo dai, nhiệt huyết để chăm sóc sức khoẻ cho người dân, để thích ứng trụ vững trước biến cố bất thường sức khoẻ điều cần quan tâm Muốn vậy, cần tăng cường sách đãi ngộ, tôn vinh hợp lý nhân viên ngành Y Khi ngân sách Nhà nước hạn hẹp, việc xã hội hoá dịch vụ y tế, để thị trường điều tiết lĩnh vực điều cần thiết Vì khơng giúp tăng lực cạnh tranh chất lượng cho sở dịch vụ y tế, mà cịn đảm bảo cơng nhân viên y tế họ thụ hưởng quyền lợi xứng đáng với cống hiến họ Nhà nước đầu tư bao cấp cho lĩnh vực y tế dự phòng, sở y tế cơng lập dành cho nhóm yếu Và để quản lý, tránh lũng đoạn thị trường dịch vụ y tế, Nhà nước buộc phải xây dựng khung pháp lý với chế tài minh bạch, cụ thể, với biện pháp xử lý liệt, triệt để Đây việc cần nhanh chóng thực hiện, phát triển lĩnh vực y tế để đem lại ổn định phát triển kinh tế, xã hội quốc gia Việc thực giải pháp cải thiện, chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế giai đoạn góp phần quan trọng bảo vệ sức khỏe cho chiến sĩ áo trắng tuyến đầu chống dịch - phần quan trọng giúp mau chóng vượt qua đại dịch COVID-19 Đây lúc mà nhân viên y tế cần hết ủng hộ tinh thần cộng đồng Hãy dành cho họ tình cảm u thương, tơn trọng Hãy tiếp thêm sức mạnh để họ đứng vững nơi tuyến đầu chống dịch 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Dung (2009), Tâm lý học lao động, Nxb Lao động Xã hội Trần Lâm (31/8/2020), “Tác động Covid-19 tâm lý nhân viên y tế Bài học từ đại dịch”, từ: http://bvdkquangnam.vn/index.php/tin-tc/y-hc-thngthc/3417-2020-08-31-11-47-12 Nguyễn Thị Hường (12/09/2021), “Đại dịch Covid-19 sách nhân viên y tế”, từ https://dangcongsan.vn/cung-ban-luan/dai-dich-covid-19-va-chinhsach-doi-voi-nhan-vien-y-te-590579.html Vũ Việt Anh (6/4/2020), “Tinh thần dũng cảm, hy sinh cao “Chiến sỹ áo trắng” chiến chống Đại dịch Covid-19”, từ: https://tuyengiao.vn/cung-suy-ngam/tinh-than-dung-cam-su-hy-sinh-cao-ca-cuacac-chien-si-ao-trang-trong-cuoc-chien-chong-dai-dich-covid-19-127402 Thu Hương (13/09/2021), “Thành phố Hồ Chí Minh: Khơng để nhân viên y tế làm việc liên tục, khơng có ngày nghỉ”, từ: https://ncov.vnanet.vn/tin-tuc/thanh-pho-hochi-minh-khong-de-nhan-vien-y-te-lam-viec-lien-tuc-khong-co-ngaynghi/42b6c7b0-856f-4ec1-b49b-4d967d7cbf80 Đinh Hằng (11/09/2021), “Bảo vệ đội ngũ y bác sỹ tuyến đầu – Bài cuối: Cần chăm lo kịp thời, xứng đáng”, từ: https://baotintuc.vn/xa-hoi/bao-ve-doi-ngu-y-bac-sytuyen-dau-bai-cuoi-can-cham-lo-kip-thoi-xung-dang-20210911150543327.htm Nguyễn Thu Hà (01/10/2021), “Giải pháp cải thiện chăm sóc sức khỏe tâm thần cho nhân viên y tế phòng chống dịch Covid-19”, từ: http://nioeh.org.vn/tintuc/giai-phap-cai-thien-cham-soc-suc-khoe-tam-than-cho-nhan-vien-y-te-trongphong-chong-dich-covid-19