Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.

28 1 0
Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.Phân tích ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Liên hệ thực tiễn học tập của bản thân.TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TÊN TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ 6 PHÂN TÍCH Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN TÊN TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ 6: PHÂN TÍCH Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN TỪ VIỆC NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC LIÊN HỆ THỰC TIỄN HỌC TẬP CỦA BẢN THÂN HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: VŨ THANH NHÀN GMA62DH 94803 Lớp: ; Mã sv: Đào tạo quốc tế Khoa: Khóa năm: 2022 - 2023 VŨ PHÚ DƯỠNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Hải Phòng - 2022 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU I Quan niệm nhận thức lịch sử triết học * Khái niệm lý luận nhận thức .2 * Quan điểm chủ nghĩa tâm nhận thức .2 * Quan điểm chủ nghĩa hoài nghi * Quan điểm thuyết biết * Quan điểm chủ nghĩa vật trước C Mác .3 * Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng .4 II Lý luận nhận thức vật biện chứng a) Nguồn gốc, chất nhận thức b) Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức * Phạm trù thực tiễn .9 * Vai trò thực tiễn nhận thức 13 c) Các giai đoạn trình nhận thức 16 d) Quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chân lý 21 * Quan niệm chân lý .21 * Các tính chất chân lý 21 III Liên hệ thực tiễn học tập thân 23 PHẦN KẾT .25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 PHẦN MỞ ĐẦU Quan điểm thực tiễn quan điểm quan trọng Triết học Mác - Lênin, quan điểm rút từ việc nghiên cứu vai trò thực tiễn lý luận Toàn hệ thống lý luận Triết học Mác - Lênin xây dựng đá tảng thực tiễn Chỉ có quan điểm thực tiễn khoa học hình thành nên giới quan, phương pháp luận, nhận thức luận Triết học Mác - Lênin Thực tiễn, theo quan niệm Triết học Mác - Lênin, hoạt động vật chất - cảm tính, mang tính lịch sử, có mục đích người nhằm cải tạo tự nhiên xã hội Thực tiễn biểu đa dạng với nhiều hình thức Trong đó, có ba hình thức là: hoạt động sản xuất vật chất, hoạt động trị - xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học Thực tiễn đóng vai trị sở, động lực, mục đích nhận thức, lý luận tiêu chuẩn kiểm tra sai nhận thức, lý luận Bằng kiến thức biết Triết học Mác-Lênin, giới hạn tiểu luận em xin trình bày nội dung nghiên cứu mang tên: “Ý nghĩa phương pháp luận từ việc nghiên cứu vai trò thực tiễn nhận thức” nhằm xác định lại mở rộng quan điểm mối quan hệ vai trò thực tiễn với nhận thức đề xuất liên hệ thực tiễn học tập thân Tiểu luận giới hạn chương sau: Chương I: Quan niệm nhận thức lịch sử triết học Chương II: Lý luận nhận thức vật biện chứng Chương III: Liên hệ thực tiễn học tập thân I Quan niệm nhận thức lịch sử triết học * Khái niệm lý luận nhận thức Lý luận nhận thức có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp cổ, ghép từ hai từ “Gnosis” (tri thức) “Logos” (lời nói, học thuyết) Lý luận nhận thức phận triết học, nghiên cứu chất nhận thức, hình thức, giai đoạn nhận thức; đường để đạt chân lý, tiêu chuẩn chân lý, v.v Lý luận nhận thức khía cạnh thứ hai vấn đề triết học; tức là, lý luận nhận thức phải giải mối quan hệ tri thức, tư người thực xung quanh, trả lời câu hỏi người nhận thức giới hay không? Khi triết học đời với nghĩa vấn đề lý luận nhận thức đặt Trong lịch sử triết học, lý luận nhận thức biểu cụ thể thành vấn đề phong phú khác Có thể thấy lịch sử triết học, xuất phát từ lập trường giới quan khác nhau, trào lưu triết học khác đưa quan điểm khác vấn đề lý luận nhận thức * Quan điểm chủ nghĩa tâm nhận thức Chủ nghĩa tâm chủ quan với đại biểu Béccơli cho chân lý phù hợp suy diễn vật với thân vật thực tế Berkeley phủ nhận chân lý khách quan, thừa nhận thượng đế chủ thể nhận thức Cũng Berkeley, E Makhơ coi vật kết phức hợp cảm giác E Makhơ thực chất nhắc lại quan điểm Berkeley “vật hay vật thể phức hợp cảm giác” Chính vậy, theo nhà tâm chủ quan nhận thức phản ánh giới khách quan người mà phản ánh trạng thái chủ quan người Cũng với lẽ mà Phichtơ cho rằng, nhận thức có nghĩa nhận thức cảm giác người Chủ nghĩa tâm khách quan với đại biểu Plato, Hegel không phủ nhận khả nhận thức người, lại giải thích cách tâm, thần bí người Plato cho rằng, khả khả linh hồn vũ trụ Hegel coi khả khả tinh thần giới Đối với Platon, nhận thức trình hồi tưởng lại, nhớ lại mà linh hồn trước nhập vào thể xác người có sẵn (các tri thức) giới ý niệm Hegel cho rằng, nhận thức trình tự ý thức (tự nhận thức) tỉnh thần giới Hegel vận dụng phép biện chứng nội dung phong phú nhiều cặp phạm trù lơgích vào nhận thức luận Hegel người phê phán quan điểm siêu hình, khơng thể biết nhận thức luận * Quan điểm chủ nghĩa hoài nghi Các đại biểu thuyết hoài nghi nghi ngờ khả nhận thức người, chí có người (như Hium) nghi ngờ thân tồn khách quan vật, tượng Tuy nhiên, có đại biểu có quan điểm hồi nghi, hồi nghi lành mạnh, chứa đựng yếu tố tích cực nhận thức khoa học Chẳng hạn, tư tưởng nghi ngờ Đềcáctơ góp phần tích cực vào việc chống tơn giáo, triết học kinh viện, nguyên tắc “nghi ngờ”, nguyên tắc xuất phát điểm nhận thức ông, hạn chế, tạo kẽ hở cho chủ nghĩa tâm nảy sinh Về thực chất, nhà hoài nghi chủ nghĩa không hiểu thực tế biện chứng trình nhận thức * Quan điểm thuyết biết Những người theo thuyết biết, điển hình Cantơ cho rằng, nguyên tắc người, nhận thức chất giới Chúng ta có hình ảnh vật, biểu bên chúng khơng phải thân vật Con người khơng thể nhận thức “vật tự Ding an sich”, nhận thức tượng bên vật * Quan điểm chủ nghĩa vật trước C Mác Các đại biểu chủ nghĩa vật trước C Mác nhìn chung công nhận khả nhận thức giới người Họ coi giới khách quan đối tượng nhận thức người Họ bảo vệ nguyên tắc nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người Tuy nhiên, quan niệm họ phản ánh nhận thức cịn có hạn chế Do tính chất siêu hình, chủ nghĩa vật trước C Mác hiểu phản ánh chép giản đơn Vì thế, lý luận nhận thức chủ nghĩa vật trước C Mác, mang tính siêu hình, máy móc Theo nhận thức phản ánh thụ động, giản đơn, khơng có trình vận động, biến đổi, nảy sinh mâu thuẫn giải thuẫn, khơng phải q trình biện chứng Do tính chất trực quan, chủ nghĩa vật trước C Mác hiểu phản ánh tiếp nhận thụ động chiều tác động trực tiếp vật lên giác quan người Các nhà vật trước C Mác chưa hiểu vai trị thực tiễn nhận thức Vì vậy, C Mác viết: “Khuyết điểm chủ yếu toàn chủ nghĩa vật từ trước đến - kể chủ nghĩa vật Phoi - bắc - vật, thực, cảm giác được, nhận thức hình thức khách thể hay hình thức trực quan, khơng nhận thức hoạt động cảm giác người, thực tiễn, không nhận thức mặt chủ quan” * Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Nguyên tắc thừa nhận vật khách quan tồn bên độc lập với ý thức người Đây nguyên tắc tảng lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Chủ nghĩa vật biện chứng khẳng định vật tồn khách quan, độc lập với ý thức, với cảm giác người lồi người nói chung, người ta chưa biết đến chúng Trong tác phẩm Chủ nghĩa vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I Lênin “Chủ nghĩa vật nói chung thừa nhận tồn thực khách quan (vật chất) không phụ thuộc vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm, v.v… loài người Chủ nghĩa vật lịch sử thừa nhận tồn xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội loài người Trong hai trường hợp đó, ý thức phản ánh tồn tại, nhiều phản ánh gần (ăn khớp, xác cách lý tưởng )” Cảm giác , trị giác , ý thức nói chung hình ảnh giới khách quan Theo chủ nghĩa vật biện chứng, cảm giác (và tri thức) phản ánh, hình ảnh chủ quan thực khách quan: “Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan” Nhưng phản ánh thụ động, cứng đờ thực khách quan giống phản ánh vật lý gương quan niệm chủ nghĩa vật trước C Mác Đó quan niệm trực quan chủ nghĩa vật siêu hình, khơng đánh giá mức vai trị tích cực chủ thể, nhân cách hoạt động thực tiễn người phản ánh Thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung Theo chủ nghĩa vật biện chứng, thực tiễn tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai cảm giác, ý thức nói chung, tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý Tất nhiên, thực tiễn mà dùng làm tiêu chuẩn lý luận nhận thức, phải bao gồm thực tiễn quan sát, phát thiên văn học ” Hoạt động thực tiễn hoạt động chất người Nói tức có người có hoạt động thực tiễn Con vật khơng có hoạt động thực tiễn Chúng hoạt động theo nhằm thích nghi cách thụ động với giới bên Ngược lại, người hoạt động có mục đích rõ ràng nhằm cải tạo giới để thỏa mãn nhu cầu mình, thích nghi cách chủ động, tích cực với giới làm chủ giới Con người thỏa mãn với có sẵn tự nhiên Con người phải tiến hành lao động sản xuất cải vật chất để ni sống Để lao động hiệu quả, người phải chế tạo sử dụng công cụ lao động Như thế, hoạt động thực tiễn, trước hết lao động sản xuất, người tạo vật phẩm vốn khơng có sẵn tự nhiên Khơng có hoạt động thực tiễn, người xã hội lồi người khơng thể tồn phát triển Do vậy, “Quan điểm đời sống, thực tiễn, phải quan điểm thứ lý luận nhận thức” II Lý luận nhận thức vật biện chứng a) Nguồn gốc, chất nhận thức Triết học Mác - Lênin thừa nhận tồn khách quan giới cho giới khách quan đối tượng nhận thức Không phải ý thức người sản sinh giới mà giới vật chất tồn độc lập với người, nguồn gốc “duy cuối cùng” nhận thức Triết học Mác - Lênin khẳng định khả nhận thức giới người V.I Lênin rõ có mà người chưa biết khơng có khơng thể biết: “Dứt khốt khơng có khơng thể có khác nguyên tắc tượng vật tự Chỉ có khác nhận thức chưa nhận thức” Triết học Mác - Lênin cho nhận thức phản ánh thực khách quan vào óc người: “Tri giác biểu tượng hình ảnh vật đó”; “Cảm giác chúng ta, ý thức hình ảnh giới bên ngoài; dĩ nhiên khơng có bị phản ánh khơng thể có phản ánh, bị phản ánh tồn cách độc lập với phản ánh” Điều thể quan niệm vật nhận thức, chống lại quan niệm tâm nhận thức Nhưng chất nhận thức phản ánh tích cực, sáng tạo giới vật chất vào óc người Đây trình phức tạp, trình nảy sinh giải mâu thuẫn khơng phải q trình máy móc giản đơn, thụ động thời: “Nhận thức tiến gần mãi vô tận tư đến khách thể Phản ánh giới tự nhiên tư tưởng người phải hiểu cách “chết cứng”, “trừu tượng”, không vận động, không mâu thuẫn, mà trình vĩnh viễn vận động, nảy sinh mâu thuẫn giải mâu thuẫn đó” VD: Trong cơng xã ngun thủy, người ban đầu biết săn bắn hái lượm, sau conngười bắt đầu nhận thức vấn đề ăn chín uống sơi tạo rửa, chế tạo cơng cụ lao động Hay hoạt động xây nhà, cày ruộng, đào mương, xây cầu, làm đường,… thời kỳ, giai đoạn hay địa phương có khác người tác động theo mục đích, nhu cầu khác phù hợp điều kiện vật chất, kinh tế-xã hội, Chính thế, ý thức người phản ánh động, sáng tạo, có định hướng, chọn lọc thực khách quan Nhận thức trình biện chứng có vận động phát triển, q trình từ chưa biết đến biết, từ biết tới biết nhiều hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ Đây q trình, khơng phải nhận thức lần xong, mà có phát triển, bổ sung hoàn thiện: “Trong lý luận nhận thức, tất lĩnh vực khác khoa học, cần suy luận cách biện chứng, nghĩa đừng giả định nhận thức bất di bất dịch có sẵn, mà phải phân tích xem hiểu biết sinh từ không hiểu biết nào, hiểu biết không đầy đủ khơng xác trở thành đầy đủ xác nào” Trong trình nhận thức người ln ln nảy sinh quan hệ biện chứng nhận thức kinh nghiệm nhận thức lý luận; nhận thức thông thường nhận thức khoa học Nhận thức kinh nghiệm nhận thức dựa quan sát trực tiếp vật, tượng hay thí nghiệm, thực nghiệm khoa học Kết nhận thức kinh nghiệm tri thức kinh nghiệm thông thường tri thức thực nghiệm khoa học Nhận thức lý luận nhận thức vật, tượng cách gián tiếp dựa hình thức tư trừu tượng khái niệm, phán đốn, suy luận để khái qt tính chất, quy luật, tính tất yếu vật, tượng Nhận thức thơng thường nhận thức hình thành cách tự phát, trực tiếp hoạt động ngày người Nhận thức khoa học nhận thức hình thành chủ động, tự giác chủ thể nhằm phản ánh mối liên hệ chất, tất nhiên, mang tính quy luật đối tượng nghiên cứu VD: Quá trình học tập sinh viên năm với môn Triết Khi trở thành sinh viên đại học, sinh viên năm biết đến môn triết từ anh chị khóa nghe người nói, biết đến chưa biết mơn triết Sau thời gian học, sinh viên năm dần hình dung mơn triết nào, gồm gì, q trình nhận thức có vận động phát triển, từ chưa biết đến biết ít, sau biết nhiều Nhận thức trình tác động biện chứng chủ thể khách thể thông qua hoạt động thực tiễn người Chủ thể nhận thức người Nhưng người thực, sống, hoạt động thực tiễn nhận thức điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể định, tức người phải thuộc giai cấp, dân tộc định, có ý thức, lợi ích, nhu cầu, cá tính, tình cảm, v.v Con người chủ thể nhận thức bị giới hạn điều kiện lịch sử có tính chất lịch sử - xã hội Chủ thể nhận thức trả lời câu hỏi: Ai nhận thức? khách thể nhận thức trả lời câu hỏi: Cái nhận thức? Theo triết học Mác - Lênin, khách thể nhận thức khơng đồng với tồn thực khách quan mà phận, lĩnh vực thực khách quan, nằm miền hoạt động nhận thức trở thành đối tượng nhận thức chủ thể nhận thức Vì vậy, khách thể nhận thức không giới vật chất mà cịn tư duy, tâm lý, tư tưởng, tinh thần, tình cảm, v.v Khách thể nhận thức có tính lịch sử - xã hội, bị chế ước điều kiện lịch sử - xã hội cụ thể Khách thể nhận thức luôn thay đổi lịch sử với phát triển hoạt động thực tiễn mở rộng lực nhận thức người Khách thể nhận thức không đồng với đối tượng nhận thức Khách thể nhận thức rộng đối tượng nhận thức Hoạt động thực tiễn người sở, động lực, mục đích nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý: “Vấn đề tìm hiểu xem tư người đạt tới tính chân lý khách quan hay khơng, hồn tồn khơng phải vấn đề lý luận, mà vấn đề thực tiễn” Có thể thấy, nhận thức trình phản ánh thực khách quan cách tích cực, chủ động, sáng tạo người sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể VD: Trong chiến tranh người nghĩ làm để bảo vệ gìn giữ dân tộc Khi cách mạng thành cơng lên người nhận thức bảo vệ dân tộc phải phát triển mặt xã hội từ kinh tế, trị, đời sống, tri thức… hội lồi người Khơng có sản xuất vật chất, người xã hội loài người tồn phát triển Sản xuất vật chất sở cho tồn hình thức thực tiễn khác tất hoạt động sống khác người Hoạt động trị - xã hội hoạt động thực tiễn thể tính tự giác cao người nhằm biến đổi, cải tạo xã hội, phát triển thiết chế xã hội, quan hệ xã hội, v.v Hoạt động trị - xã hội bao gồm hoạt động đấu tranh giai cấp; đấu tranh giải phóng dân tộc; đấu tranh cho hịa bình, dân chủ, tiến xã hội; đấu tranh cải tạo quan hệ trị - xã hội, nhằm tạo mơi trường xã hội dân chủ, lành mạnh, thuận lợi cho người phát triển Thiếu hình thức hoạt động thực tiễn này, người xã hội lồi người khơng thể phát triển bình thường Hoạt động thực nghiệm khoa học hình thức đặc biệt hoạt động thực tiễn, hoạt động thực nghiệm khoa học, người chủ động tạo điều kiện khơng có sẵn tự nhiên để tiến hành thực nghiệm khoa học theo mục đích mà đề Trên sở đó, vận dụng thành tựu khoa học, kỹ thuật, công nghệ vào sản xuất vật chất, vào cải tạo trị - xã hội, cải tạo quan hệ trị - xã hội Ngày nay, cách mạng khoa học công nghệ phát triển vũ bão, “tri thức xã hội phổ biến [ Wissen , knowledge ] chuyển hóa đến mức độ thành lực lượng sản xuất trực tiếp” hình thức hoạt động thực tiễn ngày đóng vai trị quan trọng Ba hình thức thực tiễn có quan hệ biện chứng, tác động, ảnh hưởng qua lại lẫn nhau; đó, sản xuất vật chất đóng vai trị quan trọng, định hai hình thức thực tiễn Tuy nhiên, hai hình thức thực tiễn có ảnh hưởng quan trọng tới sản xuất vật chất Như vậy, thực tiễn cầu nối người với tự nhiên, xã hội, đồng thời thực tiễn tách người khỏi giới tự nhiên, để “làm chử” tự nhiên Nói khác đi, thực tiễn “tách” người khỏi tự nhiên để khẳng định người, muốn “tách” người khỏi tự nhiên trước hết phải “nối” người với tự nhiên Cầu nối hoạt động thực tiễn 13 * Vai trò thực tiễn nhận thức Thực tiễn sở, động lực nhận thức Bằng thông qua hoạt động thực tiễn, người tác động vào giới khách quan, buộc chúng phải bộc lộ thuộc tính, quy luật để người nhận thức Chính thực tiễn cung cấp tài liệu, vật liệu cho nhận thức người Khơng có thực tiễn khơng có nhận thức, khơng có khoa học, khơng có lý luận, lẽ tri thức người xét đến nảy sinh từ thực tiễn VD: Từ đo đạc ruộng đất, đo lường vật thể mà người có tri thức tốn học Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ phương hướng phát triển nhận thức, ln thúc đẩy cho đời ngành khoa học Thực tiễn có tác dụng rèn luyện giác quan người, làm cho chúng phát triển tinh tế hơn, hồn thiện hơn, sở giúp q trình nhận thức người tốt Thơng qua hoạt động thực tiễn, người nhận biết cấu trúc, tính chất mối quan hệ đối tượng để hình thành tri thức đối tượng Hoạt động thực tiễn bổ sung điều chỉnh tri thức khái quát Thực tiễn đề nhu cầu, nhiệm vụ, cách thức khuya hường vận động phát triển nhận thức Chính nhu cầu giải thích, nhận thức cải tạo giới buộc người tác động trực tiếp vào đối tượng hoạt động thực tiễn Con người muốn tồn phải lao động sản xuất để tạo sản phẩm phục vụ cho người, muốn lao động sản xuất người phải tìm hiểu giới xung quanh Vậy, hoạt động thực tiễn tạo động lực để người nhận thức giới Trong hoạt động thực tiễn , người dùng song cụ, phương tiện để tác động vào giới, làm giới bộc lộ đặc điểm, thuộc tính, kết cấu, quy luật vận động; người nắm bắt lấy đặc điểm thuộc tính đó, hình thành tri thức giới 14 Trong hoạt động thực tiễn, người dần tự hoàn thiện thân mình, giác quan người ngày phát triển đó, làm tăng khả nhận thức người giới Trong thân nhận thức có động lực trí tuệ Nhưng suy cho đơng lực nhận thức thực tiễn Trong hoạt động thực tiễn người vấp phải nhiều trở ngại, khó khăn thất bại Điều buộc người phải giải đáp câu hỏi thực tiễn đặt Vì vậy, Ph Ăngghen khẳng định: “chính việc người ta biến đổi tự nhiên sở chủ yếu trực tiếp tư người, trí tuệ người phát triển song song với việc người ta học cải biến tự nhiên” Hoạt động thực tiễn cịn sở chế tạo cơng cụ, phương tiện, máy móc hỗ trợ người q trình nhận thức, chẳng hạn kính hiển vi, kính máy vi tính, v.v…, mở rộng khả khí quan nhận thức người Như vậy, thực tiễn tảng, sở để nhận thức người nảy sinh, tồn tại, phát triển Khơng vậy, thực tiễn cịn động lực thúc đẩy nhận thức phát triển Thực tiễn mục đích nhận thức Nhận thức người từ xuất trái đất bị quy định nhu cầu thực tiễn, lẽ, muốn sống, muốn tồn tại, người phải sản xuất cải tạo xã hội Chính nhu cầu sản xuất vật chất cải tạo xã hội buộc người phải nhận thức giới xung quanh Nhận thức người nhằm phục vụ thực tiễn, soi đường, dẫn dắt, đạo thực tiễn để trang trí hay phục vụ cho ý tưởng viển vơng Nếu khơng thực tiễn, nhận thức phương hướng, bế tắc Mọi tri thức khoa học - kết nhận thức có ý nghĩa áp dụng vào đời sống thực tiễn cách trực tiếp hay gián tiếp để phục vụ người VD: Khi trời nóng người cần làm giảm nhiệt độ xung quanh mình, áp dụng nhữngkiến thức khoa học học người sản xuất máy điều hòa nhiệt độ 15 Thực tiễn tiêu chuẩn chân lý Tri thức người kết q trình nhận thức, tri thức phản ánh khơng thực Không thể lấy tri thức để kiểm tra tri thức, lấy hiển nhiên, hay tán thành số đơng có lợi, có ích để kiểm tra đúng, sai tri thức Theo triết học Mác - Lênin, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý Dựa vào thực tiễn, người ta chứng minh, kiểm nghiệm chân lý có thực tiễn vật chất hóa tri thức, thực hóa tư tưởng, qua khẳng định chân lý phủ định sai lầm VD: Nhà bác học Ga-li-lê coi trọng thí nghiệm, ơng thường dùng thí nghiệmđể chứng minh lập luận Một lần nghe người ta dạy cho học sinh: Các vật nặng rơi nhanh vật nhẹ Nhà bác học liền phản đối.Ga-li-lê đãlàm thí nghiệm thả hai đá nặng, nhẹ khác từ tháp caoxuống Kết ông phát khơng khí có sức cản Khi thả rơi vậttrong ống rút hết khơng khí nhiên tốc độ rơi vật nặng, nhẹ đềubằng Có nhiều hình thức thực tiễn khác nhau, có nhiều hình thức kiểm tra chân lý khác nhau, thực nghiệm khoa học, áp dụng lý luận xã hội vào trình cải biến xã hội, v.v … Tuy nhiên thực tiễn tiêu chuẩn chân lý vừa có tính chất tuyệt đối, vừa có tính chất tương đối Tính tuyệt đối thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý thể chỗ, thực tiễn tiêu chuẩn khách quan để kiểm tra chân lý Trong giai đoạn lịch sử cụ thể, thực tiễn chứng minh chân lý, bác bỏ sai lầm Tính tương đối thực tiễn với tư cách tiêu chuẩn chân lý thể chỗ, thực tiễn có q trình vận động, biến đổi, phát triển, “khơng xác nhận bác bỏ cách hồn tồn biểu tượng người, dù biểu tượng nữa” Vì vậy, xem xét thực tiễn không gian rộng, thời gian dài, chỉnh thể rõ đâu chân lý, đâu sai lầm Triết học Mác - Lênin yêu cầu quan điểm đời sống, thực tiễn phải quan điểm thứ lý luận nhận thức khẳng 16 định: “con người chứng minh thực tiễn đắn khách quan ý niệm, khái niệm, tri thức mình, khoa học mình” Từ vai trị thực tiễn nhận thức, nhận thấy cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn nhận thức hoạt động Quan điểm thực tiễn yêu cầu nhận thức vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn; phải lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm tra sai kết nhận thức; tăng cường tổng kết thực tiễn để rút kết luận góp phần bổ sung, hồn thiện, phát triển nhận thức, lý luận Các hình thức thực tiễn có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, cụ thể: Hoạt động sản xuất vật chất loại hoạt động có vai trị quan trọng nhất, đóng vai trò định hoạt động thực tiễn KHÁC Khơng có hoạt động sản xuất vật chất khơng thể có hình thức thực tiễn khác Các hình thức thực tiễn khác, suy đến xuất phát từ thực tiễn sản xuất vật chất nhằm phục vụ thực tiễn sản xuất vật chất Ngược lại, hoạt động trị xã hội hoạt động thực nghiệm khoa học có tác dụng kìm hãm thúc đẩy hoạt động sản xuất vật chất phát triển Chính tác động qua lại lẫn hình thức hoạt động làm cho hoạt động thực tiễn vận động, phát triển ngày có vai trò quan trọng hoạt động nhận thức Trong hình thức (hoạt động) trên, hoạt động sản xuất vật chất có vai trị quan trọng nhất, sở cho hoạt động khác người cho tồn phát triển xã hội lồi người c) Các giai đoạn q trình nhận thức Các nhà triết học dù thuộc trường phái thừa nhận trình nhận thức bao gồm nhận thức cảm tính nhận thức lý tính Tuy nhiên, việc xác định vai trị, vị trí, mối quan hệ lẫn nhận thức cảm tính nhận thức lý tính khác V.I Lênin khái quát đường biện chứng trình nhận thức sau: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn - đường biện chứng nhận thức chân lý, nhận thức thực khách quan” 17 Trực quan sinh động tư trừu tượng hai giai đoạn nhận thức có thuộc tính khác nhau, nhau, bổ sung cho trình nhận thức thống người giới Thực tiễn vừa sở, động lực, mục đích q trình nhận thức, vừa mắt khâu kiểm tra chân lý khách quan; vừa yếu tố kết thúc vòng khâu nhận thức, vừa điểm bắt đầu vòng khâu nhận thức Cứ thế, nhận thức người trình khơng có điểm cuối VD: Đứa bé sinh đời lúc đầu có nhận thức từ tiếp xúc giác quan với giới khách quan: mùi hương, màu sắc, cảm nhận hình ảnh bên ngồi vật, sau có tư tri thức, lớn dần lên họ lại có nhận thức vào chất bên trong, phổ biến, tất yếu vật Nhận thức cảm tính Đây giai đoạn trình nhận thức, gắn liền với thực tiễn Ở giai đoạn này, nhận thức người phản ánh trực tiếp khách thể thông qua giác quan, diễn ba hình thức: cảm giác, trị giác biểu tượng Cảm giác hình thức đầu tiên, giản đơn trình nhận thức giai đoạn cảm tính, nảy sinh tác động trực tiếp khách thể lên giác quan người, đưa lại cho người thông tin trực tiếp, giản đơn thuộc tính riêng lẻ vật Cảm giác hình ảnh chủ quan giới khách quan Thế giới khách quan nguồn gốc, nội dung khách quan cảm giác, nguồn gốc hiểu biết người Tri giác hình thức nhận thức giai đoạn trực quan sinh động (nhận thức cảm tính) VD: Nhìn vào cam,quả cam tác động đến thị giác: màu cam, hình cầu Chạm vào cốc nước sơi thấy nóng Tri giác kết tác động trực tiếp vật đồng thời lên nhiều giác quan người Do đó, nói, tri giác tổng hợp nhiều cảm giác Vì vậy, tri giác cho ta hình ảnh vật trọn vẹn cảm giác Nhưng trị giác hình ảnh trực tiếp, cảm tính vật Từ trị giác, nhận thức chuyển lên hình thức cao biểu tượng 18 VD: Tri giác cam lưu lại não người, nên dù khơng cịn trựctiếp tiếp xúc với cam nữa,ta có hình dung,tái đầy đủ đặc điểm, tínhchất cam Biểu tượng hình thức cao phức tạp nhận thức cảm tính Khác với cảm giác trị giác, biểu tượng hình ảnh vật tái óc, vật khơng trực tiếp tác động vào giác quan người Nhưng biểu tượng giống trị giác chỗ, hình ảnh cảm tính vật, tương đối hồn chỉnh Do đó, biểu tượng chưa phải hình thức nhận thức lý tính, mà khâu trung gian chuyển từ nhận thức cảm tính lên nhận thức lý tính Ở giai đoạn nhận thức cảm tính, nhận thức chưa đem lại hiểu biết sâu sắc, khái quát tính chỉnh thể vật Nhận thức cảm tính chưa phân biệt riêng chung, chất tượng, nguyên nhân kết quả, v.v vật Để hiểu chất vật sâu sắc hơn, hoàn chỉnh hơn, nhận thức phải chuyển lên hình thức cao nhận thức lý tính (tư trừu tượng) Nhận thức lý tính Bắt nguồn từ trực quan sinh động, thông qua tư trừu tượng, người phản ánh vật cách gián tiếp khái quát hơn, đầy đủ hình thức: khái niệm, phán đốn suy lý Khái niệm hình thức tư trừu tượng, phản ánh khái quát, gián tiếp thuộc tính chung có tính chất nhóm vật, tượng biểu thị từ hay cụm từ Chẳng hạn: nhà, Tổ quốc, dân tộc, v.v Khái niệm hình thành sở hoạt động thực tiễn hoạt động nhận thức người Khái niệm kết tổng hợp, khái quát biện chứng tài liệu thu nhận hoạt động thực tiễn Do đó, khái niệm “là chủ quan trọng tính trừu tượng chúng, tách rời chúng, khách quan chỉnh thể, trình, kết cuộc, khuynh hướng, nguồn gốc” VD: Số tự nhiên A chia hết cho số tự nhiên B số tự nhiên A coi bội B B làước A 19

Ngày đăng: 28/05/2023, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan