Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
NHÓM 10: Xây dựng người Việt Nam Lý luận Thực tiễn I Quan điểm Hồ Chí Minh Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, tư tưởng người nội dung lớn, bản, phong phú toàn diện việc làm, cử chỉ, hành động mối quan tâm người Tất tư tưởng Người tốt lên tình yêu vô hạn, tôn trọng, thái độ bao dung niềm tin tuyệt đối vào người Về người Thứ nhất: Con người nhìn nhận mặt chỉnh thể – Hồ Chí Minh xem xét người chỉnh thể thống tâm lực, lực hoạt động Con người ln có xu hướng vươn lên Chân – Thiện – Mỹ “có này, khác” Hồ Chí Minh có cách nhìn nhận, xem xét người tính đa dạng nó: đa dạng quan hệ xã hội (quan hệ dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đồng chí, đồng bào…): đa dạng tính cách, khát vọng, phẩm chất, khả năm ngón tay dài, ngắn khác nhau, hợp lại nơi bàn tay: mươi triệu người Việt Nam, có người này, khác, nòi giống Lạc Hồng: đa dạng hoàn cảnh xuất thân, điều kiện sống, làm việc – Hồ Chí Minh xem xét người thống hai mặt đối lập: thiện ác hay dở, tốt xấu, hiền dữ,… bao gồm tính người – mặt xã hội tính – mặt sinh học người Theo Hồ Chí Minh, người có tốt có xấu, “dù xấu, tốt, văn minh hay dã man có tình” Thứ hai: Con người nhìn nhận dựa vào cụ thể lịch sử Hồ Chí Minh dùng khái niệm “con người” theo nghĩa rộng số trường hợp (“phẩm giá người”, “giải phóng người”, “người ta”, “con người”, “ai”…), đặt bối cảnh cụ thể tư chung, phần lớn Người xem xét người mối quan hệ xã hội, quan hệ giai cấp, theo giới tính (thanh niên, phụ nữ), theo lứa tuổi (phụ lão, nhi đồng), nghề nghiệp (công nhân, nơng dân, trí thức…), khối thống cộng đồng dân tộc (sĩ, nông, công, thương) quan hệ quốc tế (bầu bạn năm châu, dân tộc bị áp bức, bốn phương vơ sản) Đó người thực, cụ thể, khách quan Thứ ba: Con người nhìn nhận qua chất người mang tính xã hội – Để sinh tồn, người phải lao động sản xuất Trong trình lao động, sản xuất, người dần nhận thức tượng, quy luật tự nhiên, xã hội: hiểu hiểu biết lẫn nhau…, xác lập mối quan hệ người với người – Con người sản phẩm xã hội Trong quan niệm Hồ Chí Minh, người tổng hợp quan hệ xã hội từ hẹp đến rộng, chủ yếu bao gồm quan hệ: anh, em: họ hàng: bầu bạn: đồng bào, lồi người Vai trị người Quan điểm Hồ Chí Minh vai trị người Trong tư tưởng Hồ Chí Minh người , người ln khẳng định vai trị nịng cốt người Hồ Chí Minh khẳng định, người vốn quý nhất, nhân tố định thành công nghiệp cách mạng Theo Người, “vơ luận việc gì, người làm ra, từ nhỏ đến to, từ gần đến xa, cả” Con người vừa mục tiêu, vừa động lực cách mạng Con người mục tiêu cách mạng, nên chủ trương, đường lối, sách Đảng, Chính phủ lợi ích đáng người, lợi ích lâu dài, lợi ích trước mắt; lợi ích dân tộc lợi ích phận, giai cấp, tầng lớp cá nhân Không phải người trở thành động lực mà phải người giác ngộ tổ chức Họ phải có trí tuệ lĩnh, văn hóa, đạo đức, nuôi dưỡng tảng truyền thống lịch sử văn hóa hàng ngàn năm dân tộc Việt Nam… Chính trị, văn hóa, tinh thần động lực động lực người Con người động lực thực họ hoạt động có tổ chức, có lãnh đạo Vì vậy, cần có lãnh đạo Đảng Cộng sản Chiến lược “trồng người” Hồ Chí Minh đưa biện pháp thực chiến lược “trồng người”, là: Thứ nhất, giáo dục phải hướng đến mục tiêu đào tạo cơng dân có ích cho xã hội, phải làm cho người học phát triển hoàn toàn lực có sẵn thân Thứ hai, nội dung giáo dục phải hướng đến người phát triển toàn diện “đức” lẫn “tài” cho nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Người nói: “Trong việc giáo dục học tập, phải trọng đủ mặt: đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hoá, kỹ thuật, lao động sản xuất” Con người giáo dục toàn diện theo Hồ Chí Minh, người phải có đạo đức cách mạng, có lý tưởng sống, có quan hệ mực với người xung quanh, có kỹ sống, có tri thức, có sức khỏe… Đó người phát triển toàn diện mặt: văn - đức - thể - mỹ Thứ ba, giáo dục, vai trò người thầy truyền thụ kiến thức, hướng dẫn cách học cho người học Những người thầy giáo, giáo Hồ Chí Minh ví chiến sĩ xung kích mặt trận giáo dục Người nhấn mạnh: “Người huấn luyện phải học thêm làm cơng việc huấn luyện mình”2, đạo đức người giáo viên: “Phải có chí khí cao thượng, phải "tiên ưu hậu lạc" nghĩa khó khăn phải chịu trước thiên hạ, sung sướng hưởng sau thiên hạ”3, đặc biệt người giáo viên phải ln u trị, u nghề: “Thầy trị, cán nhân viên, phải thật yêu nghề mình”, “Phải thương yêu cháu em ruột thịt mình” Với việc xây dựng đội ngũ giáo viên nhân tố quan trọng định thành công chiến lược “trồng người” Yêu thương, quý trọng người, thấy sức mạnh tiềm ẩn to lớn người, Hồ Chí Minh không đề chiến lược “trồng người” nhằm chăm lo, bồi dưỡng, để người có điều kiện phát triển toàn diện, phát huy mạnh vật chất tinh thần vào thực thắng lợi công xây dựng xã hội mới, mà Người biện pháp để thực thành cơng chiến lược Trong biện pháp mà người đưa giáo dục - đào tạo biện pháp quan trọng hàng đầu để thực thành công chiến lược “trồng người” Thực chiến lược “trồng người” tư tưởng Hồ Chí Minh chiến lược để hướng đến “lợi ích kép”, “nhằm tiến đến mục tiêu xây dựng đất nước, kết hợp với việc giải phóng phát triển người” Cho nên, ý nghĩa việc thực chiến lược “trồng người” theo Hồ Chí Minh là: Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 5, tr.281 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2011, t.11, tr.528 Hồ Chí Minh tồn tập, Nxb CTQG, H.2011, t.15, tr.612 Một là, đào tạo người có đạo đức cách mạng: cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, có ý thức làm chủ, có tinh thần tập thể, có tư tưởng người, có tinh thần dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, khơng tham ơ, tham nhũng, lãng phí, quan liêu Hai là, đào tạo người có đạo đức lối sống xã hội chủ nghĩa: trung với nước, hiếu với dân, thương yêu người, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư Có tinh thần quốc tế sáng, có lối sống lành mạnh, sáng Ba là, đào tạo người có tác phong xã hội chủ nghĩa: có ý chí học hỏi, cầu tiến bộ, làm việc có kế hoạch, có biện pháp, có tâm, có tổ chức, có kỷ luật, có kỹ thuật, có suất, chất lượng hiệu lao động: lao động qn mình, khơng sợ khó, khơng sợ khổ, làm việc lợi ích xã hội, tập thể thân “Phải có tâm, làm việc làm nơi đến chốn, làm cho kì Phải có lịng ham tiến bộ, ham học hỏi, học luôn, học Học văn hố, học trị, học nghề nghiệp” Đó người phải nhạy bén với mới, biết vận dụng vào thực tế cơng tác để nâng cao suất, chất lượng, hiệu “phải có khí khái ham làm việc, khơng ham địa vị”5 Bốn là, đào tạo người có lực để làm chủ: thân, gia đình cơng việc đảm nhiệm, có đủ sức khỏe tư cách tham gia làm chủ nhà nước xã hội, thực có kết quyền cơng dân: phải khơng ngừng nâng cao trình độ trị, văn hóa, khoa học - công nghệ, chuyên môn nghiệp vụ để làm chủ Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh u cầu giáo dục đào tạo hệ cách mạng cho đời sau cần hướng người giáo dục tránh xa ba ham muốn ham muốn tiền tài, danh vọng quyền lực, Người cho "phải chống tâm lý tự tư, tự lợi, lo lợi ích riêng sinh hoạt riêng Chống tâm lý ham sung sướng tránh khó nhọc Chống thói xem khinh lao động lao động chân tay Chống lười biếng, xa xỉ Chống cách sinh hoạt ủy mị, chống kiêu ngạo, giả dối, khoe khoang”6 II Xây dựng văn hoá, đạo đức người Việt Nam Phát triển văn hoá, người Hồ Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 5, tr.464 Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 5, tr.464 Hồ Chí Minh: tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011, tập 9, tr.265 a) Văn hoá Việt Nam Nghị Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc (7/1998) nêu quan điểm đạo bản: Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội; văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc; thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng; văn hóa mặt trận; xây dựng phát triển văn hóa nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) khẳng định phải xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến Làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hóa tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao Phát triển, nâng cao chất lượng sáng tạo văn học, nghệ thuật; khẳng định biểu dương giá trị chân, thiện, mỹ, phê phán lỗi thời, thấp kém, đấu tranh chống biểu phản văn hóa Bảo đảm quyền thông tin, quyền tự sáng tạo công dân Phát triển phương tiện thông tin đại chúng, đồng bộ, đại, thông tin chân thực, đa dạng, kịp thời, phục vụ có hiệu nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc b) Con người Việt Nam Về xây dựng người Việt Nam, Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII (tháng 7/1998) nêu nhiệm vụ xây dựng người Việt Nam với hệ giá trị chung thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Đó người có tinh thần yêu nước, tự cường dân tộc, phấn đấu độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, có ý chí vươn lên đưa đất nước khỏi nghèo nàn, lạc hậu, đoàn kết với nhân dân giới nghiệp đấu tranh hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ chủ nghĩa xã hội Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu lợi ích chung Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng kỷ cương phép nước, quy ước cộng đồng; có ý thức bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái Lao động chăm với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, suất cao lợi ích thân, gia đình, tập thể xã hội Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chuyên mơn, trình độ thẩm mỹ thể lực Đại hội XII nêu nhiệm vụ cụ thể: Xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện mục tiêu chiến lược phát triển Tạo môi trường điều kiện để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật Đấu tranh phê phán đẩy lùi xấu, ác, thấp hèn, lạc hậu, chống quan điểm, hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người Xây dựng mơi trường văn hóa lành mạnh, phù hợp với bối cảnh phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Xây dựng mơi trường văn hóa hệ thống trị, địa phương, làng Thực chiến lược phát triển gia đình Việt Nam Phát huy truyền thống tốt đẹp, xây dựng gia đình no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, văn minh Xây dựng văn hóa trị kinh tế Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể, coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh Nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa Làm tốt cơng tác lãnh đạo, quản lý báo chí, xuất Phát triển cơng nghiệp văn hóa đơi với xây dựng, hoàn thiện thị trường dịch vụ sản phẩm văn hóa Chủ động hội nhập quốc tế văn hóa, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa Recommandé pour toi 119 Advanced english for translation-pdf Tiếng Anh Suite du document ci-dessous 100% (5) Writing Tiếng Anh 100% (1) Đạo đức Cách mạng HCM quan niệm đạo đức tạo sức mạnh, nhân tố định thắng lợi công việc Quan niệm lấy đức làm gốc Hồ Chí Minh khơng có nghĩa tuyệt đối hóa mặt đức, coi nhẹ mặt tài Cho nên, đức gốc đức tài phải kết hợp với để hoàn thành nhiệm vụ cách mạng Theo Người chuẩn mực chung đạo đức cách mạng Việt Nam gồm điểm sau: Một là, trung với nước hiếu với dân Đây phẩm chất quan trọng nhất, bao trùm chi phối phẩm chất khác Từ khái niệm cũ "trung với vua, hiếu với cha mẹ" đạo đức truyền thống xã hội phong kiến phương Đơng, Hồ Chí Minh đưa vào nội dung mới, phản ánh đạo đức ngày cao rộng Đó cách mạng quan niệm đạo đức Hai là, yêu thương người Quan niệm Hồ Chí Minh người toàn diện độc đáo Người xác định tình yêu thương người phẩm chất đạo đức cao đẹp Người dành tình yêu thương rộng lớn cho người khổ Những người lao động bị áp bóc lột Hồ Chí Minh yêu thương đồng bào, đồng chí Người, người Việt Nam u nước có chỗ lòng nhân Người Ba là, cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư - Cần tức lao động siêng năng; có kế hoạch, sáng tạo, có suất cao; lao động với tinh thần tự lực cánh sinh, không lười biếng, không ỷ lại, không dựa dẫm Phải thấy rõ "lao động nghĩa vụ thiêng liêng, nguồn sống, nguồn hạnh phúc chúng ta" - Kiệm tức tiết kiệm sức lao động, tiết kiệm giờ, tiết kiệm tiền của dân, nước, thân mình; phải tiết kiệm từ to đến nhỏ; "không xa xỉ, không hoang phí, khơng bừa bãi" - Liêm tức "ln ln tơn trọng giữ gìn cơng dân"; "khơng xâm phạm đồng xu, hạt thóc Nhà nước, nhân dân" Phải "trong sạch, không tham lam" - Chính, "nghĩa khơng tà, thẳng thắn, đứng đắn" Đối với mình: khơng tự cao, ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, tự kiểm điểm để phát triển điều hay, sửa đổi điều dở thân Đối với người: khơng nịnh hót người trên, khơng xem khinh người dưới, giữ thái độ chân thành, khiêm tốn, không dối trá, lừa lọc Đối với việc: để việc công lên trên, lên trước việc tư, việc nhà Chí cơng vơ tư, Người nói: “Khi làm việc đừng nghĩ đến trước, hưởng thụ nên sau”; phải "lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ" Bốn là, tinh thần quốc tế sáng Đó là, tinh thần đồn kết quốc tế vơ sản, mà Hồ Chí Minh nêu lên mệnh đề "Bốn phương vô sản anh em"; tinh thần đoàn kết với dân tộc bị áp bức, với nhân dân lao động nước Theo Bác, chủ nghĩa quốc tế vô sản gắn liền với chủ nghĩa yêu nước, phải chủ nghĩa yêu nước chân chủ nghĩa quốc tế vơ sản sáng Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu nguyên tắc để định hướng lãnh đạo Đảng việc rèn luyện người Nói đơi với làm, phải nêu gương đạo đức Cán đảng viên phải đầu tàu gương mẫu “miệng nói tay làm”,“Mình người, người mình” Xây đơi với chống Xây dựng đạo đức cách mạng, giáo dục chuẩn mực đạo đức mới, khơi dậy ý thức tự giác, hướng người vào đấu tranh cho sạch, kiên đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân Phải tu dưỡng đạo đức suốt đời Người khẳng định đạo đức khơng phải thứ có sẵn người mà đạo đức người tiếp thu qua giáo dục tạo thành nhờ thân tích cực tu dưỡng bền bỉ rèn luyện môi trường sống đấu tranh cách mạng Theo Hồ Chí Minh, đạo đức ln ln gắn liền với kinh tế Bên cạnh việc xây dựng phẩm chất đạo đức trên, phải đấu tranh liệt chống tệ nạn xã hội nảy sinh kinh tế thị trường làm phương hại đến đạo đức cách mạng Chủ tịch người sớm nhận nguy hiểm bệnh "cá nhân", nguyên nhân đẻ tệ nạn tiêu cực ảnh hưởng nghiêm trọng đến chế độ Người coi tệ nạn tội ác, kẻ thù nguy hiểm nhân dân, bạn đồng minh thực dân, phong kiến, thứ “giặc nội xâm”, phá từ phá Người rõ tội lỗi kẻ tham ô, lãng phí quan liêu nặng tội lỗi "Việt gian, mật thám" III Vận dụng Thực trạng số vấn đề xây dựng người Việt Nam ngày Từ Nghị 33 đời, Đảng ta ban hành số văn góp phần cụ thể hóa chủ trương xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững Hệ thống trị tầng lớp xã hội chủ động việc giáo dục trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân văn, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng Trong tổ chức thực Nghị quyết, quan điểm xây dựng văn hóa, trọng tâm chăm lo xây dựng người có nhân cách, lối sống tốt đẹp triển khai mạnh mẽ Tinh thần yêu nước lòng tự hào dân tộc nhân dân phát huy Các giá trị đạo đức truyền thống giữ gìn, phát huy thay đổi theo hướng phù hợp với kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế Hình thành nếp sống văn minh, tác phong chuyên nghiệp, thiết thực, hiệu quả, đề cao, tơn trọng người; quan tâm nâng cao trí tuệ, cải thiện chất lượng sức khỏe, tầm vóc người Việt Nam Tuy nhiên, thẳng thắn nhìn nhận lại, cơng tác tổ chức thực nhiệm vụ phát triển người theo tinh thần Nghị 33 chưa thật phát huy tính tối ưu Tình trạng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận cán bộ, đảng viên, chưa thực đẩy lùi Ở số nơi, tình trạng kẻ xấu lợi dụng ngộ nhận lòng yêu nước phận người dân phục vụ mục đích chống phá chế độ Hệ giá trị chuẩn mực văn hóa người Việt Nam làm sở triển khai thực tiễn chưa ban hành Sự phối hợp gia đình - nhà trường - xã hội giáo dục người chưa thường xuyên Công tác giáo dục nghệ thuật, nâng cao lực thẩm mỹ tầng lớp nhân dân chưa coi trọng Một số phong trào biểu dương, tôn vinh gương người tốt việc tốt, điển hình tiên tiến, danh hiệu thi đua chưa vào thực chất, chạy theo số lượng hình thức Một số nơi cịn coi nhẹ việc đấu tranh, phòng chống biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” lĩnh vực văn hóa, ảnh hưởng đến nhiệm vụ xây dựng người Những giải pháp mang tính đột phá khắc phục mặt hạn chế người Việt Nam chưa đề xuất Phát huy nhân tố người công kiến thiết phát triển đất nước Trên sở tiếp thu tư tưởng Hồ Chí Minh, suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta coi người vốn quý nhất, mục tiêu, động lực cách mạng Quan điểm thể thông qua kỳ đại hội, đặc biệt Đại hội XII, Đảng bổ sung, phát triển nhiều quan điểm xây dựng, phát triển người Những quan điểm cụ thể hóa thành nhiệm vụ, giải pháp, định hướng cụ thể hoạt động thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội Thứ nhất, xây dựng người Việt Nam phát triển toàn diện phải trở thành mục tiêu chiến lược phát triển Đây bước tiến quan trọng Đảng ta không coi trọng phát triển người mặt nhận thức, mặt lý luận, mà biến thành nhiệm vụ cụ thể hoạt động thực tiễn Đảng tạo điều kiện để người giai đoạn phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ, lực sáng tạo, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật cách toàn diện Tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, ý thức tự hào dân tộc, tôn vinh lịch sử, văn hóa dân tộc Đấu tranh phê phán, đẩy lùi hành vi sai trái, tiêu cực ảnh hưởng xấu đến xây dựng văn hóa, làm tha hóa người, xuống cấp đạo đức xã hội, để xây dựng thành công xã hội tốt đẹp, văn minh phát triển Thứ hai, gắn mục tiêu xây dựng, phát triển văn hóa với xây dựng người Đại hội XII Đảng khẳng định chủ trương gắn việc xây dựng văn hóa, người với xây dựng phát triển đất nước Đại hội XII khẳng định phương hướng phát triển văn hóa là: “Xây dựng, phát triển văn hóa, người Gắn nhiệm vụ xây dựng văn hóa, người với nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước”, người vừa chủ thể sáng tạo văn hóa, đồng thời sản phẩm văn hóa sáng tạo Cho nên, việc xây dựng, phát triển văn hóa tách khỏi xây dựng, phát triển người Qua cách diễn đạt