Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước

10 45 0
Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG 2 Câu 1 Tóm tắt nội dung bài viết “Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước” của tác giả Nguyễn Minh Đoan 2 Câu 2 Điểm giống và khác nhau trong cách hiểu về quyền lực nhà nước. Quyền lực nhà nước là vấn đề vô cùng phức tạp của chính trị học và khoa học pháp lí. Thực tế có rất nhiều cách hiểu khác nhau về quyền lực nhà nước và ở đây, tác giả xin dựa vào cách hiểu về quyền lực nhà nước của tác giả Nguyễn Minh Đoan trong bài viết “Góp phần nhận thức về quyền lực nhà nước” và của tác giả Nguyễn Văn Năm trong bài viết “Quyền lực nhà nước và việc sửa đổi bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992” để làm rõ hơn về vấn đề này.

MỤC LỤCC LỤC LỤCC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Câu 1: Tóm tắt nội dung viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Minh Đoan Câu 2: Điểm giống khác cách hiểu quyền lực nhà nước tác giả Nguyễn Minh Đoan viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Văn Năm viết “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992” .5 Câu 3: trình bày quan điểm cá nhân nội dung quy định khoản 2, Điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Quyền lực nhà nước vấn đề vơ phức tạp trị học khoa học pháp lí Thực tế có nhiều cách hiểu khác quyền lực nhà nước đây, em xin dựa vào cách hiểu quyền lực nhà nước tác giả Nguyễn Minh Đoan viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Văn Năm viết “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992” để làm rõ vấn đề Trong q trình làm có sai sót, em mong thầy bỏ qua cho em em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để em học thêm nhiều kinh nghiệm hoàn thiện tốt nhận thức mơn học Lí luận chung Nhà nước Pháp luật Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG Câu 1: Tóm tắt nội dung viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Minh Đoan Mở đầu viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước”, thạc sĩ Nguyễn Minh Đoan nêu lên khái niệm: quyền lực khả cá nhân hay tổ chức buộc cá nhân hay tổ chức khác phải phục tùng ý chí mình, sinh từ nhu cầu xã hội, phương tiện bảo đảm hoạt động tổ chức xã hội Phương pháp định giúp thực yếu tố quyền lực phương pháp cưỡng chế, có kết hợp chặt chẽ với phương pháp thuyết phục Quyền lực tồn cộng đồng nên xã hội tồn nhiều loại quyền lực khác Mỗi chủ thể thường nằm nhiều mối quan hệ quyền lực khác Quyền lực nhà nước dạng quyền lực xã hội gắn với chủ quyền quốc gia, thể thông qua định chế nhà nước - pháp luật Quyền lực nhà nước mang tính giai cấp mục đích trị rõ ràng, ln thuộc giai cấp thống trị, chủ yếu phục vụ lợi ích giai cấp thống trị Quyền lực nhà nước biểu hệ thống quan, tổ chức nhà nước nguyên tắc vận hành Trong lịch sử nhân loại biết đến nhiều hình thức chế khác quyền lực nhà nước tập trung vào cá nhân (chế độ quân chủ chuyên chế), quyền lực nhà nước phân định cách khu biệt vùng lãnh thổ (theo chiều dọc) thường dẫn đến tình trạng độc đốn, chun quyền Để tránh tình trạng lí thuyết phân chia quyền lực sử dụng phổ biến nhà nước tư sản đời Theo lí thuyết quyền lực nhà nước trung ương chia thành nhiều quyền mà chủ yếu ba quyền (quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp) giao cho quan nhà nước khác nắm giữ thực quyền lực để kiểm sốt, chế ước lẫn Nhằm khắc phục tình trạng xung đột nhánh quyền lực chế phân quyền nhà nước tư sản để phù hợp với chất, quyền lực nhà nước nước xã hội chủ nghĩa tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống Theo quy định hiến pháp đạo luật tổ chức máy nhà nước ta tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân tầng lớp trí thức Điều hiến pháp 1992 nói chế ủy quyền, nhân dân trao (ủy nhiệm) quyền lực cho Quốc hội hội đồng nhân dân cấp, quyền lực nhà nước trao cho quốc hội nên Quốc hội coi quan nhà nước có quyền lực cao nhất, thay mặt dân định vấn đề bản, trọng đại đất nước Bên cạnh Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp cịn có quan quyền lực nhà nước thực quyền lực nhà nước quan phải chịu trách nhiệm, báo cáo công tác, trực tiếp hay gián tiếp bầu quốc hội hội đồng nhân dân Cách tổ chức giúp quyền lực nhà nước đảm bảo tập trung thống nhất, tránh mâu thuẫn trình thực quyền lực nhà nước Để đảm bảo tập trung, thống quyền lực từ trung ương tới địa phương, hiến pháp nước ta quy định hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước, “ở địa phương” “của địa phương”, chịu trách nhiệm trước nhân dân quan nhà nước cấp Với quy định cho thấy quyền lực nhà nước ta bảo đảm tập trung thống trung ương vừa bảo đảm bao trùm địa phương Tất điều cho thấy nước ta quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội hội đồng nhân dân Vậy cho quyền lực nhà nước tập trung nhân dân Quốc hội chưa có sở khoa học thực tiễn Nói nước ta chủ thể quyền lực nhà nước thuộc nhân dân gốc, điểm xuất phát, nói quyền lực nhà nước thuộc nhân dân tập trung quan đại diện cao Mỗi quan nhà nước thiết chế quyền lực, thể quyền phạm vi thẩm quyền, quan nhà nước ban hành văn pháp luật, yêu cầu cá nhân, tổ chức liên quan thực nó, kiểm tra, giám sát việc thực quy định pháp luật Do vậy, nói quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp quyền khơng có sở thực tiễn mà nói chủ quyền nhân dân khơng thể phân chia quyền lực quan nhà nước mang thực phân chia theo đơn vị lãnh thổ trung ương địa phương quan nhà nước theo chiều ngang Quyền lực nhà nước ta tập trung thống trình thực quyền lực quan nhà nước phải có phân cơng, phối hợp với Để đảm bảo nguyên tắc quyền lực nhà nước tập trung thống nhất, bên quyền lập pháp, quốc hội định vấn đề trọng đại đất nước, bầu bãi nhiệm người đứng đầu quan cao nhà nước, thực quyền giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Với việc tổ chức máy nhà nước vừa giữ vững tập trung thống quyền lực vừa phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương, cấp, ngành, vừa chống tình trạng tập trung quan liêu, phân tán cục bộ, phân quyền cát Để hoàn thiện máy nhà nước CHXHCN việt nam thời kì cơng nghệ hóa, đại hóa, để bảo đảm tính hiệu tổ chức thực quyền lực nhà nước nhân dân cần phải tập trung vào vấn đề: đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học việc tổ chức thực quyền lực nhà nước thuộc nhân dân; cải tiến công tác bầu cử để trình bầu cử thực dân chủ để nhân dân lựa chọn người đại diện cho mình, thay mặt nhân dân thực quyền lực nhà nước nhân dân, xứng đáng với tin cậy nhân dân; hoàn thiện pháp luật tổ chức máy nhà nước theo hướng dẫn phân công chuẩn xác chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cho quan nhà nước xác định rõ mối quan hệ phối hợp quan nhà nước với nhau, Quốc hội nên tập trung giải cơng việc quan trọng, tăng cơng việc cho tịa án đề cao vị trí, vai trị tịa án việc thực quyền lực nhà nước nhân dân Quyền lực vấn đề phức tạp việc vận dụng lí thuyết quyền lực vào thực tiễn tổ chức thực thi quyền lực lại khó khăn phức tạp Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu để làm rõ khía cạnh để đạt thống nhận thức cần thiết Câu 2: Điểm giống khác cách hiểu quyền lực nhà nước tác giả Nguyễn Minh Đoan viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Văn Năm viết “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992”  Điểm giống cách hiểu quyền lực nhà nước: - Cả hai tác giả có chung quan điểm “quyền lực” khả cá nhân hay tổ chức buộc cá nhân hay tổ chức khác phải phục tùng theo ý chí - Cả hai tác giả trao đổi điều hiến pháp năm 1992, ví dụ điều hiến pháp 1992 - Quyền lực nhà nước xuất phát từ nhân dân, nhân dân tạo nhân dân trao (ủy nhiệm) quyền lực cho Quốc hội hội đồng nhân dân cấp Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp quan nhân dân, thay mặt nhân dân, thực quyền lực nhân dân Đồng thời, Quốc hội thay mặt Nhà nước, thể ý chí Nhà nước Như vậy, Quốc hội, hội đồng nhân dân cấp vừa quan quyền lực nhân dân, vừa quan quyền lực Nhà nước - Chủ yếu gồm ba quyền (quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp) giao cho quan nhà nước khác trung ương nắm giữ, thực để loại quyền lực kiểm sốt chế ước lẫn - Cả hai tác giả trao đổi vấn đề: quyền lực nhà nước nước ta tập trung thống vào đâu, nhân dân hay Quốc hội Cả hai tác giả có chung câu trả lời quyền lực nhà nước thuộc nhân dân nhân dân sử dụng quyền lực thơng qua Quốc hội hội đồng nhân dân Sự khác cách hiểu quyền lực nhà nước :  - Mục đích viết:  Tác giả Nguyễn Minh Đoan nghiên cứu, trao đổi hiến pháp năm 1992 nêu vấn đề mà nước ta cần quan tâm để hoàn thiện  - Tác giả Nguyễn Văn Năm góp ý sửa đổi, bổ sung hiến pháp năm 1992 Cách thức thực quyền lực nhà nước:  Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan, quyền lực thể áp đặt ý chí chủ thể có quyền chủ thể quyền, cưỡng chế vừa yếu tố nội dung quyền lực vừa phương pháp mang tính định để thực quyền lực  Theo tác giả Nguyễn Văn Năm, phục tùng nhà nước dựa vào sức mạnh bạo lực, vật chất,… Mà nhiều trường hợp, phục tùng nhà nước nguyên nhân từ cá nhân, tổ chức tâm lí lo lắng, sợ hãi tượng bạo lực, tội phạm, mong nhà nước chở che… - Trao đổi vấn đề quyền lực nhà nước:  Tác giả Nguyễn Minh Đoan trao đổi vấn đề quyền lực nhà nước tập trung thống nhân dân hay Quốc hội  Tác giả Nguyễn Văn Năm trao đổi vấn đề quyền lực nhà nước thuộc phân biệt hai khái niệm quyền lực nhà nước với quyền lực nhân dân - Mối quan hệ cá nhân, tổ chức với nhà nước:  Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan, quyền lực nhà nước thuộc giai cấp thống trị chủ yếu phục vụ lợi ích cho giai cấp thống trị  Theo tác giả Nguyễn Văn Năm, mặt, cá nhân, tổ chức phải phục tùng nhà nước, mặt khác nhà nước phải phục tùng nhân dân, chủ thể quyền lực nhân dân nhà nước - Cơ quan đại biểu cao nhân dân:  Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan, Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực Nhà nước cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam  Theo tác giả Nguyễn Văn Năm tác giả cho máy nhà nước cần tổ chức quan bên cạnh Quốc hội, quan có chức lập hiến, tổ chức quan tối cao nhà nước giám sát tối cao hoạt động máy nhà nước kể Quốc hội Thiết chế quan đại biểu cao nhân dân, quan có quyền cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Sự phân chia quyền lực nhà nước:  Theo tác giả Nguyễn Minh Đoan, lí thuyết phân chia quyền lực quyền lực nhà nước chia thành nhiều quyền mà chủ yếu chia thành ba quyền (quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp)  Theo tác giả Nguyễn Văn Năm, quyền lực nhà nước khơng thể bị phân chia, “phân công lao động quyền lực”, phân chia mắt, khâu trình thực thi quyền lực nhà nước Câu 3: trình bày quan điểm cá nhân nội dung quy định khoản 2, Điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013 Hiến pháp tảng pháp lý trị cho việc tổ chức quyền lực nhà nước việc bảo vệ quyền, tự cá nhân quốc gia Đối với Việt Nam, việc ban hành Hiến pháp năm 2013 dấu mốc tiến trình phát triển tư tưởng lập hiến nước nhà Một nội dung quan trọng hàng đầu Hiến pháp năm 2013 thể sâu sắc chất dân chủ chế độ gắn liền với yêu cầu bảo đảm tính pháp quyền tổ chức hoạt động nhà nước Tại khoản điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013 khẳng định: “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Đây quy định quan trọng mà cần phải hiểu cách thấu đáo “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” thể thống quan điểm Đảng Cộng Sản Nhà nước Việt Nam ta việc đề cao quyền làm chủ nhân dân Hiến pháp – nhà nước “của Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”, đất nước Việt Nam nhân dân làm chủ, nhân dân chủ thể quan trọng công xây dựng bảo vệ đất nước Việt Nam ta Giám đốc Sở Tư pháp Kon Tum Nguyễn Văn Bảy tinh tế nhận lần Hiến pháp năm 2013 từ “Nhân dân” viết hoa, đơn cách thể từ ngữ thông thường mà thể ý nghĩa, tầm quan trọng chủ thể đất nước Tư tưởng lấy dân làm gốc Bác Hồ lịch sử chứng minh qua đấu tranh giải phóng dân tộc, ngày củng cố, phát huy Như khoản điều Hiến pháp Việt Nam năm 2013 kết tinh, tập trung trí tuệ tồn Đảng, tồn dân thể tính đắn quyền làm chủ Nhân dân đất nước, hướng đến mục tiêu dân chủ mà Đảng, Nhà nước Nhân dân lựa chọn Đó quan điểm tảng xuyên suốt chương, điều Hiến pháp, rõ nguồn gốc, chất, sức mạnh quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân chủ thể tối cao quyền lực Nhà nước Quyền lực nhà nước, dù quan, cá nhân nắm giữ có nguồn gốc từ ủy quyền Nhân dân Khơng có quyền lực nhà nước có nguồn gốc tự thân, nằm ngồi trao quyền, ủy quyền (trực tiếp gián tiếp) Nhân dân1 Tinh thần địi hỏi tổ chức hoạt động máy nhà nước phải bảo đảm tinh thần lợi ích Nhân dân để phục vụ Thuật ngữ “Nhân dân” từ có nội dung xác định rõ ràng: “Nhân dân” gồm giai cấp công nhân, nông nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc phần tử khác yêu nước Trong tư tưởng Hồ Chí Minh, liên minh giai cấp cơng nhân, nơng dân đội ngũ trí thức kết hợp giai cấp, tầng lớp chỉnh thể thống nhất, nhằm giúp đỡ lẫn phát triển Mỗi thành tố có vị trí đặc thù phụ thuộc vào chất, vai trò giai cấp tầng lớp xã hội Sức mạnh chất lượng khối liên minh phụ thuộc vào chất lượng thành tố Tóm lại, giai cấp công nhân, giai cấp nông dân lẫn tầng lớp trí thức lực lượng lao động sản xuất, lực lượng trị - xã hội với đặc điểm vai trò xác định Cách mạng dân “Về nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - TS Nguyễn Văn Cương - Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp tộc dân chủ nhân dân cách mạng XHCN thành cơng ba lực lượng tách rời Liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân, đội ngũ trí thức trở thành nịng cốt khối đại đồn kết dân tộc.2 Nói quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân đồng nghĩa với quyền lực thuộc liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Với tất điều trên, em tin quy định : “Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhân dân làm chủ; tất quyền lực nhà nước thuộc Nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nơng dân đội ngũ trí thức” ln trì ngày hồn thiện để tạo tiền đề cho nước Việt Nam ta tiếp tục xây dựng củng cố mối quan hệ bền chặt Nhân dân chế độ.3 KẾT LUẬN Quyền lực nhà nước vấn đề phức tạp nên bên cạnh hai cách hiểu quyền lực nhà nước tác giả Nguyễn Minh Đoan viết “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước” tác giả Nguyễn Văn Năm viết “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992” cần phải tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu để hồn thiện nhận thức vấn đề quyền lực nhà nước “Chủ nghĩa Mác - Lênin liên minh giai cấp, tầng lớp cách mạng XHCN - Giá trị nội dung cần bổ sung, phát triển” – Cơ quan ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=12# DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Minh Đoan (2001), “Góp phần nhận thức quyền lực nhà nước, Luật học, (1), tr 14-18 Nguyễn Văn Năm (2001), “Quyền lực nhà nước việc sửa đổi bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992”, Luật học, (4), tr13-19 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình “Lí luận chung Nhà nước Pháp luật” , Nxb Tư pháp, Hà Nội https://moj.gov.vn/qt/cacchuyenmuc/ctv/news/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=12# Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1946, 1959, 1980, 1992, 2013 – Nhà xuất lao động Cuộc thi “Tìm hiểu hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam” - Bộ Tư Pháp “Về nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” - TS Nguyễn Văn Cương - Phó Viện trưởng Viện Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp “Chủ nghĩa Mác - Lênin liên minh giai cấp, tầng lớp cách mạng XHCN - Giá trị nội dung cần bổ sung, phát triển” – Cơ quan ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 10

Ngày đăng: 25/05/2023, 16:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan