SOP PHAN NHAN THỨC LẠI NGHỆ THUẬT QUẦN sv _ CUA NGUYEN HUE TRONG CHIEN THANG DONG DA
HIẾN thắng Đống Đa đã 200 năm,
nhưng còn nhiều vấn đẻ cơ bản thuộa về lĩnh vực khoa học lịch sử ~ quân sự chưa được xác định Bằng những tư liệu và nghiên cứu mới được
LE TRONG KHANH
trinh bay trong bai viét nay, toi hy vong |
cung cấp thêm vài hoạt động thực tiễn của “Đguỹn Huệ về cáeh đánh thắng quân Thanh một cách tuyệt vời,
I— Địa điềm đóng đại quân do Nguyễn Huệ chỉ huy
Từ xưa lới nay, các trận đánh nôi tiếng thế giởi của các nhà quân sự lỗi lạc thường gắn liền với việc chọn đường
hành quan tac chién độc đáo, Trong chiến
thắng Đống Đa xuân
Nguyễn Huệ, con đường hành quân là vấn đề guân cơ, có liên quan trực tiếp đến hàng loạt nguyên tắc nghệ thuật quần sự : chọn hướng tác chiến, cơ động,
sử dụng lực lượng, vận chuyên lương
thực, tốc độ hành quànv.v đặc biệt đảm bảo bi mật, bất ngờ là yếu tố nghệ
thuật quân sự có vị trí chủ yếu nhất Vì vậy lôi chọn việc xác định địa điềm đóng quan (lo Nguuền Huệ chỉ: huy làm yếu tố đầu tiên trong hệ thống nghệ
thuật quàn sự của tông hội chiến- này:
Chiến tranh có 3 yếu tố chính: đóng quan, hành bình và chiến đấu
Nhật kú những sự kiện dáng ghL nhớ
trong địa phận Giáo hội Bae Ky vé china
ri, dan su, lồn giáo từ thang Midi 1788
đšn tháng 7-1739(1) ghỉ nhiều sự kiện có liên quan đến trận Đống Đa Về địa
điểm tập kết của đại quân Nguyễn Hiuẻ, tài liệu có viết như sau: « Vgày 28 Ngai đến Kể Vòi cách hinh đô một nụay rưỡi nà nghĩ ở đó » (tr, 266), «Ngay Ky dau (1789) của
danh Kế Vài được viết ở 2
30-1 Quang Trung rot Ké Voi bing | vet va dén chung sire khuyén khich déi ngit
của ông Ông tuôn luôn hô xung phong
bà lúc nào cũng ở tuyên đầu » ttr 269) Quang Trung đến Kẻ Vôi ngày 28—1 và từ Kẻ Vôi đi là ngày 30-1-1769 Địa trang khác
nhau và ở 23 văn cảnh cũng khác nhau
Vậy Nẻ Vỏi ở đâu? Cần phải xác định bằng nhiều phương pháp, trước hết là địa đồ và địa đanh học ; đồng thời khoanh những : ùng phía Nam thành Thăng Long từ Gian Khâu đến Hạ Hồi, Ngọc Hồi; và phia Tay, fav Nam là Khương Thượng — Đếng Đa v.v là những vùng địch đang chiếm đóng và Nguyễn Huệ chưa đến đó được(') Hơn nữa, cũng theo tài liệu trên; ngày Nguyễn Huệ dến Kế Vôi cũng trùng hợp với ngày quân Tây Sơn do
Ngô Văn Sở mở đầu cuộc tấn công các
tiền đồn đối phương ở hướng Nam Thăng
Long là Gián Khảu vào ngày 28-1 Các
hệ thong bản dồ được xảy dựng cuối thế ký 19; hàng loạt địa đanh có thành tố: k¿ được ghi kha day đủ ở những
nơi vốn là địa bàn của người Việt Ồ
Qua sử khảo sát của tôi hệ quả eũng
Trang 2ád
`
` wr -
cửn cỗ Tia ix Din Vor Nast ai eAnd by
các luận văn trần TẠD củi c/Uê?: cứn lịch sử Cầu chuy n Tiầu Can nội tiếng
gắn liên với đĩa baa nn sinh cand én
có các địa dash co; Ke Trdu eRe bela, tức Phà Lưu fấ, huyv'n Đức); Ke Gạo (làng Thanh Lương: và Xế Vôi,., (gần nông trưởi ø Thanh đà, dường 21A}
Quang Trung di dén Ke Voi ie ng 25-(-1789, tron a rong ién vé gai nhỏ
Thăng Long ~Ó VỎI hud} even | wong
Sơn; cách Ciợ Bến 10km: ở xì đỏ 209, 42 Bác, kinh độ 105 40
Tay dong bàng Bắc Bộ, +ó lưang viên da voi, nha dia ly gọi là đả: đá vôi Nông
Day — Ha Sam Cae diy ú: đã vòi nay
từ Chỉ Mê đến Chợ Bến có nhiều hang động lớn có thẻ là nơi irú quản kín dáo;
ti nim 1926 fh im uy dich: vin hoa Hòa Bình nồi tiếng ở clc hang động:
Đồng Noi, Kẻ Gạo, Rẻ Vôi viv
a n -
Việc Nguyễn Huệ chọn lv Vôi/3) làm điềm tập kết dạ: peda, ov rhe carag minh bằng nhiều tư liệu mới phát hiện ở vùng người Mường ‘toa Binh Ho ham gia tích cực trong phong trào rày Sơn: họ chuần bị đầy đủ lương thực, thực phầm cho dai quan vA thre ăn cho voi, ngựa v.v Theo gia pha ho Đị:h Côn: người Mường, Dinh Cong Frinh thời Lê— Trịnh
làm Phiên mục ïiưng lióa, năm 1787 đã ïI — Các mũi tiến công Tư tưởng quản sự của Ngayễn a là tận dung moi kia sing de : lột địcb Cuộc rauuân lứa 7°9 you mue ve tiên chiến đấu chủ vếu ià tê diệt chủ lực địch do Tôn Sĩ Nghị trực tiếp chỉ huy
và giải phóng Thăng Long Ôn3 ra sức chuần bị mọi mặt và sớm vạch phương
lược chiến đấu, trên cơ sở nắm chắc tỉnh hình đối phương vũ treo quan diém nghệ thuật đánh !tiêu điệt, >3uy én Hué bỏ trí các mũi Liến cỏng như sau:
co =
;
uve 11:0 do
1 Canh qvas bie ñ
geht bur tiéa thẳng đốc Nguyễn Văn Lộ
‘ong, nằm ở phía:
Xghiỏn cứu lịch :ử số 3á T— 1989 vào Thanh Hỏa gặp Nguyễn Huệ và được phong đỏ Đốc tước Quận công và tiếp tụa làm Phiên mục [Hưng Hóa «trấn giữ cù đất rộng lớn phía Tây thành Thăng Long, lam dat căn cứ, giúp đỡ qian Tay Son moi mat »
Từ Phú Xuân, Nguyễn Huệ đã tiến quân ra Thăng Long và trở vẻ nhiều lần,
nên rất thông thạo con đường thượng đạo này và sớm nhận thức địa: bàn quan trọng của người Mường Hòa Bình
Việc chuần bi dua dai quan tập ;kết lại căn cứ Kẻ Vôi Nguyễn Huệ giao
nhiệm vụ ho Đô đố: Định Cong Trinh khi Người còn ở Phú Xuân
Hiện tại rừng quốc gia Cúc Phương cỏ nhiều di tích lịch sử liên quan đến
việc trú quân của Tây Sơn Rừng Cúc
Phương có địa danh quen thuộc là aQuén Voi» (dẻo Voi) Nhân dân ở
địa phương kề lại khi đại quản Tây Sơn qua đây có 1 con voi kiệt sức, lên đến định đèo bị chết, Đó là nguồn gốc địa
danh Quên Voi
Trên cơ sở hệ thống tư liệu mới: đã
được phá! hiện, chúng tòi bước đầu xúc - định khái niệm 0uề không gian của căn cử Kẻ Vôi là địa bản từ rừng quốc gia Cúc Phương - ChiNê— Kẻ Vôi— Chợ Băn (doe
trục đường 21 Ä)
của đại quân Tây Š Sơn
lên Phượng Nhãn — Yên Thế, Lạng Sơn, chặn đường tháo cbạy của quan địch và đối phó kịp thời với viện binh của nhà
Thanh từ phương Bắc xuống
3, Đỏ đốc Nguyễn Văn Tuyết chỉ huy
thúy bình nhanh chóng tiêu diệt lực
lượng 1ê Chiêu Thống ở Hải Dương đề
Trang 3why (3216la4s°°
truy kích đối phương tháo chạy =ó sự phối hợp với cánh thủy binh do Đô đốc Tuyết chỉ huy _
3 Nhật ký của Giáo hội Bắc Kỳ viết ngày 28-l tướng Đại tr mã tín cong
liên tiếp các tiền đỏn của quân Trung
Quốc, quân Trung Quấc bị đánh bắt neờ và không kịp điều động binh linh
đến cứu viện, vì họ không đề phòng
trước Theo tải liệu này, Đại tư má
Ngô Văn Sở chỉ huy hướng phia Nam
Đây là tuyến phòng ngự rất dày, từ Gian Khau dén Ha Hoi —- Ngọc Hỏi
Ngọc Hồi là cứ điềm chỉnh địch tập
trung bính hỏa lực mạnh Nhận định quân Tây Sơn tiến công thành Thăng Long sẽ theo hướng nay, Tan Si Nghi
đã bố trí quan linh sẵn sàng chỉ viện cho Ngọc Hồi Nưuyễn Huệ đã nắm hắc nhận định và tổ chức hành động dy
của Tôn Sĩ Nghĩ
4 Cánh quân do Đỏ đốc Bảo chỉ huy, bí mật bố trí tại Đại Áng (huyện Thanh Trì) với lực lượng mạnh cơ động nhanh, sẵn sàng tiêu diệt chỉ viện lớn cua quân Thanh tr Thing Long ra Ngọc Hồi phỏi hop vod Ng6 Vaa So bao vay chat quan ở đồn Nưọc Hồi tháo chạy, nếu cần só thẻ phối hợp với hướng Đống: Đa Đô đốc Bảo còn hố trì lực lượng nhỏ tại Yên Duyên, chặn đường rút chạy của địch theo bờ sông Hồng, và còn có nhiệm
vụ bảo vệ cánh thủy binh của Đô dốc
Tuyết tiến lên sông Hồng
5 Về hướng Đống Đa rất trọng yếu đề mở cửa vào thành Thăng Long,
vì lực lượng địch ở đây yếu hơn phia
IH Nghệ thuật quân sự Nguyễn Huệ về chiến tranh cận đại, thời kỳ đã chuyền sang
48
Nim, Ngurén Hud chủ trương đột
pha vio thành T Ang Long từ hướng Đồng Đa bảug cá:h quân chủ lực tinh nhuệ nhất của fày.Sen do Nguyễn Huệ cht huy, trong doeé dé i van quan do Đỏ đốc ' :ø ' ăn Losg, tức Đỏ đốc Long
chỉ huy lam quân tiên phong, có nhiệm vụ chủ yếu là nhanh chóng làm tế liệt
3 van quản của Sầm Xechi Đống ở Đống Đà, mẹ đường cho Ì Nguyễn Huệ thoc sau tiêu điệt toàn bộ lực lượng cBủ ire do
Tòn Sĩ Nghĩ chỉ huy Đó là mục tiêu cơ bạn cua cuộc tông hội chiến, nhằm giải
phóng Thăng Long Cánh quân chủ lực cña Nguyễn Huệ rất cơ động, nếu cần có thề chỉ viện cho hưởng phía Nam
ning Long,
Theo su irinh bav nhiệm vụ tác chiến và bố trí lực lượng ở trén, cánh quân phú rách hướng Xam :hành Thăng Long đo Ngô Văn Số -hï huy, vốn đã hoạt
động ngh: bình ở Tam Điệp, theo rõi
tinh hinh dịch bố phòng dim bao cho đại quân Tây Sơn !iến ra bằng dường thượng dạo, dã lập kết quân ở cần cứ K€ Vôi, Khi xuất quản chiến đấu cánh quan này ở vùng rừng Cúc Phương — Nho Quan — Gia Viễn, Đại quân Tây
Son tap két 6 căn cứ Nẻ Vôi đều qua
Chợ Bến theo đường 3ÿ Đức — Ứng Hoa — Thanh Oai xuéng Dai Ang (đô đốc Bav va den van La Hà Đông CNguyên ¡luệ và 3ð đdóc Long)
Các hướng tiến công như trên đã làm
ro nel nhir-g nguyên lac nghệ thuật
quân sự của Nguyên Huệ dược vận dụng
trong chiến : ‘hing Dong Da
ban chat thuée lich sử
eø¿1 trọng tác chiến:
kiên quyết, nhằm tiêu diệt quân địch tronz trận tồng hẻi chiến
‘
Phương thức tiến hành chiến tranh xraới của Nguyễn Huệ đã bác bỏ việc
phân :an lye lugrg thành uyén pong
ngự, chuyển sang dùng lực lượng tập trung đề giảng cho dịch những dòn
mãnh liệt băng chiến thuật đột kích dia trém co sG hoa we và bach binh
Nói về nguyên nhàn tháng lợi của Đại
Cách mạng tư sản Pháp, Y.l, Lênin viết:
Trang 446 Nohien eu lich sit sé 3+4— 1989
nước anh hing, nhitng v6 céug thần
kỳ của người Pháp những năm 1792 —
1793 Nhưng người ta quẻn mất những
điều kiện vật chất kinh tế, lịch sử !ä điều
duy nhắt đề có thề làm cho những sự than kỳ đó trở thành hiện thực » () Nguyễn Huệ là người rất quan tâm đến việc tăng cường không ngừng cơ sở vật chất _ kỹ thuật sủa quân đội bằng triệt để thu chiến lợi phầm chế tạo và mua từ nước
ngcài (phương Tây), Vũ khí eủa quân
đội Tây Sơn được trang bị trong chiến
"thắng Đống Đa khá dồi dào trên cơ sở
chiến lợi phầm thu được từ chiến thắng
Rạch Gầm — Xoài Mút dến Phú Xuân — Thăng Long của các chúa Nguyễn —
Trịnh Nguyễn Huệ đã iiếp thu được cơ,
sở chế tạo vũ khí eủa chúa Nguyễn theo kỹ thuật phương Tây tại Huế, Quân đội Nguyễn Huệ đã chế tạo được «ống
phun lửa» ià loại «tên lửa» rất mới
vào thời kỳ ấy, chính đối phương d đã hiểu được tính năng lợi hại của loại vũ
khí đó Đề tăng cường và cải Liến trang bị cho quân đội, Nguyễn Huệ quy định kỷ luật chiến trường hàng đầu đối với quân đội là phải triệt để thu day da va
khí của địch Theo tài liệu của Giáo hội
phương Tây đã dẫn trên cho biết, trong chiến thắng Đống Đa Nguyễn Huệ đã thu 3000 khầu đại bác, trong đó có
những loại mới của Anh mà nhà Thanh vừa mua, và Vô Số súng trường các loii
“Việc sử dụng « voi pháo » là điều nỏi bật của pháo binh Nguyễn Huệ lại rất sở trường về sử dụng voi trong chiến trận, Trong cuộc hành binh nhỏ ra Thăng Long
đề trị tội Vũ Văn Nhậm, Nguyễn Huệ
đã sử dụng 150 voi, đi tử Phú Xuân ra
Thăng Long chỉ mất 10 ngày đưởng Theo tài liệu của Trương Đăng Quế tác giả Tâu Sơn bồ sử, trong cuộc hành quan đánh quân Tôn šï Nghị Nguyễn Huệ đã sử dụng 300 voi và hang vạn ky binh Tỉnh Phú Yên vốn rồi tiếng là eó nhiều ngựa tốt nhất nướe, ¡à nơi cung cấp ngựa chủ yếu cho quân đội Tày Son
Việc trang bị vũ khí chủ yếu là hỏa
khí mạnh, đã làm thay đổi cä cơ cấu
và phương thức tác chiến của quân đội
Tây Sơn Đó là yếu tố vật chấi đủ mạnh, tạo nên nghệ thuật quản sự hoàn chỉnh của Nguyễn Huệ trong chiến thắng vĩ
đại này
Đựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật đó,
Nguyễn Huệ đã xác định đúng thời gian
và địa điềm cho các hướng hoạt động, có thề giáng những đòn đột kích quyết - liệt đề đạt được kết quả tốt đẹp tới
mức lớn nhất Những đòn đột kích đó
chỉ thực hiện được trên cơ sở Nguyễn
Huệ bí mật tập trang quản tại Kẻ Vôi Nguyễn Huệ đã tô chức h¿nz loạt động tác nghi binh như viết thư cầu hòa,
‹ diễu binh » toàn người già và trẻ con, lễ thệ sư v.v Nhưng nỗi bật là cánh
quân của Ngô Văn Sở tiến hành công kích địch sớm từ Gián Khầu đến Hạ Hồi, buộc địch tập trung chú ý chủ yếu vào „ hướng này, giữ tuyệt đối bí mật cho hướng quyết dịnh là Đống Đa
Khi được tin đồn Hạ Hồi bị đánh chiếm Tôn Sĩ Nghị ra lệnh chuyền quân
Thanh sang tận trung chủ yếu ở phía Nam sông Hồng và ehudn bi tăng viện cho
Ngoc Hoi fon Si Nghi di bo trí khung chỉ huy cho phía Nam, tò chức liên lạc
chặt chẽ bằng ky binh và cho viện binh sẵn sàng lên đường
Ngọc Hồi là vị trí then chốt nhất án ngữ phía Nam thành Thăng Long, Quân
đội Tây Sơn tấn công Nưọc Hồi nhằm tiêu điệt bộ phận lực lượng địch ở đây, phân tán lực lượng địch chia lửa với
Đống Đa, đồng thời liếp tục động tác nghỉ binh, đánh lạc hướng địch Trận - đánh Ngọc Hỏi khả phức tạp, địch bị tiêu điệt một bộ phận nhưng cuộc chiến
đấu vẫn giẳng co ở phia Nam đồn Ngọc Hồi Trong khi đó tràn Đống Đa— Thăng
Trang 5gGuÐ Tdải
hướng Ngọc Hồi nhanh chóng làm tê liét quan địch ở Đống Đa; mở đường cho đại quàn do Ngay ấn Huệ trực tiếp chỉ huy và ky binh Tày Sơn lao vào thành
Thăng Long Do việc chỉ huy chiến đấu
xuất sắc này —theo sách Tâu Sơn lương lướng ngoạL truyện của tiến sĩ Nguyễn
Trọng Trì, Đặng Văn Long được ! Nguyễn
Huệ ban thướng ngay trong khi cuộc
chiến đấu đang tiếp diễn ở Đống Đa
Những giáo sĩ phương Tây đương thời ghi lai rang: « Quang Trung thay voi bằng ngựa luôn luôn ở đầu trận tuyền đuôi sát chân địch, phá được một cửa thành pà làm chủ Iình Lhế » Sách Việt sử thông giám cương mục cho biết cảnh quan cua Quang Trung diệt đồn Nam Đồng trên đường Đồng Đa vào cửa Tây thành Thing Long (0 Chợ Dừa), Cánh quản của Nguyễn Huệ còn có bộ phận -diét don Yên Quyết (xã Yên Hòa, bên sông Tô Lịch) (6) và miếu Âm hồn tại chùa Kim Sơn (Kim Mã) thờ, những người chết trận, chôa tại đây, chứng tỏ
có sự đánh nhau lớn ở ngoài chân thành
_ phía Tây Tháng Long,
Những tư liệu cụ thê này chứng minh
rằng không phải D6 déc Dang Van Long
tỏ chức tác chiến liên tục, “phat trién vào thành Thăng Long, khi chưa tiêu diệt hoàn toan đồn Đống Đa Chính Nguyễn Huệ đã dùng quả đấm thép, nghiền nát chủ lực của Tôn Si Nghi voi sự phối hợp lich hoạt của thủy binh của Đô đốc Tuyết Cách đánh táo bạo cực kỳ này mang tính chất riêng của Nguyen
Huệ Ngiyễn Huệ đã điều khién quan
- Thanh theo ý đồ tác chiến của mình Tài
năng điều khiển địch của Nguyẻn Huệ
tựa như Xapôlêông (1865) trong trận
Austerlii2; danh bại 9 vạn liên quân
N: wa — AG Ngày 5 thang Giéng Ky dau (1789; Thăng Long giải phóng, trên áo
bào của Hoàng đế Quang Trung bach
chiến, bách thắng còn vương thuốc súng,
Thành Thăng Long giải phóng nhanh
chóng tác động trực tiếp đến quân Thanh đang chống cự ở Ngọc Hồi, chúng hốt
hoảng tháo chạy đến Đầm Mực bị Đạ đốc Bảo diệt hàng vạn tên vào trưa hôm đó
Nguyễn Huệ đã sáng tạo và vận dụng hàng loạt nguyên tắc nghệ thuật quản
sự rất mới và hoàn chỉnh Vị tướng Nga vi dai A.V Xuvérép- (1730 —1800) la mot nhà lý luận quân sự lỗi lạc đã viết: « Truy kích mạnh, khơng cho địch hoàn
hồn, phải phát huy thắng lợi; diệt địch
tận gốe, cắt đứt đường rút chạy của,
sđịch » Về nguyên tắc này, đầu năm !789 Nguyễn Huệ đã tô chức, vận dụng một
cách hoàn chỉnh bằng 2 cánh quân đường
thủy Cuộc viễn chỉnh vào Ý (1796 — 1797) của Napôlêông cũng tiến hành truy kích
địch, nhưng rất chậm và không eương quyết Nguyên tắc truy kích địch đã
thành điều lệnh chiến đấu của quân đội
Tây Sơn rất sớm, Napôlêông chiếm vị -
trí nồi bật trong lịch sử xây dựng nền -
nghệ thuật quân sự tư sản phương Tây
Nhưng về nguyên tắc bă! ngờ, Napôleông mới đề cập lẻ tẻ Nguyễn Huệ rẤt coi trọng tấn công bất ngờ, giáng lên đầu
địch cơn sắm sét, trước khi chúng kip
trông thấy ánh chớp Sau chiến thắng
Đống Đa 10 nain, nim 1799, Xuyôrốp chỉ huy liên quân Nga — Áo đánh bại hoàn toàn quân Pháp tại trận Nô-vi cũng thực hiện cách đánh tựa như trận Đống Đa,
Bất ngờ, đối với Nguyễn Huệ là đánh
địch vào thời gian, địa điêm và bằng cách thức mà dịch không chuần bị đối phó Theo tài liệu của các giáo sĩ phương
Tây ghi chép thì đại quân do Nguyễn Huệ trực tiếp chỉ huy đóng quân tại #¿
Vôi (Lương Sơn, Hòa Đình) và tiến xuống
giải phóng Thăng Long là hoàn toàn phủ
hợp với những điều ghi chép của Trần Nguyên Nhiếp, thư ký riêng của Tôn Sĩ
Nghị, người trong cuộc đã viết: « Địch
Trang 645
dao chém mỗi lúc một nhiều, số Lhương uon không sao kề xitt Nydy 3 Tat, mới tờ mờ sáng dot voi crién ena địch từ nút rừng àp xuống Trong khi đó đột quân liên paong của dich lao
thẳng oào đạt bin dash caa ia—Lic do
thé giadc ngdy cang mgnh Quan ta chia nhau chong đỡ, quả: tịch tràn ào đồng như kiến cỏ, thế lực ào ạt tựa nước triều đàng » (7)
Với chiến thắng Đống Đa, Nguyễn
Huệ đã nêu một tấm gương bai hủ về nghỉ binh giả đánh dòn đột tích chủ yếu trên hướng thứ yếu Ngọc Hồi nhằm
thu hút địch vào hướng đó rồi dùng
lực lượng chủ vếu tập kết tại Kế Vòi
bất ngờ giáng những dòn sản; sét Ở
hướng quyết định Dồng Đa - Thang Long
cHU TSica _
-(1) Paris Archives Nztionales No Fh, A22, Giáo họi Bảc Kỷ phạm vi phụ trach Ì: miền Tây Bắc Kỳ: miền Đôn: Bắc hỷ giao cho giỏng thành Dominiq :c từ năun 1095
_ (2) Tài liệu sủa giáo sĩ phương Tây ghỉ chiến thắng Đống Đa vao ngày mong 5 thing
Giêng Kỷ đậu, tức là ngày thứ 6, 31-I-!789 (3) Đặng Phương Nghi có tries dịch một số tư liệu của giảo sĩ phương Tay dang
, trong Si Dia s6 9-19 nim 968, tại Sài Gòn;
và được người khác sử dụng mội số đoạn trích đó trong tập san sử #44 só 1š (1968), đã
chú thích: Rẻ Vôi la là (lồi, btuyện Thượng
Phúc, phủ Thưởng Tin Hà Đảng :Tập sin Sử Địa số 9-10 tr.212: Sài Gòn —196š) Theo tôi chú thích này là sai lầm
`
-
Ngiièn cứu lich sz sé 3+4—1989
Cin ctr vae khoi dis danh Việt cồ được
khảo sát từ các tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây (Trung Quốc) vào đến Đèo Cá (Phú Khánh) nhữ ở địa danh có từ Kẻ hà phong phú, nhưng chư: ba, riờ Hạ Hồi được gọi là Rẻ Yôi, Chúng tị thấy ở Việt Na, những địa
danh eo pù (núi), tà (sông) rất phồ biên, đều
là địa đanh có liên quan đến san xual, ew tra, hành chính, lịch sử v.vs Kế Vòi -từ vôi chỉ trạng thái địa lý - địa chất địa danh này chỉ
xuất hiện nơi có đá vôi và sản xut được vôi mà thải Thí dụ: Bất Bạt bắt nguồn từ pea pầng đ: ong; Nhã Nam từ nhạ nạm (cỗ nước) Cu lao Cham, chữ Hán viết: Bất lao Chiêu bắt nguồn !lừ pea blao (cù lao đá); Côn Đảo — Puulo Condor (dio hình bị dao’: Bong Miéu (Quảng Nam) tt Pong mây ‘ga vang) Tai liéu
địa danh eÖ củ: một SỐ nước ian côn cũng
tươag tự thi dus Pò Chiêu (mổ sắt ở Lào); Bỏ Khâm, Bỏ Kéo là mô vàng, mổ ngọc Tà Keo ‘song Ngọc) Campuchia va Bangkor vốn
tte Ban kok “ang & bai bién) Ha Hdi theo tai
liệu địa chất chủ biết vốn thuộc vịnh Hà nội
Khong eo đa vôi do đó không thề có # Kẻ Vôi Ð
ở nơi đáy tas liệu thư tịch cũng chứng mỉnh
Hà tliồi khong phải, là Kê Vơi ,
(4) Vel Lénin lồn lập, trang 35 trang 195, (5) Cae sich !1eh sử của nhà Nguyễn và Øoảng Lê thả gn ãI ^ht của NựA gia văn phái đều
viết là Đà đốc Long dann tran Đống Đa: Bổ của Tisn sĩ Nguyễn Trọng lrì và liến si Nguyễn Trung ‹rí trong Tả Sơit lượng tướng
ngoại truyện cùng một số tài liệu khác do
Ny ia Binh vuất bín; cho tén nay dã đủ cơ sở dẻ xác dịnh tiền sử và sự nghiệp củ Đô
đốc Long tức Đặng Văn Long, Nhan vat lich
sử này đã góp phảu xuấtsắc vào chiến thắng
Dong Da
(4) Đại Vam chỉ th biên liệt truyện so tap; quyền i0, ty 31
(7) in Vam quân doanh KỦ yếu của Trần
Nguyên Nhiếp — liin trích chép tay còn có tên - là Quan doanh ky luge