Luận văn đề tài gốc từ Hán và gốc từ Ấn Âu trong Tiếng Hàn
Trang 2DẪN NHẬP
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp cơ bản của con người và là mộthiện tượng xã hội như văn hoá vậy Nhà ngôn ngữ học nổi tiếng F DeSaussure đã định nghĩa ngôn ngữ là một hệ thống kí hiệu và hệ thống
đó - theo cách hiểu kí hiệu học - là hệ thống khép kín thuần tuý ngônngữ học, chứ không mang tính mở áp dụng cho các hệ thống văn hoáhay hệ thống chính trị
Việc trong tiếng Hàn hiện đại tồn tại hàng vạn từ Hán Hàn, cũng nhưcác từ có gốc Ấn – Âu là minh chứng cho lịch sử tiếp xúc mạnh mẽ,sâu rộng và trường kỳ của tiếng Hàn với ngôn ngữ của các quốc giakhác Từ vựng tiếng Hàn được ước tính là có 3 thành phần : từ thuầnHàn chiếm khoảng 35%, từ Hán – Hàn chiếm khoảng 60% và từ vaymượn khác chiếm 5% Những từ thuần Hàn chủ yếu là về những thứthiết yếu trong đời sống hằng ngày như thức ăn, quần áo, vật dụngtrong nhà, số đếm (số nhỏ, thường chỉ dưới số 30), cơ thể người, tênthực vật, động vật còn những từ vay mượn phần lớn đều chứa đựngyếu tố văn hóa
Trong quá trình tìm hiểu về ngôn ngữ Hàn, việc nghiên cứu vềlượng từ vay mượn vô cùng phong phú trong kho từ vựng tiếng Hàn làcần thiết, bởi không chỉ nghiên cứu về ngôn ngữ mà qua đó còn hiểubiết thêm về lịch sử, văn hóa Hàn Quốc – những kiến thức vô hẳn sẽrất cần thiết cho sinh viên Hàn Quốc học
Trang 3I.2 Con đường du nhập chữ Hán vào bán đảo Triều Tiên
Bên cạnh việc mở rộng địa bàn ảnh hưởng của nền văn hóa Hánxuống phía Nam, chữ Hán và văn hoá Hán tiếp tục tràn lên phía ĐôngBắc đi vào đất nước Cao Cú Lệ ở Triều Tiên Đồng thời từ vùng bờbiển miền Nam Trung Quốc, chữ Hán và văn hoá Hán lại vượt biểntràn sang Bách Tế và Tân La nằm ở miền Nam Cao Cú Lệ (Vùng bánđảo Triều Tiên ngày nay gồm Cao Cú Lệ ở phía Bắc và Bách Tế vàTân La ở phía Nam xưa kia) Như vậy, chữ Hán và văn hoá Hán đãtràn vào bán đảo Triều Tiên theo hai con đường - đường thủy và đường
bộ Đây là điểm thuận lợi hơn nhiều so với Nhật Bản
Theo các ghi chép trong sử sách thì vào khoảng nửa sau của thế
kỷ IV đã thấy có những ghi chép bằng Hán văn trên văn bia ở Cao Cú
Lệ Cùng khoảng thời gian này, chữ Hán cũng đã được chính thức sửdụng ở Bách Tế Vào khoảng thế kỷ X – XI, để đọc các sách kinh điểncủa Trung Quốc, cư dân ở đây đã biết mượn âm đọc chữ Hán vùng Hoa
Trang 4Bắc để dựng nên âm đọc chữ Hán của Triều Tiên (Sino – Korean) Mặtkhác trong các văn bản Hán văn của Triều Tiên lại thấy dùng mộtphương pháp gọi là Lidoku Phương pháp này cho phép dùng một sốchữ Hán để biểu thị các hư từ của tiếng Triều Tiên Lidoku được dùngmãi đến tận thế kỷ XVIII – XXI Trong tiếng Triều Tiên không cóphương pháp như Kundoku của Nhật Bản Xét cho cùng thì văn bảnHán văn ở Triều Tiên chỉ được đọc theo âm chữ Hán Triều Tiên trong
đó có xen thêm các chữ Hán để biểu thị trợ từ, trợ động từ (Lidoku)trong tiếng Hàn Cần lưu ý rằng trong số những chữ Hán được dùngtheo phương pháp Lidoku cũng có những chữ được viết dưới dạng lượcnét Và như vậy ngẫu nhiên đã tạo nên sự trùng hình giữa những chữLidoku lược nét và Kana của Nhật Bản Điều đáng tiếc là Lidoku củaTriều Tiên không thể phát triển lên thành một dạng văn tự độc lập màchỉ dừng lại ở việc ghi lại một số hư từ mà thôi Điều này cũng chothấy một sự trói buộc khá mạnh của nền văn hoá Hán đối với TriềuTiên
I.3 Quá trình phát triển của chữ Hán ở bán đảo Triều Tiên
Chữ Hán du nhập vào bán đảo Triều Tiên thời điểm cụ thể từ baogiờ thì vẫn chưa xác định được rõ Nhưng, theo các sách sử Hàn Quốccho biết, từ năm 108 TCN, nhà Hán đem quân xâm lược bán đảo TriềuTiên, cai trị bán đảo khoảng 100 năm và truyền bá chữ Hán, ra lệnhdùng chữ Hán trong công văn giấy tờ của cơ quan hành chính do nhàHán lập ra và bắt quan lại nhân viên người bản địa phải học chữ Hán
Từ đó, chữ Hán dần dần được mở rộng, phát triển ra ngoài xã hội vàchiếm vị trí quan trọng trong văn hóa Hàn Quốc nói chung, văn họcHàn Quốc nói riêng
Đến thời Ba vương quốc, chữ Hán đã được sử dụng phổ biến
Trang 5Koguryo có vị trí địa lý tiếp giáp với Trung Quốc nên sự tiếp nhậnvăn hóa Hán thuận lợi hơn và sớm hơn so với hai vương quốc kia.
Theo Tam quốc sử ký, vào đầu thời Koguryo, chữ Hán được sử dụng
khá phổ biến và đến năm 372, nhà Thái học được xây dựng để dạy chữHán cho học trò Cùng năm, tượng Phật và kinh Phật bằng chữ Háncũng được đưa từ Trung Quốc sang Tấm bia đá cao 6,39m gồm 1800chữ Hán được dựng vào năm thứ hai đời vua Chang - Su (414) chủ yếughi lại thành tựu của Quảng Khai Thổ Đại vương, vua đời thứ 19 triềuđại Koguryo với văn chương ngắn gọn, súc tích, chữ đẹp còn lưu giữđược đã cho thấy trình độ chữ Hán và văn học chữ Hán của Koguryo
đã đạt tới một trình độ nhất định
Ở thời kì đầu việc học chữ Hán ở các tiểu vương quốc Triều Tiênđược coi như là thời thượng, chứng tỏ vai trò của chữ Hán đối vớingười Triều Tiên, lúc này chữ Hán đã được phổ cập ở mức độ tươngđối khá
Vào khoảng thế kỉ IV sau công nguyên, tức thời kì Tam quốc, người tađặt ra quy tắc dùng chữ Hán để ghi tiếng Triều Tiên, gồm bốn quy tắc:chuyển dịch theo âm, dịch nghĩa, đồng âm khác nghĩa, vừa âm vừanghĩa Đây là một cách sử dụng tiếng Hán một cách chính thức
Từ thế kỉ VIII, cách sử dụng chữ hán theo lối giả tá đã dần chuyểnsang lối sử dụng trực tiếp từ vựng Hán, địa danh và nhân danh cũngđược đặt theo chữ Hán
Đến thế kỉ XII, ở Triều Tiên đã xuất hiện loại sách công cụ dùngchữ Hán để làm phương tiện ghi tiếng Triều Tiên Sự thâm nhập củachữ Hán vào thế kỉ XIV đã khá sâu rộng với việc lượng từ hán tănglên
Vào năm 1444, vua Sejong đã sáng tạo ra loại chữ Huấn dân chính
âm, tức bảng chữ cái dùng ghi âm tiết tiếng Triều Tiên Từ lúc đó
Trang 6người Triều Tiên sử dụng đan xen chữ Hán và chữ Hàn để ghi văn bản.Hiện tượng các văn nhân làm thơ bằng chữ Hán vẫn còn phổ biến.Sau 1945, khi Nhật đầu hàng đồng minh, Triều Tiên bị chia thànhhai nước là Đại Hàn dân quốc và Cộng hòa dân chủ nhân dân TriềuTiên thì việc sử dụng từ Hán và chữ Hán đã thay đổi, ở mỗi nước đượcphát triển theo hai hướng khác nhau.
Tại Hàn Quốc năm 1948, sau khi chính phủ được thành lập, cuộcvận động “Tìm về tiếng của chúng ta” đã làm cho nhiều từ thuần Hànđược sử dụng thay thế từ gốc Hán và từ gốc Nhật Đặc biệt là nhiều từHán-Hàn gốc Nhật cũng bị loại bỏ mà thay bằng từ Hán-Hàn thời xưa
Trung Quốc và Hàn Quốc ngót nửa thế kỉ không giao lưu với nhau
vì lí do chính trị Trong thời gian này từ Hán được nhập vào tiếng Hànchủ yếu là từ Nhật Bản
Đến thời kì Trung Quốc mở cửa, thì mối giao lưu Trung – Hàn diễn
ra mạnh mẽ càng làm thúc đẩy sự tiếp xúc ngôn ngữ Do sức sản sinhcủa tiếng Hán cao nên việc sử dụng từ Hán-Hàn có nhiều thuận lợi
II Hán tự (hanja, 한 한/한한한한, 漢 字/韓文漢字)
II.1 Giới thiệu về Hán tự
Hanja là cách viết Hán tự ở Hàn Quốc, hơn thế nó còn để chỉnhững chữ chữ Hán được vay mượn từ Trung quốc nhưng có chịu ảnhhưởng của ngôn ngữ Hàn Quốc với cách phát âm của người Hàn Bởi
vì chữ Hán được du nhập vào Hàn Quốc là kiểu chữ Hán truyền thống,nên hanja gần như giống hoàn toàn với chữ Hán truyền thống, chỉ mộtphần nhỏ hanja là thay đổi theo kiểu của tiếng Hàn Quốc Trong khi
đó, nhiều chữ Hán được dùng trong tiếng Nhật (Kanji – Một ký tựkanji có thể được dùng để viết một hoặc nhiều từ khác nhau, kanji cũng
có một hoặc nhiều cách đọc khác nhau), hay Đài Loan, Hồng Kông thì
Trang 7đã được đơn giản hóa, trở thành chữ Hán giản thể, còn ít nét hơn so vớihanja.
Mặc dù bộ chữ cái Hàn Quốc Hangul được tạo bởi vua Sejong vànhóm học giả từ khoảng thế kỉ 15, nhưng không được sử dụng rộng rãicho đến cuối thế kỉ 19, đầu thế kỉ 20 Bởi vì, vào thời gian đó, biết đọc
và viết hanja mới được xem là biết chữ ở Hàn Quốc Hầu như toàn bộtác phẩm văn học cũng như tài liệu ở Hàn Quốc lúc bấy giờ đều đượcviết bằng hanja Ngày nay thì khác, chỉ những học giả muốn nghiêncứu sâu về lịch sử Hàn Quốc mới cần học hanja để tìm hiểu từ nhữngtài liệu lịch sử Còn nhìn tổng quát, việc học một lượng lớn hanja giúpích trong việc hiểu những từ được ghi bởi chúng (tên địa danh, tênngười) Hanja không dùng để viết những từ gốc Hàn mà có thể ghi
bằng hangul, thậm chí những từ gốc Hán – hanja-eo (한한한, 漢字語)
cũng được viết hầu hết bằng hangul
II.2 Hanja trong từ điển
Trang 815 習字 – 한한 – lối viết
16 綴字 – 한한 – chính tả
17 字幕 – 한한 - phụ đề
II.3 Hanja dùng cho tên người
Tên tiếng Hàn thường được đặt theo hanja Trên danh thiếp,hanja dần biến mất, vì chỉ những người lớn tuổi mới ghi cả tên bằngHanja lên danh thiếp, trong khi giới trẻ chỉ ghi bằng Hangul Tên ngườiHàn thường gồm họ ( thường là 1 âm tiết, ví dụ: Seong, 한, 姓; có họ
là 2 âm tiết, ví dụ: Namgung,한한, 南宮 ), và tên ( thường là 2 âmtiết) Thông thường khi đặt tên, người ta thường đặt tên có 1 âm tiếtgiống với những người trong gia đình cùng giới tính và thế hệ, 1 âmtiết kia là cho cá nhân người đó, Cũng có nhiều người Hàn đặt tên contheo nghĩa từ gốc tiếng Hàn, phổ biến như Haneul –한한, bầu trời, hoặcIseul – 한한, giọt sương buổi sớm mai… Tuy nhiên, ở các văn bản chínhthức, tên người vẫn được ghi bằng cả Hangul lẫn Hanja (nếu tên đó cónghĩa tiếng Hán)
II.4 Hanja dùng cho tên địa danh
Do chịu sự ảnh hưởng rộng lớn của tiếng Hán trong suốt thờiGoryeo và Joseon mà toàn bộ tên địa danh Hàn Quốc thời bấy giờ đãchuyển đổi hết sang hanja, và hầu hết các tên ngày nay cũng đều cónền tảng từ hanja (viết bằng hangul nhưng mang nghĩa Hán) Tuynhiên, có 1 ngoại lệ duy nhất là tên thủ đô của Hàn Quốc – Seoul
“Seoul” (한한) trong văn thơ Hàn Quốc có nghĩa là “thủ đô”, Seoul còn
có thể viết tắt theo hanja là “gyeong” (한, 京)
Hầu hết các bản đồ Hàn Quốc ngày nay được chia làm 2 loại :một là chú thích bằng hangul (cũng có khi bằng tiếng Anh), và một là
Trang 9hanja Các biển báo ở ga tàu điện ngầm, ga xe lửa được viết bằnghangul, hanja và tiếng Anh.
III Từ Hán Hàn (hanjaeo,한한한, 漢字語)
Từ Hán – Hàn là từ được viết bằng hangul nhưng có gốc Hán TừHán – Hàn còn bao gồm cả từ Hán do người Hàn tạo ra mà chỉ người Hàn sử dụng
Từ Hán – Hàn là 1 trong 3 loại từ chính trong tiếng Hàn 2 loại còn lại là từ vựng thuần Hàn, từ vay mượn từ ngôn ngữ khác (chủ yếu
là tiếng Anh)
Từ Hán – Hàn được ước tính là chiếm khoảng 60% tổng lượng từvựng của tiếng Hàn Vùng Bắc Triều Tiên đã cố gắng thay thế nhiều từHán – Hàn bằng những từ thuần Hàn, tuy nhiên vẫn còn một lượng lớn
từ Hán – Hàn được sử dụng rộng rãi ở đây
III 1 Nguồn gốc từ Hán – Hàn
Nhiều từ Hán – Hàn được du nhập vào từ văn thơ Trung Quốc.Tuy nhiên, cũng cần nhớ rằng, trong thời gian Nhật chiếm đóng HànQuốc, có nhiều từ Hán – Nhật đã được du nhập vào, tuy nhiên chúnglại được viết lại bằng hangul và phát âm theo cách phát âm của HànQuốc
Ngày nay, hầu hết các từ Hán – Hàn đều có nghĩa khác với tiếng TrungQuốc Điều này do nhiều tác nhân khác nhau, như việc vay mượn từNhật Bản, sự thay đổi nghĩa Hàn Quốc từ gốc từ Hán, hay do ngườiHàn tự sáng tạo ra từ mới
Bảng dưới đây cho thấy một số từ có thể giống cũng có thể khác giữa tiếngHàn, Nhật và Trung Quốc
Trang 10Hangul Hanja
Nhật Bản(Shinjitai/
Kyujitai)
Trung Quốc(giản thể/phồnthể)
Trang 11한한한 (ilyoil) 日曜日
Một vài từ Hán – Hàn có nguồn gốc từ kun'yomi trong tiếng Nhật
– đó là những từ gốc Nhật Bản được viết bằng chữ Hán Khi vào HànQuốc, những chữ này cũng được gọi là chữ Hán – Hàn (trong khi ởNhật, những chữ thế này không gọi là chữ Hán – Nhật mà chúng đượcxem như những từ gốc Nhật Bản)
組み立てみ立て立てて
kumi-tate
zǔhé
組み立て立てjorip
한한jorip
한한geon.mul
建築物/建筑物,樓宇/楼宇jiànzhùwù/lóuyǔ
Tòa nhà
見積もりもり
mi-tsumori
見積もりgyeonjeok
한한gyeonjeok
한한sihap
比賽/比赛
III.2 Hỗn dung Hán Hàn (한한한한,한한한한한,韓國語 國漢文混用)한
Trang 12Hỗn dung Hán – Hàn là một dạng văn bản sử dụng cả hangul lẫn hanja Loại văn bản này chỉ dùng ở Hàn Quốc, ở Bắc Triều Tiên lối viết này được thay thế hoàn toàn bằng hangul vào giữa thế kỉ 20 và không còn được sử dụng nữa Ở Hàn Quốc, lối viết này đang có xu hướng giảm dần.
Khi viết hỗn dung Hán – Hàn, người viết dùng hanja để viết từ Hán – Hàn chứ không viết những từ thuần Hàn Điều này trái với lối viết hiện đại của Nhật Bản, khi mà kanji không chỉ được dùng để viết
từ Hán – Nhật mà còn dùng để viết những từ thuần Nhật và gairaigo (những từ không phải là từ Hán – Nhật, cũng không phải từ thuần Nhật)
Từ thế kỉ 15 đến thế kỉ 20, trong văn bản hỗn dung Hán – Hàn,hanja được dùng với bất cứ từ nào có thể (cho tất cả các từ Hán – Hàn),
và hangul chỉ được bổ sung để làm phụ tố mang ý nghĩa ngữ pháp vànhững từ thuần Hàn
Dùng hangul để viết từ Hán – Hàn chỉ phổ biến từ thế kỉ 20.Những năm 70 của thế kỉ 20, có nhiều sách báo được viết theo kiểuhỗn dung Hán – Hàn, nhưng cũng có những bản in chỉ có hangul.Những văn bản hiện nay, dù có từ Hán – Hàn nhưng cũng không dùnghanja để viết nữa Ngày nay, sự chuyển đổi ấy đã đạt đến mức hầu nhưcác văn bản chính thức ở Hàn Quốc không còn sự xuất hiện của hanja.Hanja chỉ còn được viết ở tiêu đề của một số mặt báo, dùng để làm rõnghĩa hoặc viết tắt cho từ nào đó (ví dụ, 日 il để thay cho 日本 ilbon,
Trang 13한한한 한한한 한한한 한한한 한한 한한 한한한 3·1 한한한한 한한한 한한한한 한한 한한한 한한한한한한 한한한 4·19 한한 한한한 한한한한, 한한한 한한 한한한 한한한 한한한 한한한 한한한한 한한·한한한 한한한한한 한한한 한한한 한한한 한한, 한한 한한한 한한한 한한한 한한한한, 한한한 한한한한한한한 한한 한한한 한한 한한한 한한 한한한 한한 한한·한한·한한·한한한 한한 한한한 한한한 한한한한한한 한한한 한한, 한한한 한한한한 한한한한 한한, 한한한 한한한 한한한 한한한 한한한 한한한한
한한, 한한한한 한한 한한한 한한한 한한한 한한한 한한한한 한한한한 한한 한한한 한한 한한한한한한한한한한 한한한한 한한한한 한한한 한한한 한한한 한한한 한한한 한한한 한한 한한한한한
1948한 7 한 12 한한 한한한한 8 한한 한한 한한한 한한한 한한 한한한 한한한 한한 한한 한한한한한한 한한한한
府의 法統 한不義에 한抗拒한 4·19 한 民은主理念을 한 繼承 , 한한祖國 한民은主改革과 平和的統한한
一의 使命에 한立て脚하여 正義에·한한 人道 한同胞愛로써 한 한民은族의 한團結을 한鞏固히 한한, 한한 社會的弊한한
習 不義에 한打破하며 , 한한自律과 한調和 한한한한 한 自由民은主的基本秩序를 한한 한 確固히 한한한政治·經濟·社會·文化의 한한 한 領域에 한한한 한 各人 한機會 한均等히 한한, 한 能力을 最高한한
度로 發揮하게 한한, 한한 自由 한權利에 한한한 한 責任과 한義에務를 한完遂하게 한한, 한한한한 한한 國民은生活의한한
均等히 向上 한한한 한한한한 한 恒久한的 한 世界平和 한 人類共榮에 한한한한한한한 한한한한한한한한한 子孫의 한安全과 한自由 한幸福을 한永遠히 한確保할 한한 한한한한한 1948 年 7 月 12 한한 日한한
制定 8 한次에 한한 改正 한憲法 한한 한 國會 한議決을 한한 한 國民은投票 한한한 依하여 改正 한한
1987年 10 月 29 日
Một trang báo in trong
tờ báo ra ngày 30tháng 6 năm 1933
Trang 14B GỐC TỪ TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÀN
Từ năm 1910 đến cuối Chiến tranh thế giới thứ 2 năm 1945 làthời gian Nhật Bản chính thức chiếm đóng Hàn Quốc Sự xâm lượcnày đã để lại dấu ấn sâu đậm lên hầu hết các mặt của đời sống ngườidân Hàn Quốc Sau chiến tranh thế giới lần 2, Hàn Quốc bắt đầu mởcửa giao lưu kinh tế, văn hóa, công nghệ với các nước phương Tây,trong đó có tiếng Anh Ngày nay, vì tiếng Anh ngày càng trở thànhcông cụ giao tiếp quan trọng và lan rộng toàn cầu nên số từ vay mượn
từ tiếng Anh cũng gia tăng trên bất kì thứ ngôn ngữ nào, và Hàn Quốccũng không phải là một ngoại lệ
Từ vay mượn – tự bản thân nó cũng đã mang nghĩa là những từ đượcmượn từ những ngôn ngữ khác và sử dụng rộng rãi trong đời sống hằngngày
I Gốc từ và căn tố
Trong 1 từ tiếng Anh luôn có 2 yếu tố là biến tố và căn tố Biến
tố rất đa dạng, dễ thay đổi bằng cách thêm vào phụ tố để biểu thị ýnghĩa ngữ pháp chứ không làm thay đổi gốc từ Trong khi căn tố làmnhiệm vụ chuyển tải thông tin về từ đó Còn gốc từ là từ được tạo rasau khi loại bỏ hết các phụ tố
Trong tiếng Anh, 1 trong các cách để chỉ danh từ số nhiều làthêm /-s/ hay /-es/ Thế nhưng, khi tiếng Hàn vay mượn từ tiếng Anhthì những hậu tố này hầu như đều bị biến mất Tiếng Hàn có khuynhhướng bỏ những phụ tố như /-ing/ hay /-ed/ mà giữ vai trò liên kết các
từ hoặc làm thay đổi từ loại trong tiếng Anh, mà trong trường hợp này
là đổi từ động từ hay danh từ thành tính từ
Ví dụ: