1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đề tài tốt nghiệp MỚI NHẤT QUẢN LÝ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG MIỀN NAM

136 536 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 4,21 MB

Nội dung

QUẢN LÝ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG MIỀN NAM Hoạt động kinh doanh các doanh nghiệp luôn phải đối mặt với những rủi ro, tổn thất có thể xảy ra đến từ khách quan hay chủ quan. Quản lý rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh là xu thế tất yếu nhằm đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng, quản lý rủi ro gắn liền với việc dự báo các tổn thất có thể xảy ra và giảm thiểu những tác động của chúng thay vì chỉ dừng lại ở việc đương đầu với rủi ro một khi chúng xảy ra. Phải lấy phòng ngừa rủi ro làm chính, đúng như mọi người thường nói: “Phòng bệnh hơn chữa bệnh”. Nếu biết quan tâm đúng mức đến rủi ro thì doanh nghiệp sẽ có thể loại bỏ mầm mống, không để xảy ra, hoặc lỡ xảy ra thì hậu quả cũng không quá lớn. Phải chấp nhận mạo hiểm, tức thừa nhận các rủi ro nhỏ để đạt tới lợi ích cao hơn. Nghiên cứu được thực hiện tại công ty Giống cây trồng Miền Nam, một trong những công ty lâu đời và có uy tín trên thị trường giống cây trồng Việt Nam, nhằm nghiên cứu mức độ kiểm soát, cảnh báo và xử lý rủi ro của bộ máy quản lý rủi ro của công ty, đánh giá mức độ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh, từ đó làm cơ sở đề xuất các biện pháp nhằm tăng cường hiệu quả của bộ máy quản lý rủi ro, đưa công ty phát triển theo đúng định hướng. Nghiên cứu cho thấy đã thấy tác động tiêu cực của các công nợ khách hàng đến quản lý vốn của công ty cũng như sự bất lực của công ty trong nỗ lực nhằm làm giảm thiểu tổn thất do quản lý công nợ gây ra. Bên cạnh đó còn có rủi ro về sản xuất do thời tiết, khí hậu và công tác tổ chức chỉ đạo sản xuất, rủi ro về dự trữ và thu mua sản phẩm, do giá cả thu mua sản phẩm tại thời điểm có nhiều biến động làm cho công tác tổ chức thu mua gặp nhiều khó khăn, không thu mua đủ sản lượng theo kế hoạch làm giảm sản lượng cung ứng dẫn đến giảm doanh thu và lợi nhuận, đặc biệt là mất cơ hội ký các hợp đồng mua bán với khách hàng tiềm năng do khách hàng không tin vào khả năng đáp ứng của công ty. Vì vậy, nguy cơ mất khách hàng cho những đối thủ cạnh tranh bán sản phẩm cùng loại. Trong quá trình SXKD công ty đã có nhiều cơ hội trong việc khai thác thị trờng tiêu thụ rộng lớn, như¬ng bên cạnh đó cũng gặp phải những rủi ro chủ yếu như: rủi ro trong sản xuất, rủi ro trong thu mua và dự trữ sản phẩm,..Mặt khác, công ty SSC cũng gặp khó khăn như nhân sự trong công tác phòng ngừa rủi ro do vậy đã làm ảnh hưởng tới lợi nhuận chung của công ty. Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng rủi ro và quản lý rủi ro tại công ty đề tài tiến hành phân tích ma trận SWOT để lựa chọn chiến l¬ược, từ đó đ¬a ra một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản lý rủi ro trong SXKD giống và đề tài đ¬a ra kế hoạch cụ thể nhằm tổ chức triển khai thực hiện. Xây dựng chiến l¬ược quản lý rủi ro hoàn hảo sẽ giảm thiểu các tổn thất trong quá trình sản xuất kinh doanh, dự báo được các tổn thất có thể xảy ra, làm tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh và duy trì sự phát triển bền vững của công ty Do vậy, biện pháp đề xuất hướng vào các biện pháp sau: Xây dựng chiến lược quản lý rủi ro trong sản xuất kinh doanh một cách hoàn hảo. Cần lập ban quản lý rủi ro trong sản xuất kinh doanh để kịp thời ứng phó với những tình huống xảy ra. Nâng cao chất lượng sản phẩm bằng cách kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất và quy trình kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào cũng như sản phẩm đầu ra về tính ổn định của chất lượng sản phẩm và đa dạng sản phẩm kinh doanh; giảm giá thành để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm bằng cách kiểm soát chặt chẽ các chi phí trong sản xuất, chi phí nhập khẩu và chi phí bán hàng, giảm bớt hàng hư hỏng,... tăng năng suất lao động. Định giá thu mua nguyên liệu hợp lý, kịp thời vụ và dự trữ sản phẩm vừa đủ, tăng cường dịch vụ sau bán hàng, thu hồi công nợ. Cần có kế hoạch tổ chức thu mua, dự trữ và chế biến sản phẩm phù hợp để nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty Hoàn thiện công tác quản lý và đào tạo nguồn nhân lực. Tìm kiếm và đào tạo đội ngũ nhân viên cho công ty và luôn tạo ra môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các nhân viên, để họ có cơ hội phát huy được thế mạnh của mình. Lên kế hoạch thực hiện, theo dõi, giám sát và điều chỉnh trong sản xuất kinh doanh. Sau khi có chiến lược quản lý rủi ro thì cần lập kế hoạch thực hiện chi tiết và chuyền tải nội dung đến tất cả những người có liên quan để họ hiểu rõ được mục tiêu của kế hoạch và cùng nhau hướng tới mục tiêu đó. Trong quá trình thực hiện phải theo dõi giám sát và điều chỉnh kịp thời khi có biến cố trong sản xuất và trên thị trường tránh tổn thất xảy ra. Vai trò ý nghĩa của quản lý rủi ro trong sản xuất kinh doanh giống Mọi doanh nghiệp hoạt động đều hướng tới mục tiêu tạo lợi thế cạnh tranh và đem lại giá trị tăng thêm cho những đối tác bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp gắn kết chặt chẽ với các hoạt động của mình. Để đạt được mục tiêu đó, doanh nghiệp thường xây dựng cho mình chiến lược hoạt động cùng hàng loạt những chương trình, kế hoạch để thực thi những chiến lược đã đề ra. Trong quá trình thực thi chiến lược sẽ thường có nhiều rủi ro xảy ra làm ảnh hưởng đến quá trình tiến tới mục tiêu của doanh nghiệp. Sự hiểu biết quản lý rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh là khả năng của chúng ta trong mối tương quan so sánh với các đối thủ cạnh tranh liên quan đến việc đánh giá một rủi ro. Sự hiểu biết đó phụ thuộc vào các lợi thế thông tin và việc ứng dụng các lợi thế đó như thế nào. Vì vậy, quản lý rủi ro là bộ phận không thể tách rời với chiến lược của doanh nghiệp. Điều đó có nghĩa là chiến lược của doanh nghiệp sẽ được xem là không đầy đủ nếu thiếu vắng sự gắn kết với quản lý rủi ro (Đỗ Hoàng Toàn và cs., 2008). Có nhiều loại rủi ro được xâm nhập từ bên ngoài doanh nghiệp cũng như phát sinh bên trong doanh nghiệp. Rủi ro thường được phân loại vào những nhóm chính như rủi ro chiến lược, rủi ro hoạt động, rủi ro tài chính, rủi ro tỷ giá, rủi ro quản lý tri thức và rủi ro tuân thủ. Rủi ro tỷ giá mà nhà xuất nhập khẩu và nhà đầu tư quốc tế phải đối mặt là rủi ro cơ bản nhất trong thương mại và đầu tư quốc tế mà thương mại và đầu tư nội địa không có. Những biến động không lường trước được của tỷ giá ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu, chi phí và hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Tỷ giá là biến số rất nhạy cảm với tình hình kinh tế, chính trị xã hội của các nước và khu vực kinh tế quan trọng trên thế giới, tỷ giá thường xuyên biến động phức tạp, khó lường là kết quả của mối quan hệ mật thiết, phụ thuộc ảnh hưởng lẫn nhau ngày càng gia tăng giữa các thị trường tài chính của các quốc gia và khu vực từ quá trình toàn cầu hoá. Dù nguyên nhân nào gây nên sự biến động dữ dội của tỷ giá ngày nay thì điều cần thiết đối với các nhà kinh doanh, các nhà quản lý là phải thực hiện quản lý rủi ro cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình một cách có hiệu quả. Thương mại và đầu tư quốc tế càng phát triển thì vấn đề phát hiện rủi ro và sử dụng linh hoạt các công cụ phòng ngừa rủi ro càng trở nên cần thiết đối với mỗi doanh nghiệp. Vì vậy trong sản xuất kinh doanh giống, một ngành mà chịu rất nhiều ảnh hưởng của các yếu tố gây ra rủi ro cho doanh nghiệp thì việc quản lý rủi ro giúp trong sản xuất giảm thiểu được thiệt hại, nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. Giúp trong sản xuất kinh doanh một cách chủ động ứng phó với những tác động nhất là các tác động khách quan mang đến rủi ro. Rủi ro thường có tác động dây chuyền và cộng hưởng. Do đó, doanh nghiệp phải chủ động xây dựng cho mình quy trình đánh giá và quản trị rủi ro phù hợp, nhằm tự vệ trước biến động khôn lường của thị trường. Rủi ro kinh doanh bắt nguồn từ vô số các hoạt động giao dịch liên quan trực tiếp đến tài chính như sản xuất, mua bán, đầu tư, vay nợ và một số hoạt động kinh doanh khác hoặc là hệ quả gián tiếp của các chính sách thay đổi trong quản lý, trong cạnh tranh, trong các quan hệ quốc tế và thậm chí có thể chỉ do sự thay đổi của thời tiết hay khí hậu. Nếu quan sát kỹ các biến động về tài chính, có thể nhận ra được các nguồn chính gây ra rủi ro về tài chính bao gồm: Rủi ro phát sinh từ sự thay đổi bên ngoài về giá cả thị trường như lãi suất, tỷ giá; Rủi ro phát sinh từ các hoạt động hay giao dịch với các đối tác trong kinh doanh như nhà cung cấp, khách hàng, các đối tác trong giao dịch phát sinh; Rủi ro phát sinh ngay chính nội bộ doanh nghiệp, những thay đổi từ bên trong liên quan đến nhân sự, cơ cấu tổ chức hoặc quy trình sản xuất kinh doanh (Ngô Ngọc Huyền và cs., 2007). Quy trình quản lý rủi ro được thiết kế mang tính đồng bộ và có sự gắn kết với việc xây dựng và thực thi chiến lược của doanh nghiệp. Về cơ bản quy trình quản lý rủi ro cần chứa đựng những giai đoạn hay bước công việc cơ bản như xác định rủi ro, mô tả rủi ro, xử lý rủi ro, theo dõi và rà soát quy trình quản lý rủi ro (Nguyễn Dương và Ngọc Quyên, 2005). Quản trị rủi ro gắn liền với quản lý tài chính dự án hoặc quản lý tài chính doanh nghiệp với mục đích giúp doanh nghiệp kiểm soát chi phí và hạn chế tổn thất có thể xảy ra đến mức thấp nhất. Cụ thể trong ngắn hạn, chi phí phòng ngừa phải nhỏ hơn thiệt hại có thể xảy ra nếu không có biện pháp chống đỡ và trong dài hạn, chi phí quản lý rủi ro phải nhỏ hơn nhiều so với tổn thất mà biến động về giá cả, dự trữ, tỷ giá có thể gây ra. Thực chất quá trình quản trị rủi ro là quá trình quan sát, phân tích sự vận động của các rủi ro trong những điều kiện kinh tế cụ thể để dự báo mức độ thay đổi của từng yếu tố trong tương lai, ra quyết định và thực hiện những biện pháp phòng ngừa cho các luồng tiền liên quan đến ngoại tệ của doanh nghiệp nhằm hạn chế tối đa tổn thất tài chính do sự biến động của từng yếu tố rủi ro gây nên trước khi nó trở thành hiện thực (Nguyễn Dương và Ngọc Quyên, 2005). Vì vậy, việc quan trọng nhất trong quản trị rủi ro là phải xây dựng được quy trình quản lý rủi ro. Thông thường quản lý rủi ro được chia làm các bước sau đây: Nhận dạng rủi ro: Đây là bước đầu tiên nhằm tìm hiểu cặn kẽ về bản chất của rủi ro. Cách đơn giản và trực tiếp nhất là liệt kê từng nhân tố và các biến cố có thể gây ra rủi ro. Cách làm rõ bản chất của rủi ro là: + Thứ nhất: Nhận dạng những tác nhân kinh tế có thể gây ra rủi ro, ví dụ như yếu tố lãi suất, lạm phát, tỷ giá hối đoái, tăng trưởng kinh tế,... Mỗi dạng rủi ro có những đặc trưng cơ bản và phương thức quản trị khác nhau do vậy cần nhận dạng chính xác loại rủi ro đang phải đối mặt. Căn cứ vào tác động của thị trường đến sự thay đổi tăng hoặc giảm các luồng tiền trong tương lai bằng nội tệ hoặc ngoại tệ, nhà quản lý có thể nhận dạng loại rủi ro mà doanh nghiệp đang phải đối mặt là rủi ro nghiệp vụ, rủi ro trong hoạt động sản xuất, rủi ro kinh tế hay rủi ro chuyển đổi. + Thứ hai: Tìm hiểu xem chiều hướng có thể gây ra rủi ro, ví dụ việc Ngân hàng Trung ương tăng lãi suất sẽ tác động giá cả chứng khoán như thế nào? + Thứ ba: Kiểm tra lại xem biểu hiện rủi ro đang phân tích có phụ thuộc vào biến cố nào khác hay không, chẳng hạn công ty có biểu hiện rủi ro trong trường hợp không được tín nhiệm của khách hàng... Ước tính, định lượng rủi ro: Bước này sẽ đo lường mức độ phản ứng của công ty đối với các nguồn gốc rủi ro đã xác định ở trên. Cụ thể, dùng một phương pháp giả định nếu có nhân tố rủi ro thì công ty được gì và mất gì. Đánh giá tác động của rủi ro: Để đánh giá rủi ro người ta thường làm bài toán chi phí và lợi tức. Đôi khi, việc quản lý rủi ro tiêu tốn nhiều nguồn lực của công ty như tiền bạc và thời gian, do đó cần phải cân nhắc xem liệu việc quản lý rủi ro như vậy có thực sự đem lại lợi ích lớn hơn chi phí bỏ ra để thực hiện nó hay không. Đánh giá năng lực của người thực hiện chương trình bảo hiểm rủi ro Để quản lý rủi ro có hai chiến lược: Thứ nhất: Dựa vào một tổ chức tài chính chuyên nghiệp, thuê họ thiết kế một giải pháp quản lý rủi ro cụ thể, thích hợp với chiến lược quản lý của công ty. Thứ hai: Tự công ty đứng ra thực hiện phòng chống rủi ro bằng cách sử dụng các công cụ chứng khoán phái sinh như chứng quyền, quyền chọn, hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai,... đồng thời xây dựng một đội ngũ nhân viên của công ty có khả năng lập và thực hiện hàng rào chống rủi ro. Vấn đề này đòi hỏi nhân viên công ty vừa phải thiết kế đúng lại vừa phải thực hiện chương trình phòng chống rủi ro bởi quản lý rủi ro cần phải được theo dõi thường xuyên và điều chỉnh kịp thời với sự biến đổi của thời gian. Lựa chọn công cụ và quản trị rủi ro thích hợp Đây là bước mấu chốt cuối cùng trong việc xây dựng chiến lược quản trị rủi ro. Trong bước này nhà quản lý phải chọn một giải pháp cụ thể. Chẳng hạn, đối với các công cụ trên thị trường hối đoái, người ta có thể sử dụng hợp đồng tương lai, hợp đồng quyền chọn,... làm công cụ phòng chống rủi ro, công cụ này có ưu điểm là có tính thanh khoản cao và có hiệu quả về giá. Tuy nhiên, công cụ này không linh động, không khắc phục được rủi ro cố hữu mà chi phí theo dõi lại khá tốn kém. Quyết định có nên phòng ngừa hay không Quyết định thực hiện phòng ngừa hay không được đưa ra trên cơ sở so sánh mức tổn thất có khả năng xảy ra với một tiêu chí nhất định nào đó, chẳng hạn như chi phí cần thiết để thực hiện phòng ngừa hoặc khả năng chịu rủi ro tối đa của doanh nghiệp hay mức lãilỗ của mỗi thương vụ... Tuỳ theo quan điểm của các nhà quản lý của từng doanh nghiệp, các tiêu chí được lựa chọn để so sánh sẽ khác nhau và ngay cả trong một doanh nghiệp, các tiêu chí được lựa chọn để so sánh vào những thời kỳ khác nhau cũng có thể không giống nhau. Nhìn chung, quyết định thực hiện phòng ngừa, phòng ngừa bao nhiêu và phòng ngừa như thế nào? tuỳ thuộc vào mức độ chịu đựng rủi ro và dự báo mức độ biến động của từng yếu tố rủi ro trong kỳ tính toán của các nhà quản lý. Lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa hiệu quả nhất trong số các kỹ thuật khác nhau có thể. Trong tất cả các quyết định liên quan đến chi phí, doanh nghiệp bao giờ cũng hướng đến mục tiêu tối đa hoá chi phí vì thế nếu quyết định phòng ngừa, doanh nghiệp sẽ lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa nào có hiệu quả nhất trong số các kỹ thuật khác nhau có thể. Hiệu quả nhất được hiểu là kỹ thuật đó phải phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp đồng thời có chi phí thấp nhất.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM QUẢN RỦI RO TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH GIỐNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG MIỀN NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ ii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải đối mặt với rủi ro, tổn thất xảy đến từ khách quan hay chủ quan Quản rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh xu tất yếu nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng, quản rủi ro gắn liền với việc dự báo tổn thất xảy giảm thiểu tác động chúng thay dừng lại việc đương đầu với rủi ro chúng xảy Phải lấy phòng ngừa rủi ro làm chính, người thường nói: “Phòng bệnh chữa bệnh” Nếu biết quan tâm mức đến rủi ro doanh nghiệp loại bỏ mầm mống, không để xảy ra, lỡ xảy hậu khơng q lớn Phải chấp nhận mạo hiểm, tức thừa nhận rủi ro nhỏ để đạt tới lợi ích cao Nghiên cứu thực công ty Giống trồng Miền Nam, cơng ty lâu đời uy tín thị trường giống trồng Việt Nam, nhằm nghiên cứu mức độ kiểm soát, cảnh báo xử rủi ro máy quản rủi ro công ty, đánh giá mức độ ảnh hưởng đến kết kinh doanh, từ làm sở đề xuất biện pháp nhằm tăng cường hiệu máy quản rủi ro, đưa công ty phát triển theo định hướng Nghiên cứu cho thấy thấy tác động tiêu cực công nợ khách hàng đến quản vốn công ty bất lực công ty nỗ lực nhằm làm giảm thiểu tổn thất quản công nợ gây Bên cạnh rủi ro sản xuất thời tiết, khí hậu cơng tác tổ chức đạo sản xuất, rủi ro dự trữ thu mua sản phẩm, giá thu mua sản phẩm thời điểm nhiều biến động làm cho cơng tác tổ chức thu mua gặp nhiều khó khăn, không thu mua đủ sản lượng theo kế hoạch làm giảm sản lượng cung ứng dẫn đến giảm doanh thu lợi nhuận, đặc biệt hội ký hợp đồng mua bán với khách hàng tiềm khách hàng không tin vào khả đáp ứng cơng ty Vì vậy, nguy khách hàng cho đối thủ cạnh tranh bán sản phẩm loại Trong q trình SXKD cơng ty nhiều hội việc khai thác thị trờng tiêu thụ rộng lớn, bên cạnh gặp phải rủi ro chủ yếu như: rủi ro sản xuất, rủi ro thu mua dự trữ sản phẩm, Mặt khác, cơng ty SSC gặp khó khăn nhân cơng tác phòng ngừa rủi ro làm iii ảnh hưởng tới lợi nhuận chung công ty Trên sở nghiên cứu thực trạng rủi ro quản rủi ro công ty đề tài tiến hành phân tích ma trận SWOT để lựa chọn chiến lược, từ đa số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản rủi ro SXKD giống đề tài đa kế hoạch cụ thể nhằm tổ chức triển khai thực Xây dựng chiến lược quản rủi ro hoàn hảo giảm thiểu tổn thất trình sản xuất kinh doanh, dự báo tổn thất xảy ra, làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh trì phát triển bền vững công ty Do vậy, biện pháp đề xuất hướng vào biện pháp sau: - Xây dựng chiến lược quản rủi ro sản xuất kinh doanh cách hoàn hảo Cần lập ban quản rủi ro sản xuất kinh doanh để kịp thời ứng phó với tình xảy - Nâng cao chất lượng sản phẩm cách kiểm soát chặt chẽ quy trình sản xuất quy trình kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu tính ổn định chất lượng sản phẩm đa dạng sản phẩm kinh doanh; giảm giá thành để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm cách kiểm sốt chặt chẽ chi phí sản xuất, chi phí nhập chi phí bán hàng, giảm bớt hàng hư hỏng, tăng suất lao động Định giá thu mua nguyên liệu hợp lý, kịp thời vụ dự trữ sản phẩm vừa đủ, tăng cường dịch vụ sau bán hàng, thu hồi công nợ - Cần kế hoạch tổ chức thu mua, dự trữ chế biến sản phẩm phù hợp để nâng cao hiệu kinh doanh công ty - Hồn thiện cơng tác quản đào tạo nguồn nhân lực Tìm kiếm đào tạo đội ngũ nhân viên cho công ty tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhân viên, để họ hội phát huy mạnh - Lên kế hoạch thực hiện, theo dõi, giám sát điều chỉnh sản xuất kinh doanh Sau chiến lược quản rủi ro cần lập kế hoạch thực chi tiết chuyền tải nội dung đến tất người liên quan để họ hiểu mục tiêu kế hoạch hướng tới mục tiêu Trong q trình thực phải theo dõi giám sát điều chỉnh kịp thời biến cố sản xuất thị trường tránh tổn thất xảy iv THESIS ABSTRACT Business activities of enterprises are faced with the risks and losses that may occur from objective or subjective Risk management in production and business activities is inevitable in order to bring benefits to both businesses and consumers, and risk management associated with the prediction of probable losses and minimize their impacts instead of just stopping at dealing with risks as they occur Must take precautions as the main risk, as people often say: "Prevention is better than cure".If you know the proper attention to risk, enterprises will be able to remove the germ, not to occur, or miss occurs, the consequences are not too large Must take risks, which recognizes the small risk to achieve higher benefits The study was conducted in the Southern Seed Company, one of the oldest companies and reputable seed market Vietnam plant, to study the degree of control, warning and risk treatment and risk management apparatus of the company, assess the impact on business results, thereby making the proposed facility measures to enhance the effectiveness of risk management apparatus, making the company grow in the right direction Research shows that have seen the negative impact of customer liabilities to the company's capital management also as the inability of the company in an effort to minimize losses caused debt management Besides, there is a risk of production due to weather, climate and directing the organization of production, reserve risk and purchasing products, so product purchase price at the time of many changes make up the organization of procurement difficulties, not purchasing enough output as planned to reduce production supply leads to reduced revenues and profitability, especially the loss of the opportunity to sign the purchase agreement with potential customers because customers not believe in the ability of the company to meet Therefore, the risk of losing customers to competitors selling similar products In the process of business the company has more opportunities to exploit the vast consumer market, besides offensive stats also encounter major risks such as: risks in production, risks in purchasing and product reserves, On the other hand, the company also had difficulty SSC as personnel in the prevention of risks thus affecting the overall profitability of the company v On the basis of research and risk situation risk management in companies subject to conduct a SWOT analysis matrix to select a strategic, thereby some key measures to strengthen risk management in rice seed business and subject specific plans to organize the implementation Develop a strategic perfect risk management will minimize the loss of production and business processes, predict losses can occur, increase business efficiency and maintain the sustainable development of the company Therefore, proposed measures focus on the following measures: - Developing risk management strategies in production business perfectly.Should establish risk management committee in producing business to timely respond to the situations that occur - Enhance product quality by strict control of manufacturing processes and quality control processes materials input and output on the stability of product quality and product diversity of business; reduce costs to improve product competitiveness by tight control of costs in the production, import costs and cost of sales, reduce damaged goods, increase labor productivity Valuation reasonable procurement of raw materials, timely product service and sufficient reserves, strengthen after-sales service, debt collection - For organizations planning to procurement, storage and processing of products appropriate to enhance the business efficiency of the company - Improving the management and training of human resources Search and training of staff for the company, and always create a healthy competitive environment among employees, so that they have the opportunity to promote their strengths - Plan implementation, monitoring, monitoring and adjustments in production and business After having risk management strategy, it is necessary to plan the implementation details and conveyor content to all relevant people so that they understand the goals of the plan and work together towards that goal In the process of implementation must be monitored and adjusted in time when events in production and on the market to avoid losses vi MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn .i Trích yếu luận văn iv Thesis Abstract .vi Mục lục viii Danh mục bảng x Danh mục từ viết tắt .xi Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu .2 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .2 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Tổng quan tài liệu 2.1 luận quản rủi ro sản xuất kinh doanh giống 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò ý nghĩa quản rủi ro sản xuất kinh doanh giống 2.1.3 Các nguyên nhân rủi ro sản xuất kinh doanh giống 12 2.1.4 Nội dung rủi ro sản xuất kinh doanh giống .17 2.1.5 Nội dung quản rủi ro sản xuất kinh doanh giống 20 2.2 sở thực tiễn 28 2.2.1 Đặc điểm ngành giống trồng 28 2.2.2 Thực trạng sản xuất kinh doanh giống trồng Việt Nam .28 2.2.3 Kinh nghiệm quản rủi ro sản xuất kinh doanh giống công ty Việt Nam 30 Phần Phương pháp nghiên cứu 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu .33 3.1.1 Khái qt cơng ty tình hình sản xuất kinh doanh giống công ty cổ phần giống trồng Miền Nam 33 3.1.2 Khái quát địa bàn hoạt động công ty 41 vii 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp thu thập xử số liệu (tài liệu thứ cấp sơ cấp) .42 3.2.2 Phương pháp thống kê kinh tế 42 3.2.3 Phương pháp chuyên gia 43 3.2.4 Phương pháp dự báo 43 3.2.5 Phương pháp phân tích ma trận SWOT 43 3.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 Phần Kết thảo luận 46 4.1 Thực trạng rủi ro sản xuất kinh doanh giống công ty cổ phần giống trồng Miền Nam 46 4.1.1 Rủi ro sản xuất công ty 46 4.1.2 Rủi ro kinh doanh công ty 52 4.1.3 Nguyên nhân rủi ro sản xuất kinh doanh công ty 61 4.2 Thực trạng quản rủi ro công ty 62 4.2.1 Nhận dạng rủi ro công ty 62 4.2.2 Đánh giá mức độ ảnh hưởng rủi ro đến kết sản xuất kinh doanh công ty 64 4.2.3 Ứng xử công ty rủi ro sản xuất kinh doanh .74 4.2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro sản xuất kinh doanh giống Công ty cổ phần giống Miền Nam 93 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm quản hiệu rủi ro sản xuất kinh doanh công ty cổ phần giống trồng Miền Nam 110 4.3.1 Xây dựng định hướng chiến lược cho công ty 110 4.3.2 Tăng cường nguồn lực công ty 111 4.3.3 Tổ chức thực tốt quản rủi ro 112 4.3.4 Nghiên cứu dự báo tốt yếu tố khách quan 114 4.3.5 Nâng cao lực cán quản rủi ro 116 Phần Kết luận kiến nghị 118 5.1 Kết luận 118 5.2 Kiến nghị 119 Tài liệu tham khảo .121 Phụ lục 122 viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 Bảng 4.6 Bảng 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng 4.11 Bảng 4.12 Bảng 4.13 Bảng 4.14 Bảng 4.15 Bảng 4.16 Bảng 4.17 Chiến lược đối phó rủi ro môi trường kinh tế 15 Phân loại rủi ro theo giá trị doanh nghiệp 21 Ma trận đo lường rủi ro 23 Tình hình sản xuất cung ứng giống trồng phân theo nhóm 29 Tình hình lao động cơng ty qua năm (2012 - 2014) .37 Tình hình vốn nguồn vốn cơng ty qua năm .40 Kết sản xuất kinh doanh công ty qua năm 41 Biến động suất diện tích sản xuất giống công ty qua năm 49 Kết thu mua giống công ty qua năm (2012 - 2014) .51 Tình hình tồn kho cơng ty qua năm (2012 - 2014) 53 Tình hình tài cơng ty qua năm (2012 - 2014) .56 Tóm tắt q trình tốn hợp đồng nhập giống lúa lai qua năm 59 Nhận dạng rủi ro công ty 65 Đánh giá mức tổn thất sản xuất giống công ty qua năm 67 Đánh giá mức tổn thất q trình thu mua sản phẩm cơng ty qua năm .69 Rủi ro trình dự trữ sản phẩm công ty qua năm (2012 - 2014) 70 Chỉ tiêu khả sinh lời công ty năm 2013, 2014 72 Tổn thất rủi ro tỷ giá hợp đồng liên quan đến ngoại tệ công ty qua năm 74 Khối lượng sản xuất loại giống Công ty (2012-2014) 78 Khối lượng thu mua giống loại giống Công ty (2012-2014) 80 Chiến lược thị trường giá 81 Chỉ tiêu khả toán công ty 83 Điểm mạnh, điểm yếu, hội nguy 107 Phân tích Ma trận SWOT .109 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt BQ ĐVT ĐH USD CNY CBCNV SSC CP DT GCT HĐQT HĐ KH LĐ LN NS NSBQ NN NL SL SP STT TNHH Tr.đ TQ TSLN Nghĩa tiếng việt Bình qn Đơn vị tính Đại học Đồng đô la Đồng Nhân dân tệ Cán công nhân viên Công ty cổ phần giống trồng Miền Nam Cổ phần Diện tích Giống trồng Hội đồng quản trị Hợp đồng Kế hoạch Lao động Lợi nhuận Năng suất Năng suất bình qn Nơng nghiệp Ngun liệu Sản lượng Sản phẩm Số thứ tự Trách nhiệm hữu hạn Triệu đồng Trung Quốc Tỷ suất lợi nhuận x PHẦN MỞ ĐẦU I.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam phát triển kinh tế thị trường, với sách kinh tế mở chiến lược tham gia hội nhập quốc tế Phát triển kinh tế thị trường đặt kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng phải đối mặt với thách thức, khó khăn trước cạnh tranh ngày khốc liệt mang tính quốc tế nhằm giành giật khách hàng, mở rộng thị trường nước giới Trong đời sống sinh hoạt sản xuất hàng ngày, dù muốn hay không, lúc hay lúc khác dù khoa học kỹ thuật tiến đến đâu nữa, người ta phải gánh chịu tổn thất - hậu rủi ro, tác động nguy đưa tới Quản rủi ro doanh nghiệp định nghĩa quy trình thiết lập hội đồng quản trị, ban quản cán liên quan khác áp dụng q trình xây dựng chiến lược doanh nghiệp thực vụ khả xảy gây ảnh hưởng tới doanh nghiệp, đồng thời quản rủi ro phạm vi cho phép nhằm đưa mức độ đảm bảo việc đạt mục tiêu doanh nghiệp Trong năm gần trước tác động lạm phát cao, suy thoái kinh tế khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây doanh nghiệp việc quản rủi ro doanh nghiệp gắn liền với chiến lược phát triển doanh nghiệp Một hệ thống quản rủi ro tốt giúp doanh nghiệp đứng vững vượt qua biến động thị trường Trong hoạt động sản xuất kinh doanh giống trồng nói riêng, đặc thù riêng nên việc phải đối mặt với rủi ro lớn Với chức sản xuất kinh doanh sản phẩm lĩnh vực nông nghiệp mà chủ yếu hạt giống trồng, công ty cổ phần giống trồng Miền Nam(SSC) quan tâm đến việc xây dựng sách chiến lược quản rủi ro để đạt hiệu tốt sản xuất kinh doanh Trong năm gần cơng ty SSC nhiều cố gắng việc định chiến lược để giảm thiểu rủi ro mang lại Hàng năm công ty sản xuất kinh doanh lượng giống lớn thị trường nhiều diễn biến phức tạp nên cơng ty thường xun phải đối mặt với khơng rủi ro rủi ro tăng trưởng kinh tế, biến động lãi xuất, biến động tỷ giá, đặc thù nghành, pháp luật rủi ro khác Mặc dù công ty cổ phần giống trồng Miền 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN HIỆU QUẢ RỦI RO TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN GIỐNG CÂY TRỒNG MIỀN NAM 4.3.1 Xây dựng định hướng chiến lược cho công ty Căn vào chiến lược kinh doanh công ty kế hoạch cụ thể vụ, năm mà tiến hành tổ chức sản xuất cách tốt Cam kết với điểm liên kết sản xuất giống sản xuất cơng ty thu mua tồn sản phẩm thu hoạch (thu mua sản phẩm tươi) đạt tiêu chuẩn chất lượng theo qui định công đoạn đem chế biến nhà máy công ty Xác định giá thu mua sản phẩm cách phù hợp để người sản xuất nhà thu mua lợi, chế giá linh hoạt theo thời điểm cụ thể Xây dựng sản lượng dự trữ kế hoạch cho giống theo nhu cầu thị trường để cung ứng đầy đủ kịp thời nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất, không để xảy ngày khách hàng không cung ứng kịp thời đầy đủ Đầu tư trang thiết bị kho tàng hệ thống bảo quản tiên tiến để tránh thiệt hại phẩm chất hàng dự trữ tồn kho, thời gian bảo quản ngành giống dài Giải pháp sản phẩm: công ty kinh doanh loại giống lúa giống lúa lai bao gồm 30 giống Như công ty tiến hành đa dạng hóa sản phẩm vấn đề chỗ chưa công ty chưa xây dựng thương hiệu cho công ty thương hiệu tài sản q giá nhất, yếu tố sống cơng ty ln gắn chặt với chất lượng sản phẩm Việc kiểm soát chất lượng sản phẩm việc làm cần thiết, phải nhập tâm phải trì thường xuyên theo hướng cải thiện dần tốt (từ khâu thu mua đế khâu chế biến) Qua áp dụng hệ thống ISO, công ty phải đảm bảo chất lượng phù hợp với nhu cầu nhóm khách hàng cụ thể với thị trường xác định Một số doanh nghiệp nước khả cạnh tranh lĩnh vực sản xuất giống , sản xuất hạt giống Với đối thủ cạnh tranh Cơng ty chiến lược mục tiêu phát triển dài hạn ngành nông nghiệp xây dựng nông nghiệp đa dạng hố định hướng thương mại, ứng dụng cơng nghệ nâng cao khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Nhiệm vụ đặt cho ngành tăng cường chuyển giao phát triển công nghệ nông nghiệp cải tiến; 113 cải thiện việc áp dụng giống, triển khai công nghệ sản xuất mới, cải tiến công nghệ sau thu hoạch, phát triển kỹ thuật canh tác bền vững Đảm bảo chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trường nước xuất khẩu.Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm nông, lâm, thủy sản vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, giảm thiểu ô nhiễm bảo vệ mơi trường Hồn thiện quy trình kiểm sốt chất lượng, vệ sinh hàng nông, thủy sản theo mô hình trang trại 4.3.2.Tăng cường nguồn lực cơng ty Nguồn lực tài Cơng tác tài kế tốn, đặc biệt cơng tác quản trị tài chức trọng yếu công ty cần tiếp tục quan tâm nhằm phân bổ vốn đầu tư tìm nguồn tài trợ cho hoạt động kinh doanh đồng thời quản sử dụng cách hiệu tài sản hữu công ty Xem xét lại giả định thực chiến lược kinh doanh, dự đoán hiệu quả, hạn chế rủi ro thực Chuẩn bị kế hoạch thực Để giảm thiểu rủi ro, công ty tiến hành quy mơ nhỏ trước Tạo quỹ dự phòng tài để ứng phó kịp thời tình bất thường xảy Điều nghĩa cơng ty phải đồ tài chính, kế hoạch ngân quỹ phù hợp với tình hình phát triển chung cơng ty ngắn dài hạn Hạn chế tổn thất tài cho hợp đồng nhập thực tốt mục tiêu bảo toàn nâng cao hiệu kinh doanh công ty Đây biện pháp giúp công ty tăng thêm khoản dự phòng thương mại thơng qua việc giảm giá bán, lúc khơng tính thêm khoản dự phòng gia tăng tỷ giá bán Đồng thời góp phần thúc đẩy việc lập thực kế hoạch ngân quỹ công ty cách nghiêm túc Ngồi cơng ty chuyển giao rủi ro hợp đồng bảo hiểm bảo hiểm giá nguyên liệu Thành lập Ban quản rủi ro sản xuất kinh doanh Để phản ứng lại nhanh chóng với rủi ro tình trạng nguy cấp cơng ty cần phải thành lập ’’Ban quản rủi ro“ Ban quản rủi ro nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chắn tiếp 114 tục tiến trình sản xuất kinh doanh cố xảy cách liệt kê rủi ro xảy sau lựa chọn giải pháp thực Phòng kiểm nghiệm cần theo dõi nghiệm thu trình sản xuất nhân giống theo cơng đoạn cho giống sản xuất phải thực quy trình (như cấy, chọn khử, nhập kho sản phẩm, ) không để xảy tình trạng giống khơng đạt tiêu chất lượng nghiệm thu sản phẩm nhập kho sản phẩm Đồng thời, Phòng trách nhiệm theo dõi sản phẩm bảo quản kho trước xuất bán thị trường, bảo quản hàng dự trữ tránh bị mọt, ẩm mốc, thuỷ phần (độ ẩm) tăng, Ban TGĐ cần đạo sát cơng tác kiểm sốt nội nhằm đưa kiểm sốt nội cơng ty hoạt động hiệu hơn, trọng công tác quản trị điều hành Trạm, Trại Chi nhánh Từng bước hồn thiện máy hoạt động Cơng ty đảm bảo ngang tầm với tốc độ phát triển SSC 4.3.3 Tổ chức thực tốt quản rủi ro Hoạt động quản rủi ro SSC doanh nghiệp Việt Nam đặc trưng giai đoạn đầu triển khai, doanh nghiệp chưa phận chuyên trách quản rủi ro, dừng lại mức quản rủi ro phòng ban đưa ra, chưa chuyên mơn hóa hiệu thấp, mang tính ngắn hạn, chưa tập trung sâu đầu tư mức cho quản rủi ro Ở đây, hoạt động quản rủi ro tập trung nhiều vào mảng thu mua bán hàng mà chưa chủ trọng đến tài kế tốn hay rủi ro nhân lực Trong SSC công ty lâu đời tiếng Việt Nam mảng giống lúa, rau số nơng sản khác Xây dựng hồn thiện ban chuyên trách công ty chịu trách nhiệm riêng vấn đề quản rủi ro Việc xây dựng ban quản rủi ro nhằm đảm bảo theo chiến lược tăng trưởng phát triển cơng ty phận tầm quan trọng lớn Đảm nhận cơng việc ứng phó với tình xảy ra, ngành hàng mới, đặc biệt đảm nhận khâu quản rủi ro kinh doanh công ty Thực chức tất yếu quản rủi ro nói chung rủi ro sách nói riêng Đối phó với bất lợi từ mơi trường sách Nhà nước mà thay đổi mâu thuẫn sách thường xuyên xảy Hạn chế tổn thất xảy rủi ro sách 115 Để phòng ngừa giảm thiểu rủi ro, công ty cần phải thực đồng thời giải pháp hỗ trợ nhằm hạn chế rủi ro, tổn thất sản xuất kinh doanh Thực tốt chiến lược kinh doanh doanh nghiệp cách khơng ngừng hồn thiện chiến lược kinh doanh, chiến lược quản rủi ro bao gồm nội dung xây dựng chiến lược, thực chiến lược, giám sát hiệu chỉnh Khơng ngừng hồn thiện cơng tác chiến lược quản trị rui ro biện pháp ưu tiên hàng đầu nhằm hạn chế rủi ro chệch hướng tạo lập phát triển bền vững doanh nghiệp Trong kinh doanh phải biết chấp nhận mạo hiểm, tức thừa nhận rủi ro nhỏ để đạt tới lợi ích cao Thực kinh doanh công ty phải đối mặt với rủi ro, tổn thất xảy Chấp nhận rủi ro, mạo hiểm đức tính, tiêu đánh giá tố chất nhà quản trị Tuy nhiên, chấp nhận rủi ro khơng nghĩa bất chấp, làm liều, khơng suy tính mà cần phải óc phân tích sáng tạo, nhanh nhạy, nhìn xa trơng rộng, suy diễn lơgíc, dự báo, dự đốn,… tình xảy + Đảm bảo nguyên tắc hiệu quả, tức quy mô tổ chức, máy sản xuất kinh doanh phải phù hợp với chức năng, nhiệm vụ Phân công, phân nhiệm ràng dựa sở lực cá nhân nhằm phát huy tối đa khả năng, sở trường thành viên tổ chức + Thực chế tuyển dụng khách quan nhằm lựa chọn người đủ lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức + Thực đổi công tác nhân thường xuyên thông qua chế cạnh tranh đào thải + Thực chế giám sát lẫn doanh nghiệp - Lựa chọn phân đoạn thị trường tiềm năng: Để hạn chế rủi ro cần nghiên cứu kỹ lưỡng phân đoạn thị trường trước định đầu tư nguồn lực xâm nhập thị trường Tìm hiểu nhu cầu, điều kiện tự nhiên, kinh tế, trị, văn hố, tập quán nội dung trọng tâm ưu tiên nghiên cứu thị trường Sự quan tâm thị trường giúp cơng ty ứng xử kịp thời, hạn chế bất lợi, nhanh chónh khơi phục quy mơ thị trường, nhằm trì phát triển bền vững hoạt động kinh doanh công ty 116 - Đa dạng hoá mặt hàng kinh doanh: Đây phương pháp chia sẻ rủi ro biến động giá hàng hoá thị trường, cách lấy giá cao mặt hàng bù đắp cho giá thấp mặt hàng khác nhằm tạo nguồn thu nhập ổn định - Lựa chọn khách hàng kinh doanh: Một nguyên nhân rủi ro hành vi đối tác ảnh hưởng đến rủi ro, ưu tiên lựa chọn trước tiên bạn hàng truyền thống Theo dõi, kiểm soát, đánh giá mối quan hệ với đối tác suốt trình kinh doanh cách cho điểm dựa theo tiêu thức tín nhiệm, mức độ thiện chí, tình hình tài chính, bất trắc nảy sinh, tỷ suất lợi nhuận đạt được, tình hình kinh doanh đối tác,… hội tốt cho việc lựa chọn bạn hàng kinh doanh 4.3.4 Nghiên cứu dự báo tốt yếu tố khách quan Trước hết cần nâng cao nhận thức công ty tầm quan trọng quản rủi ro, cơng ty trọng việc lập phương án dự báo đề phòng rủi ro Quản rủi ro kinh doanhquan trọng công ty đầu tư Để khắc phục giảm tỉ lệ khoản phải thu vốn lưu động công ty, doanh nghiệp cần theo dõi că sách bán hàng linh hoạt tơng đối tượng khách hàng Để că sách bán hàng linh hoạt với đối tượng này, công ty SSC cần lập hồ sơ thống kê theo dõi khách hàng để tổng kết, đánh giá mức độ tin cậy toán, mức độ thân thuộc khách hàng Việc lập hồ sơ quản lư thông tin việc khơng khó khơng đòi hỏi phát sinh chi phí, cần đưa vào nhiệm vụ phận tiêu thụ phòng kế hoạch công ty quy định cụ thể (sử dụng phương pháp hành chính) Các thơng tin này, số khách hàng áp dụng hình thức thu tỉn ngay, số khác đồng ý cho trả chậm thời hạn định theo ràng buộc khác tốn để đảm bảo an tồn tài Các thơng tin góp phần giúp doanh nghiệp phân đoạn thị trường tốt Để nâng cao nhận thức côgn ty lãnh đạo tầm quản trọng hoạt động quản rủi ro cần giải thích lợi ích mà quản rủi ro đem lại Với SSC, quy mơ lớn nhiều cơng ty phận trực thuộc áp dụng cách tổ chức hội thảo diễn đàn tập huấn mời chuyên gia tham gia truyền đạt kiến thức kinh nghiệm Quản rủi ro cho công ty Hội thảo diễn đàn cần tham gia nhà quản trị phận doanh nghiệp để họ nhận biết cụ thể tầm quan trọng quản rủi ro cho phận Tổ 117 chức hội thảo chuyên sâu, buổi tập huấn chuyên môn kỹ kinh nghiệm quản rủi ro cho phận phụ trách công tác quản rủi ro Tăng cường nâng cao phát đo lường rủi ro cho công ty Để tận dụng tốt hội giảm thiểu khó khăn thách thức tham gia thị trường quốc tế điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế, Công ty cần chuẩn bị tốt để nhận biết nguy rủi ro Muốn tăng lực phát rủi ro công ty cần nắm bắt đầy đủ thông tin thị trường, đặc điểm môi trường kinh doanhcơng ty hoạt động tình hình kinh tế, sách pháp luật quan hệ cung cầu giá Tìm hiểu kỹ tình hình tài hoạt động uy tín đối tác làm ăn quy trình thực xuất khấu phải minh bạch ràng; theo sát diễn biến thị trường, biến động thay đổi thị trường đối tác nhập khảu cách tiếp cận nguồn thông tin từ tổ chức hiệp hội giống trồng Việt Nam, Phòng thương mại doanh nghiệp Việt Nam VCCI thương mại đặc biệt thương vụ xuất vụ tranh chấp kiện tụng thương mại liên quan đến ngành nghề liên quan đến xuất Cần thiết lập hệ thống thông tin giám sát rủi ro liên tục Hệ thống báo cáo rủi ro, hệ thông báo cáo thống kê rủi ro Xây dựng quy trình đánh giá đo lường rủi ro phù hợp với công ty công ty thành viên Dự báo nguồn nguyên liệu: Thị trường phát triển mở rộng, nhu cầu nguồn nguyên liệu đầu vào không ngừng tăng Do đó, để mở rộng phát triển thị trường, công ty cần phải đảm bảo ổn định chất lượng nguồn nguyên liệu đầu vào thông qua biện pháp sau: - Tổ chức vùng sản xuất nguyên liệu thông qua việc ký hợp đồng với hợp tác xã sản xuất giống đơn vị sản xuất giống uy tín ổn định Về máy móc thiết bị: với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật công ty cần trang bị hệ thống thiết bị, máy móc đại nhằm nâng cao chất lượng giống giảm thiểu chi phí thất Về thị trường, giá cả: Ban quản rủi ro xây dựng kế hoạch sản lượng dự trữ thu mua cách hợp dựa tình hình thực tế cung - cầu thị trường khả tài công ty Cân đối sản lượng thu mua với sản lượng dự trữ tránh trường hợp thu mua nhiều dự trữ lớn làm ảnh hưởng đến kết kinh doanh cơng ty 118 Tính tốn chi phí q trình bảo quản hàng tồn kho để tạo lợi giá thành sản phẩm không để sản phẩm giảm phẩm cấp thời gian bảo quản Cần tăng cường công tác kế hoạch, dự báo thị trường nhằm đạo kịp thời kế hoạch sản xuất kinh doanh tránh bị động nguồn hàng Chú trọng công tác nghiên cứu lai tạo giống nhằm tạo sản phẩm riêng biệt, nỗi bật mang tính cạnh tranh cao (nhất giống rau, lúa thuần), sớm đưa nhanh sản phẩm hạt giống vào thị trường, tăng cường mở rộng thị trường hạt giống sang thị trường Cambodia cần đẩy nhanh phát triển thị trường Lào Xây dựng phương án kinh doanh, sách bán hàng phù hợp, bước giảm khoản công nợ phải thu từ đại lý, giảm trích lập dự phòng phải thu Cần trọng khâu quản chất lượng sản phẩm trình sản xuất chế biến bảo quản nâng cao chất lượng hạt giống thương hiệu SSC, hạn chế thấp thiệt hại rủi ro Để hạn chế thiệt hại sản lượng thu mua công ty cần tổ chức triển khai thu mua sản phẩm tươi cơng ty để chế biến Trong cần phải tính đến tỷ lệ hao hụt chế biến 4.3.5 Nâng cao lực cán quản rủi ro Duy trì phát triển hiệu hệ thống thông tin mạng nội phát triển công ty Nâng cao nhận thức người lao động vai trò văn hố cơng ty kinh doanh: Là tập hợp nhiều cá nhân với nhân cách khác Tính thống thành viên tự giác hướng đến mục tiêu chúng, nhờ tạo lực cộng hưởng động lực cho tất người Muốn cần phải giáo dục cho thành viên công ty nhận thức đắn vai trò tầm quan trọng văn hoá doanh nghiệp Hiện mà trình độ kỹ thuật cơng nghệ doanh nghiệp khơng chênh lệch nhiều lợi cạnh tranh khơng đơn vấn đề giá cả, chất lượng sản phẩm mà quan trọng mối quan hệ doanh nghiệp khách hàng Hiểu kiến thức văn hoá kinh doanh để định hướng phát triển doanh nghiệp điều kiện cần thiết cho thành công doanh nghiệp tương lai Phòng Tài vụ cần kế hoạch chuẩn bị tốt mặt an tồn tài q trình hoạt động doanh nghiệp Tài ý nghĩa quan trọng 119 trình nâng cao chất lượng sản phẩm cơng ty, tài ln chuẩn bị chu đáo, mua đợt ngun liệu tốt với giá rẻ Còn ngược lại tài yếu kém, khơng ổn định lúc thừa lúc thiếu, gây phản cảm hệ thống nhà cung cấp nguyên liệu cho cơng ty, điều cản trở hệ thống thu mua sản phẩm tiếp cận với giống lúa tốt để đưa vào sản xuất, dẫn đến sản phẩm công ty không ổn định mặt chất lượng Mặt khác vấn đề quản tài yếu gây khó khăn cho việc toán tiền hàng khách hàng,… Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc tốn khách hàng cơng ty chấp nhận cho khách hàng tốn qua ngân hàng, Bưu điện, trực tiếp cho lái xe mà công ty trở đến nhà đại Mặt khác cần cho marketing khoản lớn cho quảng cáo, kích thích tiêu thụ mà marketing lại khó tính tốn xác đem lại mức tiêu thụ Chính mà cần hợp tác chặt chẽ phòng kinh doanh với phòng tài phòng ban khác để xây dựng đồ tài tốt HĐQT Ban Tổng Giám đốc Công ty cần phương án đầu tư cho việc phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhiệm vụ kinh doanh năm tới, chế tuyển dụng đào tạo cán quản chỗ (địa bàn nơi đặt chi nhánh) lực, sách phù hợp đảm bảo ổn định nhân nhằm nâng cao sức cạnh tranh phát triển SSC tình hình kinh tế đầy biến động Củng cố, hoàn thiện đào tạo máy nhân chuyên mơn trình độ cao để đáp ứng với đà phát triển Công ty, nhân Chi nhánh Hà Nội Nhân vấn đề chủ chốt hoạt động cơng ty, phòng nhân tham gia vào trình xếp vị trí cơng việc thành viên cơng ty, hỗ trợ phòng ban tuyển thêm nhân cần thiết Nếu phòng nhân hoạt động tốt ln tìm kiếm tuyển dụng cá nhân xuất sắc cho công ty để thực tốt mục đích đề Từ xây dựng nên đội ngũ hùng hậu cho phòng kinh doanh, phòng kỹ thuật phòng ban khác Nhân tất phòng ban tốt hỗ trợ nhiều cho chất lượng dịch vụ công ty Nhận thức vị trí quan trọng nó, xây dựng quy cách hoạt động phòng nhân tốt, thời gian qua, nguồn thông tin khác báo chí, trung tâm giới thiệu việc làm,… phòng nhân tìm cho cơng ty khơng cá nhân xuất sắc làm việc công ty Đây điều kiện tốt để SSC xây dựng tập thể vững mạnh, môi trường làm việc chuyên nghiệp đại 120 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Về sở luận Quản rủi ro hoạt động sản xuất kinh doanh xu tất yếu nhằm đem lại lợi ích cho doanh nghiệp người tiêu dùng, quản rủi ro gắn liền với việc dự báo tổn thất xảy giảm thiểu tác động chúng thay dừng lại việc đương đầu với rủi ro chúng xảy Thực chất trình quản trị rủi ro q trình quan sát, phân tích vận động rủi ro điều kiện kinh tế cụ thể để dự báo mức độ thay đổi yếu tố tương lai, định thực biện pháp phòng ngừa Vì vậy, việc quan trọng quản trị rủi ro phải xây dựng quy trình quản rủi ro, bao gồm bước sau: - Nhận dạng rủi ro - Ước tính, định lượng rủi ro - Đánh giá tác động rủi ro - Đánh giá lực người thực chương trình bảo hiểm rủi ro - Lựa chọn công cụ quản trị rủi ro thích hợp 5.1.2 Về thực tiễn Qua nghiên cứu, phân tích đề tài tơi rút số kết luận sau - Tham gia vào thị trường giống Việt Nam SSC nhiều hội việc khai thác thị trường tiêu thụ rộng lớn với sản phẩm đa dạng Phù hợp với xu phát triển ngành nông nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp thường xuyên phải đối mặt với rủi ro, tổn thất xảy Quản rủi ro cần xem xét cách toàn diện nguyên nhân rủi ro mà xây dựng giải pháp đồng bộ, triệt để công tác phòng ngừa, hạn chế rủi ro Thực tốt quản rủi ro sản xuất kinh doanh không đem lại lợi ích cho doanh nghiệp mà góp phần nâng cao khả cạnh tranh cho công ty xu hội nhập kinh tế khu vực giới Trong thời gian nghiên cứu công tác SSC, thấy tác động tiêu cực 121 yếu tố nhân lực đến lợi ích kinh tế công ty tổn thất rủi ro nhân lực gây Bên cạnh rủi ro sản xuất thời tiết, khí hậu cơng tác tổ chức đạo sản xuất, rủi ro dự trữ thu mua sản phẩm, giá thu mua sản phẩm thời điểm nhiều biến động làm cho công tác tổ chức thu mua gặp nhiều khó khăn, khơng thu mua đủ sản lượng theo kế hoạch làm giảm sản lượng cung ứng dẫn đến giảm doanh thu lợi nhuận, đặc biệt hội ký hợp đồng mua bán với khách hàng tiềm khách hàng không tin vào khả đáp ứng cơng ty Vì vậy, nguy khách hàng cho đối thủ cạnh tranh bán sản phẩm loại Công ty tập trung vào ngắn hạn trước mắt mà khơng tính đến dài hạn - Trong q trình SXKD cơng ty nhiều hội việc khai thác thị trờng tiêu thụ rộng lớn, bên cạnh gặp phải rủi ro chủ yếu như: rủi ro sản xuất, rủi ro thu mua dự trữ sản phẩm,… Mặt khác, cơng ty SSC gặp khó khăn nhân cơng tác phòng ngừa rủi ro làm ảnh hưởng tới lợi nhuận chung công ty - Trên sở nghiên cứu thực trạng rủi ro quản rủi ro công ty đề tài tiến hành phân tích ma trận SWOT để lựa chọn chiến lược, từ đa số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường công tác quản rủi ro SXKD giống đề tài đa kế hoạch cụ thể nhằm tổ chức triển khai thực - Xây dựng chiến lược quản rủi ro hoàn hảo giảm thiểu tổn thất trình sản xuất kinh doanh, dự báo tổn thất xảy ra, làm tăng hiệu sản xuất kinh doanh trì phát triển bền vững công ty 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với nhà nước Hỗ trợ công ty việc nghiên cứu chọn tạo để tạo giống lúa phục vụ sản xuất nơng nghiệp Cần quy hoạch cụ thể sản xuất nông nghiệp, quy hoạch vùng trồng lúa đặc sản, lúa chất lượng cao Nâng cấp sở hạ tầng vùng sản xuất nơng nghiệp Giữ ổn định diện tích sản xuất lúa nước, hạn chế vùng đất tốt bị chuyển thành khu đô thị, khu công nghiệp Việc sản xuất lúa nhiều rủi ro Nhà nước cần sách bảo trợ: Bảo hiểm rủi ro thời tiết, sách bảo trợ giá giống cho nông dân đặc biệt giống lúa suất cao, chất lượng tốt 5.2.2 Đối với công ty 122 - Xây dựng chiến lược quản rủi ro sản xuất kinh doanh cách hoàn hảo Cần lập ban quản rủi ro sản xuất kinh doanh để kịp thời ứng phó với tình xảy - Nâng cao chất lượng sản phẩm cách kiểm sốt chặt chẽ quy trình sản xuất quy trình kiểm tra chất lượng nguyên liệu đầu vào sản phẩm đầu tính ổn định chất lượng sản phẩm đa dạng sản phẩm kinh doanh; giảm giá thành để nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm cách kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, chi phí nhập chi phí bán hàng, giảm bớt hàng hư hỏng, tăng suất lao động Định giá thu mua nguyên liệu hợp lý, kịp thời vụ dự trữ sản phẩm vừa đủ, tăng cường dịch vụ sau bán hàng, thu hồi cơng nợ - Cần kế hoạch tổ chức thu mua, dự trữ chế biến sản phẩm phù hợp để nâng cao hiệu kinh doanh cơng ty - Hồn thiện cơng tác quản đào tạo nguồn nhân lực Tìm kiếm đào tạo đội ngũ nhân viên cho công ty tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh nhân viên, để họ hội phát huy mạnh - Lên kế hoạch thực hiện, theo dõi, giám sát điều chỉnh sản xuất kinh doanh Sau chiến lược quản rủi ro cần lập kế hoạch thực chi tiết chuyền tải nội dung đến tất người liên quan để họ hiểu mục tiêu kế hoạch hướng tới mục tiêu Trong q trình thực phải theo dõi giám sát điều chỉnh kịp thời biến cố sản xuất thị trường tránh tổn thất xảy 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Bằng Đồn (2007), Bài giảng phân tích kinh tế nông nghiệp, Dành cho hệ cao học Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Bùi Thị Gia, Trần Hữu Cường (2005), Giáo trình quản rủi ro sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất nơng nghiệp Hà Nội, Hà Nội Đỗ Hồng Toàn, Phan Kim Chiến, Vũ Trọng Lâm (2008), Quản rủi ro doanh nghiệp, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội Đoàn Thị Hồng Vân (2007), Quản rủi ro khủng hoảng, Nhà xuất lao động – xã hội, Hà Nội Hợp phần giống trồng, Cục trồng trọt – Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2007), Báo cáo trạng ngành giống trồng Việt Nam, Nhà xuất lao động Lê Hữu Ảnh (1997), Tài nơng nghiệp, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Dương, Ngọc Quyên (2005), Hạn chế rủi ro kinh doanh, Nhà xuất Giao thông vận tải, Hà Nội Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tất Bửu, Bùi Thanh Tráng (2007), Rủi ro kinh doanh, Nhà xuất thống kê, Hà Nội Bùi Bằng Đoàn (2007), Bài giảng phân tích kinh tế nơng nghiệp, Dành cho hệ cao học Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá phòng ngừa rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 10 Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản rủi ro kinh doanh ngoại thương, Nhà xuất lao động - xã hội, Hà Nội 11 Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (1997), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 12 Trần Đình Đằng, Bùi Minh Vũ, Hà Văn Khương (2007), Quản trị doanh nghiệp thích ứng với kinh tế thị trường giai đoạn phát triển Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 13 Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình quản trị kinh doanh nơng nghiệp, Nhà xuất lao động - xã hội 124 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Thực trạng rủi ro quản rủi ro sản xuất kinh doanh công ty Cổ phần giống trồng Miền Nam Thời gian vấn: Họ tên người vấn: Chức vụ cơng ty: Thuộc phận nào: Trình độ chuyên môn: Số năm kinh nghiệm: Nghề nghiệp trước đây: Rủi ro sản xuất 1.1 Định hướng phát triển cơng ty năm gì? 1.2 Theo anh chị, nguyên nhân dẫn đến rủi ro sản xuất thường găp cơng ty gì? 1.3 Trong vài năm gần đây, điều kiện tự nhiên, dịch bệnh ảnh hưởng nhiều đến tình hình sản xuất giống cơng ty khơng? Ảnh hưởng nào? 1.4 Cơng ty biện pháp gặp phải vấn đề đó? thường xuyên gặp phải khơng? 1.5 Tại bất thường kết sản xuất giống công ty Rủi ro thu mua, dự trữ 2.1 Quá trình thu mua công ty lựa chọn theo khung tiêu chuẩn nào? (về tỷ lệ chín, độ ẩm, tỷ lệ lẫn, độ ) 2.2 Khâu kiểm soát giống mua phận kiểm sốt? phận đánh giá lại kết khơng? Báo cáo chất lượng làm thường xuyên không? 125 2.3 Nguồn cung cấp giống chủ yếu công ty đâu? 2.4 Kế hoạch dự trữ phận phụ trách? 2.5 Giá mua nguyên vật liệu nhiều biến động bất thường không? 2.6 Khi thời gian thu mua trước xuất bán ngắn, khâu đánh giá định giá thu mua gặp khó khăn khơng> 2.7 Khi sản lượng thu mua so với kế hoạch cơng ty biện pháp xử với vấn đề này? 2.8 Sản lượng thu mua ảnh hưởng với tình hình kinh doanh cơng ty (về doanh số, lượng khách hàng)? 2.9 Khi lượng thu mua dự trữ nhiều so với kế hoạch gây ảnh hưởng khơng? 2.10 Cơng ty gặp phải tình rủi ro từ việc thu mua dự trữ giống Rủi ro thị trường giá 3.1 Theo anh chị, mức độ cạnh tranh công ty ngành mức cao hay khơng? 3.2 Những đối thủ cạnh tranh trực tiếp gián tiếp công ty đối thủ nào? 3.3 Đối với sản phẩm giống cơng ty, cơng ty phát thấy sản phẩm hàng giả hàng nhái thị trường khơng? 3.4 Cơng ty điều tra thu thập ý kiến khách hàng sản phẩm công ty công ty khác không? Những ý kiến nhận xét nào? Đối với quan điểm người tiêu dùng sản phẩm cơng ty mặt mạnh hạn chế nào? 3.5 Cơng nghệ hạt giống công ty ứng dụng vào sản xuất? Đã áp dụng từ năm nào? Công ty thơng tin cơng nghệ hay khơng ? ứng dụng thử đưa chuyên gia học hỏi nghiên cứu không? 126 Rủi ro tài 4.1 Việc sử dụng quay vòng vốn cơng ty gặp khó khăn hay thuận lợi không? 4.2 Báo cáo sử dụng vốn thường xuyên gửi tới ban quản trị hay không? 4.3 Việc đầu tư kinh doanh phận đảm nhiệm? Ai người trực tiếp điều hành quản mặt tài chính, sử dụng vốn? 4.4 Chính sách bán hàng cho nợ cơng ty nào? 4.5 Đối với xử nợ, cơng ty gặp phải trường hợp nợ xấu khó đòi khơng? Cơng ty giải 4.6 Khi thiếu vốn cơng ty biện pháp ngăn ngừa rủi ro không? 4.7 Hậu việc quản vốn không hiệu công ty thể nào? Rủi ro tỷ giá? 5.1 Cơng ty phận chun trách đánh giả rủi ro tỷ giá, tài chính, thị trường hay sản xuất hay khơng? 5.2 Cơng ty khóa đào tạo cơng tác nghiệp vụ kinh nghiệp đối phó với rủi ro khơng? 5.3 Cơng ty năm trung bình tuyển dụng người? Bao nhiêu người nghỉ việc? khách quan hay thân người lao động? 5.4 Mức lương công ty trả cho phận kiểm soát chất lượng, phòng kế hoạch, phòng tài nào? 5.5 Về quản rủi ro tài kỹ thuật đánh giá rủi ro không? 5.6 Trong vài năm gần rủi ro nhớ nhất? Cách xử cơng ty nào? triệt để không? 127 ... động doanh nghiệp Nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể quản lý rủi ro sản xuất kinh doanh giống công ty cổ phần giống trồng Miền Nam( SSC) Xuất phát từ lý tiến hành nghiên cứu đề tài: Quản lý rủi ro sản. .. giống trồng Miền Nam 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Đề tài tập chung nghiên cứu rủi ro sản xuất kinh doanh giống quản lý rủi ro sản xuất kinh doanh công ty cổ phần giống trồng Miền Nam. .. sản xuất kinh doanh giống công ty cổ phần giống trồng Miền Nam 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng quản lý rủi ro sản xuất kinh doanh giống công ty cổ phần giống trồng

Ngày đăng: 23/05/2019, 16:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Bằng Đoàn (2007), Bài giảng phân tích kinh tế nông nghiệp, Dành cho hệ cao học. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
2. Bùi Thị Gia, Trần Hữu Cường (2005), Giáo trình quản lý rủi ro trong các cơ sở sản xuất kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội Khác
3. Đỗ Hoàng Toàn, Phan Kim Chiến, Vũ Trọng Lâm (2008), Quản lý rủi ro trong doanh nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
4. Đoàn Thị Hồng Vân (2007), Quản lý rủi ro và khủng hoảng, Nhà xuất bản lao động – xã hội, Hà Nội Khác
5. Hợp phần giống cây trồng, Cục trồng trọt – Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2007), Báo cáo hiện trạng ngành giống cây trồng Việt Nam, Nhà xuất bản lao động Khác
6. Lê Hữu Ảnh (1997), Tài chính nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Dương, Ngọc Quyên (2005), Hạn chế rủi ro trong kinh doanh, Nhà xuất bản Giao thông vận tải, Hà Nội Khác
8. Ngô Thị Ngọc Huyền, Nguyễn Thị Hồng Thu, Lê Tất Bửu, Bùi Thanh Tráng (2007), Rủi ro kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Bùi Bằng Đoàn (2007), Bài giảng phân tích kinh tế nông nghiệp, Dành cho hệ cao học. Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Văn Tiến (2002), Đánh giá và phòng ngừa rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Anh Tuấn (2006), Quản lý rủi ro trong kinh doanh ngoại thương, Nhà xuất bản lao động - xã hội, Hà Nội Khác
11. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương (1997), Phân tích hoạt động kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Khác
12. Trần Đình Đằng, Bùi Minh Vũ, Hà Văn Khương (2007), Quản trị doanh nghiệp thích ứng với kinh tế thị trường trong giai đoạn phát triển mới ở Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Khác
13. Trần Quốc Khánh (2005), Giáo trình quản trị kinh doanh nông nghiệp, Nhà xuất bản lao động - xã hội Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w