Từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992, quan hệ giữa Việt Nam và Hàn Quốc đã phát triển tích cực trên nhiều lĩnh vực như thương mại, đầu tư, văn hóa, giáo dục,... Đặc biệt sau khi Hiệp định thương mại tự do về hàng hoá giữa ASEAN - Hàn Quốc có hiệu lực từ tháng 7/2007 và Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO), quan hệ đó tiếp tục được tăng cường và củng cố.Có thể nói những năm gần đây, nét nổi bật trong quan hệ thương mại song phương là các hoạt động xúc tiến thương mại được triển khai rất nhộn nhịp. Tháp tùng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sang thăm và tham dự Hội nghị cấp cao kỷ niệm 20 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN - Hàn Quốc từ ngày 31/5 đến 2/6/2009, đại diện các doanh nghiệp, tập đoàn hàng đầu của Việt Nam đã ký kết gần 20 thỏa thuận và hợp đồng trị giá nhiều tỷ USD với các đối tác Hàn Quốc.
Trang 1LUẬN VĂN
ĐỀ TÀI:
HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HÀN QUỐC VÀ QUAN HỆ XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA HÀN
QUỐC – VIỆT NAM
Thành phố Hồ Chí Minh
Trang 2I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU (XNK)
1 Định nghĩa
Theo qui định về chế độ và tổ chức quản lí hoạt động kinh doanh, XNK phải nhằmphục vụ nền kinh tế trong nước phát triển trên cơ sở khai thác và sử dụng có hiệu quả cótiềm năng và thế mạnh sẵn có về lao động, đất đai và các tài nguyên khác của nền kinh tế,giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và quytrình công nghệ sản xuất, thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá đất nước- đáp ứngcác yêu cầu cơ bản và cấp bách về sản xuất và đời sống , đồng thời góp phần hướng dẫnsản xuất, tiêu dùng và điều hoà cung cầu để ổn định thị trường trong nước
XNK là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế Nó không phải là hành vibuôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán phức tạp có tổ chức cả bêntrong và bên ngoài nhằm mục tiêu lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát trển,chuyển đổi cơ cấu kinh tế, ổn định và từng bước nâng cao mức sống của nhân dân XNK
là hoạt động dễ đem lại hiệu quả đột biến nhưng có thể gây thiệt hại lớn vì nó phải đốiđầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà các chủ thể trong nước tham gia XNKkhông dễ dàng khống chế được
XNK là việc mua bán hàng hoá với nước ngoài nhằm phát triển sản xuất kinh doanh đờisống, Song mua bán ở đây có những nét riêng phức tạp hơn trong nước như giao dịch vớingười có quốc tịch khác nhau, thị trường rộng lớn khó kiểm soát, mua bán qua trung gianchiếm tỷ trọng lớn, đồng tiền thanh toán bằng ngoại tệ mạnh, hàng hoá vận chuyển quabiên giới cửa khẩu, cửa khẩu các quốc gia khác nhau phải tuân theo các tập quán quốc tếcũng như địa phương
Hoạt động XNK được tổ chức thực hiện với nhiều nghiệp vụ, nhiều khâu từ điều tra thịtrường nước ngoài, lựa chọn hàng hoá XNK, các bước tiến hành giao dịch đàm phán, kýkết hợp đồng tổ chức thực hiện hợp đồng cho đến khi hàng hoá chuyển đến cảng chuyển
Trang 3này phải được nghiên cứu đầy đủ, kỹ lưỡng nhằm nắm bắt những lợi thế nhằm đảm bảohiệu quả cao nhất, phục vụ đầy đủ kịp thời cho sản xuất, tiêu dùng trong nước.
Đới với người tham gia hoạt động XNK trước khi bước vào nghiên cứu, thực hiện cáckhâu nghiệp vụ phải nắm bắt các thông tin về nhu cầu hàng hoá thị hiếu, tập quán tiêudùng khả năng mở rộng sản xuất, tiêu dùng trong nước, xu hướng biến động của nó.Những điều đó trở thành nếp thường xuyên trong tư duy mỗi nhà kinh doanh XNK đểnắm bắt được
Mặc dù XNK đem lại nhiều thuận lợi song vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế:
+ Cạnh tranh dẫn đến tình trạng cạnh tranh mua, tranh bán hàng XNK Nếu không có sựkiểm soát của Nhà nước một cách chặt chẽ kịp thời sẽ gây thiệt hại khi buôn bán vớinước ngoài, các hoạt động xấu về kinh tế xã hôi như buôn lậu, trốn thuế, ép cấp, ép giá đểphát triển
+ Cạnh tranh sẽ dẫn đến thôn tính lẫn nhau giữa các chủ thể kinh tế bằng các biện phápkhông lành mạnh phá hoại cản trở công việc của nhau… việc quản lí không chỉ đơnthuần tính toán về hiệu quả kinh tế mà còn phải chú trọng tới văn hoá và đạo đức xã hội
2 Vai trò
2.1 Nhập khẩu
Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của TMQT, nhập khẩu tác động một cáchtrực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống, Nhập khẩu là để tăng cường cơ sở vậtchất kỹ thuật công nghệ tiên tiến, hiện đại cho sản xuất và các hàng hoá tiêu dùng mà sảnxuất trong nước không sản xuất đươc, hoặc sản xuất không đáp ứng nhu cầu Nhập khẩucòn để thay thế, nghĩa là nhập khẩu những thứ mà sản xuất trong nước sẽ không có lợibằng xuất khẩu, làm được như vậy sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối và khaithác tiềm năng, thế mạnh của nền kinh tế quốc dân về sức lao động, vốn, cơ sở vật chất,tài nguyên, và khoa học kĩ thuật
Trang 4Chính vì vậy mà nhập khẩu có vai trò như sau :
Nhập khẩu thúc đẩy quá trình sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấukinh tế theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước
Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế, đảm bảo một sự pháttriển cân đối ổn định khai thác đến mức tối đa tiềm năng và khả năng của nền kinh
tế vào vòng quay kinh tế
Nhập khẩu có vai trò đảm bảo đầu vào cho sản xuất tạo việc làm ổn định chongười lao động góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân
Nhập khẩu có vai trò tích cực thúc đẩy xuất khẩu góp phần nâng cao chất lượngsản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trường thuận lợi cho xuất khẩu hàng hoá ra thịtrường quốc tế đặc biệt là nước nhập khẩu
Có thể thấy rằng vai trò của nhập khẩu là hết sức quan trọng đặc biệt là đối với các nướcđang phát triển, trong việc cải thiện đời sống kinh tế, thay đổi một số lĩnh vực, nhờ cónhập khẩu mà tiếp thu được những kinh nghiệm quản lí, công nghệ hiện đại … Thúc đẩyquá nền kinh tế phát triển nhanh chóng
Tuy nhiên nhập khẩu phải vừa đảm bảo phù hợp với lợi ích của xã hội vừa tạo ra lợinhuận các doanh nghiệp, chung và riêng phải hoà với nhau Để đạt được điều đó thì nhậpkhẩu phải đạt được các yêu cầu sau :
Tiết kiệm và hiệu quả cao trong việc sử dụng vốn nhập khẩu: trong điều kiện chuyển sangnền kinh tế thị trường việc kinh doanh mua bán giữa các nước đều tính theo thời giá quốc
tế và thanh toán với nhau bằng ngoại tệ tự do, Do vậy, tất cả các hợp đồng nhập khẩuphải dựa trên vấn đề lợi ích và hiệu quả là vấn đề rất cơ bản của quốc gia, cũng như mỗidoanh nghiệp đòi hỏi các cơ quan quản lí cũng như mỗi doanh nghiệp phải:
Xác định được mặt hàng nhập khẩu phù hợp với kế hoạch phát triển kinh tế xã hội, khoahọc kĩ thuật của đất nước và nhu cầu tiêu dùng của nhân dân
Trang 5 Nghiên cứu thị trường để nhập khẩu được hàng hoá thích hợp với giá cả có lợi phục vụcho sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.
* Nhập khẩu thiết bị kĩ thuật tiên tiến hiện đại :
Việc nhập khẩu thiết bị máy móc và nhận chuyển giao công nghệ, kể cả thiết bị theo conđường đầu hay viện trợ đều phải nắm vững những phương châm đón đầu đi thẳng vàotiếp thu công nghệ hiện đại Nhập phải chọn lọc, tránh nhập những công nghệ lạc hậu màcác nước đang tìm cách thải ra Nhất thiết không vì mục tiêu “ tiết kiệm” mà nhập cácthiết bị cũ, không dùng được bao lâu, không đủ sinh lợi đã thay thế Kinh nghiệm của hầuhết các nước đang phát triển là đừng biến nước mình thành “ bãi rác” của các nước tiêntiến
Bảo vệ và thúc đẩy sản xuất trong nước , tăng nhanh xuất khẩu
2.2 Xuất khẩu
Xuất khẩu là một cơ sở của nhập khẩu và là hoạt động kinh doanh để đem lại lợinhuận lớn, là phương tiện thúc đẩy kinh tế, Mở rộng xuất khẩu để tăng thu ngoại tệ, tạođiều kiện cho nhập khẩu và phát triển cơ sở hạ tầng Nhà nước luôn coi trọng và thúc đẩycác ngành kinh tế theo xuất khẩu, khuyến khích các thành phần kinh tế mở rộng xuấtkhẩu để giải quyết công việc làm ăn và tăng thu ngoại tệ
Như vậy xuất khẩu có vai trò hết sức to lớn thể hiên qua việc:
Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu
Công nghiệp hoá đất nước đòi hỏi phải có số vốn rất lớn để nhập khẩu máy móc,thết bị, kĩ thuât, và công nghệ tiên tiến
Xuất khẩu quyết định qui mô và tốc độ tăng trưởng của nhập khẩu, vì để nhậpkhẩu, nguồn vốn quan trọng nhất là từ xuất khẩu
Xuất khẩu góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế sang nền kinh tế hướng ngoại
Xuất khẩu tạo điều kiên cho các ngành liên quan có cơ hội phát triển thuận lợi
Xuất khẩu tạo ra khả năng mở rộng thị trường tiêu thụ cung cấp đầu vào cho sảnxuất, khai thác tối đa sản xuất trong nước
Trang 6 Xuất khẩu tạo ra những tiền đề kinh tế kỹ thuật nhằm đổi mới thường xuyênnăng lực sản xuất trong nước, Nói cách khác xuất khẩu là cơ sở tạo thêm vốn
và kỹ thuật công nghệ, tiên tiến thế giới từ bên ngoài
Thông qua xuất khẩu hàng hoá sẽ tham gia vào cuộc cạnh tranh trên thị trườngthế giới về giá cả, chất lượng Cuộc canh tranh này đòi hỏi phải có tổ chức lạisản xuất cho phù hợp với nhu cầu thị trường
Xuất khẩu đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đỏi mới và hoàn thiện công tácquản lí sản xuất, kinh doanh ,nâng cao chất lượng sản phẩm , hạ giá thành
Xuất khẩu tạo thêm công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân Trước hết,sản xuất hàng xuất khẩu thu hút hàng triệu lao động, tạo ra nguồn vốn để nhậpkhẩu vật phẩm tiêu dùng thiết yếu phục vụ đời sống của nhân dân
Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại của đấtnước
Tóm lại đẩy mạnh xuất khẩu được coi là vấn đề có ý nghĩa chiến lược để phát triển kinh tế, thực hiện công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
I TÌNH HÌNH CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA HÀN QUỐC
1 Tổng quan
Hàn Quốc trong vòng bốn thập kỷ qua đã chứng minh sự tăng trưởng đáng kinh ngạc
và hội nhập toàn cầu để trở thành nền kinh tế công nghiệp kỹ thuật cao Vào những năm
1960 , GDP bình quân đầu người chỉ mới ở mức có thể so sánh với các nước nghèo củachâu Phi và châu Á Năm 2004 , Hàn Quốc gia nhập câu lạc bộ nghìn tỷ USD của cácnền kinh tế thế giới , và hiện đang là một trong 20 nước có nền kinh tế lớn nhất thế giới
Để có được thành công như thế này thì ban đầu cũng nhờ vào hệ thống chính quyền chặtchẽ và thắt chặt trong kinh doanh , bao gồm cả tín dụng chỉ định và hạn chế nhập khẩu.Chính phủ thúc đẩy việc nhập khẩu nguyên liệu thô, công nghệ, khuyến khích tiết kiệm
và đầu tư Cuộc khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997-1998 đã đánh trúng những yếu
Trang 7kém từ lâu trong mô hình phát triển của Hàn Quốc bao gồm cả tỉ lệ lớn giữa nợ - vốn chủ
sở hữu và vay ngắn hạn khổng lồ nước ngoài GDP giảm 6,9% trong năm 1998 , và sau
đó hồi phục được 9 % năm 1999-2000 Hàn Quốc đã thông qua nhiều cải cách kinh tếsau cuộc khủng hoảng , bao gồm sự cởi mở lớn hơn đầu tư nước ngoài và nhập khẩu.GDP tăng khoảng 4 % mỗi năm từ năm 2003 và 2007 Trước sự suy thoái kinh tế toàncầu vào cuối năm 2008 , Hàn Quốc tăng trưởng GDP chậm lại đến 0,2 % trong năm
2009 Trong quý thứ ba năm 2009 , nền kinh tế bắt đầu hồi phục , một phần lớn do tăngtrưởng xuất khẩu, tỷ lệ lãi suất thấp , và một chính sách mở rộng tài chính , do vậy đãtăng trưởng lên 3,6% trong năm 2011
Hàn Quốc được xếp hạng là nền kinh tế lớn thứ ba ở châu Á và là 1 trong 15 cường quốckinh tế lớn nhất thế giới thể loại Các tập đoàn như Samsung và Hyundai đã đóng góplớn cho nền kinh tế giàu có của họ Thỏa thuận thương mại tự do EU – Hàn Quốc có hiệulực vào tháng 7 năm 2011 loại bỏ 98 % thuế nhập khẩu trong các sản phẩm nông nghiệp ,dịch vụ và sản xuất hàng hoá giữa châu Âu và Hàn Quốc Với hiệp định thương mại đầytriển vọng này , các hoạt động thương mại và dịch vụ đã tăng tổng trị giá lên 19,1 tỷ Euro
và tạo nên 1 diện mạo mới trong lĩnh vực của ngành công nghiệp ô tô , dệt may và điện tửtiêu dùng
Năm 2011, Hiệp định Thương mại tự do Mỹ- Hàn Quốc được phê chuẩn bởi cả hai chínhphủ đi vào hiệu lực vào ngày 15 tháng 3 năm 2012 Hiệp định Thương mại Hàn – Mỹ cóhiệu lực sẽ giúp cho việc xuất khẩu các sản phẩm dệt may thời trang trong nước tăng cao,đồng thời cũng tạo ra cơ hội xây dựng nền tảng cơ bản cho bước nhảy vọt mới thông quaviệc cao cấp hóa- khác biệt hóa ngành công nghiệp dệt may Hiệp hội Thương mại HànQuốc với hơn 70.000 thành viên cũng ngay lập tức đưa ra tuyến bố rằng: “Hiệu lực củaHiệp định lần này đã giúp giải quyết tính bất ổn tồn tại trong việc xuất khẩu sản phẩmcủa Hàn Quốc sang thị trường Mỹ” Khi Hiệp định Tự do Thương mai Hàn – Mỹ pháthuy hiệu lực thì giá của một chiếc xe hơi nhập khẩu từ Mỹ bán với giá 50 triệu won sẽđược hạ xuống còn khoảng 4 triệu won Và dự kiến người tiêu dùng có thể mua nhiềumặt hàng khác với giá rẻ như: rượu nhập khẩu 10.000 won bán với giá khoảng 2.000
Trang 8won, cặp sách 100.000 won bán với giá khoảng 9.000 won Bộ Kế hoạch Tài chính vàongày 13 tháng 3 đã cho biết: “Hiệu lực của Hiệp định Thương mại sẽ giúp hạ thấp mứcthuế nhập khẩu được đính trên các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ, người tiêu dùng HànQuốc có thể mua được các sản phẩm như: nông nghiệp và chăn nuôi, xe hơi, cặp sách,…với giá rẻ hơn nhiều” Hiệu lực của Hiệp định Tự do Thương mại Hàn - Mỹ đã ngay lậptức đã bãi bỏ thuế đính trên 9.061( 80,5%) sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ Thuế suất đánhtrên các sản phẩm xe hơi hiện hành là 8% sẽ được giảm xuống còn 4%, và đến năm 2016loại thuế này sẽ được bỏ hẳn Thêm vào đó, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với loại xe khôngquá 2.000 phân khối sẽ giảm theo từng năm xuống 10%, và dự kiến đến năm 2015 loạithuế này sẽ giảm hẳn xuống còn 5% Thuế đính trên các mặt hàng như: dâu tây(2%),nước nho ép (21%), rượu(15%), đồ may mặc (13%), cặp sách (8%) sẽ được bãi bỏ Mứcthuế áp đặt cho các sản phẩm như: chanh (30%), nước cam ép ( 54%), thịt ba chỉ sống( 22,5%), bia ( 30%) qua khoảng 2 đến 10 năm cũng sẽ được giảm dần Giá cho các sảnphẩm đặc biệt được vận chuyển bằng tàu từ Mỹ sang có mức thuế thông thường lên tới
200 đô la cũng sẽ được miễn Vì vậy, dự kiến sẽ giúp giảm được nỗi lo lắng của ngườitiêu dùng khi họ muốn mua các sản phẩm nhập khẩu từ Mỹ thông qua mạng Internet.Cùng với đó, nếu biểu thuế quan của Mỹ được hạ xuống thì việc xuất khẩu sang Hoa Kỳcác sản phẩm như: phụ tùng xe hơi, sản phẩm dệt may, đồ điện và máy móc- những sảnphẩm xuất khẩu chủ lực của các doanh nghiệp Hàn Quốc cũng được kỳ vọng là sẽ giảmmạnh Đặc biệt linh kiện xe hơi là một sản phẩm xuất khẩu chiến lược của Hiệp định Tự
do Thương mại Hàn – Mỹ Thuế suất cho các sản phẩm phụ tùng xe hơi như: bu lông, ốcvít là 5,7% đến 12,5%; phanh đệm là 2,5%; túi khí là 2,5%; tất là 13,5% v.v cũng sẽđược bãi bỏ
Tuy nhiên, nền kinh tế Hàn Quốc vẫn phải đối mặt với những thách thức dài hạn như dân
số già đi nhanh chóng , thị trường lao động linh hoạt , và sự phụ thuộc nặng nề vào xuấtkhẩu
Xuất khẩu
Trang 9Tình hình xuất khẩu của Hàn Quốc qua các năm
Nguồn: CIA World Factbook
Quốc gia 1999 2000 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Hàn Quốc 144 172.6 159.2 162.6 201.3 250.6 288.2 326 433.5 373.6 466.3Nhìn chung giá trị xuất khẩu của Hàn Quốc tăng từ năm 1999-2010 và tăng mạnh vào những năm 2003-2008
Giá trị xuất khẩu đạt mốc cao nhất là vào năm 2010 đạt 466.3 tỷ đô la
Mặc dù năm 2009 giá trị xuất khẩu có giảm xuống nhưng sang năm 2010 lại tăng mạnh
Xếp hạng xuất khẩu đứng thứ 8 trên thế giới
Trang 11Hàn Quốc 116 160.5 146.6 148.4 175.6 214.2 256 309.3 427.4 317.5 417.9
Kim ngạch nhập khẩu của Hàn Quốc qua các năm
Đơn vị: tỉ USD
Nguồn: CIA World
Nhìn chung lượng nhập khẩu của Hàn Quốc tăng từ năm 1999-2010
Từ năm 1999-2004 giá trị nhập khẩu không thay đổi nhiều, dao động từ 116 tỷ
đô la đến 175.6 tỷ đô la
Nhưng từ năm 2004 trở đi thì giá trị nhập khẩu tăng mạnh, từ 175 tỷ đô la lên đến 417.9 tỷ đô la
Từ năm 2008-2009 nhập khẩu giảm mạnh, từ 427.4 tỷ đô la xuống còn 317 tỷ
đô la
Trang 12Nhìn chung thì tình hình xuất khẩu và nhập khẩu của Hàn Quốc biến động giống nhau.Xuất khẩu giảm thì nhập khẩu giảm và ngược lại.
Xếp hạng nhập khẩu đứng thứ 9 trên thế giới
Trang 13Mặt hàng nhập khẩu: máy móc , điện tử và thiết bị điện tử, dầu , sắt thép , thiết bịvận tải , hóa chất hữu cơ , nhựa v.v.
Đối tác nhập khẩu chính : Trung Quốc 16,5% , Nhật Bản 13% , Mỹ 8,5% , SaudiArabia 7,1% , Australia 5% (năm 2011)
2 Xu hướng xuất nhập khẩu của Hàn Quốc năm 2012
Xuất khẩu
*Tháng 3/2012 so với cùng tháng năm trước giảm 1,4% đạt mức 473,6 tỉ đôla.Nhập khẩu giảm 1,2% đạt mức 450,3 tỉ đô la và lợi nhuận mậu dịch được 23 tỉ đô la
*Tháng 2 lợi nhuận tiếp tục đạt 2 con số, tổng lợi nhuận quý 1 là 16,2 tỉ đô la
-Tác động cơ bản là ở việc kéo dài sự trì trệ xuất khẩu sang EU, tàu thuyền và những thiết bị viễn thông vô tuyến giảm giảm 1 lượng lớn và so với cùng tháng năm ngoái thì xuất khẩu giảm nhẹ,
-Lượng xuất khẩu bình quân hằng ngày so với năm trước tăng 0,7% và đạt mức 20,2 tỉ
*Lượng tăng trưởng của các mặt hàng xuất khẩu: ô tô (35,1%), mặt hàng dầu lửa (7,6%), phụ kiện ô tô (7,6%), sắt thép (3,3%) và chất bán dẫn(2,2%)
*Lượng giảm của các mặt hàng xuất khẩu: LCD giảm 7,5%, tàu thuyền 27,6%, thiết bị
vô tuyến viễn thông giảm 32%
*Gần đây lượng xuất khẩu sang châu Âu giảm mạnh và chủ yếu là xuất khẩu mạnh sang Trung Quốc
*Lượng tăng trưởng xuất khẩu ở các khu vực:(Trung Đông) 28,1 (Mỹ) 27,9 (CIS) 17,0 (ASEAN) 11,5 (Nhật Bản), 4.4 (Trung Quốc) 0.7 (EU) giảm 20,3
Nhập khẩu
Trang 14*Mặc dù lượng nhập khẩu nguồn năng lượng cơ bản tăng mạnh nhưng các mặt hàng như gang thép và phi kim loại, nguồn nguyên liệu cần thiết giảm nhẹ so với năm trước.
*Lượng nhập khẩu dầu và khí đốt, gang thép và phi kim loại giảm nên lượng nhập khẩu nguyên vật liệu cũng giảm
*Những mặt hàng nguyên liệu cần thiết giàm trong khi đó lượng nhập khẩu những mặt hàng tiêu dùng lại tăng nhẹ
*Lượng tăng trưởng nhập khẩu của nguyên vật liệu (%): (Tháng ba năm 2011) đạt 38,3%
Trang 153 Các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu
Xuất khẩu
Ngành công nghiệp IT
Hàn Quốc là nước đứng thứ 5 thế giới về lĩnh vực xuất khẩu IT, sau Trung Quốc,
Mỹ, Đức, và Nhật Bản Ngoài ra, một số sản phẩm do Hàn Quốc sản xuất cũng đang giữ
vị trí số một trên thế giới Vào năm ngoái (2011), xuất khẩu ngành IT của Hàn Quốc rấtlớn và có nhiều sản phẩm mang tính cạnh tranh cao Không chỉ dừng lại ở đó, vào năm
2020, Hàn Quốc phấn đấu nằm trong danh sách 3 cường quốc hàng đầu xuất khẩu IT củathế giới sau Mỹ và Trung Quốc Về nội dung, quốc gia này có kế hoạch tận dụng sức ảnhhưởng của làn sóng văn hóa Hàn Quốc trong thời gian gần đây, để thực hiện mục tiêu trởthành nước xuất khẩu nội dung lớn thứ 5 thế giới vào năm 2020 Doanh nghiệp phầnmềm Hàn Quốc sẽ đóng một vai trò quan trọng trong kế hoạch này Hiện nay, trong nước
có khoảng 13 công ty phần mềm mang tầm cỡ quốc tế, với doanh thu hơn 100 tỷ won(khoảng hơn 90 triệu USD) Và với việc đầu tư vào chiến lược công nghệ thông tin năm
2020, Chính phủ có kế hoạch sẽ tăng số doanh nghiệp lên gấp 3 lần hiện nay
Trang 16Bộ Thông tin Kinh tế đã công bố số liệu (theo Nhật báo Chungang vào ngày4/8/2010) cho thấy các nhà xuất khẩu các mặt hàng liên quan trong ngành công nghệ
thông tin của Hàn Quốc đã lập kỉ lục mới về số lượng lẫn doanh thu, nhờ vào nhu cầu thị
trường nước ngoài của chất bán dẫn và bảng mạch màn hình đã tăng đột biến
Sản lượng xuất khẩu của ngành IT đã tăng 26,9% theo giá trị của năm, đạt tới13,79 tỉ USD trong tháng 7/2010, vẫn tiếp tục tăng từ mức kỉ lục 13,07 tỉ USD của thángtrước (tháng 6) Trong khi đó, riêng giá trị xuất siêu của ngành đã lần đầu tiên vượt mức
7 tỉ USD Các kiện hàng xuất khẩu linh kiện bán dẫn đạt 4, 62 tỉ USD, vượt hơn từ mức
4, 39 tỉ USD của tháng năm do nhu cầu của thị trường Mỹ và Trung Quốc đặc biệt tăng
cao Xuất khẩu các bảng mạch màn hình cũng tăng 27,8% trong tháng trước với 3,2 tỉUSD thu về và lần đầu tiên đạt giá trị hơn 3 tỉ USD
Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu của thị trường điện thoại di động đã giảm 20% trongtháng Bảy theo giá trị của năm chỉ còn 2, 09 tỉ USD do thị trường tập trung vào các mẫuđiện thoại giá rẻ và sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường toàn cầu Tuy nhiên, tính theogiá trị từng tháng, xuất khẩu điện thoại của tháng vẫn tăng nhẹ do số lượng các mẫu mãđiện thoại thông minh của các công ty trong nước tung ra thị trường khá đông để cạnhtranh với Apple, người khổng lồ trên thị trường điện thoại thông minh Tổng giá trị xuấtkhẩu điện thoại của tháng bảy tính riêng đã tăng lên 12, 1% từ mức 6,8% của tháng trước
Tính theo các khu vực, Trung Quốc, Hong Kong vẫn là thị trường nhập khẩu linhkiện IT của Hàn Quốc lớn nhất với tổng giá trị các đơn hàng là 6, 28 tỉ USD Theo sau đó
là Mỹ với 1, 71 tỉ USD, cộng đồng Châu Âu với 1, 55 tỉ USD, Nhật Bản với 880 triệuUSD và các quốc gia Nam Mỹ với 780 triệu USD
Trang 17BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN LƯỢNG XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG IT CHỦ YẾU
Nhìn chung các mặt hàng IT đều có xu hướng xuất khẩu tăng lên, chỉ trừ mặt hàng điệnthoại đi động là có xu hướng giảm từ năm 2008
-Có thể nói mặt hàng Màn hình hiển thị là mặt hàng xuất khẩu tăng mạnh nhất từ năm
2004 và vẫn tăng đều, không có dấu hiệu chậm lại
-Mặt hàng Chất bán dẫn vẫn giữ vị trí xuất khẩu số 1 và càng tăng mạnh vào năm 2010.-Chất bán dẫn và màn hình hiển thị chiếm hơn 50% thị phần
Trang 18BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN HIỆN TRẠNG XUẤT NHẬP KHẨU CÔNG NGHIỆP IT
-Lượng xuất khẩu cao nhất là vào năm 2007, đạt giá trị xuất khẩu hơn 120 tỷ đô là, từ năm 2005-2008 lượng xuất khẩu ổn định đạt hơn 100 tỷ đô la nhưng đến năm 2009 thì giảm mạnh đột ngột còn gần 50 tỷ đô la
-Lượng nhập khẩu cao nhất cũng là vào năm 2007, đạt giá trị nhập khẩu hơn 50 tỷ đô la,
từ năm 2005-2008 lượng nhập khẩu nhìn chung vẫn ổn định nhưng đến năm 2009 thì đột ngột giảm mạnh
Theo một nghiên cứu của công ty nghiên cứu thị trường toàn cầu iSuppli, đến cuốiquý II năm 2010, các công ty Hàn Quốc đã chiếm 55% thị trường chất bán dẫn toàn cầu
Báo cáo của iSuppli cho thấy, tổng doanh thu của thị trường DRAM toàn cầu trong tháng
Tư - tháng Sáu là 10, 79 tỉ USD, tăng nhẹ từ mức 9, 43 tỉ USD so với quý I năm 2009
Riêng tập đoàn Samsung Electronics chiếm tới 33, 8% thị trường toàn cầu với doanh thu 3,65 tỉ USD trong khi hãng Hynix thu được 2, 31 tỉ USD với 21, 4% thị trường.
Cùng với việc mở rộng thị trường toàn cầu, cổ phần của hai công ty chip điện tửhàng đầu Hàn Quốc dự kiến sẽ tiếp tục tăng nữa khi Samsung và Hynix đã tiếp tục công
Trang 19"Số lượng điện thoại di động xuất khẩu dự báo sẽ tiếp tục tăng trong những tháng tới khi
các công ty trong nước đang lên kế hoạch mở rộng các sản phẩm của mặt hàng điện thoại thông minh, đặc biệt ở các thị trường phát triển."
Theo Bộ Kinh tế và Tri thức Hàn Quốc, tốc độ mạng thông tin di động hiện đang ởvài chục Megabyte mỗi giây sẽ lên đến một Gigabyte mỗi giây vào năm 2020 Từ đó,công nghệ này sẽ mở ra một thời đại siêu kết nối, nơi mọi người và các thiết bị sẽ đượcliên kết bằng vô số cách Để chuẩn bị cho một viễn cảnh như vậy, Chính phủ Hàn Quốcđang xây dựng chiến lược cho tương lai, với mục tiêu trở thành cường quốc lớn thứ 3 thếgiới về xuất khẩu IT, và lớn thứ 5 thế giới về sáng tạo nội dung, đồng thời hỗ trợ để tăngthêm 50 công ty phần mềm toàn cầu Vào năm ngoái, xuất khẩu của ngành công nghiệp
IT đã mang lại 156 tỷ USD, chiếm hơn 1/4 xuất khẩu của Hàn Quốc Hơn nữa, quốc gianày cũng đang dẫn đầu thị trường smartphone toàn cầu Hàn Quốc cũng đã đạt đượcthành tựu đáng kể trong công nghệ tích hợp, chẳng hạn như sản xuất tàu biển với côngnghệ truyền thông tiên tiến, hay loại máy bay huấn luyện, chiến đấu phản lực T-50Golden Eagle với phần mềm ứng dụng do Hàn Quốc tự phát triển
Ngành công nghiệp ôtô
Trong số nhiều câu chuyện thành công thời kỳ công nghiệp hóa hậu thế chiến thứ
2 thì câu chuyện về ngành công nghiệp ôtô Hàn Quốc có lẽ là đáng kể và thu hút sự quantâm nhất bởi những “bước tiến thần kỳ” (từ số 0 vươn lên vị trí thứ 5 trên thế giới.)
Vào tháng 3/2012 , xuất khẩu ô tô của Hàn Quốc đạt mức cao kỷ lục tính theo đơn
vị tháng, song doanh số bán ra trong nước lại giảm gần 10% so với cùng kỳ năm ngoái
So với cùng kỳ năm ngoái, xuất khẩu ô tô của năm nay tăng hơn 18%, và doanh thu cũng tăng 35% Như vậy, mặc dù Hàn Quốc xuất khẩu một lượng xe hơi đạt mức tương đương với năm ngoái, nhưng năm nay lại thu được lợi nhuận cao hơn Trên thực tế, mặc dù còn nhiều khó khăn về thị trường, như thị trường khu vực châu Âu đã bị thu hẹp, nhưng ngành công nghiệp ô tô của Hàn Quốc vẫn đạt được doanh thu cao hơn so với các đối thủcạnh tranh nước ngoài Có được điều này là do sự kết hợp của nhiều yếu tố như: Hàn Quốc đã không bị quá lệ thuộc vào các thị trường truyền thống là Mỹ, châu Âu, mà xây