1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại sở giao dịch ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam

92 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 436,5 KB

Cấu trúc

  • Chương I Những vấn đề cơ bản về rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ (3)
    • 1.4.1. Khái niệm Thanh toán quốc tế (0)
    • 1.4.2. Vai trò của Thanh toán quốc tế (TTQT) (0)
      • 1.1.2.1 Đối với nền kinh tế (5)
      • 1.1.2.2. Đối với Ngân hàng (5)
    • 1.5.1. Khái niệm (0)
    • 1.5.2. Các bên tham gia trong thanh toán tín dụng chứng từ (0)
    • 1.5.3. Thư tín dụng (Letter of Credit _ viết tắt là L/C) (0)
      • 1.1.2.1 Khái niệm (11)
      • 1.2.3.2. Nội dung chủ yếu của thư tín dụng (11)
      • 1.2.3.3. Các loại thư tín dụng (13)
    • 1.5.4. Quy trình nghiệp vụ thanh toán Tín dụng chứng từ (0)
    • 1.3.1 Rủi ro đối với khách hàng (18)
    • 1.3.2 Rủi ro đối với ngân hàng (20)
    • Chuơng 2 Thực trạng rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch – (25)
      • 2.1. Khái quát về Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam (25)
        • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của SGD NHNo & PTNT Việt Nam (25)
        • 2.1.2. Hoạt động kinh doanh của SGD NHNo & PTNT VN những năm gần đây (28)
      • 2.2. Thực trạng trong thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD NHNo & (34)
        • 2.2.1.1. Tình hình thanh toán quốc tế (34)
        • 2.2.1.2. Tình hình hoạt động thanh toán Tín dụng chứng từ tại SGD (39)
        • 2.2.2. Quy trình thực hiện nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ tại (43)
          • 2.2.1.1. Nghiệp vụ thanh toán TDCT phục vụ hàng xuất khẩu (0)
          • 2.2.2.2. Nghiệp vụ thanh toán TDCT phục vụ hàng nhập khẩu (0)
        • 2.2.3. Thực trạng về rủi ro thanh toán Tín dụng chứng từ tại SGD NHNo & PTNT VN (46)
          • 2.2.3.1. Rủi ro về kỹ thuật nghiệp vụ (47)
          • 2.2.3.2. Rủi ro đạo đức (53)
          • 2.2.3.3. Rủi ro về chính trị (55)
          • 2.2.3.4. Rủi ro do cơ chế quản lý (56)
      • 2.3. Đánh giá hoạt động thanh toán Tín dụng chứng từ tại SGD NHNo & (60)
        • 2.3.1. Kết quả đạt được (60)
        • 2.3.2. Những tồn tại (61)
        • 2.3.3. Nguyên nhân tồn tại trong thanh toán L/C tại SGD NHNHo & (63)
          • 2.3.3.1. Môi trường pháp lý chưa hoàn chỉnh (64)
          • 2.3.3.2. Do bản thân ngân hàng (65)
          • 2.3.3.3. Cán cân TTQT hiện nay của Việt Nam trong tình trạng thâm hụt (66)
          • 2.3.3.4. Năng lực cạnh tranh, tài chính và thông tin về đối tác của doanh nghiệp còn thiếu và nhiều yếu kém (66)
          • 2.3.3.5. Sự bất ổn trong chính trị và kinh tế của các bên tham gia còng nh của nền kinh tế thế giới (0)
  • Chương III Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch -NHNo & PTNT Việt Nam (67)
    • 3.1. Định hướng kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam (68)
      • 3.1.1. Định hướng trong hoạt động chung (68)
      • 3.1.2. Định hướng chung về thanh toán L/C năm 2007 (71)
    • 3.2. Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD (72)
      • 3.2.1. Giải pháp về nghiệp vụ (72)
      • 3.2.2. Nâng cao trình độ cán bộ thnah toán quốc tế (0)
      • 3.2.3. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng (77)
      • 3.2.4. Mở rộng có hiệu quả mạng lưới đại lý (77)
      • 3.2.5. Đa dạng hoá các hình thức thanh toán (78)
    • 3.3. Kiến nghị (79)
      • 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ (79)
      • 3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước (81)
      • 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam (82)
      • 3.3.4. Kiến nghị với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu (85)
  • Kết luận (88)

Nội dung

Lêi më ®Çu Chuyên đề Tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, trong xu thế quốc thế hoá, toàn cầu hoá của nhân loại, hoạt động kinh tế quốc tế ngày càng phát triển mạnh mẽ và chiếm một vị trí quan trọng đặc bi[.]

Những vấn đề cơ bản về rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ

Vai trò của Thanh toán quốc tế (TTQT)

- Thứ hai, TTQT là khâu kết thúc của một giao dịch mua bán hàng hoá, dịch vụ, nó phản ánh sự vận động có tính chất độc lập tương đối của giá trị trong quá trình chu chuyển hàng hoá & tư bản giữa các quốc gia

- Thứ ba, thông qua hoạt động thanh toán, chúng ta có thể đánh giá khả năng tài chính, uy tín cũng nh tiềm lực của mỗi đơn vị chủ thể

Tóm lại , TTQT tốt sẽ đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, thực hiện tốt mục tiêu chiếm lĩnh thị trường xuất khẩu của các quốc gia.

1.1.2.1 Đối với nền kinh tế

Với sù gia tăng mạnh mẽ của hoạt động giao lưu quốc tế, các quốc gia vừa tồn tại đan xen vừa cạnh tranh để cùng phát triển làm cho nhu cầu hợp tác và phân công lao dộng quốc tế nhằm giải quyết các nhu cầu về vốn, công nghệ nhân lực, tài nguyên… gia tăng không ngừng Chính các nhu cầu này dẫn đến sự dịch chuyển hàng hoá và cung ứng dịch vụ giữa các nước Từ đây bắt đầu phát sinh các mối quan hệ giữa người mua và người bán, người cho vay và người trả nợ, người đầu tư và người nhận đầu tư… các bên liên quan trong quan hệ quốc tế có sự khác nhau về địa lý, về loại tiền sử dụng, về tập quán kinh doanh… Vì vậy, thanh toán quốc tế ra đời là đòi hỏi tất yếu để giải quyết hài hoà các mối quan hệ đó.

Về cơ bản TTQT phát sinh trên cơ sở hoạt động ngoại thương, trong đó, thanh toán là khâu cuối cùng của một quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá Vì vậy, nếu công tác TTQT được tổ chức tốt thì mới chắc chắn thu được giá trị hàng hoá xuất khẩu và hạn chế rủi ro trong nhập khẩu, từ đó thúc đẩy thương mại quốc tế phát triển TTQT trở thành một yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại trong điều kiện quan hệ quốc tế ngày càng được mở rộng.

1.1.2.2 Đối với Ngân hàng Đối với ngân hàng, hoạt động thanh toán quốc tế có vị trí và vai trò

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

5 vô cùng quan trọng bởi vì nó không chỉ là một dịch vụ thanh toán thuần tuý mà nó còn được coi là một mặt không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó hỗ trợ và bổ sung cho các mặt hoạt động kinh doanh khác.

TTQT giúp ngân hàng mở rộng khối lượng tín dụng thông qua hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu đối với các khách hàng có nhu cầu hỗ trợ về vốn, góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng Ngoài ra, hoạt động TTQT còn giúp ngân hàng phát triển các nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, bảo lãnh các dịch vụ ngân hàng quốc tế khác do có được nguồn vốn ngoại tệ thu về lớn và đa dạng thông qua nghiệp vụ thanh toán quốc tế.

TTQT tạo điều kiện để cán bộ ngân hàng có thể học hỏi nâng cao trình độ, trau dồi kiến thức để phù hợp với yêu cầu của nghiệp vụ thanh toán – một nghiệp vụ đòi hỏi trình độ cao về chuyên môn, thành thạo về ngoại ngữ, có khả năng ứng dụng được công nghệ ngân hàng hiện đại và đặc biệt là nắm vững được luật trong TTQT.

TTQT giúp cho ngân hàng mở rộng quan hệ với các ngân hàng nước ngoài, nâng cao uy tín của ngân hàng mình trên trường quốc tế, từ đó có điều kiện để khai thác các nguồn vốn tài trợ của các ngân hàng nước ngoài và nguồn vốn trên thị trường tài chính quốc tế để đáp ứng nhu cầu về vốn cho khách hàng Thanh toán quốc tế bao gồm các phương thức nh: phương thức nhờ thu, phương thức uỷ thác mua, phương thức thanh toán tín dụng chứng từ… trong đó phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đóng vai trò rất quan trọng

Như vậy , TTQT trong hoạt động NH nói riêng & hoạt động kinh tế quốc dân nói chung có vị trí hết sức quan trọng Chính vì vậy, TTQT ngày càng phát triển & tạo điều kiện thuận lợi cho các chủ thể khi tham gia Cho đến nay, TTQT được thực hiện bởi nhiểu phương thức khác nhau nh:

- Phương thức chuyển tiền ( Remittance )

- Phương thức nhờ thu ( Collection of Payment )

- Phương thức Tín dụng chứng từ ( Documentary Credit )

Phương thức thanh toán Tín dụng chứng từ là một phương thức TTQT được sử dụng rộng rãi hơn cả.

1.2 PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ (TDCT)

Thanh toán tín dụng chứng từ là phương thức thanh toán dựa trên cam kết thanh toán có điều kiện của ngân hàng Tuy nhiên, để tránh mọi sự hiểu lầm và thống nhất trong cách hiểu cũng như cách giải thích thì phòng thương mại quốc tế (The International Chamber of Commerce, viết tắt là ICC) đã ban hành “Quy tắc thống nhất và thực hành về thanh toán tín dụng chứng từ” (Uniform Customs and Practise for Documentary Credits, viết tắt là UCP), Ên bản số 500, theo đó thanh toán tín dụng chứng từ được định nghĩa như sau:

Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận, trong đó một ngân hàng - ngân hàng mở thư tín dụng hành động theo yêu cầu và chỉ thị của khách hàng (người xin mở) hoặc nhân danh chính mình:

1- Phải tiến hành trả tiền cho người chứ ba (người hưởng lợi) hoặc chấp nhận thanh toán các hối phiếu do người hưởng lợi ký phát hoặc

2- Uỷ quyền cho một ngân hàng khác tiến hành thanh toán nh thế hoặc chấp nhận trả tiền các hối phiếu nh thế hoặc

3- Uỷ quyền cho một ngân hàng khác chiết khấu chi chứng từ qui định được xuất trình với điều kiện là các điều khoản của thư tín dụng đã mở được thực hiện đúng

Từ định nghĩa TDCT, có thể thấy rõ bản chất của TDCT chính là một cam kết của NH sẽ trả tiền cho người bán nếu họ xuất trình cho NH bộ chứng từ chứng tỏ rằng họ đã giao hàng theo đúng yêu cầu của thư tín

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

7 dụng Theo đó người bán sẽ được đảm bảo thanh toán cho dù người mua không thể trả tiền, còn người mua được đảm bảo không bị đòi tiền cho tới khi có đủ chứng từ về việc giao hàng, đồng thời được NH kiểm tra chứng từ trước khi phải trả tiền Bởi vậy, chữ “Tín dụng” ở đây không chỉ là khoản tiền cho vay theo nghĩa thông thường mà còn là sự bảo lãnh cho khách hàng bằng uy tín của NH Cụ thể: khi NH cho người mua vay một phần hoặc toàn bộ giá trị thư tín dụng tức là đã thực hiện một khoản tín dụng thực sự nhưng khi NH yêu cầu nhà nhập khẩu phải ký quỹ 100% giá trị của thư tín dụng thì NH không tài trợ cho nhà nhập khẩu một khoản tài chính nào mà chỉ cho họ vay uy tín của mình mà thôi

Qua phân tích cho thấy, trong phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hé, chi hé mà còn:

+ Là người đại diện cho nhà NK thanh toán tiền hàng cho nhà XK, đảm bảo cho nhà XK nhận được khoản tiền tương ứng với hàng hoá mà họ cung ứng.

+ Là người đảm bảo cho nhà NK nhận được số lượng và chất lượng hàng hoá phù hợp với bộ chứng từ và số tiền mình bỏ ra.

Thư tín dụng (Letter of Credit _ viết tắt là L/C)

1.2.3 Thư tín dụng (Letter of Credit _ viết tắt là L/C)

Thư tín dụng _ tiếng Anh là Letter of Credít _ viết tắt là L/C : là một bức thư do mét NH lập trên cơ sở yêu cầu của khách hàng là người nhập khẩu, trong đó NH này cam kết trả một số tiền nhất định, trong một thời hạn nhất định cho người xuất khẩu, với điều kiện người này xuất trình bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều khoản

& điều kiện đã quy định trong thư tín dụng

.L/C được lập ra trên cơ sở hợp đồng thương mại cũng như các loại hợp đồng khác Tuy nhiên, khi L/C đã được mở ra thì nó hoàn toàn độc lập với các hợp đồng đó Bởi lẽ khi thanh toán các NH chỉ căn cứ vào bộ chứng từ mà không cần biết đến nội dung của hợp đồng mua bán cũng như không phụ thuộc vào mối quan hệ giữa người mua- người bán hay mối quan hệ giữa NH với người mua mà chỉ căn cứ vào nội dung của L/C để trả tiền NH sẽ trả tiền cho người bán nếu các chứng từ đó phù hợp trên bề mặt với các điều kiện & điều khoản của L/C.

Thông thường, L/C được bên nhập khẩu mở trước ngày giao hàng một thời gian nhất định để bên xuất khẩu có đủ thời gian cần thiết chuẩn bị hàng gửi đi, đồng thời đảm bảo thời gian phù hợp cho bên nhập khẩu tránh bị đọng vốn đối với khoản ký quỹ ( một phần hoặc toàn bộ giá trị L/

1.2.3.2 Nội dung chủ yếu của thư tín dụng

Tất cả các thư tín dụng đều phải có số hiệu riêng ý nghĩa của số hiệu là để trao đổi thư từ, điện tín có liên quan đến việc thực hiện thư tín dụng Có thư tín dụng ghi ngay đầu dòng bên phải của nó câu: "Please quote credit No on all correspondance" "Đề nghị ghi tín dụng số trên

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

11 các thư từ giao dịch".

Số hiệu của thư tín dụng còn được dùng để ghi vào các chứng từ có liên quan.

Là nơi mà ngân hàng mở L/C viết cam kết trả cho người xuất khẩu. Địa điểm này có ý nghĩa trong việc chọn luật áp dụng khi xảy ra tranh chấp nếu có xung đột pháp luật về L/C đó.

Là ngày bắt đầu phát sinh cam kết của ngân hàng mở L/C với người xuất khẩu, là ngày bắt đầu tính thời hạn hiệu lực của L/C và cuối cùng là căn cứ để người xuất khẩu kiểm tra xem người nhập khẩu thực hiện việc mở L/C có đúng hạn như đã qui định trong hợp đồng không.

Trong đơn đề nghị mở thư tín dụng người NK phải nêu rõ loại thư tín dụng cần mở Vì mỗi loại thư tín dụng đều có những khác biệt về nội dung, tính chất quyền lợi và nghĩa vụ của các bên liên quan.

* Tên, địa chỉ của những thành phần liên quan đến phương thức thanh toán tín dụng chứng từ.

* Số tiền của thư tín dụng (Amounts):

Số tiền của thư tín dụng phải được ghi rõ bằng số và bằng chữ và phải thống nhất với nhau Số tiền trên thư tín dụng được thể hiện theo đúng ký hiệu tiêng tệ quốc tế, không sử dụng ký hiệu tiền tệ quốc gia.

* Thời hạn hiệu lực, thời hạn trả tiền và thời hạn giao hàng:

Thời hạn hiệu lực của L/C: Thời hạn hiệu lực của thư tín dụng là thời hạn mà ngân hàng mở L/C cam kết trả tiền cho người xuất khẩu, nếu người xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ trong thời hạn đó và phù hợp với những qui định trong L/C Thời hạn hiệu lực của L/C bắt đầu tính từ ngày mở L/C (date of issue) đến ngày hết hiệu lực L/C (expiry date)

Thời hạn trả tiền (Date of payment): Thời hạn trả tiền của L/C

(date of payment) là thời hạn trả tiền ngay hay trả tiền sau Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào qui định của hợp đồng Nếu việc đòi tiền bằng hối phiếu thì thời hạn trả tiền được qui định ở yêu cầu ký phát hối phiếu.

Thời hạn giao hàng (Date of delivery): Thời hạn giao hàng (date of delivery) cũng được ghi trong L/C và do hợp đồng mua bán qui định nh đã phân tích ở trên, thời hạn giao hàng có quan hệ chặt chẽ với thời hạn hiệu lực của L/C.

1.2.3.3 Các loại thư tín dụng

Các loại thư tín dụng thương mại thường thấy trong thanh toán quốc tế gồm có:

* L/C có thể huỷ ngang (Revocable L/C): Là thư tín dụng được phát hành cho người hưởng lợi (người XK) theo chỉ thị của người NK, và nó có thể được sửa đổi hoặc huỷ bỏ mà không cần đến sự đồng ý của các bên liên quan Loại L/C này chỉ được áp dụng trong các mối quan hệ tin tưởng.

* L/C không thể huỷ ngang (Irrevocable L/C): Là loại thư tín dụng sau khi đã được mở và người XK thừa nhận thì ngân hàng mở L/C không được sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ trong thời hạn hiệu lực của nó, trừ khi có sự thoả thuận khác của các bên tham gia thư tín dụng Thư tín dụng không thể huỷ bỏ được áp dụng rộng rãi trong thanh toán quốc tế, nó là loại L/C cơ bản nhất.

* L/C không huỷ ngang có xác nhận ( Confirmed irrevocable L/C): Là loại L/C không huỷ ngang được xác nhận bởi một ngân hàng thứ ba (thông thường là ngân hàng quốc tế có uy tín) Trong trường hợp ngân hàng mở vì lý do nào đó không thanh toán được khi người hưởng lợi xuất trình bộ chứng từ phù hợp với LC thì ngân hàng xác nhận phải có trách nhiệm thanh toán thay.

* L/C chuyển nhượng (Transferable L/C): Là loại L/C mà người hưởng lợi thứ nhất có thể yêu cầu ngân hàng chuyển nhượng một phần

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

13 hay toàn bộ giá trị cho mét hay nhiều người hưởng lợi khác L/C chuyển nhượng chỉ được chuyển nhượng một lần Chi phí chuyển nhượng thường do người hưởng lợi đầu tiên chịu Loại L/C này thường được áp dụng trong thương mại quốc tế qua trung gian

Rủi ro đối với khách hàng

a, Rủi ro đối với nhà nhập khẩu

- Việc thanh toán của ngân hàng cho người thụ hưởng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ xuất trình, mà không căn cứ vào việc kiểm tra hàng hóa. Ngân hàng chỉ kiểm tra tính chân thật “bề ngoài” của chứng từ mà không chịu trách nhiệm về tính chất “bên trong” của chứng từ, cũng như chất lượng và số lượng hàng hóa Một nhà xuất khẩu chủ tâm gian lận có thể xuất trình bộ chứng từ giả mạo (có bề ngoài phù hợp với L/C) cho NHCĐ để thanh toán Như vậy, sẽ không có sự bảo đảm nào cho nhà nhập khẩu rằng hàng hóa sẽ đúng như đơn đặt hàng hay không bị hư hại gì Trong trường hợp này, nhà nhập khẩu vẫn phải hoàn trả đầy đủ tiền cho NHPH để thanh toán cho người hưởng lợi nước ngoài.

- NHXN hoặc NHCĐ khác có thể mắc sai lầm khi đã thanh toán cho bộ chứng từ có sai sót, sau đó ghi nợ NHPH L/C Nếu ngân hàng mắc sai lầm lại do người nhập khẩu chỉ định, thì NHPH có quyền truy hoàn số tiền đã bị ghi nợ Hơn nữa, trong một số trường hợp, nhà nhập khẩu phải chấp nhận điều khoản hoàn trả cho NHPH ngay cả khi ngân hàng mắc sai lầm do NHPH chỉ định.

- Nhà nhập khẩu chưa nhận được bộ chứng từ cho đến khi hàng đã cập cảng Vì bộ chứng từ bao gồm vận đơn, mà vận đơn lại là chứng từ sở hữu hàng hóa, nên thiếu vận đơn thì hàng hóa không được giải tỏa.Nếu nhà nhập khẩu cần gấp ngay hàng hóa, thì phải thu xếp để đượcNHPH phát hành một thư bảo lãnh gửi hãng tàu để nhận hàng Để được bảo lãnh nhận hàng, nhà nhập khẩu phải trả một khoản phí cho ngân hàng Hơn nữa, trong nội dung của thư xin được bảo lãnh nhận hàng phải ghi rõ: i Người nhập khẩu cam kết chấp nhận thanh toán nếu bộ chứng từ về ngân hàng có sai sót. ii Ngân hàng được quyền tự động trích tài khoản tiền gửi hoặc tiền vay để thanh toán.

Do vậy, để được ngân hàng bảo lãnh đi nhận hàng, người nhập khẩu phải chấp nhận mọi rủi ro ngay cả khi chứng từ có sai sót.

- Nếu không quy định “bộ vận đơn đầy đủ” (full set of bills of lading), thì một người khác có thể lấy được hàng hóa khi chỉ cần xuất trình một phần của bộ vận đơn, trong khi đó người trả tiền hàng hóa lại là nhà nhập khẩu.

- Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C làm kéo dài thời gian giao dịch, tăng chi phí. b, Rủi ro đối với nhà xuất khẩu

- Nếu nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với các điều khoản của L/C, thì mọi khoản thanh toán, chấp nhận có thể đều bị từ chối, và nhà xuất khẩu phải tự xử lí hàng hóa như dỡ hàng, lưu kho cho đến khi vấn đề được giải quyết hoặc phải tìm người mua mới, bán đấu giá hay chở hàng quay về nước Nhà xuất khẩu phải chịu các chi phí nh lưu tàu quá hạn, phí lưu kho và mua bảo hiểm cho hàng hóa trong khi đó không biết rõ lập trường của nhà nhập khẩu là sẽ đồng ý hay từ chối nhận hàng vì lÝ do bộ chứng từ có sai sót.

- Trong trường hợp L/C không có xác nhận, nếu NHPH mất khả năng thanh toán, thì cho dù bộ chứng từ xuất trình là hoàn hảo thì cũng không được thanh toán Tương tự, nếu ngân hàng chấp nhận hối phiếu kì hạn bị phá sản trước khi hối phiếu đến hạn, thì hối phiếu cũng không

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

19 được trả tiền Trừ khi L/C được xác nhận bởi một ngân hàng hạng nhất trong nước, còn lại nhà xuất khẩu luôn chịu rủi ro chính trị hay rủi ro cơ chế chính sách của nước nhà nhập khẩu.

- Nếu nhà xuất khẩu nhận được một L/C trực tiếp từ NHPH (không thông qua NHTB), thì đó có thể là một L/C giả Nhà xuất khẩu phải yêu cầu có một ngân hàng trong nước xác nhận L/C hay phải được ngân hàng phục vụ mình xác minh L/C là thật.

- L/C loại hủy ngang có thể được NHPH sửa đổi, bổ sung hay hủy bỏ bất cứ khi nào trước khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ, mà không cần có sự đồng ý của người này (hiện nay loại L/C này đã không được dùng).

- Những thay đổi trong hợp đồng ngoại thương giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu phải tiến hành làm thủ tục sửa đổi, bổ sung L/C, làm kéo dài thời gian, tăng chi phí giao dịch.

Rủi ro đối với ngân hàng

a, Rủi ro đối với ngân hàng phát hành

NHPH L/C cam kết thanh toán theo phương thức trả ngay hoặc chấp nhận và thanh toán các hối phiếu trả chậm cho người hưởng lợi nếu các chứng từ phù hợp với tất cả các điều kiện và điều khoản của L/C Với tính chất thay mặt người mua cam kết trả tiền có điều kiện cho người bán để người bán tin tưởng và yên tâm giao hàng đã làm xuất hiện khả năng xảy ra rủi ro đối với NHPH Các rủi ro có thể do chính bản thân ngân hàng này gây ra, nhưng phần nhiều là xuất phát từ phía nhà nhập khẩu- người xin mở L/C Do ngân hàng không nắm được uy tín và khả năng thanh toán của họ, hoặc do trong quá trình sản xuất kinh doanh họ gặp rủi ro dẫn đến bị thua lỗ, thậm chí phá sản, thể hiện như sau:

- Rủi ro về tỉ giá: Đó là sự không chắc chắn về giá trị của một khoản thu nhập hay chi trả do sự biến động tỷ giá gây ra, có thể làm tổn thất đến giá trị dự kiến của hợp đồng Trong hoạt động xuất nhập khẩu, rủi ro về tỉ giá thường xảy ra khi ngoại tệ mà nhà xuất nhập khẩu sẽ nhận trong tương lai giảm hay tăng giá so với đồng bản tệ

Khi nhập hàng, người nhập khẩu không thể lường trước được mức độ biến động của tỷ giá, nên khi hàng nhập về, tỷ giá tăng mạnh, đối với những mặt hàng giá bán cạnh tranh không thể tăng được, nhà nhập khẩu không muốn nhận hàng vì sợ bị thua lỗ Trong trường hợp đó, nếu tỉ lệ kí quỹ không bù đắp được tỉ lệ trượt giá của nội tệ thì rủi ro có thể xảy ra đối với NHPH

- Rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hóa: Trong quá trình vận chuyển hàng hóa từ nước nhà xuất khẩu đến nước nhà nhập khẩu có thể xảy ra một số rủi ro Do đó để phân chia chi phí và rủi ro một cách cụ thể cho từng bên, ICC đã ban hành “Các điều kiện thương mại quốc tế” để các bên lựa chọn, thường thì các bên đều lựa chọn điều kiện giao hàng có lợi nhất cho mình Phía nhà nhập khẩu thường lựa chọn những điều kiện với chi phí nhập hàng càng thấp càng tốt mà Ýt khi coi trọng đến hậu quả rủi ro có thể xảy ra Do đó, nếu rủi ro xảy ra trong quá trình vận chuyển mất mát, hư hỏng, va chạm, đắm tàu mà trách nhiệm không thuộc về hãng tàu trong khi nhà nhập khẩu lại không mua bảo hiểm, vì thế họ không sẵn lòng thanh toán dẫn tới rủi ro cho NHPH.

- Rủi ro khi nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán hoặc bị phá sản: Trong trường hợp người xuất khẩu đã xuất trình đầy đủ các chứng từ theo L/C yêu cầu và ngân hàng đã thanh toán, nhưng do người nhập khẩu bị phá sản, mất khả năng thanh toán do đó ngân hàng không thể thu hồi vốn từ phía người mua dẫn đến rủi ro Đây là loại rủi ro gây thiệt hại nặng nề nhất cho NHPH Nguyên nhân là do NHPH không tìm hiểu kĩ, tiến hành thẩm định không chính xác tình hình kinh doanh của doanh nghiệp nhập khẩu, hoặc thiếu các thông tin cập nhật về doanh nghiệp, trong quá

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

21 trình sản xuất kinh doanh nhà nhập khẩu bị thua lỗ liên tục mà NHPH không biết, như hàng nhập về không bán được hoặc bán nhưng không thu được tiền, nợ đọng thuế nhập khẩu kéo dài bị hải quan cưỡng chế không cho nhận hàng

- Rủi ro do nhà xuất khẩu có hành vi lừa đảo: Nhà xuất khẩu giả mạo chứng từ, ngân hàng được chỉ định mặc dù đã kiểm tra chứng từ với

“sự cẩn thận hợp lý” nhưng không thể phát hiện ra được, còn NHPH lại cho phép ngân hàng chiết khấu trích tài khoản của mình để thanh toán cho người bán hoặc đòi tiền tại ngân hàng thứ ba Nếu nh nhà xuất khẩu là một tổ chức ma hoặc bị phá sản trong khi nhà nhập khẩu không có đủ năng lực tài chính để bồi thường cho ngân hàng phát hành thì NHPH phải gánh chịu rủi ro đó.

- Rủi ro do NHPH không làm theo đúng UCP mà L/C đã dẫn chiếu: Theo UCP, NHPH được miễn trách nhiệm thanh toán nếu chứng từ xuất trình có khác biệt với các điều kiện và điều khoản của L/C Tuy nhiên, nếu NHPH không hành động đúng theo những quy định tại điều 13 UCP500 thì NHPH gặp rủi ro trên chính những bộ chứng từ có lỗi đó, như: i Thông báo từ chối nhưng không nói rõ sự bất hợp lệ của chứng từ, hoặc ii Những bất hợp lệ này bị ngân hàng chiết khấu phủ nhận và trở nên không có giá trị, hoặc iii.Thông báo những bất hợp lệ và từ chối những chứng từ sau 07 ngày làm việc của ngân hàng kể từ thời điểm nhận chứng từ, hoặc iv Đã chuyển giao chứng từ cho người xin mở, hoặc làm mất không trả lại chứng từ cho người xuất trình nguyên vẹn như khi nó được nhận, hoặc v Không giao chứng từ đó cho bên thứ ba do người xuất trình chỉ định.

- Rủi ro do NHPH thiếu thận trọng trong việc lựa chọn ngân hàng xác nhận L/C Ngân hàng xác nhận L/C có thể mắc sai lầm khi thanh toán cho một bộ chứng từ có sai sót, sau đó ghi nợ cho NHPH Về nguyên tắc, NHCĐ mắc sai lầm phải hoàn trả số tiền đã ghi nợ cho NHPH, nhưng thực tế thì rất phức tạp và dễ bị từ chối Điều này xảy ra là vì, để được bồi hoàn buộc NHPH phải giao dịch với một ngân hàng ở rất xa và tại một quốc gia khác, hơn nữa ngân hàng này thường đề cao mối quan hệ và trách nhiệm của mình với nhà xuất khẩu nội địa Thậm chí, cho dù cuối cùng thì NHPH cũng được bồi hoàn, nhưng phải mất nhiều tháng giao dịch thư từ , tranh cãi, và chi phí có thể vượt giá trị của L/C. b, Rủi ro đối với ngân hàng thông báo

NHTB là ngân hàng theo yêu cầu của NHPH L/C thông báo L/C đó cho người bán NHTB có thể là ngân hàng có quan hệ mã khóa (TESTKEY) với NHPH hoặc không, có thể là ngân hàng có trụ sở đóng tại nước nhà xuất khẩu hoặc một nước thứ ba Nếu NHTB không có quan hệ mã khóa với NHPH thì phải yêu cầu ngân hàng có quan hệ mã khóa với NHPH đã nêu trong L/C giải mã và xác nhận tình trạng mã đúng hay sai Khi đã xác nhận được mã khóa của L/C , ngân hàng thông báo cho người thụ hưởng L/C đó Rủi ro đối với NHTB khi quyết định thông báo nhầm phải một L/C giả (hoặc sửa đổi giả) mà không có ghi chú gì thì theo thông lệ quốc tế phải hoàn toàn chịu trách nhiệm với bên liên quan. c, Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận

Ngân hàng xác nhận thường là ngân hàng lớn, có uy tín hoặc ngân hàng có quan hệ tiền gửi, tiền vay với NHPH, được ngân hàng này yêu cầu xác nhận và cam kết trả tiền cho người xuất khẩu nếu như NHPH không thực hiện được nghĩa vụ của mình Trường hợp này xảy ra đối với những L/C có giá trị lớn, mà NHPH là ngân hàng xa lạ, Ýt có tiếng tăm, hoặc do nhà xuất khẩu mới làm ăn với nhà nhập khẩu ở một nước mà nhà

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

23 nhập khẩu không thể hiểu rõ luật lệ, tập quán của nước đó Do vậy, việc xác nhận là nhằm ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng xác nhận vào nghĩa vụ thanh toán L/C khi có tranh chấp giữa hai bên phát sinh do luật pháp hai nước khác nhau Rủi ro đối với ngân hàng xác nhận là khi không nắm được năng lực tài chính của NHPH mà xác nhận theo yêu cầu của họ không yêu cầu kí quỹ để rồi cuối cùng ngân hàng xác nhận phải nhận trách nhiệm thanh toán thay cho NHPH do NHPH thiếu thiện chí hay mất khả năng thanh toán, thậm chí phá sản. d, Rủi ro đối với ngân hàng chiết khấu chứng từ

NHCK có thể là NHXN nếu là L/C xác nhận, hoặc là ngân hàng mở nếu người mở không muốn xuất trình qua ngân hàng thứ ba, nhưng thông thường là ngân hàng được chỉ định cụ thể hoặc bất cứ ngân hàng nào nếu L/C cho chiết khấu tự do Rủi ro xảy ra đối với ngân hàng chiết khấu phần lớn phụ thuộc vào thiện chí của NHPH và nhà nhập khẩu. Theo UCP500, ngân hàng mở được miễn trách nhiệm trong trường hợp bộ chứng từ có lỗi, mà hầu nh trong nhiều trường hợp , NHPH từ chối thanh toán hay không là tùy thiện chí của nhà nhập khẩu Mặc dù điều khoản chiết khấu cho phép NHCK được phép truy đòi lại nhà xuất khẩu, nhưng nếu nhà xuất khẩu không có đủ khả năng thanh toán thì NHCK gặp rủi ro Các rủi ro mà NHCK có thể gặp là:

- Rủi ro do nhà nhập khẩu trì hoãn thanh toán: Rủi ro này thường xảy ra do khả năng thanh toán của bên mua yếu hoặc họ không tin tưởng bên bán trong việc thực hiện hợp đồng thương mại Mặt khác, mục đích của người mua là muốn hàng thật sự về đến cảng, nhận được hàng mới trả tiền Để trì hoãn thanh toán, họ sẽ yêu cầu NHPH thông báo lỗi chứng từ trong vòng 7 ngày làm việc để dành quyền từ chối thanh toán sau này. Đối với NHCK, thời gian trì hoãn thanh toán càng dài, ngân hàng càng dễ bị đọng vốn.

Thực trạng rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch –

THỰC TRẠNG RỦI RO THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ TẠI SỞ GIAO DỊCH – NHNO & PTNT VIỆT Nam

2.1 KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH NHNO & PTNT VIỆT Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của SGD NHNo & PTNT

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

Hiện nay, NHNo & PTNT là một trong bèn NHTM hàng đầu của Việt Nam, giữ vai trò chủ đạo trong thị trờng tài chính nông thôn Việt Nam Với những thành tựu đáng khích lệ, đóng góp to lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và phát triển kinh tế của đất nớc, NHNo & PTNT đã đợc Đảng và Nhà nớc trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới Đây là ngân hàng hàng đầu của Việt Nam về cả vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng lới hoạt động và số lợng khách hàng. NHNo & PTNT có quan hệ ngân hàng đại lý với hơn 900 ngân hàng đại lý tại hơn 110 quốc gia và vùng lãnh thổ Cũng là ngân hàng giữ vị trí hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển khai các dự án nớc ngoài, đặc biệt là dự án của Ngân hàng Thế giới, Ngân hnàg Phát triển Châu á và Cơ quan phát triển Pháp.

Theo quyết định số 232/QĐ/HĐQT- 02 ngày 13/05/1999 của Chủ tịch Hội đồng quản trị NHNo & PTNT Việt Nam, SGD NHNo & PTNT Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở lại Sở kinh doanh hối đoái Trớc đây, NHNo & PTNT Việt Nam có hai đầu mối : Đầu mối ngoại tệ do Sở kinh doanh hối đoáI, đầu mối nội tệ do SGD1 đảm nhiệm Đến năm 1999, do sự tồn tại tách biệt của chức năng đầu mối nội tệ và ngoại tệ trong cả hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam đã gây khó khăn cho khách hàng, vì vậy, chức năng, nhiệm vụ đầu mối nội, ngoại tệ của NHNo & PTNT Việt Nam đã thống nhất về một mối là SGd NHNo & PTNT Việt Nam Khi đó SGD1 trở thành một chi nhánh hoạt động bình thờng và không còn giữ chức năng đầu mối nữa Trong cơ cấu bộ máy tổ chức thì SGD là một đơn vị hạch toán phụ thuộc, đại diện theo uỷ quyền của NHNo & PTNT

VN, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp, có bảng cân đối tài sản theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam, chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi với NHNN, chịu trách nhiệm cuối cùng về các nghĩa vụ do cam kết của SGD trong phạm vi uỷ quyền.

SGD có con dấu riêng, có bảng cân đối tài khoản và nhận khoán tài chính theo quy định của NHNo & PTNT VN SGD đảm nhiệm những chức năng sau :

* Trực tiếp thực hiện các nghĩa vụ theo lệnh của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp

* Đầu mối thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của Ngân hàng nông nghiệp

* Trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn thành phố Hà Nội

SGD có trụ sở đặt tại số 2 Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phỗ Hà Nội, có một Giám đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động của Sở, giúp việc cho Giám đốc có một Phó giám đốc, trong đó có một Phó giám đốc thờng trực do Giám đốc phân công.

Cơ cấu tổ chức của SGD :

SGD hiện có 8 phòng chức năng và 3 phòng giao dịch thực hiện đầy đủ các nghiệp vụ Ngân hàng hiện đại.Mỗi phòng có một chức năng nhiệm vụ riêng và hoạt động dới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc

Sở Dới sù quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo NHNo & PTNT VN còng nh của Ban lãnh đạo Sở, cùng với sự kết hợp nhip nhàng giữa các phòng ban, sự cố gắng của tập thể cán bộ công nhân viên, SGD NHNo & PTNT VN đang tong bớc khẳng định đợc mình, nâng cao vị thế cạnh tranh trên thị trờng, góp phần vào sự phát triển của toàn ngành cũng nh của toàn nền kinh tế.

Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ tổ chức Sở giao dịch

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

Tổ kiểm tra, kiểm toán nội bộ

Phòng nguồn vốn và kế hoạch tổng hợp

Phòng kinh doanh ngoại tệ và TTQT

Phòng kế toán ng©n quü

Phòng hành chÝnh nh©n sù

Tổ tiếp thị NV, d.vô sp míi

Với cơ cấu tổ chức chặt chẽ và nhận thức đợc vai trò quan trọng trong hoạt động của toàn hệ thống Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên, các phòng ban đã nỗ lực phấn đấu cố gắng đạt đợc nhiều thành tích cao trong hoạt động kinh doanh của mình Giữ vững phơng châm mà ban lãnh đạo NHNo & PTNT VN đề ra ngay từ khi thành lập : “Là bạn của tất cả các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế” trên nguyên tắc “tự nguyện, bình đẳng và cùng có lợi trong khuôn khổ luật pháp nớc CHXHCN Việt Nam, thông lệ quốc tế, các quy chế hiện hành của Thống đốc NHNN của HĐQT và Tổng giám đốc NHNo & PTNT VN” Công tác kinh doanh tiền tệ, cung ứng các dịch vụ ngân hàng cũng nh công tác thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của NHNo & PTNT VN, đợc SGD từng bớc xây dựng theo hớng ngân hàng hiện đại, đảm bảo thanh toán nhanh, chính xác, an toàn, vì vậy, ngày càng cải thiện đợc hình ảnh cũng nh sự tín nhiệm của khách hàng đối với Sở, đồng thời đóng góp không nhỏ vào thành tích hoạt động của hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam.

2.1.2 Hoạt động kinh doanh của SGD NHNo & PTNT VN những năm gần đây

Trong những năm gần đây, cùng với sự khởi sắc của nền kinh tế đất nớc, SGD đã thu đợc những thành quả đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tạo dựng đợc một vị trí quan trọng trong hệ thống cũng nh trong nền kinh tế Qua nhiều năm đổi mới và tự hoàn thiện mình, Sở đã học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm của các nước phát triển, tận dụng thành tựu khoa học kỹ thuật để theo kịp với trình độ nghiệp vụ ngân hàng trên thế giới Hiện nay, SGD đã vững chắc đứng trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt đồng thời ngày càng khẳng địnnh mình là một đơn vị đứng đầu trong toàn hệ thống, cố gắng vơn lên với phương châm “Là bạn của tất cả các khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế” Để có đợc vóc dáng mới nh trên SGD đã hết sức nỗ lực cố gắng xây dựng các chính sách kinh doanh phù hợp, không ngừng phát triển về mọi mặt: hoạt động Tín dụng, kinh doanh đối ngoại, hoạt động tài chính, thanh toán & ngân quỹ

 Tăng tr ởng nguồn vốn, dư nợ

Bảng 2.1 Tình hình huy động vốn của Sở giao dịch NHNo & PTNT

(2004 – 2006) n v : t Đơn vị : tỷ ị : tỷ ỷ đồngng

Tỷ lệ tăng giảm Tổng nguồn vốn huy động

Tăng so với năm trư- ớc

- Cơ cấu vốn theo thời gian

- Cơ cấu theo thành phần kinh tế

+ Tiền gửi dân cư 1.573 +27,8 1.823 +15,9 2.487 +36 + Tiền gửi của tổ chức

- Cơ cấu theo đồng tiền huy động

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trực tiếp tại SGD 2004-

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

Nhìn vào bảng kết quả hoạt động huy động vốn từ 2004- 2006 nhận thấy tổng nguồn vốn mà SGD huy động đều tăng lên qua các năm.Nếu nh năm 2004 tổng nguồn vốn huy động tăng 67,4% so với năm

2003 thì tới năm 2005 bị chững lại, tuy có tăng nhưng không đáng kể(1,7%) Năm 2006 tổng hoạt động huy động vốn đã tăng đáng kể so với chỉ tiêu đặt ra là 8,2 %, vợt 621tỷ đồng Có được kết qủa này là do: SGD thờng xuyên bám sát diễn biến lãi xuất thị trờng để điều hành lãi suất huy động và cho vay phù hợp, chấp hành đúng cơ chế điều hành của NHNo & PTNT VN; tiếp tục mở rộng và đa dạng hoá các hình thức huy động vốn nhằm thu hút tiền gửi ngoại tệ và từ dân cư…; mở rộng và nâng cao chất lượng dịch vụ cho khách hàng nhằm thu hút tiền gủi vãng lai… Tốc độ tăng trởng chững lại vào năm 2005, tuy có tăng chỉ tăng 108 tỷ

Sở dĩ nguồn vốn huy động có bớc tăng trởng khá cao & ổn định là do SGD đã có những chủ trơng đúng đắn: cải tiến chính sách huy động bằng cách áp dụng công nghệ hiện đại, tiết kiệm chi phí quản lý, từ đó làm cơ sở đa ra mức lãi suất u đãi, đồng thời đa dạng hóa các hình thức cũng nh phơng thức huy động; Thực hiện tốt chính sách khách hàng_đặc biệt là thái độ của đội ngũ cán bộ nhân viên cung cấp dịch vụ rất tốt, gây đợc hình ảnh đẹp & lòng tin trong khách hàng; Chú trọng hơn trong huy động vốn dài hạn để cân đối nguồn vốn cho vay trung-dài hạn Mặt khác, NHNO & PTNT HN tiếp tục kiên trì với chủ trơng khai thác nguồn vốn từ dân c, tạo cân đối lành mạnh giữa nguồn vốn với nhu cầu vay

Gắn liền với hoạt động huy động vốn là hoạt động cho vay vốn. Cũng giống nh hoạt động huy động vốn, hoạt động cho vay vốn cũng có những bước tăng liên tục và đáng kể, góp phần rất quan trọng vào sự phát triển chung của SGD.

Bảng 2.2 : Kết quả hoạt động cho vay vốn của Sở giao dịch NHNo &

PTNT (2004 – 2006) n v : t Đơn vị : tỷ ị : tỷ ỷ đồngng

Tăng so với năm trước

- Dư nợ theo thời gian

+ Dư nợ trung, dài hạn

- Dư nợ theo đồng tiền cho vay

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trực tiếp tại SGD 2004-

Công tác tín dụng của SGD ngày cang có nhiều chuyển biến tích cực Hoạt động cho vay vốn liên tục tăng qua các năm, đến cuối năm

2006 lượng tiền cho vay ra lớn hơn 1.875 tỷ so vơi năm 2004 Hơn thế, các năm đều vượt kế hoạch được giao, tăng mạnh nhất là năm 2006 Kết quả này có được là do : ngân hàng đã phát triển các dịch vụ tiện Ých ngân hàng, thực hiện tốt các chương trình thanh toán điện tử trực tiếp với các tổ chức đã giảm thiểu thời gian giao nhận chứng từ, xử lý nghiệp vụ. SGD đã chủ động tiếp cận các tổng công ty lớn làm ăn có hiệu quả như : Tổng công ty hàng hải, Vinaconex ;bám sát tiến trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước của các Bộ, ngành, tổng công ty; Tổ chức phân tích tài chính, phân loại khách hàng để có định hướng đầu tư đối với từng khách hàng cụ thể, tăng cường tiếp cận với doanh nghiệp vừa và nhỏ,

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

31 doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả ; bố trí cán bộ tín dụng nhằm mở rộng cho vay các doanh nghiệp dân doanh.

 Kết quả kinh doanh tài chính : Công tác kế toán, thanh toán và ngân quỹ :

Kết quả tài chính thể hiện ngoài việc thực hiện nhiệm vụ theo uỷ quyền của Tổng giám đốc NHNo & PTNT Việt Nam, SGD đã thực hiện kinh doanh thực sự có lãi

Bảng 2.3 : Kết quả hoạt động kinh doanh của Sở giao dịch NHNo &

PTNT (2006) Đơn vị : tỷ đồng

2006 Doanh sè Tăng giảm (%) so 2005

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trực tiếp tại SGD2006)

Ngoài ra, quỹ thu nhập đạt 148,89 tỷ đồng, tăng 35,04 tỷ đồng (30,77%) so với năm 2005, vượt 64,834 tỷ đồng (36,7%) so với kế hoạch năm 2006 được giao

Quỹ tiền lương xác lập đạt 14,36 tỷ đồng, tăng 29,72% so vơi năm 2005

Hệ số tiền lương đạt 4,16 lần

Giải pháp nhằm hạn chế rủi ro trong thanh toán tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch -NHNo & PTNT Việt Nam

Định hướng kinh doanh của Sở giao dịch NHNo & PTNT Việt Nam

3.1.1 Định hướng trong hoạt động chung

Mục tiêu chiến lược của SGD NHNo & PTNT VN trong giai đoạn 2007-2010 là xây dựng và chuẩn bị những tiền đề cần thiết về vốn, công nghệ, kỹ năng quản trị điều hành ngân hàng hiện đại, phát triển bền vững và hội nhập kinh tế quốc tế hiệu quả, phục vụ đắc lực cho đầu tư và phát triển kinh tế đất nước; cụ thể như sau:

- Phát triển SGD NHNo & PTNT VN trở thành một NHTM hiện đại, chất lượng phục vụ tốt, có uy tín cả trong nước và nước ngoài.

- Phát triển hoạt động kinh doanh đa năng, lành mạnh, an toàn và hiệu quả, đạt mức tăng trưởng hằng năm cao hơn tốc độ tăng trưởng GDP cộng với mức lạm phát.

- Công nghệ hiện đại và đội ngũ cán bộ chất lượng cao.

- Đảm bảo việc làm, tiền lương, thu nhập của người lao động và lợi nhuận thu được hàng năm ngày càng tăng lên.

- Góp phần thực hiện tốt chính sách tiền tệ quốc gia, phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lí của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Xây dựng nếp sống, văn hóa giao dịch riêng của SGD NHNo & PTNT VN.

- Cơ cấu lại gắn liền với phát triển toàn diện, bền vững, với tốc độ tăng trưởng cao, hiệu quả và đảm bảo an toàn hệ thống.

- Củng cố, hoàn thiện và phát triển các dịch vụ đã có; tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ và không ngừng nâng cao sức cạnh tranh của dịch vụ; đảm bảo các chi nhánh có tiềm năng xuất khẩu cao như Hà Nội, TP

Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bình Dương, Đà Nẵng, Kiên Giang có chất lượng dịch vụ tương đương các ngân hàng trong khu vực.

- Phát triển mạnh các dịch vụ mới nh dịch vụ tư vấn, bảo quản và kí gửi, dịch vụ thẻ, dịch vụ ủy thác và một số dịch vụ khác.

- Tỷ trọng doanh thu dịch vụ trên lợi nhuận trước thuế, đạt mức các ngân hàng trong khu vực; cụ thể:

+ Tăng trưởng thu dịch vụ cao: 20%

+ Tăng trưởng doanh sè thanh toán trong nước: 20%

+ Tăng trưởng doanh sè thanh toán quốc tế: 25%

+ Khai thác thêm các dự án đại lí ủy thác mới.

+ Các dịch vụ liên quan đến giao dịch chứng khoán đạt mức tăng trưởng trên 90%.

Hoạt động đối ngoại của Việt Nam trong thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, đó là việc Việt Nam gia nhập WTO và tổ chức thành công hội nghị APEC Hiệp ước thương mại Việt- Mỹ đã được kí kết Quan hệ kinh tế với EU, Trung Quốc, Nga đã có những cải thiện đáng kể Điều đó mở ra cho SGD NHNo & PTNT VN có nhiều cơ hội song cũng không Ýt khó khăn, khi mà các NHTM và các công ty tài chính lớn trên thế giới đang có xu hướng sát nhập với nhau để trở thành những ngân hàng và công ty tài chính khổng lồ.

Trước bối cảnh đó, hoạt động đối ngoại được SGD NHNo & PTNT

VN đặc biệt chú trọng, các nghiệp vụ ngân hàng quốc tế đều được phát triển nhanh chóng, đặc biệt là trong lĩnh vực thanh toán xuất nhập khẩu, nhằm giúp các bạn hàng và ngân hàng nước ngoài hiểu về ngân hàng Việt Nam và từ đó nâng cao uy tín của NHNo & PTNT VN trên trường quốc tế.

Xuất phát từ phương hướng hoạt động của nghiệp vụ ngân hàng quốc tế nói trên, hoạt động TTQT mà trọng tâm là thanh toán theo

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

69 phương thức TDCT tại SGD NHNo & PTNT VN sẽ triển khai theo hướng sau:

- Tiếp tục tăng khối lượng thanh toán xuất nhập khẩu bằng phương thức TDCT tại SGD, trong đó đặc biệt chú trọng tăng số món và số tiền L/C xuất khẩu được thông báo và thanh toán qua NHNo & PTNT VN

- Phấn đấu tăng thu dịch vụ phí thanh toán L/C trong tổng thu phí dịch vụ của NHNo & PTNT VN.

- Nâng cao chất lượng và độ an toàn của nghiệp vụ TTQT theo phương thức TDCT.

- Tiếp tục quản lí chặt chẽ việc mở L/C nhập khẩu bằng hạn mức ủy quyền và nguồn thanh toán cho nước ngoài, nhằm tránh những rủi ro tín dụng của khách hàng và rủi ro tỉ giá.

- Giữ chữ tín trong thanh toán, thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ mà NHNo & PTNT VN đã cam kết với nước ngoài.

- Phát triển có trọng điểm bảo lãnh mở L/C trả chậm dài hạn để nhập khẩu máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại phục vụ cho chương trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

- Nghiên cứu phát triển và mở rộng các loại hình L/C trả ngay để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

- Tiếp tục hoàn thiện dự án hiện đại hóa ngân hàng, đặc biệt chương trình phần mềm về tài trợ thương mại trong toàn hệ thống NHNO

& PTNT VN và mạng truyền tin viễn thông của toàn hệ thống.

- Đào tạo và bổ sung đội ngũ cán bộ quản lí và kĩ thuật- nghiệp vụ ngân hàng quốc tế phải được quan tâm hàng đầu đặc biệt là năng lực nghiệp vụ tài trợ thương mại xuất nhập khẩu Kỹ năng giao tiếp của cán bộ nghiệp vụ và tiếp thị cũng là nội dung cần đào tạo một cách có hệ thống.

- Đầu tư thích đáng để công nghệ thông tin thực sự trở thành mũi nhọn, tạo nên bước đột phá cho việc phát triển các sản phẩm, dịch vụ, tăng năng lực cạnh tranh Con người và công nghệ là hai yếu tố đặc biệt quan trọng đem lại sự thành công trong cạnh tranh, hội nhập của NHNo

& PTNT VN trong những năm tới. Đứng trước yêu cầu phát triển cả về chiều rộng và chiều sâu của nghiệp vụ thanh toán L/C, SGD NHNo & PTNT VN càng cần phải có những giải pháp hạn chế rủi ro trong TTQT theo phương thức TDCT, để thực hiện mục tiêu chiến lược của NHNo & PTNT VN trong giai đoạn mới

3.1.2 Định hướng chung về thanh toán L/C năm 2007

- SGD NHNo & PTNT sẽ tiếp tục hoàn thiện quy trình nghiệp vụ thanh toán L/C theo hướng nhanh chóng thuận lợi cho khách hàng & an toàn, có lợi cho NH song song với việc đẩy mạnh công tác đào tạo cán bộ TTQT Bằng cách tổ chức huấn luyện về nghiệp vụ, ngoài UCP 600 sẽ tập huấn thêm về URC 525, URR 525, ISP 98, e- UCP trên cơ sở đó sẽ tăng doanh số hoạt động, tăng sức cạnh tranh & thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ thanh toán L/C tại SGD NHNO & PTNT

-Bên cạnh đó thu hút khách hàng xuất khẩu cũng là một trong những chiến lược của SGD NHNO & PTNT Do đó, phòng TTQT cũng đang phối hợp với các phòng ban khác đặc biệt là phòng Marketing để quảng cáo một số dịch vụ ưu đãi hàng xuất khẩu để tìm kiếm một số khách hàng mới

-Chuẩn bị hợp đồng đại lý thanh toán biên mậu với các NH tại một số tỉnh có chung biên giới

Giải pháp hạn chế rủi ro thanh toán tín dụng chứng từ tại SGD

3.2.1 Giải pháp về nghiệp vụ

-Chuẩn hóa quy trình thanh toán TDCT:

Qua thời gian thực tập tại NH, tôi nhận thấy quá trình giải quyết các thủ tục theo phương thức thanh toán TDCT, đặc biệt là đối với các L/C nhập còn chưa nhanh Khách hàng tiếp xúc với nhiều phòng ban nh phòng kinh doanh đối ngoại, phòng kinh doanh, bộ phận ngoại hối Thêm vào đó thời gian thanh toán cho bộ chứng từ hoàn hảo còn chậm vì thông thường

NH không thanh toán luôn, thậm chí đó là hối phiếu trả ngay Điều này đã hạn chế tới tính phục vụ kịp thời, ảnh hưởng đến cơ hội kinh doanh của khách hàng Nhận biết được điều này, ban lãnh đạo SGD NHNO & PTNT cũng đã cố gắng khắc phục bằng cách tăng cường sự phối hợp giữa các phòng ban Song đó mới chỉ là giải pháp tạm thời Để có thể giải quyết vấn đề này một cách lâu dài, NH cần phải chuẩn hoá quy trình nghiệp vụ hợp lý phải đảm bảo giảm thiểu phiền hà cho khách hàng, rút ngắn thời gian làm thủ tục mà vẫn đảm bảo tính chặt chẽ & an toàn không trái với các văn bản pháp luật quốc tế cũng như trong nước. a, Đối với L/C nhập khẩu trả ngay :

Lúc này SGD NHNo & PTNT VN đóng vai trò là NHPH, nên sẽ phải gánh chịu nhiều rủi ro nhất, từ khâu mở L/C đến khi nhận được bộ chứng từ hàng hóa và thanh toán ra nước ngoài Để tránh được những rủi ro, chóng ta cần thực hiện các giải pháp sau:

- Cần thẩm định khách hàng để nắm tình hình tài chính của họ Có nắm vững được tình hình tài chính của doanh nghiệp và khả năng thanh toán của họ thì NHPH mới hạn chế được rủi ro tín dụng của khách hàng

- Cần phải cân nhắc những điều kiện bất lợi trong L/C đối với NHPH Chẳng hạn, L/C cho phép đòi tiền bằng điện, thì khi có điện đòi tiền của NHCK, dù chưa nhận được bộ chứng từ nhưng đến hạn, thì NHPH vẫn phải thanh toán cho NHCK Và nếu chẳng may bộ chứng từ đến không phù hợp, nhà nhập khẩu từ chối thanh toán thì NHPH phải chịu rủi ro nếu không đòi được tiền từ NHCK

- Định mức kí quỹ một cách hợp lí sẽ giúp cho NHPH tránh được những rủi ro về tỷ giá, rủi ro tín dụng của khách hàng Tuy nhiên, định mức kí quỹ một cách hợp lí là việc làm không dễ, bởi lẽ định mức kí quỹ cao thì sẽ gây khó khăn về vốn cho khách hàng nhập khẩu, họ sẽ không đồng ý và bỏ sang quan hệ với ngân hàng khác có mức kí quỹ thấp hơn. Hoặc định mức kí quỹ thấp sẽ gây rủi ro cho ngân hàng nếu không đòi tiền được tiền từ người nhập khẩu

- Tuân thủ đúng theo quy định của UCP mà NHPH đã dẫn chiếu. Việc tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của UCP mà L/C đã quy định là điều hết sức cần thiết để tránh các rủi ro không đáng có xẩy ra

- Cần liên hệ chặt chẽ với khách hàng nhập khẩu để hạn chế những rủi ro về lừa đảo thương mại Khi nhận được bộ chứng từ thanh toán, ngân hàng cần liên hệ với khách hàng nhập khẩu để nắm vững thông tin về hàng hóa Nếu có vấn đề thì cán bộ TTQT của ngân hàng phải kiểm tra chứng từ một cách cẩn thận, tìm ra những sai sót trong bộ chứng từ để thông báo từ chối thanh toán nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng mà vẫn không bị vi phạm UCP Để làm được việc này, cán bộ ngân hàng phải nắm vững UCP, các tài liệu hướng dẫn thực hành UCP và các tài liệu liên quan khác hướng dẫn chi tiết việc kiểm tra từng loại chứng từ. Nếu cần có thể tham khảo ý kiến của các chuyên gia ICC Nếu bộ chứng từ hoàn hảo, thì cần phải dựa vào sự can thiệp của pháp luật để ngừng thanh toán. b, Đối với L/C nhập khẩu trả chậm:

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

Khi đó SGD NHNo & PTNT VN đóng vai trò là NHPH và ngân hàng chấp nhận hối phiếu trả chậm.

- Cần bổ sung, chỉnh sửa và hoàn thiện quy chế bảo lãnh L/C trả chậm cho phù hợp với thực tiễn Tránh tình trạng co cụm, tâm lí sợ trách nhiệm từ chối mọi yêu cầu mở L/C trả chậm hoặc thực hiện quy trình cứng nhắc, không linh hoạt song cũng chỉ nên thực hiện bảo lãnh L/C trả chậm cho những dự án nhập hàng hóa là máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất mới, hiện đại, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

- Nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư Như đã biết, công tác thẩm định dự án đầu tư có vai trò quan trọng trong việc quyết định bảo lãnh cho doanh nghiệp mở L/C trả chậm với nước ngoài Vì vậy, công tác này phải được nghiên cứu một cách nghiêm túc và là một khâu không thể thiếu được trong quy trình bảo lãnh L/C trả chậm của ngân hàng SGD NHNo & PTNT cần phải thường xuyên tổ chức các lớp cho cán bộ tín dụng về chuyên đề thẩm định dự án đầu tư, để trang bị cho họ những kiến thức cơ bản có thể kiểm tra và đánh giá được hiệu quả kinh tế các dự án đầu tư của doanh nghiệp

- Thực hiện nghiêm túc các biện pháp đảm bảo tiền vay, đặc biệt là hình thức đảm bảo bằng tài sản thế chấp để hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

- Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát L/C nhập khẩu trả chậm, quản lí tiền hàng thu được từ dự án để đảm bảo nguồn thanh toán cho nước ngoài Thực hiện tốt công tác kiểm soát sau đối với L/C trả chậm nhằm đảm bảo thực hiện nghĩa vụ thanh toán với nước ngoài khi đến hạn, đánh giá đúng tiến độ thực hiện dự án Đối với các món nợ vay bắt buộc đã phát sinh cần rà soát lại và tìm nguyên nhân để có biện pháp xử lí kịp thời như đôn đốc đơn vị tiêu thụ hàng hóa để trả nợ ngân hàng, hoặc kết hợp với các cơ quan pháp luật để giải quyết các món nợ khó đòi, xử lí tài sản thế chấp Nâng cao chất lượng tự kiểm tra là góp phần hạn chế rủi ro cho ngân hàng NHĐT&PTVN cần thường xuyên tổ chức thanh tra, kiểm tra để kịp thời phát hiện và xử lí những sai phạm, ngăn chặn nguy cơ rủi ro cho ngân hàng. c, Đối với L/C xuất khẩu:

- Khi SGD NHNo & PTNT tham gia vào phương thức L/C với tư cách là ngân hàng thông báo thì chỉ là ngân hàng cung ứng dịch vụ thu phí và không bị ràng buộc bởi trách nhiệm phải thanh toán Tuy nhiên, quyền lợi đi đôi với nghĩa vụ,SGD NHNo & PTNT phải có trách nhiệm xác thực tính trung thực của L/C do mình thông báo Vì vậy các chi nhánh phải thực hiện nghiêm túc quy trình thanh toán L/C xuất khẩu do NHNo & PTNT VN ban hành Ngoài ra khi nhận được L/C cán bộ ngân hàng nên tư vấn cho khách hàng về những điều khoản bất lợi hoặc không thể thực hiện được trong L/C để yêu cầu khách hàng nước ngoài sửa đổi L/C, nếu không sửa đổi được thì nên từ chối chiết khấu L/C đó để tránh những rủi ro phát sinh sau này.

- SGD chỉ xác nhận L/C khi có đủ các điều kiện sau:

+ NHPH là ngân hàng có hoạt động tốt, tình hình tài chính lành mạnh, có uy tín trên trường quốc tế, có mối quan hệ lâu dài và có thiện chí với NHNo & PTNT

+ Các điều kiện của L/C phải rõ ràng, phù hợp với thông lệ quốc tế, có tính khả thi và không mang lại rủi ro cho ngân hàng xác nhận

+ L/C có giá trị chiết khấu tại SGD NHNo & PTNT.

+ L/C chỉ ra ngân hàng hoàn tiền và cho phép đòi tiền bằng điện. + Mặt hàng xuất khẩu là mặt hàng có chất lượng cao, tiêu thụ dễ dàng trên thị trường quốc tế, giá cả ổn định.

Kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị với chính phủ

Trên cơ sở môi trường kinh tế ổn định, hoạt động TTQT mới phát triển được Chính phủ cần tạo lập một hệ thống văn bản pháp quy cho hoạt động TTTDCT, cả về phía Ngân hàng lẫn khách hàng Cụ thể:

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

Chính phủ cần sớm ban hành một số văn bản pháp quy phù hợp với thông lệ quốc tế và đặc điểm của Việt Nam để làm cơ sở điều chỉnh hoạt động TTTDCT của các Ngân hàng Trong thực tế, theo thống kê chưa đầy đủ của Ngành Ngân hàng, từ năm 1998 đến nay ngoài các quyết định, chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ, còn có trên 60 văn bản quản lý ngoại hối của các Bộ, ngành khác nhau Do đó, sự chồng chéo, mâu thuẫn giữa các văn bản là khó tránh khỏi nên đã làm giảm hiệu lực thi hành các văn bản này

Trong điều kiện mới, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đòi hỏi phải có một hình thức văn bản pháp lý cao hơn về lĩnh vực quản lý ngoại hối Luật ngoại hối sẽ thống nhất lại những quy định nằm rải rác trong các bộ luật trước đó, đảm bảo điều chỉnh tốt những vấn đề ngoại hối phát sinh theo đúng quy định, chính sách của Đảng và Nhà nước

Bên cạnh đó, Chính phủ cần đưa ra những quy chế bắt buộc các doanh nghiệp khi đủ điều kiện về tài chính, trình độ quản lý, hướng phát triển kinh doanh… thì mới cấp giấy phép xuất khẩu nhằm tránh những rủi ro do tư cách của nhà xuất nhập khẩu cũng như trình độ quản lý của họ

Việc quản lý xuất nhập khẩu tuy chặt chẽ nhưng phải tương đối ổn định, tránh những thay đổi đột ngột Chúng ta mới chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường chưa lâu, kinh nghiệm còn thiếu do đó các chính sách thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với những vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn là điều tất yếu Những thay đổi Êy không được gây nên tâm lý bất ổn đối với các nhà xuất nhập khẩu cũng như các bạn hàng nước ngoài Khi ban hành hay sửa đổi một quy định pháp lý, Nhà nước phải đảm bảo quyền lợi cho các nhà xuất nhập khẩu, tránh tình trạng Nhà nước chỉ quan tâm đến việc ban hành quy định đó mà không quan tâm đến những vấn đề nảy sinh từ việc thực hiện những quy định đó Đây chính là biện pháp góp phần hạn chế rủi ro trong công tác thanh toán tín dụng chứng từ tại Ngân hàng

3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Trong xu thế hội nhập quốc tế về ngân hàng, đòi hỏi ngành ngân hàng cần phải tích cực và chủ động hơn nữa trong ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế, hoàn thiện môi trường pháp lí cho hoạt động ngân hàng nói chung và hoạt động TTQT nói riêng NHNN nên xem xét một số vấn đề sau:

Một là, duy trì chính sách tỉ giá ổn định Những biến động về tỉ giá hối đoái có tác động đến hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của doanh nghiệp, từ đó ảnh hưởng đến hoạt động TTQT tại NHTM Vì vậy, chỉ khi có một chính sách tỉ giá ổn định mới giúp các doanh nghiệp an tâm thực hiện chiến lược kinh doanh lâu dài vê xuất nhập khẩu Những năm gần đây, nhà nước đã có cơ chế điều hành tỉ giá khá linh hoạt, tăng tỉ giá để khuyến khích xuất khẩu, để thu hẹp chênh lệch tỉ giá giữa thị trường chính thức và thị trường tự do Việc xây dựng tỷ giá phù hợp với thị trường đã có tác động tạo điều kiện cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi nổi, góp phần giảm bớt sức Ðp cung, cầu ngoại tệ và cải thiện cán cân thanh toán Vì vậy, NHNN cần duy trì một chính sách tỷ giá ổn định, điều này không chỉ mang lại hiệu quả cho chính doanh nghiệp mà còn mang lại hiệu quả cho đất nước và cho hoạt động TTQT tại ngân hàng.

Hai là, duy trì chính sách ngoại hối thông thoáng để giúp cho các doanh nghiệp tích cực chủ động trong kinh doanh, tái tạo ngoại tệ cho đất nước Mọi thay đổi về chính sách quản lí ngoại hối đều ảnh hưởng đến hoạt động TTQT Với một chính sách quản lí ngoại hối thông thoáng sẽ tạo điều kiện cho thị trường ngoại tệ liên ngân hàng hoạt động sôi nổi hơn, thông qua đó các doanh nghiệp kinh doanh sẽ tích cực hơn trong việc tìm kiếm thị trường xuất khẩu để có nhiều ngoại tệ tham gia vào thị trường đầy sôi động này Từ đó, hoạt động TTQT sẽ được phát triển và mở rộng hơn, hiệu quả mang lại sẽ nhiều hơn.

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

Ba là, tiếp tục xây dựng các văn bản dưới luật để triển khai có hiệu quả hai luật ngân hàng, nhất là trong lĩnh vực hoạt động thanh toán quốc tế.NHNN cũng cần nghiên cứu ban hành các văn bản pháp luật có liên quan đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu Bên cạnh các văn bản mang tính thông lệ quốc tế, NHNN cần phải ban hành thêm những văn bản riêng của Việt Nam nhằm giải quyết những mâu thuẫn trong việc áp dụng các văn bản quốc tế.

Bốn là, NHNN cần có các chính sách để các NHTM có thể tạo lập nguộc tài chính từ tích lũy nội bộ và các nguồn tài trợ quốc tế để đẩy mạnh hiện đại hóa công nghệ thanh toán quốc tế của các NHTM Việt Nam.

3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam

Phương thức tín dụng chứng từ ra dời và phát triển cùng với sự phát triển của các nghiệp vụ ngân hàng thương mại Hầu hết các khâu của quy trình thanh toán đều được thực hiện giữa các ngân hàng Qua đó có thể thấy được rằng ngân hàng đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo tính an toàn trong phương thức này Trên thực tế, thiệt hại đối với khách hàng hay đối với ngân hàng cũng đều là thiệt hại chung của nhà nước, của xã hội Bởi vậy ngân hàng có trách nhiệm năng nề đối với việc ngăn ngừa, hạn chế những rủi ro trong công tác thanh toán tín dụng chứng từ.

Từ thực tiễn hoạt động thanh toán chứng từ của SGD, có thể đề xuất những vấn đề sau:

- Nhằm hạn chế những rủi ro xuất phát do lỗi của con người thì ngân hàng cần nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp của đội ngũ thanh toán viên Để thực hiện được các giải pháp về con người một cách có hiệu quả, SGD cần tạo điều kiện cho cán bộ trau dồi kiến thức kinh nghiệm, tiêu chuẩn hoá đội ngũ thanh toán viên bằng các việc làm cụ thể như: Thường xuyên tổ chức các lớp học nghiệp vụ ngắn hạn và dài hạn với sự tham gia của các chuyên gia về thanh toán quốc tế; Chú trọng vào công tác đào tạo cán bộ nòng cốt, thuộc đối tượng quy hoạch của phòng tổ chức để chuẩn bị hình thành các lớp lãnh đạo mới kế cận có chất lượng cao; Nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho cán bộ giúp cho công tác thanh toán được tiến hành trôi chảy; Tổ chức công tác thi tuyển nghiêm túc công bằng; Có các chính sách ưu đãi thoả đáng nhằm duy trì, phát triền nguồn nhân tài sẵn có; Thực hiện chế độ thưởng phạt nghiêm minh, kịp thời đúng người, đúng lúc, đặc biệt cần có những khuyến khích về mặt vật chất, tinh thần cho nghiên cứu khoa học, đề xuất hay nhằm phát huy tính sáng tạo, chịu khó tìm tòi trong công việc của đội ngũ cán bộ Một vấn đề cũng rất quan trọng đối với ngân hàng là phải không ngừng nâng cao tính trung thực và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ thanh toán Thực tế cho thấy không Ýt trường hợp rủi ro xảy ra bắt nguồn từ những sai trái, sự cố tình vi phạm các quy định của Ngân hàng Những vi phạm Êy nhất định phải được xử lý nghiêm minh nhằm làm trong sạch đội ngũ cán bộ, củng cố uy tín của Ngân hàng với khách hàng trong và ngoài nước

- Với giải pháp đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu, kiến nghị với Ngân hàng nên mạnh dạn đa dạng hoá các hình thức cho vay, tài trợ đối với L/C xuất và L/C nhập

Qua thực tế tại SGD thấy rằng hầu hết các bộ chứng từ xuất trình sau khi kiểm tra đều phù hợp với các điều khoản và điều kiện của L/C nhưng cho tới nay, SGD vẫn chưa thực hiện nghiệp vụ chiết khấu bộ chứng từ như các Ngân hàng lớn khác Điều này đảm bảo cho sù an toàn của Ngân hàng song không có tính cạnh tranh cao

Trong điều kiện cạnh tranh mạnh mẽ như hiện nay, muốn tồn tại và phát triển, giữ vững thị phần trong thanh toán quốc tế, Sở giao dịch cần khắc phục những hạn chế trên bằng cách cung cấp dịch vụ thanh toán

SV: Nguyễn Thị Thu Trang

Ngày đăng: 22/05/2023, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w