Để gópphần giải quyết được những khó khăn, vướng mắc đối với vấn đề cho vay DNVVN ở Sở Giao dịch NHNO & PTNTVN, tôi đã chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa v
Trang 1MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếmkhoảng 96% tổng số doanh nghiệp và đóng góp gần 40% GDP cả nước Chính vìvậy Đảng và Chính phủ ta đặc biệt quan tâm đến việc phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ, thể hiện bằng đường lối, chính sách cụ thể dành riêng cho khối doanhnghiệp này
Trong thời điểm hiện nay, có thể khẳng định rằng việc đẩy mạnh phát triểnDNVVN là bước đi hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với tình hình nước ta DNVVN
đã góp phần tích cực khai thác toàn diện các nguồn lực kinh tế, con người, ngàycàng khẳng định vai trò to lớn trong việc giải quyết các vấn đề về tăng trưởng kinh
tế, giải quyết việc làm cho người lao động
Tuy nhiên hiện nay, các DNVVN đang phải đối mặt với nhiều khó khăn nhất
là khó khăn thiếu vốn Về mặt tổng quan, trong những trở ngại mà doanh nghiệpgặp phải thì thiếu vốn cũng như ít khả năng tiếp cận vốn là vấn đề nghiêm trọngnhất, tiếp theo mới là mức độ cạnh tranh và sau đó mới là sự hạn chế về cầu đối vớisản phẩm và khó khăn về đất đai và mặt bằng sản xuất kinh doanh DNVVN là đốitượng khó tiếp cận các nguồn vốn nhất trong khi lực lượng này có nhu cầu vay vốnbức thiết nhất
Để có thể thúc đẩy DNVVN phát triển toàn diện thì cần phải tháo gỡ khókhăn, vướng mắc mà các doanh nghiệp đang mắc phải Vì vậy, giải quyết khó khăn
về vốn cho các DNVVN đã và đang là một vấn đề cấp bách đòi hỏi Nhà nước, cácđịnh chế tài chính và các tổ chức tín dụng phải quan tâm và phối hợp giải quyết
Mặt khác, thực tế hiện nay, trong khi nguồn vốn tín dụng dành cho cácDNVVN còn rất hạn chế vì các DNVVN khó đáp ứng đầy đủ điều kiện vay vốnngân hàng, khi tiếp cận nguồn vốn tín dụng thì các doanh nghiệp lại sử dụng vốnchưa hợp lý và hiệu quả Vì thế, việc tìm ra các giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu
Trang 2tín dụng của DNVVN để tháo gỡ khó khăn về vốn, tạo điều kiện cho DNVVN pháttriển đang là một yêu cầu bức xúc hiện nay
Đối với Sở Giao dịch NHNO & PTNTVN, từ trước đến nay chưa có côngtrình nào nghiên cứu một cách toàn diện hoặc có nghiên cứu nhưng chưa đượcnghiên cứu một cách triệt để vấn đề cho vay đối với DNVVN Mặt khác, nền kinh
tế trong những năm qua có nhiều biến động nên các giải pháp đã được đưa rakhông còn phù hợp với thời điểm hiện tại mà cần có các biện pháp mới Để gópphần giải quyết được những khó khăn, vướng mắc đối với vấn đề cho vay DNVVN
ở Sở Giao dịch NHNO & PTNTVN, tôi đã chọn đề tài: “Mở rộng hoạt động tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp
và Phát triển Nông thôn Việt Nam” làm đề tài luận văn.
2 Mục tiêu nghiên cứu
Đề tài xem xét đánh giá một cách hệ thống thực trạng hoạt động tín dụng đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ của Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng đápứng nhu cầu tín dụng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Sở Giao dịch Ngân hàngNông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng:
Hoạt động tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của Sở Giao dịchNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Phạm vi: Nội dung nghiên cứu giới hạn chủ yếu ở hoạt động cho vay của
Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ trong 03 năm từ 2007-2009
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, trên nền tảng phương pháp luận duy vật biệnchứng và duy vật lịch sử, luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoahọc cụ thể để xem xét, phân tích những hiện tượng, những vấn đề thuộc đối tượng
Trang 3và nội dung nghiên cứu của đề tài Các phương pháp được sử dụng phổ biên là:Phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp chuyên gia, …Nguồn tài liệu chính được thu thập thông qua các tài liệu thống kê, các báo cáo kếtquả hoạt động của Sở Giao dịch và của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triểnNông thôn Việt Nam, các kết quả nghiên cứu liên quan được đăng tải trên các báo,tạp chí, internet.
5 Đóng góp của luận văn
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về lý luận và đánh giá thực trạng cho vay đốivới DNVVN, luận văn đưa ra được một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tíndụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam; Cụ thể:
- Góp phần hệ thống một số vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về tíndụng đối với DNVVN;
- Đánh giá đúng thực trạng hoạt động tín dụng đối với DNVVN của SởGiao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam;
- Đề xuất được những giải pháp có căn cứ và có tính khả thi nhằm mở rộnghoạt động tín dụng đối với DNVVN của Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp vàPhát triển Nông thôn Việt Nam
6 Kết cấu của luận văn
Ngoài Mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phần phụlục, Luận văn gồm ba chương sau:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng ngân hàng đối vớidoanh nghiệp vừa và nhỏ
Chương 2: Thực trạng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của SởGiao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
Sở Giao dịch Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
Trang 4CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ
1.1 Doanh nghiệp vừa và nhỏ và vai trò đối với nền kinh tế VÀ NHỎCỦA
1.1.1 Khái niệmNhững ý kiến khác nhau về định nghĩa doanh nghiệp vừa và nhỏ và nhỏ
Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ đã được đề cập đến trong nhiều nghiêncứu, nhưng việc xác định các tiêu thức phân loại vẫn còn chưa được thống nhất Đểphân biệt DNVVVVN với doanh nghiệp lớn, người ta thường căn cứ vào các tiêuthức như : Tổng vốn đầu tư, giá trị tài sản cố định, số lượng lao động thường xuyên,giá trị bằng tiền của sản phẩm bán ra thị trường hay dịch vụ, lợi nhuận, vốn bìnhquân tính cho một lao động Tuỳ vào tình hình cụ thể ở mỗi quốc gia mà các tiêuthức nào được lựa chọn, tuy nhiên các tiêu thức được sử dụng phổ biến thường là:
- Số lao động thường xuyên được sử dụng;
- Tổng số vốn đầu tư huy động vào sản xuất kinh doanh
Theo Wikipedia tiếng Việt, Doanh nghiệp vừa và nhỏ là những doanh nghiêp
có quy mô nhỏ bé về mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp vừa và nhỏ cóthể chia thành ba loại căn cứ vào quy mô đó là doanh nghiệp siêu nhỏ (micro),doanh nghiệp nhỏ và doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí của Nhóm Ngân hàng Thếgiới, doanh nghiệp siêu nhỏ là doanh nghiệp có số lượng lao động dưới 10 người,doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến dưới 50 người, còn doanh nghiệpvừa có từ 50 đến 300 lao động Ở mỗi nước, người ta có tiêu chí riêng để xác địnhdoanh nghiệp vừa và nhỏ ở nước mình
Sự phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam cũng dựa trên hai tiêuthức là vốn và lao động Trước đây theo công văn số 681/CP-KTN do Chính phủ
Trang 5ban hành ngày 20/6/1998, DNVVNVVN là các doanh nghiệp có vốn kinh doanhdưới 5 tỷ đồng (tương đương 387.000 USD theo tỷ giá giữa đồng VNN và đồng đô
la Mỹ tại thời điểm đó) và số lao động thường xuyên không quá 200 người
Cùng với sự phát triển chung của đất nước, số lượng các doanh nghiệp đangngày một tăng, có không ít doanh nghiệp có số vốn vượt quá 5 tỷ đồng nhưng chưa
đủ mạnh để được coi là doanh nghiệp lớn Vì vậy Chính phủ ban hành Nghị định số90/2001/NĐ-CP ra ngày 23/11/2001 về trợ giúp và phát triển DNVVN, trong đó cónêu ra định nghĩa sau :
“Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đã đăng kýkinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ đồng hoặc sốlao động trung bình hàng năm không quá 300 người Căn cứ vào tình hình kinh tế -
xã hội cụ thể của ngành, địa phương, trong quá trình thực hiện các biện pháp,chương trình trợ giúp có thể linh hoạt áp dụng đồng thời cả hai chỉ tiêu vốn và laođộng hoặc một trong hai chỉ tiêu nói trên”
Ngày 30/6/2009, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/2009/NĐ-CP thay thếNghị định 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ vớinhững nội dung chủ yếu sau:
- Chương trình trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ của Nhà nước là chươngtrình mục tiêu được xây dựng trên cơ sở định hướng phát triển kinh tế - xã hội, pháttriển ngành, địa bàn và được bố trí trong kế hoạch hàng năm và 5 năm Doanhnghiệp vừa và nhỏ do phụ nữ làm chủ và sử dụng nhiều lao động nữ sẽ được ưu tiêntrợ giúp
- Tại quy định về trợ giúp tài chính, Nghị định cũng nêu rõ Nhà nước khuyếnkhích thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ Chính phủ cũnggiao Bộ Tài chính, Ngân hàng Nhà nước chủ trì xây dựng cơ chế thành lập và hoạtđộng của các quỹ bảo lãnh tín dụng , mở rộng tín dụng cho các doanh nghiệp vừa vànhỏ
- Việc thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng được quyđịnh Theo đó, nguồn vốn của quỹ này là vốn cấp từ ngân sách nhà nước; vốn đóng
Trang 6góp của các tổ chức trong nước; các khoản viện trợ, tài trợ của các tổ chức nước
ngoài, các tổ chức quốc tế, lợi nhuận từ các nhà hoạt động của quỹ và các nguồn
vốn hợp pháp khác
- Các chính sách trợ giúp về mặt bằng sản xuất, đổi mới, nâng cao năng lựccông nghệ, trình độ kỹ thuật; xúc tiến mở rộng thị trường; tham gia kế hoạch mua
sắm, cung ứng dịch vụ công; thông tin và tư vấn; trợ giúp phát triển nguồn nhân lực
cũng được nêu rõ trong Nghị định
Nghị định này nêu ra định nghĩa DNVVN như sau:
“Doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quyđịnh pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn
(tổng nguồn vốn tương đương tổng tài sản được xác định trong bảng cân đối kế toán của
doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu tiên), cụ thể
như sau:
Quy mô
Khu vực
Doanh nghiệp siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa
20 tỷ đồng trởxuống
từ trên 10 người đến
200 người
từ trên 20 tỷ đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200 người đến 300 người
II Công nghiệp và
xây dựng
10 người trở xuống
20 tỷ đồng trởxuống
từ trên 10 người đến
200 người
từ trên 20 tỷ đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200 người đến 300 người
III Thương mại và
dịch vụ
10 người trở xuống
10 tỷ đồng trởxuống
từ trên 10 người đến 50người
từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷđồng
từ trên 50 người đến 100 người
Trang 7Như vậy tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế có đăng kýkinh doanh và thoả mãn hai tiêu chí: tổng nguồn vốn không quá 10 tỷ đồng, số laođộng từ 10 đến 300 người được coi là DNVVVVN.
Việc phân định DNVVN ở Việt Nam theo các tiêu chí được quy định tạiNghị định số 56/2009/NĐ-CP nêu trên là hợp lý, phù hợp với điều kiện cụ thể củanước ta
1.1.2 Đặc điểm của các doanh nghiệp vừa và vừa và nhỏ
1 1 2.1 Cơ cấu quản lý của doanh nghiệp gọn nhẹ
2.1 Trong một chừng mực nào đó, so với các doanh nghiệp lớn,một ưu thế rõ rệt của các DNVVN là cơ cấu quản lý gọn nhẹ và linhhoạt Các DNVVN là những doanh nghiệp bám sát thị trường nhất,đồng thời có thể điều chỉnh phương hướng kinh doanh của mình với tốc
độ nhanh trước những thay đổi liên tục của thị trường Lợi thế của qui
mô vừa và nhỏ
Các doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ có những lợi thế sau:
Qui mô nhỏ có tính năng động, linh hoạt, tự do sáng tạo trong kinh doanh:
So với doanh nghiệp lớn, DNVVN năng động hơn trước những thayđổi liên tục của thị trường Với quy mô và cơ sở vật chất kỹ thuật đồ sộ, các doanhnghiệp lớn thường không nhanh nhạy như những DNVVN để có thể theo kịp sựchuyển biến của nhu cầu người tiêu dùng
Về mặt quản lý, so với những bộ máy cồng kềnh, nhiều tầng nấc ở các doanhnghiệp lớn, việc ra các quyết định kinh doanh của những DVNVV không cần “thỉnhthị” nhiều cấp, nên khi gặp khó khăn mọi người đều có thể nhanh chóng giải quyết
Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ, số lượng nhân viên tương đối ít thuận lợi cho sự thống nhấttrong các quyết sách từ lãnh đạo cho đến nhân viên Do đó, ở các DNVVN quá trìnhtriển khai và thực hiện các kế hoạch kinh doanh cũng sẽ dễ dàng hơn và thành côngcũng dễ đến hơn so với các doanh nghiệp lớn
1.1.2 2 Chủ động và linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 8Nhờ cơ cấu gọn nhẹ và chủ yếu là sở hữu tư nhân với các quyền tự quyếtrộng rãi, các DNVVN luôn chủ động và linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinhdoanh Điều này tạo lợi thế quan trong cho các DNVVN Một trong những lợi thế
đó là lợi thế về giá thành và giá bán sản phẩm Giá thành được coi là một trongnhững vũ khí lợi hại nhất của các DNVVN nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trườngluôn “thiên biến vạn hoá” Trong khi các doanh nghiệp lớn vất vả với những kếhoạch cắt giảm chi phí để hạ giá thành, thì các DVNVV liên tục đưa ra những mứcgiá linh hoạt khác nhau phù hợp với túi tiền của mọi khách hàng
1.1 2.3 Vốn đầu tư ban đầu ít, hiệu quả cao, thu hồi vốn nhanh
Các DNVVN dễ dàng và nhanh chóng đổi mới thiết bị công nghệ, thích ứngvới cuộc cách mạng khoa học- công nghệ hiện đại :
CCác DNVVN là những doanh nghiệp có vốn đầu tư ban đầu tương đốithấp Tuy nhiên, do sự chủ động và linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanhnên hiệu quả cao và dẫn đến thu hồi vốn nhanh Do đặc điểm này mà các DNVVNhấp dẫn được nhiều cá nhân, tổ chức ở mọi thành phần kinh tế đầu tư vào khu vựcnày Ngoài ra, do
DNVVN có tỷ suất vốn đầu tư trên lao động thấp hơn nhiều so với doanhnghiệp lớn (DNL), cho nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn Mặt khác, sựđình trễ, thua lỗ, phá sản của các DNVVN có ảnh hưởng rất ít hoặc không gây nênkhủng hoảng kinh tế – xã hội, đồng thời ít chịu ảnh hưởng bởi các cuộc khủnghoảng kinh tế dây chuyền
1.1 2.4 Chất lượng và khả năng cạnh tranh về mặt quản lý còn yếu kém
Đội ngũ chủ doanh nghiệp, giám đốc và cán bộ quản lý DNVVN còn nhiềuhạn chế về kiến thức và kỹ năng quản lý Số lượng DNVVN có chủ doanh nghiệp,giám đốc giỏi, trình độ chuyên môn cao và năng lực quản lý tốt chưa nhiều Một bộphận lớn chủ doanh nghiệp và giám đốc doanh nghiệp tư nhân chưa được đào tạo
Trang 9bài bản về kinh doanh và quản lý, còn thiếu kiến thức kinh tế - xã hội và kỹ năngquản trị kinh doanh, đặc biệt là yếu về năng lực kinh doanh quốc tế Từ đó, khuynhhướng phổ biến là các doanh nghiệp hoạt động quản lý theo kinh nghiệm, thiếu tầmnhìn chiến lược, thiếu kiến thức trên các phương diện: Quản lý tổ chức, chiến lượccạnh tranh, phát triển thương hiệu, sử dụng công nghệ thông tin Một số chủ doanhnghiệp mở công ty chỉ vì có sẵn tiền vốn và thích kinh doanh, trong khi đó thiếukiến thức và kỹ năng về kinh doanh, vì vậy đã dẫn đến rủi ro và thất bại.
1.1 2.5 Trình độ công nghệ phổ biến còn lạc hậu
Về công nghệ, do phần lớn các DNVVN là các cơ sở thủ công "đi lên" hoặc
có tiếp cận được khoa học, công nghệ nước ngoài thì cũng thuộc thế hệ lạc hậu.Theo khảo sát, hơn 90% DNVVN đang sử dụng công nghệ từ cấp trung bình đếnlạc hậu, khả năng đầu tư nâng cấp công nghệ thấp, tiêu hao nhiều tài nguyên, baogồm vật liệu, nhiên liệu, năng lượng và thường có ảnh hưởng tiêu cực đến môitrường
1.1 3 Vai trò của DNVVN
1.1 3.1 Vài trò kinh tế
Thống kê của Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho thấy, các DNVVN Việt Nam hiệnchiếm tới 97% tổng số DN cả nước, đóng góp trên 40% GDP mỗi năm DNVVNgóp phần đáng kể trong việc duy trì đà tăng trưởng kinh tế Các DNVVN có vai tròquan trọng và không thể thay thế trong nền kinh tế Vai trò kinh tế của các DNVVNthể hiện trên các khía cạnh sau:
- Các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường chiếm tỷ trọng lớn, thậm chí áp đảotrong tổng số doanh nghiệp Ở Việt Nam chỉ xét các doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ
lệ này là trên 95%) Vì thế, đóng góp của họ vào tổng sản lượng và tạo việc làm làrất đáng kể
Trang 10- Góp phần giữ vai trò ổn định nền kinh tế: DNVVN chiếm khoảng 96%doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay, đóng góp tới 40% GDP của cả nước, giải quyếtcông ăn việc làm cho hàng triệu lao động nên góp phần không nhỏ vào việc giữ ổnđịnh nền kinh tế.
- Góp phần làm cho nền kinh tế năng động: DNVVN được hình thành vàphát triển rộng khắp ở cả thành thị và nông thôn, ở hầu hết các ngành nghề, lĩnhvực, lấp vào khoảng trống thiếu vắng của các DN lớn, tạo điều kiện cho nền kinh tếquốc dân khai thác mọi tiềm năng, tạo ra một thị trường cạnh tranh lành mạnh hơn
- Là bộ phận quan trọng của các ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ:Công nghiệp phụ trợ là ngành sản xuất các sản phẩm công nghiệp có vai trò hỗ trợcho việc sản xuất các thành phẩm chính, thường được sản xuất với quy mô nhỏ, nêncác doanh nghiệp vừa và nhỏ là đối tượng chủ lực tham gia vào ngành công nghiệpphụ trợ
- Là trụ cột của kinh tế địa phương: nếu như doanh nghiệp lớn thường đặt cơ
sở ở những trung tâm kinh tế của đất nước, thì doanh nghiệp vừa và nhỏ lại có mặt
ở khắp các địa phương và là người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sảnlượng và tạo công ăn việc làm ở địa phương
1.1 3.2 Va i trò xã hội
Mục đích chính của các nhà doanh nghiệp là lợi ích kinh tế, tuy nhiên sựhình thành và phát triển của các doanh nghiệp đã tạo ra không ít những lợi ích xãhội mà một trong những lợi ích đó là sự góp phần đáng kể của các doanh nghiệpvào việc giải quyết công ăn việc làm cho người lao động.Việt Nam hàng năm cókhoảng 1,6 triệu người đến độ tuổi lao động, ngoài ra còn một số lượng lớn nhữngngười bán thất nghiệp ở nông thôn và thành thị Đây là nguồn lao động rất đông đảokhông thể khai thác hết được nếu chỉ thông qua các doanh nghiệp quốc doanh vàcác doanh nghiệp lớn Các DNVVN thường có quy mô không lớn, vốn đầu tưkhông nhiều, có thể thành lập bởi một cá nhân, một gia đình hoặc một số người liênkết lại cộng với việc sử dụng kỹ thuật sản xuất cần tương đối nhiều lao động, được
Trang 11hình thành rộng khắp từ thành thị tới nông thôn, là nơi cung cấp việc làm nhanhnhất cho lực lượng lao động kể trên
Ở nước ta, sự phát triển tích cực của DNVVN đã góp phần giảm tỷ lệ thấtnghiệp, ổn định lại tình hình kinh tế, an sinh xã hội trong những năm vừa qua Hiệnnay, DNVVN đã giải quyết việc làm cho trên 12 triệu lao động và là một động lựcquan trọng cho phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo
Ngoài ra, DNVVN góp phần quan trọng vào việc duy trì, bảo tồn và pháthuy các ngành nghề truyền thống, thể hiện bản sắc dân tộc Trong quá trình côngnghiệp hóa, hiện đại hóa, các ngành nghề truyền thống đang đứng trước sự cạnhtranh khốc liệt giữa sản xuất thủ công và sản xuất dây truyền hàng loạt DNVVN làmột lựa chọn thích hợp để các ngành nghề truyền thống dựa vào đó để sản xuất,kinh doanh và quảng bá sản phẩm
1.2 Hoạt động t ín dụng ngân hàng đối với DNVVN
1.2.1 Khái niệm về tín dụng ngân hàng
Tín dụng được coi là mối quan hệ vay mượn lẫn nhau giữa người cho vay vàngười đi vay trong điều kiện có hoàn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định.Nói một cách khác, tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ kinh tế
mà trong đó mỗi cá nhân hay một tổ chức nhường quyền sử dụng một khối lượnggiá trị hoặc hiện vật cho một cá nhân hay một tổ chức khác với những ràng buộcnhất định về thời gian hoàn trả, lãi suất, cách thức vay mượn và thu hồi
Mặt khác do đặc điểm tuần hoàn vốn trong quá trình tái sản xuất, xã hộithường xuyên xuất hiện hiện tượng thừa vốn tạm thời ở các tổ chức, cá nhân này vàhiện tượng thiếu vốn ở các tổ chức, cá nhân khác Hiện tượng thừa, thiếu vốn phátsinh do có sự chênh lệch về thời gian sử dụng vốn Trong khi đó số lượng các khoảnthu nhập và chi tiêu ở các tổ chức, cá nhân trong quá trình tái sản xuất đòi hỏi phảiđược tiến hành một cách liên tục Vậy để khắc phục tình trạng này thì chỉ có ngânhàng - một tổ chức chuyên kinh doanh tiền tệ mới có khả năng giải quyết đượcnhững mâu thuẫn đó
Trang 12Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng bằng tiền tệ mà một bên là ngânhàng - một tổ chức chuyên kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ với một bên là tất cả các
tổ chức, cá nhân trong xã hội trong đó ngân hàng giữ vai trò vừa là người đi vay,vừa là người cho vay
Đây là hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế thị trường và nếu được
tổ chức tốt thì đây là phương tiện đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế một cáchlinh hoạt, đầy đủ và kịp thời
1.2.2 Vai trò của tín dụng đối với DNVVN
Do đặc điểm về năng lực tài chính và quản lý của DNVVN mà tín dụng ngânhàng có vai trò đặc biệt qua trọng đối với các doanh nghiệp này; Cụ thể như sau:
1.2.2.1 Góp phần hình thành cơ cấu vốn tối ưu cho DNVVN
Trong nền kinh tế thị trường hiếm có doanh nghiệp nào chỉ sử dụng vốn tự
có để hoạt động sản xuất kinh doanh Việc này không những hạn chế khả năng mởrộng sản xuất của doanh nghiệp mà còn làm tăng giá vốn của doanh nghiệp đó.Hiện nay, để thực hiện các quyết định đầu tư, một doanh nghiệp có thể sử dụng hainhóm nguồn vốn: vốn tự có (hay vốn cổ phần) hoặc vốn đi vay
Nếu sử dụng nhiều vốn vay, DNVVN có thể lợi dụng được nguồn vốn đang
rẻ đi do ảnh hưởng của chính sách thuế Mặc dù giá vốn cổ phần có thể tăng lênnhằm bù đắp sự tăng lên của rủi ro tài chính nhưng mức tăng của nó nhỏ hơn sựgiảm đi của giá vốn vay, vì trong con mắt của các cổ đông mức rủi ro này đã được
bù đắp bởi các lợi thế về thuế
Về mặt lý thuyết, mặc dù vốn vay có nhiều lợi thế nhưng không phải lúc nàodoanh nghiệp cũng vay được và muốn vay bao nhiêu tuỳ ý, vì khi vốn vay vượt quámức nào đó giá vốn vay sẽ tăng lên và làm tăng chi phí vốn Chính vì vậy, DNVVNphải xây dựng một cơ cấu vốn tối ưu, đó là sự kết hợp hợp lý nhất các nguồn tài trợcho kinh doanh của một DNVVN nhằm mục đích đạt tối đa hoá giá trị thị trườngcủa các DNVVN tại mức giá vốn bình quân rẻ nhất để có thể tận dụng tối đa lợi thế
Trang 13của nguồn vốn vay và đảm bảo một mức chi phí vốn rẻ nhất tại mức rủi ro có thểchấp nhận được
1.2.2.2 Tín dụng ngân hàng bổ sung vốn, tạo điều kiện cho DNVVN
mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh
Ngân hàng thương mại với tư cách là một trung gian tài chính thực hiện mộttrong những chức năng chủ yếu của mình là tiến hành huy động các nguồn vốn tạmthời nhàn rỗi sau đó cho vay ra đối với nền kinh tế Thông qua các hoạt động chovay của mình ngân hàng đảm bảo cho các doanh nghiệp nói chung, DNVVN nóiriêng không chỉ duy trì sản xuất kinh doanh mà còn tái sản xuất mở rộng
Đối với các DNVVN hiện nay, vốn vẫn luôn là vấn đề khó khăn nhất tronghoạt động sản xuất kinh doanh của họ, tình trạng thiếu vốn của các doanh nghiệp làphổ biến và nghiêm trọng Tín dụng ngân hàng là hình thức tốt nhất để đáp ứng nhucầu vốn lưu động của doanh nghiệp hoặc sử dụng nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi củadoanh nghiệp bởi tính linh hoạt của nó Tín dụng ngân hàng không chỉ còn là nguồnvốn bổ sung nữa mà đã dần trở thành một nguồn vốn chủ yếu, quan trọng trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các DNVVN Tín dụng ngân hàng giúp cho cácdoanh nghiệp không bỏ lỡ thời vụ làm ăn, duy trì hoạt động sản xuất kinh doanhliên tục, giúp quá trình lưu thông được thông suốt, nâng cao hiệu quả sử dụng vốntrong toàn xã hội
Để đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ, nângcao chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh, chiếm lĩnh được thị trường,…DNVVN không chỉ cần có vốn lưu động tạm thời mà còn phải có một lượng vốn cốđịnh và ổn định lâu dài Qui mô vốn đầu tư cho các yêu cầu trên đôi khi vượt quákhả năng vốn của DNVVN Tín dụng ngân hàng có thể giúp cho các doanh nghiệpthoả mãn nhu cầu vốn phục vụ cho các hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất kinhdoanh đó
1.2.2.3 Tín dụng ngân hàng giúp các doanh nghiệp tăng cường quản lý
và sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả
Trang 14Các DNVVN khi sử dụng vốn vay trong sản xuất kinh doanh không chỉ cầnthu hồi đủ vốn mà còn phải tìm ra nhiều biện pháp để sử dụng vốn có hiệu quả, tiếtkiệm, tăng nhanh vòng quay của vốn, đảm bảo tỷ suất lợi nhuận lớn hơn lãi suấtngân hàng thì doanh nghiệp mới có thể trả được nợ và thu lãi.
Về phía ngân hàng, khả năng thu hồi khoản cho vay phụ thuộc rất lớn vàokết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DNVVN vay vốn Vì vậy, trước khi chovay ngân hàng thường xem xét đánh giá rất kỹ lưỡng phương án sản xuất kinhdoanh của DNVVN, ngân hàng chỉ cấp tín dụng cho các DNVVN có phương án khảthi, lợi nhuận đủ cao để có thể trả nợ ngân hàng Ngoài ra, DNVVN muốn có đượcvốn vay ngân hàng thì phải hoàn thiện năng lực tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh
để đảm bảo kinh doanh có hiệu quả Thêm vào đó, trong thời hạn hiệu lực của hợpđồng tín dụng, ngân hàng sẽ thực hiện qui trình giám sát, kiểm tra, kiểm soát trong
và sau khi cho vay, thông qua việc làm đó ngân hàng giám sát chặt chẽ việc sử dụngvốn của DNVVN, buộc các DNVVN phải thực hiện đúng những điều khoản như đãthoả thuận trong hợp đồng, sử dụng vốn đúng mục đích để đem lại hiệu quả caonhất
Một yếu tố khác là do quyền lợi của ngân hàng luôn gắn chặt với quyền lợicủa khách hàng, nên ngân hàng sẽ sẵn sàng hợp tác với DNVVN để tháo gỡ nhữngkhó khăn trong phạm vi cho phép, tư vấn cho DNVVN về các vấn đề có liên quan,tạo điều kiện giúp DNVVN tiến hành sản xuất kinh doanh có hiệu quả
1 2.3 Chính sách cho vay đối với DNVVN của Ngân hàng thương mại
DNVVN đã đóng góp đáng kể cho nền kinh tế, song trên thực tế họ gặp phảikhông ít khó khăn, nhất là việc tiếp cận nguồn vốn từ ngân hàng Vì vậy, Chính phủ
đã ban hành Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triểnDNVVN, trong đó có chính sách trợ giúp về tài chính Nội dung cơ bản của chínhsách trợ giúp về tài chính được quy định trong Nghị định là:
Trang 15- Nhà nước khuyến khích thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa
và nhỏ
- Có cơ chế khuyến khích và dành một số dự án hỗ trợ kỹ thuật để tăngcường năng lực cho các tổ chức tài chính phù hợp mở rộng tín dụng cho các doanhnghiệp vừa và nhỏ; đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ phù hợp với doanh nghiệpvừa và nhỏ, cung cấp các dịch vụ hỗ trợ về tư vấn tài chính, quản lý đầu tư và cácdịch vụ hỗ trợ khác cho khách hàng là đối tượng doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Thông qua các chương trình trợ giúp đào tạo, Nhà nước hỗ trợ các doanhnghiệp vừa và nhỏ nâng cao năng lực lập dự án, phương án kinh doanh nhằm đápứng yêu cầu của tổ chức tín dụng khi thẩm định hồ sơ vay vốn của doanh nghiệpvừa và nhỏ
- Thành lập Quỹ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ với mục đích hoạt độnglà: tài trợ các chương trình giúp nâng cao nâng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa
và nhỏ, chú trọng hỗ trợ hoạt động đổi mới phát triển sản phẩm có tính cạnh tranhcao và thân thiện với môi trường; đầu tư, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, công nghệtiên tiến; phát triển công nghiệp hỗ trợ; nâng cao năng lực quản trị doanh nghiệp
Ngoài ra, khi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu gây tác động tiêu cực đếnViệt Nam, Chính phủ đã kịp thời ban hành những giải pháp tài chính, hỗ trợDNVVN vượt qua khó khăn: thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng (BLTD) hỗ trợDNVVN; thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất 4% cho DN vay vốn phát triển sảnxuất, kinh doanh; hỗ trợ 50% lãi suất khi vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội
Thực hiện chính sách và các giải pháp tài chính hỗ trợ DNVVN nêu trêncũng như các doanh nghiệp khác, ngân hàng thương mại đã bổ sung những nội dungmới vào chính sách và cơ chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng, ápdụng chung cho các đối tượng vay vốn là các doanh nghiệp, trong đó có cácDNVVN
1.2.4 Các nguyên tắc cho vay
1.2.4.1 Nguyên tắc cho vay
Trang 16Khách hàng vay vốn của tổ chức tín dụng phải đảm bảo:
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp;
- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng;
- Hoàn trả nợ gốc và lãi vốn vay đúng thời hạn đã thoả thuận trong hợp đồngtín dụng
1.2.4.2 Điều kiện cho vay
Tổ chức tín dụng xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ cácđiều kiện sau:
* Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệmdân sự theo quy định của pháp luật:
- Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân Việt Nam:
+ Pháp nhân phải có năng lực pháp luật dân sự;
+ Cá nhân và chủ doanh nghiệp tư nhân; Đại diện của hộ gia đình; Đại diệncủa tổ hợp tác; Thành viên hợp danh của công ty hợp danh phải có năng lực phápluật và năng lực hành vi dân sự;
- Đối với khách hàng vay là pháp nhân và cá nhân nước ngoài phải có nănglực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định pháp luật của nước
mà pháp nhân đó có quốc tịch hoặc cá nhân đó là công dân, nếu pháp luật nướcngoài đó được Bộ Luật Dân sự của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cácvăn bản pháp luật khác của Việt Nam quy định hoặc được điều ước quốc tế màCộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia quy định
* Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp
* Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết
* Có dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và cóhiệu quả; hoặc có dự án đầu tư, phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp vớiquy định của pháp luật
Trang 17* Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
1.2.5 Các hình thức tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng được thực hiện dưới nhiều hình thức, được nhìn nhậndưới nhiều góc độ khác nhau theo các tiêu thức phân loại khác nhau Trên thực tế,người ta thường đề cập đến các hình thức tín dụng ngân hàng theo các tiêu thứcphân chia sau:
1.2.5.1 Phân loại theo thời gian cấp tín dụng
* Tín dụng có kỳ hạn: Là khoản tín dụng có thời hạn xác định về ngày trả nợ:Tín dụng có kỳ hạn, tín dụng trung và dài hạn Mặc dù hầu hết các nước đều thốngnhất về điều này nhưng thời gian cụ thể được quy định cho từng loại lại không hoàntoàn đồng nhất Ở Việt Nam hiện nay, theo quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đốivới khách hàng cùng với quyết định 1627/2001/QĐ- NHNN/ ngày 31/12/2000 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì:
- Cho vay ngắn hạn: Tối đa đến 12 tháng, được xác định phù hợp với chu kỳsản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng
- Cho vay trung hạn, dài hạn: thời hạn cho vay được xác định phù hợp vớithời hạn thu hồi của vốn đầu tư, khả năng trả nợ của khách hàng và tính chất nguồnvốn vay của tổ chức tín dụng
+ Thời hạn cho vay trung hạn : từ trên 12 tháng đến 60 tháng
+ Thời hạn cho vay dài hạn: từ 60 tháng trở lên nhưng không quá thời hạnhoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với phápnhân và không quá 15 năm đối với các dự án đầu tư phục vụ đời sống
* Tín dụng không kỳ hạn: Là khoản tín dụng được ứng dụng đối với khoảnvay không xác định rõ thời hạn trả nợ
1.2.5.2 Phân loại theo thành phần kinh tế
Theo thành phần kinh tế, ta có thể chia các khoản cho vay thành:
Trang 18- Cho vay doanh nghiệp Nhà nước.
- Cho vay kinh tế tập thể
- Cho vay kinh tế tư nhân
- Cho vay kinh tế cá thể
- Cho vay kinh tế hỗn hợp
1.2.5.3 Phân loại theo phương thức hoàn trả
Theo phương thức hoàn trả thì các khoản cho vay có thể được phân chia theohai loại: cho vay hoàn trả một lần và cho vay trả góp
- Cho vay hoàn trả một lần: các khoản vay sẽ được hoàn trả một lần vào thờigian xác định trong hợp đồng tín dụng, lãi vay có thế được hoàn trả theo thoả thuậntrong hợp đồng, chẳng hạn theo tháng, theo quý hoặc theo năm
- Cho vay trả góp: việc hoàn trả được tiến hành theo định kỳ, các khoản này
có thể bằng nhau hay không bằng nhau tuỳ theo thoả thuận và được thực hiện theonguyên tắc trả dần trong suốt thời gian thực hiện hợp đồng
Thông thường, các ngân hàng thương mại thường áp dụng phương thức trảgóp đối với các khoản cho vay trung và dài hạn còn phương thức trả một lần thường
áp dụng đối với cho vay ngắn hạn
1.2.5.4 Phân loại theo mức độ đảm bảo
Các ngân hàng có thể cho vay có đảm bảo hay không có đảm bảo tùy thuộcvào mức độ tín nhiệm của ngân hàng đôí với khách hàng vay cũng như độ rủi ro củaphương án xin vay
* Cho vay có đảm bảo: Từ “đảm bảo” của khách hàng ở đay chỉ được hiểu làđảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh của bên thứ ba Cách đảm bảonày có mục đích giảm bớt rủi ro mất mát trong trường hợp người vay không trảđược nợ hay không muốn trả nợ khi đến hạn Các tài sản được đem thế chấp thường
là các bất động sản trong khi các tài sản được đem cầm cố lại là các động sản nhỏ,vật tư hàng hóa, chứng khoán và các giấy tờ khác…Yêu cầu cơ bản đối với các tài
Trang 19sản đem thế chấp, cầm cố là chúng phải có tính thị trường tức là có khả năng thanh
lý được
* Cho vay không có đảm bảo: Trường hợp khách hàng có tín nhiệm, có tìnhhình tài chính vững mạnh và lợi nhuận có được từ dự án xin vay là khả quan thìngân hàng có thể cho vay không cần đảm bảo, điều này các ngân hàng ở Việt Namgọi là cho vay tín chấp
Điều này giải thích tại sao các ngân hàng có thể cung cấp cho một số kháchhàng những khoản tín dụng lớn mà không cần đảm bảo, đó là những doanh nghiệp
có quan hệ vay trả sòng phẳng thường xuyên với ngân hàng, có tình hình tài chínhvững mạnh, lợi nhuận tương đối ổn định với hệ thống quản lý có hiệu quả, sảnphẩm dịch vụ được thị trường chấp nhận Trường hợp này tương tự như việc cácngân hàng thương mại quốc doanh cho các doanh nghiệp Nhà nước vay không phải
có tài sản thế chấp trong thời gian vừa qua
1.2.5.5 Phân loại theo nguồn phát sinh các khoản tín dụng
Theo nguồn phát sinh tín dụng (hay theo quan hệ giữa ngân hàng với ngườivay), có thể chia các khoản vay thành:
- Cho vay trực tiếp: là hình thức cho vay mà trước khi cấp tiền ra ngân hàng
có mối liên hệ trực tiếp đối với người vay để thẩm định khách hàng, xem xét tìnhhình người vay…
- Cho vay gián tiếp: là hình thức ngân hàng cho vay thông qua các tổ chứckinh tế xã hội nhưng không trực tiếp cho vay khách hàng
1.2.5.6 Phân loại theo kỹ thuật cấp tín dụng
Ngân hàng thương mại cấp tín dụng dưới các hình thức sau đây:
- Chiết khấu thương phiếu: Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tíndụng cổ điển, nhưng cho tới ngày nay vẫn được coi là một trong những kỹ thuật cấptín dụng chủ yếu của ngân hàng thương mại Chiết khấu thương phiếu là nghiệp vụtín dụng ngắn hạn trong đó khách hàng chuyển nhượng quyền sở hữu thương phiếuchưa đáo hạn cho ngân hàng để nhận một số tiền bằng mệnh giá của thương phiếutrừ đi số tiền lãi và phí hợp đồng
Trang 20- Tín dụng thấu chi: mỗi khách hàng đều có một tài khoản tiền gửi tại ngânhang Về nguyên tắc, khách hàng chỉ được sử dụng số tiền đã gửi trên tài khoản Donhu cầu kinh doanh, khách hàng thường có nhu cầu chi quá số tiền gửi trên tàikhoản Thấu chi là hình thức cấp tín dụng trước được thực hiện trên cơ sở hợp đồngtín dụng, trong đó khách hàng được sử dụng một số tiền lớn hơn số tiền gửi màkhách hàng hiện có.
Những khách hàng có nhu cầu đối với hình thức tín dụng thấu chi là nhữngdoanh nghiệp có nhu cầu chi tiêu thường xuyên và thu nhập bằng tiền gửi vào tàikhoản của ngân hàng, thường là các doanh nghiệp thương mại (thường xuyên cónguồn tiền vào ra)
Thấu chi là hình thức cấp tín dụng giúp cho khách hàng sử dụng vốn chủđộng và tiện lợi, tuy nhiên cũng gặp nhiều rủi ro Vì vậy, chỉ áp dụng cho nhữngkhách hàng có khả năng tài chính lành mạnh, có tín nhiệm trong quan hệ tín dụngvới ngân hàng
- Tín dụng thuê mua (leasing): Trong nền kinh tế thị trường, tín dụng thuêmua rất phát triển Tín dụng thuê mua là hình thức cho thuê bất động sản như: nhàcửa, máy móc thiết bị, xe vận tải, xe chuyên dụng, thiết bị văn phòng…Các chủ thểthuê có thể là: các ngân hàng trực tiếp, các công ty con của ngân hàng hoặc cáccông ty chuyên doanh thuê mua độc lập thực hiện nghiệp vụ Ngân hàng cũng cóthể liên kết với các nhà kinh doanh bất động sản để đầu tư dưới hình thức thuê tíndụng thuê mua
Khách hàng thuê tiến hành trả dần giá trị tài sản theo hợp đồng đã thoả thuậnvới ngân hàng Khi giá trị của tài sản đã trả xong, khách hàng được quyền sở hữu tàisản đó Trong thời gian chưa trả hết nợ, tài sản vẫn thuộc quyền sở hữu của ngânhàng
Tiền thuê bao gồm giá vốn, chi phí các loại thuế và lãi kinh doanh, tuỳ từngloại đối tượng khác nhau mà giá cả thuê mua được tính khác nhau
Thời hạn thuê mua có thể là ngắn, trung hoặc dài hạn Tuy nhiên, thời hạntrung và dài hạn vẫn là chủ yếu Tín dụng thuê mua ngắn hạn ít được sử dụng
Trang 21- Tín dụng trả góp: là hình thức cấp tín dụng mà khách hàng trả dần số tiềnvay gồm cả gốc và lãi theo định kỳ Tín dụng trả góp có quan hệ chặt chẽ với việcmua bán hàng hoá (tái sản) Việc cấp tín dụng được thực hiện trên cơ sở thoả thuậncủa ba bên có liên quan: khách hàng mua - người đi vay, công ty bán hàng và ngânhàng.
Tín dụng trả góp khác về cơ bản với tín dụng thuê mua là tài sản sau khi bán
đã thuộc quyền sở hữu của người mua và họ có quyền định đoạt Trong trường hợptài sản thuộc đối tượng của tín dụng là bất động sản thì có thể làm thế chấp chongân hàng, khi khách không trả được nợ thì ngân hàng được phát mại tài sản thếchấp và chỉ thu được phần nợ còn thiếu
Tín dụng trả góp có ưu điểm là không những nó phù hợp với đặc điểm sửdụng vốn của vay mà còn kích thích lưu thông hàng hoá, mở rộng sản xuất và tiêudùng Mặt khác, người vay phảI trả một khoản tiền cố định bao gồm cả gốc và lãivào những thời điểm xác định nên họ dễ dàng tính được số tiền phải trả từ đó lậpđược kế hoach trả nợ
- Tín dụng bảo lãnh: là một loại tín dụng phát sinh khi ngân hàng nhận thanhtoán cho người bán hàng trong trường hợp người mua không có khả năng thanhtoán số nợ này Ngân hàng thu dịch vụ phí bảo lãnh, mức thu phụ thuộc vào loại nhucầu bảo lãnh và thời gian cho vay Thời hạn có thể là ngắn, trung hoặc dài hạn Hìnhthức bảo lãnh của ngân hàng cũng rất phong phú và đa dạng: bảo lãnh tín dụng, bảolãnh cung cấp hàng hoá…Tín dụng bảo lãnh phát triển đã đáp ứng kịp thời nhu cầuthanh toán, chi tiêu của các nhà sản xuất kinh doanh trong các hoạt động sản xuấtkinh doanh và tiêu dùng
- Tín dụng vãng lai: là hoạt động vay mượn thường xuyên giữa khách hàng
và ngân hàng với nội dung thoả thuận trong hợp đồng tín dụng Đặc điểm của hìnhthức tín dụng này là ngân hàng mở cho khách hàng một tài khoản vay vừa dư nợ,vừa dư có (tài khoản vãng lai) Toàn bộ thu nhập của người vay đều được ghi vàobên có tài khoản, toàn bộ chi tiêu ghi bên nợ tài khoản Khi không còn số dư có,khách hàng được sử dụng một khoản tín dụng như đã thoả thuận trong hợp đồng tín
Trang 22dụng với một mức dư nợ tối đa nào đó Ngân hàng khống chế số dư nợ mà khôngkhống chế số dư có Khách hàng được sử dụng vốn vay rất linh hoạt dưới dạng tiềnmặt, chuyển khoản, tín phiếu…
Điều kiện được vay vốn đối với loại tài khoản vãng lai là người vay có tàisản thế chấp, cầm cố hoặc bảo lãnh Ngoài ra trong một số trường hợp, người vay có
uy tín cao thì có thể không cần bảo đảm bằng tài sản Thời hạn vay thường từ 3 -6tháng Trên lý thuyết, tín dụng vãng lai được xem như tín dụng ngắn hạn Tuy nhiên,hiện nay có nhiều ngân hàng cho vay với thoả hạn 2-3 năm nên tín dụng vãng lai trởthành tín dụng trung và dài hạn
1.3 Mở rộng tín dụng đối với DNVVN
1.3.1 Quan niệm về mở rộng tín dụng đối với DNVVN
Mở rộng tín dụng đối với DNVVN là một thuật ngữ phản ánh sự tăng trưởng
về quy mô và hiệu quả tín dụng đối với DNVVN Quy mô tín dụng đối vớiDNVVN phản ánh khối lượng tín dụng của một ngân hàng cấp cho khách hàng làDNVVN Quy mô tín dụng đối với DNVVN trong tổng quy mô tín dụng chung chothấy ngân hàng tập trung cho vay đối với DNVVN nhiều hay ít, thể hiện chính sáchphát triển của ngân hàng
Chất lượng tín dụng đối với DNVVN của NHTM phản ánh mức độ an toàn
và khả năng sinh lời của hoạt động tín dụng đối với DNVVN mang lại cho ngânhàng đồng thời nó cũng phản ánh sự thoả mãn của khách hàng về nhu cầu nguồnvốn, thời gian đáp ứng, tiện ích, ,,, đối với hoạt động tín dụng đối với DNVVN củangân hàng
1.3.2 Chỉ tiêu phản ảnh sự mở rộng tín dụng đối với DNVVN
Trang 23Mở rộng cho vay đối với DNVVN được hiểu là việc NHTM cải thiện và đổimới phương pháp cung cấp tín dụng hiện tại cho các DNVVN nhằm tạo điẹu kiện
để các DNVVN dễ dàng hơn trong việc tiếp cận vốn vay ngân hàng, đồng thờinhằm mục đích tăng doanh số cho vay, nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng
Mở rộng cho vay là sự tăng lên cả về quy mô cũng như chất lượng, sự thay đổi cơcấu của khoản mục cho vay theo định hướng kinh doanh, …
Việc mở rộng tín dụng đối với các DNVVN thường được phản ánh thông quacác tiêu chí cơ bản sau:
1.3.2.1 Tăng trưởng tín dụng đối với DNVVN
Dư nợ cho vay là số tiền mà NHTM cho vay tính đến một thời điểm cụ thể.Đây là chỉ tiêu tích luỹ qua các thời kỳ Ngân hàng tính lãi vay dựa trên dư nợ, tức
là lợi nhuận của ngân hàng có được từ hoạt độn cho vay trong thời kỳ phụ thuộc vào
dự nợ cho vay trong thời kỳ đó Vì vậy, dự nợ cho vay DNVVN càng lớn và dự nợ
kỳ sau tăng hơn so với kỳ trước là chỉ tiêu quan trọng phản ánh mức độ mở rộngcho vay đối với DNVVN của NHTM
Tốc độ tăng trưởng dư nợ = ((Dự nợ kỳ này – Dư nợ kỳ trước)/Dư nợ kỳtrước)*100%
Nếu tốc độ tăng trưởng dư nợ <0: Dư nợ kỳ sau< Dư nợ kỳ trước tức là ngânhàng đã thu hẹp cho vay
Nếu tốc độ tăng trưởng dư nợ >0:Dư nợ kỳ sau< Dư nợ kỳ trước, xét trêngiác độ hoạt động cho vay tổng thể của ngân hàng thì đây là mở rộng cho vay
Việc mở rộng cho vay DNVVN thể hiện ở giá trị và mức tăng trưởng dư nợđối với DNVVN so với mục tiêu, kế hoạch kinh doanh đầu kỳ của ngân hàng Dư
nợ và tốc độ tăng trưởng dư nợ của khối DNVVN tại NHTM cao hơn so với kếhoạch ban đầu tức là ngân hàng đó đã thực hiện mở rộng cho vay đối tượng kháchhàng này Ngoài ra,tốc độ tăng trương dư nợ kỳ sau lớn hơn tốc độ tăng trưởng dư
nợ kỳ trước sẽ phản ánh việc mở rộng cho vày ngày càng nhanh
Trang 24Tuy nhiên, chỉ tiêu tốc độ tăng trưởng dư nợ đối với DNVVN không thể baoquát được toàn bộ, vì thế cần xem xét kết hợp nhiều chỉ tiêu nhằm bổ sung cho chỉtiêu tăng trưởng dư nợ để đánh giá được đúng nhất việc mở rộng cho vay của ngânhàng Các chỉ tiêu được xét đến bao gồm:
- Tỷ trọng dư nợ của khối DNVVN trong tổng dư nợ:
- Cơ cấu dư nợ trong tổng dư nợ đối với DNVVN
NHTC không bao giờ mở rộng cho vay toàn bộ bởi ngân hàng nào cũng cóđịnh hướng và thị trường mục tiêu Việc mở rộng cho vay tràn lan sẽ dẫn đến lãngphí tài nguyên và không phát huy được hiệu quả tối đa Do đó, ngân hàng thườngtập trung vào mảng khách hàng tiềm năng, ít rủi ro và hứa hẹn mang lại nhiều lợinhuận cho ngân hàng
Như vậy, bản thân việc mở rộng cho vay đối với DNVVN không có nghĩa là
DN nào cũng được ngân hàng quan tâm và khuyến khích kho vay vốn Căn cứ vàođịnh hướng phát triển trong từng thời kỳ, ngân hàng sẽ mở rộng cho vay đối vớimột số đối tượng khách hàng nhất định Ngân hàng có thể ưu tiên cho vay ngắn hạn
so với trung dài hạn, cho vay các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh so với doanhnghiệp nhà nước, …
Do đó, khi xem xét mức độ tăng trưởng của từng bộ phận trong cơ cấu dư
nợ, chưa thể kết luận tỷ lệ như thế nào mới là mở rộng, mà tuỳ từng thời điểm, điềukiện, tuỳ định hướng của ngân hàng mà dự chuyển dịch cơ cầu theo hướng hợp lýmới được đánh giá là mở rộng cho vay
Trang 25- Số lượng khách hàng là DNVVN
Số lượng khách hàng là chỉ tiêu đánh giá mở rộng cho vay về quy mô, sốlượng khách hàng càng nhiều nghĩa là ngân hàng đã đáp ứng được nhu cầu vốn củanhiều người hơn
Do Dư nợ = Số lượng khách hàng x Giá trị trung bình của các món vay nên
số lượng khách hàng tăng lên là một nhân tố làm tăng quy mô dư nợ đối vớiDNVVN của NHTM
Ngoài ra, số lượng khách hàng cũng là chỉ tiêu phản ánh thị phần cho vaycủa NHTM Số lượng DNVVN vay vốn tại một NHTM tăng lên nhiều hơn so vớicác NHTM khác cũng có nghĩa là ngân hàng này đã mở rộng được thị phần cho vay
Mở rộng thêm đối tượng khách hàng: Thực tế cho thấy có nhiều ngân hàngchỉ quen cho vay với một số bộ phận khách hàng nhất định, do đó khi ngân hàngcho vay các đối tượng thuộc các ngành nghề, lĩnh vực mới cũng có thể được coi là
mở rộng cho vay
1.3.2.2 Mức trích lập dự phòng rủi ro
Mức trích lập dự phòng rủi ro là một chỉ tiêu chi phí trong hoạt động tín củacủa NHTM, do đó nó quyết định trực tiếp việc lợi nhuận có tăng lên cùng với sự mởrộng cho vay hay không
Mỗi quốc gia đều có quy định cụ thể về mức trích lập dự phòng rủi ro đối vớihoạt động của NHTM Nhìn chung, mức trích lập dự phòng rủi ro thường được tínhnhư sau:
R= max {0, (A – C)} x r
Trong đó: R: số tiền dự phòng cụ thể phải trích
A: giá trị của khoản nợ
C: giá trị của tài sản đảm bảo
R: tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể, tỷ lệ này được quy định tươngứng với từng nhóm nợ của khách hàng, nhóm nợ có mức độ rủi ro càng cao thì tỷ lệtrích lập dự phòng càng lớn
Trang 26Như vậy, trong điều kiện dư nợ hiện có, các NHTM muốn giảm mức trích dựphòng rủi ro thì cần tăng tài sản đảm bảo và giảm tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể,tức là giảm nợ xấu của ngân hàng Do đó, chỉ tiêu tỷ lệ tài sản đảm bảo và tỷ trọng
nợ xấu trong tổng dư nợ của khối DNVVN cũng là các chỉ tiêu phản ánh mức độ
mở rộng cho vay của NHTM trên phương diện tiết kiệm chi phí để gia tăng lợinhuận
1.3.2.3 Lợi nhuận từ cho vay DNVVN
Mục tiêu hoạt động ngân hàng là kinh doanh để đem lại lợi nhuận cao nhất
có thể, vì vậy bất cứ hoạt động nào của ngân hàng cũng cần phải đảm bảo được mụctiêu này Mở rộng cho vay không phải chỉ cần gia tăng dư nợ, gia tăng số lượngkhách hàng vay vốn … mà quan trọng là phải đảm bảo khoản cho vay mang lại lợinhuận cho ngân hàng Có thể nói, đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đối với NHTM khitiến hành mở rộng cho vay đối với DNVVN
Lợi nhuận từ hoạt động cho vay = Doanh thu từ cho vay – Chi phí để cho vay
Như vậy, việc tăng lợi nhuận đồng nghĩa với việc phải tìm cách tăng doanhthu và giảm chi phí
Do doanh thu = Dư nợ x Lãi suất vay, muốn tăng doanh thu có hiệu quảtrong điều kiện cạnh tranh, các NHTM thường chọn giải pháp tăng dư nợ vì tăng lãisuất có thể gây hiệu ứng làm giảm quy mô tín dụng Việc tăng dư nợ nghĩa là phảităng số lượng khách hàng vay/hoặc tăng dư nợ trung bình của mỗi khách hàng
Bên cạnh việc tăng doanh thu, các NHTM cũng phải thực hiện các biện phápnhằm làm giảm chi phí cho vay Chi phí này bao gồm chi phí huy đồng nguồn vốnđầu vào, chi phí hoạt động và chi phí dự phòng cho khoản vay Trong điều kiện tăngquy mô tín dụng, để giảm chi phí dự phòng thì NHTM phải quản lý được chất lượngcủa các khoản tín dụng, trong đó tăng tỷ trọng dư nợ có tài sản đảm bảo và giảm tỷtrọng nợ xấu trong tổng dư nợ
1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng đối với DNVVN
1.3.3.1 Các nhân tố từ phía ngân hàng
Trang 27* Định hướng phát triển của ngân hàng: Đây là điều kiện tiên quyết để mởrộng hoạt động cho vay đối với DNVVN
Trong một thời kỳ nhất định, tất cả các hoạt động của ngân hàng đều nhằmđạt được một mục tiêu, chiến lược kinh doanh nào đó Do vậy, quyết định mở rộngcho vay đối với bất kỳ đối tượng nào cũng đều phải căn cứ vào mục tiêu hoạt độngchung của ngân hàng Nếu trong kế hoạch phát triển của mình, các ngân hàngkhông chú trọng đến việc mở rộng cho vay DNVVN thì các DNVVN có nhu cầuvay vốn cũng sẽ không được quan tâm Ngược lại, nếu ngân hàng muốn phát triểnthị trường DNVVN thì họ sẽ đưa ra những chiến lược cụ thể để thu hút cácDNVVN vay vốn
* Chính sách tín dụng của ngân hàng: là hệ thống các chủ trương, quy địnhchi phối hoạt động tín dụng do ngân hàng đưa ra nhằm sử dụng hiểu quả ngốn vốn
để tài trợ cho khách hàng Thương thường chính sách tín dụng bao gồm các nộidung sau: hạn mức tín dụng, các loại hình cho vay mà ngân hàng thực hiện, lãi suấtcho vay, quy định về tài sản đảm bảo, kỳ hạn của các khoản tín dụng, chín sách tíndụng vạch ra cho các cán bộ tín dụng hướng đi và khung tham chiếu rõ ràng vềnhững căn cứ để xét các nhu cầu vay vốn Vì vậy, những yếu tốt trong chính sáchtín dụng đều tác động mạnh mẽ tới việc mở rộng tín dụng nói chung và mở rộng
cho vay DNVVN nói riêng
Ngoài ra, đối với các NHTM có quy định chính sách khách hàng áp dụngriêng cho DNVVN phù hợp với đặc thù hoạt động và nhu cầu của các doanh nghiệpnày, mục tiêu mở rộng tín dụng đối với DNVVN của NHTM này càng dễ thực hiện
hơn so với các NHTM áp dụng chính sách chung cho mọi khách hàng
* Quy trình, thủ tục, phương thưc cho vay của ngân hàng: Quy trình cho vayquy định các bước cần thiết phải thực hiện trong quá trình cho vay, thu nợ nhằmđảm bảo an toàn vốn tín dụng, được tiến hàng từ khi bắt đầu phân tích nhu cầu chođến khi thu hồi cả vốn và lãi
Mỗi đối tượng khách hàng khách nhau đều có đặc điểm hoạt động SXKDkhách nhau, trình độ quản lý khác nhau dẫn đến nhu cầu vay vốn cũng như khảnăng đáp ứng những yêu cầu mà ngân hàng đặt ra cũng khác nhau Vì vậy, để thực
Trang 28hiện được mục tiêu mở rộng cho vay, NHTM cần có hệ thống các quy trình, thủ tụccho vay được xây dựng phù hợp, tạo điêu kiện thuận lợi cho khách hàng vay vốnbằng cách giảm thiểu những thủ tục không cần thiết và áp dụng các điều kiện tíndụng linh hoạt với từng đối tượng khách hàng
Ngoài ra, hoàn thành tốt quy trình cho vay trong tất cả các bước từ điểm tra,thẩm định, quyết định cho vay, phát tiền vay và xử lý thu hồi nợ là nhằm hạn chếnhững rủi ro có thể xảy ra đảm bảo an toàn vốn vay, cũng là thực hiện mở rộng chovay những vẫn đảm bảo an toàn và hiệu quả
Phương thưc cho vay có ảnh hưởng trực tiếp đến việc vay vốn của kháchhàng vì khi có nhu cầu vay vốn khách hàng sẽ lựa chọn một phương thức cho vayphù hợp với nhu cầu của họ Hiện nay các ngân hàng đều có rất nhiều phương thứccho vay để đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng khi đến vay vốn: Cho vay trực tiếptừng lần, cho vay theo hạn mức, cho vay theo hạn mức dự phòng, cho vay trả góp,cho vay theo hạn mức thấu chi … Ngân hàng nào càng áp dụng nhiều phương thứccho vay đa dạng với những điều kiện hấp dẫn cho khách hàng càng có điều kiệnphục vụ nhiều khách hàng hơn, khách hàng đến vay nhiều hơn, có khả năng tăng dư
nợ tốt hơn
Thông tin tín dụng
Thông tin tín dụng là hết sức cần thiết, nó là cơ sở để xem xét quyết định chovay và theo dõi, quản lý khoản cho vay Thông tin tín dụng có thể thu được từ nhiềunguồn khác nhau như: hồ sơ vay vốn của khách hàng, nguồn số liệu thống kê củaTổng cục thống kê, số liệu của Bộ Thương mại về tình hình của các đơn vị, từdoanh nghiệp hay điều tra trực tiếp tại các cơ sở, … Chất lượng tín dụng chỉ có thểđược nâng cao khi ngân hàng có những nguồn thông tin đầy đủ, chính xác, kịp thời
để dự đoán và đề ra các biện pháp ngăn ngừa phòng chống rủi ro
Công tác huy động vốn
Huy động vốn đối với ngân hàng được coi như hoạt động cung cấp đầu vàocho sản xuất để tạo ra sản phẩm đầu ra ở các doanh nghiệp Nếu nguồn vốn khôngđược huy động đầy đủ về số lượng và phù hợp về thời hạn cũng như loại tiền thì
Trang 29ngân hàng khó có thể đáp ứng được các nhu cầu đa dạng của khách hàng một cáchnhanh chóng và đầy đủ Do vậy, quy mô tín dụng khó có thể mở rộng, chất lượngtín dụng khó có thể được nâng cao.
1.3.3.2 Các nhân tố từ phía khác hàng
Khách hàng có vai trò hết sức quan trọng trong việc mở rộng tín dụng nóichung và tín dụng đối với DNVVN nói riêng bởi họ là những người trực tiếp sửdụng các khoản tín dụng để đưa vào sản xuất kinh doanh và thực hiện chi trả chongân hàng Một khoản tín dụng chỉ gọi là có chất lượng khi mà nó được khách hàng
sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả Để đạt được điều đó bản thân khách hàngcũng cần phải chú trọng đến nhiều khía cạnh khác nhau như: trình độ, đạo đức củađội ngũ cán bộ lãnh đạo, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng tàichính Cụ thể là:
- Trình độ và đạo đức của đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường cạnh tranh là một tất yếu Để tồn tạicác doanh nghiệp phải biết nắm bắt và tận dụng các cơ hội trong kinh doanh, điềunày đòi hỏi ban lãnh đạo của doanh nghiệp phải có trình độ, có năng lực quản lý và
ra quyết định Khi việc kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra thuận lợi sẽ có tácđộng tích cực đến khả năng trở nợ của doanh nghiệp cho ngân hàng Ngoài ra, trình
độ và đạo đức của người lãnh đạo cũng có tác động rất lớn đến việc sử dụng vốnvay cũng như mong muốn trả nợ của doanh nghiệp từ đó tác động đến chất lượngcủa khoản tín dụng
- Chiến lược lao động của doanh nghiệp
Trên cơ sở nhận định, đánh giá chính xác tiềm năng thế mạnh của doanhnghiệp như: trình độ công nghệ, khả năng cạnh tranh của sản phẩm dịch vụ cùngvới những khó khăn thuận lợi hiện tại và trong tương lai Doanh nghiệp sẽ quyếtđịnh chiến lược mở rộng, thu hẹp hay giữ quy mô hoạt động ổn định từ đó xây dựngcác kế hoạch cụ thể về sản xuất tiêu thụ Việc xây dựng một chiến lược hoạt độngđúng đắn có ý nghĩa quan trọng đến sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp
Từ đó tác động đến khả năng huy động và trả nợ đối với các nguồn tài trợ
Trang 30- Mô hình hoạt động sản xuất và mạng lưới tiêu thụ của doanh nghiệp
Hoạt động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp được tổ chức hợp lý
sẽ nâng cao được năng suất lao động, tiết kiệm được chi phí, hạ giá thành sản phẩmđồng thời tăng được doanh số bán hàng và tăng lợi nhuận Doanh nghiệp sẽ có điềukiện mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng vòng quay và hiệu quả sử dụng vốn và nhưthế cũng chính là mở rộng quy mô và nâng cao được chất lượng các khoản tín dụngđược cung cấp
- Khả năng tài chính của doanh nghiệp
Đây là một yếu tố có tác động đến việc lựa chọn các nguồn tài trợ của doanhnghiệp, bởi vì thường thì doanh nghiệp chỉ đi vay khi mà khả năng tài chính của họkhông đáp ứng được nhu cầu vốn cho hoạt động của mình Mặt khác, khả năng tàichính của doanh nghiệp nó còn là cơ sở để ngân hàng quyết định có cho vay haykhông, cho vay bao nhiêu và khả năng trả nợ của doanh nghiệp như thế nào Điềunày, có ý nghĩa đến việc tăng trưởng quy mô tín dụng từ cả hai phía ngân hàng vàdoanh nghiệp
1.3.3.3 Các nhân tố khác
* Sự biến động thuộc về môi trường kinh tế
Hoạt động tín dụng đối với DNVVN cũng bị tác động bởi nhiều sự biến độngcủa môi trường kinh tế như: định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước, mức độcạnh tranh trên thị trường, chu kỳ kinh doanh
- Nhân tố lãi suất: mức độ phù hợp giữa lãi suất trên thị trường với mức lợinhuận của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế cũng ảnh hưởng tớihiệu quả tín dụng đối với DNVVN Lợi nhuận ngân hàng thu được bị giới hạn bởilợi nhuận của doanh nghiệp sử dụng vốn vay nên với mức lãi suất cao, các doanhnghiệp không trả được nợ, hoặc sẽ có ý định không muốn trả nợ, từ đó hoạt động tíndụng đối với DNVVN của ngân hàng không còn là đòn bẩy để thúc đẩy sản xuấtkinh doanh phát triển và tất nhiên quy mô, chất lượng tín dụng cũng giảm sút
- Lạm phát: Lạm phát có tác động mạnh lên nhiều mặt như khả năng tiêu thụhàng hoá, giá cả thị trường, hiệu quả kinh doanh Do vậy, nó tác động mạnh đến
Trang 31không chỉ hoạt động tín dụng mà còn cả nền kinh tế Chẳng hạn trong thời kỳ lạmphát cao sản xuất kinh doanh bị thu hẹp, đầu tư, tiêu dùng giảm, nhu cầu tín dụnggiảm, vốn tín dụng đã thực hiện cũng khó có thể sử dụng có hiệu quả hoặc trả nợđúng hạn cho ngân hàng Ngoài ra còn phải kể đến việc công chúng không muốngửi tiền vào ngân hàng để đề phòng việc mất giá tiền tệ Như thế sự phát triển tronghoạt động tín dụng sẽ gặp nhiều khó khăn.
* Các nhân tố thuộc môi trường pháp lý
Môi trường pháp lý tác động đến hoạt động ngân hàng thông qua hệ thốngcác luật và các văn bản pháp quy có liên quan đặc biệt là chủ trương chính sách pháttriển kinh tế của Nhà nước; mục tiêu phát triển kinh tế, chính sách tiền tệ của ngânhàng Nhà nướ
Tóm lại, có rất nhiều nhân tố tác động đến sự mở rộng tín dụng đối vớiDNVVN, không chỉ ảnh hưởng tới quy mô mà cả chất lượng tín dụng Song điềuquan trọng không phải là biết tên các nhân tố đó mà cần phải hiểu rõ sự tác độngcủa chúng và vận dụng sáng tạo trong điều kiện thực tế của ngân hàng sao cho sựvận dụng đó hiệu quả làm tăng quy mô và nâng cao chất lượng của hoạt động tíndụng đối với DNVVN
1.4 Kinh nghiệm mở rộng tín dụng đối với DNVVN
1.4 1 Kinh nghiệm ở một số nước và vùng lãnh thổ
1.4.1.1 Kinh nghiệm của Đài Loan
Nền công nghiệp Đài Loan được đặc trưng chủ yếu bởi các DNVVN Ở ĐàiLoan, loại DNVVN có từ 5 - 10 công nhân, vốn trung bình là 1,6 triệu USD là rấtphổ biến Chúng chiếm khoảng 96% tổng số doanh nghiệp, tạo ra khoảng 40% sảnlượng công nghiệp, hơn 50% giá trị xuất khẩu và chiếm hơn 70% chỗ làm việc Đểđạt được thành tựu to lớn này, Đài Loan đã dành những nỗ lực trong việc xây dựng
và thực thi các chính sách hỗ trợ các DNVVN như chính sách hỗ trợ công nghệ,chính sách về nghiên cứu và phát triển, chính sách quản lí, đào tạo và chính sách
hỗ trợ tài chính tín dụng
Trang 32Chính sách hỗ trợ tài chính tín dụng cho DNVVN được cụ thể:
- Khuyến khích các ngân hàng cho DNVVN vay vốn như điều chỉnh mức lãisuất thấp hơn lãi suất thường của ngân hàng, thành lập quĩ bảo lãnh tín dụng, quiđịnh tỉ lệ cung cấp tài chính cho DNVVN phải tăng lên hàng năm Ngân hàng trungương Đài Loan yêu cầu các NHTM thành lập riêng phòng tín dụng cho DNVVN,tạo điều kiện để cho DNVVN tiếp cận được với ngân hàng NHTW cũng sử dụngcác chuyên gia tư vấn cho DNVVN về cách củng cố cơ sở tài chính, tăng khả năngnhận tài trợ của mình
- Thành lập Quĩ phát triển cho DNVVN: các quĩ được thành lập như Quĩphát triển, Quĩ Sino-US, Quĩ phát triển DNVVN để cung cấp vốn cho DNVVN qua
hệ thống ngân hàng, nhằm tài trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của cácDNVVN
- Thành lập Quĩ bảo lãnh tín dụng
Từ việc nhận thức được sự khó khăn của DNVVN trong việc thế chấp tài sảnvay vốn NH, năm 1974 Đài Loan đã thành lập Quĩ bảo lãnh tín dụng Nguyên tắchoạt động của quĩ này là cùng chia sẻ rủi ro với các tổ chức tín dụng Từ đó tạo lòngtin đối với TCTD khi cấp tín dụng cho DNVVN Kể từ khi thành lập đến nay quĩ đãbảo lãnh cho 1,5 triệu trường hợp với tổng số tiền tương đối lớn
Nói chung, với sự quan tâm của Chính phủ bằng các chính sách khuyếnkhích hữu hiệu trong đó có các chính sách hỗ trợ tín dụng, các DNVVN ở Đài Loanphát triển mạnh mẽ, ổn định làm cho Đài Loan trở thành quốc gia của các DNVVN
về mặt kinh tế
1.4.1.2 Kinh nghiệm của Nhật Bản
Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản đặc biệt quan tâm đến phát triểncác DNVVN vì đây là khu vực đem lại hiệu quả kinh tế cao và giải quyết được nạnthất nghiệp Chương trình "hiện đại hoá" các DNVVN trở thành một nhiệm vụ vàNhật Bản đã có hàng loạt các chính sách về nhiều mặt được ban hành Chi phí chochương trình "hiện đại hoá" các DNVVN chủ yếu tập trung trên 4 lĩnh vực:
Trang 33- Xúc tiến hiện đại hoá DNVVN
- Hiện đại hoá các thể chế quản lý DNVVN
- Các hoạt động tư vấn cho DNVVN
- Các giải pháp tài chính cho DNVVN
Trong đó dành một sự chú ý đặc biệt đối với việc hỗ trợ tài chính nhằm giúpcác DNVVN tháo gỡ những khó khăn, cản trở việc tăng vốn trong quá trình sảnxuất kinh doanh như khả năng tiếp cận tín dụng thấp, thiếu sự bảo đảm về vốn vay
Các biện pháp hỗ trợ này đã được thực hiện thông qua hệ thống hỗ trợ tíndụng và các tổ chức tài chính tín dụng công cộng phục vụ DNVVN Hệ thống hỗ trợtín dụng giúp các DNVVN tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng, tạo điều kiện cho
họ vay vốn của các tổ chức tín dụng tư nhân thông qua sự bảo lãnh của hiệp hội bảolãnh tín dụng trên cơ sở hợp đồng bảo lãnh
Ngoài ra còn có ba tổ chức tài chính công cộng là Công ty Tài chínhDNVVN, Công ty tài chính nhân dân và ngân hàng Shoko Chukin do Chính phủđầu tư thành lập toàn bộ hoặc một phần nhằm tài trợ vốn cho các DNVVN đổi mớimáy móc thiết bị và hỗ trợ vốn lưu động dài hạn để mở rộng sản xuất kinh doanh
1.4.1.3 Kinh nghiệm của Đức
Đức là một quốc gia có số lượng DNVVN tương đối lớn Các DNVVN đóngmột vai trò quan trọng trong nền kinh tế, tạo ra gần 50% GDP, chiếm hơn 1/2 doanhthu chịu thuế của các doanh nghiệp, cung cấp các loại hàng hoá và dịch vụ đáp ứngnhu cầu đa dạng của nguời tiêu dùng trong và ngoài nước Để đạt được những thànhtựu đó, Chính phủ Đức đã áp dụng hàng loạt các chính sách và chương trình thúcđẩy DNVVN trong việc huy động vốn
Công cụ chính để thực hiện các chính sách và chương trình này là thông quacác khoản tín dụng ưu đãi, có sự bảo lãnh của Nhà nước Các khoản tín dụng nàyđược phân bố ưu tiên đặc biệt cho các dự án đầu tư thành lập doanh nghiệp, đổi mớicông nghệ, đầu tư vào những khu vực kém phát triển của đất nước
Trang 34Do phần lớn các DNVVN không đủ tài sản thế chấp để có thể nhận đượckhoản tín dụng lớn bên cạnh các khoản tín dụng ưu đãi nên còn phát triển khá phổbiến tổ chức bảo lãnh tín dụng Những tổ chức này được thành lập và bắt đầu hoạtđộng từ những năm 50 với sự hợp tác chặt chẽ của các phòng Thương mại, Hiệp hộidoanh nghiệp, Hiệp hội Ngân hàng và Chính quyền liên bang Nguyên tắc hoạtđộng cơ bản là vì khách hàng DNVVN nhận được khoản vay từ ngân hàng với sựbảo lãnh của một số tổ chức bảo lãnh tín dụng Khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ tổchức này có trách nhiệm trả khoản vay đó cho ngân hàng Ngoài ra, các khoản vaynày còn có thể được Chính phủ bảo lãnh.
Với các cơ chế và chính sách hỗ trợ như vậy các DNVVN ở Đức đã khắcphục được rất nhiều khó khăn trong quá trình huy động vốn, từ đó đóng góp to lớntrong việc phát triển DNVVN ở Đức
1.4 2 Kinh nghiệm ở trong nướ c
Các DNVVN đã được thừa nhận là đóng vai trò đặc biệt quan trọng vì nhiều
lý do: tạo ra một khối lượng lớn hàng hoá và dịch vụ cho nền kinh tế; tạo ra sự cạnhtranh lành mạnh, góp phần tập trung vốn của xã hội tạo ra những cơ sở vật chất banđầu, thu hút lao động, giải quyết vịêc làm góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp trong xãhội, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đặc biệt là khu vực nông nghiệp, nôngthôn… Ở nhiều nước trên thế giới, DNVVN đã có mức đóng góp tới 50% GDP ỞViệt Nam hiện nay, với số lượng doanh nghiệp nhiều, chiếm trên 95% tổng sốdoanh nghiệp của nền kinh tế, các DNVVN đã đóng góp trên 40% GDP hàng năm
và tạo việc làm cho khoảng 2,7 triệu lao động của cả nước
Nhận thức được tầm quan trọng cũng như khả năng phát triển của cácDNVVN, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam đã có chương trình Hỗ trợ tíndụng cho DNVVN góp phần ổn định kinh tế vĩ mô, phát triển bền vững và đảm bảo
an sinh xã hội
Mục tiêu của chương trình là cung ứng tín dụng, dịch vụ cho các DNVVNnhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng caohiệu quả và khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước cũng như quốc tế, tạoviệc làm và nâng cao đời sống người lao động, góp phần phát triển kinh tế đất nước
Trang 35Hiện Chính phủ, NHNN tiếp tục thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, linhhoạt nhằm kiềm chế lạm phát, đảm bảo tăng trưởng hợp lý, bền vững Vì thế,chương trình Hỗ trợ tín dụng và DNVVN tập trung vào các mục tiêu: Thứ nhất, hỗtrợ doanh nghiệp, duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanhnghiệp; thứ hai, tái cấu trúc tài chính, cơ cấu nợ, tăng cường năng lực tài chính đốivới các doanh nghiệp gặp khó khăn.
Về tín dụng, BIDV dành riêng nguồn vốn 33.000 tỷ đồng trong giai đoạn2008-2010 với lãi suất hợp lý để hỗ trợ tín dụng cho chương trình tái cấu trúc nợ đốivới các DNVVN vượt qua khó khăn trong giai đoạn lạm phát cao
Về dịch vụ, BIDV cung ứng các dịch vụ như tư vấn hỗ trợ lập dự án và thuxếp vốn, tư vấn phát hành trái phiếu, niêm yết chứng khoán…các dịch vụ trọn góinhư tiền gửi, dịch vụ tài khoản, dịch vụ chi trả lương, các sản phẩm phái sinh…
Về tái cấu trúc tài chính, BIDV tư vấn miễn phí cho các doanh nghiệp nhằmlành mạnh hoá tình hình tài chính, quản lý dòng tiền, tăng khả năng huy động vốnhoặc giảm chi phí vốn cho doanh nghiệp
Về cơ cấu nợ, bao gồm việc gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ và cơ cấu nợ toàndiện đối với DNVVN
Các giải pháp thực hiện chương trình hỗ trợ đối với doanh nghiệp: Tạo sựliên kết giữa các doanh nghiệp nhằm phát huy lợi thế về quy mô thông qua hoạtđộng của BIDV như: Liên kết các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực khácnhau, trong cùng lĩnh vực, trong cùng địa bàn và liên kết thông qua các Hiệp hộinghề nghiệp
Gia tăng vốn tín dụng cho các DNVVN bằng việc thực hiện chính sách lãisuất linh hoạt; đa dạng hoá các sản phẩm tín dụng; góp vốn đầu tư, liên doanh, liênkết với DNVVN; chiết khấu các chứng từ có giá; cho vay thông qua nghiệp vụ pháthành và sử dụng thẻ tín dụng, linh hoạt hình thức cho vay đảm bảo, nâng cao chấtlượng thẩm định tín dụng khi cho vay DNVVN; Thực hiện tư vấn đối với doanhnghiệp; thực hiện tư vấn tái cấu trúc tài chính, cơ cấu nợ; gia tăng các nguồn vốnkhác
Thông qua việc phân tích lý giải những cơ sở lý luận về DNVVN và tín dụngngân hàng trong nền kinh tế thị trường cũng như thực tế chứng minh vai trò quan
Trang 36trọng của DNVVN trong nền kinh tế thị trường, ta thấy sự cần thiết cần thiết củaDNVVN để phát triển nền kinh tế xã hội Từ những khó khăn cũng như những điềukiện kinh tế - xã hội cho sự phát triển DNVVN cho thấy nguồn vốn có tầm quantrọng lớn đối với sự hình thành phát triển của bất cứ một tổ chức kinh tế xã hội nàonói chung cũng như DNVVN nói riêng Để tạo nguồn vốn cho doanh nghiệp, có rấtnhiều nguồn vốn như vốn tự có, vốn liên doanh liên kết, vốn do Nhà nước cấp, vốn
cổ phần, vốn vay từ những nguồn không chính thức…trong đó có vốn vay từ các tổchức tín dụng Từ những bài học của một số nước trên thế giới và của Việt Nam,vốn tín dụng ngân hàng thực sự có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự hình thành
và phát triển DNVVN
Trang 37CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DN VVVV N TẠI SỞ GIAO DỊCH NHN0 & PTNTVN
2.1 Khái quát quá trình hình thành, phát triển và hoạt động kinh doanh của Sở Giao dịch NHNO & PTNTVN
2.1.1 Khái quát Tổng quan về ngân hàng q uá trình hình thành , phát triển và chức năng, nhiệm vụ của Sở Giao dịch NHN0 & PTNTVN
2.1.1.1 Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Sở Giao dịch NHNO & PTNTVN
Ngày 26/3/1988, Hội đồng bộ trưởng có nghị định số 53/HĐBT tách
hệ thống Ngân hàng thành 2 cấp là Ngân hàng nhà nước và hệ thống các Ngân hàngchuyên doanh Ngân hàng phát triển nông nghiệp Việt Nam được thành lập theoquyết định số 59/NH-QĐ ngày 01/07/1988 của Tổng giám đốc NHNN Việt Nam(nay là Thống đốc NHNNVN) Đến ngày 14/11/1990, theo QĐ số 400/CT của Chủtịch Hội đồng bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) đổi tên là Ngân hàng Nôngnghiệp Việt Nam Theo quyết định số 390/1997/QĐ-NHNN ngày 22/11/1997 củaThống đốc NHNNVN đổi tên thành Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthông Việt Nam có vốn điều lệ là 2200 tỷ và thời gian hoạt động là 99 năm
Sở Giao dịch NHNo &PTNT Việt Nam được thành lập trên cơ sở sắp xếp, tổchức lại Sở Kinh doanh hối đoái NHNo&PTNT Việt Nam theo quyết định số235/QĐ/HĐQT - 02 ngày 16/05/1999 của Chủ tịch HĐQT NHNo&PTNT ViệtNam Sở Giao dịch là đơn vị đầu mối của NHNo&PTNT Việt Nam, thực hiện một
số chức năng theo ủy quyền của Tổng giám đốc, đồng thời kinh doanh trực tiếp trênđịa bàn Hà Nội Sở Giao dịch NHNo&PTNT Việt Nam là đại diện pháp nhân có condấu riêng trực tiếp kinh doanh và hạch toán kinh tế nội bộ, có trụ sở chính tại số 2Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội
Trang 38Cùng với sự phát triển các dịch vụ, sản phẩm gắn liền với tiện ích, Sở Giaodịch còn thường xuyên nghiên cứu cải tiến và hoàn thiện các quy trình quản lý dịch
vụ theo hướng đơn giản hóa thủ tục, lấy khách hàng làm trung tâm phục vụ SởGiao dịch đã, đang và tiếp tục xây dựng thành một Sở Giao dịch đa năng, vớiphương châm “Agribank mang phồn thịnh đến khách hàng” Sở Giao dịch cam kếtđáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu của mỗi khách hàng thông qua việc cung ứng các dịch
vụ đạt chất lượng cao, sản phẩm đa dạng được xây dựng trên nền tảng công nghệhiện đại với các tiện ích hoàn hảo, giá cả cạnh tranh cùng sự phục vụ nhiệt tình, chuđáo của đội ngũ cán bộ, nhân viên trẻ, năng động có trình độ cao và chuyên nghiệp
2.1.1 2 Chức năng, nhiệm vụ của Sở Giao dịch NHNO & PTNTVN
2 Vài nét cơ bản về Sở giao dịch NHN0 & PTNTVN.
2.1 Chức năng, nhiệm vụ
2.1.1 Chức năng của SGD NHN0 & PTNTVN
Sở Giao dịch NHN0 & PTNT Việt Nam được thành lập ngày 13/05/1999theo quyết định số 232/QĐ/HĐQT- 02 của Chủ tịch HĐQT NHN0 & PTNTVN
Sở giao dịch thành lập trên cơ sở sắp xếp lại Sở kinh doanh hối đoái, là mộtđơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc của NHN0 & PTNT VN có trụ sở đóng tại số2- Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội Tên giao dịch : Sở giao dịch NHN0 & PTNT ViệtNam
Sở Giao dịch là đại điện uỷ quyền của NHN0 & PTNTVN , có quyền tự chủkinh doanh theo sự phân cấp của NHN0 & PTNTVN , có con dấu riêng, có bảngcân đối tài sản và nhận khoản tài chính theo quy định của NHN0 & PTNTVN và cóchức năng, nhiệm vụ như một NHTM:
- Trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ theo lệnh của Tổng giám đốc NHN0 &PTNTVN
- Đầu mối thực hiện các nhiệm vụ theo uỷ quyền của NHN0 & PTNTVN
- Trực tiếp kinh doanh đa năng trên địa bàn thành phố Hà Nội
* Sở giao dịch thực hiện các nNhiệm vụ chủ yếu là.:
Trang 39- Là đầu mối quản lý ngoại tệ; Các dụ án tài trợ, các dự án đầu tư; Tiếp nhậncác nguồn vốn ủy thác đầu tư; Theo dõi hạch toán kế toán các khoản vay ủy thácđầu tư;
- Huy động vốn: Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm; Phát hành chứng chỉtiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu và thực hiện các hình thức huy động vốn khác; đượcvay vốn của các tổ chức tài chính tín dụng trong nước khi được Tổng Giám đốc chophép;
- Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đáp ứng nhu cầu vốn sản xuất, kinhdoanh đời sống của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước
- Cung ứng các dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
- Kinh doanh ngoại hối; Kinh doanh các dịch vụ khác của ngân hàng nhưThu, chi tiền mặt; mua bán vàng bạc; máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻ; két sắt nhậnbảo lãnh cât giữ; chiết khấu các loại giấy tờ có giá; thanh toán, nhận ủy thác, chovay các tổ chức tài chính tin dụng, tổ chức cá nhân trong và ngoài nước, các dịch vụNgân hàng khác được pháp luật cho phép
- Thực hiện thanh toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy đinh củangân hàng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Namnông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam
- Trực tiếp thí nghiệm các sản phâm dịch vụ mới trong hoạt động kinh doanhcủa Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamNgân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
- Thực hiện kiểm tra kiểm toán nội bộ theo quy định của Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamNgân hàng nông nghiệp và phát triển nôngthôn Việt Nam
- Chấp hành đầy đủ các bảo cáo, thống kê theo quy định và yêu cầu đột xuấtcủa Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamNgânhàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
- Phối hợp các trung tâm đào tạo và các ban chuyên môn nghiệp vụ tại trụ sởchính Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt NamNgân hàng nông
Trang 40nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và các tổ chức khác có liên quan trongviệc đào tạo tập huấn nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ thuộc Sở Giao dịch
-Thực hiện các nghiệp vụ khác do hội đồng quản trị Tổng giám đốc Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
2.1.2 Tổ chức của Sở Giao dịch NHNO & PTNTVN ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam
Theo quy chế tổ chức và hoạt động của Sở Giao dịch NHN0 & PTNT ViệtNam ban hành theo Quyết định số 235/HĐQTT-NHN0-02 ngày 26/5/1999 của Chủtịch Hội đồng quản trị NHN0 & PTNTVN, cơ cấu tổ chức của Sở Giao dịch NHNO
& PTNTVN như sau: