TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI (FTA NEW GENERATION) CỦA TRUNG QUỐC

28 3 0
TIỂU LUẬN                     PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ  KINH NGHIỆM VỀ VIỆC THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI (FTA NEW GENERATION) CỦA TRUNG QUỐC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Danh sách các chữ kí hiệu viết tắt: 1 1. Giới thiệu chung 2 2. Việc tham gia của Trung Quốc vào đàm phán các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. 5 2.1. Cách tiếp cận của Trung Quốc đối với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới 5 2.2. Sự chuẩn bị cho đàm phán các FTA thế hệ mới 10 2.2.1. Xác định thẩm quyền đàm phán…………………………………………… 9 2.2.2. Xác định đối tác đàm phán 10 2.2.3. Xây dựng chiến lược đàm phán 11 2.2.4. Những sự chuẩn bị khác 12 2.3. Thực tiễn đàm phán một số FTA thế hệ mới của Trung Quốc 12 3. Những nội dung quan trọng trong các FTAs của Trung Quốc. 16 3.1. Quy định WTO+…………………………………………………………… 16 3.2. Quy định WTOX. 20 4. Thực thi các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới của Trung Quốc 21 4.1. Sự chuẩn bị để thực hiện các FTA thế hệ mới 20 4.2. Thực trạng thực thi 22 5. Đánh giá chung và rút ra bài học cho Việt Nam 24 6. Tài liệu tham khảo………………………………………………………………...26 Danh sách các chữ kí hiệu viết tắt: FTA : Hiệp định Thương Mại tự do ACFTA : Khu vực thương mại tự do ASEAN Trung Quốc CJK : Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc EU : Liên minh Châu Âu FTA : Hiệp định thương mại tự do RCEP : Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực TRIPS : Điều ước quốc tế đa phương về sở hữu trí tuệ, thương mại trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương WTO : Tổ chức thương mại thế giới 1. Giới thiệu chung Khi mà WTO đã trở thành sân chơi chung cho 170 quốc gia, lợi ích của các thành viên đã trở nên bão hòa cũng là lúc FTA được hình thành giữa các nhóm nhỏ tương đồng, hướng tới khu vực hóa. Sự bùng nổ của các FTA với những ưu đãi thuế quan đem lại cho các thành viên sự phát triển tiềm tàng, kim ngạch xuất khẩu, đầu tư, năng xuất lao động, thu nhập quốc dân …. đều tăng. Tuy nhiên, FTA chỉ dừng lại ở vấn đề cắt giảm thuế quan và một số chính sách khác, vẫn chưa tác động được đến những hàng rào phi thế quan của nhiều nước, và lĩnh vực phi thế quan khác như lao động, môi trường. Đó chính là lí do dẫn đến sự ra đời của các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. Để có những bước đi đúng đắn, và có thể tận dụng lợi ích của FTA thế hệ mới với nền kinh tế Việt Nam, chúng ta nên học hỏi kinh nghiệm của các nền kinh tế khác trong tiến trình này, một trong số đó là nền kinh tế láng giếng có nhiều nét tương đồng với Việt Nam – Trung Quốc. 1.1. FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại tự do FTA là một thỏa thuận giữa hai hay nhiều quốc gia hoặc vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự do hóa thương mại về một hoặc một số nhóm mặt hàng nào đó bằng việc cắt giảm thuế quan, có các quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ và đầu tư giữa các thành viên Nội dung chính của FTA: Quy định về cắt giảm hàng rào thuế quan và phi thuế quan Quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan Quy định lộ trình cắt giảm thuế quan Quy định về nguyên tắc xuất xứ và các quy định khác Các loại hình FTA: FTA khu vực: khu vực mậu dịch tự do ASEAN FTA song phương: FTA giữa Trung Quốc và Singapore FTA đa phương: Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương TPP FTA được kí giữa một tổ chức với một nước: FTA giữa Trung Quốc và Asean Các lý do chính hình thành các FTA: Thứ nhất là vòng đàm phán Doha kéo dài lâm vào bế tắc; trong khi đó các quốc gia ngày càng chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tăng cường quan hệ ngoại giao… nên họ muốn ký với nhau FTA để thúc đẩy nhanh hơn tiến trình tự do hóa thương mại. Thứ hai là các quốc gia không tự nguyện đơn phương giảm các rào cản thương mại mà phải thỏa thuận cùng nhau cắt giảm các rào cản tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển. Quá trình thúc đẩy tự do hóa thương mại này dẫn đến việc thành lập các FTA. 1.2. FTA thế hệ mới FTA “thế hệ mới” là các FTA có phạm vi toàn diện, vượt ra ngoài khuôn khổ tự do hóa thương mại hàng hóa, như: FTA Việt NamEU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định Đối tác thương mại và đầu tư xuyên Đại Tây Dương (TTIP);các hiệp định thành lập EU; FTA Bắc Mỹ (NAFTA); Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR); các FTA ASEAN+1; FTA AustraliaHoa Kỳ (AUSFTA); … Các FTA nói trên được coi là “mới” vì 3 lý do sau đây: Một số FTA “thế hệ mới” nêu trên bao gồm cả các nội dung vốn được coi là“phi thương mại” như: lao động, môi trường, cam kết phát triển bền vững và quản trị tốt, .… Các FTA “thế hệ mới” bao gồm các nội dung mới hơn so với các FTA trước đây và các hiệp định của WTO như: đầu tư, cạnh tranh, mua sắm công, thương mại điện tử, khuyến khích sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật cho các nước đang phát triển cũng như dành thời gian chuyển đổi hợp lý để nước đi sau có thể điều chỉnh chính sách theo lộ trình phù hợp với trình độ phát triển của mình, … Các nội dung đã có trong các FTA trước đây và các hiệp định của WTO, nay được xử lí sâu sắc hơn trong các FTA “thế hệ mới”, như: thương mại hàng hóa, bảo vệ sức khỏe động vật và thực vật trong thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ (IPR) (với “TRIPS cộng” và “TRIPS siêu cộng”), tự vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, minh bạch hóa và chống tham nhũng, giải quyết tranh chấp giữa Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư và nhà đầu tư nước ngoài (ISDS), …Ví dụ: trong các FTA “thế hệ mới”, về thương mại hàng hóa, phần lớn hàng nhập khẩu sẽ được loại bỏ thuế quan; về thương mại dịch vụ và đầu tư, các cam kết đều cao hơn so với cam kết WTO. Như vậy, nếu so sánh với các hiệp định của WTO, thì các FTA “thế hệ mới” chính là các hiệp định “WTO cộng”, với những nội dung trước đây từng bị từ chối, thì nay lại cần thiết phải chấp nhận, bởi bối cảnh thương mại quốc tế đã thay đổi 1.3. Kinh nghiệm của Trung Quốc với FTA thế hệ mới Hiện nay, Trung Quốc có 16 hiệp định thương mại đã được kí kết và thực hiện: Hiệp định Trung Quốc với Hồng Kông ( tháng 6 năm 2003), Macao( tháng 10 năm 2003), ASEAN( tháng 11 2004), Chile( tháng 112005), Pakistan( tháng 4 2009), Singapore( tháng 102008), Costa Rica( tháng 2 2010), Đài Loan( tháng 62010), Iceland, Úc, Na Uy, và Hàn Quốc và 24 hiệp định đang trong quá trình đàm phán và xem xét như Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện RCEP, Hiệp định ba bên Trung quốc Nhật Bản Hàn quốc, Hiệp ước vùng vịnh(GCC),… Trung Quốc đã có nhiều biện pháp để tận dụng được những lợi ích mà FTA mang lại. Khi tham gia ký kết thương mại tự do với Trung Quốc, hàng hóa của các nước không dễ dàng được hưởng mức thuế nhập khẩu ưu đãi từ quốc gia này, một mặt Trung Quốc thực hiện dỡ bỏ hàng rào thuế quan nhưng mặt khác cũng dựng những hàng rào phi thuế quan để bảo hộ hàng trong nước. Không những vậy, quy trình để hoàn thiện hồ sơ theo nguyên tắc xuất xứ còn phức tạp cũng như mức chênh lệch ưu đãi không cao và nhận thức của các doanh nghiệp về các lợi ích của hiệp định thương mại còn ở mức hạn chế. Bên cạnh đó để triển khai tự do hoá thương mại Trung Quốc đã thành lập khu mậu dịch tự do Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Đông, Phúc Kiến. Đây là nơi để thử nghiệm những cải cách kinh tế của Chính phủ Trung Quốc và mở cửa nền kinh tế, như bãi bỏ những hạn chế về đầu tư nước ngoài cũng như cho phép tự do chuyển đổi đồng Nhân dân tệ nhằm đưa tỷ giá về sát với giá trị thực. Tại khu mậu dịch tự do này, Trung Quốc lần đầu thử nghiệm cho phép tự do hoá lãi suất. Hơn nữa, Trung Quốc đã mở cửa toàn diện với doanh nghiệp tư nhân trong nước, cho phép hoạt động của tư nhân vào các ngành độc quyền của Nhà nước, tăng tính cạnh tranh của các doanh nghiệp trong nước, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích nhà đầu tư nước ngoài liên doanh với các doanh nghiệp trong nước, thúc đẩy sự phát triển dịch vụ trong nướcbằng cách hỗ trợ vốn, kĩ thật, giảm thuế. Tương tự với những gì đã làm được khi tham gia FTA, nền kinh tế thứ hai thế giới chắc chắn có nhiều bước đi và sự chuẩn bị cho cuộc chơi mới FTA thế hệ mới. 2. Việc tham gia của Trung Quốc vào đàm phán các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới. 2.1 Cách tiếp cận của Trung Quốc đối với các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới Trong nhiều năm qua, quan hệ hợp tác hay căng thẳng giữa thương mại Trung Quốc đối với các nước khác luôn tốn nhiều bút mực của giới chuyên gia. Tiêu biểu nhất trong những ngày gần đây, ngày 672018, cuộc chiến thương mại Trade War giữa Mỹ và Trung Quốc chính thức bắt đầu sau khi các qui định áp thuế trị giá 34 tỷ USD của Mỹ nhằm vào hàng hóa Trung Quốc có hiệu lực. Nhưng Trung Quốc có cách nhìn nhận thế nào về vấn đề này? Phía sau chính phủ Trung Quốc, người dân Trung Hoa tin rằng Trung Quốc sẽ là người chiến thắng sau cùng trong cuộc chiến thương mại. Một trong những nền tảng cơ bản nhất của niềm tin sắt đá đó là cách tiếp cận của Trung Quốc đối với các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới FTA thế hệ mới. Đầu tiên, hãy nhìn lại chặng đường mà thương mại Trung Quốc đã và đang trải qua để thấy được cách nhìn nhận, cách tiếp cận của Trung Quốc đối với các FTA thế hệ mới như thế nào. Trong chính sách thương mại của Trung Quốc, các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới luôn đóng vai trò hết sức to lớn. Chính phủ Trung Quốc cũng rất đề cao FTA thế hệ mới nên vô cùng chú trọng. Bài tiểu luận xin trình bày cách tiếp cận của Trung Quốc đối với một số FTA thế hệ mới tiêu biểu nhất, có ảnh hưởng không nhỏ, và có thể nói là ảnh hưởng sâu sắc đến sự phát triển hay thụt lùi của Thương mại Trung Quốc. 2.1.1 Hiệp định thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA tháng 7 năm 2005 ) ASEAN vốn là một khu vực quan trọng trong chính sách ngoại giao của Trung Quốc. Thái độ mềm dẻo đột ngột kết thúc vào năm 2009 khi Trung Quốc ngày càng có các hành động cứng rắn trong các vấn đề ở khu vực. Tuy nhiên, bất chấp tình trạng “chính trị lạnh”, quan hệ kinh tế Trung Quốc và ASEAN vẫn phát triển rất nồng ấm, đặc biệt kể từ khi Hiệp định thương mại tự do ASEAN Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ tháng 72005. Như vậy, Trung Quốc luôn có cái nhìn đề cao và luôn muốn tận dụng ACFTA để đẩy mạnh sự phát triển của thương mại Trung Quốc nói riêng và sự phát triển ngày càng khởi sắc của nền kinh tế nói chung. Thái độ tích cực đó đã được phản ánh rất rõ trong số liệu thống kê về thành quả mà ACFTA đã mang lại sau đây: “Đến cuối năm 2016, kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc ASEAN đã đạt 452,2 tỉ đô la Mỹ, đưa Trung Quốc thành đối tác thương mại lớn nhất và thị trường xuất khẩu lớn thứ tư của ASEAN. Mặc dù đối với Việt Nam, ACFTA có hiệu lực muộn hơn nhưng Trung Quốc hiện cũng là đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam. Năm 2016, xuất khẩu sang Trung Quốc đạt gần 22 tỉ đô la Mỹ (chiếm 12,4% tổng kim ngạch xuất khẩu), Trung Quốc trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam chỉ sau Mỹ (chiếm 21,78%) và EU (chiếm 19,2%). Trong khi đó, năm 2016, nhập khẩu từ Trung Quốc của Việt Nam đạt 49,8 tỉ đô la Mỹ (chiếm 28,7% tổng kim ngạch nhập khẩu).” Nguồn: TS. Phạm Sỹ Thành (Giám đốc Chương trình Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc (VCES) của Viện Nghiên cứu kinh tế và chính sách (VEPR)), FTA ASEANTrung Quốc và Hồng Kông, theo thời báo kinh tế Sài Gònonline, Thứ Bảy,  23122017, 12:11 . 2.1.2. Hiệp định thương mại tự do Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc ( FTA Trung – Nhật – Hàn ) Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc được gọi đến với tên gọi ba con hổ kinh tế của vùng Đông Bắc Á. Khi ba con hổ đó liên minh, vùng kinh tế Đông Bắc Á vốn đã sáng càng sáng hơn nữa. Không chỉ có ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế khu vực, nền kinh tế của mỗi nước cũng có sự phát triển không nhỏ. Trung QuốcNhật BảnHàn Quốc đã theo đuổi tiến trình đàm phán FTA ba bên suốt gần 10 năm qua, kể từ khi Bắc Kinh đề xuất sáng kiến thành lập khu vực thương mại tự do vào cuối năm 2002. Trong một thập kỷ qua, kim ngạch thương mại giữa ba nước đã tăng hơn năm lần và hiện đã vượt quá 690 tỷ USD. Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn nhất của Nhật Bản và Hàn Quốc, trong khi Nhật Bản và Hàn Quốc chiếm vị trí thứ tư và thứ sáu trong số các đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc. FTA TrungNhậtHàn có thể sẽ có tầm quan trọng vô cùng to lớn về mặt kinh tế không chỉ đối với các nước này mà còn đối với cả toàn cầu. Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhận định việc ba nền kinh tế lớn ở một khu vực sôi động nhất thế giới như Đông Bắc Á ký kết hiệp định thương mại tự do sẽ tạo ra sinh lực cho khu vực và thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình hội nhập.  Một hiệp định như vậy có thể nâng GDP của Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc thêm các mức tương ứng là 2,9%, 0,5% và 3,1%. Lãnh đạo ba nước đã nhất trí sẽ khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự do (FTA) ba bên. FTA này nếu đạt được sẽ mang lại những lợi ích to lớn đối với cả ba nước. Tuy nhiên, đối với bất kì một hiệp định tự do thương mại nào, các nhà chức trách Trung Quốc luôn tỏ ra phân tích rất rõ ràng những lợi thế và thách thức đối với sự phát triển của Thương mại Trung Quốc. Bộ phận dự báo, phân tích và tư vấn rủi ro (EIU) thuộc Tập đoàn Nhà kinh tế (Anh) cho rằng bất kể những lợi ích tiềm tàng vô cùng lớn, một FTA ba bên như vậy sẽ đòi hỏi phải có các cuộc đàm phán kéo dài với nhiều chướng ngại, không chỉ là sự va chạm lợi ích kinh tế, chính trị giữa bản thân các nước mà phần nào còn là sự ngăn cản từ phía Mỹ. Sự cạnh tranh khá lớn giữa ba nền kinh tế chính là trở ngại đầu tiên đối với quá trình đàm phán FTA. Theo ông Đinh Nhất Phàn, Phó Giám đốc bộ phận nghiên cứu phát triển thế giới thuộc Trung tâm nghiên cứu phát triển của Chính phủ Trung Quốc, khó khăn trong đàm phán FTA giữa ba nước sẽ xuất hiện trong vấn đề hàng nông sản. Việc hàng nông sản Trung Quốc có chất lượng và sức cạnh tranh tốt khiến cả Nhật Bản và Hàn Quốc hết sức e ngại. Hàng nông sản của Trung Quốc sẽ là đòn tấn công mạnh đối với thị trường Nhật Bản và Hàn Quốc, trong khi các sản phẩm chế tạo như xe hơi, hợp kim từ Nhật Bản và Hàn Quốc cũng sẽ có ảnh hưởng lớn đối với sự phát triển của các ngành nghề liên quan của Trung Quốc. Ngoài ra, Mỹ là một nhân tố không thể xem nhẹ bởi Mỹ không hề mong muốn ba nước Trung Nhật Hàn xích lại quá gần nhau. Trong khuôn khổ các quan hệ đồng minh MỹNhật và MỹHàn, chiến lược FTA của Nhật Bản và Hàn Quốc tất yếu sẽ phải chịu sự kìm hãm của Mỹ. Khi sự dịch chuyển trọng tâm chiến lược của Mỹ sang phía Đông đã làm gia tăng sự phức tạp trong quan hệ hợp tác ở khu vực Đông Á thì tiến trình xây dựng FTA TrungNhậtHàn sẽ đối mặt với càng nhiều nhân tố không rõ ràng. Trong khi đó, thái độ cảnh giác trước thực tế là Nhật Bản và Mỹ nắm vai trò chủ đạo trong việc thiết lập các quy tắc kinh tế ở châu Á là một trong những nguyên nhân khiến Trung Quốc thúc đẩy FTA TrungNhậtHàn, nhằm lôi kéo Nhật Bản và kiềm chế Mỹ. Giới quan sát cho hay, động thái đẩy mạnh các bước khởi động FTA giữa ba cường quốc kinh tế Đông Bắc Á cho thấy các bên đã gác lại những bất đồng chính trị và cùng nhau khai thác lợi ích cốt lõi. Với 1,3 tỷ dân, Trung Quốc đang trở thành thị trường tiêu thụ rộng lớn cho các tập đoàn công nghiệp của Nhật Bản, Hàn Quốc và ý đồ mở rộng kinh doanh của những ông chủ tư bản. Qua FTA ba bên, Trung Quốc cũng hy vọng sẽ tận hưởng được luồng vốn của các nước đối tác. Ngược lại, khi đã trở thành nước xuất khẩu với tỷ giá thấp, Trung Quốc đang gia tăng khả năng xuất khẩu của mình và xâm nhập ngày càng lớn vào các thị trường. Theo đánh giá của các chuyên gia, trong sân chơi FTA, Trung Quốc là đối tác được hưởng lợi nhiều cả về thị trường cũng như thu hút đầu tư. Năm 2013, nước này trong quan hệ thương mại, Nhật Bản là đối tác nhập siêu từ Trung Quốc với thâm hụt khoản 5.000 tỷ Yên. Nhật xuất khẩu sang Trung Quốc chủ yếu là máy móc công nghệ trong khi nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu và linh phụ kiện. 2.1.3. Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ( TPP) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) là hiệp định thương mại tự do (FTA) đa phương với mục tiêu tự do hóa các nền kinh tế trong khu vực châu ÁThái Bình Dương. Tuy nhiên, sự phát triển nhanh chóng của chương trình TPP đã khiến Trung Quốc lo lắng. Ngày 12112011, các nhà lãnh đạo của chín nước đối tác TPP (Brunei, Chile, New Zealand và Singapore, Úc, Malaysia, Peru, Mỹ và Việt Nam) đã công bố những nét chính của hiệp định TPP mở rộng: thúc đẩy sự đổi mới, nâng cao tăng trưởng kinh tế và phát triển, và hỗ trợ việc tạo ra và duy trì công ăn việc làm của chín nền kinh tế năng động trong khu vực châu ÁThái Bình Dương. Trung Quốc tích cực thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực Đông Á và sự hội nhập này phụ thuộc rất nhiều vào nền kinh tế của các nước láng giềng ở bên ngoài khu vực. Chương trình TPP được nhiều nhà hoạch định chính sách và các học giả Trung Quốc nhìn nhận như một nhân tố có thể ngăn cản hội nhập kinh tế khu vực Đông Á. Hơn nữa, có tiếng nói mạnh mẽ trong giới học thuật và chính sách của Trung Quốc cho rằng lý do chính đằng sau sự hậu thuẫn của chính quyền Obama đối với chương trình TPP là mong muốn sử dụng TPP như một công cụ kiềm chế về mặt kinh tế đối với sự trỗi dậy của Trung Quốc. Trung Quốc đã không quan tâm nhiều đến TPP khi những nước đầu tiên ký hiệp định này vào năm 2005. Tuy nhiên, khi Washington quyết định tham gia vào các cuộc đàm phán thì mối quan tâm của Bắc Kinh tăng dần. Khi Mỹ đưa ra đề nghị chính thức về chương trình đàm phán TPP –điều này cho thấy chương trình TPP đã phát triển từ một ý tưởng thành một sáng kiến chính sách quan trọng – tại Hội nghị Thượng đỉnh APEC tổ chức tại Hawaii năm 2011, cộng đồng học giả Trung Quốc đã phản ứng lại. Các học giả đã tiến hành một đánh giá toàn diện về ý định của Mỹ trong việc thúc đẩy đàm phán TPP, cũng như ảnh hưởng có thể có của hiệp định này đối với Trung Quốc. Đánh giá ảnh hưởng về mặt lý thuyết của TPP đối với Trung Quốc, hầu hết các học giả Trung Quốc đều cho rằng thực hiện thành công TPP sẽ có tác động tiêu cực đối với Trung Quốc. Tác động tiêu cực này bao gồm “chệch hướng thương mại”, khi FTA chuyển hướng thương mại từ một nước xuất khẩu hiệu quả hơn sang một nước kém hiệu quả hơn. Do một số nước thành viên TPP là các nước đang phát triển, xuất khẩu của họ cũng tương tự như của Trung Quốc nhưng với giá thấp hơn. Điều này gây nên sự cạnh tranh xuất khẩu giữa Trung Quốc và các nước đang phát triển này. Trong những trường hợp như vậy, TPP sẽ tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng cho hàng xuất khẩu của Trung Quốc sang Mỹ. Những năm gần đây, Mỹ đã trở lại châu Á, chủ xướng và vận động các nước Đông Á tham gia Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), một sân chơi mà Trung Quốc bị gạt ra ngoài. Trên đây là sơ lược những gì cách tiệp cận và đánh giá của Trung Quốc đối với TPP và các hiệp định thương mại tự do tiêu biểu, có sức ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế của Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, đặc biệt là ngành thương mại. 2.2 . Sự chuẩn bị cho đàm phán các FTA thế hệ mới 2.2.1. Xác định thẩm quyền đàm phán Thẩm quyền là tư cách, quyền hạn chính thức được thừa nhận trong việc có ý kiến, xem xét để kết luận và định đoạt về một vấn đề nào đó. Trong việc đàm phán về hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, Trung Quốc cũng như các nước tham gia thỏa thuận các hiệp định này đều có thẩm quyền như nhau trong quá trình đàm phán để đưa ra những thống nhất cuối cùng, cùng có lợi cho tất cả các bên tham gia. Về phía mình, Trung Quốc tham gia vào việc đàm phán với cương vị là nền kinh tế đứng thứ 2 trên thế giới, có tầm ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều phương diện về kinh tế, chính trị toàn cầu. Vì vậy, quá trình đàm phán cũng như đi đến thỏa thuận sẽ đòi hỏi sự tranh luận, phân tích từ nhiều bên tham gia vì mục tiêu có lợi nhất. 2.2.2. Xác định đối tác đàm phán Việc xác định đối tác hợp tác tùy thuộc vào từng hoàn cảnh và thời điểm cụ thể khiến việc thỏa thuận các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mang lại lợi ích trên nhiều khía cạnh cho Trung Quốc. Việc thúc đẩy Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) trở nên quan trọng hơn khi số lượng các quốc gia châu ÁThái Bình Dương ngày càng tăng đang trở nên phụ thuộc vào kinh tế ở Trung Quốc, bao gồm các đồng minh truyền thống của Mỹ như Úc, Nhật Bản và Hàn Quốc. Điều này làm cho TPP trở thành một phần không thể tách rời của chính sách của Hoa Kì để khống chế Trung Quốc. Bị tách trừ khỏi TPP, Trung Quốc đã phản ứng bằng cách tham gia vào việc thành lập Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực  (RCEP), và một Hiệp định đầu tư ba bên với Nhật Bản và Hàn Quốc. Trung Quốc cũng tham gia bảy Hiêp định thương mại tự do (FTA) và ba hiệp định thương mại đặc biệt. Trung Quốc đã ký kết thỏa thuận với Hồng Kông (tháng 6 năm 2003), Macao (tháng 10 năm 2003), ASEAN (tháng 11 năm 2004), Chile (tháng 11 năm 2005), Pakistan (tháng 11 năm 2006), New Zealand (tháng 4 năm 2008), Singapore (tháng 10 năm 2008), Peru (Tháng 4 năm 2009), Costa Rica (tháng 2 năm 2010) và Đài Loan (tháng 6 năm 2010). Trung Quốc cũng đang đàm phán các hiệp định thương mại tự do với Iceland, Australia, Na Uy, Liên minh Hải quan Nam Phi, Hội đồng Hợp tác Vùng Vịnh (GCC) và gần đây nhất là Hàn Quốc. Sau khi ký kết Hiệp định đầu tư ba bên giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc vào tháng 5 năm 2012, ba nước đã công bố việc ra mắt FTA ba bên vào ngày 20 tháng 11 năm 2012 tại Campuchia, cùng ngày với sự ra mắt của RCEP. Mặc dù FTA ba bên đề xuất giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc được dự đoán là khó khăn cho một số lĩnh vực nhạy cảm như nông nghiệp, đòi hỏi quá trình đàm phán tinh tế và kéo dài, không còn nghi ngờ gì nữa các cuộc đàm phán khi hoàn thành sẽ củng cố quan hệ đối tác kinh tế toàn diện khu vực mà Trung Quốc là thành viên sáng lập. Ngày 16 tháng 12 năm 2011, Tuyên bố của Ủy ban nghiên cứu chung cho một hiệp định thương mại tự do giữa Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc (CJK) đã được xuất bản, với kết luận rằng FTA CJK là khả thi và có thể mang lại lợi ích cho cả ba quốc gia. Họ

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT =====000===== TIỂU LUẬN PHÁP LUẬT KINH DOANH QUỐC TẾ KINH NGHIỆM VỀ VIỆC THAM GIA CÁC FTA THẾ HỆ MỚI (FTA NEW GENERATION) CỦA TRUNG QUỐC Mục lục Danh sách chữ kí hiệu viết tắt: 1 Giới thiệu chung .2 Việc tham gia Trung Quốc vào đàm phán hiệp định thương mại tự hệ 2.1 Cách tiếp cận Trung Quốc hiệp định thương mại tự hệ 2.2 Sự chuẩn bị cho đàm phán FTA hệ 10 2.2.1 Xác định thẩm quyền đàm phán…………………………………………… 2.2.2 Xác định đối tác đàm phán 10 2.2.3 Xây dựng chiến lược đàm phán 11 2.2.4 Những chuẩn bị khác 12 2.3 Thực tiễn đàm phán số FTA hệ Trung Quốc 12 Những nội dung quan trọng FTAs Trung Quốc 16 3.1 Quy định WTO+…………………………………………………………… 16 3.2 Quy định WTO-X 20 Thực thi hiệp định thương mại tự hệ Trung Quốc 21 4.1 Sự chuẩn bị để thực FTA hệ .20 4.2 Thực trạng thực thi .22 Đánh giá chung rút học cho Việt Nam 24 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………… 26 Danh sách chữ kí hiệu viết tắt: FTA : Hiệp định Thương Mại tự ACFTA : Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc CJK : Trung Quốc- Nhật Bản- Hàn Quốc EU : Liên minh Châu Âu FTA : Hiệp định thương mại tự RCEP : Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực TRIPS : Điều ước quốc tế đa phương sở hữu trí tuệ, thương mại lĩnh vực sở hữu trí tuệ TPP : Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương WTO : Tổ chức thương mại giới 1 Giới thiệu chung Khi mà WTO trở thành sân chơi chung cho 170 quốc gia, lợi ích thành viên trở nên bão hòa lúc FTA hình thành nhóm nhỏ tương đồng, hướng tới khu vực hóa Sự bùng nổ FTA với ưu đãi thuế quan đem lại cho thành viên phát triển tiềm tàng, kim ngạch xuất khẩu, đầu tư, xuất lao động, thu nhập quốc dân … tăng Tuy nhiên, FTA dừng lại vấn đề cắt giảm thuế quan số sách khác, chưa tác động đến hàng rào phi quan nhiều nước, lĩnh vực phi quan khác lao động, mơi trường Đó lí dẫn đến đời hiệp định thương mại tự hệ Để có bước đắn, tận dụng lợi ích FTA hệ với kinh tế Việt Nam, nên học hỏi kinh nghiệm kinh tế khác tiến trình này, số kinh tế láng giếng có nhiều nét tương đồng với Việt Nam – Trung Quốc 1.1 FTA (Free Trade Agreement): Hiệp định thương mại tự FTA thỏa thuận hai hay nhiều quốc gia vùng lãnh thổ nhằm mục đích tự hóa thương mại nhóm mặt hàng việc cắt giảm thuế quan, có quy định tạo thuận lợi cho trao đổi hàng hóa, dịch vụ đầu tư thành viên Nội dung FTA:  Quy định cắt giảm hàng rào thuế quan phi thuế quan  Quy định danh mục mặt hàng đưa vào cắt giảm thuế quan  Quy định lộ trình cắt giảm thuế quan  Quy định nguyên tắc xuất xứ quy định khác Các loại hình FTA:  FTA khu vực: khu vực mậu dịch tự ASEAN  FTA song phương: FTA Trung Quốc Singapore  FTA đa phương: Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương TPP  FTA kí tổ chức với nước: FTA Trung Quốc Asean Các lý hình thành FTA: Thứ vòng đàm phán Doha kéo dài lâm vào bế tắc; quốc gia ngày chủ động hội nhập kinh tế quốc tế để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, tăng cường quan hệ ngoại giao… nên họ muốn ký với FTA để thúc đẩy nhanh tiến trình tự hóa thương mại Thứ hai quốc gia không tự nguyện đơn phương giảm rào cản thương mại mà phải thỏa thuận cắt giảm rào cản tạo điều kiện cho phát triển Q trình thúc đẩy tự hóa thương mại dẫn đến việc thành lập FTA 1.2 FTA hệ FTA “thế hệ mới” FTA có phạm vi tồn diện, vượt ngồi khn khổ tự hóa thương mại hàng hóa, như: FTA Việt Nam-EU (EVFTA); Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP); Hiệp định Đối tác thương mại đầu tư xuyên Đại Tây Dương (T-TIP);các hiệp định thành lập EU; FTA Bắc Mỹ (NAFTA); Thị trường chung Nam Mỹ (MERCOSUR); FTA ASEAN+1; FTA Australia-Hoa Kỳ (AUSFTA); … Các FTA nói coi “mới” lý sau đây: Một số FTA “thế hệ mới” nêu bao gồm nội dung vốn coi là“phi thương mại” như: lao động, môi trường, cam kết phát triển bền vững quản trị tốt, … Các FTA “thế hệ mới” bao gồm nội dung so với FTA trước hiệp định WTO như: đầu tư, cạnh tranh, mua sắm cơng, thương mại điện tử, khuyến khích phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ, hỗ trợ kỹ thuật cho nước phát triển dành thời gian chuyển đổi hợp lý để nước sau điều chỉnh sách theo lộ trình phù hợp với trình độ phát triển mình, … Các nội dung có FTA trước hiệp định WTO, xử lí sâu sắc FTA “thế hệ mới”, như: thương mại hàng hóa, bảo vệ sức khỏe động vật thực vật thương mại quốc tế, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ (IPR) (với “TRIPS cộng” “TRIPS siêu cộng”), tự vệ thương mại, quy tắc xuất xứ, minh bạch hóa chống tham nhũng, giải tranh chấp Chính phủ nước tiếp nhận đầu tư nhà đầu tư nước ngồi (ISDS), …Ví dụ: FTA “thế hệ mới”, thương mại hàng hóa, phần lớn hàng nhập loại bỏ thuế quan; thương mại dịch vụ đầu tư, cam kết cao so với cam kết WTO Như vậy, so sánh với hiệp định WTO, FTA “thế hệ mới” hiệp định “WTO cộng”, với nội dung trước bị từ chối, lại cần thiết phải chấp nhận, bối cảnh thương mại quốc tế thay đổi 1.3 Kinh nghiệm Trung Quốc với FTA hệ Hiện nay, Trung Quốc có 16 hiệp định thương mại kí kết thực hiện: Hiệp định Trung Quốc với Hồng Kông ( tháng năm 2003), Macao( tháng 10 năm 2003), ASEAN( tháng 11 2004), Chile( tháng 11/2005), Pakistan( tháng /2009), Singapore( tháng 10/2008), Costa Rica( tháng 2/ 2010), Đài Loan( tháng 6/2010), Iceland, Úc, Na Uy, Hàn Quốc 24 hiệp định trình đàm phán xem xét Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện RCEP, Hiệp định ba bên Trung quốcNhật Bản- Hàn quốc, Hiệp ước vùng vịnh(GCC),… Trung Quốc có nhiều biện pháp để tận dụng lợi ích mà FTA mang lại Khi tham gia ký kết thương mại tự với Trung Quốc, hàng hóa nước khơng dễ dàng hưởng mức thuế nhập ưu đãi từ quốc gia này, mặt Trung Quốc thực dỡ bỏ hàng rào thuế quan mặt khác dựng hàng rào phi thuế quan để bảo hộ hàng nước Khơng vậy, quy trình để hồn thiện hồ sơ theo nguyên tắc xuất xứ phức tạp mức chênh lệch ưu đãi không cao nhận thức doanh nghiệp lợi ích hiệp định thương mại mức hạn chế Bên cạnh để triển khai tự hố thương mại Trung Quốc thành lập khu mậu dịch tự Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Đông, Phúc Kiến Đây nơi để thử nghiệm cải cách kinh tế Chính phủ Trung Quốc mở cửa kinh tế, bãi bỏ hạn chế đầu tư nước cho phép tự chuyển đổi đồng Nhân dân tệ nhằm đưa tỷ giá sát với giá trị thực Tại khu mậu dịch tự này, Trung Quốc lần đầu thử nghiệm cho phép tự hoá lãi suất Hơn nữa, Trung Quốc mở cửa toàn diện với doanh nghiệp tư nhân nước, cho phép hoạt động tư nhân vào ngành độc quyền Nhà nước, tăng tính cạnh tranh doanh nghiệp nước, đẩy mạnh cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, khuyến khích nhà đầu tư nước liên doanh với doanh nghiệp nước, thúc đẩy phát triển dịch vụ nướcbằng cách hỗ trợ vốn, kĩ thật, giảm thuế Tương tự với làm tham gia FTA, kinh tế thứ hai giới chắn có nhiều bước chuẩn bị cho chơi FTA hệ Việc tham gia Trung Quốc vào đàm phán hiệp định thương mại tự hệ 2.1 Cách tiếp cận Trung Quốc hiệp định thương mại tự hệ Trong nhiều năm qua, quan hệ hợp tác hay căng thẳng thương mại Trung Quốc nước khác tốn nhiều bút mực giới chuyên gia Tiêu biểu ngày gần đây, ngày 6/7/2018, chiến thương mại- Trade Wargiữa Mỹ Trung Quốc thức bắt đầu sau qui định áp thuế trị giá 34 tỷ USD Mỹ nhằm vào hàng hóa Trung Quốc có hiệu lực Nhưng Trung Quốc có cách nhìn nhận vấn đề này? Phía sau phủ Trung Quốc, người dân Trung Hoa tin Trung Quốc người chiến thắng sau chiến thương mại Một tảng niềm tin sắt đá cách tiếp cận Trung Quốc Hiệp định thương mại tự hệ mới- FTA hệ Đầu tiên, nhìn lại chặng đường mà thương mại Trung Quốc trải qua để thấy cách nhìn nhận, cách tiếp cận Trung Quốc FTA hệ Trong sách thương mại Trung Quốc, Hiệp định thương mại tự hệ ln đóng vai trị to lớn Chính phủ Trung Quốc đề cao FTA hệ nên vô trọng Bài tiểu luận xin trình bày cách tiếp cận Trung Quốc số FTA hệ tiêu biểu nhất, có ảnh hưởng khơng nhỏ, nói ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển hay thụt lùi Thương mại Trung Quốc 2.1.1 Hiệp định thương mại tự ASEAN- Trung Quốc (ACFTA- tháng năm 2005 ) ASEAN vốn khu vực quan trọng sách ngoại giao Trung Quốc Thái độ mềm dẻo đột ngột kết thúc vào năm 2009 Trung Quốc ngày có hành động cứng rắn vấn đề khu vực Tuy nhiên, bất chấp tình trạng “chính trị lạnh”, quan hệ kinh tế Trung Quốc ASEAN phát triển nồng ấm, đặc biệt kể từ Hiệp định thương mại tự ASEAN - Trung Quốc (ACFTA) có hiệu lực từ tháng 7-2005 Như vậy, Trung Quốc ln có nhìn đề cao ln muốn tận dụng ACFTA để đẩy mạnh phát triển thương mại Trung Quốc nói riêng phát triển ngày khởi sắc kinh tế nói chung Thái độ tích cực phản ánh rõ số liệu thống kê thành mà ACFTA mang lại sau đây: “Đến cuối năm 2016, kim ngạch thương mại hai chiều Trung Quốc - ASEAN đạt 452,2 tỉ đô la Mỹ, đưa Trung Quốc thành đối tác thương mại lớn thị trường xuất lớn thứ tư ASEAN Mặc dù Việt Nam, ACFTA có hiệu lực muộn Trung Quốc đối tác thương mại lớn Việt Nam Năm 2016, xuất sang Trung Quốc đạt gần 22 tỉ đô la Mỹ (chiếm 12,4% tổng kim ngạch xuất khẩu), Trung Quốc trở thành thị trường xuất lớn thứ ba Việt Nam sau Mỹ (chiếm 21,78%) EU (chiếm 19,2%) Trong đó, năm 2016, nhập từ Trung Quốc Việt Nam đạt 49,8 tỉ đô la Mỹ (chiếm 28,7% tổng kim ngạch nhập khẩu).” Nguồn: TS Phạm Sỹ Thành (Giám đốc Chương trình Nghiên cứu kinh tế Trung Quốc (VCES) Viện Nghiên cứu kinh tế sách (VEPR)), FTA ASEAN-Trung Quốc Hồng Kông, theo thời báo kinh tế Sài Gòn-online, Thứ Bảy, 23/12/2017, 12:11 2.1.2 Hiệp định thương mại tự Trung Quốc – Nhật Bản – Hàn Quốc ( FTA Trung – Nhật – Hàn ) Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc gọi đến với tên gọi ba hổ kinh tế vùng Đông Bắc Á Khi ba hổ liên minh, vùng kinh tế Đông Bắc Á vốn sáng sáng Khơng có ảnh hưởng to lớn đến kinh tế khu vực, kinh tế mỗi nước có phát triển khơng nhỏ Trung Quốc-Nhật Bản-Hàn Quốc theo đuổi tiến trình đàm phán FTA ba bên suốt gần 10 năm qua, kể từ Bắc Kinh đề xuất sáng kiến thành lập khu vực thương mại tự vào cuối năm 2002 Trong thập kỷ qua, kim ngạch thương mại ba nước tăng năm lần vượt 690 tỷ USD Trung Quốc trở thành đối tác thương mại lớn Nhật Bản Hàn Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc chiếm vị trí thứ tư thứ sáu số đối tác thương mại lớn Trung Quốc FTA Trung-Nhật-Hàn có tầm quan trọng vơ to lớn mặt kinh tế không nước mà cịn tồn cầu Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo nhận định việc ba kinh tế lớn khu vực sôi động giới Đông Bắc Á ký kết hiệp định thương mại tự tạo sinh lực cho khu vực thúc đẩy mạnh mẽ tiến trình hội nhập Một hiệp định nâng GDP Trung Quốc, Nhật Bản Hàn Quốc thêm mức tương ứng 2,9%, 0,5% 3,1% Lãnh đạo ba nước trí khởi động đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA) ba bên FTA đạt mang lại lợi ích to lớn ba nước Tuy nhiên, hiệp định tự thương mại nào, nhà chức trách Trung Quốc tỏ phân tích rõ ràng lợi thách thức phát triển Thương mại Trung Quốc Bộ phận dự báo, phân tích tư vấn rủi ro (EIU) thuộc Tập đoàn Nhà kinh tế (Anh) cho lợi ích tiềm tàng vơ lớn, FTA ba bên đòi hỏi phải có đàm phán kéo dài với nhiều chướng ngại, không va chạm lợi ích kinh tế, trị thân nước mà phần cịn ngăn cản từ phía Mỹ Sự cạnh tranh lớn ba kinh tế trở ngại trình đàm phán FTA Theo ơng Đinh Nhất Phàn, Phó Giám đốc phận nghiên cứu phát triển giới thuộc Trung tâm nghiên cứu phát triển Chính phủ Trung Quốc, khó khăn đàm phán FTA ba nước xuất vấn đề hàng nông sản Việc hàng nơng sản Trung Quốc có chất lượng sức cạnh tranh tốt khiến Nhật Bản Hàn Quốc e ngại Hàng nông sản Trung Quốc địn cơng mạnh thị trường Nhật Bản Hàn Quốc, sản phẩm chế tạo xe hơi, hợp kim từ Nhật Bản Hàn Quốc có ảnh hưởng lớn phát triển ngành nghề liên quan Trung Quốc Ngoài ra, Mỹ nhân tố xem nhẹ Mỹ không mong muốn ba nước Trung - Nhật - Hàn xích lại gần Trong khuôn khổ quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật Mỹ-Hàn, chiến lược FTA Nhật Bản Hàn Quốc tất yếu phải chịu kìm hãm Mỹ Khi dịch chuyển trọng tâm chiến lược Mỹ sang phía Đơng làm gia tăng phức tạp quan hệ hợp tác khu vực Đơng Á tiến trình xây dựng FTA Trung-Nhật-Hàn đối mặt với nhiều nhân tố không rõ ràng Trong đó, thái độ cảnh giác trước thực tế Nhật Bản Mỹ nắm vai trò chủ đạo việc thiết lập quy tắc kinh tế châu Á nguyên nhân khiến Trung Quốc thúc đẩy FTA TrungNhật-Hàn, nhằm lôi kéo Nhật Bản kiềm chế Mỹ Giới quan sát cho hay, động thái đẩy mạnh bước khởi động FTA ba cường quốc kinh tế Đông Bắc Á cho thấy bên gác lại bất đồng trị khai thác lợi ích cốt lõi Với 1,3 tỷ dân, Trung Quốc trở thành thị trường tiêu thụ rộng lớn cho tập đồn cơng nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc ý đồ mở rộng kinh doanh ông chủ tư Qua FTA ba bên, Trung Quốc hy vọng tận hưởng luồng vốn nước đối tác Ngược lại, trở thành nước xuất với tỷ giá thấp, Trung Quốc gia tăng khả xuất xâm nhập ngày lớn vào thị trường Theo đánh giá chuyên gia, sân chơi FTA, Trung Quốc đối tác hưởng lợi nhiều thị trường thu hút đầu tư Năm 2013, nước quan hệ thương mại, Nhật Bản đối tác nhập siêu từ Trung Quốc với thâm hụt khoản 5.000 tỷ Yên Nhật xuất sang Trung Quốc chủ yếu máy móc công nghệ nhập chủ yếu nguyên liệu linh phụ kiện 2.1.3 Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ( TPP) Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) hiệp định thương mại tự (FTA) đa phương với mục tiêu tự hóa kinh tế khu vực châu Á-Thái Bình Dương Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng chương trình TPP khiến Trung Quốc lo lắng Ngày 12/11/2011, nhà lãnh đạo chín nước đối tác TPP (Brunei, Chile, New Zealand Singapore, Úc, Malaysia, Peru, Mỹ Việt Nam) cơng bố nét hiệp định TPP mở rộng: thúc đẩy đổi mới, nâng cao tăng trưởng kinh tế phát triển, hỡ trợ việc tạo trì cơng ăn việc làm chín kinh tế động khu vực châu Á-Thái Bình Dương Trung Quốc tích cực thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực Đông Á hội nhập phụ thuộc nhiều vào kinh tế nước láng giềng bên ngồi khu vực Chương trình TPP nhiều nhà hoạch định sách học giả Trung Quốc nhìn nhận nhân tố ngăn cản hội nhập kinh tế khu vực Đông Á Hơn nữa, có tiếng nói mạnh mẽ giới học thuật sách Trung Quốc cho lý đằng sau hậu thuẫn quyền Obama chương trình TPP mong muốn sử dụng TPP công cụ kiềm chế mặt kinh tế trỗi dậy Trung Quốc sức mạnh kinh tế Thơng qua hai chiến lược này, Trung Quốc thể khơng lực lượng hịa bình ổn định khu vực nói riêng mà giới nói chung đặc biệt, khu vực Châu Á - Thái Bình Dương hưởng lợi từ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, tăng sức ảnh hưởng quyền lực Một mục tiêu khác Trung Quốc xây dựng "Trung Quốc Đại lục" thông qua việc thống với Hồng Kơng, Macao Đài Loan Thơng qua sách này, ý định Trung Quốc củng cố vị khu vực qua tăng cường an ninh khu vực theo lợi ích 2.2.4 Những chuẩn bị khác Ảnh hưởng mở rộng Trung Quốc bị phản đối quan tâm Mỹ khu vực Trong hai quốc gia thấy lợi ích mối quan hệ hợp tác kinh doanh họ, Trung Quốc đồng thời không đối thủ cạnh tranh thương mại mà cịn đối thủ trị cạnh tranh với Hoa Kỳ kiểm soát khu vực Do đó, Hoa Kỳ cố gắng tái khẳng định quyền bá chủ khu vực thơng qua định ''tái tập trung'' Việc định hướng lại sách đối ngoại Hoa Kỳ tương lai kinh tế trị Thái Bình Dương dẫn đến căng thẳng với Trung Quốc khu vực Khi đối mặt với vụ phản đối Mỹ, Trung Quốc phải hợp tác với cường quốc quan trọng khu vực châu Á-Thái Bình Dương Đồng thời Trung quốc cần có chuẩn bị cho tiềm lực kinh tế, củng cố thêm hệ thống trị, quân mở rộng quan hệ ngoại giao với nước để xây dựng vị thế, tạo thuận lợi cho hiệp định thương mại tự đường phát triển trở thành cường quốc 2.3 Thực tiễn đàm phán số FTA hệ Trung Quốc Các FTA “thế hệ mới” hiệp định có mức độ cam kết mở cửa thị trường cao cam kết WTO FTA ký trước Chúng coi hiệp định “WTO cộng” vốn trước bị từ chối, lại chấp nhận Các FTA “thế hệ mới” nuôi tham vọng xử lý vấn đề thương mại sau biên giới, như: đầu tư, lao động, mơi trường, minh bạch sách, cải cách thể chế, nên tạo sức ép to lớn để hội nhập Các FTAs “thế hệ mới” đánh giá đặt nhiều thách thức cho thành viên FTA trật tự thương mại toàn cầu Tuy 12 nhiên, kinh doanh, “khơng rủi ro khơng lợi nhuận”, khơng phải thách thức đến từ FTA, mà đến từ thân mỡi thành viên Nhà bác học Charles Darwin nói: “Khơng phải lồi mạnh sống sót khơng phải lồi thơng minh sống sót Mà lồi thích nghi tốt với thay đổi sống sót.” Các nước giới, doanh nghiệp cần phải học cách “thích nghi tốt với thay đổi” để sinh tồn Trong mỗi khu vực, Trung Quốc thường chọn đối tác thương mại để bắt đầu đàm phán Bằng cách này, Trung Quốc có tiềm khai thác thị trường lớn tạo “chồng chéo” FTA Đây cách khai thác thị trường hiệu Trung Quốc 2.3.1 Thực tiễn đàm phán FTA Trung – Nhật – Hàn Hiệp định thương mại tự FTA Trung – Nhật – Hàn đánh giá cú đòn cân sức Trung Quốc TPP Trước uy hiếp Mỹ TPP, Trung Quốc ln tìm hội để đẩy mạnh tiến trình đàm phán nâng cao nữa, xúc tiến mối quan hệ Trung – Nhật – Hàn ba bên Chính lẽ đó, ngày 23/3/21018, Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản tổ chức vòng đàm phán thương mại thủ đô Seoul nhằm giải bất đồng thỏa thuận thương mại tự (FTA) ba bên Theo Bộ Thương mại, Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc, quan chức ba nước thảo luận phương thức giảm thuế, tự hóa thị trường dịch vụ vấn đề thương mại toàn cầu khác Cuộc đàm phán diễn sau Tổng thống Mỹ Donald Trump thông qua kế hoạch áp đặt mức thuế 25% 10% sản phẩm thép nhôm nhập hồi đầu tháng Mới vào ngày 22/3/2018, Tổng thống Trump ký sắc lệnh áp thuế hàng hóa nhập từ Trung Quốc có trị giá lên tới 60 tỷ USD, nhằm hạn chế hoạt động đầu tư quốc gia vào Mỹ, qua làm dấy lên lo ngại chiến thương mại hai kinh tế lớn giới Nhà đàm phán Hàn Quốc Kim Young-sam bày tỏ hy vọng ba quốc gia châu Á nỗ lực thúc đẩy đàm phán thương mại tự ba bên với mục tiêu tăng cường hội nhập kinh tế Đơng Bắc Á Bên cạnh đó, ba nước tham gia vào bàn thảo để thực thi Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) – thỏa thuận tự thương mại khu vực đề xuất vào năm 2013 Ngoài ra, gặp ba bên diễn song song với đàm phán kéo dài hai ngày Seoul Bắc Kinh Các vòng đàm phán 13 FTA ba bên Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc khởi động từ năm 2012 nhằm thúc đẩy thỏa thuận tồn diện có chất lượng để bảo đảm tăng cường luân chuyển hàng hóa dịch vụ ba kinh tế hàng đầu khu vực Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản tổ chức vòng đàm phán ba bên kể từ năm 2013 để tăng cường thương mại đầu tư nước, 12 vòng đàm phán diễn mà bên chưa đạt tiến triển đáng kể Tuy vậy, phủ nhận tác động mạnh mẽ to lớn FTA Trung Nhật – Hàn thương mại Trung Quốc FTA Trung – Nhật – Hàn thành công đánh dấu mức vươn lên thần kỳ, ngoạn mục hổ thương mại vùng Đông Bắc Á, đặc biệt Trung Quốc với vị trí kinh tế đứng thứ hai giới Thiết nghĩ, việc lo lắng Mỹ đứng trước lớn mạnh Trung Quốc Châu Á nói riêng phạm vi kinh tế giới nói chung, âu điều cần thiết 2.3.2 Thực tiễn đàm phán FTA ASEAN – Trung Quốc Ngay từ ngày đầu ngày cuối kết thúc đàm phán FTA ASEAN – Hồng Kông( Trung Quốc) thấy biểu tốt đẹp diễn bình diện trị phức tạp chưa ổn định biển Đông Trung Quốc quốc gia tích cực tham gia thỏa thuận thương mại với đối tác nước có nhiều chương trình đàm phán Hiệp định tự thương mại (FTA) khu vực châu Á Trong số đối tác ký kết hiệp định thương mại với Trung Quốc, ASEAN đánh giá đối tác quan trọng ASEAN khu vực để Trung Quốc thực chiến lược ngoại giao kinh tế ASEAN có lợi kinh tế quan trọng không Trung Quốc cịn với Mỹ Nhật Bản Vì vậy, Đông Nam Á nơi cạnh tranh chiến lược nước lớn Sự quan tâm Trung Quốc khu vực Châu Á toàn diện bao gồm trị, kinh tế, an ninh chí lĩnh vực văn hóa Trung Quốc ln coi Đơng Nam Á hướng trọng tâm triển khai chiến lược cuả mình, “bàn đạp” để Trung Quốc hướng giới Ngày 26/8/ 2014, Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN) Trung Quốc trí đàm phán việc nâng cấp Khu vực Tự thương mại ASEAN-Trung Quốc (ACFTA), nhằm đảm bảo trì tính động hoạt động thương mại hiệu Thông tin đưa tuyên bố chung phiên tham vấn 14 Bộ trưởng Kinh tế ASEAN Bộ trưởng Thương mại Trung Quốc (AEMMOFCOM), diễn thủ đô Nay Pyi Taw (Myanmar) khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 46 Các trưởng nhấn mạnh thỏa thuận nâng cấp ACFTA chứng cho thấy mối quan hệ thật tích cực ASEAN Trung Quốc, đồng thời làm sâu sắc hợp tác kinh tế song phương theo hướng đơi bên có lợi Trải qua trình đàm phán nhằm ngày nâng cấp nữa, ACFTA thức đàm phán thành cơng kết thức hiệp định thương mại tư kí kết ASEAN Hồng Kong năm 2017 “Các nước ASEAN Hong Kong (Trung Quốc) kết thúc đàm phán Hiệp định thương mại tự (FTA).” Kết thức cơng bố họp Tham vấn Bộ trưởng Kinh tế ASEAN người đứng đầu Cơ quan Thương mại phát triển kinh tế Hong Kong (Trung Quốc) khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 49 Theo thông báo sau họp, Hiệp định Tự thương mại ASEAN- Hong Kong (Trung Quốc) bao gồm nội dung thương mại hàng hóa vấn đề liên quan thuế quan, quy định nguồn gốc xuất xứ Cả hai bên đánh giá cao hiệp định vừa đạt được, cho mang lại lợi ích chung Các đàm phán Hiệp định thương mại tự ASEAN – Hong Kong (Trung Quốc) khởi động vào tháng năm 2014, sau bên thức chấp thuận Điều khoản tham chiếu, phạm vi thoả thuận cho đàm phán Với việc ký kết Hiệp định thương mại tự này, nước ASEAN kỳ vọng đẩy mạnh việc xuất hàng hóa vào Hong Kong (Trung Quốc) có điều kiện việc tiếp cận vốn đầu tư Hong Kong (Trung Quốc) trung tâm thương mại, tài hàng đầu giới Cũng tận dụng lợi ích đa phương đó, thương mại Trung Quốc ngày vươn lên, với kết hợp FTA thời gian vừa qua mà Trung Quốc nỡ lực kí kết để hướng tới phát triển kinh tế, tạo đà động lực to lớn đấu trường kinh tế Hoa Kì Trung Quốc 2.3.3 Thực tiễn đàm phán TPP Trung Quốc Tính đến nay, Trung Quốc chưa thức bước chân vào sân chơi TPP Những đánh giá phủ Trung Quốc tầm nhìn họ TPP thảo luận ( mục 2.1) nên phần này, tiểu luận xin ý đến hai FTA hệ 15 quan trọng nhất, có sức ảnh hưởng lớn thương mại kinh tế Trung Quốc Trong ACFTA đàm phán kết thúc thắng lợi FTA Trung – Nhật – Hàn trình đàm phán, hứa hẹn kì đàm phán với ảnh hưởng sâu rộng cường quốc kinh tế Những nội dung quan trọng FTA Trung Quốc Các cam kết hiệp định thương mại tự hệ có nội dung vượt khỏi phạm vi giảm thiểu hàng rào thuế quan hoạt động thương mại hai hay nhiều quốc gia Những cam kết bổ sung biết đến dạng điều khoản WTO+ (WTO plus) WTO-X (WTO-extra) Tổng quan, điều khoản WTO+ đưa cam kết mạnh mẽ so với cam kết tương ứng WTO điều khoản WTO-X liên quan tới cam kết nằm phạm vi điều chỉnh hiệp định khuôn khổ WTO Cụ thể, WTO+ thường điều chỉnh thuế liên quan tới sản phẩm công nghiệp nông nghiệp, sau điều chỉnh thêm tiêu chuẩn hàng rào thương mại, dịch vụ, sở hữu trí tuệ biện pháp đầu tư liên quan tới thương mại WTO-X thường quy định nội dung sách cạnh tranh, đầu tư di chuyển nguồn vốn pháp luật môi trường, thị trường lao động quy định, biện pháp liên quan tới visa tị nạn trị 3.1 Quy định WTO+ 3.1.1 Thương mại hàng hóa Là dạng hiệp định thương mại tự nên nội dung thương mại hàng hóa nội dung quan trọng, tảng hiệp định thương mại tự hệ với mục đích giúp bên tham gia thực hóa mục tiêu mở rộng thị trường, tạo thuận lợi cho hàng xuất Các nội dung thương mại hàng hóa thường thỏa thuận bao gồm: * Thuế quan Mức độ cắt giảm thuế quan theo hiệp định thương mại tự hệ thường sâu hơn, tức mức thuế suất lúc đưa 0%, đồng thời cắt giảm nhanh cam kết khuôn khổ WTO Căn vào Điều XXIV.8 GATT 1994, bên tham gia hiệp định thương mại tự nói chung phải cam kết xóa bỏ thuế quan phần lớn thương mại bên (substantial all the trade) Hiện nay, Thành viên WTO chưa đạt thỏa thuận chung 16 giải thích thuật ngữ “phần lớn thương mại” Tuy nhiên, theo cách hiểu thơng thường (khơng thức) hiệp định thương mại tự cần quy định xóa bỏ thuế quan 90% giá trị thương mại số dòng thuế vòng 10 năm Các dịng thuế khơng cam kết có cam kết không đưa 0% thường sản phẩm nhạy cảm đặc biệt nhạy cảm bên dược phẩm, xăng dầu, thuốc điếu Các nước phát triển phát triển hưởng linh hoạt lộ trình diện cam kết * Phi thuế quan Bên cạnh thuế quan, bên tham gia hiệp định thương mại tự đưa cam kết hạn ngạch thuế quan, đặc biệt nông sản nhạy cảm Thông thường, nhập hạn ngạch từ đối tác hiệp định hưởng thuế suất ưu đãi, nhập hạn ngạch phải chịu thuế suất hạn ngạch (trong nhiều trường hợp thuế suất hạn ngạch theo cam kết WTO) Bên cạnh thuế nhập khẩu, số hiệp định, đối tác thảo luận, cam kết thuế xuất khẩu, vào mục tiêu sách bên Theo hiệp định khung hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Trung Quốc, “bên cạnh chương trình thu hoạch sớm (điều hiệp định này), với quan điểm thúc đẩy thương mại hàng hóa, bên đồng ý tiến hành đàm phán loại bỏ thuế quan dỡ bỏ quy định khác hạn chế thương mại hầu hết thương mại hàng hóa bên (ngoại trừ mặt hàng cần thiết phù hợp với quy định điều 24(8)b hiệp định chung thương mại thuế quan WTO)” Trung Quốc muốn ký kết nhiều FTA với đối tác thương mại nhằm hạ thấp thuế nhập giành quyền tiếp cận thị trường nhằm nâng cao khả cạnh tranh xuất Hơn thập kỷ qua, việc giảm thuế xuất nhập với việc miễn thuế nhập nguyên liệu thô nhiều nguyên liệu đầu vào khác góp phần quan trọng trỡi dậy Trung Quốc trung tâm mạng lưới sản xuất toàn cầu FTA giúp nâng cao vị Trung Quốc mạng lưới sản xuất, nên động lực để Bắc Kinh theo đuổi nhiều thỏa thuận thương mại với quốc gia khác Theo số liệu thống kê, kim ngạch thương mại Trung Quốc - ASEAN tăng lần, từ 54,8 tỷ USD (2002) lên 480,4 tỷ USD (2014) Trong đó, tổng vốn đầu 17 tư Trung Quốc ASEAN vào thị trường hai bên tăng lên 150 tỷ USD Điều đáng ghi nhận FTA Trung Quốc – ASEAN đối mặt với phản đối so với Hiệp định thương mại tự ASEAN (AFTA) khu vực kinh tế châu Âu (EEA-European Economic Area) mức thuế tương đối thấp khả diễn thay đổi mơ hình thương mại Sở dĩ mức thuế ưu đãi thấp vì: Một mặt, Trung Quốc thực dỡ bỏ hàng rào thuế quan; Mặt khác, Trung Quốc dựng hàng rào phi thuế quan để bảo hộ hàng nước 3.1.2 Thương mại dịch vụ Tương tự thương mại hàng hóa, Điều V.1 Hiệp định chung Thương mại dịch vụ (General Agreement on Trade in Services – GATS) đề điều kiện cam kết dịch vụ hiệp định thương mại tự sau: (i) hiệp định cần có phạm vi đáng kể, (ii) loại bỏ phần lớn biện pháp phân biệt đối xử có, (iii) khơng đưa biện pháp phân biệt đối xử Trong hiệp định thương mại tự hệ mới, cam kết dịch vụ thường không gồm thương mại hàng hóa, mà cịn gồm nội dung khác đầu tư, sở hữu trí tuệ, thương mại điện tử sách cạnh tranh Với quan điểm mở rộng thương mại dịch vụ, bên đồng ý tiến hành đàm phán để tự hóa tích cực thương mại dịch vụ hầu hết lĩnh vực vòng đàm phán bàn trực tiếp tới vấn đề: +) Cơ loại bỏ tích cực phân biệt đối xử bên, nghiêm cấm tạo phân biệt đối xử liên quan đến thương mại dịch vụ bên, ngoại trừ biện pháp phép theo điều khoản V(1)b hiệp định chung thương mại dịch vụ (GATS) WTO +) Phát triển theo chiều sâu mở rộng phạm vi tự hóa thương mại dịch vụ theo hướng nước ASEAN Trung Quốc cam kết khuôn khổ GATS +) Hợp tác dịch vụ mở rộng bên nhằm cải thiện tính hiệu quả, tính cạnh tranh làm phong phú nguồn cung cấp phân phối dịch vụ bên Hiệp định FTA Trung Quốc –Thụy Sĩ Trung Quốc –Iceland có quy mơ rộng lớn, mức độ mở cửa cao, sách ưu đãi nhiều hiệp định thương mại tự toàn diện nhất, mức độ cao Trung Quốc Đáng 18

Ngày đăng: 21/05/2023, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan