1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN KINH TẾ QUỐC TẾ DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC VIỆT NAM THAM GIA VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG MUA BÁN PHÁT THẢI QUỐC TẾ TỚI NỀN KINH TẾ

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 361,5 KB

Nội dung

1.Mở đầu 1.1 Lý do lựa chọn đề tài Biến đổi khí hậu đang là một trong những vấn đề nhức nhối, là thách thức lớn đối với toàn nhân loại. Nguyên nhân chính dẫn đến hiện tượng này được ghi nhận là do lượng phát thải khí nhà kính trong những năm qua có xu hướng tăng dần. Và thực tế đã chứng minh rằng, nếu tình trạng này không suy giảm, những ảnh hưởng tiêu cực của thay đổi khí hậu lên con người và tự nhiên sẽ còn trở nên trầm trọng hơn. Trước vấn đề trên, đã có nhiều chính sách về biến đổi khí hậu được đặt ra nhằm giảm thiểu các tác động tiêu cực này. Một trong các giải pháp được áp dụng hiện nay chính là các chính phủ đặt ra giới hạn về tổng lượng phát thải cho phép trong quãng thời gian nhất định, đồng thời cho phép mua bán phát thải. Giải pháp này được đưa ra nhằm hướng đến một nền kinh tế phát triển bền vững, dung hòa hai mục tiêu tốc độ phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường. Từ khi khởi động tới nay, thị trường thương mại phát thải trên thế giới đã chứng kiến sự phát triển nhanh chóng và sôi động, khi các nước tích cực đẩy mạnh công nghiệp hóa. Trước xu hướng phát triển nền kinh tế xanh và kinh tế bền vững, Việt Nam đã từng bước áp dụng thuế Carbon cho việc phát thải khí nhà kính. Song song với đó, chúng ta đã xây dựng kế hoạch mở thị trường mua bán Carbon trong nước vào năm 2028. Thị trường thương mại phát thải dù đã được ứng dụng rất phổ biến tại các quốc gia Châu Âu, Úc, Mỹ, Nhật…, nhưng tại Việt Nam một nền kinh tế trẻ với nhiều tiềm năng phát triển công nghiệp thì khái niệm thương mại phát thải vẫn còn mới mẻ. Vấn đề phát triển nền kinh tế xanh dần trở thành chủ đề đáng quan tâm khi “Việt Nam ngày càng tăng khả năng cạnh tranh thương mại và trở thành một trung tâm sản xuất hấp dẫn trên thế giới” theo nhận định của chuyên gia quốc tế. Nhận thấy tầm quan trọng của thương mại phát thải và các chính sách kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu cũng như tính mới của vấn đề này tại Việt Nam, chúng tôi xin 1 lựa chọn đề tài “Dự báo ảnh hưởng của việc Việt Nam tham gia vào các thị trường mua bán phát thải quốc tế tới nền kinh tế”. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Dự báo ảnh hưởng của việc Việt Nam tham gia vào các thị trường mua bán phát thải quốc tế tới nền kinh tế” được nghiên cứu với mục đích cung cấp cho người đọc kiến thức về thị trường mua bán phát thải, tiềm năng cũng như tầm quan trọng của mua bán phát thải trong sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam. Từ đó đưa ra những dự đoán về ảnh hưởng trong nền kinh tế Việt Nam khi tiến hành mua bán phát thải, đồng thời đề xuất phương án tối ưu cho Việt Nam khi tham gia vào thị trường này. 1.3. Nhiệm vụ nghiên cứu Bài viết này tập trung nghiên cứu những vấn đề chính sau: • • • • Các công trình nghiên cứu lý thuyết. Phương pháp thiết lập mô hình. Ảnh hưởng lên nền kinh tế của Việt Nam khi tham gia mua bán khí thải với các thị trường trên thế giới. Thị trường tối ưu cho Việt Nam trong việc phát triển các Hiệp định mua bán khí thải. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Bài viết này tập trung nghiên cứu vào hoạt động thương mại phát thải của các nước đang tham gia thị trường mua bán phát thải quốc tế. Đồng thời, bài viết cũng phân tích nền kinh tế Việt Nam cũng như các chính sách của Việt Nam về vấn đề phát thải. Từ đó, đưa ra những nhận định về nền kinh tế Việt Nam khi gia nhập thị trường mua bán phát thải quốc tế. 1.5. Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp chính được sử dụng trong bài viết này bao gồm: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích định tính, phương pháp phân tích tổng hợp và hệ thống cấu trúc thông tin dữ liệu, … Sử dụng mô hình mô hình GTAPEPowerS. 2 1.6. Một số khái niệm cơ bản Sau đây là những khái niệm cơ bản thường xuất hiện trong bài viết này: •Khí nhà kính (Greenhouse Gases GHG): Khí nhà kính là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) được phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi được chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Những loại khí nhà kính được nghiên cứu chủ yếu trong bài viết này bao gồm: CO2, CH4, N2O và khí F. •Phát thải: hay còn gọi là xả thải, là hành vi đưa chất các chất thải gây ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất, sinh hoạt..., ra ngoài môi trường sống. Bài viết này sẽ tập trung phân tích hành vi phát thải khí nhà kính sự thải ra các khí nhà kính và hoặc các tiền khí nhà kính vào khí quyển trên một khu vực và thời kỳ nhất định. •Mua bán phát thải (Cap and Trade): còn được gọi là thương mại phát thải, là một chính sách của nhà nước nhằm kiểm soát ô nhiễm môi trường bằng việc tạo ra sự thúc đẩy về kinh tế để làm giảm thiểu lượng phát sinh chất thải. Chính sách đó được thiết kế để hạn chế, hoặc giới hạn tổng mức phát thải của một số hóa chất (đặc biệt là Carbon Dioxide CO2) gây ra bởi hoạt động công nghiệp. •Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi của khí hậu (theo định nghĩa của Công ước khí hậu) được quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh được. 3 2.Các công trình nghiên cứu lý thuyết Biến đổi khí hậu hiện là vấn đề cấp bách trên thế giới. Chính vì vậy, đã có rất nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với nền kinh tế được xây dựng dựa trên mô hình Lý thuyết cân bằng tổng thể (CGE). Đây là mô hình chung bao gồm tập hợp các phương trình thể hiện các hành vi tiêu dùng, hành vi xuất nhập khẩu, hành vi đầu tư, tiết kiệm và sản xuất dựa trên cơ sở các học thuyết kinh tế. Trong mô hình, để giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất, nhà sản xuất được phép thay thế giữa các sản phẩm đầu vào (ví dụ như giữa vốn và lao động, giữa than đá và khí tự nhiên) với một tỷ lệ nhất định. Đặc biệt, dữ liệu về lượng phát thải cũng có thể được đưa vào mô hình CGE với mục đích nghiên cứu các chính sách biến đổi khí hậu. Lý do là vì sự thay đổi về mức khí thải thường sẽ ảnh hưởng tới lượng cầu nguyên liệu đầu vào hay mức sản lượng đầu ra. Do đó, một trong những mục tiêu chính của chính sách chống biến đổi khí hậu là giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính. Phát thải khí nhà kính (bao gồm CO2, CH4, N2O, và khí F) là các khí thải được sinh ra từ nhiều nguồn khác nhau và được đưa vào mô hình dựa theo những nguồn đó. Trong dữ liệu cơ sở thứ 10 của dự án Phân Tích Thương Mại Toàn Cầu (GATP), khí CO2 được sinh ra từ việc đốt các nhiên liệu hóa thạch (như than đá, dầu thô, khí tự nhiên và các sản phẩm làm từ dầu mỏ). Phát thải không chứa CO2 cũng sinh ra từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, bên cạnh đó còn từ việc chuyển mục đích sử dụng đất, sử dụng vốn chăn nuôi, sử dụng hóa chất, và từ chính quá trình sản xuất. Những nghiên cứu về ảnh hưởng của các chính sách biến đổi khí hậu mà trong đó, có đưa phát thải vào mô hình nghiên cứu, đã được thực hiện trong vài thập kỷ gần đây. Các nhóm nghiên cứu tiêu biểu đưa tất cả khí thải GHG vào mô hình gồm có nhóm nghiên cứu của Reilly, nghiên cứu của Adams, nhóm nghiên cứu của Meng… Bên cạnh đó cũng có một số nghiên cứu chỉ tập trung đến vài loại khí thải nhất định. Điển hình cho trường phái này gồm có CO2 và CH4 nhóm nghiên cứu của Tol (CO2 và CH4) và hai nhà nghiên cứu Manne và Richels (CO2, CH4, và N2O). Việc chỉ đưa phát thải khí CO2 vào mô hình nghiên cứu xuất hiện từ trong mô hình CGE toàn cầu như GTAPE và CGEM (mô hình năng lượng của Trung Quốc), cho đến trong mô hình CGE quốc gia (ví dụ: nghiên cứu của nhóm Devar ajan, nhóm nghiên cứu của Tang, nhóm nghiên cứu của Li, nhóm nghiên cứu của Sabine). Bằng chứng thực nghiệm cho thấy việc tiết kiệm chi phí khác nhau lên đến 70% khi bổ sung khí đốt và các tác động cũng khác biệt một cách đáng kể, ví dụ như gia tăng nghèo đói do giá lương thực. Và tại Việt Nam, việc khí thải ảnh hưởng tới nền kinh tế cũng rất đáng kể. 4 Rất nhiều nghiên cứu về chính sách biến đổi khí hậu đã đưa phát thải CO2 vào mô hình CGE ở nhiều quốc gia. Nhóm nghiên cứu của Alton đã thiết lập mô hình cân bằng tổng thể (CGE) dạng động để nghiên cứu về ảnh hưởng của thuế carbon tại Nam Phi. Tác giả bài nghiên cứu chỉ ra rằng khi thuế carbon là 30, GDP thực tế tại Nam Phi sẽ giảm từ 11.23% so với mức cơ sở tại năm 2025 trên nhiều viễn cảnh khác nhau. Nong cũng sử dụng mô hình CGE toàn cầu (GTAPEPowerS) để nghiên cứu sự ảnh hưởng của mức thuế 9.15 tại Nam Phi và cho ra kết quả rằng, khi chỉ phát thải CO2 được đưa vào mô hình nghiên cứu thì GDP thực tế sẽ giảm xuống 1.34%. Tuy nhiên, GDP thực tế sẽ giảm xuống 1.59% nếu đưa phát thải không chứa CO2 vào mô hình. Nhóm nghiên cứu của Clarke đã sử dụng mô hình CGE toàn cầu (GTAPE) để nghiên cứu về lượng phát thải mà Quỹ Giảm thiểu Phát thải Úc có thể mua được thông qua đấu giá ngược. Khi chỉ xem xét phát thải CO2, tác giả bài nghiên cứu nhận định, với ngân quỹ hiện tại, nước Úc chỉ mua được 50% lượng phát thải cần thiết để giảm lượng khí thải xuống 5%. Khi chỉ xem xét đến lượng phát thải CO2, các tác giả nhận thấy rằng ngân sách như vậy chỉ có thể mua được 50% mức giảm phát thải cần thiết để đáp ứng mục tiêu phát thải của Kyoto của Úc là thấp hơn 5% so với mức năm 2000 vào năm 2020. Nong và Siriwardana, mặt khác kết luận rằng ngân sách này có thể giúp nước Úc đạt được 85% mục tiêu đề ra nếu đưa cả phát thải CO2 và không phát thải CO2 vào mô hình (sử dụng mô hình GTAPE). Theo Quỹ bảo vệ môi trường, việc hợp tác và thương mại trong lĩnh vực phát thải là cách tiếp cận hợp lý nhất về mặt môi trường và kinh tế để kiểm soát phát thải khí nhà kính nguyên nhân chính gây ra hiện tượng nóng lên toàn cầu. Điều này là vì nó đề ra giới hạn phát thải và giao dịch, khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới nhằm phát thải ít hơn. Chính vì vậy, đối với Việt Nam, việc tham gia vào các thỏa thuận và hiệp ước quốc tế về mua bán phát thải sẽ đem lại nhiều tiềm năng. Việt Nam có thể thu được nhiều lợi ích, từ mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí cho đến việc tận dụng cơ hội tài chính để phát triển nền kinh tế của đất nước. Ngoài ra, việc dự đoán và phân tích những ảnh hưởng về mặt tài chính từ thương mại phát thải quốc tế là một chủ đề độc đáo và mới mẻ tại Việt Nam mà hiện tại chưa có nghiên cứu nào tìm hiểu sâu sắc về vấn đề này. Chính vì vậy, bài nghiên cứu này được viết nhằm mở ra tầm nhìn mới về thị trường mua bán phát thải đối với Việt Nam, đồng thời chỉ ra cơ hội giúp chính phủ Việt Nam xác định và tối ưu hóa đường lối phát triển thị trường quốc tế. Nghiên cứu này sẽ là một đóng góp chung cho các nghiên cứu về luật môi trường trên thế giới bởi vì các bài nghiên cứu về Việt Nam còn hạn chế, chưa được tìm hiểu và biết đến rộng rãi. Và qua đó cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của việc dự báo ảnh hưởng từ việc tham gia mua bán phát thải của Việt Nam đến nền kinh tế chung của đất nước. 5 3.Phương pháp thiết lập lập mô hình 3.1.Mô hình được sử dụng Chúng tôi sử dụng một phiên bản thuộc mô hình GTAPEPowerS dựa trên GTAP, vốn được phát triển bởi Peters và mở rộng bởi Tiến sĩ Nong (Phát triển chính sách điện môi trường Mô hình CGE (GTAPE PowerS). Như đã đề cập ở phần trước, mô hình này là một tập hợp các phép tính nhằm thể hiện kinh tế toàn cầu chứ không đề cập riêng đến một cá nhân, doanh nghiệp, nhà đầu tư hay chính phủ nào. Mô hình này tương tự như mô hình CGE, chỉ thể hiện hành vi của cả một nhóm đại diện. Mỗi khu vực1 sẽ chỉ có duy nhất một nhóm hộ gia đình và chính phủ đại diện, cùng với các ngành công nghiệp đóng vai trò là nhà sản xuất. Trong khi hộ gia đình hưởng thu nhập từ nguồn cung cấp lao động của họ thì chính phủ thu lại thuế doanh thu (thuế sản xuất, tiêu thụ, đầu tư, nhập khẩu hay xuất khẩu...) như một nguồn thu nhập. Các hộ gia đình và chính phủ đại diện đóng vai trò là người tiêu thụ cuối với nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi ích, tùy thuộc vào sự hạn chế trong ngân sách. Hộ gia đình phải chi trả cho cả lượng tiêu thụ và thuế thu nhập. Sự khác biệt giữa thu nhập và chi tiêu ở đây chính là tiền tiết kiệm. Hình 1: Cấu trúc sản xuất trong GTAPEPowerS. 1Một khu vực ở đây có thể là một quốc gia đại diện cho quy mô quốc gia đó nếu nó đứng riêng (ví dụ: Hoa Kỳ, Canada, Úc, Đức, v.v.). Hoặc một khu vực có thể là toàn bộ khu vực kết hợp nhiều quốc gia nếu người dùng tổng hợp dữ liệu của các quốc gia này thành một khu vực theo mối quan hệ liên kết (ví dụ: Liên minh Châu Âu) hoặc theo địa lý (ví dụ: Châu Mỹ Latinh hoặc Châu Á). Ví dụ, khu vực Mỹ Latinh bao gồm tất cả các quốc gia ở Mỹ Latinh. Hoặc đơn giản hơn, một đại diện (phần còn lại của khu vực thế giới) có thể là sự kết hợp của các quốc gia là phần còn lại. 6 Nhà sản xuất (ở đây chỉ các ngành công nghiệp) được đưa vào mô hình với mục tiêu giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất. Nghĩa là, nhà sản xuất thay thế các yếu tố đầu vào với chi phí thấp hơn cho các hàng hóa tương đối đắt tiền. Hình 1 thể hiện cấu trúc sản xuất trong GTAPEPowerS. Giữa các nhóm hàng hóa có các cấp độ khác nhau trong sự thay thế, nghĩa là nhà sản xuất được phép thay thế một yếu tố đầu đầu bằng yếu tố đầu vào khác trong quá trình sản xuất với một tỷ lệ nhất định. Giả sử, một cú sốc khiến giá dầu đắt hơn (tăng ở mức cao hơn) so với giá khí ga tự nhiên, dẫn đến nhà sản xuất phải sử dụng nhiều khí ga tự nhiên hơn so với sản phẩm chứa dầu nhằm giảm tối đa chi phí. Các công việc thay thế thông qua chức năng co giãn thay thế không đổi (CES) tại mỗi cấp độ với các giá trị tham số được chỉ định. Về mặt trực quan, độ lớn của một tham số trong các hàm CES thể hiện một loại hàng hóa sẽ tăng hay giảm (theo tỷ lệ phần trăm) so với sự thay đổi trong mức giá. GTAPEPowerS có số lượng lớn các nguồn điện đầu vào. Nguồn điện được chia thành hai nhóm không thể thay thế: hàng hóa sản xuất và hàng hóa truyền tải (dịch vụ). Ởmột cấp độ thấp hơn, hàng hóa về điện được hình thành dựa trên phụ tải cơ sở và phụ tải đỉnh điểm, cho thấy mức tiêu thụ điện cơ bản và cả trong thời gian cao điểm. Đặc biệt, hai loại điện này không thể thay thế cho nhau. Với mỗi công nghệ điện cho từng loại, điện được tạo ra từ nguồn gốc hóa thạch (như than đá, dầu mỏ, khí ga hay sản phẩm chứa dầu) hoặc từ nguồn tái tạo (như gió, khí hidro, năng lượng mặt trời hay sinh khối). Mỗi hàng hóa được sản xuất ra đều đại diện cho một ngành công nghiệp (như than đá thuộc lĩnh vực khai thác than đá, dầu mỏ thuộc lĩnh vực khai thác dầu mỏ, truyền tải thuộc lĩnh vực truyền tải điện, và năng lượng hóa thạch thuộc lĩnh vực phát điện dựa trên năng lượng hóa thạch). Trong mô hình này, phát thải CO2 và phát thải khí không chứa CO2 đều được kết hợp từ nguồn tài nguyên tạo ra chúng. Lượng phát thải khí CO2 tỷ lệ với lượng tiêu thụ các nguyên liệu hóa thạch (như than đá, dầu, khí ga hay sản phẩm dầu mỏ) (Pt. (1)). Nghĩa là, chúng ta phải hiểu rằng phần trăm thay đổi trong lượng phát thải CO2 từ đốt cháy nguyên liệu hóa thạch cũng chính là sự thay đổi trong nhu cầu tiêu thụ những nguyên liệu hóa thạch này. Tỷ lệ phần trăm thay đổi trong phát thải khí không chứa CO2 chính là tỷ lệ phần trăm thay đổi trong mục đích sử dụng của than đá, dầu mỏ, khí ga, sản phẩm dầu mỏ, hóa chất, đất đai hay chăn nuôi (Pt. (2)) và lượng khí thải thải ra từ quá trình sản xuất (Pt (3)). 7 Pt. (1): CO2s, f, j, r = Demand_Fs, f, j, r (1) Pt. (2): NCO2_Ds, k, j, r = Demand_Ds, f, j, r (2) Pt. (3): NCO2_Oi, j, r = Output_Oi, j, r (3) Với s là nguồn cung (nhập khẩu hay trong nước); f là nguyên liệu hóa thạch (như than đá, dầu mỏ, khí ga và sản phẩm dầu mỏ); j là các ngành nghề; r là khu vực; k là sản phẩm (than đá, dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ, hóa chất, đất đai hay chăn nuôi); i là tổng của sản phẩm đã kể trên cùng với các sản phẩm khác (như gạo, lúa mì, ngũ cốc,...). •CO2s, f, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi trong phát thải CO2 thải ra từ các ngành nghề j thuộc khu vực r, bởi việc đốt cháy nguyên liệu hóa thạch f từ nguồn cung s. •Demand_Fs, f, j, giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng nhu cầu về nguyên liệu hóa thạch f từ nguồn cung s bởi ngành nghề j trong khu vực r. •NCO2_Ds, k, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi trong phát thải không chứa CO2 thải ra từ ngành nghề j thuộc khu vực r, sử dụng sản phẩm k từ nguồn cung s. •Demand_Ds, f, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng nhu cầu về sản phẩm k từ nguồn cung s bởi ngành nghề j trong khu vực r. •NCO2_Oi, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi trong phát thải không chứa CO2 thải ra từ ngành nghề j thuộc khu vực r trong quá trình sản xuất tổng sản phẩm i. •Output_Oi, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi trong lượng đầu ra thực tế i được sản xuất bởi ngành nghề j trong khu vực r. Trong kế hoạch về thuế carbon tồn tại hai mức giá (CT1 và CT2) được áp dụng tương ứng với các mức độ phát thải CO2 và phát thải không chứa CO2. Khi cả hai loại phát thải đều được áp dụng chính sách về thuế thì CT1 và CT2 đều có một mức giá nhất định (ví dụ, 15 cho mỗi tấn CO2 được kiểm định trong nghiên cứu này). Ngược lại, nếu chỉ có phát thải CO2 được áp dụng chính sách về thuế, CT1 sẽ được điều chỉnh ở một mức giá nhất định (ví dụ như 15) còn CT2 là 0. 8 3.2. Dữ liệu và thiết kế mô phỏng Chúng tôi sử dụng dữ liệu mới nhất thuộc GTAPPower phiên bản 10 được hình thành năm 2014. Dữ liệu này bao gồm 141 thành phố và địa bàn, 76 lĩnh vực công nghiệp, mỗi khu vực gồm một đại diện hộ gia đình và một đại diện chính phủ. Trong phân tích của nghiên cứu này, chúng tôi tổng hợp lại 141 thành phố và địa bàn thành 22 khu vực, bao gồm 20 thành phố có lượng khí thải nhiều nhất2, phần còn lại của Liên minh Châu Âu và phần còn lại của thế giới. 76 lĩnh vực công nghiệp được chia thành 14 lĩnh vực chính. Mục đích của việc này đến từ trọng tâm của việc phân tích và nhằm giảm thời gian mô phỏng. Bảng 1: Bốn trường hợp trong phân tích Bảng 1 nêu lên bốn trường hợp trong phân tích của nghiên cứu dựa vào từng lĩnh vực và phân loại phạm vi của phát thải. Chúng tôi giả định một thiết lập lâu dài dựa theo Adams vì các chính sách thay đổi khí hậu thường được xem xét dưới góc nhìn dài hạn. Nghĩa là, việc tổng hợp các mức việc làm ở từng khu vực không có sự thay đổi trong dài hạn, trong khi đó mức lương trên thực tế là linh hoạt. Tuy nhiên, người lao động có thể thay đổi giữa các ngành nghề và khu vực. Tổng vốn cổ phần có thể bị thay đổi nhưng tỷ suất lợi nhuận dựa vào vốn được cố định. Chúng tôi giữ nguyên tỷ lệ thay đổi tiêu dùng cá nhân và cộng đồng so với thu nhập không đổi theo khu vực. Toàn bộ khoản thu từ thuế carbon sẽ được chuyển tới các hộ gia đình.

DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC VIỆT NAM THAM GIA VÀO CÁC THỊ TRƯỜNG MUA BÁN PHÁT THẢI QUỐC TẾ TỚI NỀN KINH TẾ Mở đầu 1.1 Lý lựa chọn đề tài Biến đổi khí hậu vấn đề nhức nhối, thách thức lớn tồn nhân loại Ngun nhân dẫn đến tượng ghi nhận lượng phát thải khí nhà kính năm qua có xu hướng tăng dần Và thực tế chứng minh rằng, tình trạng khơng suy giảm, ảnh hưởng tiêu cực thay đổi khí hậu lên người tự nhiên trở nên trầm trọng Trước vấn đề trên, có nhiều sách biến đổi khí hậu đặt nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực Một giải pháp áp dụng phủ đặt giới hạn tổng lượng phát thải cho phép quãng thời gian định, đồng thời cho phép mua bán phát thải Giải pháp đưa nhằm hướng đến kinh tế phát triển bền vững, dung hòa hai mục tiêu tốc độ phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường Từ khởi động tới nay, thị trường thương mại phát thải giới chứng kiến phát triển nhanh chóng sơi động, nước tích cực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa Trước xu hướng phát triển kinh tế xanh kinh tế bền vững, Việt Nam bước áp dụng thuế Carbon cho việc phát thải khí nhà kính Song song với đó, xây dựng kế hoạch mở thị trường mua bán Carbon nước vào năm 2028 Thị trường thương mại phát thải dù ứng dụng phổ biến quốc gia Châu Âu, Úc, Mỹ, Nhật…, Việt Nam - kinh tế trẻ với nhiều tiềm phát triển cơng nghiệp - khái niệm thương mại phát thải mẻ Vấn đề phát triển kinh tế xanh dần trở thành chủ đề đáng quan tâm “Việt Nam ngày tăng khả cạnh tranh thương mại trở thành trung tâm sản xuất hấp dẫn giới” theo nhận định chuyên gia quốc tế Nhận thấy tầm quan trọng thương mại phát thải sách kinh tế ứng phó với biến đổi khí hậu tính vấn đề Việt Nam, xin lựa chọn đề tài “Dự báo ảnh hưởng việc Việt Nam tham gia vào thị trường mua bán phát thải quốc tế tới kinh tế” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài “Dự báo ảnh hưởng việc Việt Nam tham gia vào thị trường mua bán phát thải quốc tế tới kinh tế” nghiên cứu với mục đích cung cấp cho người đọc kiến thức thị trường mua bán phát thải, tiềm tầm quan trọng mua bán phát thải phát triển kinh tế Việt Nam Từ đưa dự đốn ảnh hưởng kinh tế Việt Nam tiến hành mua bán phát thải, đồng thời đề xuất phương án tối ưu cho Việt Nam tham gia vào thị trường 1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề sau: • • • • Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết Phương pháp thiết lập mơ hình Ảnh hưởng lên kinh tế Việt Nam tham gia mua bán khí thải với thị trường giới Thị trường tối ưu cho Việt Nam việc phát triển Hiệp định mua bán khí thải 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bài viết tập trung nghiên cứu vào hoạt động thương mại phát thải nước tham gia thị trường mua bán phát thải quốc tế Đồng thời, viết phân tích kinh tế Việt Nam sách Việt Nam vấn đề phát thải Từ đó, đưa nhận định kinh tế Việt Nam gia nhập thị trường mua bán phát thải quốc tế 1.5 Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sử dụng viết bao gồm: phương pháp thu thập số liệu, phương pháp phân tích định tính, phương pháp phân tích tổng hợp hệ thống cấu trúc thông tin liệu, … Sử dụng mơ hình mơ hình GTAP-E-PowerS 1.6 Một số khái niệm Sau khái niệm thường xuất viết này: • Khí nhà kính (Greenhouse Gases - GHG): Khí nhà kính khí có khả hấp thụ xạ sóng dài (hồng ngoại) phản xạ từ bề mặt Trái Đất chiếu sáng ánh sáng mặt trời, sau phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính Những loại khí nhà kính nghiên cứu chủ yếu viết bao gồm: CO2, CH4, N2O khí F • Phát thải: hay gọi xả thải, hành vi đưa chất chất thải gây ô nhiễm từ hoạt động sản xuất, sinh hoạt , môi trường sống Bài viết tập trung phân tích hành vi phát thải khí nhà kính - thải khí nhà kính và/ tiền khí nhà kính vào khí khu vực thời kỳ định • Mua bán phát thải (Cap and Trade): gọi thương mại phát thải, sách nhà nước nhằm kiểm sốt nhiễm mơi trường việc tạo thúc đẩy kinh tế để làm giảm thiểu lượng phát sinh chất thải Chính sách thiết kế để hạn chế, giới hạn tổng mức phát thải số hóa chất (đặc biệt Carbon Dioxide - CO2) gây hoạt động cơng nghiệp • Biến đổi khí hậu: Sự thay đổi khí hậu (theo định nghĩa Cơng ước khí hậu) quy trực tiếp hay gián tiếp hoạt động người làm thay đổi thành phần khí tồn cầu đóng góp thêm vào biến động khí hậu tự nhiên thời gian so sánh Các cơng trình nghiên cứu lý thuyết Biến đổi khí hậu vấn đề cấp bách giới Chính vậy, có nhiều nghiên cứu ảnh hưởng biến đổi khí hậu kinh tế xây dựng dựa mơ hình Lý thuyết cân tổng thể (CGE) Đây mơ hình chung bao gồm tập hợp phương trình thể hành vi tiêu dùng, hành vi xuất - nhập khẩu, hành vi đầu tư, tiết kiệm sản xuất dựa sở học thuyết kinh tế Trong mơ hình, để giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất, nhà sản xuất phép thay sản phẩm đầu vào (ví dụ vốn lao động, than đá khí tự nhiên) với tỷ lệ định Đặc biệt, liệu lượng phát thải đưa vào mơ hình CGE với mục đích nghiên cứu sách biến đổi khí hậu Lý thay đổi mức khí thải thường ảnh hưởng tới lượng cầu nguyên liệu đầu vào hay mức sản lượng đầu Do đó, mục tiêu sách chống biến đổi khí hậu giảm thiểu lượng phát thải khí nhà kính Phát thải khí nhà kính (bao gồm CO2, CH4, N2O, khí F) khí thải sinh từ nhiều nguồn khác đưa vào mơ hình dựa theo nguồn Trong liệu sở thứ 10 dự án Phân Tích Thương Mại Tồn Cầu (GATP), khí CO2 sinh từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch (như than đá, dầu thơ, khí tự nhiên sản phẩm làm từ dầu mỏ) Phát thải không chứa CO2 sinh từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch, bên cạnh cịn từ việc chuyển mục đích sử dụng đất, sử dụng vốn chăn ni, sử dụng hóa chất, từ q trình sản xuất Những nghiên cứu ảnh hưởng sách biến đổi khí hậu mà đó, có đưa phát thải vào mơ hình nghiên cứu, thực vài thập kỷ gần Các nhóm nghiên cứu tiêu biểu đưa tất khí thải GHG vào mơ hình gồm có nhóm nghiên cứu Reilly, nghiên cứu Adams, nhóm nghiên cứu Meng… Bên cạnh có số nghiên cứu tập trung đến vài loại khí thải định Điển hình cho trường phái gồm có CO2 CH4 nhóm nghiên cứu Tol (CO2 CH4) hai nhà nghiên cứu Manne Richels (CO2, CH4, N2O) Việc đưa phát thải khí CO2 vào mơ hình nghiên cứu xuất từ mơ hình CGE tồn cầu GTAP-E C-GEM (mơ hình lượng Trung Quốc), mơ hình CGE quốc gia (ví dụ: nghiên cứu nhóm Devar - ajan, nhóm nghiên cứu Tang, nhóm nghiên cứu Li, nhóm nghiên cứu Sabine) Bằng chứng thực nghiệm cho thấy việc tiết kiệm chi phí khác lên đến 70% bổ sung khí đốt tác động khác biệt cách đáng kể, ví dụ gia tăng nghèo đói giá lương thực Và Việt Nam, việc khí thải ảnh hưởng tới kinh tế đáng kể Rất nhiều nghiên cứu sách biến đổi khí hậu đưa phát thải CO2 vào mơ hình CGE nhiều quốc gia Nhóm nghiên cứu Alton thiết lập mơ hình cân tổng thể (CGE) dạng động để nghiên cứu ảnh hưởng thuế carbon Nam Phi Tác giả nghiên cứu thuế carbon $30, GDP thực tế Nam Phi giảm từ 1-1.23% so với mức sở năm 2025 nhiều viễn cảnh khác Nong sử dụng mơ hình CGE tồn cầu (GTAP-E-PowerS) để nghiên cứu ảnh hưởng mức thuế 9.15$ Nam Phi cho kết rằng, phát thải CO2 đưa vào mơ hình nghiên cứu GDP thực tế giảm xuống 1.34% Tuy nhiên, GDP thực tế giảm xuống 1.59% đưa phát thải khơng chứa CO2 vào mơ hình Nhóm nghiên cứu Clarke sử dụng mơ hình CGE tồn cầu (GTAP-E) để nghiên cứu lượng phát thải mà Quỹ Giảm thiểu Phát thải Úc mua thơng qua đấu giá ngược Khi xem xét phát thải CO2, tác giả nghiên cứu nhận định, với ngân quỹ tại, nước Úc mua 50% lượng phát thải cần thiết để giảm lượng khí thải xuống 5% Khi xem xét đến lượng phát thải CO2, tác giả nhận thấy ngân sách mua 50% mức giảm phát thải cần thiết để đáp ứng mục tiêu phát thải Kyoto Úc thấp 5% so với mức năm 2000 vào năm 2020 Nong Siriwardana, mặt khác kết luận ngân sách giúp nước Úc đạt 85% mục tiêu đề đưa phát thải CO2 không phát thải CO2 vào mơ hình (sử dụng mơ hình GTAP-E) Theo Quỹ bảo vệ môi trường, việc hợp tác thương mại lĩnh vực phát thải cách tiếp cận hợp lý mặt môi trường kinh tế để kiểm sốt phát thải khí nhà kính - ngun nhân gây tượng nóng lên tồn cầu Điều đề giới hạn phát thải giao dịch, khuyến khích doanh nghiệp đổi nhằm phát thải Chính vậy, Việt Nam, việc tham gia vào thỏa thuận hiệp ước quốc tế mua bán phát thải đem lại nhiều tiềm Việt Nam thu nhiều lợi ích, từ mục tiêu giảm nhẹ phát thải khí việc tận dụng hội tài để phát triển kinh tế đất nước Ngoài ra, việc dự đốn phân tích ảnh hưởng mặt tài từ thương mại phát thải quốc tế chủ đề độc đáo mẻ Việt Nam mà chưa có nghiên cứu tìm hiểu sâu sắc vấn đề Chính vậy, nghiên cứu viết nhằm mở tầm nhìn thị trường mua bán phát thải Việt Nam, đồng thời hội giúp phủ Việt Nam xác định tối ưu hóa đường lối phát triển thị trường quốc tế Nghiên cứu đóng góp chung cho nghiên cứu luật môi trường giới nghiên cứu Việt Nam cịn hạn chế, chưa tìm hiểu biết đến rộng rãi Và qua nhấn mạnh tầm quan trọng việc dự báo ảnh hưởng từ việc tham gia mua bán phát thải Việt Nam đến kinh tế chung đất nước Phương pháp thiết lập lập mơ hình 3.1 Mơ hình sử dụng Chúng tơi sử dụng phiên thuộc mơ hình GTAP-E-PowerS dựa GTAP, vốn phát triển Peters mở rộng Tiến sĩ Nong (Phát triển sách điện - mơi trường Mơ hình CGE (GTAP-E- PowerS) Như đề cập phần trước, mơ hình tập hợp phép tính nhằm thể kinh tế tồn cầu khơng đề cập riêng đến cá nhân, doanh nghiệp, nhà đầu tư hay phủ Mơ hình tương tự mơ hình CGE, thể hành vi nhóm đại diện Mỗi khu vực có nhóm hộ gia đình phủ đại diện, với ngành cơng nghiệp đóng vai trị nhà sản xuất Trong hộ gia đình hưởng thu nhập từ nguồn cung cấp lao động họ phủ thu lại thuế doanh thu (thuế sản xuất, tiêu thụ, đầu tư, nhập hay xuất ) nguồn thu nhập Các hộ gia đình phủ đại diện đóng vai trị người tiêu thụ cuối với nhu cầu hàng hóa dịch vụ nhằm tối đa hóa lợi ích, tùy thuộc vào hạn chế ngân sách Hộ gia đình trả cho lượng tiêu thụ thuế thu nhập Sự khác biệt thu nhập chi tiêu tiền tiết kiệm Hình 1: Cấu trúc sản xuất GTAP-E-PowerS Một khu vực quốc gia đại diện cho quy mơ quốc gia đứng riêng (ví dụ: Hoa Kỳ, Canada, Úc, Đức, v.v.) Hoặc khu vực tồn khu vực kết hợp nhiều quốc gia người dùng tổng hợp liệu quốc gia thành khu vực theo mối quan hệ liên kết (ví dụ: Liên minh Châu Âu) theo địa lý (ví dụ: Châu Mỹ Latinh Châu Á) Ví dụ, khu vực Mỹ Latinh bao gồm tất quốc gia Mỹ Latinh Hoặc đơn giản hơn, đại diện (phần lại khu vực giới) kết hợp quốc gia phần lại Nhà sản xuất (ở ngành công nghiệp) đưa vào mơ hình với mục tiêu giảm thiểu tối đa chi phí sản xuất Nghĩa là, nhà sản xuất thay yếu tố đầu vào với chi phí thấp cho hàng hóa tương đối đắt tiền Hình thể cấu trúc sản xuất GTAP-E-PowerS Giữa nhóm hàng hóa có cấp độ khác thay thế, nghĩa nhà sản xuất phép thay yếu tố đầu đầu yếu tố đầu vào khác trình sản xuất với tỷ lệ định Giả sử, cú sốc khiến giá dầu đắt (tăng mức cao hơn) so với giá khí ga tự nhiên, dẫn đến nhà sản xuất phải sử dụng nhiều khí ga tự nhiên so với sản phẩm chứa dầu nhằm giảm tối đa chi phí Các cơng việc thay thông qua chức co giãn thay không đổi (CES) cấp độ với giá trị tham số định Về mặt trực quan, độ lớn tham số hàm CES thể loại hàng hóa tăng hay giảm (theo tỷ lệ phần trăm) so với thay đổi mức giá GTAP-E-PowerS có số lượng lớn nguồn điện đầu vào Nguồn điện chia thành hai nhóm khơng thể thay thế: hàng hóa sản xuất hàng hóa truyền tải (dịch vụ) Ở cấp độ thấp hơn, hàng hóa điện hình thành dựa phụ tải sở phụ tải đỉnh điểm, cho thấy mức tiêu thụ điện thời gian cao điểm Đặc biệt, hai loại điện thay cho Với công nghệ điện cho loại, điện tạo từ nguồn gốc hóa thạch (như than đá, dầu mỏ, khí ga hay sản phẩm chứa dầu) từ nguồn tái tạo (như gió, khí hidro, lượng mặt trời hay sinh khối) Mỗi hàng hóa sản xuất đại diện cho ngành công nghiệp (như than đá thuộc lĩnh vực khai thác than đá, dầu mỏ thuộc lĩnh vực khai thác dầu mỏ, truyền tải thuộc lĩnh vực truyền tải điện, lượng hóa thạch thuộc lĩnh vực phát điện dựa lượng hóa thạch) Trong mơ hình này, phát thải CO2 phát thải khí khơng chứa CO2 kết hợp từ nguồn tài nguyên tạo chúng Lượng phát thải khí CO2 tỷ lệ với lượng tiêu thụ nguyên liệu hóa thạch (như than đá, dầu, khí ga hay sản phẩm dầu mỏ) (Pt (1)) Nghĩa là, phải hiểu phần trăm thay đổi lượng phát thải CO2 từ đốt cháy ngun liệu hóa thạch thay đổi nhu cầu tiêu thụ nguyên liệu hóa thạch Tỷ lệ phần trăm thay đổi phát thải khí khơng chứa CO2 tỷ lệ phần trăm thay đổi mục đích sử dụng than đá, dầu mỏ, khí ga, sản phẩm dầu mỏ, hóa chất, đất đai hay chăn ni (Pt (2)) lượng khí thải thải từ trình sản xuất (Pt (3)) Pt (1): CO2s, f, j, r = Demand_Fs, f, j, r Pt (2): NCO2_Ds, k, j, r = Demand_Ds, f, j, r Pt (3): NCO2_Oi, j, r = Output_Oi, j, r (1) (2) (3) Với s nguồn cung (nhập hay nước); f nguyên liệu hóa thạch (như than đá, dầu mỏ, khí ga sản phẩm dầu mỏ); j ngành nghề; r khu vực; k sản phẩm (than đá, dầu mỏ, sản phẩm dầu mỏ, hóa chất, đất đai hay chăn nuôi); i tổng sản phẩm kể với sản phẩm khác (như gạo, lúa mì, ngũ cốc, ) • • • • • • CO2s, f, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi phát thải CO2 thải từ ngành nghề j thuộc khu vực r, việc đốt cháy nguyên liệu hóa thạch f từ nguồn cung s Demand_Fs, f, j, giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng nhu cầu nguyên liệu hóa thạch f từ nguồn cung s ngành nghề j khu vực r NCO2_Ds, k, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi phát thải không chứa CO2 thải từ ngành nghề j thuộc khu vực r, sử dụng sản phẩm k từ nguồn cung s Demand_Ds, f, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng nhu cầu sản phẩm k từ nguồn cung s ngành nghề j khu vực r NCO2_Oi, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi phát thải không chứa CO2 thải từ ngành nghề j thuộc khu vực r trình sản xuất tổng sản phẩm i Output_Oi, j, r giải thích tỷ lệ phần trăm thay đổi lượng đầu thực tế i sản xuất ngành nghề j khu vực r Trong kế hoạch thuế carbon tồn hai mức giá (CT1 CT2) áp dụng tương ứng với mức độ phát thải CO2 phát thải không chứa CO2 Khi hai loại phát thải áp dụng sách thuế CT1 CT2 có mức giá định (ví dụ, 15$ cho CO2 kiểm định nghiên cứu này) Ngược lại, có phát thải CO2 áp dụng sách thuế, CT1 điều chỉnh mức giá định (ví dụ 15$) cịn CT2 3.2 Dữ liệu thiết kế mô Chúng sử dụng liệu thuộc GTAP-Power phiên 10 hình thành năm 2014 Dữ liệu bao gồm 141 thành phố địa bàn, 76 lĩnh vực công nghiệp, khu vực gồm đại diện hộ gia đình đại diện phủ Trong phân tích nghiên cứu này, chúng tơi tổng hợp lại 141 thành phố địa bàn thành 22 khu vực, bao gồm 20 thành phố có lượng khí thải nhiều , phần cịn lại Liên minh Châu Âu phần lại giới 76 lĩnh vực công nghiệp chia thành 14 lĩnh vực Mục đích việc đến từ trọng tâm việc phân tích nhằm giảm thời gian mơ Bảng 1: Bốn trường hợp phân tích Bảng nêu lên bốn trường hợp phân tích nghiên cứu dựa vào lĩnh vực phân loại phạm vi phát thải Chúng giả định thiết lập lâu dài dựa theo Adams sách thay đổi khí hậu thường xem xét góc nhìn dài hạn Nghĩa là, việc tổng hợp mức việc làm khu vực khơng có thay đổi dài hạn, mức lương thực tế linh hoạt Tuy nhiên, người lao động thay đổi ngành nghề khu vực Tổng vốn cổ phần bị thay đổi tỷ suất lợi nhuận dựa vào vốn cố định Chúng giữ nguyên tỷ lệ thay đổi tiêu dùng cá nhân cộng đồng so với thu nhập khơng đổi theo khu vực Tồn khoản thu từ thuế carbon chuyển tới hộ gia đình https://www.ucsusa.org/resources/each-countrys-share-co2-emissions Ảnh hưởng lên kinh tế Việt Nam tham gia mua bán khí thải với thị trường giới nhằm giải vấn đề biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu (BĐKH) Việt Nam diễn biến phức tạp, thực tế năm gần cho thấy, biến đổi khí hậu diễn nhanh dự báo Năm 2010, bắt đầu có nhiều nghiên cứu tác hại biến đổi khí hậu giới, nước ta nước chịu tác động mạnh mẽ biến đổi khí hậu Để ứng phó với biến đổi khí hậu, Đảng Nhà nước đưa nhiều sách, kể đến như: Chiến lược tăng trưởng xanh Quốc gia; Chiến lược quốc gia Biến đổi khí hậu; Đề án quản lý phát thải khí nhà kính, quản lý hoạt động thương mại carbon cho thị trường giới, chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu;… Trong đó, có số mục tiêu đề nhằm giảm đáng kể khối lượng khí nhà kính (KNK), như: • • • • • Phát triển kinh tế carbon thấp Giảm mức phát thải KNK đơn vị GDP từ – 10% so với năm sở 2010 Giảm cường độ phát thải khí nhà kính từ – 10% so với mức năm 2010 Giảm tiêu thụ lượng đơn vị GDP khoảng – 1.5% năm Giảm phát thải KNK từ hoạt động lượng Nhằm giải cách hiệu vấn đề biến đổi khí hậu, nước ta cần: • • • Huy động tối đa yếu tố công nghệ, thị trường tài để đạt tăng trưởng carbon thấp phạm vi toàn giới Thúc đẩy sử dụng nhiều sản phẩm công nghệ carbon thấp nhà máy nhiều lĩnh vực lượng tái tạo, phát điện hiệu suất cao, điện tử gia dụng, ô tô hiệu suất cao, phát thải thấp tiết kiệm lượng Nhận diện xã hội carbon thấp cách kết hợp sản phẩm công nghệ với dịch vụ, hệ thống sở hạ tầng phù hợp quan trọng Việt Nam tham gia phát triển thị trường carbon nội địa Khi Việt Nam tham gia vào thỏa thuận hiệp ước quốc tế ứng phó với BĐKH tồn cầu, nước ta có điều kiện thúc đẩy hoạt động mua bán trao đổi tín carbon nước quốc tế, song song với việc thực CDM, tháng 11/2012, Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 1775/QĐ-TTg phê duyệt Đề án quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính; quản lý hoạt động kinh doanh tín carbon thị trường giới với mục tiêu quản lý phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính quản lý hoạt động kinh doanh tín carbon giới Trong NDC đệ trình Ban Thư ký UNFCCC, Việt Nam có cam kết đến năm 2030 lượng phát thải KNK giảm 10 8% so với kịch phát triển thông thường nhận hỗ trợ quốc tế giảm đến 25% Đây đánh giá hành động thiết thực Việt Nam việc chung tay với giới nhằm giảm lượng phát thải KNK, góp phần xây dựng Thỏa thuận Khí hậu tồn cầu mới, giúp giữ cho nhiệt độ trái đất tăng độ C vào cuối kỷ XXI, đồng thời điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển thị trường carbon Việt Nam Bên cạnh đó, Việt Nam mạnh việc tạo tín carbon, thể tiềm giảm phát thải khí nhà kính Việt Nam NDC, việc ước tính tiềm giảm phát thải lĩnh vực, cụ thể: lĩnh vực lượng tiềm giảm phát thải từ phương án (khoảng 76 triệu CO2); lĩnh vực nông nghiệp (khoảng 45 triệu CO2); lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (khoảng 66 triệu CO2); lĩnh vực chất thải (khoảng 24 triệu CO2) Không vậy, dự án trồng rừng giúp tăng khả hấp thụ khí nhà kính, dự án CDM hay các hành động giảm nhẹ BĐKH phù hợp với điều kiện quốc gia (NAMAs) thực tạo nguồn tín carbon để thu hút đầu tư doanh nghiệp nước Những nỗ lực Việt Nam việc cam kết cắt giảm phát thải KNK nhận quan tâm đối tác phát triển, có hỗ trợ tích cực nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển châu Á thông qua Dự án “Sẵn sàng tham gia thị trường carbon” (PMR) triển khai năm (2015 - 2018) Dự án bao gồm hợp phần: Xây dựng sách cho việc xây dựng thị trường carbon nước tham gia thị trường carbon quốc tế; Thí điểm xây dựng thiết kế tạo tín carbon lĩnh vực sản xuất thép quản lý chất thải rắn; Nghiên cứu tăng cường lực Dự án Bộ Tài nguyên Môi trường chủ trì với tham gia Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng Thương, Xây dựng số doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất thép quản lý chất thải rắn Đây dự án thử nghiệm nhằm phát triển thị trường carbon Việt Nam Dự án triển khai giai đoạn đầu hướng tới dự án cụ thể, nhiên chưa nghiên cứu phân tích kỹ lưỡng sở khoa học việc hình thành thị trường carbon quốc gia Việt Nam Ở Việt Nam, thành phần kinh tế trình phát triển chủ yếu sử dụng công nghệ tương đối lạc hậu so với giới nên khả cải tiến công nghệ để giảm thiểu phát thải KNK lớn (chi phí giảm KNK thấp), đặc điểm vừa tạo điều kiện cho thị trường carbon vừa thúc đẩy hoạt động đầu tư với doanh nghiệp nước ngồi Ngồi ra, Chính phủ có chủ trương chuyển đổi cấu kính tế theo hướng bền vững, có ý đến phát triển ngành kinh tế carbon thấp, yếu tố thuận lợi cho tham gia thị trường carbon Việt Nam 11 Việt Nam khẳng định, nước phát triển bắt đầu tiến hành cơng nghiệp hóa ba thập kỷ qua, nước có lợi lượng tái tạo, Việt Nam xây dựng triển khai biện pháp giảm phát thải khí nhà kính mạnh mẽ nguồn lực mình, với hợp tác giúp đỡ cộng đồng quốc tế, đặc biệt nước phát triển, tài chuyển giao cơng nghệ, để đạt mức phát thải ròng “0” vào năm 2050 Thủ tướng khẳng định Việt Nam nỗ lực để vừa ứng phó với BĐKH, vừa phát triển kinh tế, gia tăng chất lượng sống cho người dân, đồng thời đóng góp có trách nhiệm với cộng đồng quốc tế Việt Nam mong muốn tăng cường hợp tác với cộng đồng quốc tế chương trình, dự án đầu tư phát triển bền vững tương lai gần Như vậy, thấy việc xây dựng thị trường carbon Việt Nam có ý nghĩa thực tiễn lớn, góp phần giúp Việt Nam với giới đạt mục tiêu giảm khí nhà kính Bên cạnh kết hợp tranh thủ huy động nguồn tài quốc tế, nước, doanh nghiệp, nhà đầu tư tư nhân vào lĩnh vực song song với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tuy nhiên để thị trường carbon hoạt động cách hiệu trước hết phải lưu ý số điểm, là: cần phải xác định ngành/lĩnh vực cụ thể có tiềm dễ dàng sau cho hệ thống MRV, hệ thống bắt buộc để đảm bảo ETS vận hành cách minh bạch, rõ ràng Đồng thời, cần phải huy động nguồn lực tham gia, đặc biệt tạo động lực cho doanh nghiệp giảm phát thải tạo chế đồng có lợi cho bên tham gia vào thị trường Nước ta cần phải xây dựng chế tuân thủ để đảm bảo tính cơng cho hoạt động thị trường… 12 Phân loại thị trường phát thải giới Thị trường carbon thị trường vơ đặc thù Hàng hóa thị trường đơn vị/chứng giảm phát thải theo chế khác Giao dịch thị trường diễn phạm vi công ty, quốc gia chí tồn cầu Hiện nay, phân loại thị trường phát thải dựa theo tính chất thị trường: thị trường bắt buộc thị trường tự nguyện 5.1 Thị trường bắt buộc/ thị trường tuân theo quy định Đây dạng thị trường mở, vận hành tham gia Chính phủ quan có thẩm quyền hợp pháp việc giảm lượng khí thải họ Các quốc gia tập đoàn tham gia vào thị trường quốc gia cam kết giới hạn phát thải quy định Công ước khung Liên Hợp Quốc Biến đổi Khí hậu (UNFCCC) Giống tên gọi, thị trường mang tính chất bắt buộc chủ yếu dành cho Dự án chế phát triển (CDM) đồng thực (JI) 5.2 Thị trường tự nguyện Trái ngược lại với thị trường bắt buộc, thị trường tự nguyện hoạt động chế mua bán kho chứa carbon, song diễn công ty cá nhân hình thức tự nguyện khơng chịu ràng buộc cam kết 5.3 Các thị trường tiêu biểu 5.3.1 Thị trường giao dịch phát thải Liên minh Châu Âu (EU ETS) Đây thị trường hệ thống mua bán phát thải đầu tiên, lâu đời lớn giới với mục đích cắt giảm lượng khí thải nhà kính ngành công nghiệp Thị trường thành lập Liên minh Châu Âu, gồm tổng cộng 31 quốc gia thành viên (gồm 28 quốc gia thành viên EU cộng Iceland, Liechtenstein Na-uy) Thành viên thị trường có quyền mua bán, giao dịch lượng khí thải thương mại phạm vi cho phép đề Cơ chế hoạt động EU ETS: EU ETS xây dựng để triển khai bốn giai đoạn: Giai đoạn (2005-2007); Giai đoạn (2008-2012); Giai đoạn (2013-2020); Giai đoạn (từ 2021) Thị trường vận hành dựa nguyên tắc “giới hạn trần hạn mức phát thải” EU xác định mức phát thải trần cho khối liên minh 13 mức giảm dần theo năm (chỉ giai đoạn trở đi, trước mức phát thải trần năm cho toàn giai đoạn) Trong giới hạn định đó, đối tượng phát mua hạn mức phát thải hạn mức họ vượt mức quy định, đồng thời họ phép lưu trữ bán lại họ khơng dùng hết Có thể coi hạn mức phát thải loại tiền tệ có giá trị thị trường này, tổng hạn mức hữu hạn giảm dần theo năm Hình 3: Hệ thống trao đổi khí thải Mức phát thải trần hạn mức phát thải: Trong Giai đoạn 2, mức phát thải trần hàng năm (cap) xác định cho giai đoạn, từ Giai đoạn trở mức phát thải trần giảm dần năm với hệ số tuyến tính 1,74% so với năm 2010 Hình 4: Thống kê mức phát thải hệ thống EU ETS từ năm 2005-2017 kế hoạch giai đoạn 14 Tương tự, “hạn mức phát thải” Giai đoạn thay đổi Trong Giai đoạn 2, hầu hết hạn mức phát thải phân bổ miễn phí Trong Giai đoạn 3, đối tượng phát thải phải mua hạn mức phát thải Tuy nhiên, để đảm bảo đáp ứng nhu cầu phát triển cơng nghiệp cần thiết q trình chuyển đổi, đặc biệt doanh nghiệp tham gia, Giai đoạn có 43% tổng số hạn mức phát thải phân bổ miễn phí EU tâm đến rủi ro tình trạng “rò rỉ carbon” – trường hợp doanh nghiệp lựa chọn di dời cơng trình, sở sản xuất sang khu vực, đất nước khác có mức quy định kiểm sốt nhiễm khí thải thấp hơn, chí khơng có hạn mức, nhằm tiết kiệm chi phí EU ETS lập danh sách lĩnh vực rủi ro “rò rỉ carbon” cao, cung cấp cho họ hạn mức phát thải miễn phí vài viện trợ từ Nhà nước quốc gia thành viên Đảm bảo tuân thủ: EU ETS xây dựng hệ thống quy định vô nghiêm ngặt để đảm bảo tuân thủ thành viên tham gia • Thứ nhất, doanh nghiệp tham gia thị trường phải giám sát báo cáo số liệu tình hình phát thải KNK hàng năm đưa hạn mức phát thải tương ứng với lượng KNK họ phát thải năm Một quan thẩm định công nhận chịu trách nhiệm kiểm tra báo cáo • Thứ hai, doanh nghiệp không trả đủ số hạn mức phát thải so với lượng KNK phát thải phải chịu hình phạt sau: phải mua hạn mức phát thải để bù vào; bị công bố tên, đồng thời phải đóng tiền phạt cho KNK phát thải vượt q hạn mức • Văn phịng đăng ký Hội đồng trung tâm (Union Registry) đơn vị kiểm toán hạn mức phát thải kiểm soát hoạt động giao dịch hạn mức phát thải Văn phòng hoạt động ngân hàng tiền tệ giao dịch hạn mức phát thải Các doanh nghiệp đăng ký tài khoản Văn phịng mua bán hạn mức phát thải Định giá khí nhà kính: Thơng qua EU ETS, thị trường khác, giá hạn mức phát thải xác định dựa vào mức cung cầu Giới hạn phát thải trần (cap) đặt cố định hàng năm giảm dần năm, đồng thời số lượng hạn mức phát thải cố định năm Bên cạnh đó, số lượng hạn mức phát thải phân bổ miễn phí giảm dần năm Như vậy, lượng cung thấp lượng cầu, dẫn đến giá hạn mức tăng dần 15 5.3.2 Thị trường mua bán phát thải Trung Quốc Là quốc gia có lượng phát thải thải môi trường cao giới, Trung Quốc nỗ lực để xây dựng thị trường mua bán phát thải nội địa Chính phủ Trung Quốc đặt sách kiểm soát nghiêm ngặt từ phạm vi trung ương đến địa phương an ninh lượng ứng phó với BĐKH Kế hoạch năm lần thứ 11 (2006-2010) Sau đó, Trung Quốc có cam kết mục tiêu giảm phát thải carbon, hướng đến công cụ dựa vào thị trường, có chế mua bán phát thải carbon nhằm giảm cường độ tiêu thụ lượng phát thải kinh tế, cụ thể mục tiêu đến năm 2015 phải tạo hệ thống giao dịch phát thải (2011-2015) Từ sau thời gian tham gia vào CDM khuôn khổ Nghị định thư Kyoto, Trung Quốc thực thí điểm hệ thống giao dịch phát thải riêng họ, tháng 10 năm 2011 đến 31 tháng năm 2015 Kết 57 triệu carbon mua bán Phạm vi điều chỉnh: Thị trường bao gồm doanh nghiệp có lượng tiêu thụ than 10.000 năm thuộc lĩnh vực lượng, sản xuất công nghiệp hàng không tương tự EU ETS Hạn mức phát thải: Khác với hệ thống ETS EU xác định giá trị khối lượng KNK sử dụng, Trung Quốc tính tốn “mật độ carbon” (carbon intensity) kinh tế Nói cách khác, EU Tokyo giảm lượng KNK phát thải Trung Quốc giảm tỷ lệ phát thải carbon so với mức tăng trưởng kinh tế, hay Trung Quốc không muốn giảm mức tăng trưởng sản xuất Phân bổ hạn mức phát thải: ETS Trung Quốc áp dụng chế phân bổ lại: vừa miễn phí vừa bán Trong giai đoạn đầu, Trung Quốc miễn phí để hạn chế tình trạng “rò rỉ carbon” định hướng tiến dần đến bán hạn mức từ sau năm 2020 Tuy nhiên, nhiều bất cập nên vận hành Trung Quốc phân bổ dư thừa số lượng hạn mức miễn phí, dẫn đến tính khoản hạn mức thấp thị trường chưa thực hoạt động hiệu Ủy ban Phát triển Cải cách Trung ương (NDRC) vận hành văn phòng đăng ký quốc gia Lợi nhuận từ bán đấu giá hạn mức phát thải tái sử dụng vào quỹ đổi Đo lường – Báo cáo – Thẩm định (MRV): NDRC đề cử đơn vị thẩm định để thực dịch vụ MRV, đơn vị thuộc phạm vi ETS phải nộp báo cáo thường niên lên Ủy ban Phát triển Cải cách địa phương (Development and Reform Commission's – DRCs) 16 5.4 Xây dựng thị trường phát thải Việt Nam 5.4.1 Thuận lợi Đầu tiên, việc xây dựng thị trường phát thải điều Việt Nam cần làm để làm giảm khí phát thải nhà kính Trong Báo cáo Đóng góp quốc gia tự định (NDC) đệ trình Ban Thư ký UNFCCC, Việt Nam cam kết giảm 8% lượng phát thải KNK với tốc độ thông thường giảm đến 25% nhận hỗ trợ từ quốc tế năm 2030 Đây hành động vô thiết thực, thể Việt Nam muốn chung tay với giới để giảm lượng phát thải KNK, góp phần xây dựng Thỏa thuận Khí hậu tồn cầu giữ cho nhiệt độ trái đất tăng độ C vào cuối kỷ 21 so với thời kỳ tiền công nghiệp Đây đồng thời điều kiện quan trọng để thúc đẩy phát triển thị trường carbon Việt Nam Ngồi ra, Việt Nam mạnh tạo tín carbon, ước tính tiềm giảm phát thải lĩnh vực như: lĩnh vực lượng tiềm giảm phát thải từ phương án (khoảng 76 triệu CO2 tương đương); lĩnh vực nông nghiệp (khoảng 45 triệu CO2 tương đương); lĩnh vực sử dụng đất, thay đổi sử dụng đất lâm nghiệp (khoảng 66 triệu CO2 tương đương); lĩnh vực chất thải (khoảng 24 triệu CO2 tương đương) Bên cạnh đó, dự án trồng rừng làm tăng khả hấp thụ khí nhà kính, dự án CDM hay các hành động giảm nhẹ BĐKH phù hợp với điều kiện quốc gia (NMs) thực tạo nguồn tín carbon để thu hút đầu tư doanh nghiệp ngồi nước Sự tích cực Việt Nam nhận quan tâm đối tác phát triển, có nhà tài trợ Ngân hàng Thế giới Ngân hàng Phát triển châu thông qua Dự án “Sẵn sàng tham gia thị trường carbon” (PMR) triển khai năm (2015 - 2018) Dự án bao gồm hợp phần: Xây dựng sách cho việc xây dựng thị trường carbon nước tham gia thị trường carbon quốc tế; Thí điểm xây dựng thiết kế tạo tín carbon lĩnh vực sản xuất thép quản lý chất thải rắn; Nghiên cứu tăng cường lực Dự án Bộ Tài ngun Mơi trường chủ trì với tham gia Bộ: Kế hoạch Đầu tư, Tài chính, Cơng Thương, Xây dựng số doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất thép quản lý chất thải rắn Đây dự án thí điểm nhằm hướng tới phát triển thị trường carbon Việt Nam Tuy nhiên, dự án triển khai giai đoạn đầu hướng tới dự án cụ thể, chưa sâu nghiên cứu phân tích sở khoa học cho việc hình thành thị trường carbon nội địa Việt Nam 17 5.4.2 Rủi ro Kinh nghiệm thực tế cho thấy, khó để triển khai tốt thị trường carbon Điển hình đa phần chế thị trường carbon Nghị định thư Kyoto thất bại Lịch sử hệ thống mua bán khí thải châu Âu cảnh cáo rủi ro liên quan đến tội phạm mạng – nguy vốn ln ln hữu Và minh chứng sống động cho vấn đề hệ thống ETS, là: có hạn mức tạo Ở châu Âu, giai đoạn 1, nhà sản xuất lớn giành chiến thắng chơi Họ nhận nhiều mức hạn mức cao cần thiết, dẫn tới lượng cung bị dư thừa, giá carbon chí giảm xuống mức vào năm 2007 Thị trường ghi nhận sụp đổ lần vào năm 2012, nhiên mức giá phục hồi trở lại mức bình thường sau Tuy nhiên, bối cảnh Việt Nam, có rủi ro số lượng hạn mức phân bổ khơng giảm sau giai đoạn đầu tiên, phủ định đặt tăng trưởng kinh tế lên hàng đầu Với thị trường carbon, Bộ TN&MT có cơng cụ để hạn chế phát thải khí nhà kính Việt Nam Song, định trị phải địi hỏi vào xã hội, bao gồm công ty phát thải khí nhà kính lớn EVN Trên thực tế, khơng dễ điều chỉnh lượng hạn mức nhu cầu lượng bị ảnh hưởng yếu tố ngẫu nhiên thời tiết chu kỳ kinh doanh Chính tính ngẫu nhiên tạo biến động giá Và điều khiến số nhà phát thải lớn nhận nhiều hạn mức mức họ cần thu lợi nhuận mà không cần nỗ lực giảm phát thải Thêm vào đó, phương pháp phân bổ hạn mức chưa xác định Luật 5.5 Nhiệm vụ Nhận biết tầm quan trọng việc xây dựng thị trường carbon, Việt Nam tham gia Chương trình Sẵn sàng tham gia thị trường carbon (PMR) từ năm 2012 triển khai dự án “Chuẩn bị sẵn sàng cho xây dựng thị trường carbon Việt Nam” (VNPMR) từ năm 2015 Trải qua năm, dự án hoàn thành, tạo thành bước đệm thuận lợi cho Việt Nam xây dựng thị trường carbon nước gia nhập thị trường giới Để thực hóa mục tiêu đó, BTN&MT Việt Nam cần thực ba nhiệm vụ sau: 18 • • • Thiết lập hệ thống kiểm kê khí nhà kính quốc gia Xây dựng hệ thống đo đạc, báo cáo, thẩm định (MRV) để kiểm soát nguồn phát thải lớn Thiết lập thị trường carbon, hay gọi hệ thống mua bán phát thải (ETS) Bên cạnh việc xây dựng thị trường nước, Việt Nam thí điểm bán tín carbon thị trường nước Cụ thể là, từ năm 2021-2025, Việt Nam dự định thí điểm bán tín rừng tỉnh Quảng Nam thông qua dự án REDD+ (Giảm phát thải khí nhà kính từ rừng suy thoái rừng) thực nước phát triển Dự tính lợi nhuận thu hàng trăm triệu USD, số tiền dùng để bảo vệ, phát triển rừng, tạo sinh kế cho người dân Tuy nhiên, vấn đề quy định pháp lý việc thương mại tín carbon rừng chưa đầy đủ, chưa cụ thể để hướng dẫn cho việc mua bán tín giảm phát thải Việt Nam thiếu số quy định hệ thống kiểm kê khí nhà kính, hệ thống giám sát phát thải khí nhà kính hệ thống giám sát cấp (quốc gia, ngành, tiểu ngành, sở sản xuất) cách minh bạch, xác theo tiêu chuẩn quốc tế; chưa rõ lộ trình giảm phát thải khí nhà kính cho ngành, tiểu ngành; thiếu hướng dẫn pháp lý bảo đảm việc mua bán tuân thủ linh hoạt theo yêu cầu thị trường khác Vậy nên nhiệm vụ cấp thiết Việt Nam nghiên cứu đề quy định cần thiết cách thật cụ thể cho thị trường 19 Kết luận Từ phân tích trên, báo rằng, giới nhu cầu mua bán khí thải carbon trở nên cấp thiết hết Ngoài quốc gia phát triển Cộng đồng châu Âu (EU), Mỹ, Nhật Bản, Canada…, áp dụng công cụ định giá carbon thành công, nhiều quốc gia phát triển thử nghiệm công cụ định giá carbon tiến tới áp dụng rộng rãi Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Pakistan, Columbia, Chile, Argentina… Bài báo sử dụng phiên mơ hình CGE sách biến đổi khí hậu (GTAP-E-PowerS) Tiến sĩ Nong mở rộng để xem xét tác động thuế carbon có tác động ảnh hưởng đến nước khu vực giới Đối với nước phát triển với nhiều tiềm Việt Nam, việc tham gia phát triển thị trường carbon góp phần mang lại số thành tựu định không dừng lại chung tay với giới mục tiêu giảm khí gây hiệu ứng nhà kính mà cịn tận dụng hội tài để phát triển kinh tế phục vụ mục tiêu bảo vệ môi trường, phát triển bền vững Song bên cạnh đó, cịn nhiều khó khăn thử thách định Các nhà nghiên cứu luật pháp định việc ban hành thị trường mua bán phát thải ln phải đối mặt với lựa chọn khó khăn liên quan đến việc lựa chọn mơ hình xây dựng, thực thi thực tế Những lựa chọn có hệ thiết yếu lên vận hành thực tế thị trường kết bảo vệ mơi trường, tính hiệu mặt chi phí, hiệu kinh tế Mặc dù thời điểm có số học giả cho khó để dự đốn thành cơng thị trường mua bán phát thải vượt trội so với lựa chọn sách khác, nhiên có thực tế thị trường mua bán phát thải hình thành thời gian đầu vào năm 2000, bộc lộ nhiều khuyết điểm (điển hệ thống EU) đời thị trường khác liên tục đời quốc gia khác (Bodansky tác giả khác, 2016) Cụ thể, trường hợp Việt Nam, có đặc thù riêng quốc gia có thu nhập trung bình cơng nghệ nhận thức từ phía doanh nghiệp người dân cịn hạn chế Ngồi ra, q trình xây dựng thơng qua việc tiếp thu kinh nghiệm sẵn có từ mơ hình quốc gia giới, với việc cân nhắc hài hòa đến yếu tố điều kiện kinh tế riêng Việt Nam đóng vai trị cốt yếu việc xây dựng mơ hình thị trường thành cơng Theo Scott (2009), góc độ tiếp cận phù hợp kết hợp trình đúc kết kinh nghiệm, học hỏi từ thị trường trước với thích nghi hồn thiện dần theo thời gian, miễn đảm bảo 20

Ngày đăng: 25/06/2023, 16:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w