Thực trạng hoạt động tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại hệ thống quốc tế

20 0 0
Thực trạng hoạt động tại công ty cổ phần đầu tư và thương mại hệ thống quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò c­¬ng b¸o c¸o thùc tËp Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN Lời mở đầu Quá trình thực tập tốt nghiệp là một cơ hội tốt để sinh viên củng cố kiến thức đã học, vận dụng kiến thức[.]

Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ HN Lời mở đầu Q trình thực tập tốt nghiệp hội tốt để sinh viên củng cố kiến thức học, vận dụng kiến thức, lý luận vào thực tế để gắn lý luận với thực tiễn tiếp thu kỹ nghề nghiệp Tài – Ngân hàng đơn vị thực tập, qua nâng cao trình độ thực hành nghề nghiệp Bước đầu vận dụng kiến thức học để nghiên cứu, phân tích, đánh giá nêu kiến nghị giải vấn đề nảy sinh thực tiễn quản lý cơng tác Tài Ngân hàng doanh nghiệp để tự nâng cao trình độ góp phần vào cải tiến cơng tác tài sở thực tập Là mét sinh viên khoa Tài - Ngân hàng trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, sau thời gian học tập trường với dẫn tận tình thầy cô giáo, em tiếp cận kiến thức Tài - Ngân hàng phương diện lý thuyết Trong thời gian thực tập Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hệ Thống Quốc Tế, em giúp đỡ học hỏi sở thực tiễn Do em có nhìn tổng qt hoạt động Cơng ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hệ Thống Quốc Tế nãi chung hoạt động Tài - Ngân hàng nói riêng Dưới báo cáo tổng hợp nêu lên vấn đề trình hình thành phát triển, chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức, thực trạng hoạt động Công ty Bài báo cáo Em gồm phần : Phần : Giới thiệu tổng quát Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại Hệ Thống Quốc Tế Phần : Thực trạng hoạt động Công ty cổ phần đầu tư Thương mại Hệ Thống Quốc Tế Phần : Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ths.Vũ Thu Hà cán bộ, nhân viên Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại Hệ Thống Quốc Tế tận Sinh viên: Trần Mạnh Hùng Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ HN tình hướng dẫn định hướng cho em để em hồn thành tốt báo cáo tổng hợp DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT BHYT : Bảo hiểm y tế BHXH : Bảo hiểm xã hội BHTN : Bảo hiểm thất nghiệp CNV : Công nhân viên TSNH : Tài sản ngắn hạn TSDH : Tài sản dài hạn TNDN : Thu nhập doanh nghiệp HSSD VLĐ : Hệ số sử dụng vốn lưu động HSSD VCĐ : Hệ số sử dụng vốn cố định VCSH: Vốn chủ sở hữu VKD : Vốn kinh doanh VLĐ : Vốn lưu động Sinh viên: Trần Mạnh Hùng Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN Phần 1: Giới thiệu tổng quát CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ Và THƯƠNG MạI Hệ THốNG QUốC Tế 1.1 Khái quát Công ty cổ phần đầu tư thương mại Hệ thống quốc tế (Nettra): - Tên đầy đủ: Công ty cổ phần đầu tư thương mại Hệ thống quốc tế - Tên giao dịch: Công ty cổ phần đầu tư thương mại Hệ thống quốc tế - Tên tiếng Anh: Network Trading & Investment international corporation - Tên viết tắt: NETTRA , Corp - Địa điểm: Tầng Tòa nhà Pacific, 83B Lý Thường Kiệt, Phường Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội 1.2 Q trình hình thành phát triển: Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại Hệ Thống Quốc Tế chuyển đổi từ Công ty TNHH đầu tư thương mại Hệ Thống Quốc Tế – Giấy phép đăng ký kinh doanh sè 0102025314 Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội cấp NETTRA đời với sứ mệnh trở thành công ty đầu tư chuyên nghiệp thị trường Việt Nam Công ty nơi tập hợp doanh nhân có tiềm lực kinh tế, có kinh nghiệp đầu tư thị trường nước, quan trọng sức mạnh đoàn kết đội ngũ nhân viên có tâm huyết với phát triển cơng ty nói riêng kinh tế nói chung NETTRA thành lập năm 2007, năm kinh tế hội nhập vào “sân chơi” chung tồn cầu, có nhiều thách thức hội mở với Nettra lớn Chính ý thức điều mà từ đời công ty trọng quan tâm đầu tư vào lĩnh vực người, học hỏi kinh Sinh viên: Trần Mạnh Hùng Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN nghiệm phát triển tập đoàn đa quốc gia để tạo chỗ đứng vững công kinh tế vượt sông biển lớn Năm 2009, Khi mà kinh tế nước giới chìm vào khủng hoảng trầm trọng, tập thể lãnh đạo doanh nghiệp kiên cấu lại nhân lẫn nguồn vốn Đây đánh giá bước mạnh mẽ doanh nghiệp phải đối mặt với khó khăn kinh tế mang lại Vì mà NETTRA nơi gửi gắm lý tưởng cho nhà đầu tư nước 1.3 Tổ chức, máy quản lý: Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức, quản lý NETTRA Sinh viên: Trần Mạnh Hùng Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT BAN GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ HOẠCH & KINH DOANH PHỊNG TÀI CHÍNH – KẾ TỐN Sinh viên: Trần Mạnh Hùng PHỊNG HÀNH CHÍNH – NHÂN SỰ VP ĐẠI DIỆN TẠI TPHCM Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN 1.4 Chức năng, nhiệm vô phạm vi, địa bàn hoạt động: 1.4.1 Chức nhiệm vụ: - Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) : quan quyền lực cao cơng ty, có tồn quyền định hoạt động công ty ĐHĐCĐ có trách nhiệm bầu, bãi nhiệm Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát chức vụ khác theo quy định điều lệ - Hội Đồng quản trị ( HĐQT) : tổ chức quản lý cao Cơng ty, có tồn quyền nhân danh cơng ty để định, thực quyền nghĩa vụ Các thành viên HĐQT nhóm họp bầu Chủ tịch HĐQT - Ban Kiểm soát : tổ chức giám sát, kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp quản lý điều hành hoạt động kinh doanh, ghi chép sổ sách kế tốn tài cơng ty - Ban Tổng giám đốc : Hội Đồng Quản Trị bổ nhiệm, có nhiệm vụ tổ chức, điều hành quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh ngày công ty theo chiến lược kế hoạch Hội Đồng Quản Trị thông qua Ban giám đốc cơng ty có 04 thành viên, gồm Tổng giảm đốc, 03 phó tổng giám đốc - Phịng hành nhân : xây dựng ban hành sách quy chế việc sử dụng quản lý lao động, nội quy lao động, hệ thống bảng lương, quy chế khen thưởng Thực chế độ BHYT, BHXH, BHTN cho cán CNV Mua sắm, cấp phát, quản lý sử dụng thiết bị văn phòng - Phòng KÕ hoạch - kinh doanh : hoạch định kế hoạch kinh doanh sản xuất cho công ty Xây dựng chiến lược marketing quảng bá thương hiệu cơng ty - Phịng KÕ tốn : theo dõi chứng từ kế toán, lưu trữ sổ sách, hạch toán tư vấn cho Ban Tổng giám đốc tình hình tài cơng ty Lập kế hoạch tài thực công tác quản lý tài sản, sử dụng vốn Lập báo cáo thuế, báo cáo tài Thực cơng tác kiểm tốn nội để Sinh viên: Trần Mạnh Hùng Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN đảm bảo tính xác trung thực số liệu nhằm tránh tối đa sai sót xảy 1.4.2 Phạm vi, địa bàn hoạt động: Tập trung phát triển hoạt động thị trường Hà Nội, nơi chứa đựng nhiều hội để đầu tư mét số chi nhánh, văn phòng đại diện khu vực phía nam phục vơ cho hoạt động mở rộng phát triển theo hướng tập đoàn sau 1.5 Đặc điểm quản lý kinh doanh quản lý tài Cơng ty cổ phần đầu tư thương mại hệ thống toàn cầu : 1.5.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh NETTRA: Hoạt động kinh doanh: - Đầu tư chứng khoán - Cung cấp vật liệu xây dựng - Vận tải hàng hóa - Khai thác kinh doanh gỗ - Tư vấn tài doanh nghiệp - Ủy thác quản lý vốn cá nhân 1.5.2 Đặc điÓm quản lý vốn NETTRA: NETTRA cơng ty đầu tư có tư cách pháp nhân, doanh nghiệp hạch tốn độc lập Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đảm bảo hoạt động Cơng ty phải kiểm tra, kiểm soát sau thực nhằm đảm bảo hoạt động NETTRA pháp luật Sinh viên: Trần Mạnh Hùng Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN Phần 2: THựC TRạNG HOạT Động Công ty cổ phần đầu tư thương mại hệ thống quốc tế 2.1 Cơ cấu vốn nguồn vốn Công ty: Bảng 2.1: Mối quan hệ vốn nguồn vốn NETTRA giai đoạn 2008 – 2010 Đơn vị: tỷ đồng 2008 ST T Chỉ tiêu Số tiền Tỉ trọng (%) (1) A I II Tài sản 2.133 Tài sản 1.608 ngắn hạn Tài sản dài 525 hạn Năm 2009 Tỉ Số trọng tiền (%) (2) So sánh 2010 2009 /2008 2010 /2009 Tỉ Chênh Chênh Tỷ lệ Tỷ lệ Số tiền trọng lệch lệch (%) (%) (%) (±) (±) (4)=(2)- (5)= (6)=(3)- (7)=(3) (3) (1) (2)/(1) (2) (2) 100 2.632 100 4.526 100 499 23,4 1.894 72 75 1,774 67 3391 75 166 10,3 1.617 91 25 858 33 1135 25 333 63,4 277 32,3 B Nguồn vốn 2.133 100 2.632 100 4.526 100 499 23,4 1.894 72 I Nợ phải trả 1.488 70 1.879 71 2.348 52 391 26,3 469 25 II Vốn CSH 30 753 29 2.178 48 108 16,7 1.425 189 645 ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán năm 2008 – 2010) - Tài sản nguồn vốn Công ty tăng mạnh năm qua Tổng tài sản Tổng nguồn vốn tăng từ 2.133 tỷ đồng năm 2008 lên 2.632 tỷ đồng năm 2009, tương ứng 23,4% với số tuyệt đối 499 tỷ đồng Năm 2010 so với năm 2009 tăng 1.894 tỷ đồng tương ứng với 72% Trong đó: + TSNH: chiếm tỉ trọng 75% tổng tài sản năm 2008, 67% tổng tài sản năm 2009 75% năm 2010 Năm 2009 TSNH tăng 10,3% tương ứng 166 tỷ đồng so với năm 2008 Năm 2010 tăng 1.617 tỷ đồng tương ứng 91% so với năm 2009 + TSDH: Năm 2008 chiếm tỉ trọng 25% tổng tài sản với số tuyệt đối 525 tỷ đồng, năm 2009 chiếm 33% tương ứng 858 tỷ đồng, chiếm 25% tổng tài Sinh viên: Trần Mạnh Hùng Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN sản năm 2010 Năm 2009 TSDH tăng 63,4% so với năm 2008 tương ứng 333 tỷ đồng Năm 2010 TSDH tăng 277 tỷ đồng so với 2009, tướng ứng 32,3% - Nguồn vốn kinh doanh Tổng công ty chia làm phần: vốn chủ sở hữu nợ phải trả Qua bảng ta thấy: + Nguồn vốn chủ sở hữu tăng qua năm, năm 2009 chiếm tỉ trọng 29% tổng nguồn vốn với số tuyệt đối 753 tỷ đồng, tăng 16,7% so với năm 2008, tương ứng 108 tỷ đồng tăng đột biến 189% năm 2010 so với năm 2009 tương ứng 1.425 tỷ đồng + Số nợ phải trả tăng 26,3% tương ứng 391 tỷ đồng năm 2009 so với năm 2008 25% tương ứng 469 tỷ đồng từ năm 2009 đến năm 2010 Cơng ty có khoản vay ngắn hạn dài hạn tăng lên có nghĩa năm Cơng ty phải trả lượng chi phí lớn, ảnh hưởng trực tiếp đến tổng lợi nhuận Công ty Điều địi hỏi Cơng ty phải có biện pháp tích cực để hạn chế tình trạng 2.2 Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Cơng ty: Tình hình hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2008 – 2010 phản ánh qua bảng sau: Sinh viên: Trần Mạnh Hùng Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Cơng nghệ HN Bảng 2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh giai đoạn 2008 – 2010 Đơn vị: tỷ đồng Năm STT 10 11 12 13 14 15 16 Chỉ tiêu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Các khoản giảm trừ doanh thu Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ Giá vốn hàng bán dịch vụ cung cấp Lợi nhuận gộp bán hàng cung cấp dịch vụ Doanh thu hoạt động tài Chi phí tài Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Thu nhập khác Chi phí khác Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN Lợi nhuận sau thuế 2008 2009 (1) (2) 226,7 So sánh 2009 /2008 2010 /2009 Chênh Chênh 2010 Tỷ lệ Tỷ lệ lệch lệch (%) (%) (±) (±) (4)=(2 (5)=(2 (6)=(3)- (5)=(3) (3) )-(1) )/(1) (2) /(2) 328,4 472,2 101,7 - - - - 44,9 143,8 43,8 - - - 226,7 328,4 472,2 101,7 44,9 143,8 43,8 191,2 284,3 322,5 93,1 48,7 38,2 13,4 35,5 44,1 24,2 105,6 239,5 84,1 282,8 161,5 198,7 236,3 (121,3) (42,9) 67,6 1,9 181,2 2,4 94,8 113,6 0,85 0,5 168 26,3 (86,4) (1,55) (47,7) (64,6) 8,1 12,4 5,9 4,3 53,1 (6,5) (52,4) 42 130,9 209,7 88,9 211,7 78,8 60,2 18,4 3,2 15,2 57,2 14,3 42,9 24,6 21,3 6,2 4,8 3,7 1,6 19,8 17,6 4,6 150,7 227,3 93,5 37,7 56,8 23,4 113 170,5 70,1 33,7 50 30,3 163,5 163,6 163,4 (3,3) (1,1) (2,2) 76,6 19,1 57,5 (13,4) (22,9) (11,1) 50,8 50,7 50,9 149,7 8,6 ( Nguồn: Bảng Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2008 – 2010) Nhìn chung năm 2010 tiêu kinh tế Công ty tăng so với năm 2008 Cụ thể: - Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ tăng 44,9% năm 2009 so với năm 2008, tương ứng 101,7 tỷ đồng Và tăng 43,8%, từ 328,4 tỷ đồng năm 2009 lên 472,2 tỷ đồng năm 2010 Năm 2009 lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh có mức tăng trưởng mạnh 163,4% so với năm 2008 tương Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 10 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN ứng với mức tăng 70,1 tỷ đồng Từ năm 2009 đÕn năm 2010 tăng 50,9% với mức 57,7 tỷ đồng Điều đánh giá ổn định tốt - Các chi phí hoạt động yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận Công ty Năm 2009 chi phí tăng so víi năm 2008 Cụ thể chi phí tài tăng 168%, chi phí bán hàng tăng 26,3%, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 53,1%, chi phi khác tăng 50% Một sè chi phí tăng lên phù hợp với việc tăng doanh thu, cao Điều giải tốt năm 2010, chi phí bán hàng giảm 64,6% chi phí quản lý doanh nghiệp giảm 52,4% so với năm 2009.chứng tỏ việc quản lý sử dơng lao động có chuyển biến tích cực 2.3 Tìm hiểu phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn kinh doanh Tổng công ty: Bảng 2.3 : Tình hình quản lý sử dụng vốn kinh doanh giai đoạn 2008 – 2010 Đơn vị: tỷ đồng Năm ST T 2008 2009 2010 Chỉ tiêu (1) (2) A (3) Chỉ tiêu Vốn kinh doanh 2.133 2.632 4.526 Vốn cố định 525 858 1.135 Vốn lưu động 1.608 1.774 3.391 Doanh thu 226,7 328,4 472,2 Lợi nhuận TT 57,2 150,7 227,3 Lợi nhuận ST 42,9 113 170,5 Chỉ tiêu Hiệu Sử B dụng vốn HSSD VCĐ 7=4/2 0.43 0.38 0.42 HSSD VLĐ 8=4/3 0.14 0.18 0.13 So sánh 2009/2008 2010/2009 Chênh Chênh lệch % lệch % (±) (±) (7)=( (4) = (5)= (6)=(3)3)/ (2)-(1) (2)/(1) (2) (2) 499 333 166 101,7 93,5 70,1 23.4 63,4 10,3 44,9 163,5 163,4 1.894 277 1.617 143,8 76,6 57,5 72 32,3 91 43,8 50,8 50,9 (0.05) (11,63) 0,04 10,5 0.04 28,6 (0.05) (38,5) ( Nguồn: Bảng cân đối kế toán giai đoạn 2008 – 2010) Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 11 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN Qua bảng số liệu ta thấy: tiêu HSSD vốn tăng nhẹ qua năm - Chỉ tiêu HSSD VCĐ cho ta biết hiệu thu từ đồng TSCĐ tạo Năm 2008 đồng VCĐ thu 0.43 đồng doanh thu Năm 2009 bỏ đồng TSCĐ thu 0.38 đồng năm 2010 còng thu đc 0.42 đồng từ đồng bỏ Các tiêu cho thấy hiệu suất sử dụng VCĐ chưa có bước đột phá - Về HSSD VLĐ năm 2009 có tăng so với năm 2008, tăng 28,6% tương ứng tăng 0.04 đồng từ đồng bỏ ĐÕn năm 2010 giảm 38,5% so với năm 2009 tương ứng giảm 0.05 đồng từ đồng bỏ Phân tích hiệu sử dụng vốn việc đánh giá mức sinh lời đồng vốn kinh doanh từ nhiều góc độ khác nhau, khứ, doanh nghiệp với đơn vị ngành Mục tiêu phân tích hiệu sử dụng vốn giúp doanh nghiệp thấy rõ trình độ quản lý sử dụng vốn mình, đánh giá doanh nghiệp cách xác, từ tìm giải pháp thúc đẩy tăng trưởng doanh nghiệp Năm 2010 kinh tế giới tiếp tục có nhiều biến động, thị trường tiền tệ diễn biến bất thường Kinh tế Việt Nam vào giai đoạn phục hồi mức phục hồi chậm Nhiều nguy cơ, thách thức khiến cho trình hồi phục sau khủng hoảng chưa thể nhanh chóng NETTRA cần có biện pháp mạnh để nâng cao hiệu sử dụng quản lý VCĐ tương lai chọn hướng đầu tư cho TSCĐ, huy động tối đa lực VCĐ cho kinh doanh, Để sử dụng VLĐ có hiệu quả, doanh nghiệp phải tìm cách quản lý tốt yếu tố cấu thành nên VLĐ, khoản vốn khâu dự trữ, khoản nợ phải thu, loại vốn tiền Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 12 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN 2.4 Lợi nhuận Công ty Bảng 2.4 : Tình hình lợi nhuận Tổng cơng ty giai đoạn 2008 – 2010 Đơn vị: tỷ đồng Năm ST T Chỉ tiêu So sánh 2009/2008 2010/2009 2008 2009 2010 Chênh lệch Chênh lệch % % (±) (±) (1) (2) (3) (4)=(2)-(1) (5)=(2)/(1) (6)=(3)-(2) (7)=(3)/(2) Vốn kinh doanh 499 23,4 1.894 72 Vốn chủ sở hữu 645 753 2178 108 16,7 1425 189 Vốn cố định 525 858 1135 333 63,4 277 32,3 Vốn lưu động 1608 1774 3391 166 10,3 1617 91 Lợi nhuận trước thuế 57,2 150,7 227,3 93,5 163,5 76,6 50,8 Lợi nhuận sau thuế 113 170,5 70,1 163,4 57,5 50,9 0.027 0,057 0,05 0.03 111,1 (0.007) (12,3) 0.067 0,15 0.078 0.083 123,9 (0.072) (48) 0.109 0.176 0.067 61,5 0.024 13,6 0.049 136,1 (0,018) (21,2) LNTT/VKD = 5/1 LNST/VCSH = 6/2 LNTT/VCĐ = 5/3 2.133 2.632 4.526 42,9 0,2 10 LNTT/VLĐ 10 = 5/4 0.036 0.085 0.067 ( Nguồn: Bảng cân đối bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh 2008 – 2010) - Tỷ suất Lợi nhuận trước thuế / Vốn kinh doanh: Đây tiêu phản ánh hiệu sử dụng vốn Tổng công ty Năm 2008, với đồng vốn kinh doanh bá thu 0.027 đồng lợi nhuận Năm 2009 tăng lên 0.057 năm 2010 0.05 đồng lợi nhuận từ đồng vốn bỏ Năm 2010 so với năm 2009 giảm 12,3% - Tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu: Tỷ suất phản ánh khả sinh lời vốn CSH, tiêu quan trọng giúp nhà kinh doanh thấy đồng vốn bỏ thu đồng lợi nhuận Năm 2009 tỉ suất lợi nhuận vốn CSH tăng 123,9% so với năm 2008 Nhưng năm 2010 Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 13 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN lại giảm 0,072 đồng so với năm 2009 Từ đồng vốn bỏ thu 0.067 đồng lợi nhuận vào năm 2008, 0.15 đồng năm 2009 0.078 đồng năm 2010 - Tỷ suất lợi nhuận trước thuế / Vốn cố định tỷ suất lợi nhuận sau thuế / Vốn lưu động cho biết đồng VCĐ đồng VLĐ tạo đồng lợi nhuận Qua năm ta thấy có tăng mạnh 2009 so với 2008 Năm 2009, đồng VCĐ VLĐ bỏ thu 0.176 đồng 0.085 đồng lợi nhuận tương ứng, tiêu tỷ suất LNTT/ VCĐ tăng 61,5% so với năm 2008 LNTT/VLĐ tăng 136,1% năm 2009 so với năm 2008 Năm 2010 thu 0.2 0.067 đồng lợi nhuận từ đồng VCĐ đồng VLĐ bá Nh vậy, từ hệ số khả sinh lời ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh tình hình lợi nhuận Tổng cơng ty tốt năm 2009 năm 2008 Năm 2010 cần phải đẩy mạnh hiệu sử dụng vốn để cải thiện mức doanh thu lợi nhuận theo hướng hiệu 2.5 Nhận xét, đánh giá thực trạng kinh doanh Công ty Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt nh nay, Công ty nhận định để tồn phát triển phải tìm hướng đắn, phù hợp với điều kiện Cơng ty Việc tìm hướng kinh doanh thích hợp để có thị trường vững khẳng định tồn tại, khẳng định vị cộng đồng đầu tư nước Các Cơng ty cổ phần nói chung cịng nh NETTRA nói riêng đóng góp phần đáng kể vào cơng đổi kinh tế đất nước 2.5.1 Những kết đạt được: Trong năm qua, NETTRA thu nhiều thành tựu: - Thông qua hoạt động đầu tư NETTRA bước đầu tạo chỗ đứng dần lấy niềm tin nhà đầu tư Công ty thu hút nguồn vốn nhiều hình thức như: vay tổ chức tín dụng, tiếp nhận vốn uỷ thác cá nhân, Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 14 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN triển khai thực nghiệp vụ phát hành trái phiếu nhằm đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư ngày lớn NETTRA - NETTRA đổi trang thiết bị phục vụ nhu cầu quản lý mở rộng sản xuất phương diện tồn cơng ty tạo sức cạnh tranh thị trường Việt Nam - NETTRA nơi tập hợp hội đầu tư, người tìm kiếm giới thiệu phối hợp nhà đầu tư nước tham gia kinh doanh NETTRA tạo uy tín với ngân hàng thương mại, tổ chức tài - tín dơng tốn khoản vay hạn - NETTRA xây dựng đội ngũ cán trẻ nhiệt tình đầy sáng tạo với tác phong văn hoá doanh nghiệp tri thức tạo điều kiện cho cơng ty nhanh chóng thực mục tiêu chiến lược phát triển 2.5.2 Những tồn cần khắc phục Thực tế hoạt động NETTRA giai đoạn 2009-2010, ngồi thành cơng đạt được, hoạt động Cơng ty cịn có số khó khăn, tồn đứng trước nhiều thách thức: - Hoạt động đầu tư chưa tương xứng với tiềm - Quá trình mở rộng chi nhánh cịn gặp nhiều khó khăn - Đội ngũ nhân viên trẻ thiếu kinh nghiệm, chưa đạt yêu cầu hội nhập phát triển - Công ty thiếu chuyên gia đầu ngành quản lý nghiệp vụ chun mơn để phát triển theo hướng tập đồn Những khó khăn, tồn nói thách thức to lín cho nhiệm vụ hội nhập NETTRA thời gian tới Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 15 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN Phần 3: Một sè GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO HIệU QUả KINH DOANH CủA CÔNG TY 3.1 Định hướng phát triển Công ty Trong thời gian tới mục tiêu tổng quát Công ty phải nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh nhằm trì chỗ đứng phát triển ngày bền vững kinh tế - Phấn đấu đến cuối năm 2011 doanh thu Công ty đạt mức 900 tỷ đồng Chủ trương công ty cần tập trung vào mạnh khai thác kinh doanh gỗ, hoạt động ln mang lại doanh thu cho Công ty Bên cạnh việc xác định phát triển kinh doanh từ nội lực mình, Cơng ty cịn coi trọng hợp tác với đối tác nhiÒu hình thức nhằm tăng quy mơ lẫn chất lượng - Cơng ty tiếp tục hồn thiện máy quản lý, tăng cường đầu tư phát triển chiều sâu để đáp ứng nhu cầu thị trường nước bước mở rộng thị trường nước - Năm 2011, Công ty tiếp tục đầu tư thêm trang thiết bị, máy chuyên dụng công nghệ mới, mở rộng sở hạ tầng, áp dụng hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty : - Công ty cần xây dựng chiến lược kinh doanh mang tính chiến lược giai đoạn 2011-2015, tầm nhìn đến năm 1050 phù hợp với tình hình thị trường Việt Nam nói chung tiến tới vươn hội nhập với cộng đồng doanh nghiệp giới - Liên tục rà soát, nâng cao chất lượng nhân phòng ban Phải liệt cấu lại nhân cần thiết để tạo đà lên hội nhập quốc tế Thực nghiêm ngặt quy trình tuyển dụng để có đội ngũ nhân có kinh nghiệm, trình độ thực sự, đáp ứng nhu cầu Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 16 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN - Đảm bảo nguồn cung NVL cho q trình sản xuất, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, đồng thời mở rộng thị trường để tăng doanh thu Đẩy mạnh thu hồi nợ tăng cường công tác quản lý khoản nợ phải thu, hạn chế tối đa lượng vốn bị chiếm dụng - Xây dựng quy chế cho phù hợp với tình hình phát triển Tập trung nghiên cứu mơ hình quản trị rủi ro nhằm giảm thiểu rủi ro tiềm Èn Kết luận Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 17 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN Từ thành lập phát triển đến nay, với sứ mệnh trở thành doanh nghiệp đầu tư hàng đầu Việt Nam NETTRA vạch tiêu chí rõ ràng nh: + Các nguồn vốn phải sử dụng tối ưu hóa, an tồn, hiệu lành mạnh + Tình hình tài Doanh nghiệp ln minh bạch + Bộ máy tổ chức phải khoa học đội ngũ nhân viên có lực thực + Doanh nghiệp phải có khả cạnh tranh cao, phát triển ổn định + Máy móc cơng nghệ tiên tiến đạt tiêu chuẩn quốc tế NETTRA bước chuyển đổi văn hóa doanh nghiệp nh tảng nhằm đạt kết vượt trội, bước đưa tập thể doanh nghiệp vươn lên có vị trí cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Qua thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế kinh doanh Cơng ty vận dụng vấn đề lý luận học trường vào thực tế, giúp em hiểu sâu vấn đề học, đồng thời hoàn thiện bổ sung thêm kiến thức thực tế cần thiết cho q trình cơng tác sau Để hoàn thành báo cáo này, em xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo công ty giúp đỡ em thời gian thực tập vừa qua Và em cịng xin cảm ơn Cơ Vũ Thu Hà tận tình bảo em hồn thành báo cáo Vì thời gian thực tập khơng nhiều kiến thức thực tế nhiều hạn chế, em mong muốn tiếp tục nhận quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo cán bộ, nhân viên Công ty Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Tháng 3/2011 SV.Trần Mạnh Hùng Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 18 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN H¦íng DẪN Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 19 Líp: TC12.32 Báo cáo thực tập Trường Đại học Kinh doanh & Công nghệ HN MỤC LỤCC LỤC LỤCC Lêi më ®Çu DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT Phần 1: Giới thiệu tổng quát CÔNG TY Cổ PHầN ĐầU TƯ Và THƯƠNG MạI Hệ THốNG QUốC Tế3 1.1 Khái quát Công ty cổ phần đầu t thơng mại Hệ thống quốc tế (Nettra): 1.2 Quá trình hình thành phát triển: .3 1.3 Tæ chức, máy quản lý: 1.4 Chức năng, nhiệm vụ phạm vi, địa bàn hoạt động: 1.4 Chức năng, nhiệm vụ phạm vi, địa bàn hoạt động: 1.4.1 Chức nhiệm vô: .5 1.4.2 Phạm vi, địa bàn hoạt động: .6 1.5 Đặc điểm quản lý kinh doanh quản lý tài Công ty cổ phần đầu t thơng mại hệ thống toàn cầu : 1.5.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh NETTRA: 1.5.2 Đặc điểm quản lý vèn cña NETTRA: Phần 2: THựC TRạNG HOạT Động Công ty cổ phần đầu t thơng mại hệ thống quốc tế 2.1 Cơ cấu vốn nguồn vốn cđa C«ng ty: 2.2 Tìm hiểu phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty: .8 2.3 Tìm hiểu phân tích thực trạng quản lý sử dụng vốn kinh doanh Tổng công ty: 10 2.4 Lỵi nhn cđa C«ng ty .12 2.5 Nhận xét, đánh giá thực trạng kinh doanh Công ty 13 2.5.1 Những kết đạt đợc: 13 2.5.2 Những tồn cần khắc phục .14 PhÇn 3: Mét số GIảI PHáP NHằM NÂNG CAO HIệU QUả KINH DOANH CủA CÔNG TY15 3.1 Định hớng phát triển Công ty 15 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh cđa C«ng ty : 15 KÕt luËn 17 Sinh viên: Trần Mạnh Hùng 20 Líp: TC12.32

Ngày đăng: 17/05/2023, 14:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan