(Luận Văn Thạc Sĩ) Hình Tượng Người Nông Dân Trong Văn Học Đương Đại Qua Truyện Ngắn Của Nguyễn Minh Châu Và Tạ Duy Anh.pdf

90 4 0
(Luận Văn Thạc Sĩ) Hình Tượng Người Nông Dân Trong Văn Học Đương Đại Qua Truyện Ngắn Của Nguyễn Minh Châu Và Tạ Duy Anh.pdf

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Untitled ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ TÂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NÔNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠ[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ TÂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NƠNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TẠ DUY ANH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội – 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ TÂM HÌNH TƢỢNG NGƢỜI NƠNG DÂN TRONG VĂN HỌC ĐƢƠNG ĐẠI QUA TRUYỆN NGẮN CỦA NGUYỄN MINH CHÂU VÀ TẠ DUY ANH Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Hà Văn Đức Hà Nội – 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin gửi tới PGS TS Hà Văn Đức lời biết ơn chân thành sâu sắc nhất, ngƣời thầy tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Khoa Văn học, đặc biệt thầy cô tổ Văn học Việt Nam, Phòng sau đại học, Trƣờng Đại học Khoa học xã hội & nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em suốt trình học tập nghiên cứu Xin cảm ơn tới bạn bè, gia đình, đồng nghiệp, ngƣời thân yêu bên cạnh động viên, cổ vũ tơi Mặc dù có cố gắng, song luận văn khó tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô, bạn đồng nghiệp bạn đọc để tác giả đƣợc rút kinh nghiệm, bổ sung cho luận văn đƣợc hoàn chỉnh Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Lê Thị Tâm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài…………………………… 03 Lịch sử vấn đề …………… 04 Đối tƣợng, phạm vi mục đích nghiên cứu………… ………… 08 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 11 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh dòng chảy truyện ngắn đƣơng đại Việt Nam 12 1.1 Truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 12 1.1.1 Diện mạo chung truyện ngắn Việt Nam sau năm 1986 12 1.1.2 Diện mạo truyện ngắn viết ngƣời nông dân sau năm 1986 16 1.2 Hành trình sáng tác truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh dòng chảy văn học đƣơng đại 18 1.1.3 Khái quát truyện ngắn Nguyễn Minh Châu 18 1.1.4 Khái quát truyện ngắn Tạ Duy Anh 20 Chƣơng 2: Các kiểu/ dạng ngƣời nông dân truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 24 2.1 Nét tƣơng đồng hình tƣợng ngƣời nơng dân qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 24 2.1.1 Ngƣời nông dân – nạn nhân hoàn cảnh 24 2.1.2 Ngƣời nơng dân bị tha hóa………….…………………… 31 2.1.3 Ngƣời nông dân bi kịch 34 2.1.4 Ngƣời nông dân vƣợt lên số phận hành trình tìm kiếm thể 37 2.2 Sự khác biệt hình tƣợng ngƣời nơng dân qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 39 2.1.5 Ngƣời nông dân sáng tác Nguyễn Minh Châu 39 2.1.6 Ngƣời nông dân sáng tác Tạ Duy Anh 42 Chƣơng 3: Nghệ thuật thể hình tƣợng ngƣời nơng dân truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh 46 3.1 Nghệ thuật xây dựng nhân vật 46 3.1.1 Thể qua ngoại hình 46 3.1.2 Thể qua hành động 52 3.1.3 Thể qua nội tâm…………………………………………56 3.2 Kết cấu tình truyện 60 3.2.1 Nghệ thuật xây dựng kết cấu 60 3.2.2 Nghệ thuật xây dựng tình 64 3.3 Ngôn ngữ, giọng điệu 66 3.3.1 Ngôn ngữ 66 3.3.2 Giọng điệu 75 PHẦN KẾT LUẬN 78 TƢ LIỆU THAM KHẢO 81 PHẦN MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nông thôn ngƣời nông dân mảng đề tài lớn đƣợc trì in dấu sáng tác văn học Việt Nam từ xƣa đến Điều đƣợc minh chứng từ thực tiễn sáng tác với hình ảnh ngƣời nơng dân làng q mộc mạc qua thể loại Đặc biệt, giai đoạn văn học 1930 – 1945, nhà văn thực phê phán khẳng định thành công dựng nên tranh nông thôn đa sắc với nhiều mảng sáng – tối đan cài thân phận ngƣời nông dân oằn dƣới “xiềng xích”, ách thống trị “đa trịng” xã hội thực dân, phong kiến Nhiều nhà văn thành công làm nên tên tuổi với mảng đề tài nhƣ: Ngô Tất Tố, Nam Cao, Nguyễn Công Hoan… trƣớc cách mạng sau là: Đào Vũ, Vũ Thị Thƣờng, Nguyễn Kiên… Từ sau thời kỳ đổi (1986) đến bên cạnh đề tài sau chiến tranh đề tài ngƣời nơng dân đƣợc nhiều nhà văn thể thành công Dƣới ngòi bút nhạy bén, cách truyền tải đa dạng, dù phƣơng thức tiểu thuyết hay truyện ngắn, văn đàn ghi nhận đƣợc nhiều tác phẩm đặc sắc, tạo đƣợc dấu ấn riêng Nhiều nội dung hấp dẫn, lạ khơng thể khơng nhắc đến Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh với truyện ngắn đặc sắc viết hình tƣợng ngƣời nơng dân Nguyễn Minh Châu – nhà văn tiêu biểu khốc áo lính văn học Việt Nam Khi hịa bình lặp lại, bắc nam xum họp, nƣớc vui chung niềm vui độc lập, thống giải hậu khốc liệt chiến tranh với cƣơng vị nhà văn, ông hƣớng bút vào việc miêu tả thực xã hội nhƣ lột tả số phận ngƣời nông dân qua nhiều tập truyện ngắn đặc sắc Nói đến truyện ngắn đƣơng đại Việt Nam, thiếu sót khơng nhắc tới nhà văn Tạ Duy Anh – ngƣời góp phần to lớn cho văn học nƣớc nhà thời kỳ đổi sơi Có thể coi ơng nhƣ lớp kế cận phù hợp trội sau Nguyễn Minh Châu viết hình tƣợng ngƣời nơng dân Đã có nhiều cơng trình viết nghiên cứu truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh Nhƣng với đề tài Hình tượng người nơng dân văn học đương đại qua truyện ngắn Nguyễn Minh Châu Tạ Duy Anh, muốn khảo sát, phân tích truyện ngắn viết ngƣời nơng dân hai nhà văn để qua tìm điểm tƣơng đồng khác biệt LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 2.1 Nguyễn Minh Châu – nhà văn lớn, tƣợng văn học thập kỉ 20 kỉ XX – “ngƣời mở đƣờng tinh anh tài ba văn học dân tộc” với nhiều sáng tác gây đƣợc ý đón đợi lớn từ đơng đảo giới nghiên cứu độc giả Trƣớc đó, có số cơng trình tìm hiểu hình tƣợng ngƣời nông dân truyện ngắn Nguyễn Minh Châu đƣợc ý, sau xin đƣợc điểm qua số cơng trình tiêu biểu: Đọc Phiên chợ Giát Nguyễn Minh Châu đăng báo Văn nghệ số năm 1990 nhà nghiên cứu Đỗ Đức Hiểu phát sắc sảo với nhiều ý kiến hay nội dung, điểm nhấn quan trọng tác phẩm Ơng nhận định tác phẩm đa với kiểu âm vang nhiều giọng điệu hóa thân ngƣời nơng dân – Lão Khúng bò khoang cốt truyện gợi mở cho bạn đọc nhiều cảm xúc suy tƣởng sâu sắc Nguyễn Văn Hạnh đƣa nhận định quan niệm ngƣời tập truyện ngắn Người đàn bà chuyến tàu tốc hành, Bến quê Cỏ lau Nguyễn Minh Châu đề tài Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người in Tạp chí Văn học số năm 1993 Thông qua đề tài ông cách thức xây dựng nhân vật: nét đặc trƣng nhận biết ngƣời, dụng ý nghệ thuật nhà văn – khơng lý tƣởng hóa sống, nhìn nhận sống đa chiều nhiều góc độ vai trị, bình diện khác Cơng trình tiến sĩ nghiên cứu Nguyễn Minh Châu có lẽ Tôn Phƣơng Lan năm 1996 với đề tài: Tìm hiểu phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu Cơng trình làm bật tƣ tƣởng nghệ thuật – quan niệm thực ngƣời nhà văn lớn Bên cạnh giới nhân vật bút pháp nghệ thuật đặc sắc: tình truyện, điểm nhìn trần thuật, giọng điệu ngơn ngữ đặc sắc Những ý kiến đăng thể loại tạp chí phải kể tới: Tìm hiểu tư tưởng nghệ thuật Nguyễn Minh Châu qua quan niệm nghệ thuật người – Tạp chí Văn học số năm 1996 Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu – Tạp chí Văn học số năm 1997, Phạm Thị Phƣơng Tìm hiểu tính cách nhân vật qua kết cấu truyện ngắn – Tạp chí Văn học số năm 1998, Trịnh Thu Tuyết Nguyễn Minh Châu với nghệ thuật xây dựng truyện ngắn – Tạp chí Văn học số năm 1999 Cuốn sách tổng hợp viết Nguyễn Minh Châu tạp chí, báo… nhằm mục đích khái quát, so sánh lí giải đóng góp, đổi cách nghĩ, cách viết hình tƣợng ngƣời nơng dân nhà văn Nguyễn Minh Châu Tôn Phƣơng Lan Lại Nguyên Ân biên soạn NXB Hội nhà văn in vào năm 1991 mang tên Nguyễn Minh Châu người tác phẩm Ngồi khơng thể khơng nhắc tới số tiểu luận phê bình truyện ngắn Nguyễn Minh Châu nhƣ:  Đọc khách quê Phiên chợ Giát nghĩ ngƣời nông dân xứ Nghệ trƣớc yêu cầu đổi Nguyễn Thanh Tùng (Hội văn nghệ Nghệ An năm 1995)  Một hình tượng nơng dân điển hình sáng tác Nguyễn Minh Châu – Lê Quang Hƣng (Hội văn nghệ Nghệ An năm 1995)  Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người – Nguyễn Văn Hạnh (Tạp chí Văn học số năm 1993)  Sáng tác truyện ngắn gần Nguyễn Minh Châu, Lại Nguyên Ân (Tạp chí Văn học số năm 1987)  Lê Quang Hiếu – Một hình tượng người nơng dân điển hình sáng tác Nguyễn Minh Châu (về nhân vật lão Khúng Khách quê Phiên chợ Giát) - (Nguyễn Minh Châu – tác giả, tác phẩm – NXB Giáo dục)  Nguyễn Văn Hạnh – Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người – (Văn Nghệ H.1989 Số 27, 28)  Phạm Quang Long – Thái độ Nguyễn Minh Châu người Niềm tin pha lẫn âu lo – (TCVN, năm 1996 Số 9)  Tôn Phƣơng Lan – Một vài loại hình nhân vật sáng tác Nguyễn Minh Châu – (Tiểu luận văn học Năm 1997 Số 6) Nói nghệ thuật xây dựng nhân vật Nguyễn Minh Châu, tác giả Hoàng Thị Văn nói: “Qua trang viết, nhà văn gửi lại đời lòng ƣu với ngƣời lam lũ, chịu nhiều hi sinh mát, nhà văn gửi lại hiểu biết, khám phá sâu sắc giới nội tâm ngƣời, số phận đời buồn vui dang dở” Tác giả thứ hai phải nhắc tới là: nhà văn Tạ Duy Anh – ngƣời khuấy động bầu khơng khí sinh hoạt văn hóa, văn nghệ nƣớc nhà – “là tác giả tác phẩm làm bạn đọc giật suy ngẫm” Ơng Hồng Ngọc Hiến khẳng định: “Tạ Duy Anh Bước qua lời nguyền để đến Lão Khổ Thêm giả thiết văn học chất thân phận ngƣời nông dân Việt Nam” Trong tổng kết “Cuộc thi truyện ngắn đề tài nông thôn” đăng báo Văn nghệ số – năm 1990 có đoạn viết: “Truyện ngắn Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh báo hiệu lịng lớn, tầm nhìn xa tài trẻ viết số phận ngƣời…” Trên Tạp chí văn học số năm 1995, Hồng Ngọc Hiến cho rằng: “Nhiều truyện tập truyện Bước qua lời nguyền Tạ Duy Anh mang cảm hứng trút bỏ thành kiến nặng nề khứ, xóa bỏ nếp sống gắn liền với bạo lực, khốn tối tăm… thỏa mãn khát vọng yêu thƣơng – nhu cầu nhân tính cao ngƣời” Bài Tạ Duy Anh lằn ranh thiện ác đƣa số nhìn quan niệm tác giả ngƣời: “Nhân vật Tạ Duy Anh khơng có trung gian, nhờ nhờ, xam xám ngoại hình Ngƣời xấu xấu nhƣ lão Phụng… ngƣời đẹp nhƣ hoa nhƣ ngọc: Quý Anh, chị Túc, bà Ba, nhƣ sản phụ chờ sinh Nhƣng chất ngƣời ln ranh giới thiện – ác Nhân vật luôn bị đặt trạng thái đấu tranh với xã hội với môi trƣờng, với kẻ thù, với ngƣời thân, với thân mình.” Trong viết Tạ Duy Anh - người tìm nhân vật tác giả Thụy Khuê nhận thức nhân vật Tạ Duy Anh với nhìn lịch sử: “Những nhân vật Tạ Duy Anh qua bao tác phẩm từ mƣời năm gắn bó mật thiết với tƣơng quan chặt chẽ, họ hàng, làng nƣớc Họ xuất thân làng Đồng, họ tiềm ẩn thù hận dòng họ, hận thù giai cấp…”

Ngày đăng: 11/05/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan