1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những điểm khác nhau cơ bản giữa Hợp đồng lao động và Thỏa ước lao động tập thể

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Câu 1: Những điểm khác nhau cơ bản giữa Hợp đồng lao động và Thỏa ước lao động tập thể .Câu 2:Ngày 01122016, chị H thường trú tại quận Đống Đa, Hà Nội được công ty TNHH Gold Sun có trụ sở thường trú tại quận Hoàn Kiếm, Hà Nội vào làm việc theo hợp đồng lao động với thời hạn 3 năm với mức lương 7.000.000 đồngthángNgày 1052018, trong khi tiếp xúc với khách hàng, chị H đã có hành vi to tiếng, cãi nhau với khách hàng. Ngày 205 công ty đã tiến hành phiên họp sa thải chị H với lý do gây mất trật tự trong công ty và làm ảnh hưởng tới uy tín công ty. Chị H có đến tham dự phiên họp nhưng đến nửa chừng thì bỏ về. Tuy nhiên phiên họp xử lý kỷ luật chị H vẫn được tiến hành. Ngày 2152018, chị H nhận quyết định sa thải. Cho rằng mình bị sa thải trái pháp luật, ngày 2072018 chị H làm đơn với yêu cầu

MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Những điểm khác Hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể Câu 2: Bài tập tình Việc sa thải cơng ty với chị H có hợp pháp khơng? Chị H gửi đơn đến Tòa án để yêu cầu giải tranh chấp , bảo vệ quyền lợi cho mình? Theo anh/chị yêu cầu chị H công ty Gold Sun chấp nhận, yêu cầu không chấp nhận? Gỉa sử tháng năm 2017 chị H công ty cho học Hàn Quốc tháng với cam kết sau học xong làm việc cho cơng ty năm Vậy cơng ty sa thải chị H chị H có phải hồn trả lại phí đào tạo cho cơng ty không? KẾT THÚC VẤN ĐỀ .9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Câu 1: Những điểm khác Hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể Câu 2: Ngày 01/12/2016, chị H thường trú quận Đống Đa, Hà Nội công ty TNHH Gold Sun có trụ sở thường trú quận Hoàn Kiếm, Hà Nội vào làm việc theo hợp đồng lao động với thời hạn năm với mức lương 7.000.000 đồng/tháng Ngày 10/5/2018, tiếp xúc với khách hàng, chị H có hành vi to tiếng, cãi với khách hàng Ngày 20/5 công ty tiến hành phiên họp sa thải chị H với lý gây trật tự công ty làm ảnh hưởng tới uy tín cơng ty Chị H có đến tham dự phiên họp đến nửa chừng bỏ Tuy nhiên phiên họp xử lý kỷ luật chị H tiến hành Ngày 21/5/2018, chị H nhận định sa thải Cho bị sa thải trái pháp luật, ngày 20/7/2018 chị H làm đơn với yêu cầu: - Công ty phải trả lương ngày chị H không làm việc; Bồi thường tháng lương để tìm việc làm mới; Bồi thường tháng tiền lương bị tổn thất tinh thần Bồi thường tháng tiền lương phụ cấp lương GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Những điểm khác Hợp đồng lao động Thỏa ước lao động tập thể Hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể hình thành sở thỏa thuận có giá trị ràng buộc pháp lý định bên Tuy nhiên đặc trưng mục đích ý nghĩa điều chỉnh riêng nên hợp đồng lao động thỏa ước lao động tập thể có điểm khác biệt sau: Về khái niệm: - Hợp đồng lao động thỏa thuận người lao động người sử dụng lao động việc làm có trả lương, điều kiện làm việc, quyền nghĩa vụ bên quan hệ lao động (Điều 15 BLLĐ 2012) - Thỏa ước lao động tập thể văn thoả thuận tập thể lao động người sử dụng lao động điều kiện lao động mà hai bên đạt thông qua thương lượng tập thể (Khoản Điều 73 Bộ luật Lao động 2012) Về chủ thể tham gia ký kết: Xuất phát từ mục đích nội dung điều chỉnh mà chủ thể ký kết hợp đồng lao động thỏa ước lao động khác -Hợp đồng lao động: Chủ thể tham gia ký kết hợp đồng lao động người lao động người sử dụng lao động Trong đó, người lao động cá nhân từ đủ 18 tuổi, có lực pháp luật lực hành vi lao động đầy đủ tự tham gia ký kết hợp đồng lao động Trường hợp hợp người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi ký kết hợp đồng lao động phải có văn ủy quyền người đại diện theo pháp luật Người sử dụng lao động người đứng đầu quan, tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ gia đình cá nhân trực tiếp ký kết hợp đồng với người lao động -Thỏa ước lao động tập thể : Được ký kết đại diện tập thể người lao động với người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động Cụ thể: thảo ước lao động tập thể doanh nghiệp, chủ thể ký kết bên đại diện tập thêt lao động đại diện tập thể lao động sở, bên NSDLĐ người NSDLĐ đại diện NSDLĐ Còn thỏa ước lao động tập thể ngành, đại diện ký kết thỏa ước lao động bên tập thể lao động Chủ tịch cơng đồn ngành, bên NSDLĐ đại diện tổ chức đại diện NSDLĐ dã tham gia thương lượng thảo ước lao động tập thể ngành Về hình thức: - Hợp đồng lao động phải giao kết văn lập thành 02 bản, người lao động giữ người sử dụng lao động giữ Đối với công việc tạm thời có thời hạn 03 tháng, bên có giao kết hợp đồng lời nói - Thỏa ước lao động tập thể : Đối với thoả uớc lao động tập thể doanh nghiệp đuợc lập thành (Khoản Điều 83) Đối với thoả uớc lao động tập thể ngành đuợc lập thành (Khoản Điều 87) Thời điểm phát sinh hiệu lực: - Hợp đồng lao động: Hợp đồng lao động có hiệu thưc kể từ ngày bên giao kết trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác pháp luật có quy định khác (Điều 25 BLLĐ 2012) - Thỏa ước lao động tập thể: Ngày có hiệu lực thỏa ước lao động tập thể ghi thỏa ước Trường hợp thỏa ước lao động tập thể không ghi hiệu lực có hiệu lực từ ngày bên ký kết Về thời hạn: -Hợp đồng lao động: Thời hạn hợp đồng tùy thuộc vào loại hợp đồng Hợp đồng lao động không xác định thời hạn: Là hợp đồng mà hai bên khơng xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đông Hợp động lao động xác định thời hạn: Hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng hai bên xác định thời hạn, thời điểm chấm dứt hợp đồng khoảng thời gian từ đủ 12 tháng đến 36 tháng Hợp đồng theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng -Thỏa ước lao đông tập thể: Thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp có thời hạn từ 01 đến 03 năm Đối với doanh nghiệp lần ký kết lao động tập thể ký kết với thời hạn 01 năm (Điều 85 BLLĐ 2012) Thỏa ước lao động tập thể ngành có thời hạn từ 01 năm đến 03 năm ( Điều 89 BLLĐ 2012) Trong thời hạn 03 tháng trước hết hạn, bên thỏa thuận việc kéo dài thời hạn thỏa ước lao động ký thỏa ước lao động tập thể Khi thỏa ước lao động tạp thể hết hạn mà hai bên tiếp tục thỏa thuận thỏa ước lao động cũ tiếp tực có hiệu lực thời hạn khơng 60 ngày (Điều 81- BLLĐ 2012) Về thủ tục đăng ký - Hợp đồng lao động: Pháp luật không quy định việc bên phải đăng ký hợp đồng lao động sau ký kết - Thỏa ước lao động tập thể: Theo quy định atij Điều 75 BLLĐ 2012, sau ký kết,thỏa ước lao động tạp thể phải gửi đến quan nhà nước, cụ thể: Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày ký kết, người sử dụng lao động đại diện người sử dụng lao động phải gửi thỏa ước lao động tập thể đến: Cơ quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Bộ Lao động - Thương binh Xã hội thỏa ước lao động tập thể ngành thỏa ước lao động tập thể khác Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận thỏa ước lao động tập thể, phát thỏa ước lao động tập thể có nội dung trái pháp luật ký kết không thẩm quyền quan quản lý nhà nước có văn yêu cầu Tòa án nhân dân tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu, đồng thời gửi cho hai bên ký kết thỏa ước lao động tập thể biết Câu 2: Bài tập tình Việc sa thải cơng ty với chị H có hợp pháp không? Trả lời: Việc sa thải công ty với chị H không hợp pháp Theo quy định Bộ luật Lao động năm 2012, sa thải mà hình thức xử lý kỷ luật lao động theo quy định khoản Điều 125 Theo đó, sa thải người lao động hình thức xử lý kỷ luật nặng nhất, ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi ích người lao động Chính vậy, pháp luật quy định chặt chẽ điều kiện áp dụng hình thức xử lý kỷ luật Cụ thể, Điều 126 Bộ luật Lao động 2012 quy định: “Hình thức xử lý kỷ luật sa thải người sử dụng lao động áp dụng trường hợp sau đây: Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ơ, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật cơng nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ người sử dụng lao động, có hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng đe doạ gây thiệt hại đặc biệt nghiêm trọng tài sản, lợi ích người sử dụng lao động; Người lao động bị xử lý kỷ luật kéo dài thời hạn nâng lương mà tái phạm thời gian chưa xoá kỷ luật bị xử lý kỷ luật cách chức mà tái phạm Tái phạm trường hợp người lao động lặp lại hành vi vi phạm bị xử lý kỷ luật mà chưa xóa kỷ luật theo quy định Điều 127 Bộ luật này; Người lao động tự ý bỏ việc 05 ngày cộng dồn 01 tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng Các trường hợp coi có lý đáng bao gồm: thiên tai, hoả hoạn, thân, thân nhân bị ốm có xác nhận sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền trường hợp khác quy định nội quy lao động” Căn vào kiện đề bài, hành vi chị H dừng lại mức độ to tiếng, cãi với khách hàng, hành vi hồn tồn khơng thuộc vào trường hợp áp dụng hình thức kỷ luật sa thải người lao động theo quy định Điều 126 Vì việc áp dụng hình thức kỷ luật sa thải chị H hồn tồn khơng có trái với pháp luật Sở dĩ pháp luật quy định chặt chẽ để áp dụng hình thức kỷ luật sa thải người lao động hình thức có ảnh hưởng nghiêm trọng tới quyền lợi người lao động, định người lao động có tiếp tục làm việc nhận lương hay khơng Trên sở khẳng định việc công ty TNHH Gold Sun sa thải chị H lý gây trật tự ảnh hưởng tới uy tín cơng ty khơng hợp pháp Trường hợp này, cơng ty áp dụng hình thức xử lý kỷ luật khác nhẹ áp dụng hình thức kỷ luật sa thải Ngồi ra, hành vi sa thải người người lao động trái pháp luật tùy thuộc vào mức độ vi phạm mà người sử dụng lao động bị xử lý hình với mức phạt tiền lên đến 200 triệu đồng phạt tù có thời hạn lên đến năm ( Điều 162 BLHS 2015) Chị H gửi đơn đến Tòa án để yêu cầu giải tranh chấp , bảo vệ quyền lợi cho mình? Trả lời: Chị H gửi đơn u cầu tới Tịa án nhân dân quận Hồn Kiếm, Hà Nội Tòa án nhân dân quận Đống Đa để yêu cầu giải tranh chấp Tranh chấp trợ cấp chấm dứt HĐLĐ tranh chấp thuộc thẩm quyền giải Tòa án dù chưa qua hòa giải sở theo quy định điểm b khoản Điều 201 BLLĐ 2012 Điều 32 BLTTDS năm 2015 Thứ , thẩm quyền giải theo cấp:Thẩm quyền giải tranh chấp Tòa án cấp quy định theo BLTTDS năm 2015 Theo quy định khoản Điều 35 BLTTDS năm 2015: Tòa án nhân dân cấp huyện có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp sau đây: a) Tranh chấp dân sự, nhân gia đình quy định Điều 26 Điều 28 Bộ luật này, trừ tranh chấp quy định khoản Điều 26 Bộ luật này; b) Tranh chấp kinh doanh, thương mại quy định khoản Điều 30 Bộ luật này; c) Tranh chấp lao động quy định Điều 32 Bộ luật Trong đó, theo điểm c trên, Điều 32 BLTTDS năm 2015 quy định tranh chấp lao động thuộc thẩm quyền giải Tịa án Do trước hết cấp xét xử trường hợp Tòa án nhân dân cấp huyện Thứ hai, thẩm quyền giải theo lãnh thổ: Điều 39 BLTTDS năm 2015 quy định sau: Thẩm quyền giải vụ án dân Tòa án theo lãnh thổ xác định sau: a) Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, bị đơn cá nhân nơi bị đơn có trụ sở, bị đơn quan, tổ chức có thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định Điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; b) Các đương có quyền tự thỏa thuận với văn yêu cầu Tòa án nơi cư trú, làm việc nguyên đơn, nguyên đơn cá nhân nơi có trụ sở nguyên đơn, nguyên đơn quan, tổ chức giải tranh chấp dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định điều 26, 28, 30 32 Bộ luật này; c) Đối tượng tranh chấp bất động sản Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải Căn vào điểm a khoản Điều 39 BLTTDS năm 2015 Tịa án nơi bị đơn có trụ sở có thẩm quyền giải tranh chấp lao động yêu cầu, cụ thể trường hợp này, trụ sở bị đơn đặt quận Hoàn Kiếm Tuy nhiên theo điểm b khoản rong trường hợp khác bên đương thỏa thuận văn việc lựa chọn Tòa án nơi cư trú nguyên đơn để giải tranh chấp Như vào việc phân tích trên, chị H lựa chọn Tịa án nhân dân quận Hồn Kiếm Tịa án nhân dân dân quận Đống Đa đề giải tranh chấp Theo anh/chị yêu cầu chị H công ty Gold Sun chấp nhận, yêu cầu không chấp nhận? Trả lời : Hành vi sa thải khách sạn chị H hành vi sa thải trái pháp luật, việc sa thải coi hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật Theo quy định Điều 42 BLLĐ 2012, nghĩa vụ người sử dụng lao dộng chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật sau: Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động giao kết phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Trường hợp người sử dụng lao động không muốn nhận lại người lao động người lao động đồng ý, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Trường hợp khơng cịn vị trí, công việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động muốn làm việc ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều này, hai bên thương lượng để sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động Trường hợp vi phạm quy định thời hạn báo trước phải bồi thường cho người lao động khoản tiền tương ứng với tiền lương người lao động ngày không báo trước Như vậy, vào quy định Điều 42, chị H chấp nhận gồm: - Công ty phải trả lương ngày chị H không làm việc: Theo quy định khoản Điều 43 BLLĐ 2012, trường hợp người lao động khơng muốn tiếp tục làm việc, ngồi khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều người sử dụng lao động phải trả trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật Theo đó, khoản Điều quy định người sử dụng lao động phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế ngày người lao động khơng làm việc cộng với 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động - Bồi thường tháng tiền lương và phụ cấp lương: Trong trường hợp khách sạn không muốn nhận chị H vào làm việc chị H đồng ý theo quy định khoản Điều 42 trên, khoản tiền bồi thường quy định khoản Điều trợ cấp việc theo quy định Điều 48 Bộ luật này, hai bên thỏa thuận khoản tiền bồi thường thêm phải 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động để chấm dứt hợp đồng lao động Như yêu cầu chấp nhận Yêu cầu không chấp nhận: -Bồi thường tháng tiền lương để tìm việc làm mới: Người sử dụng lao động khơng có nghĩa vụ phải bồi thường tiền cho người lao động để tìm cơng việc Trong trường hợp người lao động không muốn làm việc cho người sử dụng lao động ngồi khoản tiền phải trả cho người lao động không làm việc phải trả trợ cấp thơi việc theo quy định Điều 48 BLLĐ 2012 Như vậy, góc độ pháp luật, người sử dụng lao động khơng phải bồi thường cho người lao động khoản tiền để tìm cơng việc mới, thực tế tồn khoản hỗ trợ cho người lao đông - Bồi thường tháng tiền lương bị tổn thất tinh thần: Theo quy định pháp luật, bồi thường bị tổn thất tinh thần không đề cập đến phần nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật với người lao động Trên sở đó, vào quy định pháp luật hành, yêu cầu bồi thường tổn thất tinh thần chị H không chấp nhận Gỉa sử tháng năm 2017 chị H công ty cho học Hàn Quốc tháng với cam kết sau học xong làm việc cho cơng ty năm Vậy công ty sa thải chị H chị H có phải hồn trả lại phí đào tạo cho công ty không? Trả lời: Trường hợp cơng ty sa thải chị H chị H khơng phải hồn trả lại phí đào tạo cho cơng ty Theo quy định Bộ luật Lao động 2012, người lao động tự lựa chọn nghề nghiệp phù hợp với lực khả Tuy nhiên trình làm việc cho người sử dụng lao động họ phải tuân thủ nội quy, kỷ luật nơi làm việc Điều 62 Bộ luật Lao động 2012 có quy định việc người sử dụng lao động đưa người lao động đào tạo nghề để nâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, tay nghề Theo đó, pháp luật quy định trách nhiệm hồn trả chi phí đào tạo bên thỏa thuận hợp đồng đào tạo nghề người lao động người sử dụng lao động Trên thực tế, việc hồn trả chi phí đào tạo phát trinh trường hợp người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật trước thời hạn, đào tạo xong không làm việc cho người sử dụng lao động làm không đủ thời giam cam kết Trong trường hợp công ty sa thải chị H chị H làm việc cho công ty chưa đủ năm sau đào tạo nghề chị H khơng phải tồn trả chi phí đào tạo Được hồn trả chi phí đào tạo quyền công ty, trường hợp công ty theo ý chí đơn phương tự tước quyền hồn trả chi phí đào tạo từ người lao động Việc sa thải chị H công ty định nên khơng thể bắt chị H phải hồn trả chi phí với lý chưa làm việc đủ thời giam cam kết sau đào tạo KẾT THÚC VẤN ĐỀ Vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng xử lý kỷ luật hình thức sa thải diễn phổ biến doanh nghiệp Tuy nhiên bên cạnh trường hợp tuân thủ áp dụng quy định pháp luật quyền nghĩa vụ mình, tình trạng đơn phương chấm dứt hợp đồng sa thải trái pháp luật tồn nhiều Để đảm bảo quyền lợi bên tránh khỏi sai phạm, NLĐ NSDLĐ cần tích cực tìm hiểu nắm rõ quy định pháp luật lao động DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Lao động Việt Nam- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXB Công an nhân dân2 Pháp luật thỏa ước lao động tập thể doanh nghiệp Việt Nam thực tiễn thực Công ty cổ phần Đầu tư Xây dựng HUD1 :khóa luận tốt nghiệp /Lê Thị Tường Vi ; PGS TS Đào Thị Hằng hướng dẫn- Trường Đại học Luật Hà Nội- 2016 Thỏa ước lao động tập thể kinh tế thị trường - Những vấn đề lý luận thực tế áp dụng :luận văn thạc sĩ luật học /Trần Thị Thuý Lâm ; TS Phạm Công Trứ https://luatvietnam.vn/tin-phap-luat/khac-biet-giua-thoa-uoc-lao-dong-tapthe-va-hop-dong-lao-dong-230-17496-article.html https://lawnet.thukyluat.vn/posts/t5523-khac-nhau-giua-thoa-uoc-lao-dongtap-the-va-hop-dong-lao-dong http://luanvan.co/luan-van/neu-moi-quan-he-giua-thoa-uoc-lao-dong-tap-thevoi-phap-luat-lao-dong-va-hop-dong-lao-dong-lao-dong-hk-k33-dao-hocluat-10612/ 10

Ngày đăng: 08/05/2023, 11:29

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w