Rất hay và bổ ích !
Trang 1USD : Đô la mỹ
Trang 21.1 Tính cấp thiết của đề tài 1
1.2 Mục đích đề tài 4
1.3 Yêu cầu đề tài 4
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 5
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 7
2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu 7
2.1.1 Nguồn gốc 7
2.1.2 Phân loại 9
2.1.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu 11
2.2 Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài 14
2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở một số nước 14
2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước 17
2.3 Tình hình sản xuất chè trong nước và trên thê giới 19
2.3.1 Tình hình sản xuất chè trên thế giới 19
2.3.2 Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới 22
2.3.3 Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam 25
2.3.4 Đánh giá chung về quá trình phát triển và sản xuất ở nước ta 35
2.4 Tình hình sản xuất chè ở Tuyên Quang 37
2.5 Nhu cầu dinh dưỡng và một số kết quả nghiên cứu về bón phân cho chè 41
2.5.1 Nhu cầu dinh dưỡng của cây chè 41
2.5.2 Một số quy trình bón phân cho chè 43
PHẦN 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47
3.1 Đối tượng, thời gian,vật liệu và địa điểm nghiên cứu 47
3.2 Nội dung nghiên cứu và các vấn đề cần giải quyết 47
Trang 33.2.1 Điều tra đánh giá một số vấn đề có liên quan đến việc áp dụng kỹ
thuật thu hái chè bằng máy tại vùng nghiên cứu 47
3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến khả năng cho năng suất và chất lượng chè nguyên liệu trên nương chè thu hái bằng máy 48
3.3 Phương pháp nghiên cứu 49
3.3.1 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 49
3.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm 49
3.3.3 Phương pháp theo dõi các chỉ tiêu thí nghiệm 50
3.3.4 Các phương pháp khác được sử dụng trong quá trình nghiên cứu 51
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52
4.1 Tình hình sản xuất chè tại huyện Yên Sơn 52
4.2 Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón trên chè PH1 54
4.2.1 Ảnh hưởng của liều lượng bón phân đến một số yếu tố cấu thành năng suất 54
4.2.2 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến mật độ búp 55
4.2.3 Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến độ dày tầng tán 56
4.2.4 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến khối lượng đốn 57
4.2.5 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng búp chè 58
4.2.6 Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến chiều dài búp một tôm ba lá 59
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 61
4.1 Kết luận 61
4.2 Đề nghị 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63
Trang 42006 - 2010 20
Bảng2.2: Năng suất chè của thế giới và một số nước trồng chè chính năm 2006 - 2010 21
Bảng 2.3: Sản lượng chè của thế giới và một số nước trồng chè chính năm 2006 - 2010 21
Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam từ năm 2006 - 2010 29
Bảng2.5: Diện tích năng suất và sản lượng chè của Tuyên Quang từ năm 2006-2010 38
Bảng 2.6: Cơ cấu giống chè Tuyên Quang tính đến năm 2010 39
Bảng 2.7: Bón lót cho chè trồng mới 44
Bảng2.8: Lượng phân bón cho mỗi ha chè kinh doanh 45
Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm 49
Bảng 4.1: Một số yếu tố khí tượng 6 thánh cuối năm 2011 tại vùng Yên Sơn - Tuyên Quang 53
Bảng 4.2: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến một số yếu tố cấu thành năng suất 54
Bảng 4.3: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến mật độ búp 55
Bảng 4.4: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến độ dày tầng tán 56
Bảng 4.5: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến khối lượng đốn 57
Bảng 4.6: Ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến sinh trưởng búp chè .58
Bảng 4.7: Ảnh hưởng của các công thức phân bón đến chiều dài búp một tôm ba lá 59
Trang 5một số yếu tố cấu thành năng suất 54 Hình 4.2: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến
mật độ búp 55 Hình 4.3: Biểu đồ anh hưởng của liều lượng phân bón đến độ
dày tầng tán 56 Hình 4.4: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến
khối lượng đốn 57 Hình 4.5: Biểu đồ ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến
sinh trưởng búp chè 58 Hình 4.6: Biểu đồ ảnh hưởng của các công thức phân bón đến
chiều dài búp một tôm ba lá 59
Trang 6PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Hiện nay, trên Thế Giới đã có hơn 60 nước ở khắp các châu lục pháttriển trồng và sản xuất chè với diện tích và sản lượng lớn Sản phẩm chế biến
từ chè ngày càng đa dạng với chất lượng ngày càng cao; được tiêu thụ với nhucầu ngày càng tăng trên khắp Trên cây chè, hầu hết các bộ phận như búp, lá,
nụ hoa… không những là nguyên liệu chính dùng để chế biến các loại sảnphẩm trà uống có tác dụng bổ dưỡng, thanh nhiệt mà còn có nhiều tác dụngnhư là một vị thuốc trong y học; chè còn là nguyên liệu để chiết xuất ra nhiềuhợp chất quan trọng phục vụ cho công nghệ chế biến công nghiệp, dược liệuquý… Sở thích thưởng thức trà từ lâu đã trở thành thú vui thanh tao, quý phái
và là một nét đẹp văn hóa truyền thống của nhiều dân tộc, nhất là ở các nướcphương Đông
Việt Nam là một trong những nước có diện tích và sản lượng chè tươngđối lớn so với các nước trong khu vực Chè được trồng tập trung chủ yếu ởcác vùng trung du và miền núi phía Bắc như: Thái Nguyên, Tuyên Quang, HàGiang, Phú Thọ, Yên Bái… ở miền Nam có vùng cao nguyên Lâm Đồng[1]
Ở nước ta, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chè trong nước và xuất khẩu ngàycàng tăng, chiếm một tỷ phần kim ngạch xuất khẩu đáng kể cho nền kinh tếquốc dân Trong những năm gần đây cây chè ở nước ta có chiều hướng pháttriển mạnh, diện tích trồng chè và giá trị xuất khẩu ngày càng tăng rõ rệt Cónhiều cơ sở cho thấy thị trường chè trong nước cũng như trên thế giới sẽ ổnđịnh và phát triển trong nhiều năm tới Trong nghị quyết của Chính phủ vềđịnh hướng phát triển chè đến năm 2015 đã đề ra mục tiêu phải đáp ứng đủnhu cầu trong nước và tăng kim ngạch xuất khẩu lên khoảng trên 200 triệuUSD/ năm (tăng gấp hơn 4 lần so với năm 1999) và giải quyết việc làm cho
Trang 7hàng chục ngàn lao động [13] Do đó đòi hỏi ngành chè phải có những bướcphát triển đột phá vượt bậc với mục tiêu là nâng cao chất lượng sản phẩm,nâng cao năng suất đồng thời kết hợp với việc mở rộng diện tích, áp dụng cơgiới hóa trong sản xuất, yêu tiên phát triển trồng các giống chè có chất lượngcao, tạo đa dạng sản phẩm, sản phẩm an toàn, có thương hiệu theo tiêu chuẩncủa khu vực và thế giới.
Tuyên Quang là một trong những tỉnh có diện tích và sản lượng chè lớncủa cả nước Chè là cây trồng truyền thống của nhân dân các dân tộc tỉnhTuyên Quang từ vùng núi cao như Na Hang, Lâm Bình, Chiêm Hóa đến cáchuyện vùng thấp như Sơn Dương, Yên Sơn, Hàm Yên Từ lâu, một số vùngchè đã trở thành thương hiệu trong nước và nước ngoài như thương hiệu "Chè
Mỹ Lâm", "Chè Sông Lô", "Chè Tân Trào" Tuyên Quang hiện có hơn 8.000
ha chè, 3 doanh nghiệp cổ phẩn, 3 hợp tác xã, 8 công ty TNHH sản xuất kinhdoanh chè Điều đáng chú ý, với lợi thế trồng được trên đất đồi dốc, chè đangđược coi là cây trồng chính và đóng vai trò quan trọng trong chương trình xóađói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho hàng nghìn hộ dân miền núi, vùngđồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Tuyên Quang Xã Đức Ninh, huyện HàmYên hiện có 230 ha chè đang cho thu hoạch, với tổng sản lượng đạt khoảng1.700 đến 1.800 tấn/năm[17] Theo thống kê, trung bình mỗi năm diện tíchtrồng chè trên địa bàn toàn tỉnh Tuyên Quang cho thu tổng sản lượng đạt trên49.200 tấn chè búp tươi Để nâng cao chất lượng, giá trị chè xuất khẩu, cácdoanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, chế biến chè trên địa bàn tỉnh TuyênQuang đang chú trọng đổi mới công nghệ chế biến chè Điển hình như: Công
ty cổ phần Chè Mỹ Lâm đã đầu tư 44 tỷ đồng mua 4 dây chuyền sản xuất chèđen CTC công nghệ tiên tiến nhất Việt Nam, do Ấn Độ sản xuất, công suấtchế biến 90 tấn nguyên liệu/ngày, nhờ vậy, giá trị chè xuất khẩu đã tăng từ 10đến 15% so với trước.Cây chè phát triển đã trở thành một trong những thế
Trang 8mạnh của Tuyên Quang và là một trong những mặt hàng chủ lực tham gia
xuất khẩu đem lại ngoại tệ mạnh cho tỉnh, là cây “xoá đói giảm nghèo” trước đây; cây “làm giàu” của nông dân.
Hiện nay, sản phẩm chè của Tuyên Quang đã có mặt ở các thị trường:Trung Quốc, Pakistan, Đài Loan, Nga, Ấn Độ, Nhật Bản, Mỹ,… Năm 2009,toàn tỉnh đã xuất khẩu được 5.980 tấn, chiếm gần 19% sản lượng chè búp khôcủa toàn tỉnh; trong đó, chè xuất khẩu chủ yếu tập trung vào 2 loại chè chínhlà: Chè xanh và chè đen Số ngoại tệ thu được 7,098 triệu USD; tăng 8,9% sovới cùng kỳ Đối với thị trường trong nước, sản lượng chè tiêu thụ chiếm trên70% sản lượng của cả tỉnh Sản phẩm chính cung cấp cho thị trường trongnước là chè xanh các loại, xanh đặc sản, xanh cao cấp, ướp hương đóng góihay đóng hộp
Hiện có khoảng 40 doanh nghiệp đăng ký chế biến, tiêu thụ chè chonông dân, chế biến hàng năm khoảng trên 15 nghìn tấn, chiếm 30% tổng sảnlượng toàn tỉnh, chủ yếu là chè đen và chè xanh bán thành phẩm Số còn lạiđược chế biến thủ công trong dân Nghề trồng và chế biến chè đã đem lại hiệuquả lớn về kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh Chè thực sự là cây xóa đói, giảmnghèo và làm giàu của nông dân Tuyên Quang[19]
Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích to lớn về kinh tế, xã hội do ngành sảnxuất chè mang lại như đã nêu trên, việc sản xuất chè của nước ta nói chung,của Tuyên Quang nói riêng cũng đang còn nhiều điều bất cập, tồn tại, từ khâuquy hoạch vùng sản xuất, chọn tạo giống, kỹ thuật trồng trọt, công nghệ thuhoạch và chế biến, chất lượng và thương hiệu của sản phẩm… chưa tươngxứng với tiềm năng sẵn có và chưa đáp ứng được nhu cầu, thị hiếu của thịtrường tiêu dùng trong và ngoài nước đối với loại sản phẩm này[19]
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, được sự hướng dẫn vàgiúp đỡ của các nhà khoa học, các giảng viên khoa Nông học trường đại học
Trang 9Nông - Lâm Thái Nguyên và các cán bộ của Trung tâm Nghiên Cứu và Phát
Triển vùng Hà Nội chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nghiên cứu ảnh
hưởng của liều lượng phân bón cho nương chè hái bằng máy tại xã Mỹ Bằng huyện Yên Sơn tỉnh Tuyên Quang”.
1.2 Mục đích đề tài
Xác định được liều lượng phân bón, số lần bón hợp lý cho nương chè thuhái bằng máy nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng trọt cho nương chè háibằng máy tại Tuyên Quang
1.3 Yêu cầu đề tài
- Điều tra đánh giá một số vấn đề có liên quan đến việc áp dụng kỹ thuậtthu hái chè bằng máy tại vùng nghiên cứu
- Xác định ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến khả năng cho năngsuất và chất lượng chè nguyên liệu trên nương chè thu hái bằng máy
- Xác định ảnh hưởng của số lần bón đạm đến khả năng cho năng suất vàchất lượng chè nguyên liệu của nương chè hái máy
- Xác định được liều lượng phân bón, số lần bón hợp lý cho nương chèthu hái bằng máy nhằm hoàn thiện quy trình kỹ thuật trồng trọt cho nương chèhái bằng máy tại Tuyên Quang
* Tiến hành bố trí thí nghiệm đồng ruộng để theo dõi và đánh giá được:
- Tình hình sinh trưởng của giống chè PH1
- Theo dõi và đánh giá được một số chỉ tiêu sinh trưởng quan trọng củagiống chè PH1 trong thí nghiệm
- Xác định được các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của giốngtrong các công thức thí nghiệm
Trang 10- Xác định, đánh giá và so sánh được ảnh hưởng của các công thức phânbón trong thí nghiệm đến năng suất, phẩm chất giống chè PH1 trồng tại YênSơn-Tuyên Quang.
- Xác định được ảnh hưởng của một số loại phân bón lá và thời điểmphun thích hợp cho nương chè thu hái bằng máy Xác định được hiệu quảkinh tế của hái chè bằng máy so với hái tay
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Đánh giá được một số vấn đề phát sinh có liên quan đến việc áp dụng kỹthuật hái chè bằng máy tại vùng nghiên cứu
- Đưa ra được liều lượng phân bón và số lần bón phân hợp lý cho nươngchè năng suất cáo (từ 15-25 tấn/ha) áp dụng kỹ thuật hái máy
- Đưa ra được loại phân bón lá và thời điểm bón thích hợp cho nươngchè thu hái bằng máy
- Đưa ra được hiệu quả kinh tế của hái chè bằng máy so với hái tay Là
cơ sở để áp dụng kỹ thuật hái chè bằng máy trên địa bàn trong và ngoài vùng,nâng cao năng suất, chất lượng chè nguyên liệu
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
* Giống PH1:
- Nguồn gốc: Giống chè này thuộc biến chủng assmica được chọn lọc từnăm 1965, kết thúc năm 1985, do nhóm: Nguyễn Văn Niệm - Đỗ Ngọc Quỹ -Trần Thanh chọn tạo
- Hình thái giống chè PH1: Là giống chè có diện tích to trung bình, trong
mỏng, mô xốp dày, lá màu xanh đậm phân cành thấp, số cành cấp một nhiều,
Trang 11tán to, mật độ búp dày, búp to mập Thân cây thuộc loại thân gỗ nhỏ, nếu sinhtrưởng tự nhiên không đốn hái, cây cao đến 5 - 6m.
- Năng suất: Đây là một trong những giống có năng suất cao nhất trongtập đoàn giống chè đã và đang trồng ở Việt Nam Trồng giám định so sánhgiống tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Chè: Trồng năm 1970, thuhoạch từ năm 1973-1984 năng suất trung bình đạt 20,31 tấn/ha; Năm 1984 đạt
35 tấn/ha.Trong khi đó trung du đối chứng đạt bình quân 12 tấn/ha Cho đếnnay diện tích chè PH1 toàn quốc có hàng vạn ha Năng suất ở tất cả các vùngđều cao hơn các giống địa phương
- Chất lượng:
+ Thành phần sinh hoá: Búp chè PH1 có hàm lượng Tanin cao từ 36% Chất hoà tan 42-45%, hàm lượng nước xấp xỉ 80% (tuỳ từng thời vụ),
32-do đó thích hợp cho chế biến chè đen
+ Hàm lượng Catêsin tổng số là 150,91 mg/g chất khô, thấp hơn trung duđối chứng (trung du đối chứng là 171 mg/g chất khô)
- Tính chống chịu: Đây là giống có khả năng thích ứng rộng, chịu thâmcanh Chống chịu sâu khá nhất là dầy xanh Tháng 8-9 ẩm độ không khí caohay bị bệnh thối búp Bộ rễ giống PH1 khoẻ, ăn sâu, lượng lông hút lớn nênchịu hạn khá hơn các giống khác
* Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4 năm 2011 đến tháng 4 năm 2012
* Địa điểm nghiên cứu: Xã Mỹ Bằng, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang.
Trang 12PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu
2.1.1 Nguồn gốc
Nghiên cứu nguồn gốc của cây chè là một vấn đề rất phức tạp; cho đếnnay các nhà khoa học đã đưa ra nhiều quan điểm khác nhau về nguồn gốc củacây chè dựa trên những cơ sở nghiên cứu về lịch sử, khảo cổ học và thực vậthọc Trong đó, một số quan điểm được nhiều người thừa nhận là:
* Cây chè có nguồn gốc từ Vân Nam - Trung Quốc:
Nhiều công trình nghiên cứu và khảo sát trước đây cho rằng nguồn gốccủa cây chè là vùng cao nguyên Vân Nam Trung Quốc, nơi có khí hậu ẩm ướt
và ấm Theo các tài liệu của Trung Quốc thì cách đây khoảng 4.000 năm,người Trung Quốc đã biết dùng chè để làm dược liệu và sau đó mới dùng đểuống Trong bản thảo Thần Nông - biểu tượng của Trung Hoa cổ đại cách đây
trên 5000 năm đã ghi: “Thần Nông thưởng bách thảo, nhật ngẫu thất thập nhị
độc, đắc trà nhi giải chi” Có nghĩa là: “Thần Nông nếm hàng trăm thứ cỏ, gặp phải bảy mươi hai loài cỏ độc, uống chè là giải độc được ngay” Cũng
theo các nguồn tài liệu này thì vùng biên giới Tây Bắc nước ta nằm trongvùng nguyên sản của giống chè tự nhiên trên thế giới [1]
Năm 1753, Carl Van Linnacus, nhà thực vật học Thụy Điển lần đầu tiêntrên Thế Giới Đã xác định Trung Quốc là vùng nguyên sản của cây chè và đặttên cho cây chè là Thea Sinesis [1] Năm 1918 Cohen Stuart, nhà phân loạithực vật Hà Lan đã đưa ra thuyết hai nguồn gốc của cây chè (nhị nguyênthuyết): Cây chè lá to có nguồn gốc ở phía tây cao nguyên Tây Tạng Cây chè
lá nhỏ có nguồn gốc ở phía Đông và Đông Nam Trung Quốc
Trang 13Năm 1951, tác giả Đào Thừa Trân (Trung Quốc) đã tổng kết các ý kiếncủa các nhà khoa học trên Thế Giới và đi đến kết luận là: Nguyên sản của câychè là tỉnh Vân Nam Trung Quốc Chúng di thực về phía Đông qua tỉnh TứXuyên, bị ảnh hưởng của khí hậu nên biến thành loài chè lá nhỏ và di thực vềphía Nam và Tây nam là Ấn Độ, Mianma, Việt Nam biến thành loại chè lá to.Năm 1933, J.J.B.Deus, nguyên Giám đốc Viện nghiên cứu chèBuitenzong ở Java (Indonêxia), cố vấn các công ty chè Đông Dương thuộcPháp, sau khi đi khảo sát các vùng chè cổ Tham Vè tại xã Cao Bồ (Vị Xuyên-Hà Giang) đã cho rằng: Những nơi con người tìm thấy cây chè bao giờ cũng
ở bên bờ các con sông lớn như sông Dương Tử, sông Tsikiang ở Trung Quốc,sông Hồng (ở Vân Nam Trung Quốc; Bắc Kỳ Việt nam), dọc theo hai bờ sôngMeKong (Trung Quốc - Thái Lan)… tất cả các con sông này đều bắt nguồn từdãy phía đông cao nguyên Tây Tạng cho nên nguồn gốc cây chè là từ dãy núinày phát tán đi Theo Daraselia, Gruzia (1989) thì các nhà khoa học TrungQuốc như Schenpen, Jaiding… đã giải thích sự phân bố của cây chè mẹ ởTrung Quốc như sau: Tỉnh Vân Nam là nơi bắt đầu của hàng loạt con sônglớn đổ về các con sông ở Việt Nam, Lào, Cămpuchia, Mianma Đầu tiên, câychè mọc ở Vân Nam, sau đó hạt chè di chuyển trôi theo dòng nước đến cácvùng nói trên và lan sang các vùng khác Cũng theo Daraselia, dựa trên cơ sở
học thuyết “Trung tâm khởi nguyên cây trồng” của Vavilop thì cây chè có
nguồn gốc ở Trung Quốc, phân bố ở khu vực Đông nam, men theo caonguyên Tây Tạng
* Chè có nguồn gốc ở vùng Atxam (Ấn Độ):
Năm 1823, R.Bruce phát hiện được những cây chè dại, lá to ở vùngAtxam (Ấn Độ), từ đó các học giả người Anh cho rằng nguyên sản của câychè là ở Ấn Độ chứ không phải là ở Trung Quốc
Trang 14* Chè có nguồn gốc ở Việt Nam:
Những công trình nghiên cứu của Đjêmukhatze (1961-1976) về phứccatechin của lá chè từ các nguồn gốc khác nhau, so sánh về thành phần cácchất catechin giữa các loại chè được trồng trọt và chè mọc hoang dại đã nêulên luận điểm về sự tiến hóa sinh hóa của cây chè và trên cơ sở đó xác minh
"Nguồn gốc của cây chè chính là ở Việt Nam" Tất cả các quan điểm nêu trên
tuy có khác nhau về địa điểm cụ thể nhưng đều có sự thống nhất chung là:nguyên sản của cây chè là ở châu Á, nơi có điều kiện khí hậu nóng và ẩm.Hiện nay chè được phân bố khá rộng trong những điều kiện tự nhiên rấtkhác nhau từ 30 độ vĩ nam (Natan - Nam Phi) đến 45 độ vĩ Bắc (Gruzia - Liên
Xô cũ) là những nơi có điều kiện tự nhiên khác rất xa vùng nguyên sản Chèđược trồng ở Nhật Bản năm 805 - 814, Indonesia 1684, Liên Xô 1833,Xrilanca 1837 - 1840, Ấn Độ 1834 - 1840 và Tasmania (châu Đại Dương)năm 1940 [1]
Chi chè: Camellia (Thea)
Loài: Camellia (Thea) sinensis
Tên khoa học của cây chè được nhiều nhà khoa học công nhận là:Camellia sinensis (L) O Kuntze và có tên đồng nghĩa là: Thea sinensis L.Năm 1753 Linê đặt tên khoa học cho cây chè là Thea sinensis, sau đó lại đặt
là Camellia sinensis Sau Linê có nhà thực vật học xếp cây chè thuộc chi
Trang 15Thea, có người lại xếp cây chè thuộc chi Camellia sinensis Tên khoa học của cây chè được viết là Thea sinensis hoặc Camellia sinensis Hơn một trăm
năm, tên khoa học của cây chè vẫn là một vấn đề tranh luận Trước sau có 20cách đặt tên khoa học cho cây chè Diễn biến chủ yếu như sau:
Năm 1807 f Sims Thea sinensis Sims
1822 H.F Link Camellia sinensis Link
1854 W Griffim Camellia theifera Griff
1874 D Brandis Camellia thea Brandis
1874 W T T Dyer Camellia theifera Dyer
1908 G Watt Camellia thea (Link) Brandis
1919 C P Cohen Stuart Camellia thiefera (Griff) Dyer
1933 C R Harler Thea sinensis (L) Sims
1956 C R Harler Camellia sinensis (L) O
Hiện nay các nhà thực vật học gộp hai chi Thea và Camellia làm một vàgọi là chi Camellia Vì vậy tên khoa học của cây chè được nhiều ngườithường gọi là Camellia sinensis (L) O Kuntze
Cohen Stuart (1919) đã đưa ra cách phân loại chè được nhiều người chấpnhận, đó là: Tác giả chia Camellia sinensis L làm 4 thứ (varietas):
- Chè Trung Quốc lá nhỏ (Camellia sinensis var Bohea)
- Chè Trung Quốc lá to (Camellia sinensis var macrophylla)
- Chè Shan (Camellia sinensis var Shan)
- Chè Ấn Độ (Camellia sinensis var atxamica)
Bốn thứ (varietas) chè nêu trên đây đều có trồng ở Việt Nam, nhưng phổbiến nhất là hai thứ C sinensis var macrophylla và C sinensis var Shan
Trang 16Camellia sinensis var macrophylla được trồng nhiều nhất ở các tỉnh trung du vớicác tên gọi của địa phương (tùy theo màu sắc của lá) như: Trung du lá xanh,trung du lá vàng Tỷ lệ trồng các giống chè trung du ở miền bắc đạt tới 70%.Năng suất búp trong sản xuất đại trà khi chè 5 - 19 tuổi thường đạt 4 - 5 tấn/ha.Các giống chè trung du chịu được đất xấu, nhưng nhiều sâu hại: Rầyxanh, bọ cánh tơ ở vùng cao thường bị bệnh phồng lá Chè trung du thường
để chế biến chè xanh, chè đen đều cho phẩm chất tốt
Camellisa sinensis var Shan được trồng ở miền núi các tỉnh miền bắc và
ở miền nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) Ở mỗi địa phương có các giống khácnhau như: Shan Mộc Châu, Shan Tham Vè, Shan Trấn Ninh năng suất búpthường đạt 6 - 7 tấn/ha Búp chè có nhiều tuyết, dùng chế biến chè xanh, chèđen đều cho phẩm chất tốt nhưng thích hợp với chế biến chè xanh hơn
2.1.3 Cơ sở khoa học và thực tiễn của việc nghiên cứu
Chè là cây công nghiệp dài ngày, quy trình kỹ thuật sản xuất chè cónhững đặc điểm riêng so với những cây công nghiệp khác, có những biệnpháp kỹ thuật làm một lần cho cả chu kỳ sản xuất 30 - 40 năm nhưng và cũng
có những biện pháp kỹ thuật lặp lại hàng năm
Do đặc điểm sản xuất của cây chè, sản phẩm thu hoạch là búp và lá nonđều tập trung trên mặt tán nên có thể áp dụng các biện pháp cơ giới hóa vàomột số khâu sản xuất chủ yếu như khâu thu hái, đốn Trên thực tế việc ápdụng cơ giới hóa trong sản xuất chè đã được áp dụng thành công ở một sốnước như: Nhật Bản, Trung Quốc, Ấn Độ, Autralia, Srilanca… Việc ứngdụng cơ giới hóa trong khâu thu hái lá một bước đột phá trong công nghệ thuhoạch chè, giảm sức ép về lao động, tiết kiệm được thời gian, mang lại hiệuquả kinh tế cao cho người sản xuất
Trang 17Trong thực tiễn sản xuất chè mới, công nghệ sản xuất chè (chè đen, chèxanh, chè Ôlong) yêu cầu chất lượng chè nguyên liệu khác nhau Có nhữngcông nghệ yêu cầu chất lượng nguyên liệu không khắt khe như chế biến chèđen thì việc hái máy sẽ khả thi hơn so với hái tay Ngoài ra hệ thống máy táchcẫng có thể loại được phẫn cuộng già và một số tạp chất sau chế biến do vậyviệc áp dụng máy hái chè là có cơ sở Trong sản xuất chè khâu thu hái nguyênliệu tiêu tốn lượng nhân công lớn từ 500 - 600 công/ha (đối với chè kinhdoanh đạt từ 15 - 20 tấn búp/ha), chiếm từ 55 - 60% tổng số công lao độngtrong sản xuất chè
Những năm qua nhờ việc ứng dụng thành công nhiều tiến bộ kỹ thuậttrong sản xuất chè như giống mới, kỹ thuật canh tác đã làm cho năng suất, sảnlượng chè của cả nước nói chung và của vùng trung du miền núi phía Bắc nóiriêng tăng lên rõ rệt, nhiều nương chè đạt năng suất từ 15 - 20 tấn/ha, cónhững nương chè đạt > 25 tấn/ha Vì vậy nhu cầu lao động trong khâu thu háingày càng lớn Mặt khác, do điều kiện khí hậu ở vùng trung du miền núi phíaBắc, chè thường cho thu hoạch tập trung từ tháng 5 đến tháng 10 nên gây raviệc mất cân đối về nhu cầu lao động giữa các tháng trong năm Qua điều tracho thấy sức ép về lao động trong mùa thu hái ở các vùng chè tập chung là rấtlớn Do mất cân đối giữa cung và cầu lao động trong mùa thu hái chè, nhiềunương chè thu hái không kịp thời đã làm cho chất lượng chè nguyên liệugiảm, đồng thời do khan hiếm lao động nên giá thuê nhân công cao đã làmcho giá thành sản xuất chè tăng Những yếu tố trên có ảnh hưởng trực tiếp tớihiệu quả của sản xuất chè
Hiện trên thị trường đã có một số loại máy hái, đốn chè được đưa vàodùng thử nghiệm bước đầu đã cho thấy hiệu quả rõ rệt so với việc sử dụng laođộng thủ công Năng suất của một máy hái chè bình thường gấp khoảng 8 - 10lần năng suất của một lao động thủ công Tuy nhiên, đa số các nương chè ở
Trang 18vùng trung du miền núi phía Bắc chủ yếu được trồng, chăm sóc theo lối thủcông và được thu hái bằng tay Do vậy để chuyển đổi phương thức từ hái taysang hái máy thì cần phải nghiên cứu điều chỉnh một số biện pháp kỹ thuậttrồng trọt cho phù hợp Chè là cây công nghiệp lâu năm, có 2 chu kỳ pháttriển: Chu kỳ phát triển lớn và chu kỳ phát triển nhỏ.
- Chu kỳ phát triển lớn: Bao gồm suốt cả đời sống cây chè, kể từ khi tếbào noãn thụ phấn, bắt đầu phân chia cho đến khi cây chè già cỗi và chết Câychè thuộc nhóm cây nhiều đời quả, hàng năm đều kết quả trong suốt mấychục năm sinh trưởng phát triển Chu kỳ phát triển lớn của cây chè được cácnhà khoa học Trung Quốc chia làm 5 giai đoạn: Giai đoạn phôi thai (giai đoạnhạt giống), giai đoạn cây con, giai đoạn cây non, giai đoạn chè lớn, và giaiđoạn già cỗi
- Chu kỳ phát triển nhỏ (chu kỳ phát triển hàng năm): Bao gồm các giaiđoạn sinh trưởng phát triển trong một năm như hạt nảy mầm, chồi mọc lá, rahoa kết quả Từ hạt mọc lên, đến khi chết vì già cỗi, cây chè trải qua nhữngdiễn biến về sinh trưởng phát triển nói trên, lặp đi lặp lại trong nhiều năm.Quá trình sinh trưởng sinh dưỡng và sinh trưởng sinh thực song song cùngphát triển
Hai chu kỳ trên có quan hệ mật thiết với nhau, các chu kỳ phát triểnnhỏ được thực hiện trên cơ sở của chu kỳ phát triển lớn Các hiện tượng hàngnăm như hạt nảy mầm, đâm chồi, nảy lộc, mọc lá, ra hoa kết quả đều tiếnhành trên cơ sở của chu kỳ lớn tích luỹ hàng năm gọi là tuổi sinh vật (tuổichung) của cây chè
Những đặc điểm sinh trưởng phát triển của cây chè là kết quả phản ánhtổng hợp giữa đặc điểm của giống (tính di truyền) với những điều kiện ngoạicảnh Như vậy, nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng phát triển, năng suất và chất
Trang 19lượng của từng giống, chúng ta sẽ đánh giá được khả năng thích ứng củagiống trong vùng sinh nghiệp lâu năm.
2.2 Một số kết quả nghiên cứu trong và ngoài nước liên quan đến đề tài
Cơ giới hóa trong sản xuất chè là một xu thế tất yếu bởi đặc tính sinhtrưởng của cây chè cũng như áp lực về nguồn lao động thủ công, nhất là trongkhâu thu hái Việc ứng dụng cơ giới hóa trong sản xuất chè từ khâu làm đất,bón phân, tưới nước, quản lý dịch hại, đốn, hái đã được nghiên cứu và đưa vàosản xuất rộng rãi tại một số nước trên thế giới như: Nhật Bản, Đài Loan, TrungQuốc, Ấn Độ, Srilanca Do tính chất đặc thù của ngành chè và sức ép về laođộng trong khâu đốn, hái mà các nước này đã đầu tư chế tạo ra nhiều loại máyđốn hái khác nhau sao cho phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng
2.2.1 Tình hình nghiên cứu ở một số nước
* Cơ giới hóa trong sản xuất chè tại Nhật Bản:
Nhật là một trong những nước sản xuất ra lượng chè xanh lớn trên thếgiới với sản phẩm nổi tiếng là chè xanh dẹt Cùng với sự phát triển của khoahọc kỹ thuật, áp lực về lao động, công nghệ chế biến, yêu cầu chất lượng sảnphẩm các nhà khoa học của Nhật Bản đã nghiên cứu chế tạo ra nhiều thiết bị,máy móc phục vụ cho sản xuất chè
Cây chè được trồng ở hầu hết các vùng trên đất nước Nhật Bản, nhưng
có bThe three largest producing regions for Japanese tea are Shizuoka,Kagoshima and Mie.a khu vực sản xuất chè lớn nhất là Shizuoka, Kagoshima
và Mie Although tea is grown throughout most of Japan excluding Hokkaido
in the north, green tea grown in commercial quantities requires certainclimatic and geographic conditions to be viable Chè nơi đây được trồng vớitính thương mại cao nên đòi hỏi các điều kiện canh tác, thu hái và chế biếnphải có hiệu quả cao.In particular, since the tea plant has its origins insubtropical areas, it does not grow well in cold climates.In addition, the roots
Trang 20of tea bushes not only supply moisture and nutrients from the soil but alsoserve to temporarily store nutrients Do đó việc ứng dụng các kỹ thuật sảnxuất chè theo hướng cơ giới hóa đã được Nhật Bản áp dụng từ thập kỷ 80 củathế kỷ 20:
- Cây giống được sử dụng những giống phù hợp cho quá trình thu hái bằngmáy (hiện nay nước ta đang trồng khảo nghiệm giống chè nhật là giống chèthích hợp với cơ giới hóa) và được nhân giống bằng phương pháp giâm cành
- Đất trồng được sử dụng các loại máy để làm sâu tới 1 m và trộn phânbón hữu cơ, phân bón vi sinh… với mục đích thay đổi thành phần lý, hóa tínhđất tạo điều kiện cho cây chè sinh trưởng phát triển vào thời kỳ sản xuất kinhdoanh Sau khi làm đất đặt hệ thống tưới nước tự động trước khi trồng
- Trồng chè có thể trồng hàng đơn và hàng kép với khoảng cách 170cm(đối với trồng đơn), sau khi trồng được phủBy laying PVC mulch sheeting orstraw, the ground surface is covered, making it difficult for weeds to becomeestablished bằng màng phủ linon hoặc rơm để hạn chế cỏ dại và thườngxuyên làm cỏ khi cỏ còn nhỏ
- Giai đoạn kiến thiết cơ bản sử dụng máy đốn để tạo sự đồng đều trênnương chè, tạo cho cây chè có bộ khung tán khỏe mạnh, nhiều búp thứ nhấtđốn cách mặt đất từ 15 - 20cm; năm thứ 2 đốn cách mặt đất từ 25 - 30cm;năm thứ 3 đốn cách mặt đất từ 35 - 45cm Nương Although it becomespossible to pick the tea leaves from the fourth year, it is not until the fifth toeighth years that the width of the bushes and number of shoots provide stableyield and quality.* In regions such as Nansatsu in Kagoshima Prefecture thathave a high number of pickings per year, there are five pickings annually—from to plus chè bắt đầu đưa vào sản xuất kinh doanh từ năm thứ 4 tuynhiên đến năm thứ 8 mới ổn định về năng suất và chất lượng
Trang 21- Trong sản xuất chè ở Nhật Bản áp dụng cơ giới hóa từ khâu làm đất,tưới tước, bón phân, đốn tỉa tạo hình, thu hái, kiểm soát dịch hại.
- Ngoài các loại máy đốn, máy hái chè hiện đại phù hợp với nhữngnương chè trên đất bằng, Nhật Bản còn chế tạo ra một số loại máy đốn háiđơn giản và có thể áp dụng cho nhiều vùng sản xuất chè khác nhau
+ Máy đốn, máy sửa tán: ERA-1140, R-8GA1200, EB1-750
+ Máy hái chè có bánh xe: TX-3, TX-5, TX-12
+ Máy hái chè cầm tay lưỡi hái cong và lưỡi thẳng V8-X1, máy hái đeolưng TH23
Các loại máy trên có đặc điểm là chất lượng tốt, ít tiêu tốn nhiên liệu,gọn nhẹ dễ sử dụng, độ bền cao, hiệu quả kinh tế cao
- Cho đến nay hầu như việc thu hái búp chè ở Nhật Bản đều được háibằng máy, các qui trình hái đã được áp dụng cho phù hợp với sự sinh trưởngcác giống chè và yêu cầu của chế biến cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm
* Tình hình nghiên cứu về hái máy ở Trung Quốc
Trung Quốc được biết đến là nước sản xuất chè hàng đầu thế giới về diệntích và sản lượng Việc áp dụng cơ giới hóa trong sản xuất chè ở một số khâulàm đất, bón phân, tưới nước, quản lý dịch hại, đốn hái cũng đã được áp dụng cơgiới hoá từ lâu và ngày càng được ứng dụng rộng rãi trong sản xuất Ngoài cácvùng chè được thâm canh đặc biệt và yêu cầu hái bằng tay theo yêu cầu côngnghệ đặc biệt để chế biến ra các loại chè đặc sản như: Long Tỉnh, Mao Tiêm,Thiết Quan Âm, Ôlong thì các thiết bị đốn, sửa tán, hái đều đã được ứng dụng
ở các mức độ khác nhau Trung Quốc đã chế tạo ra được nhiều loại thiết bị đểứng dụng thu hái, đốn với các giống chè vốn có đặc điểm sinh trưởng khác nhau
và theo yêu cầu của công nghệ chế biến Một số loại máy ứng dụng trong sản
Trang 22xuất chè có xuất xứ từ Trung Quốc đang được người sản xuất chè của Việt Nam
sử dụng: Máy hái, máy đốn chè (cải tiến từ máy cắt cỏ) Tuy nhiêu hiệu quả củaviệc ứng dụng chưa cao do chưa có quy trình kỹ thuật chăm sóc phù hợp vớiviệc thu hái bằng máy nên hiệu quả của áp dụng chưa cao Đây là một trongnhững yếu tố làm hạn chế khả năng áp dụng tại Việt Nam Các thiết bị củaTrung Quốc tuy giá thành thấp nhưng chất lượng, độ bền kém hơn máy NhậtBản, Đài Loan và chi phí nhiên liệu cũng cao hơn, hiệu quả kinh tế thấp
* Tình hình nghiên cứu về hái máy ở Đài Loan
Đài Loan là nước sản xuất chè lớn trên thế giới, sản phẩm chủ yếu là chèxanh và các loại chè đặc sản Từ lâu chè Ôlong Đài Loan đã nổi tiếng thế giới vàđem lại một nguồn thu nhập rất lớn cho người dân nước này Việc sản xuất, chếbiến đã được áp dụng cơ giới hoá, trong đó khâu thu hái búp cũng được đầu tưnghiên cứu để chế tạo ra các thiết bị phù hợp ứng dụng cho sản xuất Bên cạnhứng dụng máy hái vào sản xuất người ta cũng đã nghiên cứu ứng dụng các thiết
bị sửa tán, máy phân loại búp chè tươi để tạo ra nguyên liệu phù hợp theo yêucầu của công nghệ chế biến và thị trường tiêu thụ Các loại máy của Đài Loan cóchất lượng tương đối tốt, giá thành ở mức trung bình so với giá thiết bị cùng loạitrên thị trường thế giới
2.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước
Việt Nam đứng thứ 6 về diện tích và đứng thứ 7 về sản lượng chè trên thếgiới, sản phẩm chủ yếu là chè đen chiếm trên 60%, chè xanh và các sản phẩmchè khác chiếm gần 40% Tuy nhiên mặt bằng trình độ sản xuất chế biến chènước ta chỉ đạt mức trung bình của thế giới Trong sản xuất chè thì khâu thu hái
đã tiêu tốn một lượng nhân công rất lớn, điều này đã tạo nên một sức ép lớntrong mùa thu hái vì thiếu nhân công ngay cả với những nước có lực lượng lao
Trang 23động phổ thông lớn như nước ta Giải quyết những khó khăn trên, ở Việt Nam
đã có một số nghiên cứu, áp dụng cơ giới hoá trong sản xuất chè:
Áp dụng cơ giới hóa trong kỹ thuật hái, đốn không chỉ giải quyết vấn đềmất cân đối lao động trong sản xuất chè, mà còn ảnh hưởng tới khả năng sinhtrưởng cây chè, chất lượng búp chè và khả năng cân đối về nguồn nguyên liệuđầu vào cho các cơ sở chế biến trên địa bàn
Các kết quả nghiên cứu hái chè bằng kéo của Ngô Minh Tú, Bùi ThuNguyệt, (1982 - 1990) [21] cho biết: Hái bằng tay 01 lao động 01 ngày thuđược 30 - 50 kg, hái kéo năng suất 01 công hái đạt 80-110 kg (tăng năng suất
> 250%) Phẩm cấp chè búp tươi hái tay đạt từ 22 - 25% chè A+B còn phẩmcấp chè búp tươi hái kéo không có chè A+B chỉ có chè D do vậy giá bán chèbúp tươi do hái kéo giảm mạnh, tác giả kết luận hái kéo chỉ áp dụng cho tậnthu chè cuối năm làm chè già, kết hợp sửa tán
Công ty chè Mộc Châu là đơn vị áp dụng hái chè và đốn chè bằng máy củaNhật từ năm 2002 Một số kết quả cho thấy trong điều kiện thâm canh cao, háimáy không ảnh hưởng sinh trưởng cây chè, giảm tới 46% lao động cho 1 hatrong một lứa hái, tuy nhiên lại tăng 13% lao động nhặt phân loại nguyên liệuchè trong nhà máy
Trung tâm khuyến nông Phú thọ năm 2007 đã áp dụng hái máy cho một
số hộ nông dân có chè LDP1, kết quả năng suất lao động tăng 66,8 %; tổngthu nhập tăng so hộ đối chứng tăng 12,7 %
Hiện nay tại Phú Thọ, Thái nguyên, Yên Bái, Tuyên Quang và một số hộnông dân đã biết sử dụng máy cắt cỏ cải tiến để thực hiện đốn phớt hàng nămcho chè, có thể giảm được 46 - 63 % lao động đốn cho 1 ha Tuy nhiên chỉ ápdụng được đối với chè đốn phớt hoặc đốn phớt xanh
Trang 24Trong mấy năm vừa qua đã có nhiều công trình nghiên cứu chế tạo máyhái chè theo mẫu Nhật Bản có cải tiến, tuy nhiên vẫn chưa thành công Gầnđây nhất tháng 6/2009 nhóm tác giả của Viện Cơ điện nông nghiệp vàCNSTH đã thử nghiệm máy hái chè mới nghiên cứu chế tạo tại Viện Khoahọc kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc, tuy nhiên kết quả vẫn chưađược như mong muốn
Theo nhu cầu thực tế hiện đã có nhiều cơ sở và hộ nông dân đầu tư muasắm máy hái áp dụng vào sản xuất như: Nhà máy chè Anh Sơn - Nghệ An,Công ty chè Phú Đa - Thanh Sơn, Phú Bền - Thanh Ba, Đoan Hùng và một sốvùng chè như Đồng Hỷ - Thái Nguyên, Thanh Sơn-Phú Thọ, Sơn Dương,Yên Sơn-Tuyên Quang và nhu cầu mở rộng áp dụng máy hái là rất lớn Cácthiết bị được ứng dụng vào sản xuất rất đa dạng: Thiết bị của Nhật Bản, ĐàiLoan và Trung Quốc sử dụng động cơ Honda sản xuất tại Thái Lan Việcđầu tư máy hái chè vào sản xuất đa phần mang tính tự phát, không được ápdụng quy trình chuẩn và cụ thể nên hiệu quả kinh tế không cao, một số cơ sở
và hộ nông dân đầu tư thiết bị rẻ tiền loại Trung Quốc lắp động cơ Thái Lankhông những không mang lại hiệu quả kinh tế do máy tiêu tốn nhiên liệu, độbền máy rất thấp làm chi phí khấu hao máy cao mà còn làm ảnh hưởng tớinăng suất, sinh trưởng lâu dài của cây chè
Trong thời gian qua Trung tâm nghiên cứu và phát triển chè thuộc ViệnKhoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp miền núi phía Bắc đã nghiên cứu về vấn
đề này, kết quả bước đầu khẳng định: Hái chè bằng máy cây chè phát triểnbình thường, năng suất búp tăng trên 10% và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn háitay Tuy nhiên để đánh giá chính xác thì cần quá trình theo dõi nghiên cứutrước khi đưa ra những qui trình và khuyến cáo cho sản xuất
2.3 Tình hình sản xuất chè trong nước và trên thê giới
Trang 252.3.1 Tình hình sản xuất chè trên thế giới
Cây chè là cây trồng có lịch sử lâu đời khoảng trên 4000 năm Ngày nay,chè là thứ nước uống chủ yếu và phổ biến nhất trên Thế Giới với nhiều loạisản phẩm chế biến ngày càng đa dạng và phong phú Ngoài việc thỏa mãn vềnhu cầu dinh dưỡng, giải khát cho con người, thưởng thức chè ở nhiều nước
đã được nâng lên tầm văn hóa với những nghi thức trang trọng và thanh caocủa trà đạo
Theo nhiều nhà khoa học cho biết, quốc gia đầu tiên phát triển sản xuấtchè là Trung Quốc, sau đó được truyền bá sang Nhật Bản vào những năm 805sau công nguyên, vào Inđônêxia năm 1654, vào Ấn Độ năm 1780, sang Nganăm 1833, Malaixia năm 1914; vào những năm 1920 sang châu Phi ở cácnước như: Kenia, Malavi, Ghine… Ngày nay trên thế giới có khoảng trên 60nước trồng chè Chè được trồng tập trung nhiều nhất ở châu Á, sau đó đếnchâu Phi, trong đó có trên 30 nước có nền sản xuất chè phát triển, phân bố từ
Trang 26Thế giới 2738701 2905768 2967935 2997607 3123561
(Nguồn: Theo FAO statistics Division 2012)
Như vậy, tính đến năm 2010 diện tích chè trên thế giới đạt 3123561 ha,tăng 348860 ha tương đương 14% so với năm 2006 Trong đó Trung Quốc lànước có diện tích trồng chè lớn nhất thế giới với diện tích 1419530 ha chiếm45.4% diện tích chè toàn thế giới Ấn Độ là nước đứng thứ 2 với diện tích là
583000 ha, chiếm 18.6% so với tổng diện tích chè toàn thế giới Diện tích chèViệt Nam đạt 113200 ha chiếm 3,6% diện tích chè thế giới
Bảng2.2: Năng suất chè của thế giới và một số nước trồng chè chính
Nguồn: Theo FAO statistics Division 2012
Qua bảng 2 cho thấy năng suất chè của thế giới ở mức khá ổn định Trong
đó Kenya là nước có năng suất chè cao nhất đạt 23,311 tạ chè khô/ha, vượt quanăng suất bình quân của thế giới 38,77% Mianma là nước có năng suất nhỏ nhấtchỉ đạt 3.935 tạ chè khô/ha, tương đương 30,03% năng suất chè thế giới Trong
đó Việt Nam tính đến năm 2010 đạt năng suất 17,532 tạ chè khô/ha
Bảng 2.3: Sản lượng chè của thế giới và một số nước trồng chè chính
Trang 272.3.2 Tình hình tiêu thụ chè trên thế giới
Năm 2007 chè đen tiêu thụ trên thế giới ước đạt 2,67 triệu tấn, tăng trungbình hàng năm là 2.8% Trong đó mức tăng chủ yếu ở các nước phát triển đạt1.95 triệu tấn tăng 3% Tiêu thụ chè đen của các nước phát triển cũng đạt mứctăng hàng năm là 2% đạt 719.000 tấn Đặc biệt tiêu thụ chè đen của Ấn Độtiếp tục tăng khá mạnh, đạt 832.000 tấn, tưng trung bình 3,2% (theo FAO Statcitation 2006)
Theo số liệu thống kê của tổng cục thống kê, các nước tiêu thụ chè hàngnăm thường phải nhập khẩu chè bao gồm 115 nước: 34 nước Châu Phi, 29nước Châu Á, 28 nước Châu Âu, 19 nước Châu Mỹ, 5 nước Châu Đại Dương.Năm 2008, tổng kim ngạch của 10 nước nhập khẩu chè lớn nhất thế giớiđạt 2,18 tỉ đô la Mỹ, chiếm trên 50% tổng kim ngạch nhập khẩu chè toàn thếgiới So với cùng kỳ năm 2007, kim ngạch nhập khẩu chè các nước này tăng
Trang 28trung bình 16,89% Năm nước có kim ngạch nhập khẩu chè lớn nhất thế giớinăm 2008 là Nga (510,6 triệu USD), Anh (364 triệu USD), Mỹ (318,5 triệuUSD), Nhật Bản (182,1 triệu USD) và Đức (181,4 triệu USD).Trong khi đó,tổng kim ngạch của 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới đạt tỷ USD, tăng18,8% so với cùng kỳ năm 2007 Danh sách các nước trong bảng xếp hạngtop10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới năm 2008 không có nhiều thay đổi
so với năm 2007 với ba nước dẫn đầu là Sri Lanka (đạt 1,2 tỷ USD), TrungQuốc (682,3 triệu USD) và Ấn Độ (501,3 triệu USD)
Sản lượng chè của Kenya, nước xuất khẩu chè đen lớn nhất thế giới, đãgiảm 9% xuống còn 278 triệu kg trong 11 tháng đầu năm 2009 Sri Lanka,nước sản xuất chè lớn thứ 4 thế giới, đã sản xuất 263,8 triệu kg chè trong 11tháng đầu năm 2009, cũng giảm 12% so với cùng kỳ năm trước đó Theothống kê chính thức trong giai đoạn tháng 1 - 9/2009, sản lượng chè thế giớiđạt 1275,5 triệu kg, giảm khoảng 89 triệu kg so với cùng kỳ năm ngoái
Giá chè trên thế giới năm 2009 đã tăng gấp đôi so với năm 2008, và lập
kỷ lục cao trong nhiều năm qua do hạn hán ở ấn Độ, Sri LanKa và Kenya (bathị trường cung cấp chè nhiều nhất) trong khi nhu cầu tăng lại tăng mạnh Từmức giá trung bình 2.380 USD/tấn trong năm 2008 thì sang đến năm 2009 giáchè đã lên đến mức 5.450 USD/tấn Sản lượng chè của Kenya, nước xuấtkhẩu chè đen lớn nhất thế giới đã giảm 9%; Sri Lanka nước sản xuất lớn thứ 4cũng đã giảm 12% trong năm 2009
Tiêu thụ chè thế giới luôn tăng vượt sản lượng trong giai đoạn 2005
-2009, với khoảng cách lớn nhất là vào những năm từ 2007 đến -2009, khi mứctăng nhu cầu vượt tới 3,4 điểm phần trăm so với mức tăng cung, đúng vàothời điểm giá chè tăng mạnh Trên thực tế, phần thu nhập mà các hộ gia đìnhdành để mua chè vẫn tương đối nhỏ Vì vậy, đây là thị trường được đánh giá
là có tiềm năng rất lớn
Trang 29Theo Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc (FAO), năm 2009 nguồncung chè thế giới có thể giảm nhẹ so với năm 2008 do ảnh hưởng của thời tiếtxấu đã làm giảm sản lượng chè ở một số quốc gia sản xuất chè Như tạiKenya, nước xuất khẩu chè đen lớn nhất thế giới, những tháng đầu năm 2009đang phải đối mặt với thời tiết khô hạn kéo dài, làm sản lượng chè giảmmạnh Sản lượng chè thu hoạch của Kenya trong bốn tháng đầu năm nay đãgiảm 50% so với cùng kỳ năm 2008 Tình trạng tương tự cũng xảy ra SriLanka, khiến sản lượng chè của nước này năm 2009 được dự báo sẽ giảm sovới năm 2008.
Trên thị trường thế giới, hiện tại tiêu thụ chè đang tăng mạnh Người tiêudùng tại Mỹ vẫn có xu hướng chuyển từ những đồ uống đắt tiền như cà phê,nước trái cây sang các sản phẩm rẻ hơn như chè Tại châu Âu, các nước Đức,Anh, Nga cũng đều có xu hướng tăng nhu cầu tiêu dùng chè trong thời giantới Tiêu thụ chè thế giới luôn tăng vượt sản lượng thu hoạch trong giai đoạn
2005 - 2009 Theo dự báo của FAO, trong giai đoạn 2009 - 2010, nhập khẩuchè đen thế giới ước tính khoảng 1,15 triệu tấn, mức tăng trung bình khoảng0,6%/năm Các nước nhập khẩu chính như Anh, Nga, Pakistan, Mỹ, NhậtBản sẽ chiếm khoảng 60% tổng lượng nhập khẩu chè toàn thế giới vào năm
2010 Cụ thể, Pakistan tăng 2,9%/năm, từ 109.400 tấn lên 150.000 tấn; NhậtBản cũng tăng từ 18.000 lên 22.000 tấn, tăng 1,8%/năm
Tại thị trường Mỹ, mặc dù kinh tế đang trong thời kỳ suy giảm nhưngnhu cầu tiêu thụ chè không những không giảm mà còn tăng mạnh Người tiêudùng Mỹ đã hạn chế mua những đồ uống đắt tiền như cà phê, nước trái cây,nước ngọt mà thay vào đó là tiêu dùng các sản phẩm rẻ hơn như chè, đặcbiệt là những loại chè có chất lượng trung bình
Trang 30Tại thị trường châu Âu, các nước Đức, Anh, Nga đều có xu hướng tăngnhu cầu tiêu dùng chè Ngay từ những tháng đầu năm 2009, tại các thị trườngnày, người dân đã có xu hướng chuyển từ các đồ uống khác sang tiêu dùngcác sản phẩm từ chè như các loại chè truyền thống, chè uống liền, chè chếbiến đặc biệt Như tại Nga, (một trong những nước tiêu thụ chè lớn trên thếgiới), với mức tiêu thụ trung bình khoảng hơn 1 kilôgam chè/người/năm Giaiđoạn 2009 - 2010, nhập khẩu chè đen của Nga tăng từ 223.600 tấn lên315.200 tấn, mức tăng trung bình hàng năm là 3% Tuy nhiên, mức tiêu thụchè đen (loại chè chiếm gần 80% mức tiêu thụ hàng năm) sẽ trong xu hướngsuy giảm [9].
Các thị trường khác như Ai Cập, Iran, nhu cầu tiêu dùng chè cũng tăng.Như vậy, có thể thấy nhu cầu tiêu dùng chè tại các nước phát triển đang chuyểndần từ các sản phẩm chè thông thường sang các sản phẩm chè uống liền và chèchế biến đặc biệt trong khi tại các nước Tây Á và châu Á vẫn thích dùng cácsản phẩm chè truyền thống điều này giúp cho các nước trồng và xuất khẩu chètrên thế giới có phương pháp chế biến chè phù hợp cho từng vùng cũng nhưđịnh ra được vùng xuất khẩu chè phù hợp cho sản phẩm của mình
2.3.3 Tình hình sản xuất chè ở Việt Nam
* Lịch sử phát triển và quá trình sản xuất:
Việt nam có lịch sử trồng chè từ lâu đời, nhưng cây chè chỉ mới đượctrồng và phát triển trên quy mô lớn từ khoảng trên 100 năm nay Việt Nam làmột trong những nước có điều kiện tự nhiên thích hợp cho sự sinh trưởng vàphát triển của cây chè Cây chè có thể phát triển tự nhiên ở vùng núi cao tuyếtShan), hay được trồng tập trung ở các vùng Trung du miền núi phía Bắc, khuBốn cũ và các tỉnh Tây Nguyên Quá trình phát triển sản xuất chè ở Việt Nam
có thể chia làm bốn thời kỳ sau đây:
Trang 31- Thời kỳ thứ nhất 1890 - 1945:
+ Năm 1890 một số đồn điền chè được thành lập đầu tiên: Tình Cương(Phú Thọ) với diện tích 60 ha, Đức Phổ (Quảng Nam) 250 ha, chè được trồng
ở hai tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi với diện tích 1900 ha
+ Năm 1925 - 1940 người Pháp mở các đồn điền trồng chè ở cao nguyênTrung Bộ với diện tích khoảng 2.750 ha Tính đến năm 1938, tổng diện tíchtrồng chè của Việt Nam là 13.405 ha với sản lượng 6.100tấn chè khô Cây chèđược trồng nhiều ở Bắc bộ và Trung bộ trong đó trên 75% diện tích là củangười Việt, khoảng 25% diện tích là của người Pháp Theo số liệu thống kênăm 1939 sản lượng chè của Việt Nam là 10.900tấn, đứng hàng thứ 6 sau Ấn
Độ, Xrilanca, Trung Quốc, Nhật Bản và Inđônêxia Một đặc điểm nổi bậttrong thời kỳ này là diện tích trồng chè rất phân tán, lẻ tẻ, sản xuất mang tínhchất tự túc, tự cấp Kỹ thuật canh tác lạc hậu, sơ sài với phương thức quảngcanh, năng suất rất thấp chỉ đạt trên dưới 1,5t búp tươi/ha
Các cơ sở nghiên cứu về cây chè được thành lập ở hai nơi Phú Hộ (VĩnhPhú) và Bảo Lộc (Lâm Đồng)
- Thời kỳ thứ hai 1945 - 1955:
Do ảnh hưởng của cuộc chiến tranh chống Pháp, nên các vườn chè bị bỏhoang nhiều, số còn lại không được đầu tư chăm sóc; do vậy diện tích và sảnlượng chè trong thời kỳ này giảm sút dần
- Thời kỳ thứ ba từ năm 1954 - 1990:
Dưới sự lãnh đạo của Đảng và Chính phủ, với phương châm xây dựngnền nông nghiệp toàn diện và vững chắc, nghề trồng chè đã được chú ý đúngmức Chè chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống kinh tế của nhân dân ta.Trong các vùng trồng chè, chè là nguồn thu nhập chủ yếu, góp phần quantrọng trong việc cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân
Trang 32Trong những năm từ 1958 - 1960 hàng loạt các nông trường quốc danhđược thành lập, trong đó có nhiều nông trường sản xuất chè của quân đội, sảnxuất với quy mô lớn, diện tích chè được tăng lên rõ rệt Tiếp đến trong suốtnhững năm 1960 - 1970 sản xuất chè được phát triển mạnh trên cả 3 thànhphần kinh tế là Quốc doanh, tập thể, hộ gia đình; tuy vậy, việc sản xuất vàcung cấp chè chưa đáp ứng được nhu cầu tiêu thụ ngày càng tăng ở trongnước, cũng như nhu cầu xuất khẩu Tính đến hết năm 1977 cả nước có 44.330
ha chè với tổng sản lượng là 17.896 tấn chè khô
Khu vực tập thể (do các hợp tác xã nông nghiệp quản lý): Đã phục hồicải tạo các vườn chè cũ, đồng thời không ngừng mở rộng diện tích trồng chèmới Hình thành nhiều hợp tác xã chuyên trồng chè (25 hợp tác xã ở ĐịnhHóa - Bắc Thái) hoặc trồng chè là chủ yếu (các hợp tác xã ở Sông Lô - VĩnhPhú) Các hợp tác xã trồng chè đang áp dụng những biện pháp kỹ thuật tiêntiến trong quá trình trồng trọt như thiết kế nương chè mới, kỹ thuật gieo trồng,đốn tạo hình, quản lý chăm sóc và hái chè san trật Diện tích trồng chè trongkhu vực tập thể năm 1977 là 22.205 ha
Khu vực quốc doanh: Từ năm 1960 ta đã xây dựng những nông trườngquốc doanh trồng chè Có 43 nông trường quốc doanh với diện tích 17.932 ha.Ngoài hai khu vực hợp tác xã nông nghiệp và nông trường quốc doanh ởmiền Bắc, ở các tỉnh phía nam diện tích trồng chè của các đồn điền tư nhâncũng đạt khoảng trên 5.000 ha
Từ sau giải phóng miền Nam đến những năm 1990, ngành chè được chútrọng và phát triển mạnh Diện tích, năng suất, sản lượng ngày càng đượcnâng cao; các tiến bộ khoa học kỹ thuật được chú trọng áp dụng mạnh mẽ,nhiều giống mới được nhập nội và chọn tạo được đưa vào sản xuất; nhiều cơ
sở nghiên cứu, chế biến chè được thành lập và hoạt động rất hiệu quả; chè củaViệt Nam đã có mặt trên thị trường nhiều nước trên khắp các châu lục
Trang 33- Thời kỳ thứ tư từ năm 1990 đến nay:
Trong những năm cuối thập niên của thế kỷ XX, do có sự biến động lớn
về thị trường tiêu thụ (thị trường tiêu thụ chè Việt Nam là Liên Xô và cácnước Đông Âu bị mất) nên sản xuất chè gặp nhiều khó khăn, có phần chữnglại Mặt khác với mô hình sản xuất tập trung bao cấp, cơ chế quản lý khôngphù hợp của các cơ sở Quốc doanh, đời sống của những người trồng chè gặpnhiều khó khăn, hàng loạt các nông trường chè của nhà nước, các cơ sở sảnxuất của tập thể dần bị giải tán, chuyển sang hình thức các công ty cổ phầnhoặc tư nhân hóa Trước thực trạng đó, việc thành lập Tổng công ty chè Việtnam, thống nhất quản lý ngành chè được tiến hành; một số mô hình liêndoanh, liên kết với nước ngoài được thành lập; quy trình công nghệ từ khâusản xuất nguyên liệu, chế biến được chú trọng đầu tư và đổi mới; thị trườngxuất khẩu tiêu thụ chè được mở rộng sang các nước Tây Âu, Mỹ, Nhật Bản…ngành chè được khởi sắc trở lại như tiềm năng vốn có của nó Những năm đầucủa thế kỷ XXI, nhất là từ khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại lớn nhấtThế Giới (WTO), trước sự cạnh tranh mạnh mẽ và đòi hỏi khắt khe của thịtrường tiêu thụ, sản phẩm chè của Việt Nam ngày càng đòi hỏi phát triển theohướng nâng cao chất lượng đáp ứng các tiêu chuẩn khắt khe và thị hiếu củangười tiêu dùng; do vậy, việc mở rộng diện tích sản xuất chè ở giai đoạn này
có phần chậm lại mà tập trung chủ yếu vào việc nâng cao chất lượng sản
phẩm, tạo ra các sản phẩm chè “sạch, an toàn”, đổi mới công nghệ chế biến,
đa dạng hóa các loại sản phẩm và mẫu mã hàng hóa Đi kèm theo đó, hàngloạt các giống mới có tiềm năng năng suất cao, chất lượng tốt được đưa vàosản xuất, đổi mới quy trình sản xuất từ khâu kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc, thuhái đến gia công chế biến tạo các sản phẩm mới từ chè Thương hiệu chè củaViệt Nam trên thị trường quốc tế dần được khẳng định và chiếm ưu thế Tuynhiên, trong giai đoạn này, nhìn chung, việc trồng chè của ta còn một số tồn
Trang 34tại như: Khả năng mở rộng diện tích chè ở vùng trung du và miền núi cònnhiều, nhưng ta chưa có điều kiện để giải quyết tốt Tốc độ phát triển trồngchè chậm, các vùng chè mới trồng không đồng đều, còn nhiều diện tích xấu
và đến thời hạn chưa đưa vào sản xuất kinh doanh Việc quy hoạch sử dụngđất trồng chè chưa hợp lý, còn lãng phí đất đai Năng suất sản lượng chè hàngnăm có tăng nhưng tăng rất chậm, chất lượng sản phẩm có khá hơn trướcnhưng không đồng đều ở các cơ sở và không ổn định
Trang 35Bảng 2.4: Diện tích, năng suất và sản lượng chè của Việt Nam từ
năm 2006 - 2010
Năm
Diện tích chè
kinh doanh (1000ha)
Năng suất (tạ khô/ha)
Sản lượng (1000 tấn khô)
Xuất khẩu (1000 tấn khô)
Nguồn: theo FAO statistics Division 2012
Việt Nam - nước có ngành sản xuất chè truyền thống hàng trăm năm vớinhiều vùng chè đặc sản nổi tiếng, có 34/63 tỉnh, thành phố trồng chè, tậptrung chủ yếu ở trung du miền núi phía Bắc và cao nguyên Lâm Đồng với gần130.000 ha Hiện có khoảng 690 nhà máy chế biến chè (công suất từ 2 đến 10tấn nguyên liệu chè búp tươi/ngày) trong đó chỉ có 31 nhà máy có quy mô sảnxuất lớn, 103 nhà máy có quy mô vừa, còn lại là các cơ sở sản xuất chế biếnnhỏ và hàng vạn các lò thủ công chế biến do các hộ gia đình tự chế Đội ngũlàm chè lên tới 3 triệu lao động, chiếm 50% tổng số dân sống trong vùng chè.Xuất khẩu chè cả nước tháng 9/2007 đạt 10.161 tấn với trị giá 13,53 triệuUSD, giảm 8,53% về lượng và giảm 3% về trị giá so với tháng 8/07; giảm 10%
về lượng nhưng tăng 10,27% về trị giá so với tháng 9/06 Tổng lượng chè xuấtkhẩu sau 9 tháng năm 2007 đạt 80.813 tấn với trị giá 86,87 triệu USD, tăng 7%
về lượng và tăng 9,96% về trị giá so với cùng kỳ năm 2006
Tháng 9/2007, chè đen và chè xanh vẫn là những chủng loại chè xuấtkhẩu chủ lực của Việt Nam Cụ thể tháng 9 lượng chè đen xuất khẩu được là5.224 tấn với trị giá 6,4 triệu USD, giảm 18,75% về lượng và giảm 7,95% về
Trang 36trị giá; chè xanh đạt 4.090 tấn với trị giá 6,186 triệu USD, tăng 1,32% vềlượng và tăng 9,27% về trị giá so với tháng 8/2007.
Thị trường tiêu thụ chính loại chè đen là Nga (967 tấn), Trung Quốc(961 tấn), Ả Rập Xê út (711 tấn) và Đài Loan (449 tấn) Còn Pakistan là thịtrường chủ yếu tiêu thụ chè xanh của Việt Nam đạt 2.253 tấn (chiếm 55%lượng chè xanh xuất khẩu tháng 9/2007)
Ngoài ra, tháng 9/2007, nước ta còn xuất khẩu 662 tấn chè khô sơ chếvới trị giá 490.131 USD sang các thị trường Trung Quốc và Đài Loan
Theo số liệu của cục thống kê, trong 4 tháng đầu năm 2008 xuất khẩuchè của cả nước đạt 31.092 tấn, trị gia 38.956.011 USD tăng 13,8% về sảnlượng và tăng 12,7% về giá trị so với cùng kỳ năm trước
Theo báo cáo quý I năm 2009, ngành hàng chè Việt Nam của trung tâmthông tin Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (AGROINFO) xuất khẩuchè của Việt Nam trong năm 2008 và quý I năm 2009 đều tăng về giá trị sovới năm 2007 Trong số các thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam trong quý
1, Nga đã vượt qua Pakistan trở thành thị trường tiêu thụ lớn nhất, tăng85,99% về lượng Tính chung 3 tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất 3,4 nghìntấn chè sang thị trường Nga với trị giá hơn 7 triệu USD Chiếm 13% lượngchè xuất khẩu của cả nước, Ấn Độ đứng thứ hai với lượng xuất trong tháng 3
là 1,1 nghìn tấn, trị giá 1,4 triệu USD, tăng 69% về trị giá và 33% về lượng sovới tháng đầu năm 2010
Lượng chè xuất khẩu cả năm 2009 ước đạt 133 nghìn tấn, với kim ngạch
178 triệu USD, tăng 27,3% về lượng và 21,27% về giá trị so với năm 2008.Mặc dù kim ngạch xuất khẩu tăng 30 triệu USD so với năm 2008, nhưng tăngchủ yếu do lượng xuất khẩu tăng, chứ không phải do cải thiện về giá Ướctính hiện nay có khoảng 2-3 triệu người Việt Nam có nguồn thu nhập chính
Trang 37phụ thuộc một phần hoặc hoàn toàn vào cây chè, đặc biệt là tại các tỉnh miềnnúi phía Bắc, chiếm đến 70% sản lượng chè cả nước.
Năm 2009 đã kết thúc, ngành chè đã đạt kết quả vượt kế hoạch đề ra
liệu thống kê, trong tháng 1/2010 lượng chè của Việt Nam xuất khẩu đạt10.580 tấn với kim ngạch 14,55 triệu USD; so với tháng 12/2009 giảm cảlượng và kim ngạch là 5,6% và 12,4%, song so với cùng kỳ năm trước lạităng 72,2% về lượng và tăng 82,1% về kim ngạch
Trong số các thị trường xuất khẩu chè của Việt Nam trong quý 1/2010,Nga đã vượt qua Pakistan trở thành thị trường tiêu thụ lớn nhất, tăng 85,99%
về lượng Tính chung 3 tháng đầu năm, Việt Nam đã xuất 3,4 nghìn tấn chèsang thị trường Nga với trị giá hơn 7 triệu USD Chiếm 13% lượng chè xuấtkhẩu của cả nước, Ấn Độ đứng thứ hai với lượng xuất trong tháng 3 là 1,1nghìn tấn, trị giá 1,4 triệu USD, tăng 69% về trị giá và 33% về lượng so vớitháng đầu năm 2010
Trong tháng 2/2010 xuất khẩu chè sang Tiểu Vương Quốc ả rập Thốngnhất chỉ đạt 354 tấn chè các loại, trị giá 704,2 nghìn USD, giảm 17,59% về trịgiá và 20,81% về lượng so với tháng 1/2010 Nhưng nếu so sánh 2 tháng đầunăm 2010 với cùng kỳ năm 2009 thì xuất khẩu sang thị trường này tăng mạnh
cả về lượng lẫn trị giá, với 801 tấn chè các loại, trị giá 1,55 triệu USD, tăng4.527,64% về trị giá và 2.706,71% về lượng so với cùng kỳ năm ngoái Năm
2010, ngành chè Việt Nam đã có những đột phá về giá nhờ chất lượng đượccải thiện và giá tăng trên thị trường thế giới Giá chè xuất khẩu năm qua đạtbình quân 1.450 đô la Mỹ/tấn, giúp giá chè Việt Nam từ chỉ bằng 50% leo lênmức 70% so với giá chè trung bình của thế giới
Trang 38Hai tháng đầu năm 2011, sản lượng xuất khẩu chè Việt Nam đạt 14nghìn tấn với kim ngạch đạt 20 triệu USD, đơn giá bình quân đạt 1,45USD/kg, giảm 17% về lượng nhưng tăng 13% về giá so với cùng kỳ năm
2010, trong đó chè đen chiếm 67%, chè xanh 30%, còn lại là các loại chèkhác với các thị trường lần lượt là: Pakistan, Nga, Đài Loan, Afganistan Chèđen hiện chiếm 80% tổng khối lượng chè xuất khẩu của Việt Nam, đối vớiloại sản phẩm này thì Đài Loan là thị trường lớn nhất, chiếm 17%, tiếp đến làNga, Irắc, Pakistan, Đức và Singapore Năm 2011 giá chè ở thị trường trongnước cũng đã tăng 30% lên bình quân 70.000 đồng/kg Giá chè nước ta sẽ tiếptục tăng nhờ chất lượng tiếp tục được cải thiện và nhu cầu cao từ phía kháchhàng Kim ngạch xuất khẩu năm nay được Hiệp hội Chè dự đoán sẽ tăng 20%
so với mức 197 triệu đô la Mỹ của năm 2010, lên trên 200 triệu đô la Mỹ Khối lượng chè xuất khẩu năm nay có thể ổn định ở quanh mức 135.000tấn như năm ngoái Để đạt mục tiêu ngành chè ngày càng phát triển, nâng caogiá trị và quảng bá thương hiệu chè Việt đến toàn cầu, trước hết phải đảm bảonguồn nguyên liệu ổn định và hướng đển việc tăng sản xuất và xuất khẩu sảnphẩm chè chất lượng cao, sau nữa là hướng tới mục tiêu phát triển bền vữngngành chè
Hiện tại, Việt Nam là quốc gia sản xuất và xuất khẩu chè lớn thứ 5 thếgiới sau Ấn Độ, Trung Quốc, Kenya, Sri Lanka và ngang hàng với Indonesia.Tuy nhiên giá trị xuất khẩu chè của nước ta còn thấp hơn nhiều so với mặtbằng giá trị chung của thế giới
Chè Việt Nam đã được xuất khẩu sang 110 nước và vùng lãnh thổ trênthế giới, Hiện chỉ có thương hiệu CHEVIET của nước ta là mới được biết đến
và đăng ký bảo hộ ở 70 quốc gia và vùng lãnh thổ Để xứng danh với vị tríđứng thứ 5 về xuất khẩu chè, vấn đề đặt ra cho ngành chè hiện nay là phải
Trang 39tăng cường sản xuất các sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng được các yêucầu khắt khe nhất, tạo dựng thêm một số thương hiệu chè có truyền thống vàquảng bá rộng rãi ra thị trường thế giới.
Việt Nam có điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp cho nên cây chèđược trồng trọt ở hầu hết các tỉnh trung du và miền núi, có tới 34 tỉnh thànhphố trồng chè với gần 130 ngàn ha, nhưng tập trung ở một số vùng chính như
ở các tỉnh Trung du, miền núi phía Bắc và cao nguyên Lâm Đồng:
- Vùng chè miền núi:
Gồm các tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai, Điện Biên,Sơn La… giống chè được trồng chủ yếu ở vùng này là chè Shan (còn gọi làchè tuyết) có năng suất cao, phẩm chất tốt Sản lượng chè của vùng này chiếm
25 - 30% tổng sản lượng chè của miền Bắc; trong tương lai sẽ nâng tỷ trọngsản lượng lên 50 - 60% Sản phẩm chủ yếu của vùng chè miền núi là chè lục,chè mạn Hiện nay sản xuất chè xanh đã chiếm ưu thế
- Vùng chè trung du:
Gồm các tỉnh Thái Nguyên, Phú Thọ, Hòa Bình, và một phần của YênBái Là vùng sản xuất chè chủ yếu, chiếm 70% sản lượng chè của miền Bắc.Giống chè chính được trồng trọt là giống Trung du (Trung Quốc lá to), PH1,các giống nhập nội từ Đài Loan… có năng suất cao và phẩm chất tốt Sảnphẩm chủ yếu là chè đen và chè xanh để tiêu dùng và xuất khẩu
- Vùng chè tươi:
Gồm các tỉnh đồng bằng Bắc bộ và khu 4 cũ, vùng này nhân dân có tậpquán sử dụng lá bánh tẻ để uống tươi (không qua quá trình chế biến) Chèđược trồng chủ yếu ở các tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Những nămgần đây một số vườn chè tươi đã được chăm sóc, đốn hái để chuyển sang chè
Trang 40hái búp Hiện nay vùng chè này đang giữ vị trí quan trọng trong việc giảiquyết nhu cầu thức uống của nhân dân.
- Ở miền Nam:
Chè được trồng chủ yếu ở hai tỉnh Lâm Đồng và Gia Lai - Kon Tum).Vùng nam Tây Nguyên (Lâm Đồng) là vùng cao nguyên nhiệt đới, độcao 800 -1.500m, thích hợp với giống chè Shan Vùng bắc Tây Nguyên thấphơn (500 -700m), khí hậu thích hợp với các giống chè Atxam và Trung du
Về tình hình xuất khẩu chè của Việt Nam trong những năm gần đây, theo sốliệu báo cáo của Tổng cục Hải Quan thì: Lượng xuất khẩu chè của Việt Namtrong tháng 3/2010 đạt 8.500 tấn, tăng 30,2% và kim ngạch đạt 11,6 triệuUSD, tăng 26,7% so với tháng 2/2010
Với kết qủa xuất khẩu của tháng 03/2010 đã nâng tổng lượng chè xuấtkhẩu của nước ta trong quý đầu tiên của năm 2010 (quý I/2010) lên 25,9nghìn tấn với kim ngạch 35,6 triệu USD, tăng 10,8% về lượng và 30,2% về trịgiá so với cùng kỳ năm 2009 Các tỉnh toàn cho thây đơn giá bình quân mặthàng chè xuất khẩu tăng 8,5% so với đơn giá bình quân của quý I/2009, ởmức 1,38 nghìn USD/tấn Đây có thể nói là mức cao nhất đạt được tính từtháng 01 năm 2005 Tuy nhiên, so sánh cho thấy hiện nay giá xuất khẩu chècủa Việt Nam vẫn thấp, chỉ bằng 1/2 so với mặt bằng giá chung trên thế giới.Chè thương hiệu Việt Nam đang ngày càng được ưa chuộng trên thị trườngthế giới, tính từ đầu năm đến hết tháng 3 năm nay, xuất khẩu chè tăng cao ởhầu hết các thị trường chủ lực (trừ Pakistan) Cụ thể tăng mạnh cả về lượng vàtrị giá ở các thị trường như Nga, Ấn Độ, Hoa Kỳ va Indonesia, Trung Quốc,Đức, Malaysia và đặc biệt xuất khẩu chè của Việt Nam sang Tiểu Vươngquốc A Rập Thống nhất tăng đột biến Hiện nay, sản phẩm chè Việt Nam đã
có mặt ở hơn 100 thị trường