2006 2007 2008 2009 2010 Trung Quốc111704012577321298374 1320873 141
2.4. Tình hình sản xuất chè ở Tuyên Quang
Tuyên Quang là một tỉnh miền núi nhưng địa hình lại khơng phức tạp lắm so với các tỉnh miền núi khác, đây là một thuận lợi của Tuyên Quang cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế xã hội nói chung. Địa hình Tun Quang ít bị chia cắt, độ cao trung bình so với mặt nước biển khoảng 200 - 300m, nằm trong vùng vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu nên Tun Quang có khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa. Tổng số giờ năng quanh năm dao động từ 1300 - 1750 giờ và phân phối tương đối đồng đều vào các tháng trong năm. Khí hậu Thái Nguyên chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa
khô từ tháng 10 đến tháng 5 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 2000 - 2500mm, cao nhất vào tháng 8 và thấp nhất vào tháng 1. Nói chung, khí hậu Tun Quang phù hợp cho phát triển nơng, lâm nghiệp đặc biệt là cho sự sinh trưởng và phát triển cây chè.
Trong tổng diện tích đất nơng nghiệp ở Tuyên Quang, nhóm đất chủ yếu là feralit với độ cao 20 - 200m so với mặt nước biển rất thích hợp để trồng và phát triển cây chè. Trong nhóm đất này thì ưu thế hơn cả là đất vàng đỏ trên phiến thạch sét, đất vàng nhạt trên đá cát, đất nâu vàng trên phù sa cổ.
Cùng với kinh nghiệm sản suất chè truyền thống có tư rất lâu đời, người dân có nhiều kinh nghiêm trong trồng trọt và chế biến nhiều vùng chuyên canh cây chè có sản phẩm chè ngon được người tiêu dùng ưa chuộng như: Hàm Yên, chè Sông Lô, chè Tân Trào - Tuyên Quang đã có những bước tăng trưởng mạnh mẽ cả về diện tích, năng suất, sản lượng cũng như chất lượng chè và đã trở thành một trong những vùng chè nổi tiếng của nước ta.
Theo niên giám thống kê tỉnh Tun Quang thì diện tích, năng suất, sản lượng chè Tuyên Quang trong những năm trở lại đây được thể hiện ở bảng sau:
Bảng2.5: Diện tích năng suất và sản lượng chè của Tuyên Quang từ năm 2006-2010 Năm Tổng diện tích (ha) Diện tích kinh doanh (ha) Năng suất (Tạ/ha) Sản lượng tươi (nghìn tấn) Sản lượng khơ (nghìn tấn) 2006 15.700 13.000 73,07 95,00 19,00 2007 16.446 14.133 66,43 93,87 18,78 2008 16.985 14.662 88,06 129,90 23,98 2009 17.146 15.950 92,72 147,88 29,58 2010 17.852 16.964 96,12 152,21 31,62
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Tuyên Quang năm 2010
- Diện tích trồng chè ngày càng được mở rộng tính đến năm 2010 tồn tỉnh có 17.852 ha tăng 2.152 ha, tăng 13,7% so với năm 2006.
- Năng suất chè năm 2010 đạt 96,12 tạ/ha tăng 23,5tạ/ha tương 31,5% so với năm 2006.
Cùng với sự tăng nhanh về diện tích và năng suất thì sản lượng chè cũng tăng mạnh. Năm 2010 đạt 152,21 nghìn tấn, tăng 57,21 tấn tương ứng với 60% so với năm 2006.
Tất cả cho ta thấy sự quan tâm, đầu tư phát triển cây chè trở thành cây trồng mũi nhọn của lãnh đạo tỉnh Tuyên Quang. Hiệu quả từ các chủ trương, chính sách, các dự án phát triển cây chè mang lại là rất cao.
Chè ở Tuyên Quang tập trung ở một số huyện như Sơn Dương, Yên Sơn. Cây chè được tỉnh Tuyên Quang xác định là cây xóa đói, giảm nghèo và làm giàu của nơng dân. liệu chè cao cấp, 20% diện tích sản xuất nguyên liệu chè đen. Năng suất bình quân 8,5 tấn búp tươi/ha/năm.
Theo số liệu của sở nông nghiệp và phát triển nơng thơn tỉnh Tun Quang thì cơ cấu giống chè tại Tuyên Quang như sau:
Bảng 2.6: Cơ cấu giống chè Tuyên Quang tính đến năm 2010
Chỉ tiêu
Giống Diện tích (ha) Tỷ lệ (%)
Trung du 385,0 76,19
PH1 22,0 4,35
LDT1 28,0 5,54
Nhật Bản 20,8 4,11
Các giống chè mới 505,3 9,81
Nguồn: Phịng thống kê cơng ty chè Mỹ Lâm
Qua số liệu bảng 2.6 cho thấy: Giống chè cũ (trung du) vẫn chiếm một tỷ lệ rất lớn(chiếm 78,9% tổng diện tích), tiếp theo là giống chè LDP1, LDP2(chiếm 19,65% tổng diện tích) cịn lại là các giống chè khác chiếm
chưa đến 1% tổng diện tích. Trong những năm tới Tuyên Quang cần đẩy mạnh kế hoạch chuyển đổi giống chè tăng nhanh những giống chè mới có năng suất và chất lượng cao để có thể nâng cao chất lượng, sản lượng chè thành phẩm đáp ứng được nhu cầu và yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng chè.
- Việc chuyển đổi thay thế giống chè cũ bằng các giống chè mới có chất lượng cao như các giống chè PH1, Bát Tiên, Phúc Vân Tiên, Kim Tuyên… để sản xuất ra nguyên liệu chế biến các sản phẩm trà cao cấp có giá trị cao phục vụ xuất khẩu ở Yên Sơn còn thấp, theo chúng tơi có thể do một số ngun nhân chính sau:
+ Các giống chè mới tuy chất lượng tốt hơn, giá bán cao hơn, nhưng khả năng chống chịu khơng tốt; u cầu chăm sóc cẩn thận hơn, tốn cơng hơn; năng suất thì cao hơn khơng nhiều so với các giống cũ.
+ Nông dân chưa đủ điều kiện, đủ vốn đầu tư để phá bỏ vườn chè cũ trồng lại bằng giống mới.
+ Việc thu hoạch búp, bảo quản chè búp tươi, chế biến thành các loại sản phẩm trà cao cấp từ các giống chè mới địi hỏi phải tn thủ theo một quy trình khắt khe, nghiêm ngặt, người dân chưa đủ điều kiện để thực hiện, do đó họ ngại trồng các giống mới.
+ Hiểu biết về đặc điểm và quy trình kỹ thuật chăm sóc các giống chè mới cịn hạn chế, do đó nơng dân cịn e ngại, chưa dám mạnh dạn áp dụng. Để có thể thực hiện được việc chuyển đổi cơ cấu giống chè cần phải có sự tuyên truyền sâu rộng làm thay đổi nhận thức của người trồng chè; mặt khác, quan trọng hơn là phải có sự hỗ trợ, đầu tư của nhà nước, các ngành chức năng và của cả các doanh nghiệp chế biến chè, như: Xây dựng các mơ hình điểm trồng
chè giống mới, hỗ trợ về quy trình kỹ thuật, hỗ trợ về vốn đầu tư sản xuất, về giống, về bao tiêu sản phẩm và phân chia lợi nhuận…