KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình sản xuất chè tại huyện Yên Sơn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến nương chè hái bằng máy tại yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 54 - 55)

2006 2007 2008 2009 2010 Trung Quốc111704012577321298374 1320873 141

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 Tình hình sản xuất chè tại huyện Yên Sơn

4.1. Tình hình sản xuất chè tại huyện Yên Sơn

Điều kiện tự nhiên

* Vị trí địa lý

Là huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, cách thành phố khoảng 5km

về phía Nam. n Sơn có diện tích đất tự nhiên lớn nhất tỉnh với 1210 km2.

- Phía Đơng giáp huyện Định Hóa tỉnh Thái Ngun. - Phía Tây giáp huyện n Bình tỉnh n Bái.

- Phía Nam giáp huyện Sơn Dương và huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ. - Phía Bắc giáp huyện Hàm Yên và Chiêm Hóa tỉnh Tuyên Quang. * Địa hình-đất đai

- Ở độ cao 200 - 600m so với mặt nước biển, đa số là nhóm đất Feralit có độ pH từ 5,5 - 6 rất thích hợp để trồng và phát triển cây chè. Trong đó chủ yếu là loại đất đỏ trên đá phiến thạch sét, đất vàng nhạt trên đá cát, đất nâu vàng trên phù sa cổ. Đất đồi núi chiếm 38,2% diện tích tự nhiên, có độ cao trên 500m, hình thành do sự phong hóa trên các đá Mácma, đá biến chất và trầm tích. Đất đồi núi thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, trồng cây ăn quả, một phần cây lương thực cho nhân dân. Nhìn chung, đất ở đâynghèo dinh dưỡng, tầng đất dày (bình quân <1m) Nhưng bị bị rửa trơi xói mịn nhiều; mực nước ngầm rất thấp; hàm lượng mùn >1%, rất ít diện tích có hàm lượng mùn >1%. Đất đồi chủ yếu là chua đến hơi chua, độ pH bình quân từ 4 - 6,5. Các chỉ tiêu đánh giá được phản ánh trong bảng 4.1.

Bảng 4.1: Một số yếu tố khí tượng 6 thánh cuối năm 2011 tại vùng Yên Sơn - Tuyên Quang

Yếu tố Tháng Nhiệt độ trung bình (0C) Ẩm độ trung bình (%) Lượng mưa trung bình(mm) 7 28,8 85 214,0 8 29,6 83 289,0 9 26,8 84 236,7 10 23,0 86 105,8 11 20,4 84 6,8 12 15,6 76 8,2

Nguồn: Trạm khí tượng thủy văn thành phố Tuyên Quang năm 2011

Qua bảng số liệu trên ta nhận thấy: Nhiệt độ giữa các tháng có sự chênh

lệch. Nhiệt độ thấp nhất là vào tháng12 là 15,60 do thời tiết lúc này đã vào

mùa đông lạnh nên ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây chè: Cây chè ngừng sinh trưởng và bắt đầu vào giai đoạn ngủ nghỉ vì vậy trong giai đoạn này khơng cho năng suất. Nhiệt độ các tháng cịn lại thì cao hơn cụ thể: Tháng 7

đạt 28,80C; tháng 8 đạt 29,60Ctháng 9 đạt 26,80C tháng10 đạt 230C, tháng11

đạt 20,40C.Vì vậy trong các tháng này chè sinh trưởng và phát triển mạnh.

Độ ẩm trung bình 6 tháng cuối năm 2011 đạt 83% đạt độ ẩm cần thiết cho cây chè phát triển dặc biệt là các tháng 7; 8; 9; 10.

Lượng mưa là chỉ tiêu biến động mạnh, lượng mưa thấp nhất là vào tháng 11 chỉ đạt 6,8mm hầu như là khơng có mưa thời tiết khơ hanh ảnh hưởng đến sinh trưởng cây chè,các tháng 7; 8; 9 lượng mưa tương đối cao thuận lợi cho cây chè sinh trưởng và phát triển.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón đến nương chè hái bằng máy tại yên sơn tỉnh tuyên quang (Trang 54 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w