1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TL XHH đô thị

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn TS Lưu Hồng Minh tâm huyết hướng dẫn em suốt thời gian học môn xã hội học Đô thị, dạy cho em nhiều kiến thức bổ ích lý thú Thầy tận tình dạy cho em cách tiếp cận vấn đề, phân tích giải vấn đề Những kiến thức hành trang ban đầu cho trình tìm hiểu ngành xã hội học việc làm em sau Do kinh nghiệm kiến thức cịn hạn chế, q trình hồn thành tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy/ khoa để tiểu luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 13 ĐẶC ĐIỂM ĐƠ THỊ Các thị đóng vai trị chủ đạo nghiệp phát triển đất nước: Trong q trình thị hóa, thị Việt Nam đầu tư sở hạ tầng đa dạng, thuận tiện hơn, dễ dàng thu hút nhàđầu tư Cùng với trình chuyển dịch cấu kinh tế sang ngành dịch vụ, đô thị tạo nhiều hội việc làm cho người lao động tạo nhiều sóngdi cư từ nơng thơn lên thành thị để tìm kiếm việc làm có thu nhập cao so với việc làm nông nghiệp địa phương Do ảnh hưởng sóng di cư nên thị trường khu vực đô thị mở rộng hơn, việc trao đổi hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm đóng góp nhiều vào q trình phát triển đất nước Tỷ lệ thị hóa ước đạt khoảng 40% vào cuối năm 2020 Đến thời điểm tại, tồn quốc có 862 thị (năm 2015 787 đô thị) Khu vực đô thị thực trở thành động lực, đầu tàu phát triển kinh tế xã hội vùng nước, đóng góp khoảng 70% GDP nước, chiếm tỷ trọng chi phối thu ngân sách, xuất khẩu, sản xuất công nghiệp (theo Baochinhphu.vn) Khi hỏi lí lựa chọn Hà Nội để di cư, NTL chia sẻ: Nam 27 tuổi, Shipper: Đi làm Hà Nội kiếm nhiều tiền hơn, có nhiều ngành nghề để lựa chọn Ví dụ làm phục vụ Hà Nội lương tầm 6-7 triệu/1 tháng Khơng làm xe ơm, chạy chăm mười triệu tội nắng mưa vất vả thơi thu nhập có đồng đồng vào nhiều nhà làm ruộng Nữ 26 tuổi, nhân viên bán hàng: Chị làm nhân viên bán hàng cửa hàng Hà Nội, so với việc làm ruộng, làm đồng làm nhân viên bán hàng đỡ vất vả hơn, hàng ngày chị làm từ 8h sáng đến 5h chiều xong tối rảnh có livestream bán hàng online, tiền nhiều làm ruộng nhiều, tháng nhiều gần 20 triệu gạo 2 Có khác biệt đặc điểm nhân học nơng thơn thành thị: Trong q trình thị hóa, thị Việt Nam chịu ảnh hưởng từ sóng di cư nơng thơn thị, đời sống xã hội phát triển tạo hội tiếp cận văn hóa du nhập từ nước ngồi nên có số phận người dân sinh sống đô thị bị tác động yếu tố văn hóa hướng theo yếu tố văn hóa du nhập từ nước ngồi Cơ cấu gia đình: Cơ cấu gia đình nơng thơn đa số trì, nhiều hệ chung sống với gia đình, số lượng người gia đình nhiều so với gia đình thành thị, đa phần người độ tuổi kết hôn sau kết chuyển riêng nên gia đình thường có đến đời chung sống, số lượng người gia đình so với người dân sinh sống nông thôn, khoảng 2-3 người gia đình Tình trạng nhân: Người sống khu vực nông thôn bị ảnh hưởng từ truyền thống văn hố gia đình thường có xu hướng kết hôn sớm hơn, người sống khu vực thành thị có lối sống đại, họ chủ yếu dành thời gian cho cơng việc nên thường có xu hướng kết muộn Khi hỏi tình trạng hôn nhân, NTL chia sẻ: Nam 27 tuổi, Shipper: Theo anh thấy phải có thu nhập ổn định tính đến chuyện lấy vợ, sinh Nếu khơng có thu nhập vững chãi khó nuôi được, lúc ốm đau hay lớn tí học phải có thu nhập ổn định Nữ 26 tuổi, nhân viên bán hàng: Chị chưa kết hôn, chị thấy thành phố tuổi chị người ta thoải mái, phải kiếm đủ tiền phải tự lo cho trước lỡ sau kết xong có vấn đề cịn tự lo cho thân Bạn bè chị quê có chị thấy cịn trẻ thoải mái đi, nhìn bạn bè chăm thứ thấy sợ sợ Mức sinh: Cùng với q trình thị hóa đất nước, nhu cầu sinh đẻ có biến đổi rõ rệt, mức sinh khu vực nông thôn cao thành thị (2,26 – 1,83 con/1 phụ nữ, số liệu năm 2019 từ tổng cục điều tra dân số) Nguyên nhân dẫn tới tình trạng giảm mức sinh phận người lứa tuổi sinh đẻ họ không quan tâm đến việc sinh mà tập trung cho cơng việc Chất lượng sống thành thị cao nông thôn: Do đầu tư sở hạ tầng (đường xá, điện, ) nên thành thị thường thuận tiện trình phục vụ đời sống người dân, việc lại giải triệt để Thị trường tiêu thụ lớn nên mặt hàng tiêu dùng khu vực thành thị đảm bảo chất lượng khu vực nông thôn Điện, nước cung cấp đầy đủ so với số vùng nơng thơn chưa có điện gây khó khăn trình sống sinh hoạt người dân Nhà thành thị có nhiều lựa chọn hơn, thường người sống khu vực thành thị thuê nhà đến họ có đầy đủ tài xây nhà điều kiện sinh sống nhà thuê họ đầy đủ số nơi nông thôn phải sống hoàn cảnh thiếu điện, nước Khi hỏi chất lượng sống đô thị, NTL chia sẻ: Nam 27 tuổi, Shipper, thuê trọ: Ở thành phố nhà cửa người ta làm có đầy đủ tiện nghi, 2-3 triệu tháng nơi có đầy đủ nóng lạnh, điều hịa Nếu có đủ tiền anh muốn sống thành phố quê mở cửa đường muốn mua hay làm có Cịn q có phải km đến chợ Nữ 26 tuổi, nhân viên bán hàng, thuê trọ: Chị trọ Hà Nội vừa thuận tiện cho việc làm trọ có nhiều tiện ích q Th trọ triệu tháng có phịng thích làm làm rồi, điện nước có đầy đủ khơng khó khăn q trình sinh hoạt Cịn q điện, nước sạch, ốm đau trăm mét có hiệu thuốc muốn mua thuốc dễ dàng Ở quê phải xuống trạm y tế mà nhiều lúc thuốc cịn khơng có Sự khác biệt lối sống dân cư đô thị nông thôn Trong năm gần tác dộng thay đổi cấu trúc xã hội điều kiện sống dân cư đô thị, khác biệt lối sống dân cư đô thị nông thôn trở nên rõ nét Tuy nhiên đại thể, lối sống thị Việt Nam mang tính chất q độ với pha trộn nhiều nét lối sống nông thôn lối sống đô thị đại Đô thị phát triển, nơng thơn giữ lại nếp sống văn hoá kiểu cũ từ đời xưa nên khác biệt lối sống ngày rõ nét Chỉ nhìn vào giấc sinh hoạt thấy khác biệt rồi, nông thôn người dân ngủ từ lúc 8h, có nơi muộn 9h đắt hết điện rồi, làm sớm từ 5h sớm thành phố người dân 6h 7h sáng ăn sáng làm, đêm cịn người qua lại, cịn nhà hàng, qn xá mở cửa Lối sống thị mang tính q độ pha nhiều nét nơng thơn với thị đại cịn có Q độ người dân thành thị làm việc độ, ăn chơi độ Họ làm việc ngày tiếng cơng ty, ngày tuần, có người làm thêm công việc khác để kiếm thêm thu nhập độ Ăn chơi độ thường người giàu có, họ tiêu pha cách khủng khiếp, mua thứ xa xỉ Dân cư thị đặc trưng trình độ học vấn chuyên môn kỹ thuật cao có tỉ lệ thất nghiệp cao so với dân cư nông thôn Kết TĐTDS&NO 2019 Tổng cục Thống kê cho thấy, tỷ lệ thất nghiệp người dân khu vực thành thị nông thơn có khác biệt lớn Việt Nam có tới 65,57% dân số cư trú khu vực nông thôn tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn lại thấp gần hai lần so với khu vực thành thị Tỷ lệ thất nghiệp chung người dân từ 15 tuổi trở lên nông thơn có 1,64% (trong nam giới 1,59%, nữ giới 1,69%); thành thị, tỷ lệ lên tới 2,93% (trong nam giới 2,86%, nữ giới 3,01%) Đúng dân cư thị có trình độ học vấn kỹ thuật chun mơn cao hơn, họ đào tạo môi trường thành thị mơi trường chun nghiệp mà nơng thơn khơng có Ở nơng thơn có nơi trí chưa có mơi trường đào tạo thành thị mở đến 3,4 nơi đào tạo nghiệp vụ Nên khác biệt trình độ học vấn trình độ kỹ thuật Nhưng tỉ lệ thất nghiệp cao họ có nhiều nơi để đào tạo nên họ tuyển người thực có lực, người mức trung bình thấp thất nghiệp cao Các vùng có mức độ thị hố khác có khác biệt đặc trưng kinh tê, xã hội nhân chủ yếu, đặc biệt khu vực thị vùng có mức độ dơ thị hố cao với khu vực thị cịn lại Sự khác biệt vùng thị có mực độ thị hố khác thường tuân theo xu hướng định, cao dần lên giảm dần theo tiêu chí Mỗi vùng thị hố khác có đặc trưng kinh tế, xã hội nhân khác nhau, tỉnh khác huyện tuỳ vào độ thị hố huyện ảnh hưởng tới kinh tế huyện (ví dụ Hà Nội: quận trung tâm như: Hoàn Kiếm, Ba Đình, … thị hố cao chỗ Long Biên, Hà Đông) Sự khác biệt vùng độ thị có mức độ thị hố khác tuân theo xu hướng định, cao dần, giảm dần theo tiêu chí ảnh hưởng tới tiêu chí, nhu cầu mà người dân địa phương khu vực sống đặt ( luật lệ, phong tục theo làng hay theo dân tộc) Có khn mẫu thị hóa tương đối rõ ràng vùng sinh thái Những đặc điểm lịch sử văn hóa tạo nên khác biệt tương đối khu vực thị phía Bắc( từ bắc trung trở ) phía Nam( từ Nam trung trở vào )về đặc trưng kinh tế, xã hội nhân Quy mô thành phố có vai trị quan trọng việc giải thích khác biệt khn mẫu thị hóa Quy mô đô thị ảnh hưởng lớn đến khuôn mẫu đô thị hóa Người di cư họ thường có xu hướng di cư đến nơi quen thuộc nên khu đô thị miền bắc thường thu hút người dân từ Bắc trung trở ra, phía Nam thường thu hút người dân từ Nam Trung trở vào Phân hóa vùng miền rã ràng dẫn đến khuôn mẫu đô thị có khác biệt Có khác biệt tương đối khu vực thị phía bắc phía nam, khác biệt từ văn hóa đến lối sống từ xã hội kinh tế người ta thường nói người dân miền bắc sống tiết kiệm cịn người dân miền nam có lối sống thoải mái Việc phân loại lại địa giới hành đóng góp phần quan trọng làm tăng lên tỷ lệ dân số đô thị thập niên qua Việc phân loại lại địa giới hành nhà nước giúp “ chuyển ” xã thành phường/thị trấn từ cư dân nơng thơn thành cư dân thành thị góp phần tăng tỷ lệ dân số đô thị tập niên qua Như năm 1978 sáp nhập thêm huyện Ba Vì, Thạch Thất, Phúc Thọ, Đan Phượng, Hoài Đức thị xã Sơn Tây, … Dân số đô thị chiếm 34,4% tổng dân cư nước, tỷ lệ dân số đô thị tăng 2,64%/năm(2009-2019) cao tỷ lệ dân cư ngoại ô thành phố độ lên đô thị, tương đương 12,3% dân cư đô thị nước Sự tăng trưởng thị hóa diễn khơng đồng Các thành phố lớn vùng Đơng Nam có tốc độ tăng trưởng dân cư đô thị cao Đúng tăng trưởng thị hóa diễn khơng đồng khu cơng nghiệp Bình Dương hay Bắc Ninh có tốc độ phát triển nhanh, có nhiều hội người di cư Cịn Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh thị trường việc làm bão hịa khó để tìm kiếm cơng việc tốt nên khơng đối tượng thứ hướng đến người di cư Ở tỉnh Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương, Bà RịaVũng Tàu có mức thị hóa cao nhất, nhanh đa phần người di cư người thuộc đồng sơng cửu long họ có xu hướng lựa chọn địa điểm phạm vi quen thuộc Nhưng kèm theo hệ lụy an sinh xã hội, hộ gia đình nơng thơn chuyển sang mơi trường thị q nhanh, khó tiếp cận với mơi trường lao động 10 Trong thập kỷ qua không tỷ lệ dân cư đô thị tăng lên mà đặc trưng nhân kinh tế,xã hội vùng thị có biến đổi rõ rệt Khi hồ bình lập trở lại, q trình thị hố dần lấy lại nhịp độ bình thường sau số năm khơi phục chiến tranh tàn phá Nhiều thành phố đời, nhiều điểm dân cư nông thôn trước đây, thị trấn, thị tứ trở thành điểm dân cư đô thị Về tỷ lệ dân thị thời gian có điểm đáng ý có dịng di cư ngược từ đô thị nông thôn, năm từ 1975- 1980, tỷ lệ dân đô thị giảm từ 21.5% xuống 19.17% Từ 1982, tỷ lệ lấy lại chiếu hướng tăng song chậm, năm 1982 19.2%; năm 1985 19.3%; năm 1989 19.7% Quá trình thị hóa song hành với q trình cơng nghiệp hóa Giống nhiều nước giới , thị hóa Việt Nam song hành với cơng nghiệp hóa (CNH), nhiên số địa phương, q trình cơng nghiệp hóa diễn chậm chạp, chưa tương xứng với q trình thị hoá, ngược lại 11 Hệ thống sở hạ tầng kỹ thuật yếu kém,không đủ lực phục vụ số lượng dân cư đô thị ngày tăng lên Với thực trạng dân cư đô thị tích tụ tập trung đồng đô thị lớn khiến nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp - hệ tải sở hạ tầng Thực trạng đặt tốn quản lý thị, tránh tình trạng xảy xung đột, đứt gẫy, phát triển thiếu đồng Bên cạnh song hành trình cơng nghiệp hóa, tăng cường tích tụ tập trung dân cư đô thị tăng lớn số đô thị mật độ dân cư sinh sống khu thị thị hoá Việt Nam kết trình mở rộng địa giới hành 12 Cơng tác quản lý thị có nhiều chuyển biến tốt thập niên qua Tuy nhiên chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đô thị đại Đô thị hóa với nhiều thành tựu tạo nên diện mạo tươi sáng cho đô thị Việt Nam thời gian qua Tuy nhiên, trước tình trạng gia tăng dân số nhanh đô thị với nhu cầu lại lớn tạo nhiều hệ lụy tất yếu Trong đường sá chưa đáp ứng lưu lượng phương tiện, thiếu đồng bộ, diện tích đất dành cho giao thông tĩnh không đảm bảo khiến thị Việt Nam nói chung khu vực nội thành số thành phố lớn như: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh… nói riêng phải đối diện với tình trạng ùn tắc, thiếu hạ tầng giao thơng, nhiễm mơi trường… Chính vậy, tốn giao thông đô thị Việt Nam cần đột phá mạnh mẽ quy hoạch 13 Các đô thị Việt Nam đứng trước thách thức môi trường sinh thái , vấn đề xã hội cân nhu cầu khả đáp ứng Sau 35 năm thực công Đổi mới, Việt Nam đạt thành tựu to lớn lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn bật; kinh tế tăng trưởng liên tục, trở thành kinh tế tăng trưởng nhanh; đời sống vật chất tinh thần người dân không ngừng nâng cao; y tế chất lượng chăm sóc sức khỏe tăng cường; quốc phòng, an ninh củng cố ổn định; quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hiệu quả, Tuy nhiên, trình phát triển kinh tế - xã hội bộc lộ nhiều bất cập tạo nhiều áp lực lớn mơi trường sinh thái Tình trạng ô nhiễm môi trường (ONMT) tiếp tục diễn biến phức tạp, ngày nghiêm trọng với nhiều điểm nóng, chất lượng mơi trường nhiều nơi suy giảm mạnh, khơng cịn khả tiếp nhận chất thải, đặc biệt khu vực tập trung nhiều hoạt động phát triển; đa dạng sinh học (ĐDSH) chất lượng rừng suy thoái đến mức báo động, nguồn gen bị thất thoát; hạn hán xâm nhập mặn gia tăng; cố môi trường xảy nhiều, gây hậu nghiêm trọng, an ninh sinh thái bị đe dọa Những vấn đề môi trường cấp bách trở thành nguy lớn cản trở mục tiêu phát triển bền vững Đất nước Ơ nhiễm nước mặt lưu vực sơng, đặc biệt sông Nhuệ - Đáy, Bắc Hưng Hải, Cầu, Vu Gia - Thu Bồn, Đồng Nai - Sài Gòn diễn nghiêm trọng tiếp tục diễn biến theo chiều hướng xấu Ơ nhiễm khơng khí, đặc biệt ô nhiễm bụi (PM 10, PM2.5) trở thành vấn đề báo động Việt Nam, trực tiếp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, gây tâm lý bất an lo lắng cho nhân dân Tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí thời gian qua số địa phương có xu hướng gia tăng gia tăng chất ô nhiễm từ hoạt động kinh tế; chất lượng khơng khí thị, khu vực đơng dân cư (nhất TP Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) suy giảm nghiêm trọng 10 SỰ KHÁC NHAU GIỮA NÔNG THÔN VÀ ĐÔ THỊ TRONG VẤN ĐỀ LAO ĐỘNG THẤT NGHIỆP Thất nghiệp người việc làm, có hoạt động tìm kiếm việc làm sẵn sàng làm việc có hội việc làm giai đoạn tham chiếu Thất nghiệp vấn đề kinh tế - xã hội phổ biến hầu hết quốc gia Thông tin tình trạng thất nghiệp giúp đánh giá cung cầu thị trường lao động, đo lường mức độ sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng phát triển để ban hành điều chỉnh sách liên quan Tỷ lệ thất nghiệp Theo kết Tổng điều tra năm 2019, tỷ lệ thất nghiệp dân số từ 15 tuổi trở lên Việt Nam 2,05% Đa phần dân số Việt Nam cư trú khu vực nông thôn tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn thấp gần hai lần so với khu vực thành thị (tương ứng 1,64% 2,93%) Biểu 1: Tỷ lệ thất nghiệp theo giới tính, thành thị, nơng thơn trình độ chun mơn kỹ thuật (%) Chung Khơng có trình độ CMKT 1,99 Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Trên Đại học 1,30 1,83 3,19 2,61 1,06 Thành thị, Nông thôn Thành thị Nông thôn 2,94 1,67 1,88 2,62 4,34 3,11 1,13 0,88 1,24 2,19 1,70 0,60 Giới tính Nam Nữ 2,04 1,93 0,83 1,61 3,07 2,48 0,99 4,57 2,13 3,29 2,75 1,14 Tỷ lệ thất nghiệp cao thuộc nhóm lao động có trình độ cao đẳng (3,19%), tiếp đến nhóm có trình độ đại học (2,61%) Tỷ lệ thất nghiệp nữ 11 giới cao nam giới (2,11% so với 2,0%), đặc biệt nhóm lao động có trình độ sơ cấp Chính khác biệt hội tiếp cận thông tin việc làm, trình độ CMKT khả lựa chọn cơng việc linh hoạt người lao động nguyên nhân dẫn đến chênh lệch Cơ cấu dân số người thất nghiệp Biểu 2: Tỷ lệ lao động thất nghiệp theo giới tính, nhóm tuổi thành thị, nông thôn (%) Tổng số Nam Nữ Tỷ trọng nữ tổng số Tổng số 100,0 100,0 100,0 48,7 14 - 24 tuổi 25 – 54 tuổi 55 – 59 tuổi 60 tuổi trở lên Thành thị 44,4 47,3 3,9 4,4 100,0 45,7 46,9 3,2 4,2 100,0 43,1 47,8 4,6 4,5 100,0 47,7 49,2 57,9 50,4 48,5 14 – 24 tuổi 25 – 54 tuổi 55 – 59 tuổi 60 tuổi trở lên Nông thôn 42,5 52,7 2,8 2,0 100,0 40,2 54,7 2,9 2,2 100,0 45,0 50,4 2,7 1,9 100,0 51,3 46,4 47,4 44,8 48,9 14 – 24 tuổi 46,1 50,4 41,5 25 – 54 tuổi 55 – 59 tuổi 60 tuổi trở lên 42,9 4,8 6,2 40,2 3,6 5,8 45,7 6,2 6,6 12 44,1 52,1 62,9 52,0 Hầu hết người thất nghiệp có độ tuổi từ 15-54 (chiếm 91,7% người thất nghiệp) Tỷ lệ nam giới cao so với nữ giới (tương ứng 92,6% 90,9%) Thanh niên (từ 15-24 tuổi) thất nghiệp chiếm gần nửa tổng số lao động thất nghiệp nước (44,4%) Thực trạng tồn khu vực thành thị nông thôn Biểu 3: Tỷ lệ lao động thất nghiệp theo trình độ học vấn cao đạt (%) Chung Nam Nữ Tỷ trọng nữ tổng số 100,0 100,0 100,0 48,7 Chưa qua đào tạo/đi học 2,1 1,6 2,6 59,9 Giáo dục phổ thông 72,4 74,6 70,2 47,2 Chưa tốt nghiệp tiểu học 6,5 5,6 7,4 55,5 Tốt nghiệp tiểu học 17,8 17,7 17,9 49,0 Tốt nghiệp THCS 25,4 27,0 24,0 45,8 Tốt nghiệp THPT 22,7 24,3 20,9 44,9 Đào tạo nghề/chuyên nghiệp 25,5 23,8 27,2 52,2 Sơ cấp 3,0 3,2 2,7 44,5 Trung cấp 3,6 3,5 3,7 50,5 Cao đẳng 5,9 5,2 6,7 55,0 Đại học trở lên 13,0 11,9 14,1 53,1 Tổng số Người thất nghiệp có trình độ từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ trọng cao tổng số lao động thất nghiệp (18,9%) người thất nghiệp chưa đào tạo đào tạo ngắn hạn (bao gồm: sơ cấp, trung cấp) chiếm tỷ trọng thấp nhiều (6,6%) Điều nhóm lao động có trình độ chun mơn thấp thường sẵn sàng làm công việc giản đơn khơng địi hỏi chun mơn cao với mức lương thấp người có trình độ học vấn cao lại 13 cố gắng tìm kiếm cơng việc với mức thu nhập phù hợp Ngồi ra, sách tuyển lao động nhà tuyển dụng nhóm lao động có trình độ cao ảnh hưởng đến tỷ lệ này, yêu cầu lao động qua đào tạo trình độ cao khắt khe so với lao động giản đơn nhóm lao động qua đào tạo thường có yêu cầu mức thu nhập cao nhóm lao động giản đơn 14 KẾT LUẬN Một là, người thất nghiệp thường có độ tuổi trẻ Hai là, tỷ lệ thất nghiệp khu vực nông thôn thấp gần hai lần so với khu vực thành thị Ba là, người có trình độ học vấn từ cao đẳng trở lên chiếm tỷ trọng cao tổng số người thất nghiệp Bốn là, tỷ lệ thất nghiệp người có trình độ chun mơn cao lớn tỷ lệ thất nghiệp người có trình độ chun mơn thấp 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng điều tra dân số nhà 2019 Tổng cục Thống kê file:///C:/Users/H81/Downloads/TDT%20Dan%20so%20va%20Nha%20o %202019.pdf Giáo trình Xã hội học Đô thị (lưu hành nội bộ), TS Lưu Hồng Minh 16

Ngày đăng: 01/05/2023, 18:03

Xem thêm:

w