Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
237,05 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN VÀ CAM ĐOAN Trước tiên, tôi xin thể hiện sự biết ơn chân thành đến các thầy cô giáo khoa Xã hội học và phát triển, Học viện Báo chí và tuyên truyền quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi để tôi có thể hoàn thành tiểu luận này Tôi xin chân thành biết ơn sâu sắc đối với thầy Lưu Hồng Minh - giảng viên hướng dẫn khoa học, truyền dạy và giúp đỡ tôi kiến thức môn và phương pháp nghiên cứu để tôi hoàn thành tiểu luận này Tôi xin cam đoan đây là bài tập nghiên cứu thân cá nhân tôi, kết nghiên cứu luận án là sản phẩm cá nhân Các sớ liệu phân tích tiểu luận là trung thực Kết nghiên cứu tiểu luận chưa được công bớ dưới hình thức nào Tiểu luận kế thừa kết nghiên cứu sớ nghiên cứu khác dưới hình thức trích dẫn Mọi tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ và minh bạch mục tài liệu tham khảo tiểu luận Xin trân trọng cảm ơn ! Tác giả luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn Tiểu kết chương Chương 2: THỰC TRẠNG VÀ XU HƯỚNG DI CƯ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ (nghiên cứu xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, HN) 2.1 Thực trạng, đặc trưng di cư lao động 2.2 Xu hướng di cư lao động nông thôn - đô thị Tiểu kết chương Chương 3: ẢNH HƯỞNG TỪ THU NHẬP CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH Ở LẠI 3.1 Tác động đến đời sớng kinh tế gia đình có người lao động di cư Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Di dân là hiện tượng khách quan và phổ biến śt quá trình lịch sử phát triển nhân loại Hiện nay, hoạt động di cư vẫn diễn mạnh mẽ các nước phát triển với xu hướng chủ yếu là di dân nông thôn - thành thị Giống như các quốc gia khác, di dân Việt Nam là hiện tượng kinh tế - xã hội mang tính quy luật, cấu thành tất yếu sự phát triển Xu hướng chuyển dịch lao động từ nông thôn thành thị ngày càng diễn phổ biến với quy mô và cường độ cao Sự phát triển nhanh chóng ngành công nghiệp, dịch vụ và sự chênh lệch lớn thu nhập, mức sống đô thị mở cơ hội việc làm, thu hút lượng lớn lực lượng lao động từ nông thôn thành thị, nơi có các khu công nghiệp và phát triển kinh tế nói chung với nhu cầu lớn lực lượng lao động mà địa phương không thể đáp ứng được Di cư lao động nông thôn - đô thị có ảnh hưởng và tác động lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội nơi xuất cư lẫn nơi nhập cư Một mặt lao động di cư nông thôn đến đô thị là động lực tích cực thúc đẩy phát triển kinh tế, phân bố lại dân cư, chuyển dịch cơ cấu kinh tế - lao động, giải quyết việc làm và được coi là phận chiến lược phát triển kinh tế bền vững Mặt khác, việc di dân mang lại không hệ lụy liên quan, kể đối với địa bàn nơi như nơi đến Câu hỏi đặt là liệu lao động di cư nông thôn đến đô thị có vai trị và tác động như thế nào đến gia đình có người xuất cư (hay hộ gia định lại)? Với câu hỏi đó, đề tài nghiên cứu này được quyết định tiến hành tìm hiểu di cư lao động từ nông thôn đến đô thị từ góc nhìn hộ gia đình lại, với trường hợp cụ thể tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội Đây là xã thuần nông nghiệp, thu nhập trung bình, đời sớng người dân nhìn chung khá phát triển nhưng vẫn vấn đề và hộ gia đình khó khăn Chính thế, số lượng người lao động xã chọn cách di cư là sang các xã phát triển hơn di cư vào các thành phố lớn mà nhiều là lên Hà Nội để mưu sinh, nâng cao thu nhập để chăm lo cho sống cá nhân và gia đình Xuất phát từ thực tiễn và mới quan tâm trên, nghiên cứu “Ảnh hưởng từ thu nhập di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người thân lại” được tiến hành thực hiện (Nghiên cứu tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Quá trình di dân diễn từ lâu lịch sử và diễn trên phạm vi toàn thế giới Di dân là đối tượng nhiều ngành nghiên cứu như: xã hội học, dân số học nghiên cứu kinh tế, thống kê học, khoa học lịch sử, địa lý học Di dân nông thôn đô thị trở thành hiện tượng xã hội trội, với hiện tượng đô thị hóa các nước phát triển Một sớ nước châu Á như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc trải qua quá trình đô thị hóa mạnh, thế có nhiều công trình nghiên cứu có giá trị di dân nông thôn - đô thị Về mặt lý thuyết và phương pháp luận, các nghiên cứu này vẫn chủ yếu dựa vào mô hình lý thuyết và phương pháp luận số học giả phương Tây Song điều kiện trị, kinh tế, văn hóa, xã hội và đặc điểm tự nhiên đặc điểm người châu Á khác nên các nghiên cứu khu vực có bổ sung, cụ thể hóa lý thuyết và phương pháp luận nghiên cứu phương Tây di cư Một lý thuyết tiếng nghiên cứu di cư nông thôn - đô thị là mô hình di cư Harris - Todao [tr.13] Mô hình xem xét tác động yếu tố kinh tế quyết định người dân di cư, yếu tố này dựa trên mức chênh lệch lớn tiền công lao động nông thôn và thành thị Lao động di cư thành thị kỳ vọng mức tiền công cao hơn so với nông thôn nơi trên thực tế sự chênh lệch này là không đáng kể số trường hợp Chính sự kỳ vọng tiền công cao người di cư thành thị thúc đẩy lao động di cư các nước phát triển Hạn chế mô hình này là sự cân tiền công hai khu vực khó xảy Các luồng di cư ngược từ thành thị và nông thôn, hình thức di cư lắc không được giải thích đầy đủ Ngoài ra, mô hình này đề cập đến yếu tố kinh tế nhiều nghiên cứu khác có trường hợp yếu tố kinh tế không phải là tác động quan trọng đối với quyết định di cư Khoảng cách, xã hội, sớng, trị an ninh, biến đổi khí hậu, là tác nhân quan trọng các quyết định di cư Trong yếu tố kinh tế và sự khác biệt thu nhập hai khu vực nông thôn, đô thị là động lực quá trình di cư mô hình Haris - Todaro mô hình “hút - đẩy” Everett S Lee (1966) lại cho di dân chịu tác động “lực đẩy” và “lực hút” Lực đẩy nơi xuất cư như: điều kiện sớng khó khăn, không có việc làm, chênh lệch thu nhập nơi đến và nơi đi, mong muốn cải thiện môi trường sống, học tập và “lực hút” nơi đến: điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu thuận lợi, dễ kiếm việc làm, thu nhập cao, triển vọng cải thiện đời sống Trên cơ sở đó, lý thuyết “hút đẩy” Everett Lee được hình thành, góp phần tìm hiểu các quy luật di cư và phân loại các nhóm ́u tớ ảnh hưởng đến quá trình này Lee lập luận quyết định di cư được dựa trên bớn nhóm ́u tớ: các ́u tớ gắn bó với nơi gốc; các yếu tố gắn với nơi đến; các trở ngại di cư và các yếu tố thuộc người di cư.Các điều kiện kinh tế khó khăn nơi là nhân tố “đẩy” chủ yếu việc xuất cư, cải thiện điều kiện kinh tế nơi đến là nhân tố “hút” quan trọng việc nhập cư Bên cạnh đó, quyết định di cư phụ thuộc vào phẩm chất cá nhân người Như vậy, xét cách tổng quát, các yếu tố tạo lực hút - đẩy bao gồm vấn đề kinh tế, điều kiện sống và đặc điểm hộ gia đình nơi đi, cơ hội việc làm, thu nhập, sinh kế hình thành nên lực hút nơi đến Ở Việt Nam, Nhà nước và các ban ngành có liên quan đưa các sách di dân để nhằm phát triển kinh tế đất nước và cân sự phát triển các vùng miền Tổ quốc Về vấn đề này, công trình Đặng Nguyên Anh Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế mới Việt Nam phân chia quá trình di dân kinh tế thành bốn giai đoạn Giai đoạn thứ là từ 1961 – 1975; Giai đoạn thứ hai là từ 1976 – 1985; Giai đoạn thứ ba là từ 1986 – 1995; Và giai đoạn 1996 đến Di dân thời kỳ này mục đích là để phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp vùng đất hoang được đưa vào các chương trình phát triển kinh tế - xã hội với sự ưu tiên cho hộ nghèo, hộ thiếu đất và đồng bào dân tộc thiểu số Tác giả mặt được và chưa được việc triển khai sách di dân xây dựng kinh tế mới Tác giả được động lực thúc đẩy dịng người di dân tự Từ đó, tác giả đưa đề xuất như: cần nâng cao lực xây dựng hệ thớng sách di dân, đổi mới công tác quy hoạch dân cư và sách quản lý sử dụng đất, nâng cao lực xây dựng và thực hiện các dự án di dân Ở Việt Nam, có nhiều tác giả, nhiều công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu thực trạng, các yếu tố tác động đến di cư, từ đề xuất giải pháp để phát huy mặt tích cực như hạn chế mặt tiêu cực quá trình di cư Những vấn đề nghiên cứu trên được trình bày qua sớ công trình như: Chuyên khảo Di cư và Đô thị hóa Việt Nam: Thực trạng, xu hướng và khác biệt; Lao động nông thôn thành thị: Thực trạng và khuyến nghị: Điều tra di cư nội địa quốc gia 2015: các kết chủ yếu Các nghiên cứu nói trên xem xét tác động di cư đới với nơi đến và nơi đi, vai trò di cư đối với sự phát triển kinh tế xã hội nước ta Kết cho thấy di cư nước góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội thông qua việc đáp ứng nhu cầu lao động các khu công nghiệp và các khu vực có vớn đầu tư nước ngoài, đồng thời thông qua đóng góp vào phát triển kinh tế gia đình lại quê hương Không thể phủ nhận được di cư lao động có tác động lớn không nơi nhập cư mà ảnh hưởng lớn đến nơi xuất cư, và đặc biệt là đới với hộ gia đình có người lao động di cư Kết nghiên cứu Di dân nông thôn và vai trị đới với sự phát triển kinh tế gia đình tác giả Đinh Quang Hà Một tác động mạnh mẽ di cư lao động đối với gia đình họ là tác động đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình Di cư không là giải quyết bài toán việc làm, thu nhập thân người di cư mà cịn là phương thức tạo thêm thu nhập cho gia đình họ (những người lại) thông qua các khoản tiền gửi Đây được coi là chiến lược sinh kế các hộ gia đình nông thôn Do vậy, di cư lao động là phương thức tạo lập nguồn vốn để đầu tư sinh lãi cho kinh tế gia đình và phát triển nông thôn Ngoài đóng góp di cư lao động đới với sự phát triển kinh tế gia đình di cư lao động nông thôn- đô thị cịn có vai trị đới với sự phát triển nông thôn Bản vấn đề này tác giả Đặng Nguyên Anh bài viết Vai trò nông thôn - đô thị sự nghiệp phát triển nông thôn hiện bên cạnh lợi ích khía cạnh kinh tế, người di cư lao động nông thôn- đô thị mang lại tri thức và nhận thức mới gắn liền với nhịp sống văn minh đô thị Cùng với vai trị nâng cao dân trí, di cư lao động nông thôn- đô thị là biện pháp tăng thu nhập và nâng cao mức sống cho khu vực nông thôn, góp phần vào công xóa đói giảm nghèo Tổ chức Liên Hiệp Quốc tại Việt Nam đánh giá nêu lên cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nước ta qua báo cáo Di cư nước, cơ hội và thách thức đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích di cư mang lại di cư tạo nên thách thức Các thách thức lớn là đảm bảo các quyền cho người di cư nam, nữ, trẻ em trai và trẻ em gái Hình thái di cư nước đa dạng nhưng có chung điểm là khả thích nghi với các cá nhân và hộ gia đình sau di cư Tuy nhiên, ngoài tác động tiền gửi về, báo cáo chưa bàn luận tác động di cư đến hộ gia đình lại quê hương Nhìn chung các công trình nghiên cứu, kết các điều tra nghiên cứu vấn đề di dân, đặc điểm, yếu tố tác động đến di dân, vai trị di dân đới với sự phát triển kinh tế- xã hội dưới nhiều góc độ, chiều cạnh khác với quy mô lớn, mang tính tổng quát Để góp phần vào bức tranh chung di cư, đề tài nghiên cứu vai trò di cư lao động nông thôn - đô thị đối với người lại (gia đình người di cư) tại địa phương cụ thể là xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng, đặc điểm và xu hướng lao động di cư từ nông thôn đến đô thị và tác động quá trình này đến đời sớng hộ gia đình có người di cư tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội Từ đề xuất kiến nghị, giải pháp nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế hệ lụy liên quan đến vấn đề lao động di cư từ nông thôn đến đô thị 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Mô tả thực trạng lao động di cư từ nông thôn đến đô thị tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội - Tìm hiểu đặc trưng lao động di cư từ nông thôn đến đô thị tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội - Phân tích tác động lao động di cư từ nông thôn đến đô thị đới với gia đình - Từ đề đề xuất, kiến nghị nhằm phát huy tác động tích cực và hạn chế hệ lụy từ vấn đề lao động di cư từ nông thôn đến đô thị Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: thực trạng và tác động từ thu nhập lao động di cư nông thôn - đô thị đối với gia đình có người di cư nơi Khách thể nghiên cứu: nguồn lực hạn chế nên đề tài giới hạn thực hiện khảo sát với người thân gia đình có người lao động di cư và các cấp quyền địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào nhóm đới tượng di cư nông thôn đến đô thị mục đích lao động chứ không nghiên cứu các nhóm di cư khác như là học tập, môi trường sớng, kết hôn, đoàn tụ gia đình Cơ sở lý luận Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận nghiên cứu Trong nghiên cứu này, tác giả vận dụng số lý thuyết xã hội học như lý thuyết sự lựa chọn hợp lý Friedman và J H Fichter nhằm để lý giải việc người lao động tại địa phương lựa chọn việc di cư tới thành thị để làm ăn sinh sống Đề tài phân tích cụ thể và bổ sung thêm cơ sở lý luận lao động di cư (khái niệm) Đồng thời, nghiên cứu cung cấp minh chứng khoa học vấn đề lao động di cư từ nông thôn đến thành thị từ góc độ người lại 5.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tài liệu thứ cấp Nghiên cứu này sử dụng tài liệu từ các công trình nghiên cứu khác Chủ yếu dựa trên các tài liệu liên quan đến vấn đề được đăng tải trên sách chuyên ngành Xã hội học, Tạp chí Lao động xã hội để làm rõ tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý luận, góp phần bổ sung luận điểm đề tài nghiên cứu Ngoài ra, đề tài này, tác giả sử dụng kết hợp với phương pháp khác như: so sánh, phân tích Những thông tin thu thập được từ quá trình tổng quan tài liệu giúp người nghiên cứu có cái nhìn tớt hơn vấn đề nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu định lượng Điều tra bảng hỏi: Đề tài sử dụng bảng hỏi là công cụ thu thập thông tin chủ yếu, dựa trên khái niệm được thao tác hóa Đề tài tiến hành điều tra 60 gia đình dựa trên tiêu chí là có người di cư từ nông thôn đến thành thị tại địa bàn khảo sát, lựa chọn mẫu theo cách chọn mẫu thuận tiện Việc lựa chọn 60 gia đình này dựa trên danh sách các hộ gia đình có người di cư lao động hiện lao động, làm việc ngoài tỉnh từ tháng trở lên Đây là chiến lược thường được sử dụng khá phổ biến các công trình nghiên cứu định lượng có hạn chế nguồn lực kinh phí và thời gian Tương ứng với 60 hộ, mẫu vấn gồm 60 cá nhân đại diện cho hộ gia đình được khảo sát Xử lý sớ liệu định lượng: Đề tài sử dụng phần mềm SPSS 20.0 và Excel để xử lý và thống kê thông tin định lượng thu nhập được Các thông tin di cư và hộ gia đình được thu nhập qua bảng hỏi Hộ gia đình Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp PVS: Tiến hành PVS đới với các gia đình có người di cư lao động, quyền địa phương nhằm tìm hiểu sâu “Ảnh hưởng từ thu nhập di cư lao động nông thôn - đô thị từ góc độ người thân lại”i Sử dụng các thiết bị máy ghi âm, sổ tốc ký để ghi chép thông tin PVS Xử lý số liệu định tính: Những thông tin PVS được tác giả ghi âm, nghe nhiều lần, gỡ băng và đọc lại các biên vấn Những quan sát, ghi chép sổ tay học viên thực địa được tham khảo sử dụng nhằm cung cấp liệu xác thực cho tiểu luận Kết cấu tiểu luận Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, đề tài nghiên cứu được chia làm chương gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn đề tài Chương 2: Thực trạng và thực trạng và xu hướng di cư lao động nông thôn - đô thị (Nghiên cứu tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất, TP Hà Nội) Chương 3: Ảnh hưởng từ thu nhập di cư lao động nông thôn - đô thị đến hộ gia đình lại CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Hệ thống khái niệm Khái niệm Di cư: Hiện có nhiều quan điểm định nghĩa di cư, nhiên quan điểm lại dựa trên cách nhìn khác di cư Theo Luật Di cư quốc tế: di cư là sự di chuyển người hay nhóm người, kể qua biên giới quốc tế hay quốc gia Là sự di chuyển dân số, bao gồm bất kể loại di chuyển nào người, bất kể độ dài, thành phần hay nguyên nhân; bao gồm di cư người tị nạn, người lánh nạn, người di cư kinh tế và người di chuyển mục đích khác, có đoàn tụ gia đình Theo Harvey B King- nhà kinh tế học người Canada với cuốn sách tiếng Kinh tế học lao động cho “Di cư thường được hiểu là chuyển đến chỗ khác cách chỗ cũ khoảng cách đủ lớn buộc người di cư phải thay đổi hộ thường trú: chuyển đến thành phố khác, tỉnh khác hay nước khác” Theo Henry Shryock, di dân là hình thức di chuyển không gian địa lý kèm theo sự thay đổi nơi cư trú các đơn vị hành [4, tr.36-37] Theo Điều tra dân số và nhà kỳ năm 2014: Di cư và đô thị hóa Việt Nam Tổng cục thớng kê định nghĩa Di cư là sự di chuyển người dân từ đơn vị hành này đến đơn vị hành khác, là sự chủn đến xã khác, huyện khác, thành phố tỉnh khác, khoảng thời gian định [33, tr.8] Có nhiều quan điểm khác di dân hay di cư nhưng nhìn chung hai thuật ngữ phản ánh sự chuyển dịch dân cư khoảng thời gian và không gian định Do đó, theo quan điểm người viết sử dụng luận văn di dân và di cư là hai thuật ngữ có thể được sử dụng song song Chính sách nước ta quy định và phân chia di cư thành hai loại: Di cư có tổ chức: là hình thái di chủn dân cư theo kế hoạch và chương trình dự án Nhà nước, quyền các cấp vạch ra, tổ chức và đạo thực hiện, với sự tham gia các tổ chức đoàn thể xã hội Về nguyên tắc, người di chuyện có tổ chức Về tình trạng hôn nhân tổng số lao động di cư, tỷ lệ kết hôn cao hơn tỷ lệ chưa kết hôn (54,0% so với 42,8%) Bên cạnh đó, người góa và ly hôn/ly thân di cư nhưng chiếm tỷ lệ thấp (2,3% và 0,9%) Điều nói lên rằng, việc kết hôn chưa phải là rào cản khiến việc di cư lao động địa phương Thực tế cho thấy sau kết hôn người vợ chồng hai vợ chồng có thể di cư để kiếm kế sinh nhai cho gia đình Về trình độ học vấn, lao động di cư có trình độ học vấn trung học cơ sở chiếm tỷ lệ cao (43,3%) Tiếp đến là nhóm có học vấn trung học phổ thông (25,1%), nhóm có trình độ trung cấp, cao đẳng (14%), nhóm có trình độ đại học và sau đại học 15 (10,2%) Nhóm có trình độ học vấn tiểu học chiếm tỷ lệ thấp (7,0%) Như vậy, lao động di cư không phải là nhóm có học vấn thấp Trình độ học vấn người di cư chủ yếu là bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông, với trình độ tay nghề giản đơn Nhưng thời gian tới, thị trường lao động tại thành phớ lớn địi hỏi người lao động cần phải có trình độ cao mới có thể đáp ứng được yêu cầu công việc Đặc biệt, cách mạng công nghiệp 4.0 có tác động lan tỏa phận người lao động có thể phải việc làm và thay thế người máy robots Kết nghiên cứu cho thấy lý khiến lao động di cư nhiều là không có việc làm quê (chiếm 50,0%) Lý mức thu nhập cao hơn tại nơi đến chiếm tỷ lệ cao hơn so với lý tìm việc làm (22,7% so với 18,0%) Còn lý khác chiếm tỷ lệ thấp Kết trên cho thấy di cư lao động chịu ảnh hưởng “lực đẩy” từ các vùng nông thôn nghèo sức ép thiếu việc làm quê, thu nhập thấp, mức sống không ổn định Yếu tố kinh tế là nhân tố tác động đến động cơ di cư lao động tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất Vấn đề được nam nông dân lý giải như sau: “Có nhiều lý nhưng thấy chủ yếu là địa phương không có việc làm, lương thấp Như cháu tớt nghiệp xin việc khó khăn.” Trên thực tế bới cảnh kinh tế Việt Nam hiện nay, quá trình đô thị hóa các thành phớ lớn diễn mạnh mẽ tạo cơ hội rộng mở cho việc tìm kiếm, lựa chọn việc làm cho người lao động Cùng với là việc phát triển kinh tế thành thị đa 16 dạng hơn mở nhiều cơ hội việc làm nhiều lĩnh vực, ngành nghề Bên cạnh đó, việc đổi mới cơ chế quản lý, sách cư trú thuận lợi mở rộng quyền tự làm việc cho người lao động Theo lý thuyết sự lựa chọn hợp lý các cá nhân hành động có mục đích, có chủ ý, để đạt mục đích đặt Khi tại địa phương gặp vấn đề khó khăn như là thiếu việc làm, thu nhập thấp và tại khu vực thành thị có nhiều cơ hội việc làm, thu nhập cao hơn người lao động lựa chọn di cư đến khu vực có kinh tế phát triển nhằm đạt được mục đích 2.2 Xu hướng di cư lao động nông thôn - đô thị So với khu vực nông thôn, tại các đô thị có lực hút khá hấp dẫn khiến cho các luồng di cư xuất phát từ nông thôn Các đô thị thường hấp dẫn có nhiều cơ hội việc làm, thu nhập cao hơn, điều kiện sinh hoạt thuận lợi, đa dạng, phong phú các loại hình dịch vụ nên thu hút được lực lượng lao động từ nông thôn di cư đô thị Khi hỏi quy mô di cư người lao động tại địa phương khoảng từ đến năm sắp tới đa sớ nhận định quy mô di cư tiếp tục tăng lên có 7,3% người trả lời có ý kiến cho quy mô di cư lao động giữ nguyên và 4,0% cho quy mô di cư giảm xuống Tại địa phương khảo sát, người lao động có trình độ chuyên môn cao hay trình độ chuyên môn không cao gặp khó khăn là thiếu việc làm Đặc biệt, người lao động có trình độ học vấn cao nhưng mà tiền lương, tiền công được trả chưa tương xứng với kỳ vọng nên di cư là sự lựa chọn tất yếu Quyết định di cư có sự đồng thuận từ phía người thân gia đình (cụ thể là bớ mẹ) Bởi có hộ gia đình cái đồng không có ruộng đất cho làm ăn và điều kiện thời tiết tại địa phương không được thuận lợi Lao động di cư giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế hộ gia đình Để địa phương phát triển trên các chiều cạnh như kinh tế - văn hóa - xã hội địi hỏi gia đình phải có đời sớng phát triển hơn Sự đóng góp lao động di cư không giúp đời sớng gia đình ngày càng nâng cao mà mặt khác góp phần vào quá trình phát triển chung nơi xuất cư lẫn nơi đến Nguồn tiền được người lao động di cư gửi giúp hỗ trợ cho gia đình như tích lũy để phát triển Các hộ gia đình có điều kiện để sửa chữa nhà cửa và có tiền để 17 đóng góp vào xây dựng các công trình cộng đồng như cầu cớng, đường xá Bên cạnh đó, sớ tiền gửi được phục vụ cho hoạt động giáo dục, chăm sóc sức khỏe Tuy nhiên, cần nhận thấy phận lao động di cư không đóng góp đới với hộ gia đình lại nơi xuất cư Thậm chí họ lại trở thành gánh nặng cho gia đình Ví dụ như sớ lao động di cư họ để lại cái nhỏ nhà với bớ mẹ quê nhưng không có sự đóng góp kinh tế để phụ giúp nuôi Hay họ lao động xa công việc nhà không có người làm Một sớ gia đình bố mẹ phải làm thay các công việc cái làm ăn xa (ví dụ như là chăm sóc cháu để cho cái làm ăn xa) Vai trò lao động di cư Tần suất (Người) Phần trăm (%) Tích cực 26 43,34 Tiêu cực 19 31,67 Không tích cực không tiêu cực 11 18,34 Không ý kiến Dữ liệu thu thập từ nghiên cứu định tính cho thấy được vai trị quan trọng lao động di cư đới với sự phát triển địa phương Cụ thể là việc góp phần nâng cao thu nhập bình quân trên đầu người, góp phần nâng cao trình độ học vấn, chăm sóc sức khỏe cho các hộ gia đình có người di cư Bởi đa số người lao động di cư là lao động phổ thông Họ cần có sức khỏe tớt để có thể đảm bảo các hoạt động công việc yêu cầu Bên cạnh đó, các điều kiện khác như trình độ học vấn, tay nghề và có tiền vớn được các gia đình người lại nhắc tới đa sớ người lao động di cư là lao động phổ thông Họ cần có sức khỏe tớt để có thể đảm bảo các hoạt động công việc yêu cầu Hiện nay, việc tiếp cận các thông tin nghề nghiệp và các phương tiện di chuyển khá thuận lợi nên điều kiện cần có người đưa chưa phải là yếu tố đáng quan tâm nhiều 18 Việc di cư lao động góp phần lớn nâng cao mức sớng hộ gia đình Tuy nhiên, hỏi mong muốn di cư các thành viên gia định có 64,0% cho là ḿn di cư Bên cạnh đó, có tới 28,7% là không ḿn họ mong ḿn tại địa phương có thể mở các nhà máy, xí nghiệp để cho lao động di cư có thể tại quê nhà để làm việc Mặc dù, việc di cư có góp phần cải thiện đời sớng các hộ gia đình tại địa phương nhưng đặt khó khăn, thách thức định Ví dụ như hoàn cảnh vợ chồng phải xa nhau, bố mẹ phải sống xa cái và người thân khác 19 gia đình Bớ mẹ không thể chăm sóc và dạy dỗ cái nên dẫn đến tình trạng cái nghiện game, không chăm lo học tập… Dường như các luồng di cư đến các nơi khác làm ăn sinh sống chịu sự tác động lực đẩy nhiều so với lực hút) Việc di cư địa phương đôi không phải là dựa vào sự tị mị, thích thú mà trở thành điều tất yếu Bởi vì, phận không nhỏ họ không muốn người thân gia định phải di cư tới nơi khác nhưng bới cảnh thị trường việc làm tại địa phương thôi thúc hành động di cư người lao động Trong bối cảnh, công việc làm lĩnh vực nhà nước trở nên khan hiếm và thị trường việc làm khu vực tư nhân (nhà máy, xí nghiệp) là ỏi buộc người lao động nơi đây phải di cư mà lập nghiệp Và di cư được xem như là chiến lược nhất, phù hợp đối với họ bối cảnh hiện Tiểu kết chương Từ phân tích chương này, có thể thấy được đặc trưng cơ lao động di cư như đặc điểm gia đình họ tại xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất Qua đó, kết phân tích kiểm chứng cho giả thuyết nghiên cứu thứ nhất: Lao động di cư nông thôn - đô thị là người trẻ tuổi và ́u tớ kinh tế đóng vai trị thúc đẩy di cư xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất Về độ tuổi người di cư lao động xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất chủ yếu là nhóm niên độ tuổi từ 18-29 tuổi Di cư lao động nông thôn- đô thị có xu hướng trẻ hóa Lý khiến lao động di cư là khá phong phú và đa dạng, nhưng lý liên quan đến các ́u tớ kinh tế như là không có việc làm, thu nhập thấp chiếm tỷ lệ cao Điều này cho thấy ́u tớ kinh tế đóng vai trị quan trọng quyết định di cư người lao động địa phương Mặt khác, kết phân tích số liệu cho thấy rằng: tỷ lệ nữ giới di cư lao động nhiều hơn nam giới Lý giải cho việc này qua phương pháp vấn sâu có ý kiến cho phụ nữ phải đảm nhận vai trị chăm sóc gia đình, trên địa bàn xã chủ yếu là làm nông, thế nhưng công việc này vất vả và thu nhập thấp nên không thể trì sớng người trẻ Ngay phía ngoài xã có khu công nghiệp thường là lao động trẻ xã ngoài làm nhưng nặng nhọc, thường là nam hợp hơn nên nếu người nào quyết định dư cư có gái Do nữ giới có nhiều cơ hội hơn việc quyết định di cư lao động vào các thành phố lớn như nam giới 20 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG TỪ THU NHẬP CỦA DI CƯ LAO ĐỘNG NÔNG THÔN - ĐÔ THỊ ĐẾN HỘ GIA ĐÌNH Ở LẠI 3.1 Tác động đến đời sống kinh tế gia đình có người lao động di cư Quá trình người lao động di cư không tác động đến nơi đến mà nơi xuất cư Khi người lao động di cư, đặc biệt là lao động gia đình ảnh hưởng nhiều tới các hoạt động sống các thành viên hộ Đặc biệt là ảnh hưởng đời sống kinh tế, đáng ý là đới với hoạt động sản xuất gia đình Khi tìm hiểu sự ảnh hưởng lao động di cư đến sản xuất và đời sớng hộ gia đình, có thể nhận thấy sự ảnh hưởng thể hiện trên nhiều chiều cạnh khác Cụ thể là, sự ảnh hưởng đến việc thiếu lao động mùa vụ năm chiếm tỷ lệ cao (chiếm 28,0%) Tiếp đến là ảnh hưởng đến sự thay đổi phân công lao động gia đình (chiếm 27,3%), thiếu người gánh vác các công việc gia đình (chiếm 22,7%) và thiếu người chăm sóc người già và trẻ em (chiếm 19,3%) Bên cạnh cịn có ảnh hưởng khác như là chăm lo việc họ hàng, dòng tộc, tham gia các hoạt động đoàn thể địa phương là chiếm 2,7% Là xã nông nghiệp, việc người lao động di cư vào các thành phố lớn dẫn đến thiếu lao động cho mùa vụ năm Tuy nhiên, việc áp dụng cơ giới hóa vào 21 nông nghiệp giúp tiết kiệm nhân công lao động nhưng đới với gia đình làm nông nghiệp mà có sớ đông thành viên độ tuổi lao động di cư vào thành phố để làm việc dẫn đến việc thiếu lao động cho mùa vụ Bên cạnh đó, việc di cư lao động nông thôn- đô thị dẫn đến việc thiếu người chăm sóc người già và trẻ em Không người cho có nhiều người lao động di cư lập gia đình thường gửi cái cho ông bà nhà chăm sóc để thuận tiện hơn công việc Nhưng sự thuận lợi lao động di cư lại tạo thành gánh nặng, sự bất lợi người thân gia đình tại địa phương Ngoài ảnh hưởng người di cư lao động đến việc sản xuất và đời sớng gia đình tác động người di cư lao động đến gia đình họ cịn được thể hiện qua mức độ đóng góp thu nhập gia đình Thu nhập gia đình đến từ nhiều nguồn khác Trong đó, nguồn từ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao (chiếm 31,3%) Tiếp đến là tiền lương, tiền công các thành viên gia đình tại địa phương có được là chiếm 30,0% Hiện nay, nguồn thu nhập gia đình có gần 1/3 là nguồn từ tiền gửi người làm ăn xa (chiếm 28,0%) Còn nguồn thu nhập từ hoạt động buôn bán, kinh doanh chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 10,7%) Qua cho thấy người lao động di cư đóng góp lớn vào nguồn thu hộ gia đình nhằm nâng cao mức sớng gia đình tớt hơn Hầu hết người lao động di cư gửi tiền cho gia đình tại địa phương Trong nghiên cứu này, có tới 93,3% sớ hộ gia đình nhận được tiền gửi từ người lao động 22 di cư Bên cạnh đó, có tỷ lệ nhỏ người lao động di cư không có gửi tiền cho gia đình tại quê hương (chiếm 5,3%) Từ cho thấy, sự đóng góp quan trọng người di cư đối với kinh tế là tiền gửi cho hộ gia đình, sớ đông người lao động di cư luôn cớ gắng làm việc và tích lũy tiền để gửi cho gia đình đây là động lực quan trọng di cư Mặc dù hầu hết người lao động di cư có gửi tiền cho gia đình tại quê nhà, song mức độ gửi tiền họ phụ thuộc vào nhiều ́u tớ Đó có thể là phụ thuộc vào mức thu nhập họ tại nơi đến, phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế gia đình tại địa phương, mức độ chi tiêu lao động di cư Tần suất gửi tiền cho gia đình tại quê hương lao động di cư chiếm tỷ lệ cao là dưới tháng/lần (chiếm 62,0%) Tiếp đến là dưới tháng lần là chiếm 33,8% Số người di cư gửi tiền cho gia đình năm lần chiếm tỷ lệ thấp (1,4%) Qua cho thấy lao động di cư vẫn luôn quan tâm tới việc kiếm tiền để gửi cho người thân quê hương Bảng 3.1: Tần suất gửi tiền cho gia đình người di cư Mức độ người di cư gửi tiền Tần suất (Người) Phần trăm (%) Dưới tháng/ lần 18 30 Dưới tháng/ lần 35 58,33 tháng/ lần 6,67 năm/ lần 3,34 23 Dựa vào số liệu bảng sau cho thấy số người di cư gửi mức từ triệu trở lên chiếm tỷ lệ cao (chiếm 40,2%) Tiếp đến là tỷ lệ người di cư gửi từ đến dưới triệu (35,2%), và thấp là từ đến dưới triệu là (23,2%) Và số tiền dưới triệu chiếm tỷ lệ thấp (chiếm 1,4%) Bản thân lao động di cư luôn nỗ lực để mong có được khoản tiền gửi cho người thân quê hương Bảng 3.2: Số tiền gửi cho hộ gia đình 12 tháng qua Số tiền gửi cho hộ gia đình 12 tháng qua Tần suất (Người) Phần trăm (%) Dưới triệu 3,34 Từ - triệu 11 18,34 Từ - triệu 24 40 Từ triệu trở lên 21 35 Nhin chung, số tiền gửi lao động di cư gửi cho gia đình khá lớn (so với mức thu nhập họ hiện tại) Những người lao động di cư có thể gửi tiền theo tháng tích lũy vài ba tháng gửi lần cho gia đình Mục đích sử dụng số tiền gửi lao động di cư khá đa dạng Khi mức sống người dân tại địa phương ngày càng thay đổi, nâng cao hơn mục đích sử dụng tiền gửi ngày càng phong phú hơn Kết nghiên cứu cho thấy, mục đích chi tiêu hàng ngày là chiếm tỷ lệ cao (chiếm 87,3%) Tiền gửi dành để chi tiêu cho khám chữa bệnh chiếm 56,3% Cịn mục đích chi tiêu cho việc sửa chữa nhà cửa, mua sắm đồ đạc và chi tiêu cho học hành là chiếm tỷ lệ xấp xỉ gần (tỉ lệ tương ứng là 43,7% và 40,1%) Chi tiêu cho việc trả nợ chiếm tỷ lệ cao hơn gấp hai lần so với dành gửi tiết kiệm (34,5% so với 13,4%) Con sớ tiền dành để chi phí tìm việc, xin việc cho các thành viên gia đình chiếm 0,7% Như vậy, mục đích việc sử dụng sớ tiền gửi lao động di cư chủ yếu vẫn tập trung vào khoản cần thiết đời sống hàng ngày như chi tiêu cho ăn uống sinh hoạt hàng ngày, sửa chữa nhà cửa, khám chữa bệnh hay trả nợ Cịn nguồn vớn dành để phục vụ hoạt động giáo dục hay tích lũy gửi tiết kiệm vẫn chưa phải là mục đích ưu tiên đầu tư hàng đầu đới với hộ gia đình có lao động di cư Điều có thể nói lên mức sớng các hộ gia đình tại địa phương không cao nguồn thu nhập họ chủ yếu vẫn tập trung yếu vào chi tiêu hàng ngày chiếm tỷ lệ cao 24 Sự đóng góp vào thu nhập gia đình lao động di cư là lớn Chính vậy, hỏi vấn đề so sánh mức sớng hộ gia đình có người lao động di cư và hộ gia đình không có lao động di cư đa phần người mẫu khảo sát đánh giá mức sống hộ gia đình không có lao động di cư so với gia đình có lao động di cư là mức độ hơn chiếm tỷ lệ cao (chiếm 70,7%) Tỷ lệ cho mức sớng gia đình có người lao động di cư và gia đình không có lao động di cư mức sống như là chiếm 16,0%, mức sống tăng lên chiếm 6,7% Tuy nhiên, có 6,7% sớ lượng người được khảo sát không đánh giá được sự mức sống hai dạng hộ gia đình nêu trên Từ cho thấy việc lựa chọn di cư người lao động là nhằm vào mục đích đóng góp kinh tế gia đình nhằm góp phần cải thiện điều kiện sớng hộ gia đình 25 Nếu không có nguồn lực từ di cư họ vẫn không thể có cách nào để giải quyết vấn đề kinh tế, nợ nần hộ gia đình Khoản tiền gửi các thành viên làm ăn xa được gia đình sử dụng cho nhiều mục đích như là trả nợ (có thể là tiền vay cho cái ăn học hay là vay sử dụng vào mục đích khác hộ gia đình), chữa bệnh và mua sắm gia đình Sự đóng góp không là theo kiểu góp phần nhỏ vào thu nhập gia đình mà góp phần lớn vào việc giải quyết vấn đề chi tiêu quan trọng gia đình Nhìn chung, người di cư lao động có ảnh hưởng định đời sớng gia đình, thu nhập, mức sớng đới với gia đình họ Kết khảo sát cho thấy nguồn thu nhập người di cư là nguồn thu quan trọng kinh tế hộ gia đình (hầu hết người di cư có gửi tiền về) Mức độ tiền gửi chủ yếu là dưới tháng/lần Khoản tiền gửi được sử dụng vào mục đích khác Tuy nhiên, mục đích chủ yếu vẫn là sử dụng vào chi tiêu hàng ngày nhiều hơn so với gửi tiền tiết kiệm, chi phí cho tìm việc, xin việc Tiểu kết chương Từ kết phân tích các liệu thu thập trên cho thấy lao động di cư có tác động lớn đến đời sớng hộ gia đình Và đặc biệt là từ góc độ kinh tế, với sự đóng góp lao động di cư thông qua khoản tiền gửi được cho là khá cao so với mặt người lao động làm việc tại xã, số tiền được gửi không giúp cải thiện đời sống kinh tế hộ gia đình nói riêng mà cịn góp phần thay đổi toàn khía cạnh chung đời sớng địa phương Chính sự đóng góp mặt kinh tế lao động di cư giúp cho gia đình có tiền trả nợ, tiền chi tiêu hàng ngày, và nâng cao đời sớng Đồng thời khoản tiền giúp cho gia đình được tiếp cận với các dịch vụ y tế và tham gia các hoạt động xã hội trở nên tốt hơn, thông qua kết kiểm định SPSS chứng minh được mức đóng góp lao động di cư đến với thu nhập gia đình có mới liên hệ chặt chẽ 26 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu này tác giả vận dụng lý thuyết và phương pháp nghiên cứu xã hội học để khẳng định được các giả thuyết đưa vấn đề như các đặc điểm lao động di cư và đời sống tại địa phương; sự tác động lao động di cư đến sự phát triển nông thôn nói chung và gia đình nói riêng được xem xét, đánh giá từ góc nhìn các thành viên hộ gia đình lại Nguồn lao động di cư nông thôn – thành thị là người trẻ tuổi Các lý liên quan đến yếu tố kinh tế góp phần thúc đẩy khiến cho việc lao động tại địa phương di cư là chủ yếu So với nữ giới, nam giới tại địa phương là di cư nhiều hơn Độ tuổi lao động di cư chủ yếu là từ khoảng 18 – 29 tuổi và không người chưa kết hôn là di cư mà kể người kết hôn chiếm tỷ lệ khá cao Bức tranh các đặc điểm người lao động di cư được phác họa rõ nét thông qua ý kiến, sự nhìn nhận từ người lại hộ gia đình có người di cư Qua cho thấy di cư lao động nông thôn - đô thị xã Tiến Xuân, huyện Thạch Thất hiện vẫn là thực tiễn xã hội và có xu hướng gia tăng Tuy nhiên, di cư lao động nông thôn- đô thị làm thay đổi sớ vấn đề đời sớng gia đình như: thay đổi sự phân công lao động gia đình, thiếu người chăm sóc người già và trẻ em, sự tham gia vào các hoạt động trị- xã hội tại địa phương Đây là hệ lụy khó tránh khỏi chưa có cơ quan, ngành nào chịu trách nhiệm đối với vấn đề di cư nông thôn – đô thị Kiến nghị - Đối với quyền địa phương Chính phủ: Cần có nhiều sách, chiến lược nhằm thu hút sự đầu tư các doanh nghiệp đầu tư vào phát triển kinh tế tại địa phương nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tại địa phương có việc làm và thu nhập ổn định, hạn chế sức ép và lực đẩy đới với lao động di cư Có chiến lược nâng cao trình độ dân trí và phát triển sinh kế cho người dân tại địa phương để người dân lao động có thể tiếp tục tham gia hoạt động 27 kinh tế để nâng cao trình độ, đáp ứng được yêu cầu thị trường lao động thành thị Cung cấp quy định, thông tin cần thiết việc làm, nơi cư trú, quy định pháp luật để hỗ trợ cho người lao động di cư trước khó khăn, đảm bảo an sinh xã hội và an toàn sinh sống và làm việc tại đô thị - Đối với người dân người di cư: Cần có sự cân nhắc kỹ lưỡng việc quyết định di cư đặt điều kiện hộ gia đình Tránh trường hợp di cư lại gây nhiều gánh nặng đời sống gia đình Thường xuyên liên lạc và tạo sự gắn kết với các thành viên lại quê hương nhằm trì và hỗ trợ lẫn các thành viên gia đình 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Quang Dũng (2010) Xã hội học nông thôn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2005) “Chiều cạnh giới di dân lao động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Tạp chí Xã hội học số Đặng Nguyên Anh (2008) “Chính sách di dân xây dựng vùng kinh tế Việt Nam”, Tạp chí Xã hội học số 4/2008 Đặng Nguyên Anh (2006) Chính sách di dân trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh miền núi, Nxb Thế giới, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (2009) Giáo trình Xã hội học Dân sổ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Đặng Nguyên Anh (1998) “Vai trò mạng lưới xã hội trình di cư”, Tạp chí Xã hội học số (62) Đặng Nguyên Anh (1997) “Vai trị nơng thơn- thị nghiệp phát triển nơng thơn nay”, Tạp chí Xã hội học số (60), Tr.15- 19 Đinh Quang Hà (2010) “Di dân nơng thơn vai trị phát triển kinh tế hộ gia đình nơng thơn”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, Tr.74-82 Hoàng Văn Chúc (2004) Di dân tự đến Hà Nội- Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 John J Macionis (2004), Xã hội học, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 29