(Luận văn thạc sĩ) Phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Trung Thông

110 5 0
(Luận văn thạc sĩ) Phong cách nghệ thuật thơ Hoàng Trung Thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ YẾN Phong cách nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Hà Nội - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ MAI HƢƠNG Phong cách nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng Chun ngành: VĂN HỌC Mã số: 5.04.33 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS: LÊ VĂN LÂN Hà Nội - 2005 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: 10 NHỮNG CẢM HỨNG LỚN TRONG THƠ HỒNG TRUNG THƠNG 10 1.1 Đời sống lao động nông nghiệp: 10 1.2 Đời sống chiến đấu: 22 1.3 Đời sống tình cảm: 35 CHƢƠNG 51 NHỮNG XU HƢỚNG CHÍNH TRONG THƠ HỒNG TRUNG THƠNG 51 2.1.1 Xu hƣớng khái quát thơ Hoàng Trung Thông trƣớc hết đƣợc thể đề tài giai đoạn phát triển cách mạng đƣợc nhận thức lại nâng cao 53 2.1.2 Tuỳ theo đối tƣợng thẩm mỹ, khả khám phá mức độ suy nghĩ, tính khái quát đƣợc thể nhiều khía cạnh: câu chữ, đoạn thơ, hình ảnh hình tƣợng thơ, kết cấu chủ đề toàn 60 2.2 XU HƢỚNG CHÍNH LUẬN 64 2.2.1 Cảm hứng lấy tƣ làm điểm tựa 65 2.2.2 Triết luận thơ Hồng Trung Thơng 68 CHƢƠNG 78 MỘT SỐ PHƢƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT THƠ HỒNG TRUNG THƠNG 78 3.1 Giọng điệu 78 3.1.1 Khái quát giọng điệu 78 3.1.2 Đặc sắc giọng điệu thơ Hoàng Trung Thông 79 3.2 Thể thơ 82 3.2.1 Sự thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu thơ 84 3.3 Hình ảnh, mơ típ 91 3.3.1 Hình ảnh 91 3.3.2 Mơ típ: Kẻ thù tàn ác, dã man, hèn hạ tƣ hiên ngang ngƣời dân yêu nƣớc 101 C PHẦN KẾT LUẬN 105 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Hoàng Trung Thơng sinh gia đình tiểu thƣơng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lƣu, Nghệ An Quê hƣơng ông vốn có truyền thống hiếu học cách mạng, danh với nhiều nhà khoa bảng yêu nƣớc Tiếp thu truyền thống q hƣơng,Hồng Trung Thơng chịu khó học ông tham gia cách mạng từ sớm, ơng cịn học sinh trƣờng tỉnh Năm 1945, ơng tham gia giành quyền địa phƣơng theo kháng chiến Ông đƣợc kết nạp vào Đảng cộng sản Việt Nam năm 1946 Năm 1948 ông tham dự lớp bồi dƣỡng khoá Văn hoá kháng chiến Liên khu IV Trong thời gian, ông sáng tác tác phẩm đầu tay Bài ca vỡ đất Bài thơ mang phong cách chân thực, khỏe khoắn, phù hợp với khơng khí kháng chiến nên đƣợc nhiều ngƣời ƣa thích Từ nghiệp sáng tác Hồng Trung Thông bắt đầu Sáng tác ông chủ yếu thơ, ngồi thơ trữ tình ơng cịn viết thơ châm biếm thơ đả kích Hồng Trung Thơng thuộc hệ cầm bút trƣởng thành kháng chiến Ông gặt hái đƣợc nhiều thành công nhiều lĩnh vực nghệ thuật Thơ ơng giàu tính thời sự, gắn bó với giai đoạn lịch sử kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, thơ ông ghi nhận đổi đất nƣớc, ca ngợi vẻ đẹp đất nƣớc, quê hƣơng ngƣời Việt Nam Nhà thơ khẳng định đƣợc sắc riêng biệt độc đáo, tạo dấu ấn phong cách nghệ thuật Hồng Trung Thơng nhà thơ, nhƣng khơng ơng cịn nhà dịch thuật, nhà nghiên cứu phê bình văn học Với tầm hiểu biết rộng sâu văn học Trung Quốc, ông dịch giới thiệu nhà thơ lớn Trung Quốc nhƣ nhân loại nhƣ Đỗ Phủ, Lý Bạch, Maiacơpxky, Pêtơphi, Adam Mickievich, Henrich Hainơ… Ngồi ra, tập tiểu luận phê bình sắc sảo ông dành không cho nghiệp nghiên cứu văn học Hồng Trung Thơng đảm nhiệm chức trách: cán văn nghệ khu ủy Liên khu IV, tỉnh ủy viên tỉnh Nghệ An, ủy viên Tiểu ban Văn nghệ Trung ƣơng, Giám đốc Nhà Xuất Bản Văn học, thƣ ký tịa soạn Tạp chí Văn nghệ, thƣ ký tòa soạn báo Văn nghệ, vụ trƣởng Vụ văn nghệ trung ƣơng, ủy viên thƣờng vụ Hội nhà văn, viện trƣởng Viện Văn học, kiêm Tổng biên tập Tạp chí Văn học… Từ vai trị vị nói trên, chúng tơi chọn đề tài: Phong cách nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng nhằm mục đích tìm hiểu cách đầy đủ tồn diện đóng góp Hồng Trung Thơng cho thơ ca cố gắng dấu hiệu thuộc tính riêng nội dung nghệ thuật thơ ông, để khẳng định phƣơng diện nhất, chất thuộc phong cách nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng Lịch sử vấn đề: Ngay từ sáng tác đầu tay Bài ca vỡ đất (1948) thơ Hồng Trung Thơng đƣợc dƣ luận quan tâm, đánh giá nồng nhiệt giới nghiên cứu phê bình sáng tác Sự nghiệp thơ văn Hồng Trung Thơng ngày dày dặn ý kiến đánh giá thơ ông ngày sơi Năm 1964 có trao đổi vấn đề phong cách thơ Hồng Trung Thơng Tác giả Hồ Tuấn Niêm viết: Hoàng Trung Thơng “Những cánh buồm”, in Tạp chí Văn học số - 1964 dành hẳn mục bàn “Vấn đề phong cách thơ Hoàng Trung Thơng” Tác giả viết “Với Những cánh buồm - Hồng Trung Thơng có phong cách thơ chƣa? Vấn đề đƣợc đem trao đổi số anh chị em làm cơng tác phê bình văn học Qua trao đổi phần đơng nghiêng câu trả lời khẳng định” [38,tr.22] Rõ ràng, vấn đề phong cách thơ Hồng Trung Thơng đƣợc ý đƣợc số nhà phê bình đánh giá từ sớm Hồ Tuấn Niêm cho rằng: “Tôi nghĩ anh tiến dần đến phong cách thơ chƣa phảỉ có phong cách hồn chỉnh… Tuy nhiên, vào thành công thơ Hồng Trung Thơng, thấy trƣớc dấu hiệu phong cách mới, chắc, khoẻ đƣợc thể qua câu thơ rắn rỏi bình dị nhƣ cách ngơn, tục ngữ ” [38,tr.23] Mấy năm sau tác giả Hồ Tuấn Niêm lại tiếp tục bàn phong cách thơ Hồng Trung Thơng Trong “Hai mươi năm ấy…” (Nhân đọc tập thơ “Đầu sóng” Hồng Trung Thơng) dành riêng mục “một phong cách thơ” để bàn phong cách thơ Hồng Trung Thơng Theo đánh giá tác giả phong cách thơ Hồng Trung Thơng “Phong cách thực tiễn chiến đấu Về nội dung nhằm yêu cầu cụ thể Về hình thức, Hồng Trung Thơng thƣờng dùng ngơn ngữ đƣợc rút từ cách nói giản dị, thật quần chúng Tuy nhiên, phong cách anh nghèo” [29,tr.79] Nhà nghiên cứu phê bình văn học Hà Minh Đức “Nhà văn Việt Nam 1945 - 1975” xuất năm 1983 nhận định phong cách thơ Hồng Trung Thơng “phong cách thơ ca chân thực, khoẻ khoắn bám sát từ sống sản xuất chiến đấu nhân dân ta”, ơng cịn nhận xét “Thơ Hồng Trung Thơng khoẻ có khí thế” [60,tr.156] Nhận xét Hà Minh Đức nói quan tâm đến lĩnh vực nội dung nghệ thuật phong cách thơ Hồng Trung Thơng, nhiên, nhận xét mức khái quát chung chung Trong “Nhà thơ Việt Nam đại” với Hồng Trung Thơng, nhà nghiên cứu phê bình văn học Mã Giang Lân nhận xét: “Điều quan trọng nhà thơ Hồng Trung Thơng thơ anh có nét riêng khơng lẫn với Đó phong cách thơ giàu chất liệu sống, đơn hậu, khoẻ Thơ anh dùng tứ Cái lại thơ anh xúc động tƣơi sáng chân thành” [61,tr.299] Phong Lan bài: “Nhân đọc Trong gió lửa”, tập thơ thứ tƣ Hồng Trung Thơng có nhận định: “Có thể nói, thơ Hồng Trung Thơng, tƣ tƣởng cảm xúc ln khoẻ khoắn sáng Anh nhìn nhận, bình giá thực tế mắt cách mạng xây dựng cảm hứng thơ ca đồng điệu tâm trạng thực đời sống Nhờ vậy, thơ anh chân tình, cởi mở Mặt khác, điều anh viết thƣờng đƣợc rút từ kiện, cảnh ngộ đời sống thực nên thơ anh mang nét dân dã, gần gũi hồn thơ chân chất mộc mạc” [29,tr.91] Nhận xét Phong Lan nhận xét, bình giá bình diện phong cách thơ Hồng Trung Thơng cịn dè dặt, khái quát Nhà phê bình văn học Thiếu Mai bàn thơ Hồng Trung Thơng có viết: “Thơ Hồng Trung Thơng có đặc điểm dễ nhận dạng, nghĩa thơ có sắc, tiếng thơ khỏe, nịch, nhiều nghĩ suy, nhìn chung bị nồng cay, song khơng phải khơng có phút giây mà cảm hứng bừng lên mãnh liệt thơ” [30,tr.96] Bà cịn viết: “Nhìn chung suốt q trình 40 năm sáng tác Hồng Trung Thơng, khó phân biệt rạch rịi giai đoạn với đặc điểm rõ rệt Tuy nhiên, có vài nhận xét đại thể để thấy rõ phong cách thơ anh Thơ Hồng Trung Thơng khỏe, gân guốc Cái khỏe, gân guốc câu chữ mà suy nghĩ, cảm hứng nhà thơ Mặt khác ngƣời ta thấy thơ anh khơ khơng phải khơng ngƣời nghĩ khỏe nên khơ Tơi khơng nghĩ Theo ý tôi, nhiều thơ anh có phần khơ cảm xúc chƣa đủ mạnh, chƣa cân với lý chí vốn mạnh anh” [30,tr.99] Ý kiến Thiếu Mai góp phần rõ phong cách thơ Hồng Trung Thơng nhiều bình diện biểu hiện, đồng thời tác giả hạn chế thơ Hồng Trung Thơng Nhà thơ Nguyễn Bao có nhận xét nghệ thuật biểu thơ Hồng Trung Thơng: “Cách nói khỏe khoắn, dung dị, hình ảnh mộc mạc chân chất nhƣng phía sau xúc cảm có thật chân tình, lĩnh tri thức, tính cách vùng đất…, tất tạo nên “Hồng Trung Thơng - thi sĩ” xứ Nghệ khơng dễ lẫn lộn, không pha trộn với phong cách khác” [5,tr.6] Nhà phê bình, nghiên cứu văn học Phan Ngọc nhận xét: “Hồng Trung Thơng học giả nghiên cứu Cịn thơ khơng mộc mạc anh Anh khơng thích bí hiểm triết lý, anh thích đơn giản Tồn từ đơn tiết việt, tồn hình ảnh mộc mạc Tơi hiểu mánh khóe Với đời có phải đóng kịch Nhƣng với nghệ thuật ta phải chân thành” [40,tr.129] Đây nhận xét nghiêng phƣơng diện nghệ thuật biểu thơ Hoàng Trung Thông Nhà nghiên cứu văn học Mai Hƣơng khẳng định phong cách độc đáo thơ Hoàng Trung Thông: “Với bài, từ, câu thơ vừa vạm vỡ, khỏe, vừa hồn hậu, phóng khống, giản dị, tựa vững thực đời sống Hồng Trung Thơng tạo đƣợc phong cách thơ độc đáo, dấu ấn riêng không pha trộn góp phần đáng kể tạo dựng diện mạo cho thơ chống Pháp, chống Mỹ xây dựng chủ nghĩa xã hội”.[22,tr.137] Lê Quang Hƣng viết Hồng Trung Thơng có nhận xét: Thơ Hồng Trung Thơng “bám thực đời sống gia tăng khái quát tính luận” [62,tr.338] “tâm hồn chân chất đôn hậu, tiếng thơ khỏe khoắn tự nhiên” [62,tr.341] Phải nét biểu phong cách thơ Hồng Trung Thơng Tóm lại, đánh giá phong cách thơ Hồng Trung Thơng có ý kiến khác phƣơng diện nội dung phƣơng diện nghệ thuật Đó ý kiến q báu nhƣng chƣa có viết xem xét, đánh giá phong cách thơ Hồng Trung Thơng cách toàn diện Tuy vậy, ý kiến mang tính chất gợi ý, định hƣớng để tiến hành thực đề tài Mục đích nhiệm vụ đề tài: 3.1 Mục đích: Đề tài có mục đích tìm hiểu, thẩm định, đánh giá phong cách nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng hai phƣơng diện nội dung nghệ thuật biểu Chúng hy vọng qua phần đánh giá, thẩm định đóng góp cho nhận biết gƣơng mặt thơ ca Hồng Trung Thơng Cũng mong điều đóng góp nhỏ bé luận văn q trình tiếp cận giải mã thơ Hồng Trung Thông 3.2 Nhiệm vụ: Thực đề tài ngƣời viết có nhiệm vụ tiếp cận, tìm hiểu phân tích tác phẩm thơ Hồng Trung Thơng Mặt khác đề tài cịn có nhiệm vụ so sánh với số nhà thơ đƣơng thời không thời với ông để thấy rõ sắc độc đáo tác giả Tức phong cách nghệ thuật thơ “Phong cách nghệ thuật phạm trù thẩm mỹ, thống tƣơng đối ổn định hệ thống hình tƣợng, phƣơng tiện biểu nghệ thuật, nói lên nhìn độc đáo sáng tác nhà văn, tác phẩm riêng lẻ, trào lƣu văn học dân tộc” [59,tr.256 - Tập 2] Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Hồng Trung Thơng đƣợc nhiều ngƣời biết đến với tƣ cách nhà thơ nhƣng ơng cịn bút sáng tác văn xuôi, dịch giả đồng thời tham gia nghiên cứu phê bình văn học Sự nghiệp sáng tác ông đa dạng phong phú Do điều kiện thời gian nhiều điều kiện khác nên chúng tơi sâu tìm hiểu phong cách nghệ thuật biểu thơ tác giả 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Chúng xác định phạm vi nghiên cứu đề tài tất tập thơ nhà thơ Hoàng Trung Thông Mặt khác ý tiếp cận, giải mã hai địa hạt thể phong cách là: Nội dung tác phẩm nghệ thuật biểu Phƣơng pháp nghiên cứu: Trên sở văn nghệ thuật (các tập thơ Hồng Trung Thơng) tiến hành thống kê, phân loại số vấn đề theo định hƣớng, từ thâm nhập để phân tích lý giải giá trị riêng thơ Hồng Trung Thơng theo khu vực đƣợc định hình Chúng tơi sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: 5.1 Phương pháp phân tích tác phẩm: Tìm đặc sắc nghệ thuật văn thơ Hồng Trung Thơng 5.2 Phương pháp thống kê, phân loại: Giúp cho việc hình thành luận điểm khoa học Bám vào đất mà trăn trở, tìm tịi, Hồng Trung Thơng có nhiều thơ hay có sáng tạo hình thức biểu Nhà thơ “viết đất đai đồng ruộng” với tình nghĩa chan hồ với đất, gửi vào đất yêu thƣơng, hy vọng Đất dầu dãi nắng mƣa, lƣng hằn vết đạn mà thủy chung với ngƣời từ kháng chiến trƣớc (Bài ca vỡ đất,Ttrên mảnh đất này…) Đất mở chiến hào che chở Đất hố thân thành anh hùng, thành đồng chí ngƣời chiến tranh chống Mĩ: Đất đất Đất bùn đất sỏi Mƣa dầm nắng phơi Đất dù không nói Mà mang hồn ngƣời Cùng ta chống chọi Với quân cƣớp trời (Đào chiến hào) Gắn bó với đất hình ảnh ngƣời nơng dân tập thể đấu tranh với thiên nhiên, cải tạo đồng ruộng giành sống Thơ Hồng Trung Thơng hay nói việc đào mƣơng, mở suối, cấy cày, cơng việc cải tạo đồng ruộng, vỡ hoá khai hoang: Đƣờng xa ta tới Trên đồi khát nắng, Giữa hai dịng suối vắng Đồn ta vui cấy cày ( ) Suối chảy quanh ta 94 Tiếng suối ngân nga Hoà theo gió núi Ta đào mƣơng mở suối Tuổi ta tuổi đấu tranh Cho dù bạc áo nông binh Vẫn vỡ đất cấy xanh núi đèo (Bài ca vỡ đất) Hình ảnh cánh đồng, làng quê thơ Hồng Trung Thơng hình ảnh phong trào hợp tác hố nơng nghiệp miền Bắc Tác giả nhiệt tình ca ngợi sức sống đâm chồi nảy lộc nơng thơn hợp tác hố: Anh trỏ cánh đồng hợp tác Lúa tƣơi vàng nhƣ ráng nhƣ mây Tơi nói lúa làm chung phải khác Hạt mẩy bơng dài sát cây… (Thăm lúa) Hồng Trung Thông hay viết thác, hồ, đèo, phiên chợ ngƣời miền núi Đây hình ảnh đáng ý mảng thơ mà ông viết thay đổi nhịp sống lao động dựng xây miền núi (Trên hồ Ba Bể, Chợ Cô Sầu, Thác Bản Giốc, Tiếng đàn, Ngựa thồ, Đêm vằn chải) Hình ảnh thác nƣớc, hồ nƣớc thơ Hồng Trung Thơng nằm dụng cơng nghệ thuật tâm tình ơng Thác nƣớc, hồ nƣớc đem lại mặt không gian yên ả sạch, cảm giác vẩn đục từ bụi trần đƣợc lọc, trẻo lan toả không gian: Thuyền ta lƣớt nhẹ Ba Bể 95 Trên mây trời núi xanh Mây trắng bồng bềnh trơi lặng lẽ Mái chèo khua bóng núi rung rinh (Trên hồ Ba Bể) Song hình ảnh thác nƣớc, hồ nƣớc không cảnh quan với vẻ đẹp tuyệt vời thiên nhiên ban tặng mà tiếng nói ngợi ca quê hƣơng giàu đẹp hàng ngày hàng chuyển thay da đổi thịt dƣới bàn tay lao động cần cù dân nơi đây: – Thuyền ta quanh quất Ba Bể Đỏ ối vƣời cam thắm bãi ngô Nhộn nhịp trâu vang tiếng trẻ Đâu cịn giơng bão thần xƣa (Trên hồ Ba Bể) – Đền tạ đế vƣơng sụp đổ Pháo đài đứng im Chỉ tiếng ngƣời reo bên thác đổ Chỉ có vang xa tiếng thác cƣời (Thác Bản Giốc) Hình ảnh ngựa thồ, đèo cao, phiên chợ ngƣời miền núi thơ Hoàng Trung Thông tập trung phản ánh sống lên ngƣời dân miền núi (Chợ Cơ Sầu) Có phản ánh chiến đấu đồng 96 bào miền núi hoà chung với đấu tranh chống ngoại xâm toàn dân tộc: Ngựa thồ ngựa thồ Cùng ngƣời chiến đấu Ngựa quản đói no Xơng pha lửa máu (Ngựa thồ) 3.3.1.3 Hình ảnh rượu em Thơ Hồng Trung Thơng bám sát đời sống thực để phản ánh nên nhiều tỉnh táo quá, thiếu chất men say ngịi bút thơ Nhƣng cuối đời thơ ơng phong phú, đa dạng Thơ ông bay, say khơng cịn tỉnh khơ nhƣ trƣớc Bắt đầu từ tập Hương mùa thơ đến Tiếng thơ không dứt Mời trăng thơ ông trở nên suy tƣ hơn, nhiều chiêm nghiệm ngƣời trải Ông viết thơ tình gây đƣợc ý có sắc riêng Đáng nói thơ ơng thời kỳ đầy hình ảnh rƣợu em Rƣợu thấm đẫm thơ ơng hình ảnh em ln chập chờn ẩn dịng thơ, câu chữ Hình ảnh rƣợu thơ xuất nhiều thơ ca từ cổ chí kim Ngƣời đọc nhớ câu thơ Đƣờng nói tới rƣợu: – Cử bơi tiêu sầu, sầu cách sầu Trìu đao đoạn thuỷ, thuỷ cách lƣu – Khuyến quân cách tận bôi tửu Dù ngã đồng tiêu vạn cổ sầu Cũng quên câu thơ thấm đẫm rƣợu thơ ca Việt Nam: 97 – Sống khơng dốc chén cạn bình Sau tƣới mộ rƣợu cho (Tản Đà - dịch) – Trăm năm thơ trữ rƣợu bầu Ngàn năm thi sĩ tửu đồ (Tản Đà) Thơ Hồng Trung Thơng thấm đẫm rƣợu Ông nhƣ Tản Đà hay nhà thơ khác đệ tử tài ba Lƣu Linh, Đế Thích Ơng tự hào: “tửu lƣợng ta có ai” Nhƣng điều ta quan tâm hình ảnh rƣợu thơ Hồng Trung Thơng có đặc sắc? Trƣớc hết rƣợu thơ ơng đơn nói tới nhu cầu, thú vui ngƣời trần Cho nên phải chừa rượu tâm trạng ngƣời trần dằn vặt, đấu tranh: Ngày xn ta chừa rƣợu Uống rƣợu có ích Thà sáng mai tản Khơng rƣợu có cần chi (Chừa rượu) Nói “Khơng rƣợu có cần chi” nhƣng thực cần, chẳng khác tâm trạng Phạm Thái trƣớc đây: Những lúc say sƣa muốn chừa Muốn chừa nhƣng tính lại hay ƣa Hay ƣa nên nỗi không chừa đƣợc Chừa đƣợc nhƣng mà chẳng chừa 98 (Phạm Thái) Hình ảnh rƣợu thơ Hồng Trung Thơng cịn chứa đựng nội dung Ơng mƣợn hình ảnh rƣợu để tâm tình đời, tình ngƣời Trong đời ngƣời lúc phẳng Không phải dự định thực đƣợc, ƣớc muốn, kế hoạch thành công Tôi muốn uống rƣợu Lại phải uống rƣợu đục Chao! Sơng nhƣ ngƣời Có khúc có lúc (Tứ tuyệt) Hình ảnh rƣợu thơ Hồng Trung Thơng có lại thể tình bạn ln gắn bó keo sơn ngƣời tri kỷ Thế ta cất chén tri âm Không phải chén quỳnh đâu đừng trầm ngâm Một ta mời trăng mời bạn Trăng lịng ta lệ đầm (Mời trăng) Hồng Trung Thơng học tập Lý Bạch, Lý Bạch mời trăng quay sang mời bóng cịn Hồng Trung Thơng mời trăng tƣởng nhớ hồn bè bạn xa: Bạn uống rƣợu lịng ta khơng thể chán Ta thƣơng ta, thƣơng ngƣời xa thƣơng thầm 99 (Mời trăng) Rƣợu thơ Hồng Trung Thơng cịn có ý nghĩa độc đáo: Đôi nhà thơ đánh đồng rƣợu với em Hình ảnh rƣợu em hồ quyện khiến ngƣời đọc có cảm tƣởng thơ với rƣợu góp phần tạo nên em Nhà thơ so sánh “em nhƣ rƣợu” tâm sự: Anh yêu em nhƣ rƣợu thơ (Em rượu) Hồng Trung Thơng viết thơ tình tuổi năm mƣơi có độc đáo riêng Thơ ông sau lặp lặp lại hình ảnh em Phải hình ảnh ngƣời bạn đời chịu khổ chịu thƣơng ông gần suốt chặng đƣờng đời Thơ Hồng Trung Thơng sau tỏ có nhiều chiêm nghiệm, nghĩ suy ơng có nhiều vần thơ viết ngƣời bạn đời thuỷ chung son sắt (Tặng vợ, Sao?, Hai tính cách, Sao em nói q nhiều, Em thích gì, Em rượu, Chiều nhớ, Chờ…) Hình ảnh em thơ Hồng Trung Thơng có thể tình cảm cảm thông với nỗi nhọc nhằn, vất vả vợ (Tặng vợ), có chiêm nghiệm, nghĩ suy hai ngƣời (hai tính cách) lời trách móc nhẹ nhàng đáng yêu (Sao em nói q nhiều) cịn cảm giác trống vắng, đợi chờ mong mỏi (Chiều nhớ, Chờ)… Tóm lại: Rƣợu thơ hình ảnh độc đáo lặp lặp lại thơ Hồng Trung Thơng, chặng cuối (gồm thơ di cảo) Hình ảnh dụng ý nghệ thuật tác giả góp phần tạo nên sắc riêng cho thơ Hồng Trung Thơng Hồng Trung Thơng thuộc lớp nhà thơ trƣởng thành kháng chiến Ông nhiều chịu ảnh hƣởng thơ luật Đƣờng nhờ thơ ông nhiều chứa chan phong vị cổ điển Tuy nhiên thơ Hồng Trung Thơng chủ yếu thể tự do, ơng viết theo thể thơ mà đan xen nhiều thể 100 Nhà thơ sử dụng nhiều hình ảnh, mơ típ mang tính lặp lại Đó mơ típ: Kẻ thù dã man tàn bạo tƣ hiên ngang ngƣời dân u nƣớc Hình ảnh ơng hay dùng hình ảnh đƣờng; bƣớc đi; hình ảnh gắn bó với nơng thơn, miền núi; hình ảnh rƣợu em thấm đẫm thơ Hồng Trung Thơng 3.3.2 Mơ típ: Kẻ thù tàn ác, dã man, hèn hạ tƣ hiên ngang ngƣời dân yêu nƣớc Ở nhà thơ phong cách định hình, nhà thơ lớn lặp lại mơ típ, hình ảnh tất yếu lặp lại làm nên phong cách nhà thơ Mô típ đƣợc hiểu “khn” “dạng”, “kiểu” nhằm thành tố, phận lớn nhỏ đƣợc hình thành ổn định, bền vững đƣợc sử dụng nhiều lần sáng tác văn học, nghệ thuật Trong thơ Hồng Trung Thơng, mảng thơ viết chiến đấu anh dũng chống ngoại xâm nhân dân ta, mơ típ: Kẻ thù tàn bạo, dã man, hèn hạ tƣ hiên ngang ngƣời dân yêu nƣớc đƣợc sử dụng lặp lặp lại nhiều lần nhiều thơ khác Mơ típ hoàn toàn phù hợp với cảm hứng viết đời sống chiến đấu nhân dân ta Mơ típ đƣợc Hồng Trung Thơng sử dụng phổ biến tập thơ đầu Quê hương chiến đấu Trong nhiều thơ có hình ảnh “Kẻ thù đến đâu có tàn phá, giam cầm, bắn giết đến vƣợt lên mặt dã man hèn hạ kẻ thù tƣ hiên ngang ngƣời dân yêu nƣớc” [61,tr.286] Trong Đồng bằng, quê hương chiến đấu nhà thơ Hồng Trung Thơng vạch trần mặt dã man, tàn bạo kẻ thù câu thơ thật nhƣ thực vốn có: Đêm đêm tràng đại bác 101 Từ bốt giặc, Dội xóm thơn Những bà mẹ bế Chạy Tây càn cực nhọc Những bé em gào khóc Trong quán lạnh bên đƣờng Mỗi tấc ruộng bờ nƣơng Mỗi gốc hịn đá Đều nói lên tất Tội ác qn thù Nói đến nghìn thu Vẫn cịn chƣa (Đồng bằ, quê hương chiến đấu) Kẻ thù dù có dã man tàn bạo đến đâu khơng khuất phục tình yêu quê hƣơng đất nƣớc sâu nặng thiết tha tinh thần chiến đấu anh dũng hiên ngang nhân dân ta: Ơi đồng bằng! Quê hƣơng anh dũng Ngày đêm không ngớt súng Bộ đội ta cơng đồn Vút tiếng mìn vút lại tiếng bom Nổ đƣờng 102 Những đƣờng nát phá hoại Những cầu mặt gục xuống lịng sơng Những hầm ngầm, chiến luỹ giao thông Nhƣ hang chuột chạy dài dƣới đất Mỗi mảnh ruộng Mỗi góc hầm bí mật, Những bóng ngƣời du kích lên Ngƣời dân cày địch hậu ngày đêm Cầm giáo mác Giữ gìn xóm mạc (Đồng bằng, q hương chiến đấu) Trƣớc tàn phá, bắn giết dã man quân thù, ngƣời dân yêu nƣớc có thời điểm phải tạm thời rút vào hoạt động bí mật để bảo tồn lực lƣợng Tuy vậy, tinh thần chiến đấu họ anh dũng kiên cƣờng “cuộc sống hầm, gian khổ khơng nói hết”: Đồng chí ta ngày đêm Sống hầm bí mật Bám làng, bám đất Bám chặt lấy lòng dân (Sống hầm bí mật) Mơ típ đƣợc thể rõ ràng thơ Sông Hồng Hà Bài thơ xoay quanh lối lập ý: tội ác giặc, tƣ hiên ngang, anh dũng nhân dân ta Đây tội ác mà kẻ thù đến đâu gieo rắc đến đấy: 103 Sông Hồng Hà Máu thắm q ta Dịng sơng rộng nối hai vùng địch hậu Đồng đấy, Tháng năm dài chiến đấu Xóm làng ta xơ xác luỹ tre xanh Từng gốc đa bãi nhãn tan tành, Từng ruộng mạ, mái nhà gianh bốc cháy (Sông Hồng Hà) Và tinh thần chiến đấu anh dũng, quật cƣờng dân tộc ta từ em bé đến cụ già tóc bạc khắp nơi: Thù trả giờ, Ai có thấy? Trên bãi mìn Trên hố chơng? Những đàn em bé nhỏ anh hùng Những bà cụ thành du kích (Sơng Hồng Hà) Trong nhiều thơ khác tập quê hương chiến đấu theo mơ típ nói Cách lặp lại mơ típ đặc điểm độc đáo góp phần thể đời sống chiến đấu làm nên phong cách riêng cho thơ Hồng Trung Thơng 104 C PHẦN KẾT LUẬN Ngay từ năm 60 vấn đề phong cách nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng đƣợc giới nghiên cứu phê bình văn học quan tâm đến Thời điểm thơ Hồng Trung Thơng đƣợc đánh giá bƣớc đầu mang dáng dấp phong cách nghệ thuật Càng sau phong cách nghệ thuật thơ Hồng Trung Thơng ổn định định hình mang sắc riêng Bản sắc riêng đƣợc nhà thơ thể phƣơng diện nội dung phƣơng diện nghệ thuật Những cảm hứng lớn thơ Hồng Trung Thơng khía cạnh quan trọng phƣơng diện nội dung Hồng Trung Thơng nhà thơ gắn bó sâu sắc với đời sống nơng thơn Nhờ gắn bó sâu sắc với đời sống nơng nghiệp chặng đƣờng thơ, ơng có sáng tác xung quanh lĩnh vực mà ngƣời đọc cảm nhận rõ: Đời sống nông nghiệp cảm hứng lớn thơ Hồng Trung Thơng Cảm hứng thể phong phú sắc độ, phƣơng diện đời sống lao động nông nghiệp Hồng Trung Thơng thuộc lớp nhà thơ sinh ra, lớn lên trƣởng thành cách mạng Khơng khí cách mạng, hiên thực kháng chiến vĩ đại đất nƣớc, dân tộc hàng ngày thấm đẫm, ăn sâu vào máu thịt ngƣời cầm bút Có lẽ khơng có nhà thơ lại khơng viết cơng kháng chiến cứu nƣớc vĩ đại dân tộc Hoà vào xu hƣớng chung Hồng Trung Thơng thể rõ nét tập thơ thực kháng chiến đất nƣớc, đồng chiến đấu Đây cảm hứng lớn thơ Hồng Trung Thơng Bên cạnh hai nguồn cảm hứng lớn nói thơ Hồng Trung Thơng cịn có nguồn cảm hứng chủ đạo khác: Đời sống tình cảm Nguồn cảm hứng 105 bổ sung cho thiếu hụt thơ ơng trƣớc Những tập thơ đầu khơng ý kiến cho thơ ơng chất say mê nồng ấm, cứng quá, khô quá, sau thơ ông phong phú đa dạng khơng thiếu chất men say cần có thơ Những xu hƣớng thơ Hồng Trung Thơng khía cạnh quan trọng thứ hai phƣơng diện nội dung phong cách nghệ thuật thơ ông Nhà thơ bám vào đời sống thực tế nên thơ vừa nặng chất sống vừa thắm thiết lung linh Vẫn bám vào thực đời sống vận động đất nƣớc nhƣng sau Hồng Trung Thơng có ý thức suy ngẫm để gia tăng tính khái qt cho thơ Đó xu hƣớng phát triển chung thơ hệ ông rộng thơ ca cách mạng qua hai kháng chiến vĩ đại dân tộc Truyền thống thơ nƣớc ta nói chung mang tinh thần cảm Thơ trƣớc hết nhằm tác động vào trái tim ngƣời Thơ tiếng nói tâm hồn, tiếng hát tim Thơ Hồng Trung Thơng Nhƣng thơ hoạt động nhận thức Tuy khơng phải cờ đầu nhƣng Hồng Trung Thơng có ý thức tăng cƣờng sức mạnh nhận thức, khám phá cho thơ Thơ Hồng Trung Thơng ban đầu phản ánh biểu nhƣng sau gia tăng khái quát phƣơng diện, nội dung Chính sức khái quát, tổng hợp thơ ơng tiền đề, bệ phóng để nâng cánh cất cao lên tầm luận Phong cách thơ Hồng Trung Thơng khơng đƣợc thể phƣơng diện nội dung mà đƣợc thể phƣơng diện nghệ thuật Hai phƣơng diện bổ sung cho tơn lên, hồ thành thể thống 106 Trƣớc hết phải kể tới giọng điệu ngơn ngữ Nhịp thơ, thở Hồng Trung Thơng khơng phải khơng có lúc uyển chuyển nhƣng nói chung trội giọng rắn rỏi, khoẻ Ông thƣờng dùng ngơn ngữ đƣợc rút từ cách nói dung dị thật quần chúng Về thể thơ, Hoàng Trung Thơng có sử dụng thể thơ nhất, truyền thống: chữ, chữ, chữ… tạo màu sắc cổ điển nhiều chứa chan phong vị Đƣờng thi, nhƣng nhìn chung nhà thơ sáng tác theo thể thơ tự phối hợp nhiều thể thơ Thể thơ giúp ông sát sống, phản ánh đƣợc khía cạnh sống đa dạng, thể đƣợc cách nhìn nghệ thuật nhà thơ Thể thơ tự đƣợc Hồng Trung Thơng vận dụng tạo hiệu nghệ thuật độc đáo Thể thơ giúp ơng thay đổi cấu trúc ngữ pháp câu thơ, tạo câu thơ có cấu trúc ngữ pháp tràn biên, câu thơ gối sóng lên nhau, câu thơ khơng trùng khít với câu ngữ pháp Hồng Trung Thơng cịn có cách ngắt câu thơ thành câu bậc thang đặc biệt có tác dụng nhấn mạnh kiện, hành động, trạng thái… nằm ý đồ tác giả Trong thơ thi sĩ họ Hồng có nhiều hình ảnh mơ típ lặp lại nhiều thơ Đây lặp lại mang dụng ý nghệ thuật Thơ ơng thƣờng theo mơ típ: Kẻ thù tàn ác, dã mãn, hèn hạ tƣ hiên ngang ngƣời dân yếu nƣớc Hồng Trung Thơng thƣờng nói nhiều tới đƣờng, bƣớc đi, Đường Những cánh buồm Thơ ơng hay nói việc đào mƣơng mở suối, cây, cánh đồng, làng quê, thác hồ, đèo phiên chợ ngƣời miền núi Nói chung hình ảnh gắn bó với nơng thơn miền núi Những hình ảnh góp phần làm cho thơ ơng ấm nồng chất thực đời sống Và thiếu sót khơng nói tới hình ảnh rƣợu em Rƣợu ln thấm đẫm thơ ơng bóng hình em chập chờn ẩn câu chữ Đây 107 hình ảnh góp phần tạo nên chất men say, chất bay bay cần có thơ ơng Thời gian công luận thách đố với văn chƣơng nghệ thuật nói chung thơ ca nói riêng Song thơ Hồng Trung Thơng nhƣ vẹn nguyên giá trị – thông điệp nghệ thuật đặc sắc mà nhà thơ để lại cho đời 108

Ngày đăng: 27/04/2023, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan