Luận văn thạc sĩ phong cách nghệ thuật truyện ngắn nguyễn khải

136 0 0
Luận văn thạc sĩ phong cách nghệ thuật truyện ngắn nguyễn khải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHAN HOÀI NAM Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC HÀ NỘI, 2008 z MỤC LỤC Mở đầu Lí chọn lựa đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi, mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Nội dung Chương 1: Truyện ngắn Nguyễn Khải trình định hình phong cách nghệ thuật Khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn Khái niệm truyện ngắn Các giai đoạn sáng tác truyện ngắn Nguyễn Khải 3.1 Tiểu sử - nghiệp 3.2 Các giai đoạn sáng tác truyện ngắn Nguyễn Khải 3.2.1 Truyện ngắn Nguyễn Khải trước Đổi 3.2.2 Truyện ngắn Nguyễn Khải sau Đổi Chương 2: Kiểu nhân vật tiêu biểu truyện ngắn Nguyễn Khải Kiểu nhân vật xung đột Kiểu nhân vật tâm lí Kiểu nhân vật tự truyện Chương 3: Kết cấu tình nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 1.Tình nghệ thuật Chi tiết nghệ thuật Cách mở đầu kết thúc 3.1 Cách mở đầu 3.2 Cách kết thúc z Chương 4: Phong cách trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải Điểm nhìn trần thuật 1.1: Trần thuật hướng ngoại 1.2: Trần thuật hướng nội Ngôn ngữ trần thuật 2.1: Ngôn ngữ người kể chuyện 2.2: Ngôn ngữ nhân vật Kết luận z MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nguyễn Khải nhà văn thực tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam sau năm 1945 Đi qua nửa kỉ lao động bền bỉ, hành trình nghệ thuật ơng hành trình tinh thần “một đời văn gắn bó với dân tộc thời đại” Văn nghiệp Nguyễn Khải tập khảo luận chân thực vấn đề sống, đất nước người Việt Nam, trang văn ln nóng hổi tính thời sự, mang tầm khái quát triết lí cao, chắt lọc qua trang đời người cầm bút Nguyễn Khải sáng tác nhiều thể loại khác mà thể loại ông gặt hái thành công, từ tiểu thuyết, bút kí, ghi chép đến truyện ngắn, kịch, tạp văn Tác phẩm ông khái quát mảng thực lớn gắn liền với giai đoạn lịch sử định đất nước Mỗi tác phẩm cách lí giải nghệ thuật vấn đề xã hội, tiếp cận với chân lí đời sống, giúp người đọc mở “túi khôn” để nhận chân giá trị sống xung quanh tự nhận thức, khám phá thân Đúng nhận xét nhà nghiên cứu Vương Trí Nhàn lời giới thiệu Tuyển tập Nguyễn Khải: “Ông nhà văn dẫn đầu thời đại (…)Với cách mạng này, năm tháng đấu tranh gian khổ này, tác phẩm ông chứng, tài liệu tham khảo thật Và muốn hiểu người thời đại với tất hay, dở họ, muốn hiểu cách nghĩ họ, đời sống tinh thần họ, phải đọc Nguyễn Khải” [47, tr.61] Hơn nửa kỉ hoạt động lĩnh vực nghệ thuật, cống hiến, đóng góp Nguyễn Khải cho cách mạng, cho văn học nghệ thuật nước nhà ghi nhận xứng đáng Ông vinh dự nhiều lần có giải thưởng lớn: hai lần nhận Giải thưởng văn xuôi Hội nhà văn Việt Nam (1982;1998); Giải tác phẩm xuất sắc Hội Văn nghệ Việt Nam; Giải ASEAN cho tuyển tập truyện ngắn z giải thưởng Hồ Chí Minh cho cụm tiểu thuyết Xung đột, Cha và…, Gặp gỡ cuối năm vào năm 2004 Không thể dừng lại lâu việc “tổng kết đời sống ông làm sau chiến tranh”, Nguyễn Khải quăng quật đời để sống viết Viết, ông nhu cầu tự thân, tri ân độc giả thứ duyên nợ nghề Sau thành công định thể loại tiểu thuyết, vào độ tuổi “thất thập hy”, có lẽ già dặn, sâu sắc người trải biết tìm đến chắt lọc, đúc thể loại truyện ngắn Trong suốt thập kỉ cuối kỉ XX, với bút trẻ sung sức, đầy nhiệt huyết Nguyễn Huy Thiệp, Phan Thị Vàng Anh, Võ Thị Hảo, Nguyễn Thị Thu Huệ lớp nhà văn hệ trước trải qua chiến tranh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Trọng Oánh, Xuân Thiều, Ma Văn Kháng, Lê Lựu Nguyễn Khải đổi cách nghĩ, cách viết góp phần đại hóa thể loại truyện ngắn tiến trình phát triển lịch sử văn học dân tộc Kể từ truyện ngắn đăng Tạp chí Lúa Chi hội văn nghệ Liên khu III năm 1951 đến nay, theo thống kê chúng tôi, Nguyễn Khải viết 90 truyện ngắn (Xem phụ lục Danh mục Truyện ngắn Nguyễn Khải) đăng rải rác tập truyện, nhiều báo, tạp chí Văn nghệ qn đội, Cơng an nhân dân, báo Văn nghệ, Văn học, Phụ nữ Thành phố Hồ Chí Minh Truyện ngắn Nguyễn Khải hai mươi năm trở lại đây, sau thời kì Đổi có nhiều biến chuyển Ngịi bút Nguyễn Khải bén duyên với hôm nay, với sống nhỡn tiền ồn ã, náo động xung quanh Ông miệt mài quăng quật cánh đồng chữ để khai vỡ Cái nhìn nghệ thuật, người ơng khơng cịn nhìn chiều, nhìn thấy “cái nửa mà thấy” trước mà ngòi bút đầy trăn trở, suy nghiệm ln nhìn vấn đề phức tạp, đa dạng, muôn mặt sống đại với nhận xét vừa tinh quái, vừa sắc sảo “Ông nhà văn hoi, z già lại duyên, đọc không thấy chán” Chính điều làm nên dư vị, chỗ đứng, giọng điệu, góp phần hình thành nên gương mặt riêng Nguyễn Khải văn đàn Với khối lượng sáng tác đồ sộ, phong phú thể loại có dấu ấn riêng, nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả, tác phẩm Nguyễn Khải trí xếp ơng vào vị trí nhà văn tiêu biểu văn học đương đại Việt Nam, song cơng trình chun biệt, sâu vào thể loại truyện ngắn Nguyễn Khải, đặc biệt làm bật giọng điệu riêng Nguyễn Khải truyện ngắn cịn ỏi Với lí đó, chúng tơi định chọn đề tài: Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải cho luận văn mình, với mong muốn góp tiếng nói khẳng định phong cách ngịi bút nhà văn thể loại truyện ngắn, giúp người đọc có nhìn tồn diện hơn, sâu sắc phong cách, tài nghệ thuật nhà văn chiến sĩ văn đàn Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nhìn chung việc phê bình, nghiên cứu sáng tác Nguyễn Khải Tác phẩm Nguyễn Khải (tiểu thuyết, truyện ngắn, bút kí, kịch ) từ lâu thu hút nhiều quan tâm ý người đọc lẫn giới nghiên cứu phê bình văn học Bạn đọc chờ đợi tác phẩm Nguyễn Khải thái độ mạnh dạn, nhìn thẳng vào vấn đề quan trọng phức tạp sống Giới nghiên cứu phê bình nhận thấy nhà văn cách tiếp cận thực độc đáo, nhìn sắc sảo, tinh tế khía cạnh sống trạng thái tâm lí phức tạp người Tác phẩm Nguyễn Khải đề tài tranh luận nhiều nhà văn, nhà nghiên cứu phê bình có uy tín Phan Cự Đệ, Hà Minh Đức, Vũ Tú Nam, Hồ Phương, Nguyễn Đăng Mạnh, Lại Nguyên Ân, Trần Đình Sử, Nhị Ca, Ngơ Thảo, Chu Nga, Vương Trí Nhàn Bên cạnh viết sắc sảo phân tích tác phẩm văn học cụ thể ông Xung đột, Mùa lạc, Cách mạng, Cha z Gặp gỡ cuối năm có nhiều người nghiên cứu, tìm hiểu Nguyễn Khải góc độ phong cách nhà văn, đặc điểm ngòi bút nghệ thuật hay với tư cách tác gia văn học Việt Nam đại Cho đến có 100 viết cơng bố, 2/3 cơng trình trực tiếp nghiên cứu tác giả, tác phẩm Nguyễn Khải; số cịn lại khơng trực tiếp đặt vấn đề nghiên cứu nhà văn nhiều đề cập đến Nguyễn Khải cấp độ hay cấp độ khác Về phương diện phong cách nghệ thuật, hầu hết nhà nghiên cứu thống đặc điểm ngòi bút thực tỉnh táo nhà văn, coi nét phong cách nghệ thuật riêng ông GS Phan Cự Đệ Nhà văn Việt Nam đại khẳng định: “Nguyễn Khải bút trí tuệ”, “một ngịi bút thực tỉnh táo” Đó phong cách thực sắc sảo gắn liền với cảm hứng lãng mạn cách mạng ngày mai mà theo năm tháng, ngày có biến chuyển, “ngòi bút thực tỉnh táo Nguyễn Khải ngày xúc động hơn, tình cảm hơn, giàu chất trữ tình cách mạng nói chung, nhân hậu tin yêu người ” Chu Nga “Đặc điểm sáng tác Nguyễn Khải” (Tác gia văn xi Việt Nam đại) “Đặc điểm ngịi bút thực Nguyễn Khải” (Tạp chí văn học số 2-1974) vừa khẳng định tính chiến đấu, ngịi bút sắc sảo Nguyễn Khải đồng thời hạn chế tỉnh táo ngòi bút nhà văn, ông “hơi khách quan, lạnh lùng miêu tả” “ít ý đến người, hạt nhân hình tượng nghệ thuật” Chu Nga gay gắt phê phán “lạnh lùng”, “tàn nhẫn”, “sắc lạnh” Nguyễn Khải mà không nghĩ thủ pháp nghệ thuật nhà văn (cái lạnh lùng nghệ thuật) mà ông có lần viết tác phẩm mình: “sự say mê, đắm đuối ông có chừng mực, lại giấu vẻ ngồi lạnh lẽo” z Nguyễn Văn Hạnh “Một vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải” (Tạp chí văn học, số 9, 1964) lại sâu vào nghệ thuật biểu sống xây dựng tính cách nhân vật Ơng cho rằng, Nguyễn Khải có “sự hài hòa việc miêu tả kiện đời sống bên ngồi tâm lí nhân vật, tính xác chi tiết chất trữ tình, trình bày việc cụ thể liên hệ trực tiếp với lí tưởng” ơng khẳng định “thành công Nguyễn Khải nhận thức trị, tinh thần trách nhiệm hiểu biết chu đáo nhà văn phạm vi thực mà miêu tả” Trong Văn học Việt Nam 1945-1975 (NXB GD 1990), Đoàn Trọng Huy viết “Vài đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải”, khẳng định yếu tố luận tính thời Nguyễn Khải thơng qua nhìn thực nghiêm ngặt; tính luận ngịi bút động ln gắn với tính thời nhà văn Tuy nhiên, Đoàn Trọng Huy lại chưa thấy hết hài hịa phong cách luận, thực, tỉnh táo với nhân hậu, lãng mạn cách mạng ngòi bút nhà văn Xung quanh đối thoại hai nhà nghiên cứu văn học Lại Nguyên Ân Trần Đình Sử Văn học phê bình ( NXB Tác phẩm mới, H-1984) đặt vấn đề tác phẩm Nguyễn Khải lại gây ý? Và hai nhà nghiên cứu thay trả lời câu hỏi Đó tính thực tác phẩm Nguyễn Khải viết “những người, việc vấn đề hôm nay”, “đề tài nhằm thẳng vào đời sống tại”; phương diện đạo đức vấn đề phản ánh; cảm hứng nghiên cứu phân tích tâm lí, chất văn xuôi, cách kết thúc tác phẩm, đặc sắc ngôn ngữ Những chủ đề hai nhà nghiên cứu trao đổi đề cập đến nhiều vấn đề thuộc phong cách nghệ thuật nhà văn Tuy nhiên, với tính chất đối thoại nhiều ý kiến cần phải trao đổi, bàn luận thêm z Trên Tạp chí văn học, số năm 1998, viết “Nguyễn Khải tư tiểu thuyết” Nguyễn Thị Bình sâu tìm hiểu hứng thú nghiên cứu thực tại, nhân vật yêu thích, giọng điệu nghệ thuật nhà văn Tuy nhiên, theo chúng tôi, thành công Nguyễn Khải “điều mấu chốt chỗ ông có tư tiểu thuyết” lời kết luận, khẳng định nhà nghiên cứu Trong nghiên cứu Nguyễn Khải, cần phải kể đến trang viết người bạn, đồng thời nhà nghiên cứu văn học Vương Trí Nhàn, như: “Vài nét sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây”, “Nguyễn Khải hay cách tồn văn chương”, “Nguyễn Khải vận động văn học cách mạng từ sau 1945” Có thể nói, Vương Trí Nhàn người gần gũi, dày công nghiên cứu ln có nhận xét sâu sắc đặc điểm ngòi bút sáng tạo Nguyễn Khải Bên cạnh ý kiến khen ngợi đồng tình, nhiều nhà nghiên cứu thẳng thắn nhiều nhược điểm, hạn chế Nguyễn Khải năm gần đây: “Ở Nguyễn Khải, có chút đanh đá, chua ngoa, pha chút ngơng nghênh hiếu thắng, lối nói băm bổ, lối trình bày thẳng tuột điều người khác dám nghĩ” (Vương Trí Nhàn) hay “mấy năm gần đây, Nguyễn Khải hay viết thân mình, lối hồi kí, tự truyện Ở tác phẩm này, Nguyễn Khải cố tình khoe với thiên hạ hèn, kém, nhếch nhác đến tội nghiệp mình” (Nguyễn Đăng Mạnh) Về phương diện nhân vật, năm gần đây, có “Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu phân tích” Đào Thủy Nguyên, đăng Tạp chí văn học, số 11 năm 2001 “Cảm nhận người sáng tác Nguyễn Khải năm gần đây” Nguyễn Thị Kim Huệ Tạp chí Diễn đàn văn nghệ Việt Nam tháng 10 năm 1999 Cả hai tác giả sâu khám phá sâu sắc nhiều đặc điểm nghệ thuật xây dựng z nhân vật, giới nhân vật cảm nhận người tác phẩm Nguyễn Khải Nhìn chung, nhà nghiên cứu, phê bình văn học trước có ý kiến, nhận xét xác đáng thống đặc điểm ngòi bút phong cách nghệ thuật nhà văn Nguyễn Khải Đó đặc điểm chung cho hầu hết sáng tác ông từ tiểu thuyết, tạp văn, kịch đến truyện ngắn Tuy nhiên, góc độ phê bình, nghiên cứu phong cách nghệ thuật nhà văn, theo chúng tơi cịn có thêm kênh thơng tin hữu ích dạng phê bình miệng bạn bè, đồng nghiệp vừa lời động viên khích lệ kịp thời, đơi có góp ý thẳng thắn để nhà văn suy ngẫm thay đổi 2.2 Về nghệ thuật truyện ngắn Ngyễn Khải Truyện ngắn chiếm số lượng lớn đời viết văn Nguyễn Khải, chí có giai đoạn, truyện ngắn tạo dựng nên diện mạo văn chương ông văn đàn Mặc dù vậy, góc độ nghiên cứu, phê bình, viết mang tính chất tổng kết hay đặc điểm riêng truyện ngắn Nguyễn Khải chưa có Theo khảo sát chúng tơi, trước nay, ngồi nghiên cứu đặc điểm, phong cách nghệ thuật Nguyễn Khải nói chung (tiểu thuyết, truyện ngắn, kịch, tạp văn) có nhiều đề cập đến thể loại truyện ngắn phận cấu thành, lại nghiên cứu riêng mang tính chất tổng kết, khái quát truyện ngắn có hai viết là: “Đọc truyện ngắn tạp văn Nguyễn Khải” Nguyễn Hữu Sơn báo Nhân dân ngày 27-02-1999 “Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải từ năm tám mươi đến nay” tác giả Bích Thu, đăng Tạp chí Văn học số 10 năm 1997 Tuy nhiên, kể hai viết chưa nhiều thuyết phục đặc điểm riêng truyện ngắn Nguyễn Khải, lại chưa có đặt vấn đề truyện ngắn Nguyễn Khải góc độ thể loại hay góc độ phong cách để giúp người đọc có nhìn z Danh mục Truyện ngắn Nguyễn Khải St t Năm (viết) Tên tác phẩm Đơn vị xuất 1951 Ra 1952 Gặp mẹ Tạp chí Lúa Chi hội văn nghệ L.K III Tạp chí Văn nghệ 1952 Xây dựng 111956 1957 Nằm vạ Ngày tết thăm quê 121957 1958 1958 Đơn độc 1958 Đi tới Đôi mắt Chỉ ngày trâu 10 3-1959 Một đứa chết 11 3-81959 12 9-1959 Mùa lạc 13 121959 14 1960 Chuyện người tổ trưởng máy kéo Một cặp vợ chồng 15 3-1960 Đứa nuôi 1960 Bố Nằm vạ (Tập truyện Sốtháng/năm xuất Ghi Số 37 Tháng 11/1952 Giải KK truyện kí 1951-1952 Hội văn nghệ Việt Nam Tạp chí Văn nghệ Tháng 2-1957 quân đội Báo Văn Số 7, ngày 21/6/1957 in tập A NXB VH1960 Tạp chí Văn nghệ Số 10, tháng 3/1958 Báo Văn học Số 10, ngày 25/8/1958 Tạp chí Văn nghệ Tháng 12quân đội 1958 Tạp chí Văn nghệ Tháng 6-1959 quân đội Tạp chí Văn nghệ Tháng 10quân đội 1959 Tạp chí Văn nghệ Tháng 3-1960 quân đội Tạp chí Văn nghệ Số 35-Tháng 4/1960 Báo Văn học Số 99, ngày Giải 17/6/1960 Tr.ngắn Báo Văn học in tập A NXB VH1960 NXB Văn học, Hà 1960 121 z 17 1963 ngắn) Anh đội phó người thợ mộc Nguồn vui 18 7/1963 Tầm nhìn xa 16 1961 1963 19 1964 Hãy xa Gia đình lớn 1964 Người trở 1974 Mùa lạc 20 1977 Một trường hợp li dị 21 1981 Bạn bè cao nguyên Người gặp hàng ngày 22 1981 23 1981 24 1983 25 1-91987 26 20-91987 27 1987 Hai ông già Đồng Tháp Mười Chuyện hôm qua thành phố Một giọt nắng nhạt Cái thời lãng mạn Người gặp hàng ngày 28 1988 Hoa cỏ may 29 27-111989 30 19-11990 31 1990 Nắng chiều 1990 Một người Hà nội Đời khổ Một người Hà nội nội Tạp chí Văn nghệ quân đội Báo Văn học tháng 7-1961 Số 234-236 T2/1963 Tạp chí Văn nghệ Tháng 9quân đội 10/1963 NXB Văn học Hà Tập truyện Nội-1963 vừa Tạp chí Văn nghệ tháng 4quân đội 5/1964 NXB Văn học, Hà Tập truyện Nội vừa NXB Văn học, Hà Tập truyện Nội, 1974 ngắn Báo Văn nghệ Số 10, ngày 5-3-1977 Tạp chí Văn nghệ tháng quân đội 10/1981 Báo Văn nghệ Số 8, ngày 20-2-1981 Báo Văn nghệ Số 44, ngày 30-10-1982 Tạp chí Văn nghệ Tháng 6/1983 quân đội in NXB HNV 2002 in NXB HNV 2002 Phụ trương II Báo tháng 6/1987 Văn nghệ Báo Văn nghệ trẻ Số 23, ngày 16-8-1988 in tập E NXB Hà Nội 1990 in tập E NXB Hà Nội 1990 in tập H NXB HNV 2001 NXB Hà Nội Tập truyện 122 z Truyện vừa B truyện vừa C D E ngắn 32 1990 33 1991 34 3-1991 35 1991 Hậu duệ dịng họ Ngơ In tập F Danh nhân Làng Báo Văn nghệ in tập O Báo Văn nghệ 36 Anh hùng bĩ vận Một cặp vợ chồng chân động Từ Thức Làng danh nhân 37 1992 Người anh 38 Ơng trưởng họ Tạp chí Văn nghệ qn đội in tập F 39 2-1992 Chuyện tình người Thầy Minh Tạp chí Văn nghệ quân đội in tập F Nghề văn công phu Đã có ngày vui Ơng cháu Báo Văn nghệ Đổi đời in tập G Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu Người kể chuyện thuê Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu Một thời gió bụi in tập F 40 1992 41 1992 42 8-1992 43 111992 44 45 2-1993 46 1993 1993 1993 47 101993 48 101993 49 11/199 Một bàn tay chín bàn tay Lãng tử Những người già in tập F in tập O in tập F Số 11, ngày 16-3-1991 HNV 2002 Số 11, ngày 16-3-1991 NXB HNV Chưa rõ 1993 năm viết Tháng 3-1992 NXB HNV Chưa rõ 1993 năm viết Tháng 6-1992 NXB HNV 1993 Số 25, ngày 26-12-1992 NXB HNV 2002 NXB HNV 1993 NXB Lao động 1993 NXB LĐ 1993 NXB Hội nhà văn Tập truyện 1993 NXB Lao động Tập truyện 1993 ngắn Tạp chí Văn nghệ tháng 1-1994 quân đội in tập K NXB HNV 1996 in tập O NXB HNV 2002 Chư rõ năm viết in tập G 123 z F G 50 121994 51 1-1995 Sống đám đông Báo Văn nghệ Đàn bà Báo Văn nghệ 52 1995 Lạc thời 53 1995 Má đào 54 4-1995 Nơi Tạp chí Văn nghệ quân đội Báo Phụ nữ TP HCM Báo Văn nghệ 55 1995 Quê ngoại Báo Văn nghệ 56 1995 Nhóm bạn thời kháng Tạp chí Văn nghệ chiến quân đội Lính chữa cháy in tập O 57 10/199 58 11/199 59 1995 Đàn Ông 60 1`996 Hà Nội mắt Đất mỏ 61 1996 Buổi sớm mai 62 6/1996 Một chiều mùa đông Tạp chí Tác phẩm NXB Hà nội 1995 Báo Văn nghệ Tạp chí Văn nghệ quân đội Báo Văn nghệ 63 8/11/19 Mẹ bà ngoại 96 Báo phụ nữ TP HCM 64 1996 Phía khuất mặt người Báo Văn nghệ 65 1996 Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Khải Nguyễn Khải truyện ngắn Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập) NXB Hội nhà văn Hà nội 1996 NXB Hội nhà văn Hà nội 1996 NXB Văn học Hà Nội 66 1996 67 1996 124 z Tết Ất Hợi số 4-5-6 Số 33 ngày Tr ngắn 15-8-1998 hay T.4 1998 Xuân Ất Hợi tháng Xuân 1995 Số 18, ngày 6-5-1995 Số 29, ngày 27-7-1995 tháng 8-1995 NXB HNV 2002 Số thang 9/1998 tập truyện H ngắn Tết Bính Tý số 6-7-8 Tháng 6-1996 Số 29, ngày 20-7-1996 Số Xuân 1997 Giải thưởng Báo văn nghệ 1996 Số 45 ngày 911-1996 Tập truyện I ngắn Tập truyện K ngắn Vương Trí L Nhàn tuyển 68 1996 Đất mỏ Báo văn nghệ 69 1997 Sức vượt Báo văn nghệ 70 3-1997 Chị Mai 71 8-1997 Mẹ Tạp chí Văn nghệ quân đội in tập O 72 1997 Con bạn Báo văn nghệ 73 9-1997 Những năm tháng yên tĩnh Người ngu In tập O Truyện ngắn tạp văn (3 phần: Phần 1: truyện ngắn; Phần 2: truyện nghề; Phần 3: Tạp văn) Ngôi chùa chị NXB Trẻ TP HCM 74 121997 75 1997 76 1998 77 22/3/19 Luật trời 98 78 1998 Bạn viết cũ In tập O Báo phụ nữ TP HCM In tập O Báo Văn nghệ 79 27-91999 80 111999 81 122000 82 2001 Danh dự In tập P Sống đời In tập P Mất toi sách Giận Ông trời In tập P 83 84 85 86 Nếp Nhà Chúng bọn Đất Kinh kì Người vợ In tập Hà Nội mắt (N) Báo văn nghệ 125 z giới thiệu Số 2, ngày 11-1-1997 Số 18, ngày 2-5-1997 tháng 4-1997 NXB HNV 2002 Số 33, ngày 16-7-1997 NXB HNV 2002 NXB HNV 2002 1997 M Xuân 1998 NXB HNV 2002 Số 17, ngày 25-4-1998 NXB HNV 2003 NXB HNV 2003 NXB HNV 2003 Tết Tân tỵ số 3-4-5 Nhà xuất Hội Nhà văn2001 Giải thưởng Cây bút vàng Chưa rõ năm sáng tác 87 88 89 90 91 92 2001 93 2001 94 2002 95 2003 St t Năm (viết) 1951 1952 1952 111956 1957 121957 1958 1958 1958 10 3-1959 11 3-81959 Người Tiền Danh phận Người nghề Một người mẹ chồng tuyệt vời Má hồng Báo văn nghệ Số 14, ngày Tr.ngắn 17-4-2001 hay 2001 Hà nội mắt NXB Hội nhà văn Tập truyện N ngắn Hà Nội 2001 Tuyển tập truyện NXB Hội nhà văn tuyển tập O ngắn Nguyễn Khải Hà Nội 2002 Sống đời NXB Hội nhà văn Tập truyện P ngắn Hà Nội 2003 Tên tác phẩm Đơn vị xuất SốGhi tháng/năm xuất Ra ngồi Tạp chí Lúa Chi hội văn nghệ L.K III Gặp mẹ Tạp chí Văn nghệ Số 37 Tháng 11/1952 Xây dựng Giải KK truyện kí 1951-1952 Hội văn nghệ Việt Nam Nằm vạ Tạp chí Văn nghệ Tháng 2-1957 qn đội Đơi mắt Báo Văn Số 7, ngày 21/6/1957 Ngày tết thăm quê in tập A NXB VH1960 Chỉ ngày trâu Tạp chí Văn nghệ Số 10, tháng 3/1958 Đơn độc Báo Văn học Số 10, ngày 25/8/1958 Đi tới Tạp chí Văn nghệ Tháng 12quân đội 1958 Một đứa chết Tạp chí Văn nghệ Tháng 6-1959 quân đội Mùa lạc Tạp chí Văn nghệ Tháng 10quân đội 1959 126 z 12 9-1959 Bố 13 121959 14 1960 Chuyện người tổ trưởng máy kéo Một cặp vợ chồng 15 3-1960 Đứa nuôi 1960 16 1961 17 1963 18 7/1963 1963 19 1964 1964 1974 20 1977 21 1981 22 1981 23 1981 24 1983 25 1-91987 26 20-91987 Tạp chí Văn nghệ quân đội Tạp chí Văn nghệ Báo Văn học Tháng 3-1960 Số 35-Tháng 4/1960 Số 99, ngày 17/6/1960 NXB VH1960 Nằm vạ (Tập truyện NXB Văn học, Hà 1960 ngắn) nội Anh đội phó người Tạp chí Văn nghệ tháng 7-1961 thợ mộc quân đội Nguồn vui Báo Văn học Số 234-236 T2/1963 Tầm nhìn xa Tạp chí Văn nghệ Tháng 9qn đội 10/1963 NXB Văn học Hà Tập truyện Hãy xa Nội-1963 vừa Gia đình lớn Tạp chí Văn nghệ tháng 4quân đội 5/1964 NXB Văn học, Hà Tập truyện Người trở Nội vừa NXB Văn học, Hà Tập truyện Mùa lạc Nội, 1974 ngắn Một trường hợp li dị Báo Văn nghệ Số 10, ngày 5-3-1977 Bạn bè cao Tạp chí Văn nghệ tháng nguyên quân đội 10/1981 Người gặp hàng ngày Báo Văn nghệ Số 8, ngày 20-2-1981 Hai ông già Đồng Báo Văn nghệ Số 44, ngày Tháp Mười 30-10-1982 Chuyện hôm qua Tạp chí Văn nghệ Tháng 6/1983 thành phố quân đội Một giọt nắng nhạt in NXB HNV 2002 Cái thời lãng mạn in NXB HNV 2002 Giải Tr.ngắn Báo Văn học in tập A 127 z Truyện vừa B truyện vừa C D 27 1987 Người gặp hàng ngày 28 1988 Hoa cỏ may Phụ trương II Báo Văn nghệ Báo Văn nghệ trẻ 29 27-111989 30 19-11990 31 1990 Nắng chiều in tập E Một người Hà nội in tập E Đời khổ in tập H Một người Hà nội NXB Hà Nội 1990 32 1990 33 1991 34 3-1991 35 1991 Hậu duệ dịng họ Ngơ In tập F Danh nhân Làng Báo Văn nghệ in tập O Báo Văn nghệ 36 Anh hùng bĩ vận Một cặp vợ chồng chân động Từ Thức Làng danh nhân 37 1992 Người anh 38 Ông trưởng họ Tạp chí Văn nghệ quân đội in tập F 39 2-1992 Chuyện tình người Thầy Minh Tạp chí Văn nghệ quân đội in tập F Nghề văn công phu Đã có ngày vui Ơng cháu Báo Văn nghệ Đổi đời in tập G Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu Người kể chuyện in tập F 40 1992 41 1992 42 8-1992 43 111992 44 45 2-1993 46 1993 in tập F in tập O in tập F in tập G 128 z tháng 6/1987 Số 23, ngày 16-8-1988 NXB Hà Nội 1990 NXB Hà Nội 1990 NXB HNV 2001 Tập truyện E ngắn Số 11, ngày 16-3-1991 HNV 2002 Số 11, ngày 16-3-1991 NXB HNV Chưa rõ 1993 năm viết Tháng 3-1992 NXB HNV Chưa rõ 1993 năm viết Tháng 6-1992 NXB HNV 1993 Số 25, ngày 26-12-1992 NXB HNV 2002 NXB HNV 1993 NXB Lao động 1993 NXB LĐ Chư rõ năm viết 1993 1993 thuê Sư già chùa Thắm ông đại tá hưu Một thời gió bụi 1993 NXB Hội nhà văn Tập truyện 1993 NXB Lao động Tập truyện 1993 ngắn Tạp chí Văn nghệ tháng 1-1994 quân đội in tập K NXB HNV 1996 in tập O NXB HNV 2002 Báo Văn nghệ Tết Ất Hợi số 4-5-6 Báo Văn nghệ Số 33 ngày 15-8-1998 47 101993 48 101993 49 11/199 50 121994 51 1-1995 Một bàn tay chín bàn tay Lãng tử 52 1995 Lạc thời 53 1995 Má đào 54 4-1995 Nơi Tạp chí Văn nghệ quân đội Báo Phụ nữ TP HCM Báo Văn nghệ 55 1995 Quê ngoại Báo Văn nghệ 56 1995 Nhóm bạn thời kháng Tạp chí Văn nghệ chiến qn đội Lính chữa cháy in tập O 57 10/199 58 11/199 59 1995 Những người già Sống đám đơng Đàn bà Đàn Ơng 60 1`996 Hà Nội mắt Đất mỏ 61 1996 Buổi sớm mai 62 6/1996 Một chiều mùa đông 63 8/11/19 Mẹ bà ngoại 96 Tạp chí Tác phẩm NXB Hà nội 1995 Báo Văn nghệ Tạp chí Văn nghệ quân đội Báo Văn nghệ Báo phụ nữ TP HCM 129 z F G Tr ngắn hay T.4 1998 Xuân Ất Hợi tháng Xuân 1995 Số 18, ngày 6-5-1995 Số 29, ngày 27-7-1995 tháng 8-1995 NXB HNV 2002 Số thang 9/1998 tập truyện H ngắn Tết Bính Tý số 6-7-8 Tháng 6-1996 Số 29, ngày 20-7-1996 Số Xuân 1997 Giải thưởng Báo văn nghệ 1996 64 1996 Phía khuất mặt người Báo Văn nghệ 65 1996 Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Khải Nguyễn Khải truyện ngắn Tuyển tập Nguyễn Khải (3 tập) NXB Hội nhà văn Hà nội 1996 NXB Hội nhà văn Hà nội 1996 NXB Văn học Hà Nội 68 1996 Đất mỏ Báo văn nghệ 69 1997 Sức vượt Báo văn nghệ 70 3-1997 Chị Mai 71 8-1997 Mẹ Tạp chí Văn nghệ quân đội in tập O 72 1997 Con bạn Báo văn nghệ 73 9-1997 Những năm tháng yên tĩnh Người ngu In tập O Truyện ngắn tạp văn (3 phần: Phần 1: truyện ngắn; Phần 2: truyện nghề; Phần 3: Tạp văn) Ngôi chùa chị NXB Trẻ TP HCM 66 1996 67 1996 74 121997 75 1997 76 1998 77 22/3/19 Luật trời 98 78 1998 Bạn viết cũ 79 27-91999 80 11- In tập O Báo phụ nữ TP HCM In tập O Báo Văn nghệ Danh dự In tập P Sống đời In tập P 130 z Số 45 ngày 911-1996 Tập truyện I ngắn Tập truyện K ngắn Vương Trí L Nhàn tuyển giới thiệu Số 2, ngày 11-1-1997 Số 18, ngày 2-5-1997 tháng 4-1997 NXB HNV 2002 Số 33, ngày 16-7-1997 NXB HNV 2002 NXB HNV 2002 1997 Xuân 1998 NXB HNV 2002 Số 17, ngày 25-4-1998 NXB HNV 2003 NXB HNV M 1999 81 122000 82 2001 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 2001 93 2001 94 2002 95 2003 Mất toi sách Giận Ông trời In tập P Nếp Nhà Chúng bọn Đất Kinh kì Người vợ Người Tiền Danh phận Người nghề Một người mẹ chồng tuyệt vời Má hồng In tập Hà Nội mắt (N) Báo văn nghệ 2003 NXB HNV 2003 Tết Tân tỵ số 3-4-5 Nhà xuất Hội Nhà văn2001 Báo văn nghệ Số 14, ngày 17-4-2001 Hà nội mắt NXB Hội nhà văn Tập truyện ngắn Hà Nội 2001 Tuyển tập truyện NXB Hội nhà văn tuyển tập ngắn Nguyễn Khải Hà Nội 2002 Sống đời NXB Hội nhà văn Tập truyện ngắn Hà Nội 2003 Ghi chú: A: Tập truyện Nằm vạ B: Tập truyện vừa: Hãy xa C: Tập truyện vừa: Người trở D: Tập truyện Mùa lạc E: Tập truyện ngắn Một người Hà Nội F: Tập truyện Sư già chùa thắm ông đại tá hưu G: Tập truyện ngắn Một thời gió bụi H: Tập truyện ngắn Hà nội mắt (1) I: Truyện ngắn chọn lọc Nguyễn Khải K: Tập Truyện ngắn Nguyễn Khải L: Tuyển tập Nguyễn Khải M: Truyện ngắn tạp văn N: Tập truyện ngắn Hà nội mắt (2) 131 z Giải thưởng Cây bút vàng Chưa rõ năm sáng tác Tr.ngắn hay 2001 N O P O: Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải P: Tập truyện Sống đời Tài liệu tham khảo M Bakhtin - Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Trường viết văn Nguyễn Du, H -1992 M.Bakhtin - Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, NXB Giáo dục H-1993 R.Barthes- Dẫn luận phân tích truyện kể- Seuil D-1966 Lại Nguyên Ân- Triết luận tôn giáo chủ nghĩa xã hội ngôn ngữ tự sự, Báo văn nghệ số 13 Lại Nguyên Ân- Văn xuôi nghiên cứu đời sống hôm nay, báo Văn nghệ số 24 Nguyễn Minh Châu- Trang giấy trước đèn, NXB KHXH- 2002 Hồng Chương - Phương pháp sáng tác văn học nghệ thuật- NXB Sự thật H-1962 Đặng Anh Đào -Đổi nghệ thuật tiểu thuyết phương Tây đại, NXB Giáo duc, H- 1995 Phan Cự Đệ - Tiểu thuyết Việt Nam đại T1-2, NXB ĐH THCN, H1975 10 Phan Cự Đệ- Hà Minh Đức- Nhà văn Việt Nam đại 1945-1975, NXB ĐH THCN, H-1983 11 Hà Minh Đức-Nguyễn Khải Người trở về, Báo văn nghệ 1964 12 Hà Minh Đức - Phạm Quang Long- Trần Khánh Thành- Lí luận văn học NXB Giáo dục, H-1997 13 Phan Hồng Giang- Một vài nhận xét phong cách Nguyễn Khải qua tập Chủ tịch huyện, Tạp chí Tác phẩm mới, số 22-1972 14 Lê Bá Hán- Trần ĐÌnh Sử - Nguyễn Khắc Phi - Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục, H-1992 15 Nguyễn Văn Hạnh- Vài ý kiến tác phẩm Nguyễn Khải, TCVH số 9-1964 16 Đào Duy Hiệp- Thơ & truyện đời, NXB Hội nhà văn H-2001 132 z 17 Nguyễn Thái Hòa- Những vấn đề thi pháp truyện, NXB Giáo dục, H2000 18 Tơ Hồi- Một số kinh nghiệm viết văn tôi, NXB Văn hoc, H-1964 19 Hoàng Ngọc Hiến- Văn học Gần & xa, NXB Giáo dục, H-2003 20 Đỗ Đức Hiểu- Thi pháp đại, NXB HNV 2000 21 Nhật Khanh- Đầu năm gặp tác giả "Gặp gỡ cuối năm", Báo Văn nghệ tháng 7/ 1991 22 Nguyễn Vy Khanh, Thế kỉ tiểu thuyết 23 Ma Văn Kháng- Tiểu thuyết nghệ thuật khám phá sống, Tạp chí tác phẩm 1999 24 M.B Khrapchenkơ- Cá tính sáng tạo cảu nhà văn phát triển văn học, NXB tác phẩm H-1987 25 Nguyễn Khải- Xung đột NXB Văn học H-1984 26 Nguyễn Khải- Nằm vạ , NXB Văn học H-1960 27 Nguyễn Khải- Mùa Lạc , NXB Văn học H-1960 28 Nguyễn Khải- Hãy xa nữa, NXB Văn học H-1963 29 Nguyễn Khải- Người trở , NXB Văn học H-1964 30 Nguyễn Khải- Họ sống chiến đấu, NXB Văn học H- 1966 31 Nguyễn Khải- Chiến sĩ , NXB Quân đội nhân dân H-1973 32 Nguyễn Khải- Mùa Lạc , NXB Văn học H-1974 33 Nguyễn Khải- Cha và , NXBTác phẩm H-1979 34 Nguyễn Khải- Gặp gỡ cuối năm, NXB Tác phẩm H-1982 35 Nguyễn Khải- Một người Hà Nội, NXB Hà Nội H-1989 36 Nguyễn Khải- Sư già chùa thắm ông đại tá hưu, NXB Hội nhà văn H-1993 37 Nguyễn Khải- Một thời gió bụi, NXB lao động H-1993 38 Nguyễn Khải- Hà nội mắt tôi, NXB Hà nội H-1995 39 Nguyễn Khải truyện ngắn, NXB Hội nhà văn H-1996 40 Nguyễn Khải- Chuyện nghề, NXB Hội nhà văn H-1999 41 Nguyễn Khải- Sống đời, NXB Trẻ TP HCM 2002 42 Nguyễn Khải- Về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục H-2002 43 Nguyễn Lai- Ngôn ngữ sáng tạo văn học, NXB KHXH H-1991 44 Phạm Quang Long- vài đặc điểm thi pháp truyện Nam Cao, 45 năm khoa văn học, NXB ĐH QGHN, H-2002 45 Phong Lê- Mấy vấn đề văn xuôi Việt Nam 1945-1975 46 Nguyễn Đăng Mạnh- Tác giả văn học Việt Nam, NXB Giáo dục T2, H1992 47 Nguyễn Đăng Mạnh - Mấy vấn đề phương pháp tìm hiểu, phân tích thơ chủ tịch Hồ Chí Minh, NXB 48 Nguyễn Đăng Mạnh- Dại khôn Nguyễn Khải, Chân dung phong cách, NXB HNV, H-2001 133 z 49 Nguyễn Đăng Mạnh- Nguyễn Văn Long- Lịch sử văn học VN T1 (sau 1945) NXB ĐHSPHN, H-2002 50 Vũ Tú Nam- Vài ý nghĩ đọc truyện Nguyễn Khải 51 Chu Nga, Đặc điểm thực ngòi bút Nguyễn Khải, TCVH, số 2-1974 52 Nguyễn Phan Ngọc Tính thực tính chiến đấu Người trở nhìn xa, TCVH, số 4-1964 53 Đào Thủy Nguyên, Thế giới nhân vật Nguyễn Khải theo dòng thời gian, TCVH số 12-2000 54 Đào Thủy Nguyên, Thế giới nhân vật Nguyễn Khải cảm hứng nghiên cứu, phân tích, TCVH số -2001 55 Trần Đình Sử- Nguyễn Thanh Tú- Thi pháp truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB ĐHQGHN, H-2001 56 Số phận tiểu thuyết- tác giả nước ngoài, NXB tác phẩm mới, H-1983 57 Văn học 1975-1985- tác phẩm dư luận- NXB Hội nhà văn, H-1997 58 Tác gia văn xuôi Việt Nam đại (sau 1945), NXB KHXH, H-1977 59 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn, vấn đề lí thuyết thực tiễn thể loại, NXB ĐH QGHN, H-2001 60 Bùi Việt Thắng- Thể loại truyện ngắn tiến trình văn học kỉ XX, 45 năm Khoa Văn học, NXB ĐH QGHN, H-2002 61 Bùi Việt Thắng- Bàn tiểu thuyết, NXB VH-TT, H-2000 62 Bích Thu, thành tựu truyện ngắn sau 1975, TCVH số 9-1996 63 Bích Thu-Giọng điệu trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải năm 80 đến nay, TCVH số 10-1977 64 Tuyển tập Nam Cao, NXB Văn học , H-1978 65 Tuyển tập Nguyễn Khải- tập, NXb Hội nhà văn, H-1996 66 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Khải, NXB HNV, H- 2002 67 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Minh Châu, NXB Văn học 68 Tuyển tập truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp, NXB Văn học 2002 69 Truyện ngắn trẻ chọn lọc- NXB HNV H-1997 70 Truyện ngắn Việt Nam 1945-1985, NXb Văn học H-1985 71 Truyện ngắn bút nữ, NXb Văn học H-2001 72 Truyện ngắn Nam Phong, NXB KHXH, Viện văn học, 1999 73 Võ Gia trị- Văn chương nghệ sĩ, NXB Văn học, H-2000 74 Hoàng Trinh- Phương tây- văn học người, NXB HNV 1999 75 Hoàng Trinh- tuyển tập văn học, NXB HNV 1998 76 Trường Viết văn Nguyễn Du- Cơng việc viết văn, H-1985 77 Lí Hoài Thu- Sự vận động thể loại thời kì đổi mới- Một số vấn đề lí luận lịch sử văn học, H-2002 78 Sổ tay truyến ngắn 79 Đỗ Lai Thúy- từ nhìn văn hóa, NXB văn hóa dân tộc, H-1999 80 Phùng Văn Tửu- Một phương diện truyện ngắn, TCVH số 2-1996 134 z 81 Vương Trí Nhàn, Sổ tay truyện ngắn, NXB Tác phẩm mới, Hội nhà văn, H- 1980 135 z ... trúc luận văn Nội dung Chương 1: Truyện ngắn Nguyễn Khải trình định hình phong cách nghệ thuật Khái niệm phong cách nghệ thuật nhà văn Khái niệm truyện ngắn Các giai đoạn sáng tác truyện ngắn Nguyễn. .. Nguyễn Khải Chương 3: Tình Kết cấu truyện ngắn Nguyễn Khải Chương 4: Phong cách trần thuật truyện ngắn Nguyễn Khải 13 z NỘI DUNG Chương 1: Truyện ngắn Nguyễn Khải trình định hình phong cách nghệ thuật. .. riêng Nguyễn Khải truyện ngắn cịn ỏi Với lí đó, chúng tơi định chọn đề tài: Phong cách nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Khải cho luận văn mình, với mong muốn góp tiếng nói khẳng định phong cách ngòi

Ngày đăng: 06/03/2023, 19:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan