1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

127 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 725,71 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh(Luận văn thạc sĩ) Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh

================================================================ I HC QUC GIA H NI Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn 0 TRẦN THỊ PHƯƠNG LOAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 Hµ Néi – 2010 ================================================================ ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Tr-êng đại học khoa học xà hội nhân văn 0 TRẦN THỊ PHƯƠNG LOAN THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Chuyên ngành : Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.34 Người hng dn khoa hc: PGS.TS Lê Dục Tú Hà Nội – 2010 ================================================================ MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 10 Cảm hứng nghệ thuật cảm hứng nghệ thuật tác phẩm văn học Việt Nam sau 1986 10 Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh 13 2.1 Cảm hứng lãng mạn, ngợi ca đan xen với cảm hứng bi kịch tác phẩm viết đề tài chiến tranh 13 2.2.1 Bi kịch cộng đồng 25 2.2.2 Bi kịch cá nhân 28 2.3 Cảm hứng phê phán cảm hứng trào lộng 35 2.4 Cảm hứng khám phá người 43 Chương 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH 52 Đặc điểm nhân vật văn học giai đoạn trước sau 1986 đặc điểm nhân vật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh 52 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh 55 2.1 Kiểu nhân vật truyền thống 55 2.2 Kiểu nhân vật đổi 60 2.2.1 Nhân vật cô đơn 60 2.2.2 Nhân vật dị biệt 65 2.2.3 Nhân vật giả huyền thoại, giả lịch sử 68 Chương 3: MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN NGHỆ THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN SƯƠNG NGUYỆT MINH 72 Cốt truyện 72 ================================================================ ================================================================ 1 Cốt truyện truyền thống kế thừa phát triển 73 Cốt truyện tâm lý … 76 1.3 Cốt truyện phân rã 77 1.3.1 Kết cấu đảo lộn thời gian tuyến tính 78 1.3.2 Kết cấu mở 80 1.3.3 Kết cấu xếp nhiều mạch truyện 82 2.Tình truyện 85 Không gian - Thời gian nghệ thuật 90 Không gian 90 3.1.1 Không gian bối cảnh 91 3.1.2 Không gian ảo 99 Thời gian nghệ thuật 100 3.2.1 Thời gian thực 101 3.2.2 Thời gian tâm lý 103 Giọng điệu trần thuật 105 4.1 Giọng điệu trữ tình 107 4.2 Giọng khách quan gai góc, lạnh lùng 111 Giọng điệu mỉa mai, giễu nhại, bỡn cợt 113 PHẦN KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 ================================================================ ================================================================ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt Nam thời kỳ sau đổi có nhiều thành tựu đáng kể nội dung lẫn hình thức Góp phần khơng nhỏ vào thành tựu chung văn học đại nhà văn - người lính Thời kỳ văn học trước năm 1975, họ đội quân sáng tác chủ lực văn chương Việt Nam, đến bước vào thời kỳ đổi mới, người lính cầm bút tác giả quan trọng văn học dân tộc Bên cạnh “cây đa đề” nhà văn quân đội mở đường tiên phong cho nghiệp đổi văn chương Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu…, người ta thấy xuất lớp nhà văn quân đội trẻ trung xuất trưởng thành thời kì đổi Với nhìn mẻ, họ có đóng góp khơng nhỏ làm phong phú, sâu sắc thêm cho trang viết chiến tranh người lính, nhiều mặt bộn bề, phức tạp, sinh động sống, người tại… Việc tìm hiểu đóng góp nhà văn qn đội vào khởi sắc văn học thời kỳ giúp có nhìn khái qt khơng vai trị nhà văn mặc áo lính cơng xây dựng văn học mới, mà thấy phần đường phát triển văn xuôi Việt Nam năm gần 1.2 Sương Nguyệt Minh đánh giá nhà văn quân đội tiêu biểu Anh xuất văn đàn vào khoảng năm đầu thập niên chín mươi kỉ XX, với đam mê lao động nghệ thuật nghiêm túc, nhà văn cho đời sáu tập truyện ngắn, nhiều bút ký, tùy bút…, định hình phong cách riêng vừa ổn định lại không ngừng đổi Trong năm gần đây, Sương Nguyệt Minh nhận nhiều giải thưởng như: Giải thưởng thi truyện ngắn Văn nghệ Quân đội (1996) với tác phẩm Bản kháng án văn; Giải thưởng truyện ngắn thi Cây bút vàng Tạp chí Văn hóa - văn nghệ Cơng an (1998 -2001) với tác phẩm Lửa cháy rừng hoang; Giải thưởng thi truyện ngắn thi Nhà xuất Giáo dục (2004) với tác phẩm Những bước vào đời; Giải thưởng thi truyện ngắn Nhà xuất ================================================================ ================================================================ Thanh niên (2004) với tập truyện ngắn Đi qua đồng chiều; Giải thưởng thi truyện ngắn báo Văn nghệ (2003-2004) với tác phẩm Mười ba bến nước; Hai lần Giải thưởng sáng tác văn học Bộ Quốc phòng đề tài "Chiến tranh Người lính" với tập bút ký Trong đại hồng thủy tập truyện ngắn Mười ba bến nước Và gần đây, tập truyện ngắn Dị hương đời tạo tranh luận sôi Những thành công bước đầu nhà văn Sương Nguyệt Minh chủ yếu thể loại truyện ngắn Với vốn sống phong phú người lính nhiều, đọc nhiều, trăn trở nhiều, cộng thêm lịng nhân hậu ln hướng đời người với nhìn trìu mến lo lắng, sáng tác Sương Nguyệt Minh cho người đọc thấy nhiều điều sống: - mất, vui buồn chiến tranh hay hịa bình; mặt sáng - tối đời sống nông thôn, thành thị; góc khuất đời sống riêng tư người… Đọc văn Sương Nguyệt Minh, người đọc bước vào giới nghệ thuật riêng, phong phú, đa chiều với phong cách văn chương giản dị ln khơng ngừng tìm tịi, đổi Có thể nói truyện ngắn Sương Nguyệt Minh vừa có trầm tĩnh, đơn hậu người lính cầm bút vừa có sắc sảo nhà văn tinh nhạy sống xã hội thời kinh tế thị trường đầy biến động, nghiên cứu nghiệp sáng tác nhà văn thấy phần phát triển thể loại truyện ngắn Việt Nam từ lúc đất nước bắt đầu bước vào Thời kỳ đổi (1986) tới kể mặt đề tài, cảm hứng lẫn bút pháp… Trong buổi tọa đàm giới thiệu tập truyện ngắn Dị hương tháng 10 năm 2009 với có mặt đơng đảo nhà văn, nhà thơ, nhà báo, nhà lý luận phê bình, có nhiều ý kiến cho Sương Nguyệt Minh bút có mặt tốp đầu đội ngũ nhà văn quân đội (Nhà văn Vũ Ngọc Tiến, nhà LLPB Yên Trang, Nguyễn Hoàng Đức…) Vì lý trên, chúng tơi chọn đề tài Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh mong muốn qua việc tìm hiểu tường tận giá trị nghệ thuật sáng tác tác giả giúp làm rõ số phương diện văn học Việt Nam đương đại ================================================================ ================================================================ Lịch sử vấn đề Đã có nhiều phê bình đánh giá truyện ngắn Sương Nguyệt Minh báo viết, báo mạng…với nhiều ý kiến đánh giá khác Điều chứng tỏ sáng tác Sương Nguyệt Minh nhiều bạn đọc ý tìm hiểu Ngay từ truyện ngắn anh (Nỗi đau dòng họ) in báo có ý kiến đánh giá trang văn “có mùi có vị, rõ tư chất nhà văn”[54] Liên tiếp sau đó, với đời đặn tập truyện ngắn, ý kiến bình luận tác phẩm Sương Nguyệt Minh ngày nhiều Nhận xét cách viết Sương Nguyệt Minh, nhà văn Phong Điệp tờ Văn nghệ trẻ (2002) khẳng định: “Truyện anh viết kỹ đến câu chữ, chi tiết Đặc biệt anh dụng công việc dựng cốt truyện”… Nhà văn - nhà phê bình Văn Chinh viết Tơi muốn lục lạc đất nung (www.vanchinh.net, ngày 18/12/2008) cho rằng: “Một yếu tố đảm bảo cho thành công Sương Nguyệt Minh tích tụ chi tiết tình khác lạ” Có thể thấy Sương Nguyệt Minh có lý lựa chọn thể loại truyện ngắn, với anh có sức tải lớn, chứa đựng nhiều tâm tưởng Đọc truyện Sương Nguyệt Minh dễ thấy yếu tố cốt truyện, tình đậm đặc chi tiết mạnh anh Bên cạnh giới nhân vật truyện phong phú, có nét tính cách chân thực, sinh động, thường để lại ấn tượng sâu, Hoài Anh nhận xét: “Tâm lý nhân vật tác giả phân tích kỹ, ý nghĩ biến đổi thành hành động minh họa dẫn người đọc tới giới câu chuyện” “Đọc truyện ngắn Sương Nguyệt Minh thấy sống qua trang viết nhẹ nhàng, hư thực lẫn lộn, khứ tại, nam nữ…” [19] Nhà văn Khuất Quang Thụy lời tựa cho tập truyện ngắn Mười ba bến nước phát “những khơng thơng thường” cách viết Sương Nguyệt Minh, “bến nước” đường sáng ================================================================ ================================================================ tạo văn học nghệ thuật, từ việc phá vỡ bút pháp truyền thống thể loại, đến việc phá vỡ môtip chủ đề tạo đa tác phẩm Tất “không thông thường” thể tìm tịi khơng mệt mỏi tác giả Sương Nguyệt Minh trình sáng tác Chính nhờ tìm tịi mà tác phẩm anh không ngừng đổi mới, mang lại nhiều phong vị khác giai đoạn sáng tác Nhìn nhận khái quát trình sáng tác Sương Nguyệt Minh, nhà phê bình nhận bước chuyển đáng mừng văn phong nhà văn quân đội Nếu tập truyện đầu tay Đêm làng Trọng Nhân, Người bến sông Châu, Đi qua đồng chiều, Sương Nguyệt Minh đánh giá là: “mang đến cho người đọc khuôn mặt văn chương theo lối truyền thống, nhuần nhụy từ giọng văn tên nhân vật tác phẩm” (Thu Phố, Tạp chí tun giáo, 10/2009), sau với tập truyện Mười ba bến nước, Chợ tình đặc biệt Dị hương, Sương Nguyệt Minh thể tìm tịi, bứt phá anh quan niệm: Nhà văn người sáng tạo khơng ngừng dịng sơng chảy liên tục chở nặng phù sa tươi tốt bồi đắp cho bờ bãi, ruộng đồng Dịng sơng khơng chảy dịng sơng lấp, sông chết Nhà văn ngừng sáng tạo nhà văn rơi vào lãng quên lòng bạn đọc Các nhà phê bình quan tâm tới sáng tác Sương Nguyệt Minh tìm đường vận động văn chương Sương Nguyệt Minh từ “hiện thực - lãng mạn” đến “hiện thực - lãng mạn kỳ ảo” Nhà lý luận phê bình Phạm Xuân Nguyên khẳng định “Nhà văn không thiết phải viết hay người khác, đến lúc đó, nhà văn phải viết khác Nhà văn Sương Nguyệt Minh làm điều này” (Phát biểu nhân buổi tọa đàm mắt tập truyện ngắn Dị hương) Nhà văn Di Li tờ An ninh thủ đô ( Số ngày 18/10/2009) cho rằng: “Trước nay, tên Sương Nguyệt Minh thường gắn liền với câu chuyện viết đề tài chiến tranh nơng thơn ngịi bút dù dội lung linh, trữ tình, nên việc đời truyện ngắn ma mị nhiều tính dục với bút pháp huyền ảo giả tưởng tập Dị hương khiến nhiều người đọc lạ lẫm, bất ngờ.” ================================================================ ================================================================ Ở sáng tác đầu tay trang viết khơng gian q coi “bảo bối” Sương Nguyệt Minh, mà nhà phê bình văn học Nguyễn Hồng Đức gọi Sương Nguyệt Minh “Nhà văn cảnh sắc đồng q lung linh”, cịn nhà phê bình trẻ Đoàn Minh Tâm viết tiểu luận đăng tạp chí Văn nghệ quân đội với nội dung Không gian làng quê truyện ngắn Sương Nguyệt Minh (Số tháng 11/2009) Trong nhà phê bình trẻ có khám phá riêng khơng gian nghệ thuật đặc trưng truyện ngắn Sương Nguyệt Minh - không gian làng quê đẹp đẽ, đậm đà nghĩa tình mà bộn bề bi kịch trước công chế thị trường viết với lịng âu lo người nặng tình với quê hương Đến giai đoạn sáng tác sau Sương Nguyệt Minh, chất kỳ ảo yếu tố tính dục lại nhiều nhà phê bình ý tới Tập truyện ngắn Dị hương ghi dấu đổi thành công thay đổi bút pháp anh, vừa thể thống nhất, vừa thể phát triển đáng mừng phong cách tác giả, nhà phê bình trẻ Đồn Ánh Dương viết “chất lãng mạn thăng hoa gặp bí nhiệm mở lối cho truyện ngắn Sương Nguyệt Minh vào giới kỳ ảo” (Khi yếm bay lên - Tạp chí Văn Nghệ Quân Đội - tháng 11-2009) Phát giá trị trang viết tính dục giàu chất nghệ thuật, Thùy Dương Sex với Dị hương viết: “Ơng khơng theo lối mịn ý tưởng sáng tác nghệ thuật chuyển hóa “thế giới sex” mang tính thẩm mỹ vào văn học” Điều đáng quý tác giả Sương Nguyệt Minh không sử dụng sex ăn câu khách mà “Sương Nguyệt Minh sử dụng sex phương tiện nghệ thuật để đưa ý tưởng tác phẩm đến với người đọc Đó thứ tình dục sang trọng, tao, đầy gợi cảm” (Trần Hoàng Anh, Dị hương lối viết nhập đồng, Tiền phong cuối tuần số 47/2009) Cũng buổi tọa đàm đời Dị hương, nhà phê bình Văn Giá gói gọn phong cách văn chương Sương Nguyệt Minh ba từ Hoạt - Phiêu - Thõa (linh hoạt, phong phú chất liệu trẻ trung) Ba từ ================================================================ ================================================================ phản ánh đầy đủ điểm mạnh truyện ngắn tác giả quân đội Những nhận định, ý kiến nhà phê bình, nghiên cứu văn học góp phần giúp bạn đọc khám phá nét đặc sắc sáng tác Sương Nguyệt Minh Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống lại đặc điểm bật giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh hay đánh giá cách tổng quan phong cách riêng tác giả Hầu hết nhà phê bình đề vào khía cạnh tác phẩm cụ thể mà chưa có nhìn khái quát đóng góp Sương Nguyệt Minh hay phân tích đặc điểm chung thời kỳ văn học phản ánh qua sáng tác nhà văn Tuy nhiên, viết gợi ý quý báu cho thực luận văn Phạm vi phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chính: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh với nét chính: Cảm hứng nghệ thuật; Thế giới nhân vật Các phương diện nghệ thuật đặc sắc Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, để có nhìn tổng thể, trọn vẹn giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh chúng tơi có liên hệ, so sánh với thể loại khác nhà văn bút ký, so sánh với truyện ngắn số nhà văn khác thời Phương pháp nghiên cứu: Hướng vào giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: Phương pháp loại thống kê, phân loại: ================================================================ 10 ... chính: Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh với nét chính: Cảm hứng nghệ thuật; Thế giới nhân vật Các phương diện nghệ thuật đặc sắc Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài truyện. .. luận văn Chương 1: CẢM HỨNG NGHỆ THUẬT 10 Cảm hứng nghệ thuật cảm hứng nghệ thuật tác phẩm văn học Việt Nam sau 1986 10 Cảm hứng nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh. .. truyện ngắn Sương Nguyệt Minh, để có nhìn tổng thể, trọn vẹn giới nghệ thuật truyện ngắn Sương Nguyệt Minh chúng tơi có liên hệ, so sánh với thể loại khác nhà văn bút ký, so sánh với truyện ngắn

Ngày đăng: 16/01/2023, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN