PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ TRƯỜNG THCS - BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC GIẢNG DẠY « Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS» Lĩnh vực: Chuyên môn Môn: Giáo dục công dân Cấp: Trung học sở Người thực hiện: Đơn vị: Trường THCS phường 1 , tháng 04 năm 2022 PHÒNG GDĐT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT TRUƯỜNG NAM THCS Độc lập - Tự - Hạnh phúc ngày 15 tháng năm 2022 BÁO CÁO BIỆN PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC GIẢNG DẠY Tên biện pháp: « Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS» Thuộc lĩnh vực, môn: Khoa học xã hội, môn Giáo dục công dân Họ tên: – Sinh năm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS ĐẶT VẤN ĐỀ Môn GDCD vừa thuộc lĩnh vực khoa học xã hội vừa thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên, giúp học sinh có hiểu biết khoa học GDCD, ngành nghề có liên quan đến GDCD, khả ứng dụng kiến thức GDCD đời sống. Môn GDCD mơn học quan trọng, góp phần việc hình thành lực phẩm chất, hồn thiện nhân cách cho học sinh Tuy nhiên, thực trạng đáng buồn số lượng không nhỏ học sinh quay lưng lại với mơn học Các em có hứng thú việc học GDCD, cách tiếp cận, học tập môn học thụ động Điều khiến cho thầy giáo trăn trở, buộc phải tìm giải pháp để giúp em có hứng thú với môn học nhằm nâng cao hiêu giảng dạy Bản thân giáo viên trực tiếp dạy môn GDCD nhiều năm, với kinh nghiệm tơi xin nêu biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn GDCD mà thực thời gian qua, : « Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tiết dạy môn giáo dục cơng dân cấp THCS» I LÍ DO CHỌN BIỆN PHÁP Thứ nhất: Xuất phát từ mục tiêu giáo dục chương trình GD 2018 Chương trình giáo dục trung học sở giúp học sinh phát triển phẩm chất, lực hình thành phát triển cấp tiểu học; tự điều chỉnh thân theo chuẩn mực chung xã hội; biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức kỹ tảng; có hiểu biết ban đầu ngành nghề có ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ thông, học nghề tham gia vào sống lao động Thứ hai: Xuất phát từ việc đổi mới phương pháp dạy học Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực ”.Và mục tiêu của giáo dục phổ thông là phải phát huy được tính tích cực, chủ động của người học; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh Đây là định hướng bản, thiết thực đối với mỗi giáo viên, cũng là yếu tố quyết định hiệu quả của một dạy Thứ ba: Xuất phát từ vai trị hoạt động trải nghiệm mơn GDCD Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Giáo dục công dân hoạt động giáo dục thực tiễn tiến hành song song với hoạt động dạy học nhà trường THCS Hoạt động trải nghiệm sáng tạo phận trình giáo dục, tổ chức học học lớp, có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua hoạt động thực hành, việc làm cụ thể hành động học sinh, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục có mục đích, có tổ chức thực nhằm phát triển, nâng cao tố chất tiềm thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻ tới người xung quanh Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Các em chủ động tham gia vào tất khâu trình hoạt động: Từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực đánh giá kết hoạt động phù hợp với đặc điểm lứa tuổi khả thân Các em trải nghiệm, bày tỏ quan điểm, ý tưởng, đánh giá lựa chọn ý tưởng hoạt động, thể hiện, tự khẳng định thân, tự đánh giá đánh giá kết hoạt động thân, nhóm mình và bạn bè… Từ đó, hình thành phát triển cho em giá trị đạo đức, ý thức chấp hành pháp luật lực cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Giáo dục công dân mang tính chất hoạt động tập thể, hoạt động nhóm tinh thần tự chủ, với nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khả sáng tạo cá tính riêng cá nhân tập thể Thứ tư: Xuất phát từ thực tế dạy học * Về phía học sinh: Một thực trạng đáng buồn có nhiều học sinh khơng nhận thức hết tầm quan trọng môn học cho mơn học phụ, tiết, khơng xuất kì thi nên quan tâm, đầu tư thích đáng cho việc học Cá biệt, có số học sinh tỏ thực hờ hững, thiếu nghiêm túc môn học Với suy nghĩ phiến diện, lệch lạc, phần lớn học sinh học tủ, học vẹt nhằm đối phó với giáo viên Đến kiểm tra quay cóp, sử dụng tài liệu…Hiện tượng học sinh không mặn mà việc học môn giáo dục công dân tồn từ lâu, trở thành “nếp”, tạo nên sức ì mặt tâm lí mà muốn khắc phục khơng phải dễ dàng * Về phía giáo viên: Qua thực tế nhận thấy, phận giáo viên lên lớp với tâm lý môn giáo dục công dân mơn phụ, tiết, khơng thi nên quan tâm, đầu tư chun mơn Nhiều giáo viên cịn băn khoăn chưa tìm được cách tổ chức hoạt động dạy học cho hiệu hấp dẫn, sinh động làm cho tiết học trở nên khô khan, nhàm chán, không gây hứng thú em Hướng đến việc đổi phương pháp dạy học chuẩn bị cho việc thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, năm gần vấn đề giáo dục kĩ sống cho em phương châm đẩy mạnh học đôi với hành ngành giáo dục đặc biệt quan tâm thực thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo mơn có mơn Giáo dục công dân Từ những lý trên, mong muốn chia sẻ tới đồng nghiệp biện pháp: « Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tiết dạy môn giáo dục công dân cấp THCS» nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh theo chương trình giáo dục 2018! II NỘI DUNG BIỆN PHÁP Hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo 1.1 Đặc điểm học tập trải nghiệm sáng tạo Học tập trải nghiệm mang tính xã hội, địa phương: Khi tham gia hoạt động, học sinh tiếp xúc hợp tác với bạn bè, chuyên gia lĩnh vực tìm hiểu, nhân vật xã hội; tiếp cận kiện, nguồn lực khác xã hội thường có thể địa phương hay vùng miền đất nước ta. Cách dạy học trải nghiệm không nhằm truyền thụ kiến thức chiều cho học sinh kiểu kiến thức hàn lâm, không dừng lại việc giúp học sinh nắm bắt được nội dung đề cập đến chủ đề, mà cung cấp cho học sinh cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung ý nghĩa học, từ hình thành cho học sinh phương pháp đọc quan sát cách tích cực, chủ động, có quan điểm chính kiến cá nhân Sự tương tác học sinh với học sinh học sinh với giáo viên đánh giá cao Học sinh kì vọng suy nghĩ kiến thức mà dạy liên hệ thực tế, phát triển, trình bày ý kiến riêng Các em tự đặt câu hỏi có thể phê bình mà giáo viên bạn lớp nói đồng thời sử dụng sáng tạo, trải nghiệm thực tế riêng để áp dụng kiến thức vừa học được. Dạy học trải nghiệm sáng tạo thiên phương pháp, kĩ giúp học sinh phát triển lực đọc hiểu vấn đề, có thái độ tích cực để tự tiếp cận xử lí những thơng tin học, trải qua, hay trực tiếp trải nghiệm Với phương pháp học giáo viên cần thường xuyên gắn nội dung dạy học với đời sống xã hội giúp em học sinh huy động trải nghiệm cá nhân người học trong tiếp cận thông tin Khi trang bị cách học, phương pháp học, phương pháp quan sát, học sinh có đủ lực huy động kiến thức, kĩ cần thiết để xử lí tình huống, tập theo định hướng lực cụ thể đặt đề kiểm tra Do hiểu bản chất vấn đề nên học sinh chủ động ứng phó làm khơng q máy móc dập khn cách học truyền thống. 1.2 Hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo Hình thức học tập trải nghiệm sáng tạo nhà trường THCS rất đa dạng, phong phú Cùng chủ đề, nội dung giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức theo nhiều hình thức hoạt động khác nhau, tùy theo lứa tuổi nhu cầu học sinh, tùy theo điều kiện cụ thể lớp, trường, từng địa phương Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức hoạt động khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, sinh hoạt tập thể… Mỗi hình thức hoạt động trên đều tiềm tàng khả giáo dục định Các giải pháp cụ thể tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo môn Giáo dục công dân 5 2.1 Một số giải pháp cụ thể tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo Hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn Giáo dục công dân tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động nhóm, tổ chức trị chơi, diễn thuyết, sân khấu hóa, tham quan, chiến dịch… Mỗi hình thức hoạt động mang ý nghĩa giáo dục định Dưới số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.1 Tổ chức học tập trải nghiệm hình thức học tập nhóm Đây có lẽ cách thức tổ chức dạy học trải nghiệm đơn giản dễ thực nhất với điều kiện nước ta mặt chung trường phổ thông nay. Thảo luận diễn phạm vi hẹp lớp học hướng dẫn điều khiển giáo viên học sinh trao đổi tìm nguyên nhân giải pháp thực hiện chủ đề trao đổi Qua cách học em trực tiếp trao đổi ý kiến, bày tỏ ý kiến với người xung quanh mà trực tiếp thầy cô bạn bè lớp Ví dụ 1: Khi dạy Bài 5: Tự lập - GDCD Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu trước nhà + Nhóm 1: Sưu tầm tranh ảnh, clip, viết hình thức luyện tập thể dục, môn thể thao tác dụng luyện tập thể dục, thể thao + Nhóm 2: Sưu tầm tranh ảnh, clip, viết việc tự giải cơng việc cá nhân + Nhóm 3: Vẽ tranh chủ đề vệ sinh cá nhân, viết biện pháp vệ sinh cá nhân, tác dụng vệ sinh cá nhân Khi đến tiết dạy giáo viên tổ chức cho nhóm trình bày sản phẩm học tập theo nhóm đại diện thuyết trình sản phẩm nhóm Với chuẩn bị nhóm giáo viên ghép lại rút kết luận ý nghĩa tự lập cần rèn tính tự lập nào? Với cách học nhóm học sinh trải nghiệm vào thực tế sáng tạo sản phẩm theo nhiều cách khác tạo video, phịng tranh, thuyết trình, hùng biện cho sản phẩm nhóm 6 Sản phẩm học tập trải nghiệm hình thức nhóm học tập Ví dụ 2: Khi dạy 5: “Yêu thương người”- GDCD Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị trước nhà theo nhóm: + Nhóm 1: Tìm hiểu giúp đỡ bạn lớp, trường có hồn cảnh khó khăn (đề biện pháp giúp đỡ) + Nhóm 2: Tìm hiểu giúp đỡ bà mẹ Việt Nam anh hùng gia đình thương binh liệt sĩ thơn, xóm địa phương em + Nhóm 3: Tìm hiểu giúp đỡ người tàn tật địa phương em Với chuẩn bị trước nhóm nhà, học sinh tham gia vào hoạt động nhóm mình, trải nghiệm vào thực tế sống, học sinh tự đề biện pháp để giúp đỡ, quan tâm, chăm sóc tới người có hồn cảnh khó khăn địa phương Từ thực tế học sinh hiểu yêu thương người yêu thương, quan tâm đến người xung quanh mang lại ý nghĩa Hoạt động nhóm nơi để học sinh thực hành quyền trẻ em quyền học tập, quyền vui chơi giải trí tham gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin… Thông qua hoạt động nhóm, giáo viên hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em 2.1.2 Tổ chức học tập trải nghiệm hình thức diễn thuyết Diễn thuyết hình thức tổ chức hoạt động sử dụng để thúc đẩy tham gia học sinh thông qua việc em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến với đơng đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ người lớn khác có liên quan Diễn thuyết hình thức tổ chức mang lại hiệu giáo dục thiết thực Thơng qua diễn thuyết, học sinh có hội bày tỏ suy nghĩ, ý kiến, quan niệm hay câu hỏi, đề xuất vấn đề có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em Đây dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn thuyết sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến cách trực tiếp với đơng đảo bạn bè người khác Diễn thuyết thường tổ chức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh Mục đích việc tổ chức diễn thuyết để tạo hội, môi trường cho học sinh bày tỏ ý kiến vấn đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trị tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định vai trị tiếng nói mình, đưa suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định Qua diễn thuyết, thầy giáo, cha mẹ học sinh người lớn có liên quan nắm bắt băn khoăn, lo lắng mong đợi em bạn bè, thầy cô, nhà trường gia đình,… tăng cường hội giao lưu người lớn trẻ em, trẻ em với trẻ em thúc đẩy quyền trẻ em trường học Giúp học sinh thực hành quyền bày tỏ ý kiến, quyền lắng nghe quyền tham gia Ví dụ 1: Khi dạy Bài 3: Siêng năng, kiên trì GDCD lớp Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung nhà từ tiết học trước sưu tầm tranh ảnh hoạt động học tập , kiên trì làm việc…Học sinh kết hợp tranh ảnh bắt đầu phần thuyết trình đưa quan điểm cá nhân cách rèn luyện thân kêu gọi người tích cực siêng kiên trì Ví dụ 2: Khi dạy “Yêu thương người”- GDCD Cùng với chuẩn bị trước học sinh nhà tranh ảnh, clip hồn cảnh khó khăn trẻ em mồ côi, người tàn tật, người mắc bệnh hiểm nghèo, người già leo đơn…kết hợp với tranh ảnh, clip học sinh thuyết trình kêu gọi tất người mở rộng lòng nhân giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn, từ nói lên trách nhiệm học sinh cần phải làm gì, sống để yêu thương người 2.1.3.Tổ chức học tập trải nghiệm hình thức sân khấu hóa lớp học Đây đánh giá phương pháp dạy học phát huy tối đa vai trò chủ động chiếm lĩnh kiến thức học sinh Đây hình thức dạy học thu hấp dẫn, thu hút học sinh Thay tiếp nhận kiến thức cách khô khan theo lối dạy học truyền thống, với hình thức sân khấu hóa, em trải nghiệm thực tế, hóa thân vào nhân vật, có cảm xúc tự cảm nhận nhân vật, từ hiểu nội dung học sâu sắc thêm yêu môn học qua học Mục đích hoạt động nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh đưa quan điểm, suy nghĩ cách xử lí tình thực tế gặp phải nội dung sống Thực tế cho thấy, dạy học hình thức sân khấu hóa thu hút học sinh Mọi học sinh mong muốn tham gia để thể thân, rèn luyện tự tin kỹ khác như: kĩ phát vấn đề, kĩ phân tích vấn đề, kĩ định giải vấn đề, khả sáng tạo giải tình Khi áp dụng sân khấu hóa vào tiết dạy giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị kịch bản, trang phục, đạo cụ trước nhà Phòng học cần xếp bàn ghế cho khoa học để tạo không gian cho em diễn thuận lợi cho học sinh quan sát Ví dụ 1: Khi dạy 13: “Phòng, chống tệ nạn xã hội” GDCD Để tìm hiểu phần: Đặt vấn đề: Giáo viên tổ chức cho học sinh sắm vai tình trang 34/SGK GDCD lớp 8.: Hình ảnh em học sinh học tập trải nghiệm hình thức sân khấu hóa lớp học Sau học sinh xem xong tình giáo viên cho học sinh trả lời câu hỏi để nhận xét cách ứng xử nhân vật tình để từ rút hành vi vi phạm pháp luật Ví dụ 2: Khi dạy 7:“Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tôc” môn GDCD Trong hoạt động luyện tập giáo viên cho học sinh sắm vai tập số 5/trang 26 để học sinh tự giải tình giải yêu cầu tập đưa - Một em đóng vai An - Một em đóng vai bạn An Sau học sinh xem xong tình giáo viên cho học sinh nhận xét hai nhân vật An bạn An Dựa hoạt động trải nghiệm sân khấu hóa, giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát kiến thức học 2.1.4 Tổ chức học tập trải nghiệm hình thức thi Cuộc thi hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi học sinh đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị đạo đức cho học sinh Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tạo khơng khí phấn khởi, vui tươi cho học sinh, làm bớt khô khan, đơn điệu mơn Chính vậy, tổ chức hội thi cho học sinh yêu cầu quan trọng, cần thiết trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Cuộc thi môn giáo dục công dân giáo viên thực vào phần luyện tập, vận dụng cuối tiết học hay tiết thực hành, ngoại khóa cuối học kì học kì Cuộc thi thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi kể chuyện, thi kể chuyện theo tranh… có nội dung chủ đề giáo viên tự đề trước cho học sinh để em chuẩn bị, sưu tầm tranh ảnh, tài liệu… Ví dụ 1: Khi dạy 7: “Yêu thiên nhiên, sống hòa hợp với thiên nhiên” GDCD 6, hay 14: “Bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên” GDCD Giáo viên tổ chức thi đố vui để học sinh tìm hiểu thực trạng nhiễm mơi trường Hình ảnh em học sinh học tập trải nghiệm hình thức thi 10 Ví dụ 2: Khi dạy 14: “Thực trật tự an tồn giao thơng” Sau tiết học sinh tìm hiểu quy định thực trật tự an tồn giao thơng Đến tiết học GV tổ chức cho học sinh lớp hội thi mang tên “Chúng em thực trật tự an tồn giao thơng” Các em tham gia thi tìm hiểu biển báo giao thơng, luật an tồn giao thơng… 2.1.5 Tổ chức học tập trải nghiệm hình thức câu lạc bộ. Đây hình thức hoạt động ngoại khóa nhóm học sinh sở thích, nhu cầu, khiếu…dưới định hướng giáo viên nhằm tạo mơi trường giao lưu thân thiện, tích cực học sinh với học sinh với thầy cô giáo và những người trưởng thành khác Hoạt động câu lạc tạo hội để học sinh chia sẻ những kiến thức hiểu biết mình: bày tỏ, giao tiếp, lắng nghe biểu đạt ý kiến, giải quyết vấn đề… Thông qua hoạt động câu lạc nhà giáo dục hiểu và quan tâm tới nhu cầu nguyện vọng mục đích đáng học sinh. Hoạt động câu lạc đòi hỏi lịch sinh hoạt định kì với chủ đề thảo luận nghiên cứu khác như: câu lạc biến đổi khí hậu, câu lạc xanh…Việc thực duy trì câu lạc địi hỏi có ngun tác định về: tinh thần, thời gian, địa điểm, sự công bằng, cơng hiến sáng tạo, tơn trọng, bình đẳng… Ví dụ 1: Khi dạy 6: “Xây dựng tình bạn sáng, lành mạnh” GDCD Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tổ chức câu lạc “Tình bạn tuổi học trị” thơng qua hoạt động câu lạc tổ chức cho học sinh hiểu rõ nội dung học Ví dụ 2: Khi dạy 10: “Lí tưởng sống niên” GDCD Tổ chức cho học sinh trao đổi mục tiêu, lí tưởng thân tương lai qua hình thức câu lạc Từ tổ chức cho học sinh tìm hiểu nội dung học 2.1.6 Tổ chức học tập trải nghiệm hình thức trị chơi Trị chơi loại hình hoạt động giải trí, thư giãn; ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu sống người nói chung, học sinh nói riêng Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học” Trị chơi sử dụng nhiều tình khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận,… 11 Ví dụ: Khi dạy 17:“Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” môn GDCD Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày điều tìm hiểu Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua trị chơi “Bí mật sau bơng hoa” qua câu hỏi Nước ta đổi tên từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nào? Nêu chất Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? Bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gồm loại quan? Cơ quan quan quyền lực Nhà nước cao nhất? Cơ quan quan hành Nhà nước cao nhất? Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng lãnh đạo? Khi học sinh thực xong hoạt động học tập thơng qua trị chơi, giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát nội dung học 2.1.7 Tổ chức học tập trải nghiệm hình thức tham quan dã ngoại Đây hình thức tổ chức học tập trải nghiệm hiệu tính hấp dẫn đối với học sinh. Mục đích tham quan, dã ngoại để học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với danh thắng, di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy địa danh tiếng đất nước xa nơi em sống, học tập…giúp các em có kinh nghiệm thực tế, từ mơ hình, cách làm hay hiệu trong một lĩnh vực từ áp dụng vào sống em. Nội dung tham quan dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo dục lòng yêu nước, yêu thiên nhiên, giáo dục truyền thống cách mạng Tham quan dã ngoại giúp tăng cường hội cho học sinh giao lưu, chia sẻ thể khả năng vốn có Đồng thời giúp em cảm nhận vẻ đẹp quê hương đất nước, hiểu giá trị truyền thống đại Để từ rút cho những bài học, quan điểm lối sống phù hợp Các hình thức tham quan dã ngoại mà lựa chọn để giáo dục môn GDCD là: tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, trung tâm văn hóa, nhà máy, xí nghiệp, tham quan sở sản xuất, làng nghề, tham quan viện bảo tàng, tham quan du lịch truyền thống Mỗi hình thức tham quan dã ngoại lại gắn với chủ để học tập giáo dục chương trình nguồn bổ sung kiến thức thực tiễn kĩ sống cần thiết cho học sinh. 12 Tham quan dã ngoại cơ hội, điều kiện tốt cho em tự khẳng định mình, thể tính tự quản, tính sáng tạo và biết đánh giá cố gắng, trưởng thành thân Cũng giúp em học tập theo phương châm “học đôi với hành”, “lí luận đơi với thực tiễn” học từ trải nghiệm thơng qua nhìn thấy chứng kiến thấy mà đúc rút học kinh nghiệm cho bản thân để vững bước vào đời cụ thể bước cụ thể hóa, “xã hội hóa” cơng tác giáo dục. Tuy nhiên việc tổ chức tham quan dã ngoại trường có hội và khả thực yếu tố kinh phí, đảm bảo thời gian chương trình, đồng thuận từ phía phụ huynh, xã hội. Ví dụ 1: Khi dạy “Giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp gia đình dịng họ” GDCD “Kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc” GDCD Giáo viên xây dựng kế hoạch tổ chức cho học sinh thăm quan trước gia đình có nghề truyền thống địa phương nghề làm đậu Đô Quan, nghề dệt lụa Nha Xá, nghề trống Đọi Tam … Ví dụ 2: Bài “Bảo vệ di sản văn hóa” GDCD Giáo viên tổ chức cho học sinh đến thăm quan trước ngơi chùa, đền di tích lịch sử địa phương Ví dụ 3: Bài “Góp phần xây dựng nếp sống văn hóa cộng đồng dân cư” GDCD Giáo viên tổ chức cho học sinh đến thăm quan làng văn hóa địa phương Khi tham quan học sinh mang theo giấy bút, thiết bị ghi hình để ghi chép, lưu giữ vấn đề quan sát viết thu hoạch phục vụ cho tiết học 2.1.8 Tổ chức học tập trải nghiệm hình thức sinh hoạt tập thể Hình thức sinh hoạt tập thể hình thức tổ chức quen thuộc diễn thường xuyên tại trường học phổ thơng Đây hình thức tổ chức có gắn kết cao, đồng thời cũng là yếu tố để trì phát triển phong trào đoàn thể thiếu niên. Sinh hoạt tập thể hình thức chuyển tải học đạo đức, nhân bản, luân lý, giá trị,…đến với học sinh cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Để buổi sinh hoạt tập thể trở nên hấp dẫn không đơn điệu nhàm chán tổ chức thành nhưng buổi sinh hoạt gần gũi với học sinh như: hát biển đảo, kịch mơi trường, trị chơi về địa danh giới… Những hoạt động giúp học sinh tiếp thu khắc sâu kiến thức cách tự nhiên, thoải mái vừa bổ sung kiến thức vừa giúp em vui chơi, thư giãn…. Sinh hoạt tập thể giúp làm gia tăng sức mạnh đồn kết, gắn bó vui tương trẻ trung đồn thể Sinh hoạt tập thể khơng bị bó buộc 13 khơng gian lớp học mà cịn tổ chức thành câu lạc hay quy mơ tồn trường. Ví dụ Khi dạy “Tích cực tham gia hoạt động trị xã hội” GDCD 8, Giáo viên tổ chức hoạt động tập thể hoạt động bảo vệ môi trường, hoạt động nhân đạo… Trong tổ chức hoạt động tập thể lồng ghép nội dung học để học sinh khắc sâu kiến thức cách tự nhiên, đồng thời giáo dục cho em kĩ sống khác 2.1.9 Tổ chức học tập trải nghiệm thông qua lao động công ích Lao động cơng ích hình thức hoạt động mang tính tập thể cao Có thể tổ chức khn viên nhà trường làng xóm như: vệ sinh vườn trường, sân trường lớp học; vệ sinh đường làng ngõ xóm, trồng chăm sóc vườn hoa, chăm sóc bảo vệ di tích lịch sử, cơng trình cơng cộng, di sản văn hóa… Tuy nhiên việc lao động cơng ích phải xuất phát từ việc làm cá nhân, tâm người góp sức để tham gia xây dựng, tu bổ cơng trình cơng trình cơng cộng lợi ích chung cộng đồng nhằm bảo tồn cơng trình, biết u q giá trị lao động có hành động cần thiết để bảo vệ, phịng chống khắc phục hành động chưa đắn Thông qua lao động cơng ích học sinh rèn luyện kĩ sống như: kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ phát giải đề, kĩ xác định giá trị… Ví dụ Khi dạy “Làm việc có suất, chất lượng, hiệu quả” GDCD 9, hay “Lao động tự giác sáng tạo” GDCD Thông qua buổi lao động nhà trường giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu suy nghĩ, cảm nhận từ khái quát nội dung học 2.2 Các bước thiết kế hoạt động trải nghiệm sáng tạo Để tiết học trải nghiệm sáng tạo phát huy hiệu tối đa, quan trọng khâu chuẩn bị, lên ý tưởng Bước lên lớp buổi nghiệm thu, báo cáo kết Các bước thực hoạt đông: Bước 1: Giáo viên lựa chọn dạy, xác định mục tiêu, kế hoạch dạy học Bước 2: Giao nhiệm vụ cho học sinh ( hoạt động theo nhóm) Bước 3: Học sinh nghiên cứu học, xây dựng ý tưởng cách thức thực trao đổi với giáo viên Bước 4: Giáo viên sửa chữa, góp ý, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bổ sung ý tưởng 14 Bước 5: Học sinh hoàn thành ý tưởng thống nhất, chuẩn bị Giáo viên quan sát, góp ý chỉnh sửa tiếp để hoàn chỉnh sau Bước 6: Tổ chức thực hoạt động lớp III KINH NGHIỆM ĐƯỢC RÚT RA TỪ VIỆC THỰC HIỆN Đảm bảo tính khả thi: Việc thiết kế giáo án cần có lựa chọn phương pháp/ hình thức tổ chức hoạt động phù hợp Không sa đà vào giáo dục kĩ mà bỏ qua bước cần thiết tiết học Có thể vận dụng lồng ghép câu hỏi kiến thức môn học để tạo cho học sinh cảm giác thích thú tham gia. Giáo viên chọn kĩ phù hợp, gần gũi, thiết thực với học sinh để em có khả thực hành kĩ sau tiếp cận Giáo viên cần chuẩn bị chu đáo kế hoạch dạy - Thể rõ giáo án: Ghi rõ kĩ năng, phương pháp, kĩ thuật giáo dục kĩ sống Mục tiêu cần đạt thể cụ thể câu hỏi thảo luận nhóm, hoạt động trải nghiệm - Thể phương tiện cần thiết phục vụ cho hoạt động học tập Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Đổi phương pháp dạy - học nói chung có dạy học phân mơn GDCD nói riêng cần định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất giải vấn đề hoạt động khả tự kiểm tra đánh giá kết hoạt động em Nói cách khác khả tham gia vào hoạt động học học sinh Cụ thể là: - Phải đưa học sinh vào tình cụ thể với cơng việc giao cụ thể Có giúp em có điều kiện trưởng thành - Phát huy kĩ sống học sinh hoạt động học tập cụ thể Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động việc sử dụng nhiều hình thức tổ chức hoạt động khác cách linh hoạt phù hợp với nội dung hoạt động, với điều kiện sở vật chất, thiết bị, tài liệu, phương tiện, tránh lặp lại nhiều lần, gây nhàm chán, tẻ nhạt học sinh - Nắm thật nội dung học thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo Từ đó, giáo viên cụ thể hóa thành nội dung tiết học - Lựa chọn hình thức hoạt động giáo viên cần ý: + Xác định mục tiêu cách rõ ràng + Có nội dung, hình thức cụ thể 15 + Các nội dung phải đáp ứng nhu cầu, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS + Giúp học sinh thấy thích thú, bổ ích thể thái độ tích cực tham gia. IV KẾT QUẢ Tính giải pháp Áp dụng sáng kiến thực tế giảng dạy, giáo viên đứng lớp môn GDCD thường xuyên cho em học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm vào thực tế đời sống phù hợp gần gũi, quen thuộc với em sống vào tiết học Các em tiết học chuyển từ tư bị động tiếp nhận sang tư chủ động lĩnh hội chiếm lĩnh, em tham gia vào hoạt động để tìm học cho củng cố khắc sâu học Cách học rèn luyện trải nghiệm sáng tạo khiến việc tiếp cận kiến thức vốn khô khan, vốn xa lạ, trừu tượng trở nên dễ hiểu, dễ vận dụng, dễ thực hành điều chỉnh hành vi học trở nên nhẹ nhàng Thông qua việc tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác sáng tạo thân Kết thực Trong trình tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhận thấy: - Trải nghiệm sáng tạo đem đến cho học sinh hứng thú học tập, học sinh thể mình, trải nghiệm vào thực tế tự sáng tạo - Qua tiết học trải nghiệm sáng tạo em cảm thấy tự tin sống em thực tốt ứng xử đạo đức , thực thi pháp luật sống ngày Khảo sát, đánh giá thực trạng việc học tập môn học sinh trước áp dụng biện pháp (cuối năm học 2019 - 2020) 2.1.1 Khảo sát điều tra trắc nghiệm phiếu điều tra thái độ học sinh việc học tập môn GDCD - Bảng kết Kết Thái độ em với việc học tập mơn GDCD Khố Sĩ u Tỉ lệ Bình Tỉ lệ Khơng Tỉ lệ Khơng Tỉ lệ i số thích % thường % thích % bày tỏ % thái độ 199 80 40,2 79 39,7 30 15,1 10 158 68 43 70 44,3 10 6,3 10 6,3 157 68 43,3 64 40,7 10 6,4 15 9,6 16 Khố i 159 55 34,6 79 49,7 2.1.2 Kết học tập môn GDCD Sĩ số 20 12,6 3,1 Kết Tỉ lệ Khá Tỉ lệ Trung Tỉ lệ Yếu Tỉ lệ % % bình % % 199 16 82 41,2 99 49,7 158 12 7,6 62 39,2 83 52,5 0,6 157 13 8,3 65 41,4 78 49,7 0,6 159 19 11,9 68 42,8 72 45,3 0 2.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng việc học tập môn học sinh sau áp dụng biện pháp ( cuối năm học 2020-2021) 2.2.1 Khảo sát điều tra trắc nghiệm phiếu điều tra thái độ học sinh việc học môn GDCD - Bảng kết Khố i Sĩ số 200 199 158 157 Giỏi Yêu thích 182 183 153 155 Kết Thái độ em với việc học tập mơn GDCD Tỉ lệ Bình Tỉ lệ Khơng Tỉ lệ Khơng % thường % thích % bày tỏ thái độ 91,0 3,0 3,5 92,0 4,0 2,5 96,8 3,2 0 98,7 1,3 0 Tỉ lệ % 2,5 1,5 0 2.2.2 Kết học tập môn GDCD Kết Khố i Sĩ số Giỏi 200 199 158 157 71 72 59 61 Tỉ lệ % 35,5 36,2 37,3 38,9 Khá 89 92 79 73 Tỉ lệ % 44,5 46,2 50 46,5 2.3 Kết luận kết sau áp dụng Trung bình 40 35 20 23 Tỉ lệ % 20 17,6 12,7 14,6 Yếu 0 0 Tỉ lệ % 0 0 17 Qua kết điều tra cuối năm học 2019 - 2020: cho ta thấy học sinh không mặn mà, hứng thú yêu thích mơn, em coi môn tất môn học nhà trường u cầu chương trình học Vai trị môn Giáo dục công dân nhà trường chưa phát huy hết nhiệm vụ, chức phối kết hợp giáo dục trang bị kiến thức kĩ sống, ứng xử giao tiếp hình thành hoàn thiện nhân cách cho em theo yêu cầu xã hội Kết khảo sát cuối năm học 2020 - 2021 cho thấy, đa số học sinh yêu thích thấy hứng thú học tập trải nghiệm sáng tạo Kết học tập có thay đổi đáng kể Khả áp dụng sáng kiến 3.1 Khả áp dụng Trường THCS trường đông học sinh huyện hoạt động phong trào nhà trường tất em học sinh tham gia, hưởng ứng Vì qua việc áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo môn GDCD tại trường THCS kết thu từ việc khảo sát kết hoạt động cụ thể học sinh, nhận thấy: Các giải pháp đưa là phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lí, tình hình học sinh việc rèn luyện kĩ sống quan trọng cho học sinh qua môn học Vì sáng kiến có khả áp dụng cho mơn học khoa học xã hội nói chung mơn GDCD nói riêng phạm vi ngành giáo dục 3.2 Điều kiện thực giải pháp - GV phải dành nhiều thời gian chuẩn bị bài, đặc biệt chuẩn bị nội dung trải nghiệm phải phù hợp, vừa sức học sinh - Nội dung trải nghiệm phải tập trung vào trọng tâm học, phải phù hợp với điều kiện trường lớp - GV phải nắm rõ ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa giáo dục trải nghiệm sáng tạo cá nhân HS - Khi sử dụng hình thức trải nghiệm sáng tạo giáo viên nên đa dạng hóa hình thức phương pháp dạy học tiết học tạo hứng thú thu hút tất em học sinh tham gia vào nội dung học, khiến cho tiết học sôi nổi, hào hứng - Giáo viên cần có kĩ cơng nghệ để thực trình bày ý tưởng giáo án trình chiếu: kĩ khai thác thơng tin, phim ảnh qua mạng, sử dụng máy ảnh, quay phim… Để làm điều giáo viên phải thực bỏ thời gian có niềm hứng thú tâm huyết với môn Kết luận kiến nghị 18 Dạy học theo phương pháp trải nghiệm sáng tạo tiết dạy GDCD cần thiết giai đoạn nay, thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nghĩa cần tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng tăng cường trải nghiệm, nhằm phát huy tính sáng tạo cho học sinh, tạo môi trường khác để học sinh trải nghiệm nhiều nhất, đồng thời khởi nguồn sáng tạo, biến ý tưởng sáng tạo học sinh thành thực để em thể hết khả sáng tạo Đối với môn giáo dục công dân hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh phải kinh qua thực tế, tham gia vào tiếp xúc đến hoạt động giáo dục đạo đức pháp luật nhà trường xã hội để em tự liên hệ thân vào thực tế tìm mới, cách giải khơng bị gị bó, phụ thuộc vào có * Đề xuất ý kiến: - Giáo viên dạy GDCD nên sử dụng phương pháp dạy học trải nghiệm sáng tạo để tăng tính hiệu cho dạy - Phòng Giáo dục đào tạo cần tổ chức tiết dạy thực nghiệm mang tính ứng dụng để giáo viên có hội học hỏi trao đổi chuyên môn nghiệp vụ , ngày 15 tháng 04 năm 2023 XÁC NHẬN CỦA NHÀ TRƯỜNG NGƯỜI VIẾT