1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị viêm mũi xoang mạn có xoang hơi cuốn giữa bằng phẫu thuật nội soi tại bệnh viện tai mũi họng cần thơ năm 2017 201

120 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,15 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HÀ THANH QUẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG MẠN CÓ XOANG HƠI CUỐN GIỮA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017 -2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Cần Thơ - Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ HÀ THANH QUẾN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG MẠN CÓ XOANG HƠI CUỐN GIỮA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017 -2018 Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: 62.72.01.55.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: TS.BS CHÂU CHIÊU HOÀ BS.CKII DƯƠNG HỮU NGHỊ Cần Thơ - Năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Người cam đoan Hà Thanh Quến MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ, sơ đồ Danh mục hình ảnh ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giải phẫu, sinh lý mũi xoang 1.2 Xoang mũi 1.3 Lâm sàng cận lâm sàng viêm mũi xoang có xoang 11 1.4 Điều trị viêm mũi xoang có xoang 20 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Đối tượng 25 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.3 Đạo đức nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung 42 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 44 3.3 Đánh giá kết điều trị 53 Chương 4: BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung 64 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 67 4.3 Đánh giá kết điều trị 78 KẾT LUẬN 88 KIẾN NGHỊ 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phiếu thu thập số liệu Danh sách đối tượng nghiên cứu Một số hình ảnh minh họa DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CT Scan Chụp cắt lớp vi tính Microdebrider Máy cắt hút liên tục mini-FESS Phẫu thuật nội soi chức xoang tối thiểu PHLN Phức hợp lỗ ngách XHCG Xoang mũi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Phân độ xoang nội soi 29 Bảng 2.2 CT Scan tư Coronal Axial tiêu chuẩn 29 Bảng 2.3 Thang điểm Lund-Mackay CT scan 31 Bảng 2.4 Phân loại kết phẫu thuật 35 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo độ tuổi 42 Bảng 3.2 Phân bố theo nghề nghiệp 43 Bảng 3.3 Phân bố thời gian mắc bệnh 44 Bảng 3.4 Lý nhập viện 44 Bảng 3.5 Vị trí nhức đầu 45 Bảng 3.6 Mức độ nhức đầu 45 Bảng 3.7 Triệu chứng nghẹt mũi 46 Bảng 3.8 Triệu chứng chảy mũi 47 Bảng 3.9 Tính chất dịch mũi 47 Bảng 3.10 Rối loạn khứu giác 48 Bảng 3.11 Yếu tố dị ứng mũi xoang 48 Bảng 3.12 Phân độ xoang 49 Bảng 3.13 Hình ảnh nội soi khác 49 Bảng 3.14 Phân độ viêm xoang theo thang điểm Lund – Mackay 50 Bảng 3.15 Phân bố xoang viêm 51 Bảng 3.16 Đặc điểm mũi CT Scan 51 Bảng 3.17 Vị trí khí hóa CT Scan 52 Bảng 3.18 Các dạng trần sàng 52 Bảng 3.19 Các phẫu thuật kèm 54 Bảng 3.20 Các biến chứng sau mổ 55 Bảng 3.21 Thời gian rút merocel sau mổ 55 Bảng 3.22 Sự cải thiện triệu chứng nhức đầu 56 Bảng 3.23 Sự cải thiện triệu chứng nghẹt mũi 56 Bảng 3.24 Sự cải thiện triệu chứng chảy mũi 57 Bảng 3.25 Sự cải thiện triệu chứng rối loạn khứu giác 57 Bảng 3.26 Hình ảnh mũi sau mổ tuần 58 Bảng 3.27 Hình ảnh mũi sau mổ tháng 59 Bảng 3.28 Hình ảnh mũi sau mổ tháng 59 Bảng 29 Mức độ tạo vảy mũi sau mổ tuần 60 Bảng 3.30 Mức độ tạo vảy mũi sau mổ tháng 60 Bảng 3.31 Mức độ tạo vảy mũi sau mổ tháng 61 Bảng 3.32 Mức độ lành thương sau phẫu thuật tuần 61 Bảng 3.33 Mức độ lành thương sau phẫu thuật tháng 62 Bảng 3.34 Mức độ lành thương sau phẫu thuật tháng 62 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố theo giới tính 42 Biểu đồ 3.2 Phân bố theo địa dư 43 Biểu đồ 3.3 Dạng viêm xoang CT Scan 50 Biểu đồ 3.4 Loại phẫu thuật xoang 53 Biểu đồ 3.5 Thời gian phẫu thuật 54 Biểu đồ 3.6 Diễn biến triệu chứng trước sau phẫu thuật 58 Biểu đồ 3.7 Đánh giá kết chung phẫu thuật 63 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ đánh giá tiêu chí qua phim CT Scan 30 DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Giải phẫu hốc mũi thành Hình 1.2 Trên phim Coronal mũi khơng có xoang 18 Hình 1.3 Hình ảnh xoang trái 18 Hình 1.4 Cuốn đảo chiều bên trái xoang hai bên 19 Hình 2.1 Phân loại trần sàng theo Keros 32 Hình 2.2 Hệ thống nội soi mũi xoang hãng Karl Storz 36 Hình 2.3 Bộ dụng cụ phẫu thuật nội soi mũi xoang 37 Hình 2.4 Mở khe 39 Hình 2.5 Phẫu thuật mở sàng trước 39 45 Deosthale N.V., Khadakkar S.P., et al (2014), “Anatomical variations of Nose and Paranasal Sinuses in Chronic Rhinosinusitis”, People’s Journal of Scientific Research, 7(2), pp 1-7 46 Elsayed N.M., Abdalaal L.F (2015), “The Relation between Anatomical Variations of Osteomeatal Complex & Nasal Structures and Chronic Sinusitis by Computed Tomography”, International Journal of Medical Imaging, 3(2), pp 16-20 47 Elwany S., Harrison R (1990), “Inferior turbinectomy: Comparison of four techniques”, The Journal of Laryngology and Otology, 104, pp 206-209 48 Erdur O., Ozturk K., Aksoy C (2017), “Conchae Bullosis in a Pediatric Patient”, J Craniofac Surg, 28(3), pp e266-e267 49 Eren S.B., Kocak I (2014), “A comparison of the long-term results of crushing and crushing with intrinsic stripping techniques in concha bullosa surgery”, International Forum of Allergy & Rhinology, 4(9), pp 753-758 50 Fokkens W.J., Lund V.J., et al (2012), “European Position Paper Rhinosinusitis and Nasal Polyps”, Rhinology, 50(1), pp 1-12 51 Garneau J., Ramirez M., et al (2015), “Computer-assisted staging of chronic rhinosinusitis correlates with symptoms”, Int Forum Allergy Rhinol, 5(7), pp 637-642 52 Hamilton G.S (2017), “The External Nasal Valve”, Facial Plast Surg Clin North Am, 25(2), pp 179-194 53 Hopkins C (2016), “Nose, nasal cavity and paranasal sinuses”, GRAY’S Anatomy - The Anatomical Basis of Clinical Practice, pp 556-570 54 Hsu D.W., Suh J.D (2018) “Anatomy and Physiology of Nasal Obstruction”, Otolaryngol Clin North Am, S0030-6665(18)30087-2, pp 1-13 55 Jain S., Gupta M., Deshmukh P.T (2014), “Eustachian dysfunction in chronic otitis media with bilateral concha bullosa: Is it chance finding?”, Indian J Otol, 20, pp 219-221 56 Jaksha A.F., Weitzel E.K., et al (2016), “Recent advances in the surgical management of rhinosinusitis”, F1000 Faculty Rev-2377, pp 1-9 57 Johnson J.T., Rosen C.A., et al (2014), “Sinonasal Anatomy and Physiology”, Bailey’s head and neck surgery – Otolaryngology, 5th edition, Volume 1, Lippincott Williams & Wilkins, pp 359-370 58 Kalaiarasi R., Ramakrishnan V., Poyyamoli S (2018), “Anatomical Variations of the Middle Turbinate Concha Bullosa and its Relationship with Chronic Sinusitis: A Prospective Radiologic Study”, Int Arch Otorhinolaryngol, 22(3), pp 297–302 59 Karki S., Pokharel M., el al (2016), “Prevalence of Anatomical Variations of the Sinonasal Region and their Relationship with Chronic Rhinosinusitis”, Kathmandu Univ Med J, 14(56), pp 342-346 60 Klimek L., Koennecke M., el al (2018), “Immunology of chronic rhinosinusitis with nasal polyps as a basis for treatment with biologicals”, HNO, doi: 10.1007/s00106-018-0557-7 61 Kucybała I., Janik K.A., el al (2017), “Nasal Septal Deviation and Concha Bullosa – Do They Have an Impact on Maxillary Sinus Volumes and Prevalence of Maxillary Sinusitis?”, Pol J Radiol, 82, pp 126–133 62 Mantia I.L., Grillo C., Andaloro C (2017), “Rhinogenic Contact Point Headache: Surgical Treatment Versus Medical Treatment”, The Journal of Craniofacial Surgery, 00(00), pp 1-3 63 Mendiratta V., Baisakhiya N., el al (2016), “Sinonasal Anatomical Variants: CT and Endoscopy Study and Its Correlation with Extent of Disease”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 68(3), pp 352-358 64 Odat H., Al-Qudah M (2016), “Concha Bullosa and Ethmoid Structures Pneumatization: The Effect of Altitude and Other Variables”, J Craniofac Surg, 27(7), pp e667-e669 65 Peric A., Rasic D., Grgurevic U (2016), “Surgical Treatment of Rhinogenic Contact Point Headache: An Experience from a Tertiary Care Hospital”, Int Arch Otorhinolaryngol, 20(2), pp 166–171 66 Richard L.D., Wayne A.V., Adam W.M.M (2015), Gray’s Anatomy for Students Flash Cards, 3th editon, Elsevier Inc 67 San T., Gurkan E., et al (2014), “Bilateral Triple Concha Bullosa: A Very Rare Anatomical Variation of Intranasal Turbinates”, Case Reports in Otolaryngology, pp 1-2 68 Stammberger H., Mc Hawke (1997), “Indications Contraindications For Endoscospic Surgery”, Essential of Endoscopic sinus surgery, Mosby, pp 135-136 69 Stevens W.W., Lee J.S., et al (2016), “Chronic Rhinosinusitis Pathogenesis”, J Allergy Clin Immunol, 136(6), pp 1442–1453 70 Varshney H., Varshney J., el al (2016), “Importance of CT Scan of Paranasal Sinuses in the Evaluation of the Anatomical Findings in Patients Suffering from Sinonasal Polyposis”, Indian J Otolaryngol Head Neck Surg, 68(2), pp 167-172 71 Xiu Q., Meng C., Li L, et al (2015), “Allergic factors affect on severity of chronic rhinosinusitis and postoperative outcomes”, Lin Chung Er Bi Yan Hou Tou Jing Wai Ke Za Zhi, 29(1), pp 34-38 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG MẠN CÓ XOANG HƠI CUỐN GIỮA BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2017 -2018  STT: Ngày  Số bệnh án:  Họ tên bệnh nhân:  Địa chỉ:  Số điện thoại: A ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nội dung nghiên cứu A1 Tuổi A2 Giới tính A3 Địa dư A4 Nghề nghiệp Ghi 16 - 30 31 - 45 46 - 60 >60 Nam Nữ Thành thị Nông thôn Cán - viên chức Học sinh - sinh viên Công nhân Nông dân Khác A5 Thời gian mắc bệnh 5 năm B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG B1 B2 B3 B4 B5 B6 Lý nhập viện Nhức đầu Vị trí nhức đầu Mức độ nhức đầu Nghẹt mũi Mức độ nghẹt mũi B7 Chảy mũi B8 Tính chất chảy mũi Nhức đầu Nghẹt mũi Chảy mũi Giảm khứu Khác Có Không Quanh mắt Má Trán Khác Nhẹ Vừa Nặng Có Không Nghẹt nhẹ (>5-6cm) Nghẹt vừa (>4-5cm) Nghẹt nặng (

Ngày đăng: 21/04/2023, 05:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w