1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả khởi phát chuyển dạ bằng thông foley hai bóng cải tiến cho thai từ 40 42 tuần tại bệnh viện phụ sản thành phố cần thơ nă

101 18 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HÀ NGỌC UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG THÔNG FOLEY HAI BÓNG CẢI TIẾN CHO THAI TỪ 40 - 42 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017- 2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN HÀ NGỌC UYÊN NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ BẰNG THƠNG FOLEY HAI BĨNG CẢI TIẾN CHO THAI TỪ 40 - 42 TUẦN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THÀNH PHỐ CẦN THƠ NĂM 2017- 2018 Chuyên ngành: SẢN PHỤ KHOA Mã số: 62.72.01.31.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.BS ĐÀM VĂN CƯƠNG BS.CKII TRƯƠNG THỊ ANH THI CẦN THƠ – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận án tơi thực Các số liệu, kết trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Tác giả luận án NGUYỄN HÀ NGỌC UYÊN LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành luận án này, nhận giúp đỡ chân thành mặt tinh thần kiến thức từ thầy giáo, nhà khoa học, bạn bè đồng nghiệp từ lĩnh vực khác Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn: - Đảng ủy, Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Phụ Sản Trường Đại học Y Dược Cần Thơ - Ban Giám đốc, Phòng Kế hoạch Tổng hợp, Khoa Sản bệnh, Khoa Sanh Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ Đã tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới PGS.TS.BS Đàm Văn Cương, BS.CKII Trương Thị Anh Thi, người thầy trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, rèn luyện hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giáo Hội đồng thông qua đề cương chấm luận án đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn chỉnh luận án Cuối cùng, tơi bày tỏ lịng biết ơn vơ hạn tới gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp động viên khích lệ, giúp đỡ tạo điều kiện để tơi yên tâm dành tâm huyết thực luận án Cần Thơ, ngày 27 tháng 09 năm 2018 Nguyễn Hà Ngọc Uyên MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình Danh mục bảng Danh mục sơ đồ Danh mục biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Thai ngày 1.2 Tổng quan chuyển 1.3 Các phương pháp KPCD 13 1.4 Khởi phát chuyển thơng bóng 17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng nghiên cứu 22 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.3 Đạo đức nghiên cứu 38 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thai ngày dự sanh 39 3.2 Đánh giá kết KPCD ống thơng Foley bóng cải tiến 49 Chương BÀN LUẬN 60 4.1 Bàn luận đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng 60 4.2 Bàn luận kết KPCD ống thơng Foley bóng cải tiến 68 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU DANH SÁCH BỆNH NHÂN THAM GIA NGHIÊN CỨU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACOG American Congress of Obstetricians and Gynecologists Hiệp hội Sản phụ khoa Hoa Kỳ BVPSTPCT Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ BXĐC Bất xứng đầu chậu CCĐ Chống định CD Chuyển cm Centimet CNSS Cân nặng sơ sinh CRI Trở kháng động mạch rốn Cs Cộng CTC Cổ tử cung CTG Cardiotocography ĐMNG Động mạch não ĐMR Động mạch rốn KPCD Khởi phát chuyển KTC Khoảng tin cậy MLT Mổ lấy thai NST Nonstress test OCT Oxytocin challenge test PGs Prostaglandine ST Stress test TNTC Thai tử cung TQN Thai ngày TTCB Tim thai URI Trở kháng động mạch não DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Siêu âm đo độ dài kênh CTC 12 Hình 1.2 Thơng Foley cách đặt KPCD 14 Hình 1.3 Thơng bóng Cook thơng Foley bóng cải tiến 17 Hình 2.1 Dụng cụ đặt thơng Foley bóng cải tiến bóng 32 Hình 2.2 Máy siêu âm máy theo dõi tim thai 32 Hình 2.3 Thơng Foley bóng bóng cải tiến sau bơm 33 Hình 2.4 Cách đặt thơng bóng 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chỉ số Apgar 11 Bảng 1.2 Chỉ số Bishop 11 Bảng 1.3 Liều oxytocin KPCD 16 Bảng 3.1 Phân bố thai phụ theo nhóm tuổi 39 Bảng 3.2 Phân bố thai phụ theo nơi cư ngụ 40 Bảng 3.3 Phân bố thai phụ theo nghề nghiệp 40 Bảng 3.4 Đặc điểm tiền nạo, sẩy, thai lưu 41 Bảng 3.5 Phân bố thai phụ theo tuổi thai 42 Bảng 3.6 Phân bố bề cao tử cung 42 Bảng 3.7 Mật độ CTC trước KPCD 43 Bảng 3.8 Hướng CTC trước KPCD 44 Bảng 3.9 Độ xóa mở CTC độ lọt thai 44 Bảng 3.10 Tim thai 45 Bảng 3.11 Đặc điểm dao động nội 45 Bảng 3.12 Đặc điểm thay đổi nhịp tim thai 46 Bảng 3.13 Đặc điểm số gò tử cung trước KPCD 46 Bảng 3.14 Chỉ số ối 46 Bảng 3.15 Chỉ số trở kháng động mạch não 47 Bảng 3.16 Chỉ số trở kháng động mạch rốn 47 Bảng 3.17 Chiều dài kênh CTC 48 Bảng 3.18 Ước lượng cân nặng thai siêu âm 49 Bảng 3.19 Số gò tử cung sau KPCD 50 Bảng 3.20 Cường độ gò tử cung sau KPCD 51 Bảng 3.21 Mật độ CTC sau KPCD 51 Bảng 3.22 Hướng CTC sau KPCD 52 Bảng 3.23 Độ mở CTC sau KPCD 53 Bảng 3.24 Chỉ số Bishop trước sau KPCD 53 Bảng 3.25 Thời gian từ đặt thông đến KPCD thành công 54 Bảng 3.26 Thời gian từ KPCD đến lúc sinh 54 Bảng 3.27 Thời gian từ KPCD thành công đến lúc sinh 55 Bảng 3.28 Tình trạng mẹ sau KPCD 57 Bảng 3.29 Thời gian nằm viện nhóm 58 Bảng 3.30 Chỉ số Apgar 58 Bảng 3.31 Cân nặng bé sau sinh nhóm 59 Bảng 4.1 Thời gian từ lúc đặt thông KPCD đến KPCD thành công 71 Bảng 4.2 Thời gian từ đặt thông Foley KPCD đến sinh 72 76 Nghiên cứu tác giả Trần Thị Thanh Trúc cs ghi nhận tỉ lệ MLT CD đình trệ nhóm đặt thơng Foley bóng 38,9% [25] Trong nghiên cứu cho thấy yếu tố đánh giá suy thai chủ yếu nước ối xanh xấu, có phối hợp thêm với tim thai nằm ngồi khoảng giới hạn bình thường Ở nhóm bóng cải tiến nguyên nhân MLT thường gặp suy thai chiếm tỉ lệ 55,2%, MLT CD đình trệ chiếm tỉ lệ 37,9%, nguyên nhân khác chiếm tỉ lệ 6,9% Nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Queenie KY Cheuk cs ghi nhận nguyên nhân MLT mổ suy thai chiếm tỉ lệ 52%, thai trình ngưng tiến triển 32% [64] Theo nghiên cứu tác giả Carlos De Bonrostro Torralba cs, khảo sát nhóm KPCD thơng Foley bóng cho thấy tỉ lệ MLT thai trình ngưng tiến triển chiếm 36,9% [40] Kết tương đồng với nghiên cứu Kết KPCD cách sinh Tỉ lệ sinh thường nhóm KPCD thành cơng 85,9% cao nhóm KPCD thất bại 14,1% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (2 = 23,74 , P < 0,001) KPCD thành công bước đầu thai nhi vào CD Ở trường hợp thất bại lặp lại phương pháp KPCD khác điều thường thực khó khăn thai phụ gia đình thường lo lắng cho thai kì chúng tơi thường đối mặt đến vấn đề xin mổ thai phụ Nghiên cứu tương đồng với kết nghiên cứu tác giả Trần Thị Thanh Trúc, kết nghiên cứu có tỉ lệ sinh thường nhóm KPCD thành cơng cao nhóm KPCD thất bại khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 [25] Tuy nhiên tỉ lệ sinh thường nhóm thành cơng nghiên cứu 64,6% thấp nghiên cứu nhóm 77 thất bại 10,3% Có khác tiêu chuẩn thành công nghiên cứu có số Bishop trung bình ≥ điểm thấp nghiên cứu chúng tơi Tình trạng mẹ sau KPCD Nhóm KPCD thơng Foley bóng biến chứng thường gặp vỡ ối chiếm tỉ lệ 8,3% Khơng ghi nhận trường hợp có huyết nhiều nhiễm trùng Nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Phương cs ghi nhận biến chứng sau KPCD nhóm thơng Foley bóng sau: tình trạng vỡ ối sau đặt chiếm tỉ lệ 7,2% [29] Ở nhóm KPCD thơng Foley bóng cải tiến, biến chứng vỡ ối chiếm tỉ lệ 4,2% Nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Anh Phương cs ghi nhận biến chứng vỡ ối sau KPCD nhóm thơng Foley bóng 2,4% [29] Thời gian nằm viện Thời gian nằm viện trung bình nhóm bóng 7,81 ± 1,67 ngày thời gian nằm viện nhóm bóng cải tiến 7,96 ± 2,19 ngày Tuy nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (t 92 = -0,359, p = 0,720) Điều phù hợp với kết thời gian từ KPCD đến lúc sinh nhóm gần Nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu tác giả Trần Thị Thanh Trúc cs nghiên cứu 150 thai phụ thai ngày không ghi nhận khác biệt thời gian nằm viện với p = 0,40 [25] Theo nghiên cứu tác giả Mohammed T cs ghi nhận khơng có khác thời gian nằm viện nhóm KPCD thơng Foley bóng thơng bóng đơi Cook Tuy nhiên trung bình ngày nằm viện nghiên cứu thấp nghiên cứu chúng tơi Ở nhóm đặt Foley có thời gian nằm viện trung bình 5,8 ± 1,2 ngày nhóm đặt bóng đơi Cook có thời gian năm viện trung bình 6,1 ± 1,4 ngày [71] Có khác nghĩ 78 khác biệt tuổi thai trung bình nghiên cứu khoảng từ 3637 tuần khác nghiên cứu trường hợp thai ngày Mặt khác quy định thời gian nằm viện địa phương quốc gia khác 4.2.2.2 Về phía Tình trạng bé sau sinh nhóm Ở nhóm KPCD thơng Foley bóng thơng Foley bóng cải tiến chúng tơi ghi nhận tỉ lệ trẻ sơ sinh có apgar phút ≥ điểm apgar phút ≥ điểm 100% Theo nghiên cứu YM Du cs nghiên cứu 722 thai phụ KPCD bóng đơi Cook ghi nhận tỉ lệ trẻ sinh có Apgar phút < điểm chiếm tỉ lệ thấp 0,69% [66] Sự khác biệt q trình theo dõi chẩn đốn mổ suy thai Bệnh viện khác Nếu trường hợp suy thai phát sớm bé sinh có điểm số Apgar tốt Mặt khác nghiên cứu nghiên cứu phân tích gộp nên đối tượng đa dạng tiền sản giật nặng, thiểu ối nặng, thai chậm tăng trưởng tử cung nên dự hậu bé sau sinh xấu nghiên cứu gồm đối tượng thai ngày Và theo nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Anh Phương không ghi nhận trường hợp trẻ sinh có Apgar phút < điểm [29] Tác giả Giugliano Emilio nghiên cứu 248 thai phụ ghi nhận số Apgar trung bình thời điểm phút sau sinh 8,1đến 8,5 điểm thời điểm phút sau sinh 9,35 đến 9,63 điểm cho hai trường hợp sinh thường sinh mổ [67] Cân nặng bé sau sinh nhóm Cân nặng sơ sinh trung bình nhóm bóng 3331,25 ± 262,68g cao nhóm bóng cải tiến có cân nặng sơ sinh trung bình 3275 ± 323,21g Tuy 79 nhiên khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (t94 = 0,936, p = 0,352) Theo nghiên cứu tác giả Giugliano Emilio cs nghiên cứu 248 bệnh nhân ghi nhận cân nặng sơ sinh trung bình nghiên cứu 3177 ±545 gram [67] Kết thấp nghiên cứu chúng tơi đối tượng nghiên cứu có thai phụ mang thai từ tuần 37- 40 Thai kỳ tuần cuối tăng trọng lượng nhanh tuần tuổi thai khác Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Anh Phương ghi nhận cân nặng sơ sinh trung bình nhóm bóng 3010 ± 408g, nhóm bóng cải tiến 3000 ± 502g khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p =0,85 [29] 80 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 96 thai phụ, có tuổi thai từ 40-42 tuần Chia làm nhóm, nhóm khởi phát chuyển thơng Foley bóng nhóm khởi phát chuyển thơng Foley bóng cải tiến, chúng tơi rút kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu  Tuổi trung bình thai phụ nhóm nghiên cứu 28,72 ± 4,97 tuổi Nhóm tuổi 20 – 35 chiếm tỉ lệ nhiều 56,5 % Trong đó:  Thai phụ mang thai so 64 trường hợp chiếm 66,7%  Có 21 trường hợp thai phụ có tiền nạo, sẩy, thai lưu chiếm 21,9%  Tuổi thai trung bình 40,35 ± 0,3 tuần nhóm tuổi thai 40 tuần chiếm tỉ lệ nhiều  Bề cao tử cung < 32cm chiếm tỉ lệ cao, nhóm bóng 64,6%, nhóm bóng 56,3%  Đa số thai phụ có số ối trung bình từ – 19cm Ở nhóm bóng chiếm 81,2%, nhóm bóng cải tiến 79,1%  Mẫu hình tim thai monitor nhóm nghiên cứu có nhịp tim thai 120-140 lần/phút 60,4% dao động nội từ 5-10 nhịp/phút chiếm tỉ lệ 53,1% Tất 100% trường hợp biểu đồ tim thai có nhịp tăng khơng có nhịp giảm Chứng tỏ tất thai nhi nhóm nghiên cứu khỏe mạnh Kết quả khởi phát chuyển thơng Foley bóng cải tiến  Tỉ lệ khởi phát chuyển thành cơng nhóm đặt thơng Foley bóng cải tiến 83,3% cao 3,88 lần so với khởi phát chuyển thông Foley bóng, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p = 0,004  Điểm số Bishop trung bình sau khởi phát chuyển nhóm đặt thơng Foley bóng cải tiến 7,19 ± 1,19 cao nhóm đặt thơng Foley bóng 6,21 ± 1,86 Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p = 0,003 81  Thời gian trung bình từ khởi phát chuyển đến lúc sinh nhóm khởi phát chuyển thơng Foley bóng cải tiến 11,09 ± 1,66  Kết cục thai kì sinh thường sau KPCD thơng Foley bóng cải tiến 72,9%  Tỉ lệ sinh thường nhóm KPCD thành cơng 85,9% cao nhóm KPCD thất bại 14,1% Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,001  Biến chứng vỡ ối sau khởi phát chuyển thông Foley bóng cải tiến 4,2% thấp so với bóng 8,3%  Thời gian nằm viện trung bình sau khởi phát chuyển thơng Foley bóng cải tiến 7,96 ± 2,19 ngày tương đương với nhóm bóng 7,81± 1,67 ngày (p=0,72)  Chỉ số Apgar tất bé sau sanh phút ≥ điểm, sau phút ≥ điểm  Cân nặng sơ sinh trung bình nhóm bóng 3275,00 ± 323,21 gram Khởi phát chuyển cho thai ngày dự sanh từ 40- 42 tuần thơng Foley bóng cải tiến kỹ thuật an toàn, cho kết tốt thơng Foley bóng, thời gian khởi phát chuyển ngắn hơn, biến chứng vỡ ối so với thơng Foley bóng 82 KIẾN NGHỊ Khởi phát chuyển thơng bóng Cook áp dụng giới có nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh tính hiệu an toàn Ở Việt Nam chưa sử dụng nhiều loại giá thành sản phẩm cao Phương pháp khởi phát chuyển thơng Foley bóng cải tiến giúp giải vấn đề giá thành sản phẩm phối hợp thông Foley 20F 30F Qua nghiên cứu ghi nhận hiệu thơng Foley bóng cải tiến khởi phát chuyển tuổi thai từ 40 – 42 tuần Đề nghị bệnh viện chuyên ngành sản phụ khoa bệnh viện chuyên khoa sản nên áp dụng phương pháp khởi phát chuyển thông Foley bóng cải tiến tính hiệu lợi ích kinh tế Tuy nhiên đề tài bước đầu mô tả hiệu thông Foley bóng cải tiến nên cần bệnh viện chuyên ngành sản tiến hành nghiên cứu sâu với cỡ mẫu lớn để đánh giá xác hiệu thơng bóng cải tiến Hoặc thực nghiên cứu kết hợp thêm với phương pháp khởi phát chuyển khác để nâng tỉ lệ thành cơng cao hơn, góp phần kiểm sốt tỉ lệ MLT có xu hướng ngày gia tăng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Y Tế (2016), "Các phương pháp gây chuyển dạ", Nhà xuất Y học, Hà Nội Lê Hồng Cẩm (2011), “Nhau bong non”, Sản Phụ Khoa, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr.335-341 Lê Hồng Cẩm (2011), “Theo dõi chuyển dạ”, Thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.57- 63 Lê Văn Điển (2011), “Vỡ tử cung”, Sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.345 – 356 Vũ Văn Du, cộng (2017), “Một số yếu tố nguy gây suy thai cấp chuyển Bệnh viện Phụ sản Trung ương”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1), tr 3-7 Mai Thị Mỹ Duyên (2013), Hiệu khởi phát chuyển với thông Foley qua kênh cổ tử cung thai từ 37 tuần Bệnh viện Đa khoa Tây Ninh, Luận án chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Trương Thị Linh Giang (2017), Nghiên cứu giá trị siêu âm doppler tiên lượng tình trạng sức khỏe thai thai phụ tiền sản giật, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thị Lâm Hà (2015), Hiệu khởi phát chuyển đặt thông Foley qua lỗ cổ tử cung thai trưởng thành bệnh viện Đa khoa Bà Rịa, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Trần Ngọc Hải, cộng (2009), “Hiệu phương pháp đo nồng độ lactate máu da đầu thai nhi chẩn đốn thai suy cấp”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 13(2), tr.29-38 10 Dương Thanh Hiền (2014), Hiệu khởi phát chuyển thông Foley đặt kênh cổ tử cung thai kỳ trưởng thành thiểu ối Bệnh viện Đa khoa Bình Dương, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 11 Huỳnh Quốc Hiếu (2013), Hiệu khởi phát chuyển ống thông foley đặt qua lỗ tử cung thai ≥ 37 tuần bệnh viện đa khoa Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 12 Phan Thị Mai Hoa, cộng (2010), “Vai trò siêu âm ngã âm đạo đo chiều dài cổ tử cung so với số bishop tiên lượng khởi phát chuyển dạ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14(1), tr.222-225 13 Huỳnh Thị Duy Hương (2011), “Hồi sức cấp cứu sơ sinh phòng sinh”, Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.598- 641 14 Lê Diễm Hương (2011), “Trẻ sơ sinh già tháng”, Sản phụ khoa tập 2, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 584-587 15 Nguyễn Thị Hướng (2013), Hiệu khởi phát chuyển thai đủ trưởng thành thông Foley Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 16 Tạ Xuân Lan Phan Trường Duyệt (2000), “Chỉ số Doppler động mạch rốn động mạch não thai nhi bình thường”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 28(2), tr.29-33 17 Trần Thị Lanh (2015), Hiệu khởi phát chuyển đặt thông Foley qua kênh cổ tử cung thai ≥ 37 tuần bệnh viện Đa khoa khu vực Long Thành, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Nhẹ (2014), Hiệu khởi phát chuyển ống thông Foley đặt kênh cổ tử cung thai ≥ 41 tuần bệnh viện đa khoa Cai Lậy, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 19 Hồ Thái Phong (2013), Hiệu khởi phát chuyển thông Foley qua kênh cổ tử cung thai ngày bệnh viện Đa Khoa An Giang, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phồ Hồ Chí Minh 20 Ngơ Thị Kim Phụng, cộng (2017), “Tỷ lệ thai to yếu tố liên quan Bệnh viện Phụ sản Thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 21(1), tr 10- 18 21 Nguyễn Duy Tài (2011), “Non – stresstest Stresstest”, Thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 50- 51 22 Trần Lệ Thuỷ, “Kỹ thuật đo bề cao tử cung”, Thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.18- 23 23 Lê Nguyễn Thy Thy, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2013), “Hiệu khởi phát chuyển ống thông foley kết hợp oxytoxin truyền tĩnh mạch thai trưởng thành thiểu ối bệnh viện Đa khoa Kiên Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, tr.55-60 24 Trần Khánh Toàn, cộng (2014), “Sử dụng dịch vụ chăm sóc trước sinh phụ nữ Ba Vì qua theo dõi dọc từ 2005 đến 2011”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, 91(5), tr 78-83 25 Trần Thị Thanh Trúc (2016), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, kết khởi phát chuyển thông foley đặt kênh cổ tử cung kết cục thai kì thai ngày dự sanh bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long", Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Cần Thơ 26 Cao Thanh Tùng, cộng (2014), “Ảnh hưởng thiểu ối lên kết cục sinh thai ≥37 tuần”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 18(1), tr.52-57 27 Lê Thị Hồng Vân (2015), "Hiệu ống thông foley khởi khát chuyển thai phụ có tiền mổ lấy thai", Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Thị Hồng Ơn (2014), Hiệu khởi phát chuyển ống thông foley đặt qua lỗ cổ tử cung thai trưởng thành thiểu ối Bệnh viện phụ sản Cần Thơ, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 29 Nguyễn Thị Anh Phương (2015), So sánh hiệu qủa khởi phát chuyển sonde Foley bóng đơi cải tiến bóng đơn đặt kênh cổ tử cung thai trưởng thành Bệnh viện Hùng Vương, Luận án chuyên khoa Cấp II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 30 Nguyễn Duy Tài (2011), “Thai ngày”, Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y Học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.393-397 31 Nguyễn Ngọc Thoa (2011), “Sinh lý chuyển dạ”, Sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.112-118 32 Bùi Ngọc Phượng, Lê Hồng Cẩm (2010), Hiệu ống thông Foley đặt kênh cổ tử cung khởi phát chuyển thai ≥34 tuần thiểu ối, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 14, p232-236 33 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2011), “Khởi phát chuyển dạ”, Thực hành sản phụ khoa, Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tr 125- 140 Tiếng Anh 34 Abhishi Koza, Jagruti M.Shah (2016), “A comparative study between prostagladine E1 and prostagladine E2 for induction of labour in premature rupture of membrane at term”, International Journal of Reproduction contraception Ostetrics and Gynecology, 5(1), p.202-205 35 ACOG (2009), "ACOG Refires fetal heart rate monitoring guidelines", ACOG Practice Bulletin , 106, p.1-11 36 Alpaslan A, et al (2007), “The role of the Bishop score for successful labor induction”, Perinatal Journal, 15(1), p.26-34 37 Amin Hussein A., et al (2013), “Physiology of parturition”, International journal of Advanced Biological and Biomedical Research, 1(3), p.214-221 38 Birte Haugland, et al (2011), “Induction of labor with single- versus double-balloon catheter - a randomized controlled trial”, Poster position PoOb, 31, pp.49-54 39 Bruckner T.A., et al (2008), “Increased neonatal mortality among normalweight births beyond 41 weeks of gestation in California”, Am J Obstet Gynecol, 199(421), p.1-7 40 Carlos De Bonrostro Torralba, et al (2017), “Double-balloon catheter for induction of labour in women with a previous cesarean section, could it be the best choice”, Arch Gynecol Obstet., 295(5), pp.1135-1143 41 Cunningham, et al (2014), “Induction and Augmentation of Labor”, William Obstetrics, The McGraw-Hill, USA, pp.1078-1096 42 Cunningham, et al (2014), “Posttern pregnancy”, William Obstetrics, The McGraw-Hill, USA, pp.1797-1814 43 Delaney S., et al (2010), “Labor induction with Foley ballon inflated to 30 ml compared with 60ml, A randomized controlled trial”, Best practice and research clinical Obstetrics and Gynecology, 115(6), p.1239-1245 44 Sudha Sharma, Madan R (1999), “Role of Foley’s Catheter to improve the cervical score prior to induction of labour”, JK science, 1(4), p.168-172 45 Fang Yang, et al (2018), “Double-balloon versus sing le-balloon catheter for cervical ripening and labor induction: A systematic review and metaanalysis”, J Obstet Gynaecol Res, 41(1), pp.27-34 46 Graham Gaylord Ashmead (2011), “Fetal heart rate monitoring update: the good, the bad, and the atypical”, The Female Patient, 36, p.14-22 47 Hofmeyr G Justus (2003), “Induction of labour with unfourable cervix”, Best practice and research clinical Obstetrics and Gynecology, 17(5), p.777794 48 Hossam M Abdelnaby, et al (2018), Comparative Study for Labor Induction with the Foley Catheter and Double Balloon (cook) Catheter in Women with Unfavorable Cervix Gynecol Obstet, 8(5), pp.2-6 49 Jagielsk I, et al (2013), “Evaluation of the efficency and safety of Foley’s Catheter preinduction of labour”, Ginekol Pol, 84(3), p.180-185 50 James Andrew Smith (2013), “Balloon Dilators for labor induction: a historical review”, Journal of Medical Ethics and History of Medicine, 2013; 6:10 51 Kara K Hoppe, et al (2016), “30 mL Single- versus 80 mL double-balloon catheter for pre-induction cervical ripening: a randomized controlled trial”, The Journal of Maternal-Fetal & Neonatal Medicine, 29(12), pp.1919-1925 52 Katarzyna Sufecool , et al (2014), “Labor induction in nulliparous women with an unfavorable cervix: double balloon catheter versus dinoprostone” J.Perinat.Med 2014, 42(2), pp.213-218 53 Kristen Mc Master, et al (2015), “Evaluation of a transcervical Foley catheter as a source of infection”, Obstetrics and gynecology, 126(3), p.539551 54 Kruit H (2017), “Method of labor induction”, Induction of labor by foley catheter, University of Helsinki, Finland, pp 14-19 55 Levy Roni, et al (2004), “A randomized trial comparing a 30ml and an 80ml Foley’s catheter ballon for preinduction cervical ripening”, American journal of Obstetrics and gynecology, 191(50), p.1632-163 56 Salim R., et al (2011), “Single-balloon compared with double-balloon catheters for induction of labor: a randomized controlled trial”, Obstet Gynecol, 118(1), p.79-86 57 Tuuli M.G., et al (2013), “Progress of labor in women induced with misoprostol versus the Foley catheter”, AmJ Ostetrics and Gynecology, 209(3):237,e1-7 58 Winer N (2011), “Different methods for the induction of labour in postterm pregnancy”, J Gynecol Obstet Biol Reprod (Paris), 40(8), p.796-811 59 Cromi A (2012), “A randomized trial of preinduction cervical ripening Dinoprostine vaginal insect versus double - balloon catheter”, Am J Obstetrics Gynecology, 207(2), e1-7 60 E.Mei, Dan (2014), “Making cervical ripening EASE a prospective controlled comparion of single versus double ballon catheter”, J Matern Fetal Neonatal Med, 27(17), pp.1765-1770 61 K.Suffecal, et al (2014), “Labor induction in nulliparous women with an unfavorable cervix: double balloon catheter versus dinoprostone” J Perinat Mid, 42 (2), pp.213-218 62 Sharon Maslovitz J.B.L (2010), “Complication of trans-cervical Foley catheter for labor induction among 1083 women”, Arch Gynecol Obstet, 281(3), pp.473-477 63 Acharya T., et al (2017), “Outcome of misoprostol and oxytocin in induction of labour”, SAGE Open Med, 5, p.1-7 64 Cheuk Q.K., et al (2015), “Double balloon catheter for induction of labour in Chinese women with previous caesarean section: one-year experience and literature review”, Hong Kong Med J, 21(3), p.243-250 65 Cromi A., et al (2007), “Cervical ripening with the Foley catheter”, Int J Gynaecol Obstet, 97(2), p.105-109 66 Du Y.M., et al (2017), “Double-balloon catheter versus prostaglandin E2 for cervical ripening and labour induction: a systematic review and metaanalysis of randomised controlled trials”, BJOG, 124(6), p.891-899 67 Giugliano E., et al (2014), “The risk factors for failure of labor induction: a cohort study”, J Obstet Gynaecol India, 64(2), p.111-115 68 Gu N., et al (2015), “Foley catheter for induction of labor at term: An openlabel, Randomized Controlled Trial”, PLoS One, 10(8), p.1-12 69 Lajusticia H., et al (2018), “Single versus double-balloon catheters for the induction of labor of singleton pregnancies: a meta-analysis of randomized and quasi-randomized controlled trials”, Arch Gynecol Obstet, 297(5), p.10891100 70 Mei-Dan E., et al (2012), “Comparison of two mechanical devices for cervical ripening: a prospective quasi-randomized trial”, J Matern Fetal Neonatal Med, 25(6), p723-727 71 Rab M T., et al (2015), “Transcervical Foley's catheter versus Cook balloon for cervical ripening in stillbirth with a scarred uterus: a randomized controlled trial”, J Matern Fetal Neonatal Med, 28(10), p.1181-1185 72 Sayed Ahmed W A., et al (2016), “Use of the Foley catheter versus a double balloon cervical ripening catheter in pre-induction cervical ripening in postdate primigravidae”, J Obstet Gynaecol Res, 42(11), p.1489-1494 73 Voon H Y., et al (2015), “Cervical ripening balloon for induction of labour in high risk pregnancies”, Med J Malaysia, 70(4), p.224-227

Ngày đăng: 21/04/2023, 05:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w