Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị bệnh nhân nấm da do bôi corticoid (tinea incognito) tại bệnh viện da liễu cần thơ năm 2017 2018

116 4 0
Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, kết quả điều trị bệnh nhân nấm da do bôi corticoid (tinea incognito) tại bệnh viện da liễu cần thơ năm 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HỒ MINH CHÁNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NẤM DA DO BÔI CORTICOID (TINEA INCOGNITO) TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2017-2018 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II CẦN THƠ- 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ HỒ MINH CHÁNH NGHIÊN CỨU TÌNH HÌNH, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN NẤM DA DO BÔI CORTICOID (TINEA INCOGNITO) TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU CẦN THƠ NĂM 2017 – 2018 Chuyên ngành: Da Liễu Mã số: 62720152.CK LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH VĂN BÁ CẦN THƠ -2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi Hồ Minh Chánh, học viên lớp Chuyên khoa cấp II khóa 13 (2016 – 2018), Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ, chuyên ngành Da liễu, xin cam đoan: Đây luận án thân trực tiếp thực dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Huỳnh Văn Bá Nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác đƣợc công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, đƣợc xác nhận sở nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật cam kết Cần Thơ, ngày 01 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận án Hồ Minh Chánh LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới: PGS.TS Huỳnh Văn Bá, ngƣời thầy trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình học tập, nghiên cứu nhƣ đóng góp ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt luận án Các thầy giáo, cô giáo môn Da Liễu - Trƣờng đại học Y Dƣợc Cần Thơ giúp đỡ, hƣớng dẫn, bảo cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Ban Giám Đốc, cán công nhân viên chức Bệnh Viện Da Liễu TP Cần Thơ, học viên lớp Chuyên khoa cấp II, chuyên khoa Cấp I, lớp Bs nội trú, lớp Sơ Bộ bạn sinh viên, thời gian học Bệnh viện Da Liễu TP Cần Thơ, giúp đỡ tơi q trình thu thập số liệu để thực đề tài nghiên cứu Tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: Ban giám hiệu, phòng đào tạo sau đại học, Bộ môn Da liễu Trƣờng Đại học Y Dƣợc Cần Thơ Đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nhƣ thực hành lâm sàng Cuối cùng, xin bày tỏ lịng biết ơn tình cảm thân thƣơng tới gia đình, bạn bè, bạn đồng nghiệp ln cổ vũ, giúp đỡ, khích lệ, động viên chỗ dựa vững cho vƣợt qua khó khăn suốt thời gian học tập nghiên cứu luận án để đạt đƣợc kết nhƣ ngày hôm Một lần xin trân trọng cảm ơn! Cần Thơ, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận án Hồ Minh Chánh MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cám ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ Danh mục sơ đồ Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm đặc điểm hình thái học bệnh nấm da 1.2 Một số yếu tố nguy 1.3 Bệnh nấm da bôi corticoid Tinea Incognito-TI) 1.4 Điều trị bệnh nấm da 16 1.5 Tình hình nghiên cứu bệnh nấm da corticoid giới Việt Nam 25 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.3 Đạo đức nghiên cứu 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 42 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân nấm da bôi corticoid số yếu tố liên quan bệnh viện da liễu Cần Thơ năm 2017-2018 44 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm nấm bôi corticoid 54 3.4 Kết điều trị bệnh nấm da bôi corticoid Itraconazol bệnh viện da liễu Cần Thơ năm 2017-2018 58 CHƢƠNG BÀN LUẬN 64 4.1 Đặc điểm chung đối tƣợng nghiên cứu 64 4.2 Tỷ lệ bệnh nhân nấm da bôi corticoid số yếu tố liên quan bệnh viện da liễu Cần Thơ năm 2017-2018 67 4.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm 76 4.4 Kết điều trị bệnh nấm da bôi corticoid Itraconazol bệnh viện da liễu Cần Thơ năm 2017-2018 79 KẾT LUẬN 82 KIẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt : Acid acetyl salicylic CLSM : D-PSA : E floccosum : Epidermophyton floccosum : Nấm sợi HIV : Confocal laser scanning micros Deferred Page Space Allocation Human Immunodeficiency Virus : Dẫn xuất Acid ASA : : : salicylic Máy quét laser tiêu điểm Phân bổ khơng gian trang trì hỗn Vi rút suy giảm miễn dịch ngƣời Protein đƣợc sản IFNγ : Interferon γ : xuất tế bào hệ miễn dịch Ig : Immunoglobulin : Kháng thể Protein hay chất IL : Interleukin : trung gian đƣợc phóng thích tế bào bạch cầu Mcm : Micromet : Đơn vị đo NF-κB : Nuclear Factor-kappa B : RCM : SGOT : Serum Glutamic Reflectance confocal microscopy : Yếu tố hạt nhânkappa B Kính hiển vi tiêu điểm phản xạ : Men gan Oxaloacetic Transaminase SGPT pH : Serum Glutamic Pyruric Transaminase : Hydrogen power T.mentagrophytes : Trichophyton mentagrophytes : Men gan : Chỉ số đo độ hoạt động ion hy-đờ-rô : Nấm da T tonsurans : Trichophyton tonsurans : Nấm da T.rubrum : Trichophyton rubrum : Nấm da TCIs : TGFβ : TI : Tinea incognito Topical Calcineurin inhibitors Transforming Growth Factor β : : Thuốc ức chế Calcineurin chỗ Biến đổi yếu tố tăng trƣởng β : Nấm ẩn danh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Tỷ lệ nhiễm nấm da bôi corticoid theo giới 45 Bảng 3.2 Liên quan nhiễm nấm da bơi corticoid theo nhóm tuổi 45 Bảng 3.3 Liên quan nhiễm nấm da bơi corticoid theo trình độ học vấn 46 Bảng 3.4 Liên quan tỉ lệ nhiễm nấm da corticoid theo nơi 46 Bảng 3.5 Liên quan tỉ lệ nhiễm nấm da bơi corticoid theo chẩn đốn trƣớc đến khám thời điểm nghiên cứu 47 Bảng 3.6 Tiền sử phƣơng thức điều trị dùng corticoid số bệnh nhân TI 47 Bảng 3.7 Liên quan hoạt chất corticoid đƣợc sử dụng số bệnh nhân nhiễm nấm dùng coricoid Ti) 48 Bảng 3.8 Liên quan theo thời gian mắc bệnh thời gian dùng thuốc có chứa corticoid số bệnh nhân nhiễm nấm dùng corticoid 49 Bảng 3.9 Tiền sử bệnh lý kèm theo số bệnh nhân nhiễm nấm dùng corticoid 50 Bảng 3.10 Nhóm tiền sử điều trị nấm da giới tính 51 Bảng 3.11 Mối liên quan nhóm tiền sử điều trị nấm da học vấn 52 Bảng 3.12 Mối liên quan tiền sử điều trị nấm da nghề nghiệp 53 Bảng 3.13 Vị trí tổn thƣơng 54 Bảng 3.14 Màu sắc tổn thƣơng 54 Bảng 3.15 Số lƣợng tổn thƣơng 55 Bảng 3.16.Tổn thƣơng kèm theo 55 Bảng 3.17 Diện tích tổn thƣơng 56 Bảng 3.18 Hình dáng tổn thƣơng 56 Bảng 3.19 Đặc điểm tổn thƣơng 57 Bảng: 3.20 Liên quan kết nấm theo nhóm tuổi 57 Bảng 3.21 Kết điều trị chung 58 Bảng 3.22 Kết điều trị theo giới tính sau tuần 59 Bảng 3.23 Điều trị sau tuần Liên quan theo thời gian phát bệnh 60 Bảng 3.24 Điều trị Liên quan theo phƣơng thức điều trị corticoid trƣớc khám 60 Bảng 3.25 Kết điều trị Liên quan theo trình độ học vấn sau tuần 61 Bảng 3.26 Kết điều trị Liên quan theo địa dƣ sau tuần 61 Bảng 3.27 Kết điều trị Liên quan theo tiền sử sử dụng corticoid sau tuần 62 Bảng 3.28 Liên quan thời gian dùng corticoid với kết điều trị sau tuần 62 Bảng 3.29 Tác dụng phụ thuốc da 63 Bảng 3.30 Đánh giá men gan tăng cao lần ngƣỡng bình thƣờng 63 32 Bolanos B (1991), "Dermatophyte feet infection among students enrolled in swimming courses at a university pool", Bol-Asoc-Med-P-R, 83(5), pp 181-184 33 Bonifaz A Saul A (2000), "Comparative study between terbinafine 1% emulsion-gel versus ketoconazol 2% cream in tinea cruris and tinea corporis", Eur J Permatol, 10(2) 34 Burns T, Breathnach S Cox N (2010), "Rook's Texbook of Dermatology", Eighth edn Wiley-Blackwell, Oxford, UK 35 Cabo F Garcia-Doval I (2010), "Clinical diagnosis of toenail onychomycosis is possible in some patients: cross-sectional diagnostic study and development of a diagnostic rule", Br J Dermatol, 163, pp 743-51 36 Costa Milce Passos Xisto Sena (2012), "Epidemiology and etiology of dermatophytosis in Goiania, GO, Brazil", Rev-Soc-Bras-Med-Trop, 35(1), pp 19-22 37 Cuetora S., Palacio A (1999), "Topical treatment of dermotophytosis and cutaneous candidosis with flutrimazol 1% cream, double-blind, randomized comparative trial with ketoconazol 2% cream", Mycoses, 42(11-12), pp 649-655 38 Del Boz J (2009), "Tinea incognito in children: 54 cases", Mycoses, 54, pp 254-8 39 Doctorfungus.org (2013), "Fungal Infections of the Skin and Skin structures", http://www.doctorfungus.org/mycoses/human/other/skin_index.htm 40 Ellabib MS Khalifa Z & K (2012), "Dermatophytes and other fungi associated with skin mycoses in Tripoli, Libya", Mycoses, 45(3-4), pp 101-4 41 Fitzpatrick T.B., Goslen J.B Kobayaski A.S (1987), "Dermatology in general Medicine", Mc Graw-Hill Book Company publication, pp 22012226 42 Gianni C., Betti R Crosti C (1996), "Psoriasiform reaction in tinea corporis", Mycoses, 39(7-8), pp 307-308 43 Hsu S., Le E.H Khoshevis M.R (2001), "Differential diagnosis of annular lesions", Am Fam Physician, 64(2), pp 289-296 44 Ive FA and Marks R (1968), "Tinea incognito", Br Med J, 3, pp 149-52 45 Jan A Jacobs et al (2001), "Tinea Incognito Due to Trichophytom rubum after Local Steroid Therapy", Clinical Infectious Diseases, 33, pp.142-144 46 Jean L Bolognia, Joseph L Jorizzo Julie V Schaffer (2012), "Fungal Disease", Clinical Dermatology 47 Josephine Dogo S L Afegbua (2016), "Prevalence of Tinea Capitis among School Children in Nok Community of Kaduna State, Nigeria", Journal of Pathogens, Article ID 9601717, tr pages 48 Tae-Wook Kim - et al Kim Jeong-Won (2013), "Tinea Incognito in Korea and Its Risk Factors: Nine-Year Multicenter Survey".J Korean Med Sci, 28 49 LesterM (1955), "Ketoconazol percent cream in the treatment of tinea pedis, tinea cruris and tinea corporis", Cutis, 55(3), pp 181-183 50 Lopez-Martinez R (2010), "Candidosis, a new challenge", Clinics in dematology, 28, pp 178-184 51 Johnny Loughnane (2006), "Tinea incognito - a difficult one to diagnose", Dermatology 52 Rajpar SF Abdullah A (2006), "Management of onychomycosis and awareness of guidelines among dermatologists", Br J Dermatol, 155, pp 1080-2 53 Rallis E Koumantaki-Mathioudaki E (2008), "Pimecrolimus induced tinea incognito masquerading as intertriginous psoriasis", Mycoses, 51, pp 71-3 54 Romano C, Maritati E Gianni C (2006), "Tinea incognito in Italy: a 15year survey", Mycoses, 49, pp 383-7 55 Romano C, Maritati E Gianni C (2006), "Tinea incognito in Italy: a 15year survey", Mycoses, 49, tr 383-7 56 S T M Nuijten J L Schuller (1987), "Itraconazol in the Treatment of Tinea Corporis: A Pilot Study", Clinic infection diseases, 9(1), pp.119120 57 Thomas P Habif (2016), "A Color Guide to Diagnosis and Therapy", Clinical Dermatology 58 William D Jame, Dirk M Elston Timothy G Berger (2016), "Clinical Dermatology", Andrew' Diseases of the skin 59 Zhao Ya-e, Li H Wu Li.P (2012), "A meta-analysis of association between acne ulgaris and Demodex infestation", Journal of Zhejiang University Science B,, 13(13), pp 192-202 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN NGHIÊN CỨU PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên:…………………………………………………… Địa chỉ: ấp/khu phố………………………… Xã, Phƣờng ………………… Quận, Huyện…………………Tỉnh……………1 Thành Thị, Nông Thôn Mã số bệnh án:……… ……………………………………… Điện thoại: .DĐ… Ngày tháng năm tiếp nhận bệnh nhân………………………………………… Câu hỏi TT Trả lời A THƠNG TIN CHUNG Giới tính Nam Nữ Tuổi ……………… Cấp Cấp Trình độ học vấn Cấp TCCN – CĐ – ĐH Sau ĐH Khác mù chữ) Cán công nhân viên Công nhân Nghề nghiệp Học sinh Nông dân Khác:……………… Ghi Mua thuốc hiệu thuốc Tự điều trị nhân gian Theo dẫn ngƣời Hình thức điêu trị nấm da khác trƣớc đến khám BV BS không chuyên khoa Da Da liễu Cần Thơ liễu BS chuyên khoa Da liễu Khác:…………………… Nấm da Nấm móng Chàm Chẩn đoán trƣớc đến BV Da liễu CT khám Viêm da tiếp xúc Hắc lào Lang ben Khác………………… Chẩn đoán xác định Có nấm da bơi Khơng -> Kết thúc Corticoid thời điểm vấn nghiên cứu (B nghiên cứu tự đánh giá) Phƣơng thức điều trị Dùng corticoid chỗ dùng corticoid trƣớc Phối hợp chỗ khám toàn thân Dexamethasone Prednisolone Hoạt chất corticoid sử Betamethasone dụng trƣớc đến khám Fluocinolone Clobetasone Khác 24 tháng < tháng 10 Thời gian dùng thuốc có 1-3 tháng chứa Corticoid 3-6 tháng > tháng Tăng huyết áp 11 Hen Các bệnh khác kèm theo Tiểu đƣờng Khác B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở thân Bẹn Bàn tay 12 Vị trí tổn thƣơng Đầu - Mặt Bàn chân Vị trí khác…………… Trắng 13 Màu sắc tổn thƣơng Đỏ Tím Nâu 1 14 Số lƣợng tổn thƣơng 2 >2 Teo da Đỏ da Giãn mạch 15 Tổn thƣơng kèm theo Rạn nứt da Tăng sắc tố Giảm sắc tố Rối loạn sắc tố Khác 16 Diện tích tổn thƣơng (cm2) 200- 400 401-800 > 800 Tròn đồng tâm Ovale 17 Hình dáng tổn thƣơng Đa giác Dạng cung Khác…………… Đặc điểm tổn thƣơng 18.1 Dát đỏ Có Khơng 18.2 Giới hạn Có Khơng 18.3 Mụn nƣớc bờ viền Có Khơng 18.4 Bong vảy Có Khơng 18.5 Xu hƣớng lành Có Khơng 18.6 Bờ viền Có Khơng 18.7 Trung tâm Có Không Viêm da địa Viêm da tiếp xúc Vảy nến Chàm Dạng biểu lâm sàng 19 Lupus ban đỏ Hắc lào Lang ben Khác…………………… C CẬN LÂM SÀNG 20 Xét nghiệm soi tìm nấm Âm tính tổn thƣơng Dƣơng tính D KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Bảng 4.1 Mức độ tổn thương Mức độ Tổng điểm Sau tuần Sau tuần Nhẹ 8 (3) (3) Bảng 4.2 Diện tích tổn thương Diện tích tổn thƣơng Tổng điểm Sau tuần Sau tuần Sạch 70-100% điểm (1) (1) Sạch 50-69% điểm (2) (2) Sạch < 50% điểm (3) (3) Bảng 4.3 Xét nghiệm nấm Kết soi tìm nấm Tổng điểm Sau tuần Âm tính điểm (1) Dƣơng tính điểm (2) Bảng 4.4 Kết điều tr chung Khỏi Giảm Không đáp ứng Đáp ứng tốt Đáp ứng trung bình Đáp ứng Sau tuần (1) (2) (3) Sau tuần (1) (2) (3) Kết Bảng 4.5 Mức độ tổn thương Khơng có (0) Ngứa Khơng có (0) Bỏng rát Khơng có (0) Đỏ da Khơng có (0) Vảy da Bảng 4.6 Tác dụng phụ thuốc Tác dụng phụ Nhẹ Nhẹ Nhẹ Nhẹ 1) 1) 1) 1) Vừa Vừa Vừa Vừa 2) 2) 2) 2) Rất ngứa 3) Rất nhiều (3) Nhiều 1) Nhiều 1) Ngứa vùng tổn thƣơng Có Khơng Đỏ da Có Khơng Xuất mụn nƣớc Có Khơng Triệu chứng khác Có Khơng Khơng triệu chứng Có Khơng Buồn nơn Có Khơng Mày đay Có Khơng Phát ban da Có Khơng Tăng men gan Có Khơng Triệu chứng khác Có Khơng Khơng triệu chứng Có Khơng Tác dụng phụ thuốc uống Bảng 4.7 Xét nghiệm chức gan tuần Xét nghiệm Giá trị (U/L) AST (GOT) ALT (GPT) CHỮ KÝ VÀ SỰ ĐỒNG Ý CỦA BN NGHIÊN CỨU VIÊN

Ngày đăng: 21/04/2023, 05:40