Một số đặc diểm dịch tễ học bệnh nấm da tại bệnh viện da liễu và bệnh phong hà nam (9

4 3 0
Một số đặc diểm dịch tễ học bệnh nấm da tại bệnh viện da liễu và bệnh phong hà nam (9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- DA triển khai thống vầ đồng từ TW đến xã/phường với tổ chức mạng lưới ngày kiện toàn, nhân lực ngày tăng cường số lượng chất lượng - DA bước đầu thu hút quan tâm ủng hộ hưởng ứng thực CB lãnh đạo quản lý cấp, ban ngành, đoàn thể, tổ chức xã hội, nhân viên y tế… nhiều địa phương nước phù hợp với xu chung tồn cầu biến đổi mơ hình bệnh tật thực tế Việt Nam - DA triển khai tất tỉnh/thành nước với 70% số xã hưởng lợi với hỗ trợ trực tiếp cho BN & gia đình họ cộng đồng đem lại nhiều lợi ích thiết thích cho người dân đặc biệt vùng sâu, vùng xa - Góp phần nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ hệ thống y tế thông qua việc giúp giảm tải cho BV tuyến tỉnh (nếu có) & BVTW 3.2 Một số khó khăn bất cập - Tổ chức mạng lưới CSCSSKTT tuyến tỉnh chưa thống đồng mô hình tổ chức, khơng tận dụng huy động kịp thời nguồn lực đầu tư… - Nhân lực thiếu số lượng thiếu nhân lực đào tạo chuyên ngành hỗ trợ điều trị - Chính sách đãi ngộ chưa thỏa đáng dẫn đến khó khăn thu hút trì ổn định đội ngũ cán chương trình từ trung ương đến thơn - Mơ hình chun mơn DA kết hợp QL BN TTPL, động kinh & trầm cảm chưa phù hợp Độ bao phủ CT bệnh TT chưa theo kịp diễn biến mơ hình bệnh TT thực tế - Kinh phí cịn hạn chế, đáp ứng từ 50 – 60% nhu cầu thực tế, đầu tư kinh phí cịn dàn trải, phân bổ khơng hợp lý: - Sổ sách DA tuyến xã phức tạp trùng lặp, biểu mẫu báo cáo chưa đầy đủ, chưa đáp ứng thông tin phục vụ quản lý - Hoạt động phối hợp liên ngành nhiều hạn chế KHUYẾN NGHỊ - Xây dựng & trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Chiến lược quốc gia BVSKTTCĐ đến năm 2020 tầm nhìn 2030 tạo sở pháp lý để huy động nguồn lực từ TW đến địa phương tổ chức quốc tế nhằm mở rộng & nâng cao hiệu hoạt động DA - Kiện toàn tổ chức mạng lưới sở CSSKTT nước - Phát triển nguồn nhân lực CSSKTT nước số lượng lực chuyên môn nhằm đáp ứng nhu cầu CSSKTT ngày cao cộng đồng - Mở rộng độ bao phủ DA đến với loại bệnh tâm thần khác xuất ngày phổ biến thực tiễn: loạn thần rượu, lo âu trầm cảm, tự kỷ… - Điều chỉnh bất cập thuốc điều trị - Tăng cường chất lượng hoạt động giám sát: - Tăng cường đầu tư kinh phí & chế phân bổ hợp lý lĩnh vực hoạt động DA TÀI LIỆU THAM KHẢO Thủ tướng phủ (1998), Quyết định số 196/1998/QĐ-TTg ngày 10/10/1998 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia toán số bệnh xã hội bệnh dịch nguy hiểm Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 108/2007/QĐ-TTg ngày 17/07/2007 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia phịng, chống số bệnh xã hội, bệnh dịch nguy hiểm v HIV/AIDS giai on 2006 2010 MộT Số ĐặC ĐIểM DịCH Tễ HọC BệNH NấM DA TạI BệNH VIệN DA LIễU Và BệNH PHONG Hà NAM ( 9-2009 ĐếN 10- 2010 ) PHẠM HỒNG KHÂM, NGUYỄN VĂN THẾ TĨM TT Từ tháng 9/2009 đến tháng 10/2010, 70 bệnh nhân nấm da điều trị bệnh viện Da liễu bệnh Phong Hà Nam Kết cho thấy: Tỉ lệ mắc bệnh nam (55,43%) nữ (44.57%) Bệnh nấm da chủ yếu xảy độ tuổi từ 0-9 lµ 26,7%, tõ 10- 19 lµ 21,72%, tõ 20-29 25,34%, tuổi > 60 tỉ lệ mắc bệnh thấp Bệnh xảy chủ yếu vào mùa hè 39,34%, thấp vào mùa đông 12,12% Nuôi cấy nấm tỉ lệ mọc 60% Chủng nấm hay gây bệnh lµ T rubrum 42,86%, T mentagrophytes 28,57%, C albicans 26,19%, T tosurans 2,38% Tõ kho¸: BƯnh Da liƠu, BƯnh NÊm da SUMMARY From september 2009 to october 2010, 70 patients of Dermatomycoses were treated at Hanam 86 skin and Leprosy hospital Results showed that: The rate of male: (55.43%) and female: (44.57%) Tinea mainly occurs at ages from to 9: 26.7%, from 10 to 19 lµ: 21.72%, from 20 to 29: 25.34%, 60-year-old people hardly get tinea Tinea mainly appears in summer: 39.34%, the lowest diseased rate in winter: 12.12% The growth rate of fungal culture: 60% Pathogenic fungi strains including T rubrum: 42.86%, T mentagrophytes: 28.57%, C albicans: 26.19%, and T tosurans: 2.38% Keywords: Skin diseases; Dermatomycoses ĐẶT VN Nấm da bệnh Da tương đối phổ biến giới, đặc biệt nước nhiệt ®íi ViƯt Nam ë Y häc thùc hµnh (765) - sè 5/2011 vïng khÝ hËu nhiƯt ®íi giã mïa nóng ẩm Trong nhân dân, tỉ lệ bệnh đứng hàng thứ hai sau bệnh chàm Trong Quân đội, nấm da chiÕm tØ lƯ cao nhÊt c¸c bƯnh da, tõ đến 10%, tăng cao tới 40% số đơn vị Tỉ lệ bệnh tăng cao vào mïa hÌ, ®iỊu kiƯn lun tËp chiÕn ®Êu, lao ®éng vất vả [1] [3] Bệnh nấm da gây ngứa, khó chịu, ảnh hưởng nhiều tới sinh hoạt, học tập công tác đội [2] Vì việc phòng chống nấm da nhiệm vụ trọng tâm quân y tuyến đơn vị [4] Để góp phần cho công tác chẩn đoán phòng bệnh nấm da đạt hiệu cao hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm dịch tễ học bệnh nấm da 70 bệnh nhân nấm da điều trị bệnh viện Da liễu bệnh Phong Hà Nam từ tháng 9/2009 đến tháng 10/2010 I TNG V PHNG PHP NGHIN CU Đối tượng nghiên cứu 70 bệnh nhân nấm da khám điều trị khoa khám bệnh BƯnh viƯn Da liƠu vµ bƯnh Phong Hµ Nam Tõ tháng 9/2009 đến tháng 10/2010 Phương pháp nghiên cứu Tiến cứu mô tả cắt ngang * Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: Tất bệnh nhân chẩn đoán nấm da với tiêu chuẩn: + Lâm sàng: dát đỏ hồng, hình tròn hay bầu dục, ranh giíi râ Cã bê viỊn râ rƯt, trªn bê viền có mụn nước Có xu hướng lành Có vảy da vụn bề mặt tổn thương Ngứa nhiều tổn thương tăng lên mồ hôi + Xét nghiệm: soi tươi từ vảy da tổn thương có sợi nấm + Thời gian bị bệnh: tháng + Số lần mắc bệnh: lần, lần, > lần Các xét nghiệm soi tươi tiến hành phòng xét nghiƯm BƯnh viƯn da liƠu vµ bƯnh phong tØnh Hµ Nam Các xét nghiệm cấy định loại chủng nấm tiến hành Labo nấm Bệnh viện 103 - Soi tươi tìm nấm: + Kết dương tính: Sợi nấm hay đoạn sợi nấm mềm mại, thành tế bào đậm hơn, bào tương đục + Kết ©m tÝnh: Khi soi Ýt nhÊt 30 vi tr­êng kh«ng thấy sợi nấm bào tử nấm - Nuôi cấy: + Môi trường nuôi cấy Sabourand + Phương pháp cấy nấm: dùng que cấy lấy bệnh phẩm đặt vào 2- điểm ống nghiệm để nghiêng, sau để tủ ấm tuần + Định loại nấm để xác định chủng nấm Xử lý số liệu: Phương pháp thống kê Y học xử lý theo chương trình phần mềm EPI-INFO 6.04 KT QU NGHIấN CU V BN LUN Bảng Tỷ lệ mắc bệnh nấm da theo giíi tÝnh (n= 442) Y häc thùc hµnh (765) - sè 5/2011 Giíi Nam N÷ Tỉng céng Sè bƯnh nh©n 245 197 442 Tû lƯ % 55.43 44.57 100.00 P < 0.05 Tû lƯ m¾c bƯnh nÊm da nam (55,43%) cao nữ (44.57%) Sự khác cã ý nghÜa thèng kª víi P< 0,05 Cã lẽ tính chất công việc nam giới lại nhiều nữ, công việc nặng nhọc vất vả có tính chất giao lưu rộng rÃi nữ giới Trong nghiên cứu chúng tôi, số bệnh nhân trẻ 0-9 tuổi chiếm tỷ lệ gần 1/3 số bệnh nhân nấm da, mà trẻ nam nghịch chạy nhẩy, vệ sinh nhiều so với trẻ nữ Vì vậy, rẻ nam dễ bị lây bệnh nấm da nữ Còn điều nữa, thực tế tổn thương bệnh nấm da hay có vùng kín bẹn, mông nên bệnh nhân thường ngại đến viên khám bệnh mà thường tự mua thuốc bôi hiệu thuốc hay hỏi khám bệnh thấy thuốc tư nhân giới quen thân Vỉ tỷ lệ bệnh nhân nấm da đến bệnh viện khám điều trị nam giới cao nữ giới Kết phù hợp với kết Hoàng Văn Minh[7] Bảng Tỷ lệ bệnh nấm da theo ti (n= 442) Ti Sè bƯnh nh©n Tû lƯ% 0- 118 26.70 10- 19 96 21.72 20- 29 112 25.34 30- 39 42 9.50 40- 49 38 8.60 50- 59 22 4.98 ≥ 60 14 3.67 Tæng 442 100.00 Độ tuổi mắc nấm da cao từ 0- tuæi: 26.70%, tuæi tõ 20- 29: 25,34% Tõ 10-29: 21.72%, từ 30-39: 9.50% Tỷ lệ thấp 60 ti: 3.67% Sè bƯnh nh©n ë løa ti tõ 0- ti chiÕm tû lƯ cao nhÊt (26.7%), cã lẽ lả đáp ứng miễn dịch qua trung gian tế bào trẻ em kháng nguyên nấm ghi nhớ tế bào lympho T với kháng nguyên nấm chưa đầy đủ, nên nấm phát triển dễ dàng Tỷ lệ bệnh nhân mắc bƯnh nÊm da ë løa ti ≥60 lµ thÊp nhÊt (3.67%) Kết tương đương với Trần Liên Hương): 11.84% [6] Đoàn Văn Hùng: 11.0% [5] Bảng Tû lƯ m¾c bƯnh nÊm da theo mïa (n= 442) Mïa Sè bƯnh nh©n Tû lƯ % Xu©n 81 18.33 Hạ 174 39.34 Thu 133 30.09 Đông 54 12.22 Tổng 442 100.00 Bệnh gặp nhiều vào mùa hè: 39.34% mùa thu: 30.09% Bệnh giảm mùa xuân: 18.33% mùa đông: 12.22% Sự khác biệt có ý nghià thống kê mùa hè, thu so với mùa đông, xuân (p< 0.05) Điều phù hợp với y văn kinh điển Vào mùa hè, 87 thu nhiệt độ độ ẩm tăng làm cho nấm dễ phát triển, đồng thời thể tiết nhiều mồ hôi làm giảm sức đề kháng lớp sừng, tạo điều kiện cho nấm phát triển.Kết phù hợp với kết Trần Liên Hương [6] Đoàn Văn Hùng [5] Bảng Số lần mắc bệnh (n= 70) Số lần mắc Số lượng Tỷ lệ% 58 82.86 12 17.14 >2 0 Tæng 70 100 Số bệnh nhân mắc bệnh lần thứ chiếm tỷ lƯ cao nhÊt víi 82.86%, tiÕp theo lµ sè bƯnh nhân mắc bệnh lần thứ với 17.14% Kết tương tự với Nguyễn thị Kim Dung (2007) số bệnh nhân mắc bệnh lần đầu 93.8%%, lần 6.2% So với tác giả Đoàn Văn Hïng (2002) nghiªn cøu ë ViƯn da liƠu qc gia, số bệnh nhân mắc bệnh lần đầu 40%, lần 26%, lần thứ 34% tỉ lệ bệnh nhân mắc bệnh lần đầu thấp hơn[5] Sự khác biệt nghiên cứu sở khám chữa bệnh chuyên khoa da liễu tỉnh nên vừa nơi khám chữa bệnh ban đầu vừa nơi khám chữa bệnh chuyên khoa da liễu, nghiên cứu Đoàn Văn Hùng tiến hành Viện da liễu quốc gia, nơi có nhiều bệnh nhân đà điều trị điều trị thất bại sở khác trước đến Viện da liễu quốc gia khám điều trị Do tỷ lệ bệnh nhân đến khám điều trị lần đầu chúng tôi, số bệnh nhân đà bị bệnh nhiều lần cao Trong số có lẽ bao gồm bệnh nhân bị tái phát bệnh lần điều trị trước không triệt để[2] [5] Bảng Kết cấy nấm(n= 70) Kết Số lượng BN Tỷ lệ% Dương tính 42 60 Âm tính 28 40 Tổng 70 100 Kết nuôi cấy nấm đạt tỷ lệ dương tính 60% Các bệnh nhân 100% có soi nấm dương tính Vì soi nấm dương tính tiêu chẩn chẩn đoán xác định để chon bệnh nhân vào nghiên cứu Tỷ lệ cấy nấm dương tính 60% phù hợp với kết cấy nấm nhiều tác giả khác, phù hợp với tài liệu kinh điển[1,3] Vì đặc điểm khí hậu môi trường nước ta nên lấy mẫu bệnh phẩm để cấy dễ bị tạp nấm xâm nhập, nên tỷ lệ ống nghiệm nuôi cấy bị tạp nấm cao Vì vậy, tỷ lệ kết cấy nấm dương tính chủng nấm da nghiên cứu phù hợp với Và kết nghiên cứu nhiều tác giả Nguyễn Cảnh Cầu 1993, Nguyễn Văn Sơn 1995 [1] Bảng Tỷ lệ chủng nấm gây bệnh(n= 42) Chđng nÊm Sè l­ỵng Tû lƯ% C Albrican 11 26.19 T.rubrum 18 42.86 T.mentagrophytes 12 28.57 88 T.tonsurans Tæng 42 2.38 100 Chủng nấm gây bệnh cao mà nuôi cấy T.rubrum với tỷ lệ 42.86% Đây chủng nấm hay gặp nước ta nước nhiệt đới gió mùa Chủng nấm T.rubrum chủng nấm có độc tính cao chủng nấm gây bệnh da TiÕp theo lµ T.mentagrophytes, C.albrican, chiÕm tû lƯ thÊp nhÊt chủng T.tonsurans với 2.38% Kết tương đương với kết tác giả Phạm Hoàng Khâm (1997) lµ 47.37%, cđa Agarwalla vµ céng sù (2001) 45.71% So với kết Đoàn Văn Hùng(2002) 89.4% kết thấp Kết phù hợp với tài liệu kinh điển, chủng nấm T.rubrum gỈp nhiỊu nhÊt ë n­íc ta Chđng nÊm T.mentagrophytes chiếm 28.57%, kết tương đương với nghiên cứu Phạm Hoàng Khâm (1997) 26.32% Tỷ lệ C.albicans 26.19%, tác giả khác gặp chủng này, lâm sàng bệnh nhân trẻ 60 Bệnh xảy quanh năm gặp nhiều mùa hè 39.34% mùa thu: 30,09% Số bệnh nhân mắc bệnh lần thứ chiếm tû lƯ cao nhÊt víi 82.86%, tiÕp theo lµ sè bệnh nhân mắc bệnh lần thứ với 17.14% Nuôi cÊy tû lƯ nÊm mäc lµ 60% Chđng nÊm hay gây bệnh T rubrum: 42.86%, T mentagrophytes 28.57%, C albicans :26.19% vµ T Tosurans: 2.38% TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Ngọc Thụy (1993), Nghiên cứu thuèc chèng nÊm ngoµi da (TCN) nh»m thay thÕ chÕ phẩm BSI + Benzosali, Đề tài cấp Bộ Nguyễn Cảnh Cầu (1989), Nghiên cứu thuốc chống nấm, thuốc phòng nấm thực mô hình vệ sinh số đơn vị để phòng chống nấm da, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Nguyễn Xuân Hiền, Trương Mộc Lợi (1991), Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Y học, tr 84- 95 Học viện Quân Y (2005), Bộ môn da liễu, Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội, tr 9098 Đoàn Văn Hùng (2002), Tình hình, dặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị nấm da Ketoconazol Y học thực hành (765) - sè 5/2011 (Nizoral) t¹i viƯn da liƠu (10/2001 9/2002)”, Luận văn thạc sỹ khoa học Y dược, Trường Đại học Y hà Nội Trần Liên Hương (1988), Góp phần nghiên cứu hệ nấm gây bệnh da, đường sinh dục nữ tìm hiểu tác dụng diệt Y häc thùc hµnh (765) - sè 5/2011 nÊm cđa số loài thực vật, Luận án PTS khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội 89 ... phòng bệnh nấm da đạt hiệu cao hơn, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm mục tiêu: Khảo sát số đặc điểm dịch tễ học bệnh nấm da 70 bệnh nhân nấm da điều trị bệnh viện Da liễu bệnh Phong Hà Nam từ... 9/2009 đến tháng 10/2010 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU §èi tượng nghiên cứu 70 bệnh nhân nấm da khám điều trị khoa khám bệnh Bệnh viện Da liễu bệnh Phong Hà Nam Từ tháng 9/2009 đến tháng 10/2010... gây bệnh gây bệnh Vì bệnh nhân nấm da gặp độ tuổi từ 26.7%, nên tỷ lệ C albicans cao hơn[1] [5] KT LUN Từ tháng 9/2009 đến tháng 10/2010, nghiên cứu số đặc điểm Dịch tễ học 442 bệnh nhân nấm da

Ngày đăng: 18/03/2023, 16:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan