BcsangkienphulucIIa docx SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực Giáo dục công dân) “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP KĨ NĂNG SỐNG ĐẠT HIỆU QUẢ TRO[.]
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO YÊN BÁI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Giáo dục công dân) “MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP KĨ NĂNG SỐNG ĐẠT HIỆU QUẢ TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN Ở TRƯỜNG THPT” Tác giả: Đào Thị Thơm Trình độ chun mơn: Đại học Giáo dục trị Chức vụ: Giáo viên Đơn vị cơng tác: Trường THPT LÊ Q ĐƠN Trấn n, ngày 20 tháng 01 năm 2022 MỤC LỤC Nội dung I Thông tin chung sáng kiến Trang Tên sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 3 Phạm vi áp dụng sáng kiến Thời gian áp dụng sáng kiến Tác giả II.Mơ tả giải pháp sáng kiến Tình trạng giải pháp sáng kiến Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến a Mục đích giải pháp b Nội dung giải pháp Những điểm khác biệt, tính sáng kiến so với sáng kiến đã, áp dụng: Nội dung, cách thức, bước thực giải pháp: Khả áp dụng sáng kiến 17 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp 17 Các thông tin cần bảo mật 19 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến 19 III Cam kết không chép vi phạm quyền Xác nhận thủ trưởng đơn vị 19 19 Phụ lục I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp dạy học tích hợp kĩ sống đạt hiệu môn GDCD trường THPT” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục đào tạo Phạm vi áp dụng sáng kiến: Tại đơn vị - Trường THPT Lê Quý Đôn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2020 đến tháng năm 2022 Tác giả: Đào Thị Thơm Năm sinh: 07/4/1980 Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi việc: Trường THPT Lê Quý Đôn Địa liên hệ: Trường THPT Lê Quý Đôn Điện thoại: 0973271622 Đồng tác giả: Không có II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết 1.1 Hiện trạng trước áp dụng giải pháp Xã hội ngày phát triền, ngành giáo dục năm qua trọng tới việc giáo dục toàn diện cho học sinh có giáo dục kỹ sống Tuy nhiên nay, học sinh có nhiều biểu việc thiếu kĩ sống sa vào tệ nạn xã hội, tình trạng bạo lực học đường, thiếu tự tin giao tiếp, lạm dụng mạng xã hội sống ích kỉ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình thân, vi phạm pháp luật, đạo đức dẫn đến hành vi, suy nghĩ lệch lạc nên ảnh hưởng không nhỏ đến kết học tập rèn luyện, gây xúc cho nhà trường, gia đình xã hội Do vậy, trường phổ thông cần tăng cường việc giáo dục kĩ sống cho học sinh, nhằm hình thành phát triển cho em khả làm chủ thân, khả ứng xử phù hợp với người xung quanh, khả ứng phó tích cực trước tình phức tạp sống Với đặc thù môn Giáo dục công dân trường THPT cấu trúc thành phần chính: + Phần I: Cơng dân với việc hình thành giới quan phương pháp luận khoa học + Phần II: Công dân với đạo đức + Phần III: Công dân với kinh tế + Phần IV: Công dân với vấn đề trị- xã hội + Phần V: Công dân với pháp luật Năm phần chương trình có quan hệ chặt chẽ với nhau, đồng thời có quan hệ với chương trình môn GDCD THCS theo nguyên tắc đồng tâm, phát triển Đây mơn học có nội dung phù hợp cho việc tích hợp nhiều nội dung giáo dục như: Tư tưởng đạo đức HCM; Bác Hồ học đạo đức, lối sống; Kĩ sống; GD bảo vệ mơi trường; …bởi nội dung mơn học giáo dục cho học sinh chuẩn mực đạo đức kiến thức pháp luật mức độ đơn giản, gần gũi với thực tế, phù hợp với lứa tuổi học sinh THPT Kỹ sống lực người giúp giải nhu cầu thách thức sống cách có hiệu Kỹ sống thói quen hợp lý, cần thiết để xử lý tình cụ thể Những tình phải có thật có nhiều khả xảy thời điểm tương lai Ứng xử phù hợp tình giúp khỏi nguy hiểm xử lý vấn đề hiệu quả, hợp lý Kỹ sống hình thành theo nhiều cách khác nhau, tùy vào môi trường sống giáo dục Giáo dục kỹ sống trình tác động sư phạm có mục đích, có kế hoạch nhằm hình thành lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức thái độ, giúp cá nhân có ý thức thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực cơng việc, ứng phó hiệu với yêu cầu thách thức sống hàng ngày… Giáo dục kĩ sống yêu cầu cấp thiết hệ trẻ, vì: Các em chủ nhân tương lai đất nước Nếu khơng có kĩ sống, em thực tốt trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng đất nước Đặc biệt giai đoạn nay, hệ trẻ thường xuyên chịu tác động yếu tố tích cực tiêu cực, ln đặt vào hồn cảnh phải lựa chọn giá trị, phải đương đầu với khó khăn, thử thách, áp lực tiêu cực Nếu không giáo dục kĩ sống, thiếu kĩ sống, em dễ bị lôi kéo vào hành vi tiêu cực, bạo lực, vào lối sống ích kỷ, thực dụng, dễ bị phát triển lệch lạc nhân cách Một nguyên nhân dẫn đến tượng tiêu cực phận học sinh phổ thơng thời gian vừa qua em thiếu kĩ cần thiết như: kĩ xác định giá trị, kĩ từ chối, kĩ kiên định, kĩ giải mâu thuẫn, kĩ thương lượng, kĩ giao tiếp… Vì vậy, việc giáo dục kĩ sống cho em cần thiết, giúp em rèn luyện hành vi có trách nhiệm thân, gia đình, cộng đồng Tổ quốc; giúp em có khả ứng phó tích cực trước tình sống, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với gia đình, bạn bè người, sống tích cực, chủ động, an toàn, hài hoà lành mạnh Giáo dục kĩ sống nội dung quan trọng việc thực mục tiêu giáo dục Giáo dục kĩ sống khơng phải bó hẹp mơn Giáo dục cơng dân mà mơn học tích hợp giáo dục kĩ sống cho học sinh riêng môn giáo dục công dân với đặc thù môn thuận lợi để giáo dục kĩ sống cho em Qua thực tế nhiều năm giảng dạy môn giáo dục công dân, nhận thấy nhiệm vụ nội dung môn Giáo dục công dân chứa đựng yếu tố giáo dục kĩ sống, giúp học sinh hiểu cần thiết kĩ sống để làm chủ thân biết xử trí linh hoạt tình giao tiếp hàng ngày, có kĩ tự bảo vệ mình, rèn luyện lối sống có trách nhiệm với thân, bè bạn, gia đình, cộng đồng đất nước 1.2 Các giải pháp thực trước Trường THPT Lê Quý Đôn Là trường nằm trung tâm thị trấn Cổ Phúc, huyện Trấn Yên Số lượng học sinh nhà trường đơng nghìn học sinh, em học sinh chủ yếu từ xã tập trung học, có số xã xa trường Kiên Thành, Quy Mông, Tân Đồng, em phải xa gia đình đến trọ gần trường để học Các em hội tụ không để thực khát vọng chữ, tìm cánh cửa lập thân lập nghiệp, góp phần xây dựng quê hương mà quan trọng hơn, suốt ba năm học tập hội để em rèn luyện kỹ sống, rèn Đức Tài để hoàn thiện nhân cách, trở thành người phát triển toàn diện Tuy nhiên, đa số học sinh em nông dân, số học sinh đân tộc thiểu số nên nhận thức không đồng đều, kỹ sống nhiều hạn chế Phần lớn em học sinh xã tiếp xúc với mơi trường xã hội phức tạp bên ngồi nên môi trường em chưa có kỹ sống cần thiết để thích nghi với môi trường nên nhiều em bị rủ rê lơi kéo, sa vào tệ nạn, thói hư, tật xấu như: chơi game, đánh bạc qua mạng, hút thuốc điện tử, gây gổ đánh nhau, yêu đương sớm… không làm chủ thân làm ảnh hưởng đến học hành tương lai Chính vậy, việc lựa chọn phương pháp giảng dạy, giáo dục phù hợp cho em nỗi trăn trở giáo viên giảng dạy trường Nếu sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống đơn dùng phương pháp không phù hợp việc dạy học khó khăn học sinh cảm thấy áp lực, nặng nề việc lĩnh hội tri thức, từ nảy sinh thái độ chán học, học theo kiểu bắt buộc…hiệu không cao Một vài năm trước triển khai tổ chức học Giáo dục cơng dân có nội dung tích hợp kỹ sống thân nhiều giáo viên giảng dạy mơn cịn lúng túng lựa chọn kĩ sống thích hợp cách thức tổ chức vận dụng phương pháp cho học sinh hứng thú học tập dạy đạt hiệu bó hẹp phạm vi thời gian 45 phút tiết học vấn đề khó khăn, hiệu Giáo viên chủ yếu sử dụng phương pháp vấn đáp nhanh, hình thức dạy học đơn điệu khơng đa dạng, thiếu hấp dẫn chủ yếu mang tính hình thức cho có 1.2.1 Ưu diểm giải pháp - Không tốn nhiều thời gian, công sức cho việc chuẩn bị thực - Học sinh có khả diễn đạt lời cách nhanh chóng, trọng tâm câu hỏi 1.2.2 Nhược điểm giải pháp - Không thu hút ý không gây hứng thú cho nhiều đối tượng học sinh - Số lượng học sinh tham gia không nhiều - Học sinh tiếp nhận thông tin sở lí thuyết, khơng thực hành nên việc ghi nhớ vận dụng hạn chế - Không khơi gợi chủ động, sáng tạo cho học sinh việc xử lí, giải tình xảy sống 1.3 Sự cần thiết áp dụng giải pháp Xuất phát từ điểm hạn chế, kinh nghiệm dạy học nhiều năm môn GDCD đưa Sáng kiến “Một số biện pháp dạy học tích hợp kĩ sống đạt hiệu môn GDCD trường THPT” nhằm đem lại hiệu cao công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh để học GDCD thực có ý nghĩa Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp - Trang bị cho học sinh kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ phù hợp + Hình thành cho HS hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực + Kỹ sống giúp HS có khả ứng phó phù hợp linh hoạt tình sống hàng ngày + Kỹ sống giúp HS vận dụng tốt kiến thức học, làm tăng tính thực hành - Tạo hội thuận lợi để HS thực tốt quyền, bổn phận phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức - Nhằm tăng cường giáo dục kỹ sống cho học sinh; trang bị cho học sinh hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực, loại bỏ hành vi, thói quen tiêu cực mối quan hệ, tình hoạt động hàng ngày; giúp em có khả làm chủ thân, khả ứng xử, ứng phó phù hợp, tích cực trước tình diễn sống 2.2 Nội dung giải pháp 2.2.1 Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ: Ứng dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm tích hợp Kỹ sống vào mơn học GDCD - Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực với nhiều hình thức tổ chức hoạt động dạy học tích hợp kỹ sống để lồng ghép như: + Thảo luận nhóm; Tổ chức cho học sinh xây dựng tình xảy thực tế mà em gặp phải cho học sinh sắm vai để diễn lớp qua học có lồng ghép, tích hợp kĩ sống + Tổ chức trò chơi; Tổ chức hội thi nhỏ thơng qua hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa… để học sinh tham gia - Giáo viên dễ dàng tích hợp nhiều kỹ sống với vấn đề nóng bỏng mà xã hội quan tâm thời gian ngắn - Do đặc thù môn GDCD nên việc giáo dục Kỹ sống gần gũi, thích hợp từ chương trình dạy gắn liền với liên hệ thực tế sống 2.2.2 Cách thức, bước tổ chức thực giải pháp a Thảo luận nhóm; Tổ chức cho học sinh xây dựng tình xảy thực tế mà em gặp phải cho học sinh sắm vai để diễn lớp qua học có lồng ghép, tích hợp kĩ sống - Phương pháp thảo luận nhóm: Bước 1: Chuẩn bị cho hoạt động Bước 2: Thực Bước 3: Đánh giá hoạt động - Phương pháp sắm vai: - Nêu tình sắm vai (phù hợp với chủ đề hoạt động; phải tình mở; phù hợp với trình độ HS) Bước 1: Cử nhóm chuẩn bị vai diễn Bước 2: Thảo luận sau sắm vai: Bước 3: Thống chốt lại ý kiến sau thảo luận b Tổ chức trò chơi; Tổ chức hội thi nhỏ thông qua hoạt động trải nghiệm, ngoại khóa …để học sinh tham gia - Phương pháp trò chơi Bước 1: Chuẩn bị trò chơi Bước 2: Tiến hành trò chơi Bước 3: Kết thúc trò chơi - Tổ chức hội thi Bước 1: Xác định chủ đề, hình thức thi Bước 2: Chuẩn bị nội dung Bước 3: Tổ chức thi Bước 4: Đánh giá Để thực giáo dục KNS cho học sinh học Giáo dục công dân việc chuẩn bị giáo viên học sinh cần thiết, khâu quan trọng định thành công Để giảng dạy môn Giáo dục công dân đạt hiệu thân cố gắng lồng ghép kĩ sống như: Tự nhận thức; Xác định giá trị; Kiểm sốt cảm xúc; Ứng phó với căng thẳng; Tìm kiếm hỗ trợ; Thể tự tin; Giao tiếp; Lắng nghe tích cực; Thể cảm thơng; Thương lượng; Giải mâu thuẫn; Hợp tác; Tư phê phán; Tư sáng tạo; Ra định; Giải vấn đề; Kiên định; Quản lí thời gian; Đảm nhận trách nhiệm; Đặt mục tiêu; Tìm kiếm xử lí thơng tin Các KNS có mối quan hệ chặt chẽ với hỗ trợ phát triển Khi người học giải vấn đề họ tự nhận thức thân rõ hơn, đa dạng Tất nhiên, dạy giáo dục lúc tất kĩ sống mà đòi hỏi giáo viên phải nghiên cứu, lựa chọn số kĩ sống phù hợp nội dung dạy Chính địi hỏi giáo viên kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học đặc trưng môn - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình: - Phương pháp giải vấn đề - Phương pháp trò chơi - Phương pháp đóng vai giải tình - Phương pháp động não - Phương pháp dạy học trải nghiệm khám phá… Vận dụng học sinh vừa hứng thú vừa hiểu vận dụng vào thực tế sống, giáo viên cần linh hoạt tiết dạy tham khảo phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng tùy theo đối tượng điều kiện dạy học cho phù hợp - Ví dụ cụ thể tơi thiết kế giảng có nội dung tích hợp kỹ sống chương trình GDCD lớp 10: Bài 12: CƠNG DÂN VỚI TÌNH U VÀ HƠN NHÂN GIA ĐÌNH I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức - Hiểu tình u, tình u chân chính, nhân, gia đình - Biết đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ hôn nhân nước ta - Nêu chức gia đình - Hiểu mối quan hệ gia đình trách nhiệm thành viên - Hiểu mối quan hệ tình u, nhân gia đình - Biết nhận xét, đánh giá số quan niệm sai lầm tình u, nhân, gia đình - Thực tốt trách nhiệm thân gia đình - Đồng tình, ủng hộ quan niệm đắn tình u, nhân, gia đình - Yêu quý gia đình Năng lực Học xong học này, học sinh có khả phát triển lực Năng lực điều chỉnh hành vi: Hiểu nội dung bản, mối quan hệ gia đình Biết điều chỉnh hành vi thân cho phù hợp với thành viên gia đình, biết thực tốt nghĩa vụ thân gia đình Năng lực phát triển thân: Biết xác định vai trị vị trí thân tình u, gia đình, để từ biết thực tốt nghĩa vụ thân Năng lực tìm hiểu tham gia hoạt động kinh tế xã hội: Hiểu kiến thức hôn nhân gia đình, tình u nam nữ Phẩm chất: Thơng qua việc giảng dạy góp phần hình thành, phát triển cho học sinh phẩm chất như: Nhân ái: Biết yêu thương quý trọng thành viên gia đình, kính nhường dưới, u thươgn chăm sóc lẫn Trách nhiệm: Có trách nhiệm với thân, trách nhiệm gia đình, làm trịn bổn phận thành viên gia đình Nội dung tích hợp: Tích hợp nội dung giáo dục sức khỏe sinh sản, kỹ sống II CÁC PHƯƠNG PHÁP, CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: * Kĩ thu thập xử lí thơng tin, KN tư sáng tạo, KN hợp tác, KN tư phê phán, KN giao tiếp, Kĩ giải vấn đề, Kĩ định, Kĩ từ chối, Kĩ đảm nhận trách nhiệm * Thảo luận nhóm, động não, vấn đáp, trị chơi, đóng vai giải tình III THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục cơng dân - Các tình đạo đức mơn GDCD III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động: Mở đầu a Mục đích: - HS tìm hiểu xem em biết tình u, tình u chân chính; điều cần tránh tình yêu - Rèn luyện lực nhận thức cho HS b Nội dung: Tìm hiểu cơng dân với tình u; c Sản phẩm: HS biết tình u, tình u chân chính; điều cần tránh tình yêu d Cách tiến hành: - Giáo viên định hướng cho HS nghe hát “ Hương thầm” - Giáo viên nêu câu hỏi: ? Em tìm ca từ hát nói tình yêu? ? Bài hát giúp ta hiểu điều gì? - đến HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung * GV chốt: Tình yêu người quan tâm, đề tài muôn thuở nhân loại T/y chân dẫn đến hôn nhân Hôn nhân tạo nên sống gia đình Đây nội dung học hơm Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động thầy trò: Nội dung học Hoạt động 1: Tìm hiểu tình yêu chân Tình u: biểu a Tình yêu gì? ( HS tự học) a Mục đích: b Thế tình u chân - Từ tình HS hiểu tình yêu chân chính? nêu biểu - Rèn luyện lực nhận thức, lực giải vấn đề - Tình u chân tình yêu b Nội dung: Hs đọc TL hiểu biết sáng, lành mạnh phù hợp thân nêu tình yêu chân chính, biểu với quan niệm đạo đức tiến tình u chân xã hội c Sản phẩm: Học sinh đặc trưng - Tình u chân có tình u chân chính, biết xây dựng cho biểu hiện: tình u chân chính, khơng mắc phải sai lầm + Tình cảm chân thực, quyến tình yêu luyến, gắn bó nam - KNS: Tự nhận thức, giải vấn đề; hợp tác, phê nữ, đồng cảm sâu sắc phán, giao tiếp, tâm tư, nguyện vọng, ước mơ d Cách tiến hành: T/C cho HS TL nhóm: 10 hồi bão hịa hợp tính cách người THợp KNS: + Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm + Sự quan tâm sâu sắc đến nhau, thảo luận nội dung : không vụ lợi, chăm lo đến Nhóm 1: Hà gái xinh đẹp Đã có nhiều chàng nhu cầu, lợi ích Ty trai theo đuổi chưa nhận lời u Thấy chân đòi hỏi người vậy, Nam – bạn trai trường đánh với phải biết sống nhau, bạn chinh phục Hà Từ đấy, Nam nhiều t.hợp phải biết hi sinh cho sức săn đón, chăm sóc, chiều chuộng Hà nói với Hà để đạt ước mơ hồi bão tốt sống thiếu Cuối cùng, Hà đẹp xiêu lịng nhận lời yêu Nam + Sự chân thành tin cậy tơn ? Em nghĩ về tình cảm Hà Nam? Tình cảm trọng từ hai phía có phải tình u khơng? Vì sao? + Lịng vị tha thơng cảm Nhóm 2: Hùng chàng trai nhanh nhẹn, giỏi giang, tốt bụng Biết Hùng có người yêu Lan + Làm cho người trưởng tâm tìm cách giành tình yêu Hùng Sau nhiều lần bị thành hoàn thiện Hùng từ chối, Lan tuyên bố: Nếu không Hùng yêu cô tự tử ? Em nghĩ việc làm Lan? Có người nói tình u Lan thật mãnh liệt Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? Nhóm 3: Hồng gái xinh đẹp, nết na, có nhiều chàng trai theo đuổi Trong số có người có nghiệp thành đạt, có người nhà giàu có Nhưng Hồng lại giành tình u cho Hùng – chàng trai xóm, hiền lành, tốt bụng, hay lam hay làm Bạn bè nhiều người chê Hồng dại dột, mù quáng tình u ? Em có đồng ý với nhận xét khơng? Vì sao? ? Rút biểu tình u chân chính? Thực nhiệm vụ: - Phân chia thành viên nhóm tiến hành nhiệm vụ - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận nội dung giáo viên yêu cầu - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong Giáo viên theo dõi 11 - Quan sát theo dõi học sinh học tập thực nhiệm vụ - Phát giúp đỡ nhóm gặp khó khăn thực nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh đại diện để trình bày nội dung - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung * Kết luận: GV xác hóa đáp án HS kết luận: - Tình u chân là: - Biểu t/y chân chính: Hoạt động 2: Tìm hiểu số điều nên tránh c Một số điều cần tránh tình yêu: tình yêu - Yêu đương sớm, nhầm lẫn a Mục đích: tình bạn với tình yêu - Hs hiểu số điều nên tránh t/y - Yêu lúc nhiều người - Năng lực tư phê phán vụ lợi tình yêu b Nội dung: Tìm hiểu Một số điều cần tránh - Có quan hệ tình dục trước tình u nhân c Sản phẩm: hs nắm hành vi cần tránh vận dụng vào thực tiễn sống - Rèn KN: Tự nhận thức, giải vấn đề; từ chối, tư phê phán d Cách tiến hành: : - THợp KNS: Tình huống: Xuyến nữ sinh THPT, vừa xinh đẹp vừa học giỏi có nhiều chàng theo đuổi Hiếu bạn học lớp với Xuyến Một lần Hiếu cá cược với Hồng cưa đổ Xuyến Hiếu quan tâm, chiều chuộng Xuyến làm tất để Xuyến ý đến Xuyến cảm động trước tình cảm đó, nhận lời u Hiếu hiến dâng thân cho Hiếu Nhưng sau Hiếu quay mặt khơng u Xuyến mục đích thành Xuyến phải nghỉ học có thai, bị sốc tâm lí thứ trở nên bế tắc tồi tệ 12 ? Theo em yêu độ tuổi học THPT liệu có q sớm? ? Em nghĩ suy nghĩ hành động Hiếu? ? Trong tình người tổn thương ai? Và hậu để lại gì? - GV tổ chức cho HS trò chơi “nhanh mắt, nhanh tay” (GV giao cho hs tự chuẩn bị trước nhà miếng bìa cắt hình trịn, miếng bìa dán màu khác nhau: xanh, đỏ, vàng GV quy ước: màu xanh đồng ý; màu đỏ không đồng ý; màu vàng phân vân) - GV nêu quan niệm cho hs lựa chọn + Tuổi HS THPT tuổi đẹp khơng u thiệt thịi + Nên yêu nhiều để có lựa chọn + Đã yêu phải “yêu hết mình” - GV thống kê ý kiến hs đưa nhận xét, kết luận điều cần tránh tình yêu - Tích hợp GDSKSS: - GV cung cấp thơng tin nạn nạo phá thai, kết hôn sớm, lây nhiễm HIV/AIDS qua đường tình dục với tuổi vị thành niên * GV chốt lại hậu tình trạng Vậy điều cần tránh là: * Kết luận: T/y đề tài muôn thuở từ lâu có tác phẩm văn học nói t/y ? Là học sinh THPT em cần có trách nhiệm trước dạng tình cảm đặc biệt để có tình u đẹp hơn, sáng hơn? Hơn nhân Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung chế độ nhân a, Hơn nhân gì?( HS tự học) nước ta a Mục đích: - HS biết đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ hôn nhân nước ta - Rèn luyện lực tự học, lực nhận thức 13 b Nội dung: Hs đọc TL nêu chế độ hôn nhân b Chế độ hôn nhân nước ta nước ta c Sản phẩm: hs nắm đặc trưng tốt đẹp, tiến chế độ hôn nhân nước ta - Hôn nhân tự nguyện, tiến - KNS: Thu thập xử lý thông tin; tự nhận thức, tư - Hôn nhân vợ chồng, sáng tạo;giải vấn đề vợ chồng bình đẳng d Cách tiến hành: TH KNS: - GV yêu cầu HS tự đọc điểm b, mục 2: chế độ nhân nước ta nay, ghi tóm tắt nội dung Bằng kiến thức học thơng qua việc tìm hiểu thực tiễn, em lập bảng so sánh khác chế độ hôn nhân nước ta với chế độ hôn nhân xã hội phong kiến Cho ví dụ + Học sinh làm nội dung vào + Giáo viên cho học sinh tự kiểm tra chéo kết làm việc nhà yêu cầu học sinh kiểm tra chéo tự đánh giá kết + Kết luận, nhận định: - Hôn nhân tự nguyện tiến Biểu sau: + Hôn nhân tự nguyện tiến dựa tình yêu chân + Thể việc cá nhân tự kết hôn theo luật định + Đảm bảo mặt pháp lí, tức phải đăng ký kết theo luật + Hơn nhận tự nguyện, tiến cịn thể việc bảo đảm quyền tự ly hôn Ly hôn coi biện pháp bất đắc dĩ, ly gây nhiều hậu xấu cho hai người, đặc biệt - Hôn nhân vợ chồng, vợ chồng bình đẳng + Hơn nhân phải vợ, chồng Bởi tình u chân khơng thể chia sẻ 14 + Bình đẳng có nghĩa vợ chồng có nghĩa vụ quyền lợi nganh mặt đời sống gia đình - GV giới thiệu với HS điều 8: điều kiện kết hôn luật nhân gia đình năm 2014 * GV xác hóa chốt lại nội dung Gia đình, chức gia đình, mối quan hệ gia đình a Mục đích: trách nhiệm thành - HS nêu khái niệm gia đình, chức viên gia đình Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm gia đình - Rèn luyện lực tự nhận thức, lực giải a, Gia đình vấn đề Gia đình cộng đồng b Nội dung: Hs đọc TL hiểu biết người chung sống gắn bó với thân nêu Gia đình, chức mối quan hệ gia đình quan hệ nhân quan hệ c Sản phẩm: Học sinh gia đình gì, nêu huyết thống chức gia đình - KNS: Tự nhận thức, giải vấn đề; đảm nhận trách nhiệm; hợp tác d Cách tiến hành: TH KNS: GV chia lớp thành nhóm nhỏ + Nhóm 1,2: 1.Gia đình em gồm thành viên, thành viên nào? Mối quan hệ bố mẹ mối quan hệ gì? Mối quan hệ bố mẹ mối quan hệ gì? + Nhóm 3,4: Gia đình có chức nào? b, Chức gia đình Để góp phần xây dựng gia đình hịa thuận, hạnh - Chức trì nịi giống phúc, em làm gì? - Chức kinh tế Học sinh thực nhiệm vụ - Chức tổ chức đời sống gia - Phân chia thành viên nhóm tiến hành đình nhiệm vụ - Chức nuôi dưỡng, giáo dục 15 - HS thảo luận, thư kí ghi chép đưa kết luận nội dung giáo viên yêu cầu - Các HS lại quan sát, lắng nghe bổ sung sau bạn ghi xong Giáo viên tổ chức điều hành Giáo viên yêu cầu nhóm cử học sinh đại diện để trình bày nội dung - Các nhóm khác lắng nghe bổ sung Giáo viên chốt kiến thức để học sinh ghi nội dung vào * Kết luận: - Gia đình có chức - Bản thân em cần học tập tốt, biết lời cha mẹ, ông bà… c Mối quan hệ gia đình trách nhiệm thành viên.(HS tự học) Hoạt động luyện tập, củng cố nội dung học a) Mục tiêu: Giúp học nắm vững khái niệm tình yêu chân chính, gia đình chức gia đình, biết hành động ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức gia đình b) Nội dung: Học sinh xây dựng tình sắm vai nội dung liên quan đến học c) Sản phẩm: Học sinh hiểu biết thân kiến thức vừa học - KNS: Tư sáng tạo; hợp tác; giao tiếp, d) Tổ chức thực hiện: - Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tình cho học sinh hướng dẫn học sinh sắm vai - Thực nhiệm vụ học tập: Học sinh tiến hành phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm chuẩn bị nội dung thực sắm vai - Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi số học sinh nhận xét - Kết luận: Giáo viên đưa nhận xét, đánh giá mức độ nhận thức vận dụng kiến thức học vào thực tế học sinh Hoạt động vận dụng: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tình cụ thể: a) Mục đích: Học sinh vận dụng kiến thức học để biết giải tình cụ thể, từ có cách giải vấn đề nảy sinh thực tiễn 16 b) Nội dung: Học sinh chủ động giải tình theo kiến thức hiểu biết thân Khuyến khích đề xuất cách giải hợp lý c) Sản phẩm: Học sinh viết thành viết hồn chỉnh trình bày cách giải tình d) Cách thức tiến hành: Giáo viên giao nhiệm vụ học sinh làm tập sau: Tình 1: Thắng năm 16 tuổi, gia đình, lại thơng minh học giỏi nên ơng bà nội cha mẹ yêu thương chăm sóc chu đáo Hàng ngày ngồi việc học Thắng khơng phải làm việc Thắng nghĩ học tập việc nhọc nhằn, khó khăn cần học giỏi làm trịn trách nhiệm với gia đình Câu hỏi: Em có đồng ý với suy nghĩ bạn Thắng khơng? Vì sao? - Định hướng trả lời: Khơng, học tập tốt trách nhiệm gia đình Ngồi việc học Thắng cần làm việc vặt giúp ông bà, cha mẹ biết chăm sóc ơng bà cha mẹ Khả áp dụng giải pháp Giải pháp vừa nêu áp dụng giảng dạy môn Giáo dục công dân trường THPT Lê Quý Đôn 2020-2021 tiếp tục triển khai năm học 2021-2022 Theo tơi giải pháp có tính khả thi, dễ thực áp dụng trường vào môn học khác với phù hợp nhân rộng trường THPT địa bàn tỉnh Yên Bái Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Giáo dục công dân trăn trở làm để vừa dạy kiến thức cho học sinh, vừa giúp em có kỹ thục để vận dụng thực tế sống tốt, trở thành người tự tin, dám đương đầu với tình xảy sống ứng xử, giải tình cách nhẹ nhàng, hiệu Đồng thời từ phát triển hình thành lực cần thiết cho học sinh Việc áp dụng giải pháp vào giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường giúp hình thành cho học sinh kỹ cần thiết giúp em tự tin giao tiếp, ứng xử, giải công việc cách hiệu đặc biệt giúp em cảm thấy yêu thích hứng thú với môn học GDCD + Kết học sinh trước áp dụng kinh nghiệm số lớp khối 10 đầu năm học 2020 - 2021: 17 Sĩ số Kết xếp loại học lực môn GDCD Khối lớp Kết xếp loại hạnh kiểm môn GDCD G K TB Y T K TB Y 10A5(50HS) 50HS 15 29 23 21 10A6(49HS) 49HS 18 27 28 17 10A7(49HS) 49HS 16 27 19 10A8(50HS) 50HS 18 25 20 27 25 + Kết học sinh sau áp dụng kinh nghiệm số lớp cuối năm học 2020 - 2021: Khối lớp Sĩ số Kết xếp loại học lực môn GDCD Kết xếp loại hạnh kiểm môn GDCD G K TB Y T K TB Y 10A5 50HS 23 24 31 16 10A6 48HS 34 12 34 12 10A7 46HS 21 18 33 13 0 10A8 50HS 29 13 33 16 Qua bảng số liệu cho thấy thấy kết đạt môn Giáo dục công dân sau áp dụng giải pháp vào thiết kế giảng tổ chức học nâng lên rõ rệt So với kết trước khảo sát tỷ lệ học sinh vi phạm đạo đức giảm hẳn, việc chấp hành nội quy học sinh thực nghiêm túc, khơng có tình trạng học sinh vi phạm pháp luật Học sinh có hứng thú, say mê học môn giáo dục công dân, em chủ động khám phá bày tỏ ý kiến với tình đặt tiết học, nhờ dod mà chất lượng môn nâng lên rõ rệt, số học sinh đạt từ trung bình trở lên học sinh đạt kết giỏi môn học tăng lên đáng kể, hạnh kiểm xếp loại trung bình giảm hẳn học sinh xếp loại hạnh kiểm yếu khơng cịn cụ thể: Kết cuối năm học 2020-2021 so với đầu năm học 2020-2021 là: - Học lực: Giỏi tăng: 8,3% Khá tăng: 21,3% Trung bình giảm: 20,0% Yếu: Khơng cịn: - Hạnh kiểm: Tốt tăng: 15%: Khá giảm 9,5%: Trung bình giảm: 3,1%: 18 Yếu: khơng cịn Đó kết đáng khích lệ giúp nhận thấy việc áp dụng giải pháp vào giảng dạy môn Giáo dục công dân nhà trường giúp hình thành cho học sinh kỹ cần thiết giúp em tự tin giao tiếp, ứng xử, giải công việc cách hiệu đặc biệt giúp em cảm thấy u thích hứng thú với mơn học GDCD Các thông tin cần bảo mật: Không cần Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến + Trình độ chun mơn: Từ Đại học trở lên + Cơ sở vật chất: SGK, STK, TL dạy kỹ sống, III Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi xin cam kết không chép vi phạm quyền Nếu vi phạm tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO Đào Thị Thơm XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ 19 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH GIỜ HỌC GIÁO DỤC CƠNG DÂN CĨ THỰC HIỆN BIỆN PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP KỸ NĂNG SỐNG TẠI TRƯỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực thi nhỏ tiết học sở GV chia nhóm yêu cầu học sinh chuẩn bị trước tranh ảnh đồ dùng cần thiết để thực thi - Giáo viên phối hợp sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực như: Phương pháp thảo luận nhóm, động não; Kỹ thuật phòng tranh,… - Tất học sinh tham gia hoạt động vui vẻ, hào hứng, tích cực - Thơng qua hoạt động hình thành bồi dưỡng thêm cho học sinh nhiều kỹ cần thiết: Hợp tác; Tự nhận thức; Thể tự tin; Giao tiếp; Lắng nghe tích cực; Hợp tác; Tư sáng tạo; Quản lí thời gian; Đảm nhận trách nhiệm; Đặt mục tiêu; Tìm kiếm xử lí thơng tin Đồng thời giúp học sinh hiểu sâu bài, dễ nhớ nhớ lâu kiến thức CÁC NHĨM ĐANG TRƯNG BÀY SẢN PHẨM CỦA NHĨM MÌNH 20