1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp dạy học kể chuyện cho học sinh dân tộc thiểu số lớp 4 trường tiểu học vô tranh i huyện lục nam tỉnh bắc giang

76 1,8K 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 797,72 KB

Nội dung

Lời cảm ơn! Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo Th.S Trịnh Thị Hồng, người nhiệt tình hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới Phòng khoa học trường Đại học Tây Bắc, Ban chủ nhiệm khoa Tiểu học - Mầm non thầy cô giáo Thư viện nhà trường tạo điều kiện để em hoàn thành khóa luận Xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang tham gia hợp tác trình khảo sát, dạy thể nghiệm đề tài nhà trường Xin chân thành cảm ơn! Sơn La, tháng năm 2015 Sinh viên Hoàng Thị Hằng DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TV : Tiếng việt HS : Học sinh DTTS : Dân tộc thiểu số PPDH : Phương pháp dạy học DH : Dạy học SGK : Sách giáo khoa GV : Giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 Cấu trúc khóa luận .6 NỘI DUNG .7 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.1 Quan niệm hoạt động kể chuyện tiểu học .7 1.1.2 Nhu cầu kể chuyện học sinh tiểu học sống .8 1.1.3 Mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung phương pháp dạy học Kể chuyện tiểu học 1.1.3.1 Mục tiêu 1.1.3.2 Nhiệm vụ 10 1.1.3.3 Nội dung 11 1.1.3.4 Quan niệm đổi phương pháp dạy học kể chuyện cho học sinh lớp …12 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.2.1 Mục đích khảo sát 14 1.2.2 Đối tượng khảo sát .14 1.2.3 Nội dung khảo sát 14 1.2.4 Phương pháp khảo sát 14 1.2.5 Thời gian, địa bàn khảo sát 15 1.2.6 Kết khảo sát 15 1.2.6.1 Hoạt động học tập học sinh .15 1.2.6.2 Hoạt động dạy học giáo viên .20 Chƣơng BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG DẠY HỌC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 4, TRƢỜNG TIỂU HỌC VÔ TRANH I - HUYỆN LỤC NAM - TỈNH BẮC GIANG 27 2.1 Đối với kiểu nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp 27 2.1.1 Hướng dẫn học sinh nắm vững cốt truyện 27 2.1.2 Hướng dẫn học sinh trau dồi nghệ thuật kể chuyện 28 2.1.3 Sử dụng tập trắc nghiệm giúp học sinh nghe (hiểu nhớ) 29 2.1.4 Sử dụng câu hỏi gợi ý hướng dẫn học sinh đặt lời thuyết minh cho tranh ……29 2.2 Đối với kiểu kể chuyện nghe đọc 31 2.2.1 Lập tủ sách để cung cấp tư liệu cho giáo viên học sinh trường học …………………………………………………………………………………… 31 2.2.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa nói chuyện anh hùng, danh nhân, gương người tốt việc tốt nhân ngày lễ, ngày kỉ niệm 32 2.2.3 Sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh lập dàn ý câu chuyện kể lại câu chuyện 34 2.3 Đối với kiểu Kể chuyện chứng kiến tham gia .35 2.3.1 Tổ chức tham quan, du lịch hoạt động ngoại khoá cho học sinh 35 2.3.2 Định hướng thực hoá cách đặt học sinh vào tình cụ thể, phân tích tình 36 2.3.3 Xây dựng bước kể câu chuyện chứng kiến tham gia 37 2.3.4 Sử dụng câu hỏi hướng dẫn học sinh xây dựng cốt truyện 39 2.4 Chữa lỗi diễn đạt cho học sinh .40 2.5 Luyện kể chuyện diễn cảm 41 TIỂU KẾT 45 Chƣơng 3: THIẾT KẾ GIÁO ÁN THỂ NGHIỆM 46 3.1 Mục đích dạy học thể nghiệm 46 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thể nghiệm .46 3.3 Nội dung dạy học thể nghiệm 46 3.4 Giáo án thể nghiệm .46 3.5 Kết thể nghiệm ………………………………………………………… .46 TIỂU KẾT 62 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Kể chuyện phân môn rèn luyện cho học sinh (HS) tổng hợp nhiều kĩ tiếng Việt (TV) Mơn học khơng góp phần hình thành phát triển bốn kĩ sử dụng TV là: Nghe, nói, đọc, viết khơng để HS tiếp tục học lên bậc học cao để giao tiếp sinh hoạt hàng ngày mà giúp HS rèn luyện thao tác tư như: Phân tích, tổng hợp, khái quát, hệ thống Đồng thời phân mơn Kể chuyện góp phần không nhỏ việc nâng cao phẩm chất tư lực nhận thức cho HS Khi học Kể chuyện, em tiếp thu hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước ngồi Học tốt phân mơn Kể chuyện cịn góp phần hỗ trợ đắc lực cho q trình học phân mơn Tập làm văn với hai hình thức luyện văn nói, văn viết Điều quan trọng tình yêu TV em hình thành phát triển vững thơng qua q trình việc học mơn Từ em có ý thức giữ gìn sáng TV, góp phần hình thành nên nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.2 Mục tiêu dạy học phân môn Kể chuyện tạo hứng thú cho HS học tập, học Kể chuyện ăn tinh thần khơng thể thiếu học sinh lứa tuổi tiểu học Môn học nhằm thoả mãn nhu cầu nghe kể chuyện, đồng thời cịn mang lại xúc cảm thẩm mĩ cho tâm hồn trẻ thơ Đặc biệt câu chuyện kể góp phần giáo dục em cách tự nhiên, nhẹ nhàng thoải mái Góp nhặt chút màu sắc sống từ ý nghĩa câu chuyện, thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ, ám ảnh giúp em ngày tự hoàn thiện nhân cách Hơn nữa, Kể chuyện cịn góp phần tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ Thông qua việc kể lại câu chuyện dạng khác em tiếp xúc với nhiều tác phẩm văn học, điều đồng nghĩa với việc vốn văn học em tích luỹ dần dạy học Kể chuyện Đồng thời thông qua Kể chuyện mở cho em tầm hiểu biết hơn, rộng sống xung quanh, trí tưởng tượng em ngày trở nên phong phú nhờ vào việc nghe kể lại câu chuyện học hấp dẫn Nhiều câu chuyện nghe kể gieo vào tâm hồn trẻ thơ mơ ước, hoài bão tương lai tươi đẹp Việc em kể lại câu chuyện lời góp phần rèn luyện phát triển kĩ nói, kỹ kể trước đám đơng Từ đó, giúp em tự tin, mạnh dạn giao tiếp, say sưa, chủ động, sáng tạo lời kể phấn đấu có lời kể hấp dẫn Chính nói kể chuyện hoạt động nghệ thuật, dạy Kể chuyện cho HS tiểu học dạy môn học mang nhiều yếu tố nghệ thuật, giúp cho HS hiểu sâu sắc xã hội, người sống xung quanh Giờ học Kể chuyện mục tiêu giúp HS cảm thụ, thưởng thức câu chuyện bổ ích bên cạnh địi hỏi HS (trình độ lớp 4, 5) phải có kỹ kể chuyện, có khả thể lại câu chuyện cho người khác nghe tất vốn ngôn ngữ, cảm thụ, kỹ thuật thể tình cảm, cảm xúc cách hiệu có tính sáng tạo 1.3 Tuy nhiên, thực tế dạy học Kể chuyện nhiều trường tiểu học chưa đáp ứng hết u cầu mơn học Một số GV cịn coi nhẹ môn Kể chuyện cho môn học phụ khơng thật quan trọng HS Vì lẽ nên GV chưa đầu tư cho việc dạy học Kể chuyện (từ việc rèn luyện kĩ kể chuyện cho thân người dạy đến việc tìm biện pháp dạy học phù hợp để hướng dẫn cho HS) Đặc biệt số trường tiểu học miền núi GV dạy Kể chuyện cịn mang tính khn mẫu cơng thức, đề cao tính chất mơn học, chưa coi trọng tính nghệ thuật nên dạy đem lại cho HS học Kể chuyện thật thú vị, lôi cuốn, thu hút em Điều tác động lớn tới HS làm cho em chưa hào hứng với tiết học, chí cịn khơng thích học Kể chuyện ăn tinh thần hấp dẫn nhất, khơng thể thiếu trẻ thơ Việt Nam đất nước có đặc điểm địa lý phân bố thành phần dân cư vùng miền khác nhau, phát triển mặt kinh tế, trị, văn hóa,… đời sống khơng đồng đồng miền núi, thành thị nông thôn lĩnh vực giáo dục tỉnh miền núi gặp nhiều khó khăn Bắc Giang tỉnh miền núi phía Bắc, nơi tập trung nhiều thành phần dân tộc thiểu số (DTTS) sinh sống như: Dân tộc Tày, Nùng, Dao, Sán Dìu, Hoa,… Mỗi dân tộc có tiếng nói chữ viết, sắc văn hóa riêng Do HS nơi tiếng Việt cơng cụ, phương tiện để tiếp thu tri thức lại đóng vai trị ngơn ngữ thứ hai Bởi việc dạy học tiếng Việt nói chung dạy học Kể chuyện nói riêng cho đạt hiệu khó khăn lớn thầy trị vùng Vậy việc vận dụng đổi phương pháp dạy học phân môn tiếng Việt cho phù hợp với đối tượng HS, đặc biệt làm để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học Kể chuyện cho HS người dân tộc thiểu số? Đó vấn đề nhà trường tiểu học thầy cô giáo trăn trở, quan tâm Là sinh viên học năm cuối chuyên ngành Giáo dục tiểu học, xác định sau trường dạy học địa bàn có tính đặc thù nên tơi mạnh dạn tìm hiểu, nghiên cứu đề tài “Một số biện pháp dạy học Kể chuyện cho học sinh dân tộc thiểu số lớp trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” Hi vọng kết nghiên cứu trình khám phá, tích lũy kiến thức nghiệp vụ cho thân, đồng thời góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Kể chuyện cho học sinh lớp vùng miền núi sau Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đọc kể chuyện văn học loại hình nghệ thuật có từ lâu đời Nó xuất trước người tìm chữ viết Điều chứng minh kho tàng văn học dân gian khổng lồ mà bậc tiền nhân để lại cho Kể chuyện sớm đưa vào chương trình giảng dạy trường tiểu học em HS đón nhận hào hứng mơn học lí thú hấp dẫn Tuy nhiên để giảng dạy tốt mơn học, GV cần có hiểu biết sở lí luận phương pháp, kĩ thuật dạy học phân môn Xuất phát từ yêu cầu trên, nhiều nhà khoa học sâu nghiên cứu vấn đề số lượng cơng trình cịn khiêm tốn Trước hết kể tới tài liệu “Kể chuyện” đồng tác giả Đỗ Lê Chẩn Nguyễn Thị Ngọc Bảo Trong phần lí luận chung, hai tác giả nêu tương đối đầy đủ vị trí, nhiệm vụ phương pháp dạy học Kể chuyện tiểu học Phần hướng dẫn cụ thể, có định hướng cho GV bước lên lớp cho cụ thể Cuốn sách GV tiểu học tìm đọc nhiều “Dạy kể chuyện trường tiểu học” tác giả Chu Huy Theo tác giả, nhu cầu kể chuyện HS tiểu học lớn Ngoài việc xác định vị trí, nhiệm vụ quan trọng phân mơn Kể chuyện, ơng cịn đề phương pháp kĩ thuật lên lớp với soạn mẫu làm sở cho GV tiểu học tham khảo trình dạy học Xuất phát từ quan điểm: TV - công cụ, phương tiện lĩnh hội tiếp thu văn hoá dân tộc, văn minh nhân loại, dạy học tiếng Việt phải coi trọng từ thời thơ ấu, cần tổ chức hướng dẫn giảng dạy thật khoa học từ bậc mầm non nên tác giả Nguyễn Xuân Khoa cho mắt bạn đọc “Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo” Dạy học Kể chuyện phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mà tác giả đề cập tâm đắc Trong đọc truyện kể chuyện nghệ thuật GV Cuốn giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2” đồng tác giả Lê Phương Nga Nguyễn Trí biên soạn đề cập đến đổi phương pháp DH Kể chuyện Nhóm tác giả định hướng xây dựng cách thức tổ chức, hoạt động chủ yếu Kể chuyện Đặc biệt nhấn mạnh đến việc rèn kĩ nghe kĩ kể cho người học Gần có nhiều sinh viên tích cực tham gia tìm hiểu nghiên cứu dạy học phân môn Kể chuyện tiểu học, tiêu biểu có: Đề tài “Truyện cổ tích số biện pháp dạy học Kể chuyện cổ tích cho học sinh lớp 1, 2, 3” khóa luận tốt nghiệp tác giả Phạm Thị Thu Thuỷ, sinh viên K46, khoa Giáo dục tiểu học trường Đại học Sư phạm I - Hà Nội Trong đề tài này, tác giả đưa số biện pháp dạy học Kể chuyện cổ tích lớp 1, 2, cụ thể “Xác định quan niệm biện pháp dạy học Kể chuyện tiểu học” đề tài nghiên cứu tác giả Trần Thị Mến, sinh viên K47, khoa Giáo dục Tiểu học trường Đại học Sư phạm I - Hà Nội Ngoài việc thể rõ quan niệm việc dạy học Kể chuyện cho học sinh tiểu học tác giả đề xuất số biện pháp dạy học tiểu học, mang tính phổ biến, thông dụng, sử dụng nhà trường tiểu học Tất công trình nghiên cứu có giá trị bổ ích GV tiểu học Người dạy tham khảo q trình dạy học Kể chuyện theo chương trình cải cách giáo dục Đối với chương trình 2000 cơng trình áp dụng với lớp 1, 2, kiểu Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp lớp - Kết cơng trình nghiên cứu tiền đề sở, gợi ý cho nhiều vấn đề dạy học Kể chuyện nghiên cứu đề tài Ngoài việc tiếp thu, kế thừa kết công trình nghiên cứu trình bày trên, phạm vi nghiên cứu dạy học phân môn Kể chuyện cho HS tiểu học, mạnh dạn sâu vào tìm hiểu nghiên cứu hồn thiện bổ sung số biện pháp dạy học cho hai kiểu chương trình Kể chuyện lớp là: Kiểu Kể chuyện nghe, đọc kiểu Kể chuyện chứng kiến tham gia Điều mà quan tâm GV dạy tiểu học hiểu vận dụng lý thuyết mức độ HS rèn kỹ kể chuyện sao? Và kỹ có thực giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp, thuận lợi học tập khơng? Muốn đạt điều địi hỏi GV phải thấy vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng việc dạy học Kể chuyện nhà trường tiểu học, đồng thời phải có biện pháp dạy học thật hợp lý, phù hợp với đối tượng HS sáng tạo linh hoạt trình tổ chức hoạt động dạy học Đó nội dung mà khóa luận muốn gửi tới thầy cô giáo dạy trường tiểu học vùng miền núi quan tâm tới lĩnh vực có cách nhìn mới, toàn diện dạy học Kể chuyện nhà trường tiểu học Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng dạy học Kể chuyện cho HS DTTS lớp trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang Từ đề xuất số biện pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, tổng hợp, phân tích tài liệu có liên quan đến nội dung đề tài - Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng dạy học phân môn Kể chuyện trường Tiểu học Vơ Tranh I nói chung dạy Kể chuyện khối lớp trường nói riêng - Trên sở lí luận thực tiễn nghiên cứu, đề tài đề xuất số biện pháp dạy học Kể chuyện cho HS DTTS lớp - Soạn thiết kế số giáo án mẫu có vận dụng biện pháp dạy học đề xuất vào dạy học số cụ thể để khẳng định tính khả thi đề tài Đối tƣợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu toàn vấn đề liên quan tới hoạt động dạy học Kể chuyện cho HS DTTS lớp trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang Giả thuyết khoa học Nếu đề tài nghiên cứu thành công, đề xuất biện pháp dạy học cụ thể, phù hợp có tính khả thi tài liệu tham khảo cho sinh viên khoa tiểu học, giáo viên dạy học trường tiểu học miền núi q trình học tập cơng tác Là sinh viên tham gia tìm hiểu, nghiên cứu hồn thiện đề tài q trình tự học, tập dượt với cơng tác nghiên cứu khoa học, tìm tòi khám phá kiến thức nghiệp vụ bổ ích, thiết thực cho thân Hi vọng đề tài nghiên cứu thành cơng góp cơng sức nhỏ bé vào cơng đổi PPDH tiếng Việt, góp phần nâng cao hiệu dạy học phân môn Kể chuyện cho HS tiểu học Phạm vi nghiên cứu Đề tài tiến hành khảo sát hoạt động dạy học giáo viên hoạt động học tập HS khối lớp trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang phân môn Kể chuyện Từ đề xuất số biện pháp dạy học phù hợp với đối tượng HS nhằm nâng cao hiệu dạy học phân môn Kể chuyện cho HS lớp trường Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa số phương pháp như: - Phương pháp nghiên cứu lí thuyết, đọc tìm hiểu tài liệu có liên quan tới đề tài, từ phân tích, tổng hợp, khái qt để xử lí thơng tin - Phương pháp khảo sát điều tra Sử dụng phiếu điều tra để tìm hiểu quan niệm GV dạy học Kể chuyện, thực trạng hoạt động dạy hoạt động học kể chuyện GV HS khối trường Tiểu học Vô Tranh I – huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang - Phương pháp quan sát Dự số Kể chuyện khối để nắm cách thức dạy học GV kĩ kể chuyện HS lớp trường TH Vô Tranh I nhằm bổ sung tăng kiến thức nghiệp vụ, tăng độ xác khách quan cho việc điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Soạn, thiết kế mẫu số giáo án minh họa, dạy theo thiết kế nhằm vận dụng , kiểm tra tính khả thi biện pháp dạy học đề xuất - Phương pháp tổng hợp thống kê Tổng hợp kết thu từ trình tiến hành điều tra, quan sát thực nghiệm sư phạm Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận khóa luận gồm chương: Chương I: Cơ sở lí luận thực tiễn khóa luận Chương II: Một số biện pháp dạy học Kể chuyện cho HS lớp vùng DTTS trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang Chương III: Thể nghiệm chứng để suy nghĩ tiếp mà chưa vội khẳng định tính xác thực, khoa học biện pháp đề xuất đề tài Tiết Kiểu nghe - kể lại chuyện vừa nghe lớp Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm HS có trình độ trung bình - HS khơng kể trọn vẹn câu - Kể tương đối trọn vẹn câu chuyện, rời rạc, gián đoạn chuyện, tương đối liền mạch (nhờ gợi ý GV) - Bỏ quên vài chi tiết quan trọng - Không quên chi tiết quan trọng - Chưa sáng tạo lời kể, chưa sử - Chưa sáng tạo lời lời kể, chưa sử dụng phối hợp yếu tố phi ngôn dụng phối hợp yếu tố phi ngôn ngữ ngữ Học sinh có trình độ - Kể trọn vẹn câu chuyện theo lối đọc thuộc lòng nhớ lặp lại lời kể GV Đơi cịn bỏ sót vài tình tiết - Kể tương đối mạch lạc, rõ ràng - Bước đầu kết hợp số yếu tố phi ngôn ngữ - Kể hết chuyện, khơng bỏ sót chi tiết - Ở vài đoạn, HS biết kể theo lời - Việc sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ tương đối Học sinh có trình độ giỏi - HS nắm tương đối vững cốt truyện, kể lại lưu loát Bước đầu kể có sáng tạo - Sử dụng tương đối tốt yếu tố phi ngôn ngữ - HS nắm vững cốt truyện, kể lại cách lưu lốt, có sáng tạo, có bộc lộ tình cảm với nhân vật - Sử dụng tốt yếu tố phi ngôn ngữ 58 Tiết Kể chuyện nghe, đọc Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm HS có trình độ trung bình - HS kể vài câu - Không sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ - HS kể câu chuyện hoàn chỉnh (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) chưa sâu vào chi tiết - Chưa kết hợp sử dụng yếu tố phi ngơn ngữ HS có trình độ - Kể hoàn chỉnh câu chuyện, tương đối đầy đủ chi tiết em đa phần đọc thuộc lịng - Bước đầu sử dụng yếu tố phi ngôn ngữ - HS kể đầy đủ, mạch lạc, xếp bố cục rõ ràng, có số chi tiết sáng tạo - Sử dụng tương đối tốt yếu tố phi ngơn ngữ HS có trình độ giỏi - Kể đầy đủ chi tiết, có sáng tạo - Các chi tiết xếp tương đối mạch lạc - Bước đầu biểu lộ tình cảm với nhân vật - Sử dụng tốt yếu tố phi ngôn ngữ - HS kể đầy đủ nội dung câu chuyện, nhiếu chi tiết sáng tạo - Bố cục mạch lạc, rõ ràng - Bước đầu biểu lộ tình cảm với nhân vật - Sử dụng tốt yếu tố phi ngôn ngữ 59 Tiết Kể chuyện chứng kiến, tham gia Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm HS có trình độ trung bình - Hoặc không kể kể - HS kể câu chuyện hồn vài câu chỉnh (có mở đầu, diễn biến, kết thúc) mức chưa sâu vào chi tiết - Chưa kết hợp yếu tố phi ngôn ngữ - Chưa kết hợp yếu tố phi ngơn ngữ HS có trình độ - HS kể hoàn chỉnh câu chuyện, bố cục đầy đủ chưa mạch lạc rõ ràng, chi tiết xếp lộn xộn - Kết hợp tốt yếu tố phi ngôn ngữ - HS kể hoàn chỉnh câu chuyện, bố cục đầy đủ, chi tiết xếp tương đối mạch lạc, rõ ràng - Kết hợp tốt yếu tố phi ngôn ngữ HS có trình độ giỏi - HS kể hồn chỉnh câu chuyện theo bố cục rõ ràng, chi tiết xếp theo diễn biến chưa sâu vào số chi tiết - Tương đối mạch lạc, rõ ràng, có cảm xúc - HS kể hồn chỉnh câu chuyện, bố cục rõ ràng - Diễn biến trình tự, chi tiết đầy đủ, cụ thể, mạch lạc, rõ ràng - Có biểu cảm xúc kết hợp - Kết hợp tốt yếu tố phi ngôn tốt yếu tố phi ngôn ngữ ngữ Trước dạy tiết dạy thử nghiệm trường Tiểu học vô Tranh I điều tra thu kết số lượng đối tượng HS sau: Lớp Đối tƣợng Lớp đối chứng (4B2) Lớp thực nghiệm (4B1) Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ HS TB 11 52,4% 11 60% HS 33,3% 30% HS giỏi 14,3% 10% Tổng 21 100% 20 100% 60 Sau tiết dạy thử nghiệm trường Tiểu học Vô Tranh I thu kết là: Lớp Lớp đối chứng (4B2) Lớp thực nghiệm (4B1) Số HS Tỉ lệ Số HS Tỉ lệ HS TB 11 52,4% 15% HS 33,3% 10 50% HS giỏi 14,3% 35% Tổng 21 100% 20 100% Đối tƣợng Qua kết dạy thể nghiệm cho ta thấy tỉ lệ phần trăm số HS giỏi tăng lên, số HS trung bình giảm xuống rõ rệt Cụ thể sau: + HS trung bình giảm 45% từ 60% xuống 15% + HS tăng 20% từ 30% lên 50% + HS giỏi tăng 25% từ 10% lên 35% Như từ kết cho thấy phương pháp mà tơi đề có khả thi, mang lại hiệu cao làm tài liệu tham khảo sử dụng rộng rãi trình dạy học GV 61 TIỂU KẾT Qua dạy học thực nghiệm, tơi rút số kết luận ban đầu sau: Ba giáo án thể nghiệm tiếp thu theo góp ý, bổ sung thầy cô giáo khối trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang Với giáo án này, dạy lại cần có chuẩn bị chu đáo phía người dạy người học chắn thu kết cao Phần dạy học thực nghiệm: Trước hết đề tài thiết kế giáo án minh họa cho ba kiểu nêu Ba giáo án soạn, chỉnh sửa theo góp ý thầy giáo phổ thơng, trình dạy học vận dụng theo biện pháp dạy học đề xuất Ba giáo án góp ý, bổ sung thầy giáo khối trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang - Với kiểu Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp: Để học thành cơng mong muốn, ngồi tài kể chuyện mình, GV cần phải có kĩ sử dụng câu hỏi gợi ý giúp HS kể lại chuyện - Với kiểu Kể chuyện nghe, đọc: GV phải giúp đỡ HS việc thu thập văn truyện kể, đồng thời phải hướng dẫn HS xếp lại dàn ý câu chuyện nghe, đọc - Với kiểu Kể chuyện chứng kiến, tham gia: GV phải tạo điều kiện cho HS thâm nhập thực tế đặt em vào tình cụ thể đề tài Cũng GV phải hướng dẫn em xây dựng cốt truyện trước kể lại Như để nâng cao chất lượng dạy học kể chuyện lớp đề xuất số biện pháp cho kiểu cụ thể Tính hiệu biện pháp dạy học bước đầu thu số kết trình bày 62 KẾT LUẬN Với tên đề tài “Biện pháp dạy học Kể chuyện cho HS DTTS lớp trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang” tác giả sâu tìm hiểu hệ thống sở lý luận thực tiễn dạy học phân môn Kể chuyện Đó hệ thống tri thức mang tính chất lý thuyết thực tiễn dạy học quan trọng làm sở khoa học cho hệ thống biện pháp dạy học đề xuất với kiểu khác Đối với Kiểu nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp GV cần: Hướng dẫn HS nắm vững cốt truyện, hướng dẫn HS trau dồi nghệ thuật kể chuyện, sử dụng tập trắc nghiệm giúp HS nghe (hiểu nhớ), sử dụng câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS đặt lời thuyết minh cho tranh, sử dụng câu hỏi gợi ý hướng dẫn HS kể lại đoạn truyện Đối với Kiểu nghe đọc GV cần lập tủ sách để cung cấp tư liệu cho GV HS trường học, tổ chức buổi ngoại khóa nói chuyện anh hùng, danh nhân, gương người tốt việc tốt… nhân ngày lễ, ngày kỉ niệm Sử dụng câu hỏi hướng dẫn HS lập dàn ý câu chuyện kể lại câu chuyện Đối với Kiểu kể chuyện chứng kiến tham gia GV cần tổ chức tham quan, du lịch hoạt động ngoại khóa cho HS, định hướng thực hóa cách đặt HS vào tình cụ thể, xây dựng bước kể Các biện pháp dạy học minh họa giáo án tiêu biểu cho kiểu bài: Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe lớp, nghe đọc, chứng kiến tham gia tiến hành dạy thể nghiệm lớp 4B1 lớp 4B2 trường Tiểu học Vô Tranh I - huyện Lục Nam - tỉnh Bắc Giang Với đóng góp ý kiến thầy giáo, hợp tác em HS khối trường Tiểu học Vô Tranh I, đề tài bước đầu thu số kết dạy học đáng kể, làm cho người dạy có cách nhìn sâu sắc dạy kể chuyện Trong trình dạy học người dạy nên có chủ động vận dụng linh hoạt, sáng tạo biện pháp nhằm phù hợp với đối tượng người học Đối với người học phải có hợp tác, phối hợp nhịp nhàng với GV nhằm phát huy tính tích cực học đem lại kết thực 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Duy Bình - Dạy văn dạy hay đẹp - NXB Giáo Dục, 1983 Hồng Hồ Bình - Dạy văn cho học sinh tiểu học - NXB Giáo Dục, 1997 Hoàng Văn Cẩn - Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi - NXB Giáo Dục Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo - Kể chuyện - NXB Giáo Dục, 1981 Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Ðỗ Xuân Thảo Thiết kế giảng Tiếng Việt - NXB Ðại học Sư phạm Phạm Đăng Dư - Lý luận văn học - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1994 Hồ Ngọc Đại - Tâm lý học dạy học - NXB Giáo Dục, 1983 Hoàng Ngọc Hiển - Văn học học văn - NXB Giáo Dục Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan - Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm NXB Giáo Dục, 1998 10 Chu Huy - Dạy kể chuyện trường tiểu học - NXB Giáo Dục 11 I-A.Rez - Phương pháp luận dạy văn học (Phan Thiều dịch) - NXB Giáo Dục, 1983 12 Ibalinốpki - Nghệ thuật nói chuyện tuyên truyền viên - NXB VHNT, 1962 13 Kak-hai-nơ-dich - Dạy trẻ học nói (Đỗ Thanh dịch) - NXB Giáo Dục, 1990 14 Vũ Ngọc Khánh - Cách dạy Tập làm văn miệng luyện nói cấp 2, NXB Giáo Dục, 1963 15 Nguyễn Xuân Khoa - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 16 M.K-bogoliupxkaia, V.V.Seplsenko - Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ (Lê Đức Mẫn dịch) - NXB Giáo Dục, 1976 17 Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng - Văn miêu tả kể chuyện - NXB Giáo Dục 18 Lê Phương Nga, Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng Việt - NXB Giáo Dục, 1999 64 19 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh - Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt Vụ giáo viên, 1993 20 Ngkazanski, T.S Nazarova - Lý luận dạy học cấp (Phan Tất Đắc dịch) NXB Giáo Dục, 1983 21 Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt - Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB Ðại học Quốc gia Hà Nội 22 NS Savin - Giáo dục học, tập1 - NXB Giáo Dục, 1983 23 Phan Thiều - Dạy nói cho trẻ em tuổi cấp - NXB Giáo Dục, 1979 24 Nguyễn Trí - Dạy học môn Tiếng Việt Tiểu học theo chương trình - NXB Giáo Dục 25 Nguyễn Trí - Luyện tập văn kể chuyện Tiểu học - NXB Giáo Dục 26 Nguyễn Trí - Dạy tập làm văn trường tiểu học - NXB Giáo Dục, 2000 27 Phạm Viết Vượng - Giáo dục học - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 28 V.A Nhikônki - Phương pháp giảng dạy văn học trường phổ thơng (Ngọc Tồn, Bùi Lê dịch) - NXB Giáo Dục, 1978 29 Giáo trình văn học - Bộ giáo dục đào tạo - Vụ giáo viên, 1993 30 Sách giáo khoa sách giáo viên môn Tiếng Việt (từ lớp đến lớp 5) chương trình cải cách giáo dục chương trình - NXB Giáo Dục, 2012 31 Trần Thị Mến - Xác định quan niệm dạy học biện pháp dạy học Kể chuyện Tiểu học - Khoá luận tốt nghiệp năm học 2010 - 2014 32 Phan Thị Thu Thuỷ - Truyện cổ tích số biện pháp dạy học Kể chuyện cổ tích cho học sinh lớp 1, 2, - Khoá luận tốt nghiệp năm học 2009 - 2012 65 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên ) I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………… Dân tộc:……………………Giới tính:……………………… Dạy lớp:……………………Trình độ………………………… Số năm cơng tác:……………………………………………… II Mời thầy (cô) tham gia trả lời câu hỏi sau: (Hãy đánh dấu nhân vào phương án mà thầy (cô) lựa chọn)s Câu Học sinh thường gặp phải khó khăn thực hành Kể chuyện? □ Nghe thầy kể chuyện □ Thảo luận □ Kể lại câu chuyện Câu Rèn kỹ kể chuyện cho HS thầy (cô) thường sử dụng đồ dùng trực quan đây: □ Tranh minh họa, đồ vật, mẫu vật □ Cơng nghệ thơng tin □ Khơng sử dụng Câu Khi dạy học kể chuyện thầy (cô) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? □ Phương pháp trực quan □ Phương pháp đàm thoại □ Phương pháp luyện tập □ Phương pháp thảo luận Câu Thầy cô hay sưu tầm thêm câu chuyện ngồi SGK khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Câu Mức độ sử dụng câu chuyện đời sống ngày để luyện tập kỹ kể chuyện cho em nào? □ Thường xuyên □ Đôi □ Không Câu Khi dạy phân môn kể chuyện thầy cô thấy thuận lợi khó khăn gì? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Theo thầy (cô) nên đổi phương pháp dạy học kể chuyện nào? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu Theo thầy (cô), dạy học kể chuyện nhằm mục đích mục đích sau đây? a Nhằm nâng cao đời sống tinh thần, tích luỹ vốn văn học, mở rộng vốn sống cho trẻ b Nhằm giúp học sinh biết cách kể lại câu chuyện c Nhằm góp phần hình thành nhân cách, đem lại xúc cảm thẩm mĩ lành mạnh cho tâm hồn trẻ d Nhằm giúp em thư giản sau học khác e Nhằm rèn luyện phát triển kĩ nghe, nói (kể trước đám đơng) g Nhằm mục đích khác (xin ghi rõ): Câu Trong dạy học kể chuyện, thầy (cơ) thường gặp khó khăn khó khăn sau đây? Về thiết kế soạn Về kĩ kể: chất giọng, cử chỉ, điệu Về phương tiện phục vụ cho tiết dạy Về việc hướng dẫn cho học sinh kể Học sinh không hứng thú Tất khó khăn Câu 10 Ngồi khó khăn nêu chung câu 9, thầy (cơ) cịn gặp khó khăn dạy loại cụ thể? a Kiểu Nghe - kể lại câu chuyện vừa nghe thầy cô kể lớp b Kiểu Kể chuyện nghe, đọc Kiểu Kể chuyện chứng kiến tham gia Câu 11 Qua kiểm tra đánh giá học sinh kể chuyện thầy cô dựa theo tiêu chuẩn ? Học sinh kể thuộc lòng câu chuyện cách diễn cảm Phải kết hợp cử điệu kể Học sinh kể lại câu chuyện theo lời d Học sinh kể giống hệt giáo viên (từ lời kể đến cử chỉ, điệu bộ) e Tiêu chuẩn khác (xin ghi rõ): …………………………………… Xin chân thành cảm ơn thầy (cô )! PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh) Các em vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô vuông trước ý mà em cho phù hợp I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………… Dân tộc:……………………Giới tính:……………………… Lớp:……………………… Tuổi:…………………………… II Mời em tham gia trả lời câu hỏi sau: ( Hãy đánh dấu X vào phương án mà em lựa chọn) Câu Em yêu thích phân mơn Kể chuyện hay khơng? □ Có □ Bình thường □ Khơng Câu Em có thích nghe kể chuyện khơng? □ Rất thích □ Bình thường □ Khơng Câu Ngoài câu chuyện sách giáo khoa em có thường đọc câu truyện khác sách, báo, mạng không? □ Hay đọc □ Thỉnh thoảng □ Không Câu Các em hay ông bà kể chuyện cho nghe không? □ Thường xuyên □ Đôi □ Không Câu Bố mẹ em có hay mua sách báo cho em đọc khơng? □ Thường xuyên □ Đôi □ Không Câu Trong gia đình em thường giao tiếp ngơn ngữ nào? □ Tiếng việt □ Tiếng dân tộc Câu Em có hay chợ bố, mẹ khơng? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không Câu Em có hay tham gia kể chuyện thân, gia đình làng quê hương lớp hoạt động ngoại khóa khơng? □ Có □ Khơng Câu Nơi em sinh sống (gia đình, làng) có phương tiện thơng tin đại chúng nào? □ Tivi □ Đài □ Máy tính (internet) Câu 10 Trong học phân môn kể chuyện em gặp khó khăn gì? □ Nghe thầy kể chuyện □ Nhớ cốt chuyện □ Đóng vai nhân vật chuyện □ Kể lại câu chuyện Câu11 Ở trường, em thường tham gia hoạt động hoạt động sau? Hoạt động thể dục thể thao Hoạt động biểu diễn Sinh hoạt Ðội (Sao) Thi vẽ tranh Thi kể chuyện Câu12 Theo em, tác dụng việc học Kể chuyện là: a Các em nghe câu chuyện hấp dẫn b Giúp em hiểu biết giới xung quanh: người, tự nhiên, vật, việc c Khơng có lợi d Giúp em nói (kể) mạnh dạn, tự tin trước đám đông Câu 13 Em thường kể chuyện theo cách cách sau? Học thuộc lòng câu chuyện kể lại thật diễn cảm Kể lại giống hệt thầy, cô kể cho em nghe Kể lại câu chuyện theo lời d Kết hợp cử chỉ, điệu Xin cảm ơn em! PHỤ LỤC ẢNH

Ngày đăng: 03/11/2016, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Duy Bình - Dạy văn dạy cái hay cái đẹp - NXB Giáo Dục, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn dạy cái hay cái đẹp
Nhà XB: NXB Giáo Dục
2. Hoàng Hoà Bình - Dạy văn cho học sinh tiểu học - NXB Giáo Dục, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy văn cho học sinh tiểu học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
3. Hoàng Văn Cẩn - Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi - NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tác phẩm văn học dành cho thiếu nhi
Nhà XB: NXB Giáo Dục
4. Đỗ Lê Chẩn, Nguyễn Thị Ngọc Bảo - Kể chuyện 1 - NXB Giáo Dục, 1981 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kể chuyện 1
Nhà XB: NXB Giáo Dục
5. Phan Phương Dung, Dương Thị Hương, Lê Phương Nga, Ðỗ Xuân Thảo - Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5 - NXB Ðại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Tiếng Việt 5
Nhà XB: NXB Ðại học Sư phạm
6. Phạm Đăng Dư - Lý luận văn học - NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm Hà Nội
7. Hồ Ngọc Đại - Tâm lý học dạy học - NXB Giáo Dục, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
9. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan - Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm - NXB Giáo Dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Nhà XB: NXB Giáo Dục
11. I-A.Rez - Phương pháp luận dạy văn học (Phan Thiều dịch) - NXB Giáo Dục, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận dạy văn học
Nhà XB: NXB Giáo Dục
12. Ibalinốpki - Nghệ thuật nói chuyện của tuyên truyền viên - NXB VHNT, 1962 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật nói chuyện của tuyên truyền viên
Nhà XB: NXB VHNT
13. Kak-hai-nơ-dich - Dạy trẻ học nói như thế nào (Đỗ Thanh dịch) - NXB Giáo Dục, 1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy trẻ học nói như thế nào
Nhà XB: NXB Giáo Dục
14. Vũ Ngọc Khánh - Cách dạy Tập làm văn miệng và luyện nói cấp 2, 3 - NXB Giáo Dục, 1963 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách dạy Tập làm văn miệng và luyện nói cấp 2, 3
Nhà XB: NXB Giáo Dục
15. Nguyễn Xuân Khoa - Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo - NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
16. M.K-bogoliupxkaia, V.V.Seplsenko - Đọc và kể chuyện văn học ở vườn trẻ (Lê Đức Mẫn dịch) - NXB Giáo Dục, 1976 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và kể chuyện văn học ở vườn trẻ
Nhà XB: NXB Giáo Dục
17. Vũ Tú Nam, Phạm Hổ, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng - Văn miêu tả và kể chuyện - NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn miêu tả và kể chuyện
Nhà XB: NXB Giáo Dục
18. Lê Phương Nga, Nguyễn Trí - Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2 - NXB Giáo Dục, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2
Nhà XB: NXB Giáo Dục
19. Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh - Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt - Vụ giáo viên, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng sử dụng Tiếng Việt
20. Ngkazanski, T.S. Nazarova - Lý luận dạy học cấp một (Phan Tất Đắc dịch) - NXB Giáo Dục, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học cấp một
Nhà XB: NXB Giáo Dục
21. Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Phạm Thị Việt - Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học - NXB Ðại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học
Nhà XB: NXB Ðại học Quốc gia Hà Nội
22. NS. Savin - Giáo dục học, tập1 - NXB Giáo Dục, 1983 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục học, tập1
Nhà XB: NXB Giáo Dục

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w