Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
`ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁHIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNGNƯỚCVÀĐỀXUẤTMỘTSỐBIỆNPHÁPXỬLÝNƯỚC THẢI TẠI TRẠILỢNTUẤNHÀXÃYÊN SƠN - HUYỆNLỤC NAM - TỈNHBẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học mơitrường Khoa : Mơitrường Khóa học: 2013 – 2017 Thái Nguyên - năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁHIỆNTRẠNGMÔITRƯỜNGNƯỚCVÀĐỀXUẤTMỘTSỐBIỆNPHÁPXỬLÝNƯỚC THẢI TRONGTRẠILỢNTUẤNHÀXÃYÊN SƠN - HUYỆNLỤC NAM - TỈNHBẮC GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học môitrường Lớp : K45B – KHMT Khoa : Môitrường Khóa học: 2013 – 2017 Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Thị Phả Thái Nguyên - năm 2017 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa môitrườnggiảng viên hướng dẫn cô Trần Thị Phả, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giátrạngmôitrườngnướcđềxuấtsốbiệnphápxửlýônhiễmmôitrườngnướctrạilợnTuấnHàxãYên Sơn - HuyệnLục Nam - TỉnhBắc Giang” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môitrường - Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tận tình bảo, truyền đạt kiến thức nhiều kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo Trần Thị Phả, người tận tình giúp đỡ bảo em suốt thời gian thực tập Và em xin cảm ơn chủ trangtrạilợnTuấnHà tạo điều kiện thuận lợi để chúng em hoàn thành tốt đợt thực tập vừa qua Trong trình thực đề tài, đa có cố gắng thời gian lực có hạn nên đề tài em nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp thầy bạn đểđề tài em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2017 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Khối lượng phân nước tiểu gia súc thải ngày đêm8 Bảng 2.2: Thành phần % phân gia súc gia cầm Bảng 2.3: Thành phần hóa học nước tiểu có trọng lượng 70 - 100kg Bảng 2.4: Tính chất nước thải chăn ni heo 10 Bảng 2.5: Các nước có số lượng lợn nhiều giới 14 Bảng 2.6: Số đầu lợn qua năm (đơn vị triệu con) 15 Bảng 4.1: Sốlợn nái năm gần 26 Bảng 4.2: Lịch vệ sinh phòng bệnh trạilợn nái 28 Bảng 4.3: Kết phân tích nước thải trước Bioga chăn nuôi trangtrạiTuấnHà 31 Bảng 4.5: Kết phân tích nước sau bioga 34 Bảng 4.6: Kết phân tích nước mặt 37 Bảng 4.7: Kết phân tích nước ngầm 39 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Biểu đồ nồng độ COD trangtrạiTuấnHà 32 Hình 4.2: Biểu đồ nồng độ BOD trangtrạiTuấnhà 32 Hình 4.3: Biểu đồ nồng độ TSS trangtrạiTuấnhà 33 Hình 4.4: Biểu đồ nồng độ COD trước sau biogas so với QCVN 62/2016 35 Hình 4.5: Biểu đồ nồng độ BOD trước sau biogas so với QCVN 62/2016 35 Hình 4.6: Biểu đồ nồng độ TSS trước sau biogas so với QCVN 62/2016 36 Hình 4.7: Biểu đồ nồng độ BOD5 trạilợnTuấnHàso với QCVN 08/2015 38 Hình 4.8: Chất lượng nước ngầm theo NH4+ 40 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT: Kí hiệu Tên đầy đủ BOD: Nhu cầu oxy sinh hóa BVMT: Bảo vệ mơitrường BTNMT: Bộ tài nguyên môitrường COD: Nhu cầu oxy hóa học DO: Nồng độ oxy tự nước FAO: Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên Hợp Quốc KTXH: Kinh tế xã hội QCVN: Quy chuẩn Việt Nam TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam TSS: Tổng chất rắn lơ lửng VSV: Vi sinh vật v MỤC LỤC PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục tiêu đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1.Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2.Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1.Cơ sởlý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.1.3.Cơ sởpháplý 2.2.Chất thải từ hoạt động chăn nuôi lợn vấn đềônhiễmmôitrường 2.2.1.Đặc điểm chất thải chăn nuôi 2.2.2 Nước tiểu 2.3 Nước thải 2.4 Khí thải 11 2.5.1 Tình hình phát triển chăn ni lợn giới 13 2.5.2 Tình hình chăn ni Việt Nam 14 vi 2.6 Mộtsố tiêu đánhgiá chất lượng nước thải phương phápxửlýnước thải chăn nuôi lợn 15 2.6.1 Mộtsố tiêu đánhgiá chất lượng nước thải chăn nuôi lợn 15 2.6.2 Mộtsố phương phápxửlýnước thải chăn nuôi lợn 17 2.6.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất q trình phân hủy yếm khí 22 Phần 23 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập tài liệu, số liệu 24 3.4.3 Phương pháp, vị trí, kí hiệu mẫu lấy mẫu 24 3.4.4 Phương pháp phân tích 24 3.4.5 Phương phápxử lí số liệu 25 Phần 26 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khái quát trangtrại 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 26 (Nguồn: kết thống kê trang trại) 28 4.1.2 Công tác quản lý vệ sinh môitrườngtrangtrại 29 4.2 Đánhgiátrạngmôitrườngnước thải trangtrạiTuấnHà 30 4.2.1 Đánhgiá chất lượng nước trước biogas 30 4.3.2 Đánhgiá chất lượng nước thải sau bioga 34 vii 4.3.3 Đánhgiá chất lượng môitrườngnước mặt 37 4.3.4 Đánhgiá chất lượng môitrườngnước ngầm 39 4.4 Mộtsố tồn giải pháp chăn nuôi theo quy mô trangtrạitrangtrạiTuấnHàxãYên Sơn 40 4.4.1 Mộtsố tồn 40 4.4.2 Các giải pháp 41 PHẦN 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 T 5.2 Kiến nghị 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Như biết, nông nghiệp ngành sản xuất vật chất bản, giữ vai trò to lớn việc phát triển kinh tế hầu hết nước, đặc biệt nước phát triển Ởnước nghèo, đại phận sống nghề nông Tuy nhiên nước phát triển, tỉ trọng GDP nông nghiệp không lớn, khối lượng nông sản nướclớn không ngừng tăng, đảm bảo cung cấp đủ cho đời sống cho người sản phẩm tối cần thiết Ở Việt Nam nay, nơng nghiệp giữ vị trí chủ đạo ngành kinh tế quốc dân có 70% dân cư sống dựa vào nông nghiệp Trong ngành nông nghiệp chăn ni giữ vị trí vơ trọng, khơng cung cấp lượng thực phẩm lớn cho tiêu dùng hàng ngày mà nguồn thu nhập hàng triệu người dân Đây ngành có tiềm phát triển nên quy mô, số lượng ngành tăng, GDP ngành ngày cao Trước đây, chăn nuôi phát triển quy mô hộ gia đình, ngành chăn ni có phát triển theo quy mô trangtrại ngày áp dụng phương pháp chăn nuôi mang lại hiệu kinh tế đáng kể, áp dụng công nghệ tiến khoa học kỹ thuật chăn nuôi nhằm tạo suất chất lượng cao Loại hình chăn ni người dân địa phương quan tâm, chăn ni gia súc, gia cầm chiếm tỷ lệ lớn Với hiệu kinh tế đem lại ngành chăn nuôi nói chung ngành chăn ni lợn nói riêng, bên cạnh lợi ích chăn ni lợn mang lại nhiều vấn đềmôi trường, đặc biệt môitrườngnước xung quanh trạilợn 32 Hình 4.1: Biểu đồ nồng độ COD trangtrạiTuấnHà Kết phân tích COD nước thải trước biogas Hàm lượng COD vượt quy chuẩn cho phép theo đợt phân tích 2.76 lần, 2.57 lần, 2.71 lần Hình 4.2: Biểu đồ nồng độ BOD trangtrạiTuấnhà 33 Qua kết phân tích thể hình 4.2: Hàm lượng BOD5 vượt quy chuẩn cho phép qua đợt phân tích 7.21 lần, 6.4 lần, 7.1 lần 800 700 600 BOD 500 QCVN 62 400 300 200 100 Lần Lần Lần Hình 4.3: Biểu đồ nồng độ TSS trangtrạiTuấnhà Kết phân tích TSS trước biogas thể hình 4.3: Hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép 4.8 lần, 7.5 lần, 7.4 lần Ta thấy, lượng COD, BOD5, TSS qua lần phân tích có nồng độ khác nhau, giai đoạn chăn ni lợn khác lượng phân, nước tiểu hay lượng thức ăn đầu vào khác nhau: Ở giai đoạn chờ đẻ lượng thức ăn đưa cho nái khoảng - 3,5kg/ngày; giai đoạn sinh, sau sinh lượng thức ăn cho nái dao động từ 3,5 - 5kg/nái, Lượng thức ăn khác nên lượng phân, lượng nước tiểu, lượng thức ăn dư thừa đưa xuống gầm khác nên nồng độ COD, BOD TSS khác giai đoạn Lượng chất thải đưa vào biogas chất thải từ chuồng đẻ (168 lợn nái mẹ, khoảng 700 heo con), chuồng bầu (khoảng 300 lợn nái, 10 lợn đực), chuồng cách ly (60 lợn nái hậu bị) gồm: nước tiểu, phân, 34 lượng cám dư thừa rơi xuống từ ngăn chuồng, nước rửa chuồng, nước tắm cho lợn Lượng chất thải lớn nên vượt tiêu cho phép theo QCVN, trại sử dụng biogas đểxử lí lượng chất nhiễm 4.3.2 Đánhgiá chất lượng nước thải sau bioga Về cảm quan cho thấy, nước thải sau biogas có màu đen màu xanh đen mùi thối so với trước biogas Qua phân tích ta có bảng kết phân tích sau: Bảng 4.5: Kết phân tích nước sau bioga STT Tên Đơn vị tiêu tính Kết phân tích L1 L2 L3 QCVN 62:2016 QCVN 40/2011 cột B cột B NH4+ mg/l 0,72 0,51 0,08 - 10 pH - 6,9 6,22 6,63 5,5 - 5.5 - COD mg/l 496,8 463,6 477,4 300 150 BOD5 mg/l 228,6 212,8 203,5 100 50 Tổng P mg/l 0,02 1,22 0,02 - 6 TSS mg/l 160 180 160 150 100 Tổng Fe mg/l 0,01 0,002 0,48 - (Nguồn: PTN Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) * Nhận xét Đểđánhgiá hiệu xửlý sau bioga, em tiến hành lấy mẫu nước thải sau biogas để thực phân tích tiêu nước thải so với QCVN 62:2016/BTNMT Trong đó, NH4+, P tổng, Fe tổng, pH nằm ngưỡng cho phép Tuy nhiên, số tiêu phân tích nước thải vượt tiêu chuẩn cho phép Cụ thể sau: 35 T Hình 4.4: Biểu đồ nồng độ COD trước sau biogas so với QCVN 62/2016 - Qua kết phân tích COD sau biogas hình 4.4: Hàm lượng COD nước thải sau biogas giảm rõ rệt vượt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 62/2016: lần vượt 1.65 lần; Lần vượt 1.54 lần; lần vượt 1.59 lần 1000 900 800 BODtr 700 600 BODs 500 400 300 200 100 Lần Lần Lần Hình 4.5: Biểu đồ nồng độ BOD trước sau biogas so với QCVN 62/2016 - Hàm lượng BOD nước sau biogas giảm rõ rệt, nhiên nồng độ BOD vượt tiêu chuẩn cho phép qua lần phân tích: lần vượt 2,28 lần; lần vượt 2,12 lần; Lần vượt 2,03 lần 36 Hình 4.6: Biểu đồ nồng độ TSS trước sau biogas so với QCVN 62/2016 - Hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép qua lần phân tích: lần vượt 1,06 lần; lần vượt 1,2 lần; lần vượt 1,06 lần Hiệu xửlý biogas phụ thuộc vào lượng chất thải đưa vào biogas số lượng vật nuôi lớn hay nhỏ, chăn ni quy mơ trangtrạilớn biogas khơng đủ lớn, phù hợp thường xun gây tải, làm hiệu xửlý không cao: - Các chất hữu nước thải bị loại phân hủy vi sinh vật kỵ khí làm giảm đáng kể màu, mùi nước thải - Chất rắn lơ lửng môitrườngtrạilợn chủ yếu có chất hữu cơ, giảm nồng độ TSS nước thải sau biogas chủ yếu vi sinh vật phân hủy hạt hữu cơ, phần lại hạt vơ lắng kết bùn đáy, làm cho nồng độ TSS sau biogas giảm đáng kể vượt tiêu chuẩn cho phép 37 Mặc dù tiêu giảm nhiều so với trước bioga cho thấy hiệu xửlý hệ thống Biogas chưa cao,một phần đặc trưng nước thải chăn ni có chứa hợp chất hữu cao nên hàm lượng tiêu vượt tiêu chuẩn cho phép Vì vậy, để đạt yêu cầu theo quy định cần tiếp tục xử lí sau biogas trước xảmôi trường, để không làm ônhiễm nguồn nước điểm xả thải 4.3.3 Đánhgiá chất lượng môitrườngnước mặt Đểđánhgiátrạngmôitrườngnước mặt (nước dùng cho chăn nuôi) trạilợn em tiến hành lấy mẫu nước ao chứa nước trước cửa chuồng, nguồn nước mưa bơm từ sông, vào để phục vụ cho vệ sinh chuồng trại, xửlý thành nước uống cho lợn Bảng 4.6: Kết phân tích nước mặt mg/l L1 1,02 L2 0,59 L3 0,03 QCVN 08:2015/BTNMT cột B1 10 pH - 6,93 7,22 7,22 5,5 – COD mg/l 29,61 30,2 29,1 30 BOD5 mg/l 16,95 24,16 23,28 15 Tổng P mg/l 0,02 1,12 0,02 0.3 Tổng Fe mg/l 0,95 0,21 0,005 1.5 TSS mg/l 32,75 25,7 30 50 NH4+ mg/l 0,69 0,28 0,45 0.9 DO mg/l 4,5 3,1 1,6 >= STT Tên tiêu NO3- Đơn vị tính Kết phân tích (Nguồn: PTN Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun) Qua phân tích cho thấy, tiêu phân tích COD, TSS, pH, NO3- , NH4+ , DO, tổng P, Tổng Fe nằm giới hạn cho phép Bên cạnh có BOD5 vượt tiêu chuẩn cho phép so với QCVN 08/2015 38 Hình 4.7: Biểu đồ nồng độ BOD5 trạilợnTuấnHàso với QCVN 08/2015 Qua kết phân tích thể hình 4.7 cho thấy nồng độ BOD5 nước dùng cho chăn nuôi vượt tiêu chuẩn cho phép qua đợt phân tích: - Lần vượt 1.13 lần - Lần vượt 1.6 lần - Lần vượt 1.5 lần Đây nguồn nước đưa từ sông vào, sử dụng cho vệ sinh chuồng trại: tắm cho lợn, xịt gầm, Nguồn nước có nồng độ BOD5 vượt ngưỡng cho phép, đồng nghĩa nguồn nước bị ônhiễm Khi đưa nguồn nước vào sử dụng cho mục đích vệ sinh chuồng trại làm tăng nồng độ BOD nước thải, lượng BOD đầu vào lớn gây tải, làm cho BOD đầu sau biogas khơng đảm bảo ngưỡng cho phép Ngồi ra, nguồn nước sử dụng đểxử lí thành nước uống cho lợnĐểxửlý nguồn nước thành nước uống trangtrại sử dụng 39 máy lọc nước uống cho gia súc, loại máy sử dụng công nghệ UF loại bỏ vi khuẩn kí sinh trùng nước, chất hữu hòa tan nước Loại máy có khả lọc 500l/h loại bỏ 99,9% vi khuẩn nước, tránh bệnh tật cho heo 4.3.4 Đánhgiá chất lượng môitrườngnước ngầm Đểđánhgiátrạngmôitrườngnước ngầm em tiến hành lấy mẫu nước giếng khoan trangtrại Đây nguồn nước phục vụ cho sinh hoạt công tác chăn ni trại Qua phân tích phòng thí nghiệm Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên kết sau: Bảng 4.7: Kết phân tích nước ngầm STT Kết phân tích Tên Đơn vị tiêu tính L1 L2 L3 QCVN 09:2015 cột B DO mg/l 3,7 2,01 3,7 pH - 7,01 7,23 7,21 5,5 - 8,5 COD mg/l 3,4 2,96 2,74 4 BOD5 mg/l 1,06 1,02 1,07 - Tổng Fe mg/l 1,51 0,95 0,57 Tổng P mg/l 0,31 0,98 1,006 - NH4+ mg/l 0,71 0,82 0,75 0,1 NO3- mg/l 1,9 0,63 0,51 15 TSS mg/l 20 30 20 1500 (Nguồn: PTN Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên) * Nhận xét Kết phân tích nước ngầm cho thấy, hầu hết tiêu nằm ngưỡng cho phép như: DO, COD, tổng Fe, NO3- tiêu không gây ảnh hưởng đến trình sử dụng nước sinh hoạt trangtrại 40 Tuy nhiên, nguồn nước có tiêu NH4+ vượt ngưỡng cho phép theo QCVN 09/2015 Hình 4.8: Chất lượng nước ngầm theo NH4+ Theo kết phân tích PTN nồng độ amoni qua đợt phân tích: - Lần vượt 7.1 lần - Lần vượt 8.2 lần - Lần vượt 7.5 lần Bản thân amoni không độc tồn nước lâu với hàm lượng vượt q quy chuẩn cho phép gây bệnh cho người, nguồn nước sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt nên cần có biệnphápxửlýnước trước sử dụng 4.4 Mộtsố tồn giải pháp chăn nuôi theo quy mô trangtrạitrangtrạiTuấnHàxãYên Sơn 4.4.1 Mộtsố tồn Chăn nuôi trangtrạisố tồn tại, hạn chế cần khắc phục như: Trangtrại có hệ thống xửlý hầm ủ bioga, thực tế 41 qua kết phân tích thu khu xử lí chưa đạt hiệu cao, nước qua xử lí thải ngồi mơitrường chưa đạt tiêu chuẩn, gây ônhiễmmôitrường Nguồn nước ngầm bị ônhiễm amoni Nguồn nước mặt sử dụng cho vệ sinh chuồng trại có nồng độ BOD vượt ngưỡng cho phép, điều ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đầu nước thải sau Biogas Ngoài ra, hố lợnđể vứt xác lợn chết sau ngày bốc mùi thối, nước từ hố lợn ảnh hưởng đến nguồn nước, đặc biệt vào mùa mưa to nước mưa vào hố lợn chảy tràn vào ao lắng sau bioga, điều làm ảnh hưởng đến nguồn nước đầu trại 4.4.2 Các giải pháp Nguồn gây ônhiễmmơitrường từ trạinước thải phát sinh từ trình vệ sinh chuồng trại với hàm lượng chất hữu lớnônhiễm mùi phát sinh từ trình phân hủy hợp chất hữu Để khắc phục vấn đềtrangtrại áp dụng công nghệ xửlý Bioga Tuy nhiên hiệu suất xửlý chưa cao * Giải pháp công nghệ - Công nghệ xửlý sau bioga bãi lọc ngầm Bãi lọc ngầm khu đất rộng chia thành nhiều ôtrốngđểxửlýnước thải có hàm lượng chất nhiễm khơng cao ( BOD < 300mg/l), hàm lượng cặn lơ lửng lớnNước thải từ bể lắng dẫn vào ôtrống dẫn qua lớp đất mặt nhờ trình học, cặn giữ lại Khu hệ sinh vật mặt chủ yếu vi sinh vật hô hấp tùy nghi với xạ khuẩn có đất oxy hóa chất nhiễm Cần sử dụng hệ thống lọc nướcđể loại bỏ amoni khỏi nguồn nước, để phục vụ cho nước ăn uống sinh hoạt trại Ngoài ra, sục khí, 42 thổi khí đê cung cấp oxy cho nước, oxy hóa amoni thành nitrit, chuyển thành nito bay vào khơng khí, làm giảm lượng amoni nướcXửlý triệt để bãi vứt xác lợn chết, cần di chuyển hố chôn xa nguồn nước, để không ảnh hưởng đến nguồn nước đầu sau biogas * Giải pháp quản lý - Tăng cường cơng tác quản lí vệ sinh chuồng trạiđể hạn chế lượng phân vào biogas - Tăng cường công tác vệ sinh 5S cho tất công nhân, sinh viên thực tập trại 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua q trình thực tập làm khóa luận đề tài: “Đánh giátrạngmôitrườngnướcđềxuấtsốbiệnphápxửlýnước thải trangtrại nuôi lợnTuấnHàxãYênSơn,huyệnLụcNam,tỉnhBắc Giang”, em có số kết luận sau: Về tình hình chăn ni lợntrangtrạiTuấnHà Chăn nuôi lợn ngày phát triển, sốlợn không ngừng tăng lên năm,sốlợn cung cấp ngày lớn Về trạngnước thải trước biogas Hàm lượng COD vượt quy chuẩn cho phép theo đợt phân tích là: 2.76 lần, 2.57 lần, 2.71 lần Hàm lượng BOD5 vượt quy chuẩn cho phép qua đợt phân tích là: 7.21 lần, 6.4 lần, 7.1 lần Hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép 4.8 lần, 7.5 lần, 7.4 lần Về chất lượng nước thải sau biogas Hàm lượng BOD nước vượt tiêu chuẩn cho phép qua lần phân tích là: 2.28 lần; 2.12 lần; 2,03 lần Hàm lượng COD nước vượt tiêu chuẩn cho phép qua lần phân tích là: 1.65 lần; 1,54 lần; 1,59 lần Hàm lượng TSS vượt tiêu chuẩn cho phép qua lần phân tích là: 1,06 lần; 1,2 lần; 1,06 lần Chỉ có pH, P tổng, NH4+, NO3- nằm giới hạn cho phép Về chất lượng nước mặt Qua phân tích cho thấy, Các tiêu: COD, TSS, pH, NO3- , NH4+ , DO tổng P, tổng Fe nằm ngưỡng cho phép Chỉ có nồng độ BOD vượt QCVN 08/2015 qua đợt phân tích là: 1.13 lần, 1.6 lần, 1.5 lần Về chất lượng nước ngầm 44 Kết phân tích cho thấy: Các tiêu: DO, COD, tổng Fe, NO3- nằm ngưỡng quy định theo TCVN Tuy nhiên có tiêu NH4+ vượt so với quy chuẩn 09/2015 qua đợt phân tích là: 1.7 lần, 8.2 lần, 7.5 lần 5.2 Kiến nghị - Cần nâng cao nhận thức người tầm quan trọng công tác bảo vệ môitrường - Trangtrại cần di dời hố chôn lợnxa nguồn nước - Cần có biệnphápxửlýnước sau biogas trước thải môitrườngđể đảm bảo chất lượng nước theo tiêu chuẩn trước thải nguồn tiếp nhận 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng việt Bùi Xuân An (2007), nguy tác động đến môitrườngtrạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng Đông Nam Bộ, Đại Học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh Bộ tài nguyên môitrường (2009), Quy định đánhgiá khả tiếp nhận nước thải nguồn nước Số: 02/2009/TT- BTNMT Trương Thanh Cảnh (2002), mùi nhiễm khơng khí từ hoạt động chăn nuôi, Đại Học Khoa học tự nhiên – ĐHQG T.P Hồ Chí Minh Lê Văn Cát (2008), Xửlýnước thải giàu hợp chất Nito photpho - Nxb khoa học tự nhiên Công nghệ Trịnh lê Hùng (2006), “Kỹ thuật xửlýnước thải”, NXB giáo dục Nguyễn Thị Hoa Lý (2002), “Một số vấn đề liên quan đến xửlýnước thải chăn ni, lò mổ”, Tạp chí thú y số Nguyễn Gia Lượng (2014), “Cơng nghệ khí sinh học”, Thư viện điện tử Thống kê FAO (2014) Trịnh Thị Thanh (2003), “Độc học môitrường sức khỏe người”, NXB ĐHQG Hà Nội II Tiếng anh 10 Batian (2008), “Biogas in the family for programme Viet Nam”, published by Biogas project Division Viet Nam 11 F.W.Fienld and PJ.Haines, (2002), Enviroment analyticachemistry, Black Well Sience III Các tài liệu tham khảo từ internet 12 Lê Văn Bình (2010), Hội nghị triển khai kế hoạch xây dựng cơng trình khí sinh học, http://khuyennonghue.org.vn/default.asp?sq=News&naid=517&caid=0, 23/04/2017 13 Chăn ni Việt Nam 2016, “Thống kê tình hình chăn ni Việt Nam 1.10.2016”,http://channuoivietnam.com/thong-ke-chan-nuoi/, 11/3/2017 46 14 Trương Thị Nga (2010), Xửlýnước thải rau Ngổ Lục bình, http://www.thiennhien.net/2010/11/10/xu-ly-nuoc-thai-bang-rau-ngo-va-lucbinh/, 05/04/2017 15 Phùng Quốc Quảng (2016), Chất thải chăn nuôi biệnphápxử lý, http://www.vacvina.org.vn/xem-tin-tuc/, 22/04/2017 ... nguồn nước khu vực Vì vậy, để đánh giá trạng môi trường nước trại lợn Tuấn Hà em thực đề tài: “ Đánh giá trạng môi trường nước đề xuất số biện pháp xử lý ô nhiễm trại lợn Tuấn Hà xã Yên Sơn, huyện. .. trường nước đề xuất số biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường nước trại lợn Tuấn Hà xã Yên Sơn - Huyện Lục Nam - Tỉnh Bắc Giang Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Môi trường. .. NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - NGUYỄN THỊ YẾN Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRONG TRẠI LỢN TUẤN HÀ XÃ YÊN SƠN - HUYỆN LỤC