1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKK: MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CHO HS TIỂU HỌC

12 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 338,24 KB

Nội dung

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1 1 ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục là nền tảng của xã hội, là cơ sở tiền đề để quyết định sự phồn vinh của đất nước Giáo dục cung cấp những hiểu biết về kho tàng tri thức của nhân loại cho biết bao thế hệ, giúp cho các em những hiểu biết cơ bản cần thiết về khoa học và cuộc sống Mặt khác giáo dục còn góp phần bồi dưỡng và hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh (HS), đặc biệt là Giáo dục Tiểu học, đây là bậc học mang tính chất nền móng để các em học tiếp các bậc học cao hơn Tự giác học.

1 ĐẶT VẤN ĐỀ : Giáo dục tảng xã hội, sở tiền đề để định phồn vinh đất nước Giáo dục cung cấp hiểu biết kho tàng tri thức nhân loại cho hệ, giúp cho em hiểu biết cần thiết khoa học sống Mặt khác giáo dục góp phần bồi dưỡng hình thành nhân cách tốt đẹp cho học sinh (HS), đặc biệt Giáo dục Tiểu học, bậc học mang tính chất móng để em học tiếp bậc học cao Tự giác học tập học sinh (HS) vừa mong muốn đồng thời trăn trở nhiều thầy, giáo phụ huynh có tuổi đến trường Với mong muốn giảng dạy cho em không bị bản, nắm được, hiểu cách sâu sắc Các em biết phát huy hết lực có tính bền vững với thời gian Việc đổi phương pháp dạy học giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng dạy học nói riêng chất lượng giáo dục nói chung Trong hoạt động dạy hoạt động học có tính độc lập tương đối hai mặt trình, người giáo viên hướng dẫn HS nắm kiến thức, kỹ hình thành nhân cách; học sinh làm chủ kiến thức kỹ theo chuẩn kiến thức kỹ quy định bậc học Nhiều HS có tính tự giác học tập cao có HS khiến thầy cô cha mẹ phải than phiền chúng chơi không chịu học Một nguyên nhân khiến HS ham chơi không tự giác học tập mà thầy, cô giáo cha mẹ cần phải ý HS tiểu học nhỏ, khả tự kiểm soát thân em chưa cao dễ phân tán nhiều hoạt động khác Học tập nhiệm vụ quan trọng, không phần nặng nề với HS em chưa ý thức hết tầm quan trọng hoạt động Trong vui chơi hoạt động khiến em vui vẻ, thoải mái, hứng thú việc học tập hoạt động vui chơi em chọn muốn dành nhiều cho hoạt động vui chơi điều dễ hiểu Song, trò chơi điện tử, game làm em mê chơi ham học Vậy thầy, cô giáo cha mẹ làm để giúp em kiểm soát thân tốt hơn? Học tập vui chơi hợp lý hơn? Trong xu nay, phương pháp giáo dục tập trung vào vai trò người giáo viên (GV) sang phương pháp tập trung vào vai trị HS Từ hình thức dạy học đồng loạt sang hình thức dạy học việc tổ chức hoạt động nhằm phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo HS Phương pháp dạy học nhằm phát huy khả kiến thức HS mức cao nhất, em khơng bị “áp đặt” phải nghe tiếp nhận kiến thức cách thụ động mà em chủ động tự chiếm lĩnh tri thức tổ chức, hướng dẫn giải thích GV Giáo viên phải tạo hình thức khơi dậy em lịng ham hiểu biết, tìm tịi học hỏi, tạo cho học sinh động học tập, có nhu cầu học tập để tiếp thu kiến thức Khi có hứng thú học tập em tham gia hoạt động sơi nổi, hào hứng tích cực Hứng thú với học tập yếu tố quan trọng cần thiết giúp cho việc học tập HS mang lại hiệu cao, tránh căng thẳng nhàm chán Phong trào “Xây dựng trường học thân thiện- Học sinh tích cực” Chỉ thị số 40/CT-BGD ĐT Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo phát động phong trào thi đua Kế hoạch số 307/KH-BGD&ĐT ngày 22/07/2008 Bộ Giáo dục đào tạo kế hoạch triển khai “Xây dựng trường học thân thiện - Học sinh tích cực” trường phổ thông Phong trào tạo hoạt động bật xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an tồn, có xanh, thống mát Mỗi thầy, giáo tích cực đổi phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích chuyên cần, tích cực, chủ động, sáng tạo ý thức vươn lên, rèn luyện khả tự học học sinh Ngồi phong trào cịn rèn luyện kỹ sống cho học sinh Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh Tổ chức hoạt động văn nghệ, thể thao cách thiết thực, khuyến khích tham gia chủ động, tự giác học sinh Tổ chức trò chơi dân gian hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi học sinh Bên cạnh cịn giáo dục học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng địa phương.v.v Từ suy nghĩ trình quản lý nhà trường tập trung nghiên cứu : “Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh trường Tiểu …………….” để áp dụng vào thực tế HS trường nhằm góp phần tăng cường làm tốt việc quản lý dạy học, thúc đẩy phong trào thi đua "Dạy tốt, học tốt", nâng cao chất lượng đào tạo 2.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN : Trong điều 24 Luật Giáo dục nước ta có ghi: “ Phương pháp giáo dục tiểu học phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS ; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học ; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn.” Như ta cần đổi PPDH theo hướng lấy HS làm trung tâm Điều nghĩa là: Thầy giáo khơng cịn người truyền đạt kiến thức có sẵn, mà người định hướng đạo diễn cho HS tự tìm kiến thức (Người thầy bình thường biết truyền đạt chân lý Người thầy giỏi, chủ yếu dạy HS cách tìm chân lí.) Nói tóm lại dạy học theo quan điểm Lấy học sinh làm trung tâm có nghĩa GV phải tìm cách định hướng, đạo diễn hay tổ chức để HS tự tìm kiến thức 2.2 NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG: 2.2.1 Nguyên nhân HS lười học, ham chơi: - Về phía học sinh: Qua trình khảo sát thân nhận thấy rằng: em vào lớp không chịu ý chun tâm vào việc học, nhà khơng xem bài, khơng chuẩn bị bài, đến học cắp sách đến trường Cịn phận nhỏ em khơng xác định mục đích việc học Các em đợi đến lên lớp, nghe giáo viên giảng ghi vào nội dung học sau nhà lấy tập “ học vẹt” mà khơng hiểu nội dung nói lên điều HS khơng có thời gian biểu cho việc tự học nhà Ở vùng nơng thơn ngồi thời gian học lớp, nhà có em phải phụ giúp gia đình việc đồng áng, chăn trâu, chăn bò,… Số lại em danh hết cho việc rong chơi - Về phía giáo viên: Ngun nhân HS học lười học khơng phải hồn tồn em mà phần ảnh hưởng không nhỏ người GV Qua q trình cơng tác thân nhận thấy, phận nhỏ GV chưa ý quan sát đến đối tượng HS Chưa tìm tịi nhiều phương pháp dạy học kích thích tính tích cực, chủ động HS Chưa thể hết nhiệt huyết “yêu nghề, mến trẻ”.Chưa thật quan tâm tìm hiểu đến hồn cảnh gia đình HS Sự phối kết hợp giáo dục, giúp đỡ em GV gia đình cịn nhiều hạn chế, chưa thường xuyên 2.2.2 Thuận lợi: Đội ngũ GV nhiệt tình, thân thiện ln quan tâm đến chất lượng học tập học sinh 4 Hiện nay, việc thực đổi công tác dạy học theo hướng khốn nội dung chương trình cho phép GV chủ động thời lượng phân môn, học Vì vậy, việc giúp đỡ em lớp dễ dàng hơn, chủ động 2.2.3 Khó khăn: Đối tượng HS tiểu học nhỏ chưa ý thức tác dụng lợi ích việc học, nên thường ham chơi ham học Chưa tự giác học tập, cịn nói chuyện, làm việc riêng học, hay quên sách vở, bỏ không chịu làm… Từ dẫn tới chất lượng học tập khơng cao Phần lớn HS trường gia đình làm nơng có hồn cảnh khó khăn kinh tế, cha mẹ quan tâm đến vấn đề học tập em 2.3 NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: 2.3.1 Những biện pháp chung: a- Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện: Sự thân thiện GV điều kiện cần để biện pháp đạt hiệu cao Thông qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo gần gũi, cảm giác an toàn nơi học sinh để em bày tỏ khó khăn học tập, sống thân GV ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, khơng đánh mắng dùng lời thiếu tôn trọng với em, đừng HS cảm thấy sợ GV mà làm cho HS thương u tơn trọng Bên cạnh đó, GV phải người đem lại cho em phản hồi tích cực Ví dụ GV nên thay chê bai khen ngợi, giáo viên tìm việc làm mà em hồn thành dù việc nhỏ để khen ngợi em Hoặc dùng phiếu thưởng có in lời khen phù hợp với việc làm em như: “Biết giúp đỡ người khác”, “ Thái độ nhiệt tình tích cực”… b- Giáo viên phân loại đối tượng HS: Công tác khảo sát xây dựng kế hoạch tổ chức: Ngay từ đầu năm học thơng qua GVCN điều tra kĩ tình hình học sinh, phân loại đối tượng (Về học tập, lực, phẩm chất, đạo đức, sức khỏe, hồn cảnh gia đình, tâm lí lớp v.v.) Đồng thời trao đổi, đạo, hướng dẫn GVCN phân tích tìm hiểu ngun nhân để có giải pháp thích hợp Lập danh sách học sinh, phân tổ nhóm, đối tượng phù hợp xen kẽ lẫn GV cần xem xét, phân loại HS với đặc điểm vốn có em để lựa chọn biện pháp giúp đỡ phù hợp với đặc điểm chung riêng em Một số khả thường hay gặp em là: Sức khoẻ, khả tiếp thu bài, lười học, thiếu tự tin, nhút nhát… Trong thực tế người ta nhận thấy có cá thể có chừng phong cách nhận thức Vì hiểu biết phong cách nhận thức để hiểu đa dạng chức trí tuệ giúp cho việc tổ chức hoạt động sư phạm thông qua đặc trưng Trong trình thiết kế học, GV cần cân nhắc mục tiêu đề nhằm tạo điều kiện cho em HS củng cố luyện tập phù hợp Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập hoạt động, dành cho đối tượng câu hỏi dễ, tập đơn giản để tạo điều kiện cho em tham gia trình bày trước lớp, bước giúp em tìm vị trí đích thực tập thể Yêu cầu luyện tập tiết tập, em hồn thành 1, tuỳ theo khả em c- Giáo dục ý thức học tập cho HS: GV phải giáo dục ý thức học tập HS tạo cho em hứng thú học tập, từ giúp cho HS có ý thức vươn lên Trong tiết dạy giáo viên nên liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế để học sinh thấy ứng dụng tầm quan trọng môn học thực tiễn Từ đây, em ham thích say mê khám phá tìm tịi việc chiếm lĩnh tri thức Bên cạnh đó, GV phải tìm hiểu đối tượng HS hồn cảnh gia đình nề nếp sinh hoạt, khuyên nhủ HS thái độ học tập, tổ chức trị chơi có lồng ghép việc giáo dục HS ý thức học tập tốt ý thức vươn lên học tập, làm cho HS thấy tầm quan trọng việc học Đồng thời, GV phối hợp với gia đình giáo dục ý thức học tập HS Do nay, có số phụ huynh ln gị ép việc học em mình, áp đặt tải dẫn đến chất lượng khơng cao Bản thân GV cần phân tích để bậc phụ huynh thể quan tâm mức Nhận quan tâm gia đình, thầy cô tạo động lực cho em ý chí phấn đấu vươn lên d- Giúp HS định thời gian biểu: Cho HS lập thời gian biểu học nhà, ghi rõ công việc cụ thể, gắn liền với thời gian cụ thể Định thời gian biểu giúp HS uốn nắn, sửa đổi hành vi cách có hiệu Như định chế độ: em học thuộc tiết trước nhà chuẩn bị đầy đủ cho ngày hơm sau xem tivi chơi trò chơi mà em thích Hoặc từ đến học bài, từ đến chơi… sau định chế độ phải thực triệt để Để làm điều cần trao đổi với phụ huynh ý số điểm sau: + Khi bắt đầu thực thời gian biểu không nên yêu cầu em cao mà bắt đầu bước + Cần chăm đôn đốc, kiểm tra em + Đánh giá hoạt động của em Tốt tuần cha mẹ nên kiểm tra đánh giá lần, em thực tốt có phần thưởng nho nhỏ theo sở thích em + Khơng nên nóng vội Giúp em khắc phục thói quen xấu khơng phải việc dễ dàng, bậc cha mẹ khơng nóng vội khơng giải vấn đề Cha mẹ định phải kiên trì, nhẫn nại, tuyệt đối không la rày, đánh mắng + Dành cho em khen ngợi kịp thời, chân thành ln tìm cách trở thành người bạn trẻ, em tích cực thay đổi hành vi khơng tốt - Thường xuyên đến thăm gia đình học sinh, đặc biệt em cá biệt, em yếu để phối hợp giáo dục có hiệu quả, phải có thơng tin thường xun gia đình giáo viên chủ nhiệm 2.3.2 Những biện pháp cụ thể: a- Chuyển từ hình thức phát lệnh thơng thường sang hoạt động khởi động: Bước đầu cho em làm quen số hoạt động khởi động hoạt động chia nhóm, tên trị chơi lớp nhằm tạo hứng thú tham gia hoạt động, em quen việc tích cực, chủ động trình học tập như: * Chia theo số – muốn chia lớp thành nhóm giáo viên u cầu HS đếm mỡi em số 1,2,3, 4, 1,2,3 ,4, v.v đến hết Những em có số về nhóm 7 * Chia theo màu hoa: Cắt giấy màu thành những hoa (số màu hoa mỗi loại bằng đủ cho tất em lớp) Giáo viên cho học sinh chọn ngẫu nhiên sau đó thông báo em có màu tập trung về vị trí nhóm có mẫu màu giáo viên đã chuẩn bị Cách cũng có thể chia theo vật, chia theo tên hình học, tên v.v * Chia theo vị trí chỡ ngồi: Học sinh ngồi theo nhóm mỗi nhóm học tập đội thi đua với - Nêu tên trò chơi: Tên trò chơi ngắn gọn, dễ nhớ liên quan đến hoạt động chơi Ví dụ: + Ghép tranh: Sau học sinh hoàn thành nội dung phép toán, trả lời nội dung mặt sau những trang vật ngộ nghĩnh + Tiếp sức câu cá: Học sinh dùng cần câu, câu những cá - Giải thích cách chơi: Bước đầu học sinh chưa quen giáo viên phải hướng dẫn kĩ, có thể làm mẫu, cho học sinh thực hành, lâu dần trở thành thói quen, chỉ cần nghe tên trò chơi em biết phải làm gì? - Tổ chức thi đua: Các nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí trò chơi cần em viết Khi có lệnh đưa tùy theo loại trò chơi đội phải hoàn thành nhiệm vụ giao thời gian sớm nhất - Nhận xét kết quả, đánh giá: Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau, giáo viên giúp đỡ em khó khăn, Sau mỗi lần chơi cần có tuyên dương bằng cờ thi đua tạo tinh thần học tập, cuối tháng em có nhiều cờ tở chức tun dương khen thưởng b- Chuyển từ hình thức trực quan “ thầy làm, trò xem” sang hình thức trực quan “ trò làm, thầy xem” VD: Khi dạy “ cộng với số :9 + 5” Ở lớp GV thường làm sau: GV gắn lên bảng hàng que tính xanh, gắn hàng que tính đỏ GV hỏi HS : Muốn biết có tất que tính em tính nào? (9 + = ?) GV nêu: Chú ý xem thầy ( cô) hướng dẫn GV lấy que tính đỏ hàng đặt lên hàng trên, hỏi: Bây hàng có que tính ?(10, GV lấy dây thun cột lại) Hàng cịn que tính ?( 4) Vậy có tất que tính ? (14) Do +5 = ? (9 + = 14) … Trong cách dạy trên, GV dùng “trực quan” theo lối thầy làm, trị xem (có kết hợp đàm thoại) Ở HS không tự tay thao tác đồ dùng trực quan mà ngồi yên thụ động quan sát GV làm, chí có em ngồi yên đầu óc trống rỗng, chẳng chịu quan sát động tác GV, chẳng chịu suy nghĩ để trả lời câu hỏi, GV Theo định hướng “ thao tác hóa” q trình dạy học, ta sửa lại cách dạy sau : - GV yêu cầu lớp (mỗi em) lấy que tính màu xanh để thành hàng mặt bàn trước mặt em ; lấy que tính màu đỏ để xuống hàng - GV nêu: muốn biết có tất que tính em tính nào? ( + )chú ý nghe thầy (cơ) hướng dẫn: Đem que tính đỏ đặt lên hàng (cả lớp thực hiện) Bây giờ, hàng có que tính?(10) Hãy lấy dây thun cột lại!(HS làm) Hàng cịn que tính?(4) Vậy + = ? ( + = 14) … Dạy lớp làm việc đồ dùng trực quan.Việc em tự tay cầm que tính đỏ hàng đem lên để ghép váo với que tính xanh hàng (rồi cột lại dây thun) để giúp cho điều mấu chốt biện pháp tính có điều kiện thuận lợi để thâm nhập vào đầu óc em “bám rễ” Với cách dạy này, GV dễ dàng kiểm soát hoạt động HS; biết em có chịu làm việc (suy nghĩ) hay không? Biết em làm (nghĩ) hay sai? Với cách dạy này, điều mấu chốt biện pháp tính là” tách số sau để cộng với cho đủ 10, cộng tiếp với phần lại số sau” vào đầu óc HS qua đơi tay em Rõ ràng cách dạy hiệu cách dạy nêu Nó giúp HS dễ dàng tìm lại kết bảng “9 + ….” Hơn ( quên) Kết luận: Qua hai phương pháp nêu : (3.2.1 Chuyển từ hình thức phát lệnh thông thường sang hoạt động khởi động 3.2.2 Chuyển từ hình thức trực quan “ thầy làm, trị xem” sang hình thức trực quan “ trị làm, thầy xem) Phát huy tính tính cực hoạt động học sinh việc tự chiếm lĩnh kiến thức mới, điều khiển, giúp đỡ GV Thơng qua giúp giáo viên kiểm soát, quản lý hoạt động học tập HS lớp Như vậy, từ HS hình thành tính độc lập, tự tin học tập 9 Ta coi hoạt động GV HS lúc GV giao công việc cho HS kết thúc công việc chu kỳ làm việc Trong hoạt động học tập HS tiến hành tay, gọi chúng chu kỳ làm việc tay HS tự chiếm lĩnh tri thức * Trình tự chu kỳ làm việc tay HS gồm có bước sau : Bước 1: Giáo viên phát lệnh làm việc Bước 2: HS tìm hiểu lệnh GV làm mẫu (nếu cần) Bước : HS làm việc tay Bước 4: Thông báo kết làm việc , Bước : GV tổ chức nhận xét, sửa chữa, bổ sung, chốt lại ý chính, tổ chức ghi nhớ (nếu cần) Ở bước bắt buộc, bước lại tiến hành cần thiết 2.4 Hiệu đạt được: Qua thời gian ngắn áp dụng năm học: 2016 – 2017 với đề tài: “Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh ” trường Tiểu học Hàm Chính 2, phát huy tính tích cực tự giác học tập cho học sinh 100% học sinh làm tập chuẩn bị đầy đủ trước đến lớp Các em tự giác tìm tịi để tiếp thu kiến thức cách chủ động Do tiết học ln trở nên sơi Tôi nhận thấy đạt số kết thiết thực, thúc đẩy phong trào học tập học sinh toàn trường, chất lượng học tập cuối năm HS nâng cao rõ rệt so với đầu năm năm Tinh thần thái độ học tập em khối lớp ngày cố, em ý thức tác dụng lợi ích việc học, bước hình thành thói quen tự giác học tập, tự tin việc tìm hiều tự chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn GV, khơng cịn tượng đến lớp bỏ quên sách vở, dụng cụ học tập nhà Hầu hết tập công việc thầy, giao nhà, em hồn thành tốt Khơng khí lớp học thân thiện hơn, HS khơng cịn tượng nói chuyện riêng, làm việc riêng làm trật tự học Các em tỏ ham học hơn, khơng có tượng học sinh bỏ học năm 10 Sau kết học tập HS năm học trường: ĐẦU HỌC KÌ I NĂM Tởng KHỐI HỌC số Năng lực KT-KN CUỐI HỌC KÌ I Phẩm chất KT-KN HT CH T Đạt C Đ Đạt C Đ H TT H T Năng lực CUỐI NĂM Phẩm chất Đạt C.Đ Đạt C Đ Phẩm chất HT C H T Đạt C.Đ Đạt C.Đ 53 55 / 55 / 63 / 63 / 63 / 58 / 58 / 58 / I 56 46 10 56 / 56 / 49 2016 II 63 47 16 63 / 63 / 58 III 58 49 58 / 58 / 53 / 55 / 63 / 63 / 58 / 58 / 2017 IV 75 65 10 75 / 75 / 73 75 / 75 / 75 / 75 / 75 / V 59 49 10 59 / 59 / 55 59 / 59 / 59 / 59 / 59 / 55 31 / 31 / 288 22 310 / 310 / 298 310 / 311 / - T.TR 311 256 55 Năng lực KTKN 3.KẾT LUẬN: 3.1 Ý nghĩa : Qua đề tài: “Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh trường Tiểu học…….” Có ý nghĩa thiết thực : - Giúp HS ham thích say mê khám phá tìm tịi việc chiếm lĩnh tri thức Các em tự tin sẳn sàng bày tỏ khó khăn học tập, sống thân Đặc biệt hình thành thói quen tự học nhà thơng qua thời gian biểu Trên sở em định lượng thời gian học tập vui chơi hợp lý Dưới động viên, giúp đỡ thầy cô cha mẹ em - Giúp GV thấy rõ biện pháp tích cực đề tài áp dụng thực tế giảng dạy Tạo môi trường học tập thân thiện, tạo mối liên hệ thường xuyên GV phụ huynh HS phối kết hợp giúp đỡ HS Đồng thời có sở lựa chọn phương pháp phù hợp, kiểm soát hoạt động học tập tất HS lớp Thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng học tập HS - Giúp phụ huynh HS thấy trách nhiệm quan tâm đến việc học em nhiều Có phối hợp với GV để động viên, giúp đỡ em kịp thời, tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập tốt 11 * Qua thời gian ngắn triển khai thực đề tài trường, tơi nhận thấy có kết thiết thực thơng qua tiết dạy thao giảng chuyên đề qua khối lớp toàn cấp, tiết dự kiểm tra CMNV GV Kiểm tra đột xuất GV năm học 2016 – 2017 Với đề tài này, nhận thấy áp dụng rộng rãi vì, thể rõ đổi PPDH theo hướng Lấy học sinh làm trung tâm Hơn nữa, vừa thể lồng ghép tích cực phong trào : “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” ngành phát động năm qua Nhằm nâng cao hiệu chất lương dạy học 3.2 Bài học kinh nghiệm: Dạy học phát huy tính tích cực học sinh đóng vai trị quan trong q trình dạy học Do đó, cơng tác đạo chuyên môn cho GV thực hành dạy học GV cần: - Coi việc tổ chức hoạt động dạy học học sinh Phải xây dựng mối quan hệ gần gũi học sinh giáo viên đề tạo nên lớp học thân thiện - Tạo điều kiện để học sinh tìm tịi, phát tiếp nhận tri thức Phải thường xuyên kiểm tra, đôn đốc em thực công việc học tập - Tạo điều kiện để học sinh chủ động, tìm biện pháp gây hứng thú học tập, động viên biểu dương kịp thời để học sinh Động học tập hình thành HS, chúng tạo thành hệ thống xếp theo thứ bậc hệ thống động Động học tập khơng có sẵn ta khơng thể áp đặt, mà hình thành dần q trình HS sâu vào chiếm lĩnh đối tượng học tập tổ chức hướng dẫn GV Vì vậy, muốn hình thành động học tập HS cần phải khơi gợi em nhu cầu nhận thức, nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng học tập Nó yếu tố kích thích tích cực hoạt động 3.3 Đề xuất : Qua thực tế áp dụng đề tài địi hỏi người GV: phải có tâm huyết với nghề nghiệp Phải thật yêu nghề mến trẻ Phải có lương tâm trách nhiệm Nói chung đạo đức nhà giáo 12 Trong công việc soạn giảng, phải có đầu tư, để lựa chọn phương pháp phân chia thời gian hợp lý (chú ý: hoạt động khởi động hay trực quan “trò làm , thầy xem”giai đoạn đầu thời gian) Trên số việc làm mà trường làm năm qua nhằm đổi công tác quản lí đạo chun mơn nhà trường tiểu học Tuy nhiên khơng có hồn thiện, nên đề tài tơi nghiên cứu khơng tránh khỏi sai sót Kính mong góp ý người đọc Xin trân trọng cảm ơn! Hàm Chính, ngày 15 tháng năm 2017 Người viết ... dụng năm học: 2016 – 2017 với đề tài: ? ?Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh ” trường Tiểu học Hàm Chính 2, phát huy tính tích cực tự giác học tập cho học sinh 100% học sinh... thiện, học sinh tích cực? ?? ngành phát động năm qua Nhằm nâng cao hiệu chất lương dạy học 3.2 Bài học kinh nghiệm: Dạy học phát huy tính tích cực học sinh đóng vai trị quan trong q trình dạy học Do... KTKN 3.KẾT LUẬN: 3.1 Ý nghĩa : Qua đề tài: ? ?Một số biện pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh trường Tiểu học? ??….” Có ý nghĩa thiết thực : - Giúp HS ham thích say mê khám phá tìm tịi việc

Ngày đăng: 07/06/2022, 19:29

w