1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

2020 KAP PHÒNG BỆNH sâu RĂNG của HS TIỂU học

50 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 730,45 KB

Nội dung

MÔ TẢ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2020Bệnh sâu răng là một trong những vấn đề lớn của sức khỏe cộng đồng 33. Bệnh có thể mắc từ rất sớm và gặp ở mọi lứa tuổi, mọi giới, mọi dân tộc, mọi vùng địa lý khác nhau, mọi tầng lớp xã hội, trình độ văn hóa 17. Bệnh sâu răng không chỉ gây cảm giác đau, mất ngủ, không thoải mái, khó khăn trong việc ăn uống, mà còn là nguyên nhân nghỉ học ở trường, ảnh hưởng đến kết quả học tập, và ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống sau này 23. Thêm vào đó bệnh sâu răng nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống răng, và có thể gây những biến chứng ở xa như viêm xoang hàm, viêm nội tâm mạc 1,17. Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), gần nửa dân số thế giới bị ảnh hưởng bởi bệnh sâu răng 34. Trong đó, trẻ em có nguy cơ cao nhất (6090% trẻ em trong độ tuổi đi học bị sâu răng) 28. Kết quả điều tra sức khỏe răng miệng do Viện Răng Hàm Mặt và đại học Adelaide, Australia tiến hành, Việt Nam là một nước có tỷ lệ sâu răng rất cao, và đặc biệt phổ biến trong lứa tuổi học sinh tiểu học. Trẻ em từ 68 tuổi có tỷ lệ sâu răng sữa là 84,9%, sâu răng vĩnh viễn là 24,4%; ở trẻ em lứa tuổi 911, 56,3% sâu răng sữa và 54,6% sâu răng vĩnh viễn 15,16. Tại Khánh Hòa, một nghiên cứu cho thấy trẻ em sâu trên 10 răng chiếm 23,34%, sâu từ 610 răng chiếm 39,2% và sâu từ 15 răng chiếm 28,01% 4. Điều đó cho thấy bệnh răng miệng ở trẻ em đang ở mức báo dộng đòi hỏi có những giải pháp phòng bệnh và điều trị hữu hiệu.Để điều trị bệnh răng miệng và khắc phục hậu quả của nó cần chi phí rất cao, theo WHO “Chi phí chữa răng rất lớn, ước tính chiếm khoảng 510% chi phí y tế ở các nước công nghiệp, và nằm ngoài nguồn lực của nhiều nước đang phát triển”. Do vậy, dự phòng bệnh răng miệng là biện pháp hữu hiệu nhất nhằm giảm tỷ lệ sâu răng và gián tiếp làm giảm chi phí cho vấn đề sức khỏe răng miệng cộng đồng. Thêm vào đó, phòng bệnh răng miệng bằng các biện pháp dự phòng là quá trình tương đối đơn giản, không phức tạp, chi phí thấp, dễ thực hiện tại cộng đồng. Do đó phòng bệnh răng miệng sớm ngay ở lứa tuổi học sinh khi mới cắp sách đến trường là chiến lược khả thi nhất 5, 33, 15, 24.Mối quan hệ giữa sức khỏe răng miệng và kiến thức được chứng minh ở một số nghiên cứu 23. Sự hiểu biết tốt về bệnh răng miệng sẽ cho kết quả về thực hành chăm sóc răng miệng tốt, và để phòng ngừa bệnh răng miệng 20,25, 22, 30. Nhận thấy việc làm rõ thực trạng kiến thức, thực hành của học sinh tiểu học là cần thiết cho việc đề xuất, triển khai các biện pháp tích cực nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh sâu răng, đề tài “Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu răng ở học sinh tiểu học tại thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa năm 2020” được thực hiện.

SỞ Y TẾ KHÁNH HỊA TRUNG TÂM KIỂM SỐT BỆNH TẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MƠ TẢ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHỊNG BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài: Lê Hiếu Thùy Anh Cơ quan chủ trì thực đề tài: Trung Tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh Khánh Hòa Nha Trang - 2020 SỞ Y TẾ KHÁNH HỊA TRUNG TÂM KIỂM SỐT BỆNH TẬT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ MÔ TẢ KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG Ở HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THỊ XÃ NINH HÒA, TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2020 Chủ nhiệm đề tài Cơ quan chủ trì thực đề tài Lê Hiếu Thùy Anh Nha Trang - 2020 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Bệnh sâu 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Nguyên nhân gây bệnh sâu 10 1.1.3 Biểu bệnh sâu 11 1.1.4 Phòng bệnh sâu 11 1.1.5 Thực hành cách chải 12 1.2 Tình hình bệnh sâu trẻ em giới Việt Nam 12 1.2.1 Tình hình bệnh sâu trẻ em giới 12 1.2.2 Tình hình bệnh sâu trẻ em Việt Nam 13 1.3 Một số nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng bệnh sâu giới Việt Nam 14 1.3.1 Các nghiên cứu giới 14 1.3.2 Các nghiên cứu Việt Nam 14 1.4 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phịng bệnh sâu răng15 1.5 Chương trình Nha học đường 15 1.6 Chương trình nha học đường tỉnh Khánh Hòa 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.2 Thời gian nghiên cứu 17 2.3 Địa điểm nghiên cứu 17 2.4 Thiết kế nghiên cứu 17 2.5 Cỡ mẫu nghiên cứu 17 2.6 Phương pháp nghiên cứu 18 2.6.1 Phương pháp chọn mẫu: 18 2.6.2 Phương pháp thu thập số liệu 18 2.6.3 Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu học sinh 19 2.6.4 Phương pháp xử lý số liệu 19 2.7 Đạo đức nghiên cứu 19 2.8 Sai số biện pháp khắc phục sai số 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 21 3.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu học sinh tiểu học 22 3.2.1 Kiến thức phòng bệnh sâu 22 3.2.2 Thái độ phòng bệnh sâu học sinh 24 3.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh sâu học sinh 26 3.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống bệnh sâu học sinh 26 3.3.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ phòng chống bệnh sâu học sinh 28 3.3.3 Các yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh sâu học sinh 30 3.3.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh sâu học sinh 32 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu học sinh tiểu học 34 4.2.1 Kiến thức phòng bệnh sâu 34 4.2.2 Thái độ phòng bệnh sâu học sinh 34 4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh sâu học sinh 35 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống bệnh sâu học sinh 35 4.3.2 Các yếu tố liên quan đến thái độ phòng chống bệnh sâu học sinh 36 4.3.4 Mối liên quan kiến thức, thái độ thực hành phòng bệnh sâu học sinh 37 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT HS Học sinh KAP Knowledge, attitude, practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) PHHS Phụ huynh học sinh VSRM Vệ sinh miệng WHO World Health Organization (Tổ chức y tế giới) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu (học sinh) 21 Bảng 3.2 Kiến thức học sinh phòng bệnh sâu 22 Bảng 3.3 Thái độ học sinh phòng bệnh sâu 25 Bảng 3.4 Thực hành học sinh phòng bệnh sâu 26 Bảng Mối liên quan giới tính kiến thức phòng bệnh sâu 26 Bảng 3.6 Mối liên quan trình độ học vấn kiến thức phòng bệnh sâu 27 Bảng 3.7 Mối liên quan người cung cấp kiến thức miệng cho học sinh kiến thức phòng bệnh sâu học sinh 27 Bảng 3.8 Mối liên quan nhà trường kiến phòng bệnh sâu 28 Bảng 3.9 Mối liên quan giới tính thái độ phịng bệnh sâu 28 Bảng 3.10 Mối liên quan trình độ học vấn thái độ phòng bệnh sâu 29 Bảng 3.11 Mối liên quan người cung cấp kiến thức miệng cho học sinh thái độ phòng bệnh sâu học sinh 29 Bảng 3.12 Mối liên quan nhà trường thái độ phòng bệnh sâu học sinh 30 Bảng 3.13 Mối liên quan giới tính thực hành phịng bệnh sâu 30 Bảng 3.14 Mối liên quan trình độ học vấn thực hành phòng bệnh sâu 31 Bảng 3.15 Mối liên quan người cung cấp kiến thức miệng cho học sinh thực hành phòng bệnh sâu học sinh 31 Bảng 3.16 Mối liên quan nhà trường thực hành phòng bệnh sâu học sinh 32 Bảng 3.17 Mối liên quan kiến thức thái độ phòng bệnh sâu 32 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức thực hành phòng bệnh sâu 33 Bảng 3.19 Mối liên quan thái độ thực hành phòng bệnh sâu 33 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Kiến thức chung phòng bệnh sâu học sinh 23 Biểu đồ Thái độ chung phòng bệnh sâu học sinh 24 Biểu đồ 3.3 Thực hành chung phòng bệnh sâu học sinh 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sâu vấn đề lớn sức khỏe cộng đồng [33] Bệnh mắc từ sớm gặp lứa tuổi, giới, dân tộc, vùng địa lý khác nhau, tầng lớp xã hội, trình độ văn hóa [17] Bệnh sâu khơng gây cảm giác đau, ngủ, không thoải mái, khó khăn việc ăn uống, mà cịn ngun nhân nghỉ học trường, ảnh hưởng đến kết học tập, ảnh hưởng đến chất lượng sống sau [23] Thêm vào bệnh sâu không điều trị kịp thời dẫn đến biến chứng nguy hiểm viêm tuỷ răng, viêm quanh cuống răng, gây biến chứng xa viêm xoang hàm, viêm nội tâm mạc [1],[17] Theo Tổ chức Y tế giới (WHO), gần nửa dân số giới bị ảnh hưởng bệnh sâu [34] Trong đó, trẻ em có nguy cao (60-90% trẻ em độ tuổi học bị sâu răng) [28] Kết điều tra sức khỏe miệng Viện Răng Hàm Mặt đại học Adelaide, Australia tiến hành, Việt Nam nước có tỷ lệ sâu cao, đặc biệt phổ biến lứa tuổi học sinh tiểu học Trẻ em từ 6-8 tuổi có tỷ lệ sâu sữa 84,9%, sâu vĩnh viễn 24,4%; trẻ em lứa tuổi 9-11, 56,3% sâu sữa 54,6% sâu vĩnh viễn [15],[16] Tại Khánh Hòa, nghiên cứu cho thấy trẻ em sâu 10 chiếm 23,34%, sâu từ 6-10 chiếm 39,2% sâu từ 1-5 chiếm 28,01% [4] Điều cho thấy bệnh miệng trẻ em mức báo dộng đòi hỏi có giải pháp phịng bệnh điều trị hữu hiệu Để điều trị bệnh miệng khắc phục hậu cần chi phí cao, theo WHO “Chi phí chữa lớn, ước tính chiếm khoảng 5-10% chi phí y tế nước cơng nghiệp, nằm nguồn lực nhiều nước phát triển” Do vậy, dự phòng bệnh miệng biện pháp hữu hiệu nhằm giảm tỷ lệ sâu gián tiếp làm giảm chi phí cho vấn đề sức khỏe miệng cộng đồng Thêm vào đó, phòng bệnh miệng biện pháp dự phòng q trình tương đối đơn giản, khơng phức tạp, chi phí thấp, dễ thực cộng đồng Do phịng bệnh miệng sớm lứa tuổi học sinh cắp sách đến trường chiến lược khả thi [5], [33], [15], [24] Mối quan hệ sức khỏe miệng kiến thức chứng minh số nghiên cứu [23] Sự hiểu biết tốt bệnh miệng cho kết thực hành chăm sóc miệng tốt, để phòng ngừa bệnh miệng [20],[25], [22], [30] Nhận thấy việc làm rõ thực trạng kiến thức, thực hành học sinh tiểu học cần thiết cho việc đề xuất, triển khai biện pháp tích cực nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh sâu răng, đề tài “Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu học sinh tiểu học thị xã Ninh Hòa, tỉnh Khánh Hòa năm 2020” thực CHƯƠNG BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Có tổng số 400 học sinh trường tiểu học thị xã Ninh Hòa tham gia nghiên cứu, có 226 nữ (56.5%) 174 nam (43.5%) Tương tự với nghiên cứu Nguyễn Thanh Thủy nghiên cứu Ahmed tỉnh Assiut Governorate, Ai Cập số học sinh nữ tham gia nghiên cứu nhiều số học sinh nam [9], [18] 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sâu học sinh tiểu học 4.2.1 Kiến thức phòng bệnh sâu Theo kết nghiên cứu, học sinh có kiến thức tốt phịng bệnh sâu chiếm 40.5% Mặc dù tỷ lệ học sinh có kiến thức tốt thấp, nhiên tỷ lệ lại cao so với nghiên cứu khác, nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nghĩa thực trạng kiến thức -thái độ -thực hành phòng bệnh miệng học sinh tiểu học người Mông tỉnh Yên Bái, tỷ lệ kiến thức tốt học sinh có 38.1% [7] Tỷ lệ nghiên cứu cao nghiên cứu Ai Cập Bắc Phi, kiến thức trẻ có kiến thức tốt chiếm 22.2% 32.8% [18], [23] Nhưng lại thấp so với nghiên cứu Ấn Độ tác giả Baranya Shrikrishna Suprabha học sinh có kiến thức tốt 44.5% nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Hương Thái Nguyên, với tỷ lệ 42.5% học sinh có kiến thức tốt [11], [31] Nếu so sánh kiến thức nguyên nhân sâu em học sinh nghiên cứu tỷ lệ em học sinh biết đến nguyên nhân gây sâu ăn nhiều chất đường 49.9%, không chải 33.4% vi khuẩn 15.2%, tỷ lệ thấp so với nghiên cứu tác giả Hà Văn Chiến Thanh Hóa (lần lượt 88.3%, 77.2% 16.1% [2] 4.2.2 Thái độ phòng bệnh sâu học sinh Thái độ tốt phòng bệnh sâu học sinh tham gia nghiên cứu có tỷ lệ cao, chiếm 91.75% Tỷ lệ cao nhiều so với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nghĩa (52.48%) [7] Cụ thể nghiên cứu, có 80.2% học sinh có thái độ mức độ nguy hiểm bệnh sâu răng, 89.4% có thái độ việc nên khám định kỳ Số liệu tương đồng với nghiên cứu tác giả Hà Văn Chiến huyện Triệu Sơn, tỉnh 34 Thanh Hóa (với tỷ lệ 75% 89.4%) Tuy nhiên nghiên cứu Hà Văn Chiến, tỷ lệ học sinh có thái độ việc chải thường xuyên việc ăn vặt hàng ngày thấp, chiếm 8.3% 25% [2] Trong đó, tỷ lệ học sinh nghiên cứu có thái độ chải ăn quà vặt hàng ngày cao, 93.2% 99% 4.2.3 Thực hành phòng bệnh sâu học sinh Trong nghiên cứu, tỷ lệ học sinh thực hành phịng bệnh sâu thấp, có 21.25% Kết tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Ngọc Nghĩa (tỷ lệ học sinh thực hành tốt phòng bệnh miệng 28.62%) [6] Nhưng số lại thấp nhiều so với nghiên cứu tác giả Raga A Elzahaf có 57.8% trẻ thực hành phòng bệnh sâu [23] Về cách chải cách, kết nghiên cứu cho thấy tỷ lệ học sinh thực hành chải mặt (mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai) chiếm 72.3%, tỷ lệ cao nhiều so với nghiên cứu Hà Văn Chiến (60.6%), nghiên cứu Trần Ngọc Điệp (34%) [2], [14] Có 50% số học sinh tham gia nghiên cứu đánh lần/ngày, tỷ lệ cao so với nghiên cứu Ahmed Ai Cập tác giả Chand Pakistan (lần lượt 33.8% 44.75%) [18],[19] Tuy nhiên, so sánh tỷ lệ học sinh biết chải xoay tròn theo chiều dọc thân răng, nghiên cứu có 39.25% học sinh thực hành đúng, thấp so với nghiên cứu Hà Văn Chiến (54.4%) nghiên cứu tác giả Chand (44.5%) [2],[19] 4.3 Các yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh sâu học sinh 4.3.1 Các yếu tố liên quan đến kiến thức phòng chống bệnh sâu học sinh Khi phân tích yếu tố liên quan đến kiến thức phòng bệnh sâu học sinh, kết nghiên cứu cho thấy yếu tố cấp lớp (trình độ học vấn), yếu tố loại trường có liên quan có ý nghĩa thống kê với kiến thức phòng bệnh sâu học sinh Các yếu tố khác giới tính, người cung cấp kiến thức khơng có mối liên quan đến kiến thức học sinh phòng bệnh sâu Về yếu tố cấp lớp, nghiên cứu cho thấy cấp lớp cao, học sinh có kiến thức tốt bệnh sâu răng, đặc biệt em học sinh lớp có tỷ lệ kiến thức tốt cao, 75% (OR:17, 95%CI: 7.647-37.662) Điều do, độ tuổi em dễ dàng tiếp thu kiến thức có suy nghĩ hiểu biết độ tuổi nhỏ 35 Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành học sinh tiểu học khu vực nông thôn tỉnh Assiut Governorate, Ai Cập tác giả Ahmed, số lớp học lớn, tỷ lệ có kiến thức tốt phịng bệnh sâu cao (p

Ngày đăng: 19/12/2022, 14:28

w