TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THIẾT KẾ CÁC KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HS TIỂU HỌC Người hướng dẫn THS NGUYỄN.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM THIẾT KẾ CÁC KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HS TIỂU HỌC Người hướng dẫn : THS NGUYỄN THỦY CHUNG Người thực : NGUYỄN THỊ THẢO Ngày sinh : 18/02/1998 Lớp : K19D Khoa : GIÁO DỤC TIỂU HỌC MỤC LỤC PHẦN I:CƠ SỞ LÝ LUẬN .1 Chương I: Phát triển lực toán cho HS tiểu học .1 Phát triển lực toán cho HS .1 2.Yêu cầu cần đạt phát triển lực Chương II: Nội dung chương trình mơn tốn 11 Lựa chọn xác định nội dung DH phát triển NL Toán cho HS .11 2.Nội dung khái quát 13 Nội dung cụ thể yêu cầu cần đạt lớp 15 Chương III: Cấu trúc kế hoạch dạy mơn tốn phát triển lực toán học cho HS tiểu học .36 Mục tiêu chương trình 36 Đồ dùng phương tiện đồ dùng dạy học 39 Quy trình thiết kế tổ chức kế hoạch học nhằm phát triển PC,NL HS tiểu học qua DH mơn Tốn 49 PHẦN II: LÍ LUẬN THỰC TIỄN 61 Chương I: Mục đích, đối tượng, thời gian, nội dung, kết việc dạy học phát triển lực toán cho HS .61 Chương II: Thực trạng, nguyên nhân, giải pháp việc dạy học phát triển l ực toán cho HS 62 Chương III Giải pháp .64 Chương IV: Giáo án minh họa cho việc làm phát triển lực 66 PHẦN III: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH BÀI DẠY 71 Chương I: Số tự nhiên ( Lớp 1) 71 Chương II: Hình học ( lớp 2) 76 Chương III: Đại lượng ( lớp 3) .81 Chương IV: Phân số (lớp 4) 85 Chương V: Thống kê (lớp 4) 89 Chương VI: Số thập phân (Lớp 5) .93 Chương VII: Xác suất (lớp 5) 96 PHẦN KẾT LUẬN .100 PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Thiết kế kế hoạch dạy phát triển lực toán học cho HS Tiểu học”được hoàn thành kết trình học tập, nghiên cứu nghiên túc em hướng dẫn, giảng giải tận tinh, chu đáo cô giáo Nguyễn Thủy Chung Em xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo tr ường Đại học Sư phạm Hà Nội hết lòng giảng dạy, truyền thụ cho em ki ến thức kinh nghiệm quý báu, giúp em có tảng kiến thức vững ch ắc đ ể tiến hành nghiên cứu đề tài Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Ths.Nguyễn Thủy Chung, người tận tình trực tiếp hướng dẫn em hồn thành đề tài khóa luận Những kiến thức em nhận từ cô hành trang giúp em vững bước tương lai Em xin chân thành cảm ơn cô giáo chủ nhiệm, thầy cô giáo môn, bạn đồng nghiệp Lớp GD Tiểu học (từ trình độ CĐ lên ĐH) – K19D Trường Trung cấp Cộng Đồng nhiệt tình giúp đỡ em q trình nghiên cứu, hồn thiện đề tài Trong khoảng thời gian cho phép, em không tránh khỏi thi ếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo, bạn đồng ghiệp người quan tâm đến đề tài để đề tài hoàn thi ện Cuối cùng, em xin kính chúc thầy giáo Ban lãnh đạo phịng ban ch ức trường dồi sức khỏe thành công nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà N ội, tháng 7-2021 Tác giả khóa luận Thảo Nguyễn Thị Thảo DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nội dung PPDH Phương pháp dạy học CNTT Công nghệ thông tin PTNL Phát triển lực PC Phẩm chất NL Năng lực GV GV HS HS DH Dạy học GD Giáo dục 10 PP Phương pháp 11 SGK Sách giáo khoa 12 SBT Sách tập 13 HĐ Hoạt động 14 GD Giáo dục 15 NXB Nhà xuất 16 CT GDPT Chương trình giáo dục phổ thông NỘI DUNG ĐỀ TÀI “THIẾT KẾ CÁC KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HS TIỂU HỌC” PHẦN I:CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương I: Phát triển lực toán cho HS tiểu học Phát triển lực toán cho HS “CT GDPT hình thành phát triển cho HS NL cốt lõi sau: + Những NL chung hình thành, phát triển thông qua tất môn h ọc hoạt động giáo dục: NL tự chủ tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo; + Những NL đặc thù hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua s ố môn học hoạt động giáo dục định: NL ngơn ngữ, NL tính tốn, NL khoa h ọc, NL công nghệ, NL tin học, NL thẩm mĩ, NL thể chất.” Như vậy, NL chung NL đặc thù CT GDPT 2018 hình thành phát triển thông qua môn học, hoạt động giáo dục; NL đặc thù vừa mục tiêu vừa “đơn vị thao tác” hoạt động dạy học, giáo dục góp phần hình thành phát triển NL chung Ngoài ra, NL hiểu theo nhiều cách khác lựa ch ọn (các) loại dấu hiệu khác Có thể phân làm hai nhóm chính: - Nhóm lấy dấu hiệu tố chất tâm lý để định nghĩa Chẳng hạn, “NL thuộc tính tích hợp nhân cách, tổ hợp đặc tính tâm lý cá nhân phù h ợp với yêu cầu hoạt động xác định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt đẹp” - Nhóm lấy dấu hiệu yếu tố tạo thành khả hành động để định nghĩa Chẳng hạn, “NL khả vận dụng KT, kinh nghiệm, KN, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình hu ống đa dạng sống” Hoặc “NL khả làm chủ hệ thống KT, KN, thái độ vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm vụ giải hiệu vấn đề đặt sống” Hay quan niệm khác: “NL tích hợp KN (tập hợp trật tự KN/hoạt động) cho phép nhận biết tình có đáp ứng tình tương đối tự nhiên thích hợp (sự tác động lên nội dung loại tình hu ống cho trước có ý nghĩa cá nhân để giải vấn đề tình đặt ra)”; thể NL biết sử dụng nội dung KN tình có ý nghĩa, có NL có nghĩa làm Dù diễn đạt cách thấy NL có số đặc điểm chung, sau: - NL hình thành, phát triển thơng qua hoạt động thể hi ện s ự thành công hoạt động thực tiễn NL kết hợp tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện người học, kết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, ni ềm tin, ý chí,… NL đ ề c ập tới xu đạt kết cơng việc cụ thể, người cụ thể thực (NL học tập, NL tư duy, NL tự quản lý thân,… Không tồn NL chung chung - NL tồn trình vận động, phát tri ển hoạt động cụ th ể NL vừa mục tiêu, vừa kết hoạt động, điều kiện hoạt động, phát triển hoạt động Q trình dạy học, giáo dục nhằm hình thành, rèn luyện, phát triển NL cá nhân tất yếu phải đưa cá nhân tham gia vào hoạt động Bản chất NL khả chủ th ể kết hợp cách linh hoạt, có tổ chức hợp lí KT, KN với thái độ, giá tr ị, đ ộng c ơ, nhằm đáp ứng yêu cầu phức hợp hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đạt kết tốt đẹp bối cảnh (tình huống) định Biểu NL biết sử dụng nội dung KN tình hu ống có ý nghĩa, không tiếp thu lượng tri thức rời rạc Vì rèn luyện, hình thành, phát triển PC, NL thực theo sơ đồ logic: kiến thức x kĩ x thái độ /giátrị x tình Theo cách mà mục tiêu giáo dục/dạy h ọc thường mô tả kiến thức, kĩ năng, thái độ logic mơ ph ỏng mục tiêu x tình huống, tình thuộc phạm trù PP giáo dục/dạy h ọc tổ chức HS gia cơng trí tuệ nội dung kĩ tư để giải vấn đề học tập vấn đề thực tiễn đời sống 1.1 Năm đặc điểm DH phát triển NL, PC môn Toán Theo Đỗ Đức Thái [5, tr10], thực DH phát tri ển NL mơn tốn cần lưu ý số đặc điểm sau: - Xác định yêu cầu cần đạt PC, NL (kết đầu mong đợi) Nhấn mạnh NL tốn học khơng bao hàm kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, mà động cơ, thái độ, hứng thú niềm tin học tốn Muốn có NL tốn học, HS phải rèn luyện, thực hành, trải nghiệm học tập môn Toán - Nhấn mạnh đến kết đầu ra, dựa HS làm (có tính đến khả thực tế HS) Khuyến khích HS tìm tịi, khám phá tri thức toán h ọc vận dụng vào thực tiễn Đích cuối cần đạt phải hình thành NL học tập mơn Tốn HS - Nhấn mạnh đến cách học, yếu tố tự học người học GV người hướng dẫn thiết kế, HS phải tự xây dựng kiến thức hiểu biết tốn học riêng - Xây dựng mơi trường DH tương tác tích cực Phối hợp HĐ tương tác HS cá nhân, cặp đơi, nhóm HĐ lớp HĐ tương tác gi ữa GV HS trình DH mơn Tốn - Khuyến khích việc ứng dụng cơng nghệ, thiết bị DH mơn Tốn (đặc bi ệt ứng dụng công nghệ thiết bị DH đại) nhằm tối ưu hóa việc phát huy NL người học Tóm lại, với cách tiếp cận “hệ thống”, nói đến việc DH phát triển PC NL cần ý hệ thống quan điểm (có thể hình dung gi ống đỉnh ngũ giác đều) sau: + Xác định yêu cầu cần đạt PC, NL (kết đầu mong đợi); + Hoạt động hóa người học, cá thể hóa q trình dạy học; + GV có vai trị người hướng dẫn thiết kế; HS tự xây dựng kiến thức hiểu biết riêng + Xây dựng mơi trường DH tương tác tích cực; + Chú trọng ứng dụng công nghệ thiết bị DH đại 1.2 Yêu cầu cần đạt phát triển phẩm chất - Khái niệm “ Phẩm chất” + CT GDPT 2018 nêu: “PC tính tốt thể thái độ, hành vi ứng xử người; với NL tạo nên nhân cách người” “CT GDPT 2018 hình thành phát triển cho HS PC chủ yếu sau: Yêu nước, nhân ái, chăm ch ỉ, trung thực, trách nhiệm” + PC hiểu làm nên giá trị người hay vật Tâm lí học phân bi ệt PC tâm lí - “những đặc điểm thuộc tính tâm lí,nói lên mặt đức (theo nghĩa rộng) nhân cách” với PC trí tuệ - “những đặc điểm bảo đảm cho hoạt động nhận thức người đạt kết tốt,bao gồm PC tri giác (óc quan sát), trí nhớ (nhớ nhanh, bền, xác, ), tưởng tượng, tư duy, ngơn ngữ ý Trí thơng minh hiệu tổng hợp PC trí tuệ” Như vậy, đặt s ự đối sánh với NL, khái niệm PC văn kiện Đảng, Nhà nước v ề đổi CT SGK có nghĩa đạo đức Yêu cầu “Phát triển toàn di ện v ề PC NL” tiếp nối truyền thống xây dựng người tồn diện có đức, có tài, vừa hồng vừa chuyên dân tộc PC HS CT GDPT 2018 hình thành phát triển thông qua dạy học môn học, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC - Các yêu cầu cần đạt phẩm chất cấp tiểu học Chương trình giáo dục yêu cầu hình thành phát tri ển cho HS ti ểu học phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Các phẩm chất cần đạt cấp tiểu học Phẩm chất Nhân Biểu phẩm chất 1.1 Yêu quý người - Yêu quý, quan tâm, chăm sóc người thân gia đình - u thương, tơn trọng bạn bè, thầy cô người khác Nhường nhịn giúp đỡ em nhỏ; quan tâm, động viên, khích lệ Chăm Trung thực Trách nhiệm bạn bè - Biết chia sẻ với bạn có hồn cảnh khó khăn, bạnở vùng sâu, vùng xa, người khuyết tật đồng bào bị ảnh hưởng thiên tai 1.2 Tôn trọng khác biệt người - Tôn trọng khác biệt bạn bè lớp cách ăn mặc, tính nết hồn cảnh gia đình - Khơng phân biệt đối xử, chia rẽ bạn - Sẵn sàng tha thứ cho hành vi có lỗi bạn 2.1 Ham học - Đi học đầy đủ, - Thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ học tập - Thích đọc sách để mở rộng hiểu biết - Có ý thức vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường vào đời sống ngày 2.2 Chăm làm - Thường xuyên tham gia cơng việc gia đình vừa sức với thân - Thường xuyên tham gia công việc trường lớp, cộng đồng vừa sức với thân - Thật thà, thẳng học tập lao động; mạnh dạn nói lên ý kiến trước người thân, bạn bè, thầy cô người khác - Khơng nói dối; ln giữ lời hứa vớingười thân, bạn bè, thầy cô người khác; mạnh dạn nhận lỗi, nhận thiếu sót thân - Khơng tự tiện lấy đồ vật, tiền bạc người thân, bạn bè, thầy cô người khác - Không đồng tình với hành vi thiếu trung thực học tập sốn 4.1 Có trách nhiệm với thân - Có ý thức giữ gìn vệ sinh, rèn luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe - Có ý thức sinh hoạt nề nếp 4.2 Có trách nhiệm với gia đình - Có ý thức giữ gìn đồ dùng nhà, không làm hỏng, làm đồ dùng cá nhân gia đình - Khơng bỏ thừa đồ ăn, thức uống; có ý thức tiết kiệm tiền bạc, điện nước gia đình 4.3 Có trách nhiệm với nhà trường xã hội - Tự giác thực nghiêm túc nội quy nhà trường quy định, quy ước tập thể; giữ vệ sinh chung; bảo vệ công - Không gây trật tự, cãi nhau, đánh trường học, nơi nơi công cộng - Nhắc nhở bạn bè chấp hành nội quy trường lớp; nhắc nhở người thân chấp hành luật lệ nơi cơng cộng - Có trách nhiệm với công việc giao trường, lớp - Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội 5.4 Có trách nhiệm với mơi trường sống - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ xanh vật có ích - Có ý thức giữ vệ sinh mơi trường, khơng xả rác bừa bãi - Khơng đồng tình với hành vi xâm hại thiên nhiên 2.Yêu cầu cần đạt phát triển lực - Khái niệm “ Năng lực” + Năng lực Là thuộc tính cá nhân hình thành, phát tri ển nhờ tố ch ất s ẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp ki ến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, ni ềm tin, ý chí, th ực thành công loại - Yêu cầu cần đạt phẩm chất * Yêu cầu cần đạt phẩm chất chủ yếu lực chung Mơn Tốn góp phần hình thành phát triển HS phẩm chất chủ y ếu lực chung theo mức độ phù hợp với môn học, cấp học quy định Chương trình tổng thể * Yêu cầu cần đạt lực đặc thù Môn Tốn góp phần hình thành phát triển cho HS lực toán h ọc (bi ểu tập trung lực tính tốn) bao gồm thành phần c ốt lõi sau: + Năng lực tư lập luận tốn học + Năng lực mơ hình hoá toán học + Năng lực giải vấn đề toán học + Năng lực giao tiếp toán học lớp Bài 2: Tính Đáp án: - Gọi HS đọc xác định yêu cầu a tập - GV chốt đáp án - Củng cố cách chia phân số b : = = 1 c : = = - Thực cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án: a x = = Bài 3a:(HS khiếu làm bài) - Lưu ý HS: Có thể đọc kết phép chia sau tính kết phép nhân : = x := - Làm vào Tự học – Chia sẻ lớp Bài giải Chiều dài hình chữ nhật là: Đáp s ố: m Bài (bài tập chờ dành cho HS - Chữa lại phần tập làm sai hoàn thành sớm) - Thêm yêu cầu cho tập (SGK) giải: Tính chu vi hình chữ nhật 91 HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) Chương V: Thống kê (lớp 4) Người soạn: Nguyễn Thị Thảo Ngày sinh: 18/02/1998 Lớp: K19D-Đại học sư phạm Hà Nội Thứ ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn-Lớp BIỂU ĐỒ I MỤC TIÊU: Kiến thức - Bước đầu làm quen với biểu đồ tranh Kĩ - HS bước đầu biết đọc thông tin biểu đồ tranh Thái độ - Học tập tích cực, làm việc cẩn thận Góp phần phát triền NL: - NL tự học, NL sáng tạo, NL giải vấn đề * Bài tập cần làm: BT1, BT2 (a, b) II CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Biểu đồ Các năm gia đình, phần học SGK, phóng to - HS: Sgk, bảng con, 92 Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp + Nêu cách tìm số TBC + Tìm tổng số lấy tổng chia cho số số hạng +Tìm số TBC số: 11; 12; 13; 14; 15 + 13 - GV kết luận, hướng dẫn cách nhẩm - HS nghe để vận dụng làm trắc tìm số TBC với TH 3, 5, 7, số tự nhiên nghiệm liên tiếp Số TBC số Hình thành kiến thức * Mục tiêu: - HS làm quen với đồ tranh - Đọc thông tin đồ tranh - So sánh, đối chiếu thông tin *Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp - GV treo biểu đồ Các năm gia -HS quan sát biểu đồ nêu ý hiểu đình biểu đồ tranh - GV: Biểu đồ tranh biểu đồ - HS làm việc nhóm 4- Chia sẻ trước thơng tin, số liệu thể lớp hình vẽ - TBHT điều hành nhóm báo cáo - Yêu cầu HS thảo luận trả lời nhận xét: câu hỏi sau: 93 + Biểu đồ gồm cột ? + Cột bên trái cho biết ? + Biểu đồ gồm cột +Cột bên trái cho biết tên gia đình + Cột bên phải cho biết ? + Cột bên phải cho biết số con, gia đình trai hay gái + Biểu đồ cho biết + Gia đình Mai, gia đình Lan, gia gia đình ? đình Hồng, gia đình Đào, gia đình Cúc + Gia đình Mai có con, trai hay gái ? + Gia đình Lan có con, trai hay gái ? + Gia đình Mai có gái + Gia đình Lan có trai + Biểu đồ cho biết gia đình Hồng ? + Gia đình Hồng có trai gái + Vậy cịn gia đình Đào, gia đình Cúc ? + Gia đình Đào có gái Gia đình Cúc có trai + Hãy nêu lại điều em biết năm gia đình thơng qua biểu đồ +Gia đình Mai có gái, gia đình Lan có trai + Những gia đình có gái ? + Những gia đình có trai ? + Gia đình có gái gia đình Hồng gia đình Đào - GV kết luận, chuyển hoạt động +Những gia đình có trai gia đình Lan gia đình Hồng Hoạt động thực hành:(20p) * Mục tiêu: - Thực hành đọc thông tin đồ tranh - So sánh, đối chiếu thông tin * Cách tiến hành: Bài 1: Cá nhân-Nhóm 2- Lớp 94 -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ, đọc tên biểu đồ - Biểu đồ biểu diễn mơn thể thao CÁC MƠN THỂ THAO KHỐI LỚP BỐN khối tham gia THAM GIA - HS thảo luận nhóm 2- Báo cáo -GV TBHT chữa bài: +Khối có lớp, đọc tên lớp +Khối có lớp 4A, 4B, 4C +Cả lớp tham gia môn thể thao ? +Khối tham gia môn thể thao Là môn ? bơi, nhảy dây, cờ vua, đá cầu +Mơn bơi có lớp tham gia ? Là +Mơn bơi có lớp tham gia 4A 4C lớp ? +Mơn cờ vua có lớp tham gia +Mơn có lớp tham gia ? lớp 4A +Hai lớp 4B 4C tham gia tất +Hai lớp 4B 4C tham gia tất mơn? Trong họ tham gia mơn, họ tham gia môn môn ? đá cầu Bài (a,b) Với HSNK làm Cá nhân-Lớp -GV yêu cầu HS đọc đề SGK, - HS dựa vào biểu đồ làm sau làm Biểu đồ bên nói số thóc gia đình bác Hà thu hoạch ba năm: 2000 ; 2001 2002 -Khi HS làm bài, GV gợi ý em tính s ố thóc năm trả lời - HS nêu miệng câu hỏi khác a Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch năm 2002 là: 10 x = 50(tạ) 50 tạ = 95 b Số thóc gia đình bắc Hà thu hoạch năm 2000 : 10 x = 40 (tạ) Năm 2002 gia đình bắc Hà thu hoạch năm 2000 : 50 -40 = 10 (tạ) c Số thóc năm gia đình bác Hà thu hoạch số thóc là: 40 + 30 +50 = 120 (tạ ) 120 tạ = 12 Ta có 30 tạ < 40 tạ < 50 tạ Vậy năm 2011 thu hoạch thóc 4, HĐ ứng dụng (1p) HĐ sáng tạo (1p) - Hoàn thiện BT toán - Sưu tầm số biểu đồ tranh Chương VI: Số thập phân (Lớp 5) Người soạn: Nguyễn Thị Thảo Ngày sinh: 18/02/1998 Lớp: K19D-Đại học sư phạm Hà Nội Thứ ngày tháng năm KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mơn: Tốn-Lớp SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN I MỤC TIÊU Kiến thức: Biết so sánh hai số thập phân Kĩ năng: - Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại - HS lớp làm 1, Thái độ : Có ý thức cẩn thận, tỉ mỉ làm Năng lực: - Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải quy ết v ấn đề sáng tạo, 96 - Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học II CHUẨN BỊ Đồ dùng - GV: SGK, Bảng phụ - HS : SGK, bảng Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp , quan sát, thực hành, trò chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi - Kĩ thuật trình bày phút III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Cho HS chơi trò chơi:"Truyền điện" Một bạn - HS chơi trị chơi đọc số TP sau truyền cho bạn bên cạnh, bạn phải đọc số TP với số thập phân vừa rồi, tiếp tục từ bạn đến bạn khác, bạn khơng nêu thua - GV nhận xét, tuyên dương HS - HS nghe - Giới thiệu - ghi bảng - HS ghi Hoạt động hình thành kiến thức mới:(15 phút) *Mục tiêu: - Biết so sánh hai số thập phân - Sắp xếp số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn ngược lại *Cách tiến hành: * Hướng dẫn cách so sánh 2STP có phần nguyên khác Ví dụ 1: So sánh 8,1m 7,9m - HS thảo luận nhóm, nêu cách - Gọi HS trình bày cách so sánh? so sánh - GV nhận xét cách so sánh HS 8,1m = 81dm ; 7,9m = 79dm - Hướng dẫn HS so sánh SGK: Vì 81dm > 79dm 8,1m >7,9m 8,1 = 81dm; 7,9m = 79dm Ta có 81dm >79dm tức 8,1>7,9 - Biết 8,1m > 7,9m, so sánh 8,1 7,9? - Hãy so sánh phần nguyên 8,1 7,9 - 8,1 > 7,9 - Dựa vào VD1: Hãy nêu cách so sánh - Phần nguyên > - Khi so sánh STP ta so - GV nêu lại kết luận (SGK) 97 - Yêu cầu HS nhắc lại *Hướng dẫn so sánh STP có phần nguyên - Ví dụ 2: So sánh 35,7m 3,698m - Nếu sử dụng kết luận so sánh STP khơng? Vì sao? - Vậy để so sánh ta nào? sánh phần nguyên với Số có phần ngun lớn số lớn ngược lại - HS nghe - 2-3 HS nêu - Khơng phần ngun số - GV nhận xét ý kiến HS yêu cầu HS so - HS thảo luận nêu: sánh phần thập phân số + Đổi đơn vị khác để so sánh - Gọi HS trình bày cách so sánh + So sánh phần thập phân với - GV giới thiệu cách so sánh SGK: + Phần thập phân 35,7m m = 7dm =700mm m = - số HS nêu lớp theo dõi nhận xét + Phần thập phân 35,698m 698mm Mà 700mm > 698mm nên m > m Do 35,7m > 35,698m Từ kết so sánh: 35,7 35,698 - Hãy so sánh hàng phần mười 35,7 35,698 35,7 > 35,698 - Em nêu cách so sánh trường hợp này? Hàng phần mười > - GV tóm tắt, kết luận *Ghi nhớ: - HS đọc kết luận SGK - Yêu cầu HS đọc - HS đọc - HS đọc phần ghi nhớ SGK Hoạt động thực hành:(17 phút) *Mục tiêu: - HS lớp làm 1, - HS (M3,4) làm thêm tập *Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân -Cho HS đọc yêu cầu - HS đọc đề, lớp đọc thầm 98 - Nêu yêu cầu toán - So sánh STP - Yêu cầu HS tự làm - HS làm , báo cáo kết - GV nhận xét chữa bài, yêu cầu HS nêu cách a) 48,97 < 51,02 phần nguyên so sánh 48 < 51 b) 96,4 > 96,39 hàng phần Bài 2: HĐ cá nhân mười > - Nêu yêu cầu toán c) 0,7 > 0,65 hàng phần mười - Để xếp ta cần làm ? 7>6 - Yêu cầu HS làm - Xếp thứ tự từ bé đến lớn - GV nhận xét chữa Yêu cầu HS nêu cách - Cần so sánh số làm Bài 3:(M3,4) - Cho HS tự làm vào - HS làm vở, chia sẻ kết - Hướng dẫn HS gặp khó khăn + So sánh phần nguyên 6 Như em vừa thu thập số liệu thống kê loại mà ba má bạn nhỏ trồng Hôm tiếp tục rèn kĩ qua Thống kê trải nghiệm - Kiểm tra chuẩn bị HS - Hát múa “Vườn ba” - HS trả lời (hoa, rau, lúa) - HS trả lời (4 chính: bưởi, sầu riêng, dừa, điều…và số loại khác) Khám phá (10’) Báo cáo số liệu thống kê - Yêu cầu nhóm nhắc lại nhiệm vụ - HS nhắc lại nhiệm vụ nhóm 100 giao nhóm - Các nhóm báo cáo số liệu mà thu thập + Nhóm 1: Nhóm em nhận: thu thập thơng tin số bạn u thích ăn - Nhóm bạn làm cách để thu thập số liệu + Nhóm 2: Nhóm em nhận: thu thập thơng tin số bạn có sở thích đọc truyện? - Bạn nêu cách thu thập số liệu mình? + Nhóm 3: Nhóm em nhận: thu thập thơng tin số bạn có khiếu? - Các số liệu bạn lấy đâu? - Theo em cách thu thập nhóm, cách cho kết xác nhất? Vì sao? - Các nhóm chia sẻ: - Lớp có 33 bạn, số bạn thích ăn thịt: 13 bạn Số bạn thích ăn hoa quả: 12 bạn Số bạn thích ăn rau bạn - HS trả lời (VD: Hỏi miệng bạn ghi vào giấy, ) - Lớp có 33 bạn: Số bạn thích đọc truyện thiếu nhi 20 bạn, sách tham khảo: bạn, loại sách khác: bạn, - HS trả lời (VD: Phát phiếu thăm dò ý kiến) - Lớp có 33 bạn: Số bạn thích hát: bạn, thích vẽ: bạn, mơn thể thao: 15 bạn - Ước lượng: giải lao bạn mang truyện đọc, ước lượng - Phát phiếu thu lại mang ghi lại số liệu - Ghi phiếu xác Thực hành (20’) Thực hành biểu diễn, đọc, mô tả, nhận xét số liệu biểu đồ - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để lựa chọn dạng biểu đồ, biểu diễn số liệu biểu đồ mà nhóm lựa chọn vào bảng nhóm Sau nêu nhận xét số liệu từ biểu đồ - GV quan sát, tư vấn cho nhóm - Yêu cầu nhóm báo cáo kết quả: - HS thảo luận, lựa chọn dạng biểu đồ biểu diễn số liệu biểu đồ mà nhóm chọn - Các nhóm báo cáo kết thảo luận, dán bảng nhóm, đọc nhận xét số liệu biểu đồ: Các nhóm báo cáo: + Nhóm 1: Chọn biểu diễn số liệu biểu đồ hình cột: Nhìn vào bi ểu đ ta thấy lớp có 33 bạn, số bạn thích ăn thịt: 13 bạn Số bạn thích ăn hoa quả: 12 bạn Số bạn thích ăn rau bạn Số bạn thích ăn rau nh ất cịn s ố b ạn thích ăn thịt nhiều + Nhóm 2: Chọn biểu diễn số liệu bảng s ố liệu: Nhìn vào b ảng s ố li ệu ta thấy Lớp có 33 bạn: Số bạn thích đọc truyên thiếu nhi 20 bạn, sách tham khảo: bạn, loại sách khác: bạn, 101 Nhóm bạn đọc truyện thiếu nhi gấp lần nhóm bạn đọc loại truy ện khác Cịn nhóm bạn thích đọc sách tham khảo + Nhóm 3: Chọn biểu diễn số liệu bi ểu đồ hình quạt trịn - Nhìn vào biểu đồ cột mà nhóm biểu diễn em có nhận xét gì? -Thịt cung cấp cho gì? - Rau mang lại cho lợi ích gì? - Hoa có lợi ích gì? =>GV chốt: Mỗi loại thức ăn mang lại lợi ích định, Chúng ta phải biết ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - Về nhà em tự xây dựng cho thực đơn ăn ngày Vận dụng (4’) - Nhìn vào bảng số liệu nhóm 2, em có nhận xét số lượng bạn đọc sách truyện? - Truyện thiếu nhi có đặc điểm gì? - Chúng ta đọc sách tham khảo để làm gì? => GV chốt: Mỗi loại sách truyện mang lại có mĩnh điều bổ ích khác Ở lứa tuối cần khám phá giới xung quang mình, nên đọc nhiều sách tham khảo để tăng thêm kiến thức, hiểu biết cho thân mình,… Hoạt động ứng dụng, sáng tạo.(1’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị đồ dùng tiết học sau - Về nhà, em thống kê số liệu chiều cao thành viên gia đình - HS trả lời - HS trả lời câu hỏi theo ý hiểu VD: Thịt cung cấp cho chất đạm, - Rau cung cấp cho vi-ta-min, khoáng chất chất xơ, - Bổ sung vi-ta-min, giúp làm đẹp da, -HS lắng nghe ghi nhớ - Nhóm thích đọc truyện thiếu nhi nhiều Tranh vẽ đẹp, nhiều màu sắc, câu từ ngắn gọn, dễ nhớ… - Tăng hiểu biết giới xung quanh… -HS lắng nghe -HS lắng nghe - HS chuẩn bị 102 - Hs thực thống kê cho biết cao nhất, thấp PHẦN KẾT LUẬN Đề tài luận án “Thiết kế kế hoạch dạy phát triển lực toán học cho HS Tiểu học” trân trời tri thức vừa quen, vừa lạ sinh viên GV Khi hoàn thành xong luận án em nhận ki ến thức em v ẫn hạn chế, nhiều điều phải học tập suy nghĩ, cần bổ khuyết thêm cho việc triển khai đề tài lên tầm cao Tuy nhiên, với ều ki ện, trình đ ộ nghiên cứu, khn khổ thời gian có hạn, em xin nêu s ố ý nghĩ kết luận sau đây: Em trình bày phần I “ Cơ sở lý luận” để phát triển lực toán cho HS tiểu học thành phần gồm nhiều chương nhỏ trong phần luận án Đây phần quan trọng Phần làm bật lên lên đầu mối nội dung liên quan đến theo yêu cầu đặt đề tài “Phát triển lực toán cho HS tiểu học, nội dung chương trình mơn tốn tiểu học, cấu trúc kế hoạch dạy mơn tốn phát triển lực toán học cho HS tiểu học” Đối với luận án, việc xác định trọng điểm nội dung quan tr ọng, điều phối việc triển khai nội dung luận án theo trọng điểm liên quan v ới nội dung khác theo vấn đề Làm để làm sáng tỏ nội dung thành tựu nghiên cứu với nhìn khái qt để sâu vào nghiên c ứu h ơn Phần II có tên “ Lí luận thực tiễn” giúp em có nhìn tổng quan lĩnh vực lịch sử nghiên cứu đề tài Ngồi ra, phần cịn thước đo đ ể giảng viên biết sinh viên có thực nghiên cứu kỹ lưỡng, sâu rộng đề tài nghiên cứu chưa? Bài luận có hướng hay khơng? Đưa 103 thực tế trường học nơi em công tác tri ển khai phát tri ển lực toán cho HS tiểu học chưa? Nếu chưa làm phát tri ển lực đưa minh chứng, làm làm tới phần nào? Đối tượng, th ời gian nghiên cứu, thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, giải pháp nào? Cuối đưa ví dụ minh họa cho phần làm Trong phần III “Thiết kế kế hoạch dạy” em đưa số thiết kế mạch kiến thức toán học tiểu học để làm bật đề tài lu ận án “Thiết kế kế hoạch dạy phát triển lực toán học cho HS Tiểu học” như: Số tự nhiên, hình học, phân số, số thập phân, đại lượng, thống kê, xác suất PHẦN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tìm hiểu chương trình mơn Tốn (Trong Ch ương trình Giáo d ục Ph ổ thơng 2018) Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo trình phương pháp dạy học toán Tiểu học Tài liệu bồi dưỡng sở lý luận phương pháp dạy học giáo d ục phát tri ển phẩm chất, lực HS (Mô ddun2,0) 4, Tài liệu bồi dưỡng sử dụng pháp dạy học giáo dục phát tri ển ph ẩm ch ất, lực HS (Mô ddun2,2) 5.GS.TSKH Đỗ Đức Thái- PGS.TS Đỗ Tiến Đạt- Nguyễn Hoài An- Trần Thúy NgàNguyễn Thị Thanh Sơn SGK toán 1tập cánh diều NXB Đại học Sư phạm 6.GS.TSKH Đỗ Đức Thái- PGS.TS Đỗ Tiến Đạt- Nguyễn Hoài An- Trần Thúy NgàNguyễn Thị Thanh Sơn SGK toán tập cánh diều NXB Đại học Sư phạm 7.GS.TSKH Đỗ Đức Thái- PGS.TS Đỗ Tiến Đạt- Nguyễn Hoài An- Trần Thúy NgàNguyễn Thị Thanh Sơn SGK toán tập cánh diều NXB Đại học Sư phạm [tr6564] 104 8.Đỗ Đình Hoan- Nguyễn Áng-Đỗ Tiến Đạt-Đào Thái lai-Đỗ Trung Hi ệu-Tr ần Diên Hiển-Phạm Thanh Tâm- Vũ Dương Thụy.SGK toán NXB GD Việt Nam Đỗ Đình Hoan- Nguyễn Áng-Vũ Quốc Chung-Đỗ Tiến Đạt-Đào Thái lai-Đỗ Trung Hiệu-Trần Diên Hiển-Phạm Thanh Tâm- Vũ Dương Thụy-Kiều Tiến Thành SGK toán NXB GD Việt Nam 10 Đỗ Đình Hoan- Nguyễn Áng-Đặng Tự Ái-Vũ Qu ốc Chung-Đỗ Ti ến Đ ạt-Đào Thái Lai-Đỗ Trung Hiệu-Trần Văn Lý -Phạm Thanh Tâm- Vũ Dương Th ụy-Ki ều Ti ến Thành SGK toán NXB GD Việt Nam 105 ... DUNG ĐỀ TÀI “THIẾT KẾ CÁC KẾ HOẠCH BÀI DẠY PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TOÁN HỌC CHO HS TIỂU HỌC” PHẦN I:CƠ SỞ LÝ LUẬN Chương I: Phát triển lực toán cho HS tiểu học Phát triển lực toán cho HS “CT GDPT... Phẩm chất ,năng lực - Năng lực tư lập luận tốn học - Năng lực mơ hình hố tốn học - Năng lực giải vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán học - Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán Đồ... trợ cách sử dụng hợp lí để có cách sử dụng hợp lí Trong lực phát triển tốn học lực tư lập luận toán học lực giải vấn đề toán học hai lực quan trọng Năng lực tốn học HS chủ yếu hình thành phát