soạn giảng theo chuẩn kỹ năng
Tuần 01 Ngày dạy:19,22/08/2013 Tiết 1 CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Ôn lại các kiến thức cơ bản về chức năng hoạt động của máy tính trong quyển 1 và quyển 2 2. Kỹ năng. - Nắm được nguyên lý hoạt động của máy tính như thế nào 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị giáo án, sách GK, phần mềm blocks, máy tính - HS sách GK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới. a. Giới thiệu bài: chúng ta đã làm quen với máy tính được 2 năm, năm học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu những điều thú vị mà máy tính mang lại cho chúng ta, trước hết chúng ta phải hiểu được nguyên lý hoạt động cơ bản của nó ntn, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại một số kiến thức mà các em đã được học để làm tiền đề để học những bài tiếp theo được dễ dàng hơn. b. Tìm hiểu bài mới * Gọi học sinh đọc bài học. Các em thảo luận khoảng 7 phút, đọc kĩ bài học và trả lời các câu hỏi sau: Máy tính xử lý thông tin như thế nào? Chương trình và kết quả làm việc của máy tính được lưu ở đâu? Gv nhận xét, bổ sung 1. máy tính là công cụ xử lý thông tin, máy tính xử lý thông tin và cho kết quả là thông Lắng nghe Hs đọc bài, cả lớp theo dõi. Hs thảo luận Hs ghi câu trả lời đúng vào vở. Hs trả lời Ghi vào vở 1 tin ra. VD: em gõ chữ A từ bàn phím thì bộ xử lý sẽ nhận tín hiệu vào, xử lý và xuất ra màn hình là chữ a Gv viết câu trả lời lên bảng, nhận xét bổ sung. c. Luyện tập * Bài tập. Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập trang 4,5/sgk. b1, b2, b3: gv nêu câu hỏi, hoc sinh trả lời Gv ghi câu trả lời lên bảng, nhận xét, bổ sung. B4, b5: thảo luận nhóm 2 Một số nhóm trả lời. Gv nhận xét bổ sung - Hs nhận biết các ổ đĩa, nơi lưu trữ thông tin. - Hs tiến hành thực hiện một số thao tác cho thấy máy tính xử lý thông tin như thế nào? - GV hướng dẫn học sinh thực hiện. 3. Củng cố dặn dò. - Chương trình máy tính là gì? - Chương trình máy tính được lưu ở đâu? - Học bài, chuẩn bị tiết thực hành. Hs thảo luận Lắng nghe - HS làm bài tập - Ổ đĩa C, D - Quan sát, lắng nghe và thực hành - Lắng nghe Tuần 01 Ngày dạy: 19,22/08/2013 Tiết 2 BÀI 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? - Tệp là gì: - Thư mục là gì? - Tệp và thư mục được sắp xếp như thế nào? - Xem các thư mục và tệp như thế nào? 2. Kỹ năng. 2 - Biết cách tạo mở một tệp và thư mục 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị giáo án, sách GK, phần mềm blocks, máy tính - HS sách GK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Chương trình máy tính là gì? - Máy tính được chia thành bao nhiêu bộ phận? 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài: Em đã được hướng dẫn cách lưu lại và mở ra các bài thực hành của mình rồi nhưng chắc hẳn các em vẫn chưa biết chúng được sắp xếp như thế nào, hôm nay thầy trò chúng ta sẽ tìm hiểu về điều này. b. Tìm hiểu bài mới Các em hãy quan sát hình 1 và hình 2/tr6/sgk và hãy nhận xét cách xắp xếp của 2 tủ sách? Gv nhận xét, bổ sung. Tương tự như sự sắp xếp sách của thư viện thì máy tính cũng cần sự xắp xếp hợp lí, đẹp mắt để chúng ta dễ dàng tìm kiếm dữ liệu khi cần thiết. Trong máy tính dữ liệu có tên chung là tệp và thư mục, vậy tệp là gì và thư mục là gì? * Tệp và thư mục Theo em tệp là gì? Thư mục là gì? Thông tin được lưu trên các tệp, vd: tệp - Là những lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ. Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết ra. - Thường được chia làm 4 bộ phận chính: màn hình, thân máy, chuột và bàn phím Lắng nghe Một số học sinh nhận xét: Ngăn nắp, bừa bộn Các lớp thảo luận Trả lời 3 hình vẽ, tệp văn bản…. Mỗi tệp có một tên để phân biệt, các tệp được sắp xếp trong các thư mục, mỗi thư mục cũng có một thư mục và tên. Một thư mục có thể chứa các thư mục con. Vậy để xem các thư mục và tệp ta làm thế nào? * Xem các thư mục và tệp Tất cả các thông tin đều được nằm trong My computer, vì vậy để xem các tệp và thư mục em nháy đúp chuột lên biểu tượng My computer, khi đó màn hình hiện ra như hình 7/tr8: Cho thầy biết khi đó của sổ hiện ra như thế nào? Cho hs quan sát: màn hình hiện ra với: Các đĩa cứng: C,D,… đĩa mềm Các ổ đĩa CD Thiết bị nhớ Flash: biểu tượng của nó chỉ hiện ra khi ta cắm thiết bị nhớ Flash vào máy. Nếu em nhày nút Folders cửa sổ sẽ chuyển sang có hình dạng như hình 8. 3. Củng cố và dặn dò. - Nhắc lại như thế nào là tệp, thư mục, để xem các tệp và thư mục ta làm như thế nào Lắng nghe, ghi chép Hs quan sát, lắng nghe Hs quan sát trả lời Quan sát, lắng nghe Tuần 02 Ngày dạy: 26,29/08/2013 Tiết 1 BÀI 2: THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRONG MÁY TÍNH NHƯ THẾ NÀO? (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào? - Tệp là gì: - Thư mục là gì? - Tệp và thư mục được sắp xếp như thế nào? - Xem các thư mục và tệp như thế nào? 4 2. Kỹ năng. - Biết cách thực hành cách bài tập 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị giáo án, sách GK, phần mềm blocks, máy tính - HS sách GK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Tệp là gì? - Thư mục là gì? - Máy tính được chia thành bao nhiêu bộ phận? 2. Bài mới. a.Thực hành - Gv yêu cầu HS thực hành với nội dung sau - Học sinh tiến hành mở My computer tìm các thư mục và tệp, xem các thư mục và tệp xắp xếp như thế nào? - Nhận biết các ổ đĩa lưu trữ. - Làm bài thực hành theo hướng dẫn trong SGK - Gv hướng dẫn thực hiện. 3. Củng cố và dặn dò. - Hs về nhà học lại bài. - Đọc trước bài tổ chức thông tin trong máy tính. - Thông tin được lưu trên các tệp, vd: tệp hình vẽ, tệp văn bản…. Mỗi tệp có một tên để phân biệt, các tệp được sắp xếp trong các thư mục, mỗi thư mục cũng có một thư mục và tên. Một thư mục có thể chứa các thư mục con. - Thường được chia làm 4 bộ phận chính: màn hình, thân máy, chuột và bàn phím Lắng nghe - Thực hành Hs quan sát, lắng nghe Quan sát, lắng nghe - Lắng nghe Tuần 02 Ngày dạy: 26,29/08/2013 Tiết 2 BÀI 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH 5 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Sự xắp xếp thông tin trong máy tính từ đó hs có thể mở các tệp đã có trong máy tính, và biết lưu kết quả làm việc của mình có trật tự trên máy tính. - Tạo được thư mục riêng 2. Kỹ năng. - Biết cách mở một tệp đã có sãn trong máy tính - Cách thức lưu và tạo thư mục riêng 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: GV : Giáo án + SGK. HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Tệp và thư mục khác nhau như thế nào? - Để xem các thư mục và tệp ta làm thế nào? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: thông tin trong máy tính được lưu một cách có trật tự hay không là do người sử dụng nó tạo ra và sắp xếp. Vậy sắp xếp như thế nào cho hợp lí chúng ta học bài hôm nay. - Mở tệp đã có trong máy tính trong quá trình làm việc với máy tính có thể em đã tạo ra nhiều tệp khác nhau, khi cần em có thể mở những tệp đó ra để xem hoặc sửa đổi. Để mở một tệp đã lưu trên máy tính ta cần nhớ tên tệp đó. HĐ1: thảo luận nhóm đôi: Lắng nghe Lắng nghe Hs thảo luận 6 Theo em ta làm thế nào? Gọi hs trả lời Gv nhận xét, bổ sung Mở My computer Nháy vào nút Folders Nháy chuột trên thư mục chứa tệp cần mở Nháy đúp chuột lên biểu tượng của tệp cần mở. - lưu kết quả làm việc trên máy tính HĐ2: cá nhân Yêu cầu hs nhắc lại cách lưu văn bản hoặc hình vẽ…? Hs trả lời. Gv: để lưu kết quả làm việc ta phải chọn nơi cần đặt nó. • Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + S, cửa sổ xuất hiện:hình 12 • Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục em cần lưu kết quả • Nháy đúp chuột lên biểu tượng của thư mục. Hình 13 • Gõ tên tệp và nháy nút Save (hình 14) • Khi đó em đã lưu tệp của mình vào trong thư mục em đã chọn. 3. Củng cố và dặn dò. 5’ - Em lưu kết quả làm việc và mở nó ra như thế nào? - Tạo thư mục riêng ta làm thế nào? Trả lời Lắng nghe Ghi chép Trả lời Quan sát, lắng nghe Ghi chép - Lắng nghe - Lắng nghe 7 Tuần 03 Ngày dạy: 02,05/09/2013 Tiết 1 BÀI 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Ôn lại kiến thức ở tiết 1 2. Kỹ năng. - Thực hành cách tạo một tệp, một thư mục, và lưu kết quả làm việc. 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: GV : Giáo án + SGK. HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Chương trình máy tính là gì? - Chương trình máy tính được lưu ở đâu? 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài mới. - Để tạo một thư mục lưu giữ các tệp ta làm như thế nào? b. Tìm hiểu bài mới. - Tạo thư mục riêng của em HĐ3: cả lớp Sự sắp xếp hợp lí trên máy tính đều là do con người, kết quả làm việc trên máy tính ngày càng nhiều, để thuận tiện cho việc tìm bài làm của mình được nhanh chóng em cần tạo một thư mục riêng để lưu giữ chúng. - Chương trình là các câu lệnh do con người viết ra, được lưu trên các thiết bị lưu trữ. Máy tính có thể tự động thực hiện các chương trình. - Chương trình được lưu ở trong máy tính, ổ đĩa cứng hoặc các thiết bị lưu trữ - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi chép vào vở. 8 Em làm như sau: • Mở My computer • Mở đĩa em muốn tạo thư mục • Nháy nút phải chuột vào New, nháy vào Folder, gõ tên thư mục rồi nhấn enter. Em có thể lưu các bài thực hành của mình vào trong thư mục riêng của em. 3. Cũng cố và dặn dò. - Về nhà học bài cũ, đọc trước bài mới - Nháy chuột phải trong ngăn bên phải cửa sổ - Trỏ chuột vào New - Nháy chuột vào Folder - Gõ ten thư mục rồi nhấn phím enter - Lắng ghe Tuần 03 Ngày dạy: 02,05/09/2013 Tiết 2 BÀI 3: TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH (tt) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Ôn lại kiến thức ở tiết 2 2. Kỹ năng. - Thực hành cách tạo một tệp, một thư mục, và lưu kết quả làm việc. 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: GV : Giáo án + SGK. HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Kiểm tra bài cũ. - Chương trình máy tính là gì? - Chương trình máy tính được lưu ở đâu? 2. Bài mới. - Chương trình là các câu lệnh do con người viết ra, được lưu trên các thiết bị lưu trữ. Máy tính có thể tự động thực hiện các chương trình. - Chương trình được lưu ở trong máy tính, ổ đĩa cứng hoặc các thiết bị lưu trữ 9 a. Thực hành - Gv yêu cầu HS thực hành vói nội dung sau - Yêu cầu hs tạo một thư mục mới, đặt tên cho thư mục đó. - Tạo tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ và lưu tệp đó vào thư mục moái tạo được - Gv hướng dẫn thực hiện. 3. Củng cố và dặn dò. - Về nhà ọc bài cũ, đọc trước bài mới - Lắng nghe và thực hành - Lắng nghe Tuần 04 Ngày dạy:09,12/09/2013 Tiết 1 EM TẬP VẼ BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức. - Học sinh ôn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elíp, hình tròn - Các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ và màu nền. - Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh động. 2. Kỹ năng. - Sử dụng chuột thành thạo, sao chép, di chuyển,vẽ hình 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: GV : Giáo án + SGK. HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 10 [...]... toán 5 - Lắng nghe 3 Củng cô – dặn dò: - Về nhà học bài Tuần 10 Tiết 01 Ngày dạy:21,24/10/2013 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 5 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Giới thiệu phần mềm cùng học toán 5 - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Làm quen với phần mềm 2 Kỹ năng - Sử dụng thành thạo phần mềm 3 Thái độ - Hào hứng trong việc học môn học II CHUẨN BỊ: GV : Giáo. .. toán - Lắng nghe 5 3 Củng cô – dặn dò: - Về nhà học bài 33 Tuần 11 Tiết 01 Ngày dạy:28,31/10/2013 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 5 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Giới thiệu phần mềm cùng học toán 5 - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Làm quen với phần mềm 2 Kỹ năng - Sử dụng thành thạo phần mềm 3 Thái độ - Hào hứng trong việc học môn học II CHUẨN BỊ: GV : Giáo. .. 01 Ngày dạy:14,17/10/2013 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 5 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Giới thiệu phần mềm cùng học toán 5 - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Làm quen với phần mềm 2 Kỹ năng - Sử dụng thành thạo phần mềm 3 Thái độ - Hào hứng trong việc học môn học 28 II CHUẨN BỊ: GV : Giáo án + SGK HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... 02 Ngày dạy:21,24/10/2013 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 5 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Giới thiệu phần mềm cùng học toán 5 - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Làm quen với phần mềm 2 Kỹ năng 32 - Sử dụng thành thạo phần mềm 3 Thái độ - Hào hứng trong việc học môn học II CHUẨN BỊ: GV : Giáo án + SGK HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... Tiết 02 Ngày dạy:14,17/10/2013 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 5 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Giới thiệu phần mềm cùng học toán 5 - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Làm quen với phần mềm 2 Kỹ năng - Sử dụng thành thạo phần mềm 3 Thái độ - Hào hứng trong việc học môn học II CHUẨN BỊ: GV : Giáo án + SGK HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... Tiết 02 Ngày dạy:28,31/10/2013 HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 5 I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Giới thiệu phần mềm cùng học toán 5 - Màn hình khởi động chính của phần mềm - Làm quen với phần mềm 2 Kỹ năng - Sử dụng thành thạo phần mềm 3 Thái độ - Hào hứng trong việc học môn học II CHUẨN BỊ: GV : Giáo án + SGK HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY... Bài mới: a Giới thiệu bài mới - Cùng học toán 5 là phần mền giúp - Lắng nghe em học, ôn luyện và làm bài tâp môn toán - Em sẽ được học ôn luyện các phép toán thập phân, phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Phần mềm giúp em luyện tâp chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại với máy tính b Tìm hiểu bài mới: - Màn hình khởi động + Giới thiệu biểu tượng toán 5 - Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm... phần mền paint 2 Bài mới: 35 a Giới thiệu bài mới - Cùng học toán 5 là phần mền giúp em học, ôn luyện và làm bài tâp môn - Lắng nghe toán - Em sẽ được học ôn luyện các phép toán thập phân, phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Phần mềm giúp em luyện tâp chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại với máy tính b Tìm hiểu bài mới: - Ôn lại cách khởi động chương trình học toán và cách thực hành c Luyện... phun - Lắng nghe 15 - Học thuộc bài Tuần 05 Tiết 2 Ngày dạy: 16,19/09/2013 BÀI 2: SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU (tt) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức - Học sinh nhận biết công cụ bình phun màu - Các bước sử dụng bình phun màu - Áp dụng vào bài vẽ để bức tranh sinh động 2 Kỹ năng - Sử dụng được công cụ bình phun màu, áp dụng vào thực hành 3 Thái độ - Hào hứng trong việc học môn học II CHUẨN BỊ: GV : Giáo án + SGK HS : SGK... Bài mới: a Giới thiệu bài mới 30 - Cùng học toán 5 là phần mền giúp em học, ôn luyện và làm bài tâp môn - Lắng nghe toán - Em sẽ được học ôn luyện các phép toán thập phân, phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân - Phần mềm giúp em luyện tâp chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại với máy tính b Tìm hiểu bài mới: - Ôn lại cách khởi động chương trình học toán và cách thực hành c Luyện tập: - Lắng nghe . trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị giáo án, sách GK, phần mềm blocks, máy tính - HS sách GK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 cách tạo mở một tệp và thư mục 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị giáo án, sách GK, phần mềm blocks, máy tính - HS sách GK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG. cách thực hành cách bài tập 3. Thái độ. - Hào hứng trong việc học môn học. II. CHUẨN BỊ: - GV chuẩn bị giáo án, sách GK, phần mềm blocks, máy tính - HS sách GK, vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG