Giới thiệu bài: chúng ta đã làm quen với máy tính được 2 năm, năm học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu những điều thú vị mà máy tính mang lại cho chúng ta, trước hết chúng ta phải hiểu đư
Trang 1PHÒNG GD&ĐT KRÔNG NĂNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG TH NGUYỄN VĂN BÉ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TIN HỌC LỚP 5
Năm học 2016-2017
Cả năm: 35 tuần x 2 tiết/tuần = 70 tiết
Học kỳ I: 18 tuần x 2 tiết/tuần = 36 tiết
Học kỳ II: 17 tuần x 2 tiết/tuần = 34 tiết
Sách giáo khoa: Cùng học tin học quyển 3.
Học kì I Chương I: Khám phá máy tính
1 1 Bài 1: Những gì em đã biết
2 Bài 1: Những gì em đã biết
2 3 Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?
4 Bài 2: Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?
3 5 Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính
6 Bài 3: Tổ chức thông tin trong máy tính
6 11 Bài 2: Sử dụng bình phun màu
12 Bài 2: Sử dụng bình phun màu
7 13 Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ
14 Bài 3: Viết chữ lên hình vẽ
8 15 Bài 4: Trau chuốt hình vẽ
16 Bài 4: Trau chuốt hình vẽ
9 17 Bài 5: Thực hành tổng hợp
18 Bài 5: Thực hành tổng hợp
11 21 Bài kiểm tra số 2
22 Bài kiểm tra số 2
Trang 2Tuần Tiết CT Bài (Mục) Ghi chú
Chương III: Học và chơi cùng máy tính
12 23 Học Toán với PM Cùng học Toán 5
24 Học Toán với PM Cùng học Toán 5
13 25 Học xây lâu đài bằng PM: SAND CASTLE BUILDER
26 Học xây lâu đài bằng PM: SAND CASTLE BUILDER
Chương IV: Em học gõ 10 ngón
14 27 Bài 1: Những gì em đã biết
28 Bài 1: Những gì em đã biết
15 29 Bài 2: Luyện gõ các kí tự đặc biệt
30 Bài 3: Luyện gõ từ và câu
16 31 Bài 4: Ôn tập, Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím
32 Bài kiểm tra số 3
19 37 Bài 1: Những gì em đã biết
38 Bài 1: Những gì em đã biết
20 39 Bài 2: Tạo bảng trong văn bản
40 Bài 2: Tạo bảng trong văn bản
24 47 Bài kiểm tra số 4
48 Bài kiểm tra số 4
Chương VI: Thế giới Logo của em
25 49 Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp
50 Bài 1: Tiếp tục với câu lệnh lặp
26 51 Bài 2: Thủ tục trong Logo
52 Bài 2: Thủ tục trong Logo
Trang 3Tuần Tiết CT Bài (Mục) Ghi chú
27 53 Bài 3: Thủ tục trong Logo (tiếp)
54 Bài 3: Thủ tục trong Logo (tiếp)
28 55 Bài 3: Thủ tục trong Logo (tiếp)
56 Bài 3: Thủ tục trong Logo (tiếp)
29 57 Bài 4: Thế giới hình học trong Logo
58 Bài 4: Thế giới hình học trong Logo
30 59 Bài 5: Viết chữ và làm tính trong Logo
60 Bài 5: Viết chữ và làm tính trong Logo
31 61 Bài 6: Thực hành tổng hợp
62 Bài 6: Thực hành tổng hợp
32 63 Luyện tập nhanh tay tinh mắt với PM The monkey Eyes
64 Luyện tập nhanh tay tinh mắt với PM The monkey Eyes
Tuần 01 Ngày dạy:06,09/09/2016
Tiết 01
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
Trang 4III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài mới
a Giới thiệu bài: chúng ta đã làm quen với máy tính
được 2 năm, năm học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu
những điều thú vị mà máy tính mang lại cho chúng ta,
trước hết chúng ta phải hiểu được nguyên lý hoạt
động cơ bản của nó ntn, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại
một số kiến thức mà các em đã được học để làm tiền
đề để học những bài tiếp theo được dễ dàng hơn
b Tìm hiểu bài mới
* Gọi học sinh đọc bài học
Các em thảo luận khoảng 7 phút, đọc kĩ bài học và trả
lời các câu hỏi sau:
Máy tính xử lý thông tin như thế nào?
Chương trình và kết quả làm việc của máy tính được
lưu ở đâu?
Gv nhận xét, bổ sung
1 máy tính là công cụ xử lý thông tin, máy tính xử lý
thông tin và cho kết quả là thông tin ra
VD: em gõ chữ A từ bàn phím thì bộ xử lý sẽ nhận tín
hiệu vào, xử lý và xuất ra màn hình là chữ a
Gv viết câu trả lời lên bảng, nhận xét bổ sung
c Luyện tập
* Bài tập Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập trang
4,5/sgk
b1, b2, b3: gv nêu câu hỏi, hoc sinh trả lời
Gv ghi câu trả lời lên bảng, nhận xét, bổ sung
B4, b5: thảo luận nhóm 2
Một số nhóm trả lời
Gv nhận xét bổ sung
- Hs nhận biết các ổ đĩa, nơi lưu trữ thông tin.
- Hs tiến hành thực hiện một số thao tác cho thấy máy
tính xử lý thông tin như thế nào?
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
Hs thảo luậnLắng nghe
- HS làm bài tập
- Ổ đĩa C, D
- Quan sát, lắng nghe và thực hành
- Lắng nghe
Trang 5- Học bài, chuẩn bị tiết thực hành.
Tuần 01 Ngày dạy: 06,09/09/2016
Tiết 02
CHƯƠNG 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài mới
a Giới thiệu bài: chúng ta đã làm quen với máy tính
được 2 năm, năm học này chúng ta tiếp tục tìm hiểu
những điều thú vị mà máy tính mang lại cho chúng ta,
trước hết chúng ta phải hiểu được nguyên lý hoạt
động cơ bản của nó ntn, hôm nay chúng ta sẽ ôn lại
một số kiến thức mà các em đã được học để làm tiền
đề để học những bài tiếp theo được dễ dàng hơn
b Tìm hiểu bài mới
* Gọi học sinh đọc bài học
Các em thảo luận khoảng 7 phút, đọc kĩ bài học và trả
lời các câu hỏi sau:
Máy tính xử lý thông tin như thế nào?
Chương trình và kết quả làm việc của máy tính được
lưu ở đâu?
Gv nhận xét, bổ sung
1 máy tính là công cụ xử lý thông tin, máy tính xử lý
thông tin và cho kết quả là thông tin ra
Trang 6hiệu vào, xử lý và xuất ra màn hình là chữ a
Gv viết câu trả lời lên bảng, nhận xét bổ sung
c Luyện tập
* Bài tập Gv hướng dẫn học sinh làm bài tập trang
4,5/sgk
b1, b2, b3: gv nêu câu hỏi, hoc sinh trả lời
Gv ghi câu trả lời lên bảng, nhận xét, bổ sung
B4, b5: thảo luận nhóm 2
Một số nhóm trả lời
Gv nhận xét bổ sung
- Hs nhận biết các ổ đĩa, nơi lưu trữ thông tin.
- Hs tiến hành thực hiện một số thao tác cho thấy máy
tính xử lý thông tin như thế nào?
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
3 Củng cố dặn dò
- Hệ thống lại bài học
Hs thảo luậnLắng nghe
- HS làm bài tập
- Ổ đĩa C, D
- Quan sát, lắng nghe và thực hành
- Tệp và thư mục được sắp xếp như thế nào?
- Xem các thư mục và tệp như thế nào?
Trang 7III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Chương trình máy tính là gì?
- Máy tính được chia thành bao nhiêu bộ
phận?
2 Bài mới
a.Giới thiệu bài:
Em đã được hướng dẫn cách lưu lại và mở
ra các bài thực hành của mình rồi nhưng
chắc hẳn các em vẫn chưa biết chúng được
sắp xếp như thế nào, hôm nay thầy trò
chúng ta sẽ tìm hiểu về điều này
b Tìm hiểu bài mới
liệu khi cần thiết
Trong máy tính dữ liệu có tên chung là tệp
và thư mục, vậy tệp là gì và thư mục là gì?
Mỗi tệp có một tên để phân biệt, các tệp
được sắp xếp trong các thư mục, mỗi thư
mục cũng có một thư mục và tên Một thư
mục có thể chứa các thư mục con
Vậy để xem các thư mục và tệp ta làm thế
nào?
* Xem các thư mục và tệp
Tất cả các thông tin đều được nằm trong
- Là những lệnh do con người viết và được lưu trên các thiết bị lưu trữ Máy tính có khả năng thực hiện tự động các chương trình do con người viết ra
- Thường được chia làm 4 bộ phận chính: màn hình, thân máy, chuột và bàn phím
Lắng nghe
Một số học sinh nhận xét:
Ngăn nắp, bừa bộn
Các lớp thảo luận Trả lời
Lắng nghe, ghi chép
Trang 8My computer, vì vậy để xem các tệp và thư
mục em nháy đúp chuột lên biểu tượng My
computer, khi đó màn hình hiện ra như hình
Thiết bị nhớ Flash: biểu tượng của nó chỉ
hiện ra khi ta cắm thiết bị nhớ Flash vào
máy
Nếu em nhày nút Folders cửa sổ sẽ chuyển
sang có hình dạng như hình 8
3 Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại như thế nào là tệp, thư mục, để
xem các tệp và thư mục ta làm như thế nào
- Tệp và thư mục được sắp xếp như thế nào?
- Xem các thư mục và tệp như thế nào?
Trang 9III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Học sinh tiến hành mở My computer tìm
các thư mục và tệp, xem các thư mục và tệp
xắp xếp như thế nào?
- Nhận biết các ổ đĩa lưu trữ
- Làm bài thực hành theo hướng dẫn trong
- Thường được chia làm 4 bộ phận chính: màn hình, thân máy, chuột và bàn phím
- Sự xắp xếp thông tin trong máy tính từ đó hs có thể mở các tệp đã có
trong máy tính, và biết lưu kết quả làm việc của mình có trật tự trên máy
tính
- Tạo được thư mục riêng
2 Kỹ năng.
Trang 10- Biết cách mở một tệp đã có sãn trong máy tính
- Cách thức lưu và tạo thư mục riêng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Tệp và thư mục khác nhau như thế nào?
- Để xem các thư mục và tệp ta làm thế nào?
2 Bài mới
a Giới thiệu bài: thông tin trong máy tính được
lưu một cách có trật tự hay không là do người sử
dụng nó tạo ra và sắp xếp Vậy sắp xếp như thế
nào cho hợp lí chúng ta học bài hôm nay
- Mở tệp đã có trong máy tính
trong quá trình làm việc với máy tính có thể em
đã tạo ra nhiều tệp khác nhau, khi cần em có thể
mở những tệp đó ra để xem hoặc sửa đổi
Để mở một tệp đã lưu trên máy tính ta cần nhớ
Nháy vào nút Folders
Nháy chuột trên thư mục chứa tệp cần mở
Nháy đúp chuột lên biểu tượng của tệp cần mở
- lưu kết quả làm việc trên máy tính
Trang 11Yêu cầu hs nhắc lại cách lưu văn bản hoặc hình
• Nháy vào hình tam giác đen nhỏ trong ô
Save in rồi chọn biểu tượng đĩa chứa thư mục
em cần lưu kết quả
• Nháy đúp chuột lên biểu tượng của thư
mục Hình 13
• Gõ tên tệp và nháy nút Save (hình 14)
• Khi đó em đã lưu tệp của mình vào trong
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 121 Kiểm tra bài cũ
- Chương trình máy tính là gì?
- Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Để tạo một thư mục lưu giữ các tệp ta
làm như thế nào?
b Tìm hiểu bài mới.
- Tạo thư mục riêng của em
HĐ3: cả lớp
Sự sắp xếp hợp lí trên máy tính đều là do
con người, kết quả làm việc trên máy tính
ngày càng nhiều, để thuận tiện cho việc
tìm bài làm của mình được nhanh chóng
em cần tạo một thư mục riêng để lưu giữ
chúng
Em làm như sau:
• Mở đĩa em muốn tạo thư mục
• Nháy nút phải chuột vào New,
nháy vào Folder, gõ tên thư mục rồi nhấn
enter
Em có thể lưu các bài thực hành của mình
vào trong thư mục riêng của em
3 Cũng cố và dặn dò
- Về nhà học bài cũ, đọc trước bài mới
- Chương trình là các câu lệnh do con người viết ra, được lưu trên các thiết
bị lưu trữ Máy tính có thể tự động thực hiện các chương trình
- Chương trình được lưu ở trong máy tính, ổ đĩa cứng hoặc các thiết bị lưu trữ
- Lắng nghe
- Lắng nghe và ghi chép vào vở
- Nháy chuột phải trong ngăn bên phải cửa sổ
- Trỏ chuột vào New
- Nháy chuột vào Folder
- Gõ tên thư mục rồi nhấn phím enter
Trang 13- Học sinh nắm bắt được kiến thức ở chương 1.
2 Kỹ năng:
Sau khi học xong chương 1các em có khả năng:
- Nắm vững các kiến thức và thực hành được các bài tập
- Biết lưu dữ liệu vào các thư mục máy tính
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Kiểm tra bài củ
- Nêu một số thiết bị lưu trữ
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài mới
- Hệ thống lại kiến thức của chương 1
b Tìm hiểu bài mới:
- Máy tính xử lý thông tin như thế nào?
- Chương trình và kết quả làm việc của máy tính
được lưu ở đâu?
- Thư mục, tệp là gì
- Nêu các bước tạo thư mục
- Chương trình máy tính là gi?
- Đĩa CD, đĩa DVD, ổ cứng, thiết bị nhớ flash
- Lắng nghe
- Máy tính xử lý thông tin vào
và cho kết quả là thông tin ra
- Chương trình và kết quả làm việc của máy tính được lưu ở ổ đĩa cứng
- tệp là đơn vị chứa thông tin nhỏ nhất, thư mục chứa tệp, thư mục chứa thư mục
- Nháy chuột phải trong ngăn bên phải cửa sổ
- Trỏ chuột vào New
- Nháy chuột vào Folder
- Gõ tên thư mục rồi nhấn phím enter
- Chương trình là các câu lệnh
do con người viết ra, được lưu trên các thiết bị lưu trữ Máy tính có thể tự động thực hiện
Trang 14Câu 2: Chương trình máy tính là gì?
Câu 3: Em hãy nêu các bước tạo thư mục?
ĐÁP ÁN Câu 1: Các bộ phận của máy tính
- Thân máy
- Màn hình
- Bàn phím
- Chuột
Câu 2: Chương trình máy tính.
- Chương trình là các câu lệnh do con người viết ra, được lưu trên các thiết bị lưu trữ
Máy tính có thể tự động thực hiện các chương trình.Câu 3: Các bước tạo thư mục Câu 3: Các bước tạo thư mục
- b1 Nháy chuột phải
Trang 15- b2 Trỏ chuột vào New
- b3 Nháy chuột Folder
- b4 Gõ tên thư mục và nhấn phím Enter
Tuần 05 Ngày dạy:04,07/10/2016
Tiết 09
EM TẬP VẼ BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
- Học sinh ôn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elíp, hình tròn
- Các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ và màu nền
- Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh động
Trang 16HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Em cho thầy biết cách khởi động phần
mềm Paint
2 Bài mới
a Giới thiệu bìa mới
- Chúng ta muốn sao chép hoặc di
chuyển hình ta phải dùng đến công cụ
nào? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta
biết rõ hơn về chức năng của các công
Sự khác nhau giữa biểu tượng trong suốt
và không trong suốt
c Luyện tập
Thực hành
- Mở tệp hình vẽ và sao chép thành
nhiều hình giống nhau
- Vẽ quả nho và sao chép thành chùm
Trang 17- Công cụ sao chép và di chuyển hình
- Nhắc lại các bước sao chép hình
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
- Học sinh ôn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vuông, hình elíp, hình
tròn
- Các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ và màu nền
- Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh động
Trang 18II CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án + SGK.
HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nhắc lại cách sao chép hình.
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về cách
thức để vẽ một hình chữ nhật, hình vuông, hình
tròn, hình elip
b Tìm hiểu bài mới.
- Vẽ hình chữ nhật, hình vuông ta dung công cụ
Trang 19- Học sinh nhận biết công cụ bình phun màu
- Các bước sử dụng bình phun màu
- Áp dụng vào bài vẽ để bức tranh sinh động
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy kể tên các công cụ đã học
trong phần mềm PAINT
- Công cụ di chuyển, sao chép
- Công cụ vẽ hình chữ nhật hình vuông
Trang 202 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Để vẽ được hàng ngàn bông tuyết hay
hàng vạn chiếc lá của cây cổ thụ hay
cánh thàn tiên của đêm pháo hoa? Công
cụ bìn phun màu sẽ giúp em làm được
điều này
b Tìm hiểu bài mới.
- Làm quen với bình phun màu
Gv yêu cầu hs đọc sgk
Quan sát biểu tượng SGK
Em hãy nêu các bước thực hiện
Chốt: có 4 bước
- Chọn công cụ bình phun màu
- Chọn kích cỡ vùng phun
- Chọn màu phun
- Kéo thả chuột trên vùng muốn phun
- Nhấn chuột trái để phun màu tô
- Nhấn chuột phải phun màu nền
Trang 21- Nêu các bước thực hiện
- Hiệu quả bài thực hành bằng bình
- Học sinh nhận biết công cụ bình phun màu
- Các bước sử dụng bình phun màu
- Áp dụng vào bài vẽ để bức tranh sinh động
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu các bước thực hiện dùng
công cụ bình phun màu
- Kéo thả chuột trên vùng muốn phun
- Nhấn chuột trái để phun màu tô
- Nhấn chuột phải phun màu nền
Trang 22a Giới thiệu bài mới.
+ Đọc yêu cầu bài SGK trang 23
Giáo viên hướng dẫn:
Dùng công cụ đường thẳng, hình elip,
đường cong, bình xịt màu
Trang 23III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước thực hiện dùng công cụ
bình xịt màu
2 Bài mới:
a Giới thiêu bài mới:
- Viết chữ lên hình vẽ
b Tìm hiểu bài mới:
* Làm quen với công cụ viết chữ
Hướng dẫn học sinh quan sát H25
Nhận xét
- Các bước thực hiện
+ Chọn công cụ viết chữ trong hộp công cụ
+ Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết
chữ, trên hình vẽ xuất hiện khung chữ
+ Gõ chữ
+ Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết
thúc
+ Dòng chữ viết có màu là màu bút vẽ
+ Khung chữ sẽ có màu của nền
Trang 24+ Em chọn phong chữ, cỡ chữ, kiểu cữ như
thế nào?
- Trên thanh công cụ Font
- Vào mục View/ Toobar chọn Text Toobar
- Sau đó em chọn phông chữ, cỡ chữ, kiểu
Trang 25GV : Giáo án + SGK.
HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước thực hiện viết chữ lên
tranh vẽ
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài mới:
- Viết chữ lên hình vẽ
b Tìm hiểu bài mới:
* Hai kiểu viết chữ lên tranh vẽ
- Biểu tượng trong suốt
Cũng giống như công cụ
Công cụ chữ A
cũng có biểu tượng trong Suốt và biểu
tượng không trong suốt
H/s đọc
Thế nào là trong suốt?
Chốt:
- Khung chữ không màu và trong suốt
- Biểu tượng không trong suốt.
Thế nào là không trong suốt?
- Màu khung chữ là màu nền che khuất
màu tranh phía sau
Chọn công cụ viết chữ trong hộp công cụ
+ Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết chữ, trên hình vẽ xuất hiện khung chữ
1 Hai kiểu viết chữ lên tranh vẽ
a Biểu tượng trong suốt
Trang 26Quan sát hình minh hoạ Mery Christmas
- Hai kiểu viết chữ lên tranh, tác dụng
biểu tượng trong suốt
- Học sinh làm quen với công cụ phóng to hình ảnh
- Hiển thị hình vẽ dưới dạng lưới
Trang 27II CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án + SGK.
HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là trong suốt
- Thế nào là không trong suốt
2 bài mới
a Giới thiệu bài mới
- Trau chuốt hình vẽ bằng công cụ
+ Sau khi đã chỉnh sửa xong, em có thể
- Trong suốt là phần hình nền trong suốt
- Khồng trong suốt là phần nền không trong suốt
Trang 28thu nhỏ hình vẽ để xem toàn bức tranh
+ Chọn công cụ trong hộp công
cụ
+ Chọn 1x hoặc nháy chuột vào hình
vẽ
+ Paint có chức năng vẽ hình trên một
lưới ô vuông để sủa lại các nét vẽ cho
mịn hơn
- Hiển thị bức tranh dưới dạng lưới.
Để hiển thi dưới dạng lưới em phải
- Để hiển thị dưới dạng lưới: Chọn
View/ Zoom/Show Gird
- Lắng nghe và ghi bài
- Học sinh làm quen với công cụ phóng to hình ảnh
- Hiển thị hình vẽ dưới dạng lưới
- Dùng công cụ kính lúp phóng to để chỉnh sửa hình vẽ
2 Kỹ năng.
- Sử dụng được công cụ phóng to hình ảnh, áp dụng vào thực hành
3 Thái độ.
Trang 29- Hào hứng trong việc học môn học.
II CHUẨN BỊ:
GV : Giáo án + SGK.
HS : SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước để phóng to hình vẽ
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài mới:
- Trau chuốt hình vẽ và lật quay hình.
b Tìm hiểu bài mới:
- Với phần mềm Paint em không tốn
thời gian để vẽ các hình giống nhau vì
em có thể sử dụng phép quay và lật
hình
* Nhận xét:
- Con kiến bên trái có được từ con
kiến bên phải nhờ sao chép và lật hình
3 Chọn kiểu lật hoặc quay hình
- Fip horizontal: lật theo chiều nằm
Trang 30- Để hiển thị dưới dạng lưới: Chọn
View/ Zoom/Show Gird
- Các bước thực hiện, kiểu quay hình
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước thực hiện để lật và quay
Trang 31a Giới thiệu bài mới.
- Thực hành tổng hợp giúp chúng ta ôn lại
- Dùng công cụ đường cong để vẽ miệng,
thân, tay cầm , chiếc thìa và chân đế
- Công cụ bình xịt để vẽ quả kem
Làm mẫu
Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ
Bao quát lớp
Thực hành 2.
Vẽ 1 chiếc lá từ 1 hình vuông sau đó sao
chép thành nhiều chiếc lá gép lại với nhau.:
Trang 32III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Công cụ đường thẳng, đường cong,
sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công
Trang 34- Sử dụng thành thạo các công cụ đã được học.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước sử dụng bình phun màu?
+ b1 Chọn công bình phun màu
+ b1 Chọn kích cỡ vùng phun
+ b3 Chọn màu muốn phun
+ b4 Kéo thả chuột trên vùng muốn phun
* Chú ý: Tùy theo tốc độ di chuyển chuột
ta sẽ có được vùng phun đậm hoặc nhạt
+ Di chuyển chuột nhanh màu sẽ nhạt
+ Di chuyển chuột chậm màu sẽ đậm
- Nêu các bước viết chữ lên tranh
+ b1 Chọn công cụ viết chữ
+ b2 Nháy chuột trên vùng muốn viết
chữ
+ b3 Chọn cỡ chữ và phông chữ
+b4 Viết chữ trong khung và nháy chuột
- Công cụ đường thẳng, đường cong,
sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công
Trang 35ra bên ngoài khung chữ để kết thúc.
- Có bao nhiêu kiểu viết chữ lên tranh?
+ Có 2 kiểu: Kiểu trong suốt và kiểu
không trong suốt
c Luyện tập:
- Sử dụng bình phun màu các em hãy vẽ
một cái cây theo trí tưởng tượng
- Dùng công cụ viết chữ lên bức tranh vừa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu các công cụ đã học?
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài mới.
- Công cụ đường thẳng, đường cong,
sao chép hình, viết chữ hình vẽ, công
cụ phóng to hình(quay và lật hình)
Trang 36- Hệ thống lại các bước trau chuốt hình
+ Chọn View, Zoom, Show Grid
- Nêu các bước lật và quay hình vẽ?
- Sử dụng công cụ để vẽ một chiếc ly hiển
thị nó trên nền lưới và lật quay nó
Câu 2 Dùng công cụ viết chữ lên tranh để viết chữ lên bức tranh vừa vẽ theo kiểu trong suốt
Câu 3 Lật và quay bức tranh vừa vẽ
Câu 4 Dùng các công cụ đã học hoàn thành bài vẽ hình 44 SGK trang 33
Trang 37Tuần 12 Ngày dạy: 22,24,25/11/2016
Tiết 23
HỌC VÀ CHƠI CÙNG MÁY TÍNH BÀI 1: HỌC TOÁN VỚI PHẦN MỀM CÙNG HỌC TOÁN LỚP 5
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
- Giới thiệu phần mềm cùng học toán 5
- Màn hình khởi động chính của phần mềm
Trang 38III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu các bước thự hiện khởi đông phần mền paint.
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài mới.
- Cùng học toán 5 là phần mền giúp em học, ôn
luyện và làm bài tâp môn toán
- Em sẽ được học ôn luyện các phép toán thập
phân, phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
- Phần mềm giúp em luyện tâp chuột và các thao
tác giao tiếp, hội thoại với máy tính
b Tìm hiểu bài mới:
- GV yêu cầu học sinh tự tìm hiểu nội dung bài
theo nhóm
- Để khởi động phần mềm toán 5 ta làm như thế
nào?
- Ở màn hình khởi động ta nháy chuột vào đâu?
- Trên màn hình chính có bao nhiêu nút lệnh?
- Nháy đúp chuột lên biểu tượng phần mềm toán 5
- Em nháy chuột vào chữ Bắt đầu trên cánh cổng để mở màn hình chính và bắt đầu
Trang 39+ Câu 2: Trên màn hình luyện tập chính của phần
mềm Cùng học toán 5 có bao nhiêu nút lệnh
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
- Giới thiệu phần mềm cùng học toán 5
- Màn hình khởi động chính của phần mềm
Trang 40III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ
- Có bao nhiêu kiểu viết chữ lên tranh?
2 Bài mới:
a Giới thiệu bài mới.
- Cùng học toán 5 là phần mền giúp em
học, ôn luyện và làm bài tâp môn toán
- Em sẽ được học ôn luyện các phép toán
thập phân, phép cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân
- Phần mềm giúp em luyện tâp chuột và
các thao tác giao tiếp, hội thoại với máy
tính
b Tìm hiểu bài mới:
- Thực hiện một bài toán
- HS thực hiện thảo luận nhóm?
- Chức năng của các nút lệnh điều khiển?
-
- Có 2 kiểu
+ kiểu 1: Trong suốt
+ kiểu 2: Không trong suốt