đây là bài soạn chuẩn theo chuẩn kiến thưc kỹ năng
Trang 1Tuần 01 Ngày dạy:21,23/08/2013.
- Biết vai trò của máy tính trong đời sống và các bộ phận của máy tính, cấu
tạo, chức năng của các bộ phận đó
2 Kỹ năng.
- Học sinh hiểu khái niệm máy vi tính, các loại vi tính thường gặp Nhận
biết các bộ phận quan trọng nhất của một máy tính để bàn
- Nói một vài thông tin về máy tính
- Bước đầu hình thành và rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm quen với
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Bài mới 30’
a Giới thiệu bài
Bắt đầu từ lớp ba các em sẽ làm quen với
một môn học mới Môn học mới này có tên
là “Tin Học” Môn học này sẽ theo các em
tới các cấp học sau này
- Cho học sinh nêu lên hiểu biết của
mình về máy tính (qua các phương tiện
- Trả lời câu hỏi
+ Máy tính giúp em hiểu thế giới xungquanh, liên lạc với bạn bè, giúp em họctập và chơi các trò chơi
- Trả lời câu hỏi
Trang 2- Máy tính có mấy bộ phận?
Câu hỏi 1.Trình bày cấu tạo và chức năng
của chuột máy tính
Câu hỏi 2: Trình bày cấu tạo và chức năng
+ Chức năng: bộ xử lí là bộ não điều khiển
mọi hoạt động của máy tính
c Luyện tập
- Bài tập 1: Điền Đ/S
- Máy tính giúp em làm toán, học vẽ
- Máy tính giúp em liên lạc với bạn bè
- Có nhiều loại máy tính khác nhau
- Em không thể chơi trò chơi trên máy
+ Nhanh, chính xác, thân thiện
- Trả lời câu hỏi:
+ Máy tính có 4 bộ phận: chuột, bànphím, màn hình, phần thân
- Cấu tạo và chức năng của chuột máytính
+ Cấu tạo: gồm nút trái, nút phải, conlăn Mặt dưới có hòn bi
+ Chức năng: Điều khiển máy tính nhanhchóng và thuận tiện
- Cấu tạo và chức năng của bàn phím.+ Cấu tạo: bàn phím gồm nhiều phímtrong đó có cả phím chữ và phím số.+ Chức năng: gửi tín hiệu vào máy tính
- Cấu tạo và chức năng của màn hình.+ Cấu tạo: Màn hình giống màn hình tivi
+ Chức năng: hiển thị kết quả làm việccủa máy tính
- Nghe nhận xét và ghi vào vở những đáp
Trang 3- Người ta coi là bộ não của
+ Khả năng làm việc của máy tính
+ Các bộ phận của máy tính, chức năng và
cấu tạo của các bộ phận của máy tính
- Học sinh biết cách tắt mở máy tính, biết được tư thế làm việc và những
yếu tố cần thiết khi làm việc với máy tính
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài củ 5’
- Trình bày cấu tạo của máy tính.
2 Bài mới 25’
a Giới thiệu bài
- Chúng ta muốn sử dụng máy tính thì phải
- Máy tính có 4 bộ phận: chuột, bànphím, màn hình, phần thân
- Lắng nghe
Trang 4biết cách mở máy tình và cách tắt máy tính
- Biết cách yếu tố khi sử dụng máy tính
như, tư thế ngồi, ánh sáng
b Tìm hiểu bài
- Bật máy tính:
- Để bật máy ta làm theo các bước sau:
B1: Bật công tắc màn hình
B2: Bật công tắc trên phần thân máy
- Tư thế ngồi làm việc:
+ Khi ngồi làm việc với máy tính thì tư thế
ngồi như thế nào?
- Ánh sáng:
+ Nên đặt máy tính sao cho ánh sáng
không chiếu vào màn hình và mắt em
- Tắt máy:
+ Để tắt máy em phải thoát khỏi tất cả các
chương trình đang làm việc
+ Để tắt máy đưa chuột vào start/ shutdow/
nhần ok để tắt.( đối với window 2000)
+ Đối với window xp vào start/ turn off
computer/ turn off
- Các yếu tố khi sử dụng máy tính
- Nghe + ghi chép vào vở
- Trả lời câu hỏi
+ Khi ngồi lưng thẳng, tư thế thoải mái,không phải ngẩng cổ hay ngước mắt nhìnmàn hình, tay đặt ngang tầm bàn phím.Khoảng cách từ mắt tới màn hình là: 50
cm đến 80 cm
- Nghe và ghi chép vào vở
- Nghe + ghi chép vào vở
- Máy tính làm việc khi nối với nguồnđiện
- Trên màn hình nền có nhiều biểu tượng
- Lắng nghe
Trang 5Tuần 02 Ngày dạy:28,30/08/2013
Tiết 1
BÀI 2: THÔNG TIN XUNG QUANH TA
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận biết được ba dạng thông tin cơ bản
- Biết được con người sử dụng thông tin khác nhau cho những mục đíchkhác nhau
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bìa cũ 5’
- Có mấy loại máy tính thường gặp?
- Các bộ phận quan trọng của máy
tính để bàn
- Tư thế ngồi làm việc với máy tính
2 Bài mới 25’
a Giới thiệu bài
Thông tin là những gì đem lại sự
hiểu biết cho chúng ta về thế giới
xung quanh
b Tìm hiểu bài
- Xung quanh chúng ta có rất nhiều
thông tin, em hãy cho 1 số ví dụ về
thông tin
- GV hướng dẫn học sinh trả lời và
nhóm câu trả lời lại thành từng
- Hai loại: máy tính để bàn và máytính xách tay
- Màn hình, phần thân máy, chuột,bàn phím
- Ngồi thẳng, tư thế thoải mái, tay đặtngang tầm của bàn phím
- Chú ý lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét về các thông tin
Trang 6- Gọi học sinh nhận xét về những
thông tin đã đưa ra
- Kết luận thông tin gồm 3 dạng: văn
bản, âm thanh, hình ảnh
* Thông tin dạng văn bản:
- Sách giáo khoa, sách truyện, những
bài báo chứa đựng thông tin dạng
văn bản
* Thông tin dạng âm thanh:
- Tiếng trống trường cho em biết giờ
ra chơi bắt đầu hoặc kết thúc, tiếng
em bé khóc cho em biết em đói bụng
hoặc buồn ngủ là những thông tin
dạng âm thanh
* Thông tin dạng hình ảnh:
- Gv yêu cầu hs đưa ra một số ví dụ
về hình ảnh mà các em thường thấy
trong cuộc sống hàng ngày?
- Bức tranh, bức ảnh trong sách giáo
khoa cho em hiểu thêm nội dung bài
học, đèn giao thông lúc xanh lúc đỏ
cho em biết khi nào được phép qua
đường là những thông tin dạng hình
ảnh
c Luyện tập
- Quan sát hình 11- SGK cho biết
một số thông tin trên bảng?
B2:(Trang 14): Cho hs quan sát ảnh
trên màn hình Cho biết thông tin mà
em nhận biết được?
B3: Yêu cầu hs quan sát hình ảnh và
cho biết tư thế ngồi làm việc với máy
tính như thế nào là đúng
- Gv gợi ý để hs quan sát lưng, tay,
+ Thông tin có thể nghe được vànhìn thấy được
- Chú ý lắng nghe và ghi chép vàovở
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở
- HS lấy ví dụ
- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở
- Trả lời câu hỏi
+ Thông tin trên bảng ở hình 11 là:Cổng trời Quảng Bạ thuộc tỉnh HàGiang: Là cửa ngõ đầu tiên lên caonguyên Đồng Văn, Độ cao so vớimặt biển là: 1500m
- Chú ý lắng nghe + trả lời câu hỏi.+ Lớp học có trang bị nhiều máytính, lớp có nhiều bạn nữ, có máychiếu, có cô giáo giảng bài bằngmicro…
- Quan sát và trả lời các câu hỏi
Trang 7chân, đầu, khoảng cách từ mắt tới
- Em hiểu như thế nào về thông tin
- Các dạng thông tin cơ bản
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhớ lại cấu tạo và chức năng của bàn phím
- Biết được các phím của các hàng phím trong khu vực chính của máy tính
và 2 phím có gai là cơ sở cho việc đặt ngón tay
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ 5’
- Em hãy nêu các dạng thông tin cơ bản
trong
- HS lên bảng trả lời
- Có 3 dạng thông tin cơ bản: Âmthanh, văn bản, hình ảnh
Trang 82 Bài mới 25’
a Giới thiệu bài
- Trong bài học này chúng ta sẽ tìm hiểu
về cấu tạo và chức năng của bàn phím,
- Cho học sinh quan sát bàn phím Giới
thiệu khu vực chính của hàng phím gồm
- Gọi học sinh lên bảng viết các phím
- Giới thiệu hàng phím số và viết các phím
ở hàng phím số
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
+ Cấu tạo: Bàn phím hình chữ nhật,gồm nhiều phím trong đó có phímchữ và phím số
+ Chức năng: gửi tín hiệu vào máytính
- Quan sát và lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Chú ý lắng nghe
- Lên bảng viết các phím+ Các phím ở hàng cơ sở:
Trang 9T1: Giáo viên hướng dẫn các nhóm quan
sát và nhận biết khu vực chính của bàn
phím trên bàn phím
T2: Cho hs thảo luận theo nhóm để chỉ ra
hàng phím cơ sở, hai phím có gai, hàng
- Nhắc lại cấu tạo và chức năng của bàn
phím Giới thiệu các hàng phím trong khu
vực chính của máy tính, chú ý tới 2 phím
có gai là F và J vì đây là cơ sở cho việc đặt
- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhớ lại cấu tạo và chức năng của chuột
- Biết được các thao tác sử dụng chuột
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
2 Kỹ năng.
- Biết cách sử dụng chuột, cách cầm chuột
Trang 103 Thái độ.
- Hào hứng trong việc học môn học
II CHUẨN BỊ:
- Giáo viên:
+ Tranh, ảnh của máy tính xách tay và máy tính để bàn
+ Máy tính xách tay thật, chuột máy tính
- Học sinh: tập, bút
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài củ 5’
- Nêu cấu tạo và chức năng của bàn
Phím
2 Bài mới 25’
a Giới thiệu bài mới.
- Để điều khiển máy tính một cách dễ
dàng chúng ta phải sử dụng chuột, để
biết cách sử dụng chuột Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta biết cách sử dụng
chuột máy tính
b Tìm hiểu bài
- Giới thiệu chuột máy tính:
Hỏi: Nhắc lại cấu tạo và chức năng của
chuột máy tính
- Nhận xét câu trả lời
- Sử dụng chuột:
+ Cách cầm chuột:
- Cho hs quan sát chuột và thuyết trình:
+ Đặt úp bàn tay phải lên chuột, ngón
trỏ đặt vào nút trái chuột, ngón giữa đặt
vào nút phải chuột, ngón cái và các
ngón còn lại cầm giữ hai bên chuột
- Yêu cầu hoc sinh nhắc lại
- Cấu tạo: Bàn phím hình chữ nhật,gồm nhiều phím trong đó có phímchữ và phím số
+ Chức năng: gửi tín hiệu vào máytính
- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi
+ Cấu tạo: - Mặt trên của chuột gồmnút trái, nút phải, con lăn
- Mặt dưới có hòn bi giúp em dễdàng di chuyển trên mặt phẳng
+ Chức năng: Điều khiển máy tínhnhanh chóng và chính xác
- Nghe rút kinh nghiệm
- Lắng nghe
- Quan sát và lắng nghe
- Nhắc lại cách cầm chuột
- Chú ý lắng nghe và ghi chép
Trang 11+ Con trỏ chuột:
- Trên màn hình em thấy hình mũi tên
Mũi tên đó chính là con trỏ chuột
Khi thay đổi vị trí của chuột con trỏ còn
có hình dạng:
+ Các thao tác sử dụng chuột:
Hỏi: Có mấy thao tác sử dụng chuột.
- Nhận xét câu trả lời và cho học sinh
ghi
c Luyện tập.
T1: Em hãy quan sát chuột máy tính và
phân biệt nút trái, nút phải
- Gv đưa ra 2 loại chuột cho hs quan sát,
1 chuột có nút trái, nút phải và 1 chuột
có thêm một bi lăn để hs rút ra được đặc
điểm chung của các loại chuột máy tính
là đều có nút trái và nút phải
BS: Hoàn thành các câu sau để được
lần vào nút trái chuột
-………nhấn và giữ nút trải chuột, di
chuyển con trỏ chuột đến vị trí khác rồi
- Nghe và ghi chép vào vở
Chú ý lắng nghe + quan sát
- Hs quan sát và chỉ ra nút trái và nútphải của chuột máy tính
- Suy nghĩ và làm bài
+ Nháy đúp chuột là dùng ngón trỏ
nháy 2 lần liên tiếp vào nút trái chuột
+ Nháy nút phải chuột là dùng ngón
giữa nhấn 1 lần vào nút phải chuột
+ Nháy nút trái chuột là dùng ngón
trỏ nhấn 1 lần vào nút trái chuột
+ Kéo thả chuột là nhấn và giữ
- Thực hành dưới sự hướng dẫn củagiáo viên
Trang 123 Củng cố dặn dò 5’
- Nhắc lại cấu tạo và chức năng của
chuột, cách sử dụng chuột gồm: cách
cầm chuột thao tác di chuyển, nháy
chuột, nháy đúp, kéo thả chuột
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết được vai trò của máy tính trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
- Biết sử dụng máy tính vào những mục đích khác nhau
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
III Các hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ 5’
- Nêu cấu tạo và chức năng của bàn phím
- Nếu cấu tạo của chuột
- HS lên bảng trả lời
- Bàn phím hình chữ nhật, gồmnhiều phím trong đó có phím chữ
và phím số Gửi tín hiệu vào máytính
- Mặt trên của chuột gồm nút trái,nút phải, con lăn
- Mặt dưới có hòn bi giúp em dễdàng di chuyển trên mặt phẳng
- Điều khiển máy tính nhanhchóng và chính xác
Trang 132 Bài mới 25’
a Giới thiệu bài.
Giới thiệu : Máy tính có vai trò quan
trọng trong đời sống trong nhiều lĩnh vực
b Tìm hiểu bài
- Trong gia đình:
+ Máy tính hoạt động được là nhờ có bộ
xử lí Với các thiết bị có bộ xử lí giống
máy tính thì chùng ta có thể chọn chương
trình cho máy giặt, hẹn giờ tắt/ mở ti vi,
đặt báo thức cho đồng hồ
- Trong cơ quan, cửa hàng, bệnh viện:
Hỏi: Trong cơ quan cửa hàng bệnh viện
người ta sử dụng máy tính để làm gì?
- Nhận xét và cho hs ghi chép
- Trong phòng nghiên cứu, nhà máy:
- Máy tính thay thế sức lao động cho con
người làm tiết kiệm thời gian và công sức
- Trả lời câu hỏi
+ Dùng máy tính để soạn thảo và
- Trả lời câu hỏi
+ Máy quét, máy in, máy điệnthoại đa chức năng, điện thoại,máy bán hàng tự động, ti vi, máytính, máy rút tiền tự động…
- Lắng nghe
Trang 14Tuần 04 Ngày dạy: 11,13/09/2013.
Tiết 01
CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH.
BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Di chuột đến đúng vị trí
- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí và luyện trí nhớ về các hình đã lật được
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài củ 5’
- Nêu cấu tạo của máy tính
2 Bài mới 25’
a Giới thiệu bài mới.
- Chơi cùng máy tính, trò chơi Blocks
b Tìm hiểu bài
- Khởi động trò chơi:
- Nháy đúp chuột vào biểu
tượng để khởi động trò chơi Các ô màu
vàng là mặt sau của hình vẽ
Đây là màn hình của trò chơi
- Quy tắc chơi:
- Khi nháy chuột lên một ô vuông, hình vẽ
được lật lên Nếu lật được liên tiếp hai ô có
- Có các bộ phận: thân máy, mànhình, bàn phím, chuột
Trang 15hình vẽ giống nhau, các ô này sẽ biến mất.
Nhiệm vụ của các em là làm biến mất tất cả
các ô càng nhanh càng tốt Kết thúc lượt chơi,
thời gian em đã chơi(time) và tổng số cặp ô
em đã lật (Total Paris Fliped) nhấp nháy phía
dưới cửa sổ Các số này càng nhỏ em chơi
càng giỏi
+ Để bắt đầu lượt chơi mới em nhấn phím F2
+ Để thoát khỏi trò chơi nhấn vào nút ở
góc trên bên phải màn hình của trò chơi
+ Để có thể chơi nhiều ô hơn em làm như
sau:
1 Nháy chuột vào mục Skill
2 Chọn mục Big Board để chơi với 1 bảng có
nhiều ô và nhiều hình vẽ khác nhau hơn
CHƯƠNG II: CHƠI CÙNG MÁY TÍNH.
BÀI 1: TRÒ CHƠI BLOCKS
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Di chuột đến đúng vị trí
- Nháy chuột nhanh và đúng vị trí và luyện trí nhớ về các hình đã lật được
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
2 Kỹ năng.
- Sử dụng chuột đến đúng vị trí,
3 Thái độ.
Trang 16- Hào hứng trong việc học môn học.
II CHUẨN BỊ:
- GV chuẩn bị giáo án, sách GK, phần mềm blocks, máy tính
- HS sách GK, vở, bút
III Các hoạt động dạy học.
1 Kiểm tra bài cũ
- Nêu quy tắc chơi Blocks
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Chơi cùng máy tính, trò chơi Blocks
b Luyện tập:
- Làm mẫu cho học sinh quan sát.
- Phân công học sinh về vị trí luyện tập
- Theo dõi quá trình thực hành của hs
vụ của các em là làm biến mất tất cảcác ô càng nhanh càng tốt
- Rèn luyện tính kiên trì, và tư duy logic
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
Trang 17- GV chuẩn bị giáo án, sách GK, phần mềm Dots, máy tính
- HS sách GK, vở, bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của máy tính
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Chơi cùng máy tính, trò chơi Dots
b Tìm hiểu bài
- Khởi động trò chơi:
+ Nháy chuột vào biểu tượng
- Cách chơi:
+ Người chơi và máy tính thay phiên nhau tô đậm
các đoạn thẳng nối hai điểm màu đen cạnh nhau trên
lưới ô vuông
+ Để tô đoạn thẳng ta nháy chuột lên đoạn thẳng đó
+ Ai tô kín một ô vuông sẽ được tính một điểm và
được tô thêm một lần nữa
+ Để tiếp tục chơi mới ta nhấn nút F2 trên bàn phím
2 Củng cố và dặn dò
- Đọc lại quy tắc chơi, và cách khởi động chương
trình
- Có các bộ phận: thân máy, mànhình, bàn phím, chuột
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe và ghi chépvào vở
- Chú ý lắng nghe và ghi chépvào vở
- Rèn luyện tính kiên trì, và tư duy logic
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
2 Kỹ năng.
- Sử dụng chuột đến đúng vị trí,
Trang 18III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cấu tạo của máy tính
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Chơi cùng máy tính, trò chơi Dots
b Tìm hiểu bài
- Khởi động trò chơi:
+ Nháy chuột vào biểu tượng
c Luyện tập
- Làm mẫu cho học sinh quan sát.
- Phân công học sinh về vị trí luyện tập
- Theo dõi quá trình thực hành của hs
2 Củng cố và dặn dò
- Đọc lại quy tắc chơi, và cách khởi động chương
trình
- Có các bộ phận: thân máy, mànhình, bàn phím, chuột
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe và ghi chépvào vở
- Rèn luyện tính kiên trì, và tư duy logic
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
Trang 19III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc chơi trò chơi Dots
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Chơi cùng máy tính, trò chơi Dots
b Tìm hiểu bài
- Khởi động trò chơi:
+ Nháy chuột vào biểu tượng
- Cách chơi:
+ Lần lượt các em phải nhấp chuột vào các đường
gạch thẳng trong ô trò chơi có màu khác nhau nếu que
đó không bị đè bởi các que khác thì que đó sẽ biến
mất
+ Nhiệm vụ của các em là phải nhấp chuột thật nhanh
vào cá que cho nó biến mất nếu nhấp chuột chậm thì
sẽ có que khác xuất hiện và sẽ bị thua
- Để tô đoạn thẳng ta nháy chuộtlên đoạn thẳng đó
- Ai tô kín một ô vuông sẽ đượctính một điểm và được tô thêmmột lần nữa
- Lắng nghe
- Chú ý lắng nghe và ghi chépvào vở
- Chú ý lắng nghe và ghi chépvào vở
- Lắng nghe
Trang 20Tuần 06 Ngày dạy:25,27/9/2013.
- Rèn luyện tính kiên trì, và tư duy logic
- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu quy tắc chơi trò chơi Sticks
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Chơi cùng máy tính, trò chơi Dots
b Luyện tập
- Làm mẫu cho học sinh quan sát
- Phân công học sinh về vị trí luyện tập
- Theo dõi quá trình thực hành của hs
2 Củng cố và dặn dò
- Đọc lại quy tắc chơi, và cách khởi động chương
trình
+ Lần lượt các em phải nhấpchuột vào các đường gạch thẳngtrong ô trò chơi có màu khácnhau nếu que đó không bị đè bởicác que khác thì que đó sẽ biếnmất
+ Nhiệm vụ của các em là phảinhấp chuột thật nhanh vào cá quecho nó biến mất nếu nhấp chuộtchậm thì sẽ có que khác xuấthiện và sẽ bị thua
- Lắng nghe
- Thực hành
- Lắng nghe
Trang 21Tuần 07 Ngày dạy:2,4/10/2013.
Tiết 01
CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách đặt tay lên phím ở hàng trên
- Gõ các phím ở hàng trên theo đúng nguyên tắc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- H·y cho biÕt c¸ch tho¸t khái, vµ më míi ch¬ng
+ Tại hàng phím cơ sở, em đặt ngón trỏ của tay trái
lên phím F(phím có gai), các ngón còn lại đặt lên các
Trang 22- Để viết chữ hoa ta ấn và giữ phím shift + chữ muốn
viết hoa, hoặc ta bật đèn caps lock
- Dùng phần mềm soạn thảo Word cho hs tập gõ:
Trang 23Tiết 02
CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 1: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG CƠ SỞ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách đặt tay lên phím ở hàng trên
- Gõ các phím ở hàng trên theo đúng nguyên tắc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Nháy chuột tại mục Lessons
Nháy chuột tại mục Home Row Only để
chọn bài tập gõ các phím thuộc hàng cơ sở
Nháy chuột lên khung tranh số 1 (hình ông
mặt trời) để bắt đầu bài học đầu tiên Khi đó
- Tại hàng phím cơ sở, em đặtngón trỏ của tay trái lên phímF(phím có gai), các ngón còn lạiđặt lên các phím A, S, D
- Đặt ngón trỏ của tay phải lênphím có gai J, các ngón còn lạiđặt lên các phím K, L, ;
- Lắng nghe
- Hs lắng nghe, và ghi chép
Trang 24có màn hình trò chơi xuất hiện.
+ Tập gõ: Lần lượt gõ các phím xuất hiện trên đường
đi của Mario
+ Kết quả: Sau thời gian quy định trên màn hình sẽ
xuất hiện thông báo
Keys Typed: số phím đã gõ
Errors: số phím gõ sai
+ Tiếp tục hoặc kết thúc
Nháy chuột lên ô Next để tiếp tục
Nháy chuột lên ô Menu để quay về màn hình
chính
Nhấn phím ESC nếu muốn kết thúc bài tập
gõ giữa chừng
+ Thoát khỏi Mario
Nháy chuột tại ô Menu để quay về màn hình
chính
Nháy chuột tại mục File
Nháy chuột vào mục Quit
Trang 25CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 2: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG TRÊN
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách đặt tay lên phím ở hàng trên
- Gõ các phím ở hàng trên theo đúng nguyên tắc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách đặt tay trên hàng phím cơ sở
Hỏi: Trình bày các phím ở hàng trên.
*Cách đặt tay: Các ngón tay vẫn đặt lên các phím
- Đặt ngón trỏ của tay phải lênphím có gai J, các ngón còn lạiđặt lên các phím K, L, ;
- Lắng nghe
- HS trả lời
- lắng nghe, và ghi chép
Trang 26Ngòn giữa E I
Ngón áp út W O
Ngón út Q P
Chú ý: Sau khi gõ xong một phím phải đưa ngón tay
về phím xuất phát tương ứng ở hàng phím cơ sở
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách đặt tay lên phím ở hàng trên
- Gõ các phím ở hàng trên theo đúng nguyên tắc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 271 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách đặt tay trên hàng phím cơ sở
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Tập gõ các phím ở hàng trên.
b Luyện tập
Luyện gõ các phím sau ở phần mềm soạn thảo Word:
ITK KUU FFR RDE ESS WW DEE SWW
WAF QQG HHY YIIK KUU FFRR DHE
- Đặt ngón trỏ của tay phải lênphím có gai J, các ngón còn lạiđặt lên các phím K, L, ;
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Sau khi hoc xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách đặt tay lên phím ở hàng dưới
- Gõ các phím ở hàng dưới theo đúng nguyên tắc
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập
Trang 28III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách đặt tay trên hàng phím trên
Trang 29Tiết 02
CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 3: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG DƯỚI
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức.
Sau khi hoc xong bài này các em có khả năng:
- Biết cách đặt tay lên phím ở hàng dưới
- Gõ các phím ở hàng dưới theo đúng nguyên tắc
- Thể hiện tính tích cực sáng tạo trong quá trình học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách đặt tay trên hàng phím trên
- L m màm m ẫu cho học sinh quan sát
- Quan sát và sửa lỗi
3 Củng cố và dặn dò
- Khái quát cách đặt tay trên hàng phím
- Đặt tay tại các phím xuất phát,vươn các ngon tay để gõ các phím ởhàng phím trên, sau khi go xong tađưa ngón tay về các phím xuất phát
- Lắng nghe
- Thực hành
- Lắng nghe
Trang 30III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 311 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách đặt tay trên hàng phím
Chó ý: Sau khi gâ xong mét phÝm ph¶i
®a ngãn tay vÒ phÝm xuÊt ph¸t t¬ng øng ë
Trang 32Tiết 02
CHƯƠNG 3: EM TẬP GÕ BÀN PHÍM BÀI 4: TẬP GÕ CÁC PHÍM Ở HÀNG PHÍM SỐ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách đặt tay trên hàng phím
- Yêu cầu hs khởi động phần mềm Word
- Làm mẫu cho học sinh quan sát
- Quan sát và sửa lỗi
- Nhận xét về buổi thực hành
- Đặt tay tại các phím xuất phát, đưacác ngon tay xuống để gõ các phím ởhàng phím dưới, sau khi gõ xong tađưa ngón tay về các phím xuất phát
Trang 333 Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại cách đặt tay để gõ các phím ở
hàng dưới
- Khái quát lại quy tắc gõ phím
- Về nhà ôn luyện thêm và đọc trước bài
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Trang 341 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách đặt tay trên hàng phím
Hỏi: Nêu quy tắc gõ ở hàng cơ sở?
Hỏi: Nêu quy tắc gõ ở hàng phím trên?
Hỏi: Nêu quy tắc gõ ở hàng phím dưới?
Hỏi: Nêu quy tắc gõ ở hàng phím số?
Hỏi: Ngón cái dùng để gõ phím nào?
Hỏi: Muốn gõ chữ hoa ta gõ như thế
- Đặt tay tại các phím xuất phát, đưacác ngon tay vươn ra để gõ các phím
ở hàng phím số, sau khi gõ xong tađưa ngón tay về các phím xuất phát
- Lắng nghe
Tay trái Tay phải
Ngón trỏ F(G) J(H)Ngòn giữa D KNgón áp út S LNgón út A ;
Tay trái Tay phải
Ngón trỏ R(T) U(Y)Ngòn giữa E INgón áp út W ONgón út Q P
Tay trái Tay phải
Ngón trỏ V(B) N(M)Ngòn giữa C ,Ngón áp út X Ngón út Z /
Tay trái Tay phải
Ngón trỏ 4(5) 6(7)Ngòn giữa 3 8Ngón áp út 2 9Ngón út 1 0
- Phím cách
- Nhấn giữ phím Shift + chữ cần viết
Trang 36KIỂM TRA GIỮA KỲ I
Tuần 12 Ngày dạy:6,8/11/2013.
Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận biết được công cụ hộp màu, tô màu
2 Kỹ năng.
- Vận dụng để tô màu một số hình đơn giản
- Thể hiện tính tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
Trình bày cách đặt tay trên hàng phím
số
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Tập tô màu với những hình ảnh đơn
- Giới thiệu đôi nét về màn hình paint
+ Giới thiệu thanh tiêu đề
- Đặt tay tại các phím xuất phát, đưacác ngon tay vươn ra để gõ các phím
ở hàng phím số, sau khi gõ xong tađưa ngón tay về các phím xuất phát
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS thực hành
- Lắng nghe
Trang 37+ Thanh menu.
+ Hộp công cụ
+ Trang vẽ
+ Hộp màu
- Làm quen với hộp màu:
Nằm ở phía dưới màn hình của paint
Hai ô bên trái hộp màu cho em biết màu
vẽ và màu nền
+ Để chọn màu vẽ em nháy nút trái
chuột vào ô màu
+ Để chọn màu tô em nháy nút phải
chuột vào ô màu
+ Nháy chuột chọn màu tô
+ Nháy chuột vào vùng muốn tô màu
c Luyện tập.
Mở tệp hinhtron.bmp để tô màu cho hình
tròn và tô màu nền cho hình tròn đó
- Hướng dẫn:
* Tô màu cho hình tròn
+ Chọn công cụ tô màu
+ Chọn màu để tô trong ô màu
+ Nháy chuột vào bên trong hình tròn
* Tô màu nền:
+ Chọn công cụ tô màu
+ Nháy nút phải chuột lên ô màu để chọn
* Chú ý : Nếu tô nhầm ta hãy nhấn
giữ phím Ctrl + Z để quay lại hình
trước đó và tô lại.
Trang 38Sau khi học xong bài này các em có khả năng:
- Nhận biết được công cụ hộp màu, tô màu
2 Kỹ năng.
- Vận dụng để tô màu một số hình đơn giản
- Thể hiện tính tích cực chủ động sáng tạo trong quá trình học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày cách đặt tay trên hàng phím
số
2 Bài mới
a Giới thiệu bài mới.
- Tập tô màu với những hình ảnh đơn
Trang 39C1: Nháy đúp chuột vào biểu tượng
Paint có trên màn hình
C2: Vào Start/ programs/ Accessories/
Paint
- Giới thiệu đôi nét về màn hình paint
+ Giới thiệu thanh tiêu đề
+ Thanh menu
+ Hộp công cụ
+ Trang vẽ
+ Hộp màu
- Làm quen với hộp màu:
Nằm ở phía dưới màn hình của paint
Hai ô bên trái hộp màu cho em biết màu
vẽ và màu nền
+ Để chọn màu vẽ em nháy nút trái
chuột vào ô màu
+ Để chọn màu tô em nháy nút phải
chuột vào ô màu
+ Nháy chuột chọn màu tô
+ Nháy chuột vào vùng muốn tô màu
c Luyện tập.
Mở tệp hinhtron.bmp để tô màu cho hình
tròn và tô màu nền cho hình tròn đó
- Hướng dẫn:
* Tô màu cho hình tròn
+ Chọn công cụ tô màu
+ Chọn màu để tô trong ô màu
+ Nháy chuột vào bên trong hình tròn
* Tô màu nền:
+ Chọn công cụ tô màu
+ Nháy nút phải chuột lên ô màu để chọn
Trang 40- Quan sát học sinh làm và nhắc nhở.
- Nhận xét chung
* Chú ý : Nếu tô nhầm ta hãy nhấn
giữ phím Ctrl + Z để quay lại hình
trước đó và tô lại.