TUẦN 19BÀI 6: VẼ ĐƯỜNG CONGI. MỤC TIÊU: 1. KT KNHọc sinh biết sử dụng công cụ đường cong để vẽ các cung đường cong một phía. 2. Năng lực: Phát huy tính độc lập, tư duy logic. 3. Phẩm chất:Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. Học sinh: đủ dụng cụ học tập.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒTIẾT 11. Bài cũ: Khởi động. Kiểm tra vở.2. Giới thiệu bài mới: Ta đã làm quen với các công cụ vẽ. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ đường cong.3. Các hoạt động:a. Hoạt động 1: Các bước thực hiện: Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ. Chọn màu vẽ, nét vẽ. Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra. Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột và nháy chuột lần nữa. Lưu ý: ta chỉ điều chỉnh một đường cong được 2 lần mà thôi.TIẾT 2b. Hoạt động 2: Thực hành vẽ con cá: Vẽ con cá theo các bước: Chọn công cụ và vẽ 1 đường cong. Vẽ đường cong thứ 2 có hướng cong ngược với đường cong thứ nhất. Dùng công cụ để vẽ đuôi, vây và mắt cá. sau đó tô màu.4. Củng cố Dặn dò: Nhắc lại cách vẽ đường cong. Dùng công cụ đường cong để vẽ các hình dạng theo ý thích. Lắng nghe. Ghi bài. Học sinh thực hành. Khởi động chương trình Paint để thực hành. Kết quả làm việc. Lắng nghe.TUẦN 20BÀI 7: SAO CHÉP MÀU TỪ MÀU CÓ SẴNI. MỤC TIÊU: 1. KT KN: Học sinh biết sử dụng công cụ sao chép màu và công cụ Tô màu để lấy 1 màu có sẵn trên hình để tô màu cho một phần hình khác. Học sinh làm quen với cách đổ màu và lấy màu. 2. Năng lực: Phát huy tính độc lập, tư duy logic. Tạo cho các em vẽ đẹp 3. Phẩm chất:Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy. Học sinh: sách, vở, bút.III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:HOẠT ĐỘNG CỦA THẦYHOẠT ĐỘNG CỦA TRÒTIẾT 11. Bài cũ: Gọi học sinh nêu: + Các bước vẽ 1 đường cong? Nhận xét – ghi điểm.2. Giới thiệu bài mới: Ta đã làm quen với các công cụ vẽ. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách sao chéo màu từ mẫu màu có sẵn.3. Các hoạt động:a. Hoạt động 1: Các bước thực hiện: Bước 1 : Chọn công cụ Sao chép màu trong hộp công cụ. Bước 2 : Nhấn chuột lên phần hình vẽ có mầu cần sao chép. Bước 3 : Chọn công cụ Tô màu Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu bằng màu vừa sao chép.TIẾT 2b. Hoạt động 2: Thực hành:Dùng các công cụ sao chép màu và tô màu để tô màu ngôi nhà: Dùng các công cụ sao chép màu và tô màu để tô màu cho các hình bên.4. Củng cố Dặn dò: Nhắc lại cách sao chép màu từ màu có sẵn và cách tô màu. Trả lời: + Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ. + Chọn màu vẽ, nét vẽ. + Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối của đường cong. Một đoạn thẳng được tạo ra. + Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng. Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột và nháy chuột lần nữa. Lắng nghe. Ghi bài.
Trang 1III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1 Bài cũ:
- Khởi động
- Kiểm tra vở
2 Giới thiệu bài mới:
Ta đã làm quen với các công cụ vẽ Hôm
nay cô sẽ hướng dẫn các em vẽ đường cong
- Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm cuối
của đường cong Một đoạn thẳng được tạo
ra
- Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng Nhấn
giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn
thẳng, tới khi vừa ý thả chuột và nháy chuột
Trang 2- Chọn công cụ và vẽ 1 đường cong.
- Vẽ đường cong thứ 2 có hướng cong
ngược với đường cong thứ nhất
- Dùng công cụ để vẽ đuôi, vây và mắt
cá sau đó tô màu
4 Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc lại cách vẽ đường cong
- Dùng công cụ đường cong để vẽ các hình
II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: sách, vở, bút.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1 Bài cũ:
- Gọi học sinh nêu:
+ Các bước vẽ 1 đường cong?
- Trả lời:
+ Chọn công cụ Đường cong trong hộp công cụ
+ Chọn màu vẽ, nét vẽ
+ Kéo thả chuột từ điểm đầu đến điểm
Trang 3- Nhận xét – ghi điểm.
2 Giới thiệu bài mới:
Ta đã làm quen với các công cụ vẽ Hôm
nay cô sẽ hướng dẫn các em cách sao chéo
màu từ mẫu màu có sẵn
- Bước 3 : Chọn công cụ Tô màu
- Bước 4: Nháy chuột lên nơi cần tô màu
bằng màu vừa sao chép
TIẾT 2
b Hoạt động 2:
* Thực hành:
Dùng các công cụ sao chép màu và tô
màu để tô màu ngôi nhà:
Dùng các công cụ sao chép màu và tô
cuối của đường cong Một đoạn thẳng được tạo ra
+ Đưa con trỏ chuột lên đoạn thẳng Nhấn giữ và kéo nút trái chuột để uốn cong đoạn thẳng, tới khi vừa ý thả chuột
và nháy chuột lần nữa
- Lắng nghe
- Ghi bài
Trang 4màu để tô màu cho các hình bên.
TUẦN 21
EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 1: BƯỚC DẦU SOẠN THẢO
I MỤC TIÊU:
1 KT - KN:
- Học sinh làm quen với khái niệm soạn thảo văn bản (gọi tắt là soạn thảo)
- Nắm được những tính năng ưu việt của máy tính trong công việc soạn thảo
- Biết nhận diện giao diện làm việc của Word, con trỏ soạn thảo và một số phím có chức năng đặc biệt trong soạn thảo cũng như cách sử dụng chúng
2 Năng lực:
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word
- Học sinh biết gõ chữ thường không dấu
3 Phẩm chất:
- Qua bài học giúp các em yêu thích môn học hơn
- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy
II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Trang 5- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: sách, vở, bút
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
- Trong chương này các em sẽ học soạn thảo
bằng phần mềm soạn thảo Word
- Word là phần mềm soạn thảo được dùng phổ
biến tại Việt Nam
3 Các hoạt động:
a Hoạt động 1:
* Giáo viên đặt vấn đề:
- Các em đã soạn thảo bao giờ chưa? Hằng
ngày, các em chép bài trên lớp, làm bài tập ở
nhà, viết báo tường, viết thư cho bạn, Như thế
là các em đã soạn thảo văn bản rồi!
- Em có bao giờ sử dụng bàn phím để gõ chữ
không? Nếu có, đó chính là thao tác soạn thảo
trên máy tính Bây giờ các em sẽ tập soạn thảo
văn bản chữ Việt trên máy tính
- Vậy làm thế nào để ta có thể soạn thảo được?
- Vậy mở Word như thế nào?
b Hoạt động 2:
* Cách mở (khởi động) word:
- Để khởi động Word ta nháy đúp chuột (nháy
chuột nhanh hai lần liên tiếp) lên biểu tượng
trên màn hình nền
- Vùng trắng lớn ở giữa là vùng soạn thảo Nội
dung soạn thảo sẽ xuất hiện trong vùng này
* Để soạn thảo, ta phải làm thế nào?
- Gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím
- Trên vùng soạn thảo có một vạch đứng nhấp
nháy, đó là con trỏ soạn thảo
(Khi gõ phím chữ hoặc kí hiệu tương ứng sẽ
xuất hiện tại vị trí của con trỏ soạn thảo.)
c Hoạt động 3:
- Soạn thảo trên máy tính có khác gì so với
- Lắng nghe
- Một vài học sinh trả lời
- Một vài học sinh trả lời
- Thảo luận nhóm – trả lời: phải
mở Word
- Lắng nghe - ghi bài
- Học sinh nhắc lại: gõ các chữ hay kí hiệu từ bàn phím
Trang 6soạn thảo văn bản thông thường ta vẫn làm như
viết thư, viết bài không?
- Trong một đoạn văn bản, word tự động xuống
dòng khi con trỏ soạn thảo sát lề phải, không
còn chỗ cho chữ mới được gõ vào
d Hoạt động 4:
* Các phím sau đây có vai trò đặc biệt trong
soạn thảo:
- Phím Enter để xuống dòng và bắt đầu một
đoạn văn bản mới
- Nhấn các phím mũi tên để di chuyển con trỏ
soạn thảo trong văn bản: sang phải (), sang
trái (), lên trên (), xuống dưới ()
* Chú ý: Ta có thể di chuyển và nháy chuột để
đặt con trỏ soạn thảo tại vị trí bất kì trong văn
- Chú ý: Thao tác khởi động word Nháy chuột
hai lần liên tiếp nhưng phải nháy nhanh tay
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần
- Học sinh biết cách sử dụng phím Shift, phím Caps Lock khi gõ chữ hoa.
- Học sinh biết cách sử dụng phím xóa Backspace, phím Delete khi gõ sai và kết hợp
với các phím mũi tên để sữa những chỗ gõ sai
- Học sinh biết cách khôi phục lại khi xóa nhằm bằng nút lệnh Undo hoặc nhấn tổ
hợp phím Ctrl + Z.
2 Năng lực:
- Học sinh biết khởi động phần mềm soạn thảo văn bản word
- Học sinh biết gõ chữ hoa không dấu
3 Phẩm chất:
- Yêu thích môn học hơn
- Rèn tính cẩn thận, phát triển tư duy
Trang 7II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy.
- Học sinh: đủ dụng cụ học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TIẾT 1
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nhắc lại các phím có vai trò đặc biệt trong soạn thảo
- Có mấy cách di chuyển chuột
2 Bài mới:
Hôm nay, các em sẽ làm quen với một số phím có vai
trò đặc biệt trong soạn thảo bằng phần mềm soạn thảo
Word
3 Các hoạt động:
a Hoạt động 1:
* Hỏi học sinh:
- Có thường viết chữ hoa không?
- Thường viết trong những trường hợp nào?
- Cách viết hoa trên máy vi tính?
- Quy tắc viết hoa của danh từ riêng
- Lúc em gõ các phím trên bàn phím thì kết quả em sẽ
được chữ gì?
b Hoạt động 2:
* Giới thiệu phím Caps Lock:
Caps Lock là một đèn nhỏ nằm ở phía trên bên phải bàn
phím Khi em nhấn vào phím Caps Lock trên bàn phím
thì đèn này sẽ bật Lúc đó tất cả các kí tự trên bàn phím
em gõ được sẽ là chữ hoa Nhấn phím Caps Lock lại một
lần nữa để bỏ viết hoa
* Giới thiệu phím Shift.
- Cũng giống như phím Caps Lock, phím Shift có rất
nhiều chức năng Một trong những chức năng là dùng để
viết hoa
- Để viết hoa bằng phím Shift, ta phải bấm đồng thời 2
phím: phím Shift + phím cần viết hoa
- Ví dụ: Để có chữ A, ta ấn phím Shift với chữ a?
- Để có chữ B, C, D E ta viết như thế nào?
* Chú ý: Mỗi lần sử dụng phím Shift ta chỉ viết được
duy nhất một kí tự hoa mà thôi
a Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh:
- Gõ phím “hai chấm, dấu nháy kép" từ bàn phím.
- Thế thì khi gõ phím dấu hai chấm, ta sẽ được dấu gì?
- Trả lời
- 2 cách: dùng 4 phím mũi tên hoặc dùng chuột
- Lắng nghe
- Có
- Tên bài học, danh từ riêng
- Thảo luận – trả lời
- Viết hoa chữ đầu
- Chữ thường
- Thực hành heo bài tập mẫu
- Lắng nghe
- Phím Shift + A, B, C, D, E
Trang 8- Thế thì khi gõ phím dấu nháy kép, ta sẽ được dấu gì?
- Vậy làm thế nào để ta gõ được các phím đó Trên bàn
phím có nhiều phím có 2 kí tự Nếu ta gõ bình thường
thì kí tự phía dưới sẽ được hiển thị trên mà hình Nếu ta
kết hợp phím Shift với phím có 2 kí tự thì kí tự phía trên
sẽ được hiển thị trên màn hình
- Khi ta đang soạn thảo văn bản, bỗng dưng có một
hoặc nhiều chỗ sai lỗi chính tả thì ta phải làm sao?
- Vậy phải sửa bằng cách nào?
- Cô sẽ giới thiệu cho các em 2 phím có chức năng sửa
đó là phím Backspace và phím Delete Yêu cầu học sinh
* Ví dụ: Có từ “Ban mai” nhưng gõ nhằm thành “Bon
mai” Ta sửa như sau:
- Nếu con trỏ soạn thảo nằm trước chữ “n” thì khi nhấn
- Chú ý: Thao tác viết hoa
- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào
- Học sinh thực hành
- Lắng nghe
- Phải sửa lại
- Tìm 2 phím và nêu vị trí của 2 phím đó trên bàn phím
Trang 9TUẦN 23
BÀI 3: GÕ CÁC CHỮ Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ
I MỤC TIÊU:
1 KT – KN:
- Học sinh biết được sự cần thiết phải có phần mềm gõ chữ Việt
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey
- Học sinh biết cách gõ các từ có mang dấu: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
2 Năng lực:
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TIẾT 1
1 Kiểm tra bài cũ:
- Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm gì?
- Cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word
- Nhận xét – ghi điểm
2 Bài mới:
Ta đã biết được một số phím đặc biệt trên bàn phím rồi
Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em cách gõ các chữ có
mang dấu chưa có dấu thanh
3 Các hoạt động:
a Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh:
- Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo 2 học sinh tìm
trên bàn phím các chữ đặc trưng của tiếng Việt như â, ư
- Tiếp tục tìm hiểu và liệt kê các chữ khác của tiếng
Việt không thể gõ được từ bàn phím
* Kết luận: Bàn phím máy tính được chuẩn hóa và chế
tạo không phải cho mục đích gõ chữ Việt vì không có đủ
- Là phần mềm Word
- Nhắp 2 lần chuột lên biều tượng của Word trên màn hình
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh không tìm thấy
- Thảo luận – trả lời, ghi vở những từ liệt kê
Trang 10phím cho các nguyên âm tiếng Việt và các dấu thanh Vì
vậy muốn gõ được chữ Việt cần có phần mềm hỗ trợ
* Gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
Muốn gõ các chữ thường ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ em gõ theo
- Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: Xôn xao, Lên
nương, Âu Cơ, Thăng Long, Cô tiên, Đi chơi.
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những từ đã liệt kê
trước đó
TIẾT 2
Gõ kiểu Vni
* Gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ
Muốn gõ các chữ hoa Ă, Â, Ê, Ô, Ơ, Ư, Đ em cũng gõ
chữ hoa theo quy tắc tương tự như bài trước
- Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau: XÔN XAO,
LÊN NƯƠNG, ÂU CƠ, THĂNG LONG, CÔ TIÊN,
- ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ
- Ghi vở
- Xem – ghi ví dụ
- 3 học sinh lên bảng, các học sinh còn lại thì viết bảng con
Trang 11TUẦN 24
BÀI 4: DẤU HUYỀN, DẤU SẮC, DẤU NẶNG
I MỤC TIÊU:
1 KT - KN:
- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey
2 Năng lực:
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềm Unikey
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 12TIẾT 1
1 Kiểm tra bài cũ:
- Lên viết bảng chữ tiếng việt?
- Nhận xét – ghi điểm
2 Bài mới:
Ngoài các chữ cái đặc trưng của tiếng Việt là ă, â, ê, ô,
ơ, ư và đ đã học ở những tiết trước, ta vẫn còn các từ có
mang dấu như: cộng, hoà, cá, cũng phải dùng phần
mềm gõ chữ Việt Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em
cách gõ các chữ có mang thanh huyền, thanh sắc, dấu
nặng
3 Các hoạt động:
a Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh:
- Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo 2 học sinh tìm
trên bàn phím các chữ có mang thanh huyền, thanh sắc,
dấu nặng
- Gọi học sinh liệt kê vài từ khác của tiếng Việt có
mang thanh huyền, thanh sắc, dấu nặng
b Hoạt động 2:
Gõ kiểu Telex:
* Gõ các dấu “ sắc, huyền, nặng”
Muốn gõ các chữ có mang thanh huyền, thanh sắc, dấu
nặng, em gõ theo quy tắc sau: “Gõ chữ trước, gõ dấu
sau” có nghĩa là: gõ hết các chữ trong từ và gõ dấu ở
Hocj baif Học bài
Lanf gios mats làn gió mát
Vaangs trawng Vầng trăng
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những từ đã liệt kê
trước đó
* Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau:
- Nắng chiều Nawngs chieeuf
- Đàn cò trắng Ddanf cof trawngs
- Tiếng trống trường Tieengs troosng truwowngf
- Chú bộ đội Chus booj ddooij
Hs lên bảng thực hiện
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh không tìm thấy
- Thảo luận – trả lời, ghi vở những từ liệt kê
- Ghi vở
- Xem – ghi ví dụ
- 3 học sinh lên bảng, các học sinh còn lại thì viết bảng con
Trang 13* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 25
BÀI 5: DẤU HỎI, DẤU NGÃ
I MỤC TIÊU:
1 KT - KN:
- Học sinh biết cách gõ các từ có dấu hỏi, dấu ngã
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey
2 Năng lực:
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word và phần mềm Unikey
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1 Kiểm tra bài cũ:
- Để soạn thảo văn bản em dùng phần mềm gì?
- Cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản Word
- Nhận xét – ghi điểm
2 Bài mới:
Ngoài các chữ cái đặc trưng của tiếng Việt là ă, â, ê, ô,
ơ, ư đ và dấu sắc, huyền, nặng đã học ở những tiết trước,
ta vẫn còn các từ có mang dấu như: xã, chủ, cũng phải
dùng phần mềm gõ chữ Việt Hôm nay, thầy sẽ hướng
dẫn các em cách gõ các chữ có mang dấu hõi và dấu
ngã
3 Các hoạt động:
a Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh:
- Học sinh quan sát bàn phím sau đó bảo 2 học sinh tìm
trên bàn phím các chữ có mang dấu hỏi và dấu ngã
- Gọi học sinh liệt kê vài từ khác của tiếng Việt có dấu
- Là phần mềm Word
- Nhắp 2 lần chuột lên biều tượng của Word trên màn hình
- Nhận xét
- Lắng nghe
- Học sinh không tìm thấy
- Thảo luận – trả lời, ghi vở
Trang 14hỏi, dấu ngã.
b Hoạt động 2: Gõ dấu hỏi, dấu ngã:
* Gõ dấu kiểu Telex
Muốn gõ các chữ có mang dấu hỏi, dấu ngã em gõ theo
quy tắc sau: “Gõ chữ trước, gõ dấu sau” có nghĩa là:
gõ hết các chữ trong từ và gõ dấu ở cuối mỗi từ
Cu7a so63 Cửa sổ
- Gọi học sinh lên bảng viết kết quả những từ đã liệt kê
trước đó bằng 2 cách
TIẾT 2
* Gọi học sinh lên bảng viết các từ sau:
- Thẳng thắn Tha8ng3 tha8n1
- Anh dũng Anh dung4
- Giải thưởng Giai3 thu7o7ng3
- Ngẫm nghĩ Nga6m4 nghi4
- Tuổi trẻ Tuo6i3 tre3
- Cầu thủ Ca6u2 thu3
- Trò chơi Tro2 cho7i
- Sửa chữa Su7a3 chu7a4
Trang 15- Con trỏ soạn thảo cho ta biết vị trí kí tự cần đánh vào.
TUẦN 26
THỰC HÀNH BÀI 6: LUYỆN GÕ
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh biết cách gõ các chữ đặc trưng của tiếng Việt nhờ phần mềm Unikey
- Học sinh biết cách gõ các từ có mang dấu: ă, â, ê, ô, ơ, ư, đ và dấu huyền, dấu sắc, dấu nặng, dấu hỏi, dấu ngã
2 Kĩ năng:
- Học sinh luyện gõ văn bản theo quy tắc gõ mười ngón tay
- Biết cách khởi động phần mềm soạn thảo văn bản
- Biết cách sửa lỗi khi gõ sai từ
3 Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, hứng thú học môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, đủ dụng cụ học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Trang 16TIẾT 1
1 Kiểm tra bài cũ:
- Bố trí vị trí thực hành
- GV phân công vị trí thực hành cho từng học sinh và
yêu cầu các em ngồi đúng vị trí thực hành
2 Bài mới:
Để đánh giá khả năng tiếp thu bài của các em trong quá
trình học tập, hôm nay chúng ta sẽ có một buổi ôn tập
thực hành về các dấu mà chúng ta đã học, cách viết hoa,
sữa lỗi khi viết sai từ
3 Các hoạt động:
a Hoạt động 1:
* Yêu cầu học sinh:
- Nhắc lại các phím dùng để viết hoa.
- Thực hành
- Lắng nghe
* RÚT KINH NGHIỆM:
TUẦN 27
BÀI 7: ÔN TẬP
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Học sinh thành thạo việc khởi động các phần mềm Unikey và Word
- Học sinh biết cách gõ tất cả các từ có mang dấu và những kí hiệu đặc biệt
2 Kĩ năng:
- Gõ văn bản đơn giản và biết cách sửa văn bản với các phím xoá
Trang 173 Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận, chăm chỉ, ham học hỏi, tìm tòi, hứng thú trong môn học
II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, phòng máy, bài tập thực hành.
- Học sinh: kiến thức của các bài đã được học, đủ dụng cụ học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
TIẾT 1
1 Kiểm tra bài cũ:
- Nêu cách gõ chữ, gõ dấu
2 Bài mới:
Nhằm giúp các em nắm chắc lại chương trình học, hôm
nay chúng ta sẽ ôn tập lại tất cả những gì mà ta đã học
được trong phần văn bản
- GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời
các thắc mắc của học sinh đặc biệt với học sinh yếu cần
theo sát, hướng dẫn chi tiết
4 Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét ưu, nhược điểm
- Xem kĩ lại các bài đã học
- Biết cách khỏi động phần mềm học toán để tự luyện tập
- Nâng cao kĩ năng sử dụng bàn phím và chuột Sử dụng các thao tác với bàn phím, chuột để giao tiếp với máy tính