1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án tin học tiểu học trọn bộ theo thông tư 30

34 611 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 4,24 MB

Nội dung

giáo án tin tiểu học trọn bộ đã sửa chuẩn theo thông tư 30 kiến thức kĩ năng năng lưc phẩm chất I. MỤC TIÊU: 1. KT KN: Học sinh nhớ lại được những kiến thức đã học được trong quyển cùng học tin học quyển 1, cùng phần mềm soạn thảo Word. Nhớ lại cách khởi động Word và một số đối tượng trên cửa sổ Word. Nhớ lại cách gõ chữ Việt. 2. Phẩm chất: Sau khi học xong bài này các em có khả năng: Khởi động được phần mềm soạn thảo Word. Gõ đúng các dấu tiếng Việt. 3. Năng lực : Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ. Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DAY – HỌC: Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính. Học sinh: vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 1. Bài cũ: Ổn định lớp. HS nhắc lại cách thực hiện của trò chơi Golf. Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: Ta đã sử dụng chuột thành thạo bằng cách thực hiện các trò chơi. Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục làm quen với một thiết bị nữa, đó chính là bàn phím, mà cụ thể là gõ phím (gõ chữ, soạn thảo). 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Khởi động phần mềm: Biểu tượng nào sau đây là biểu tượng của phần mềm soạn thảo văn bản Word? + Gọi 1 HS trả lời. + Nhận xét câu trả lời của HS. Yêu cầu HS nêu lại cách để khởi động phần mềm soạn thảo Word. Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn thảo? Nhận xét. b. Hoạt động 2: Nhắc lại: Trong khi gõ phím thì em cần nhấn giữ phím nào để gõ chữ hoa? Phím Shift; Phím Enter; Phím Ctrl Nhận xét. Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt. + Dấu sắc: 1 + Chữ â, ê, ô: a6, e6, o6 + Dấu huyền: 2 + Chữ: ư, ơ: u7, o7 + Dấu hỏi: 3 + Chữ ă: a8 + Dấu ngã: 4 + Chữ đ: d9 + Dấu nặng: 5 TIẾT 2 c. Hoạt động 3: Thực hành: Bài tập 1: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) trong các câu sau: a) Nhấn phím để xoá một chữ .................. con trỏ soạn thảo. b) Nhấn phím để xoá một chữ ................... con trỏ soạn thảo. Bài tập 2: Điền các chữ cần gõ vào cột bên phải để có chữ tương ứng ở cột bên trái. ă ……… â ……… ê ……… ô ……… ơ ……… ư ……… đ ……… Nhận xét. Bài tập 3: Hãy điền các chữ em cần gõ để có cụm từ tương ứng Làng quê Em yêu hoà bình Trường của chúng em Nước hồ trong xanh Mây trắng bay Trăng rằm toả sáng Lúa vàng trĩu hạt Sông Hồng 4. Củng cố dặn dò: Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo. Nhắc lại về cách khởi động phần mềm soạn thảo như thế nào, cách để soạn thảo, cách để gõ tiếng Việt. Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt. Trả lời. Nhận xét Chú ý lắng nghe. Trả lời câu hỏi – nhận xét. Chú ý lắng nghe. Nháy đúp chuột trên biểu tượng Trả lời. Trả lời – nhận xét. Ghi vở. Thảo luận nhóm 2 + trả lời. + “bên phải”. + “bên trái”. Làm bài tập dưới sự hướng dẫn của gv. + a8 + a6 + e6 + o6 + o7 + u7 + d9 Làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Lang2 que6 Em ye6u hoa2 binh2 Tru7o7ng2 cua3 chung1 em Nu7o7c1 ho trong xanh May6 tra8ng1 bay Tra8ng ra8m2 toa3 sang1 Lua1 vang2 triu4 hat5 So6ng Ho6ng2 Chú ý lắng nghe. TUẦN 20 BÀI 2: CĂN LỀ I. MỤC TIÊU: 1. KT KN: HS sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để canh chỉnh lề của văn bản. Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản. 2. Năng lực: Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản. Biết căn lề một đoạn văn bản bất kì. Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím. 3. Phẩm chất: Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ. Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính. Học sinh: vở, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS TIẾT 1 1. Bài cũ: Ổn định lớp. HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo Word. Cho một vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI. Nhận xét – ghi điểm. 2. Bài mới: Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện việc căn lề văn bản. 3. Các hoạt động: a. Hoạt động 1: Các dạng căn lề: Cho HS quan sát đoạn văn mẫu về căn lề. Giới thiệu 4 dạng canh lề theo mẫu đưa ra (căn thẳng lề trái, lề phải, căn giữa, căng thẳng cả 2 lề (căn đều)) và vị trí các biểu tượng của chúng trên thanh công cụ Formatting.. Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những dạng nào? Gọi một hs trả lời. Nhận xét câu trả lời. b. Hoạt động 2: Cách căn lề: Các bước thực hiện: + Nháy chuột (tô đen) vào đoạn văn bản cần căn lề. + Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh , , , trên thanh Formating. Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn bản. TIẾT 2 c. Hoạt động 3: Thực hành: Gõ bài thơ trâu ơi. Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng: + Căn lề trái. + Căn lề phải. + Căn giữa Theo em cách nào là phù hợp nhất? Hướng dẫn hs thực hành Quan sát, sửa lỗi cho hs trong khi thực hành. Nhận xét quá trình thực hành của hs. 4. Củng cố dặn dò: Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những dạng nào. Đối với từng đoạn văn mà có cách căn lề khác nhau. Về nhà xem bài để hôm sau thực hành tiếp. Trả lời Nhận xét. Lắng nghe. Chú ý lắng nghe và quan sát. Quan sát đoạn văn. Chú ý quan sát kĩ. Trả lời câu hỏi. + Có 4 dạng là: Căn thẳng lề trái, căn thẳng lề phải, căn giữa, căn thẳng cả hai lề. Chú ý lắng nghe + rút kinh nghiệm. Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở. Chú ý lắng nghe. Thực hành theo sự hướng dẫn cảu GV. Căn giữa. Chú ý lắng nghe Chú ý lắng nghe rút kinh nghiệm RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 1

TUẦN 19

EM TẬP SOẠN THẢO BÀI 1: NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT

I MỤC TIÊU:

1 KT- KN:

- Học sinh nhớ lại được những kiến thức đã học được trong quyển cùng học tin học quyển

1, cùng phần mềm soạn thảo Word

- Nhớ lại cách khởi động Word và một số đối tượng trên cửa sổ Word

- Nhớ lại cách gõ chữ Việt

2 Phẩm chất:

- Sau khi học xong bài này các em có khả năng:

- Khởi động được phần mềm soạn thảo Word

- Gõ đúng các dấu tiếng Việt

3 Năng lực :

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ

- Thể tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DAY – HỌC:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.

- Học sinh: vở, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Ta đã sử dụng chuột thành thạo bằng cách thực hiện

các trò chơi Vậy thì hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục

làm quen với một thiết bị nữa, đó chính là bàn phím,

mà cụ thể là gõ phím (gõ chữ, soạn thảo)

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Khởi động phần mềm:

- Biểu tượng nào sau đây là biểu tượng của phần

mềm soạn thảo văn bản Word?

- Trả lời

- Nhận xét

- Chú ý lắng nghe

Trang 2

+ Gọi 1 HS trả lời.

+ Nhận xét câu trả lời của HS

- Yêu cầu HS nêu lại cách để khởi động phần mềm

soạn thảo Word

- Em hãy cho biết hình dạng đúng của con trỏ soạn

- Nhắc lại cách bỏ dấu Tiếng Việt.

+ Dấu sắc: 1 + Chữ â, ê, ô: a6, e6, o6

+ Dấu huyền: 2 + Chữ: ư, ơ: u7, o7

+ Dấu hỏi: 3 + Chữ ă: a8

+ Dấu ngã: 4 + Chữ đ: d9

+ Dấu nặng: 5

TIẾT 2

c Hoạt động 3: Thực hành:

* Bài tập 1: Hãy điền cụm từ thích hợp vào chỗ

trống ( ) trong các câu sau:

a) Nhấn phím Delete để xoá một chữ

con trỏ soạn thảo

b) Nhấn phím Backspace để xoá một

chữ con trỏ soạn thảo

* Bài tập 2: Điền các chữ cần gõ vào cột bên phải

để có chữ tương ứng ở cột bên trái

- Làm bài dưới sự hướng dẫncủa giáo viên

- Lang2 que6

- Em ye6u hoa2 binh2

Trang 3

Trường của chúng em

Nước hồ trong xanh

Mây trắng bay

Trăng rằm toả sáng

Lúa vàng trĩu hạt

Sông Hồng

4 Củng cố - dặn dò:

- Nhắc nhở hs một số chú ý khi soạn thảo

- Nhắc lại về cách khởi động phần mềm soạn thảo

như thế nào, cách để soạn thảo, cách để gõ tiếng

Việt

- Về nhà ôn luyện lại những vấn đề còn chưa rõ, và

học thuộc lòng bảng bỏ dấu Tiếng Việt

- Tru7o7ng2 cua3 chung1 em

- Nu7o7c1 ho trong xanh

- May6 tra8ng1 bay

- Tra8ng ra8m2 toa3 sang1

- Lua1 vang2 triu4 hat5

- So6ng Ho6ng2

- Chú ý lắng nghe

TUẦN 20

BÀI 2: CĂN LỀ

I MỤC TIÊU:

1 KT - KN:

- HS sử dụng các nút lệnh trên thanh công cụ để canh chỉnh lề của văn bản

- Hiểu các dạng căn lề trong một văn bản

2 Năng lực:

- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh , , , để căn lề đoạn văn bản

- Biết căn lề một đoạn văn bản bất kì

- Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím

3 Phẩm chất:

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.

- Học sinh: vở, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

TIẾT 1

1 Bài cũ:

- Ổn định lớp

- HS nhắc lại cách khởi động phần mềm soạn thảo

Word

- Cho một vài từ, sau đó gọi HS viết theo kiểu VNI

- Nhận xét – ghi điểm

2 Bài mới:

Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện việc

- Trả lời

- Nhận xét

- Lắng nghe

Trang 4

căn lề văn bản.

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Các dạng căn lề:

- Cho HS quan sát đoạn văn mẫu về căn lề

- Giới thiệu 4 dạng canh lề theo mẫu đưa ra (căn

thẳng lề trái, lề phải, căn giữa, căng thẳng cả 2 lề

(căn đều)) và vị trí các biểu tượng của chúng trên

thanh công cụ Formatting

- Hỏi: Một đoạn văn ta có thể căn lề thành những

+ Nháy chuột (tô đen) vào đoạn văn bản cần căn lề

+ Nháy chuột lên một trong 4 nút lệnh , , ,

trên thanh Formating

- Nhắc lại cách để chọn một đoạn văn bản

TIẾT 2

c Hoạt động 3: Thực hành:

- Gõ bài thơ trâu ơi

- Hãy trình bày bài ca dao trên theo dạng:

- Nhắc lại cách căn lề một đoạn văn bản gồm những

dạng nào Đối với từng đoạn văn mà có cách căn lề

- Chú ý lắng nghe + rút kinhnghiệm

- Chú ý lắng nghe + ghi chépvào vở

- Chú ý lắng nghe

- Thực hành theo sự hướng dẫncảu GV

- Căn giữa

- Chú ý lắng nghe

- Chú ý lắng nghe rút kinhnghiệm

* RÚT KINH NGHIỆM:

Trang 5

- Thực hiện được các thao tác chọn phần văn bản, chọn cỡ chữ và phông chữ cho phù hợp

- Đặt đúng các ngón tay trên các phím quy định trên bàn phím

3 Phẩm chất:

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.

- Học sinh: vở, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Bài học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em

cách chọn cỡ chữ khi trình bày văn bản

3 Các hoạt động:

a Hoạt động 1: Giới thiệu:

MT: HS nắm được sơ lược về cách chọn cỡ

Sau khi khởi động phần Word thì tqa tiến

- Có 4 cách; căn trái, căn phải, căngiữa, căn thẳng 2 biên

Trang 6

hành chọn cỡ chữ, có 2 cách để chọn cỡ chữ:

* Cách 1: Nếu là trang giấy trắng thì ta chỉ

cần nhắp chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ

chữ, một danh sách cỡ chữ hiện ra Ta chỉ

việc nhắp chuột lên cỡ chữ cần chọn

* Cách 2: Nếu đã gõ văn bản rồi thì ta tiến

hành như sau:

- Đưa con trỏ chuột đến trước chữ cái đầu tiên

của đoạn văn bản

- Kéo thả chuột từ đầu cho đến hết nội dung

văn bản

- Nhắp chuột ở mũi tên bên phải ô cỡ chữ,

một danh sách cỡ chữ hiện ra Ta chỉ việc

- Gõ Mèo con đi học và nhấn Enter để di

chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng

mới

- Chọn cỡ chữ 14

- Gõ từng câu, cuối mỗi câu nhấn phím enter

- Căn lề cho bài thơ

TH2: GÕ BÀI THƠ SAU:

Hướng dẫn:

- Chọn cỡ chữ 18

- Gõ tên bài thơ Trâu ơi và nhấn phím Enter

để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng

mới

- Chọn cỡ chữ 14

- Gõ nội dung bài thơ, cuối mỗi dòng nhấn

phím enter

- Căn lề bài thơ

TH3: GÕ BÀI THƠ SAU

Hướng dẫn:

- Chọn cỡ chữ 18

- Gõ tên bài thơ Mẹ ốm và nhấn phím Enter

- Chú ý lắng nghe + ghi chép vào vở

- Chú ý lắng nghe, quan sát

- Thực hành dưới sự hướng dẫn củaGV

- Thực hành và sữa lỗi khi gõ sai

MÈO CON ĐI HỌC

Hôm nay trời nắng chang changMèo con đi học chẳng mang thứ gì

Cấy cày vốn nghiệp nông gia

Ta đây, trâu đấy ai mà quản công

Bao giờ cây lúa còn bôngThì còn ngọn cỏ ngoài đồng trâu ăn

MẸ ỐM

Mọi hôm mẹ thích vui chơi

Trang 7

để chuyển con trỏ soạn thảo xuống đầu dòng

Hôm nay mẹ chẳng nói cười được đâu

Lá trầu khô giữa cơi trầuTruyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay

Lắng nghe

* RÚT KINH NGHIỆM:

TUẦN 22

BÀI 5: SAO CHÉP VĂN BẢN

I MỤC TIÊU:

1 KT - KN:

- Biết cách sao chép văn bản

- Học sinh biết sử dụng các nút lệnh Sao chép và Dán để sao chép các phầnvăn bản đã chọn

- Biết lưu văn bản

2 Năng lực:

- Vận dụng thao tác sao chép và dán với những đoạn văn bản giống nhau

- HS nhận biết: nếu trong một văn bản mà có nhiều nội dung được lặp đi lặp lại nhiều lầnthì ta không cần gõ lại nội dung đó vì sẽ tốn nhiều thời gian

3 Phẩm chất:

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học gõ chữ

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

Trang 8

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

Trong bài trước, cô đã hướng dẫn các em cách

chọn cỡ chữ và phông chữ, đến bài này cô sẽ

hướng dẫn các em cách sao chép nội dung văn bản

3 Các hoạt động.

a Hoạt động 1:

MT: HS nhận biết: nếu trong một văn bản mà

có nhiều nội dung được lặp đi lặp lại nhiều lần

thì ta không cần gõ lại nội dung đó, vì sẽ làm

mất nhiều thời gian

- Yêu cầu hs đọc kĩ hai khổ thơ (SGK - trang 81)

Hỏi: Em thấy từ trăng và câu Trăng ơi từ đâu

đến? được lặp lại bao nhiêu lần?

- Nếu em gõ nhiều lần cùng một nội dung như vậy

thì mất rất nhiều thời gian Vậy có cách nào có thể

giúp tiết kiệm thời gian không?

- Nhận xét

- Như vậy, để sao chép thì ta sẽ thực hiện như thế

nào?

b Hoạt động 2: Cách sao chép văn bản.

MT: HD nắm được cách sao chép văn bản.

Để sao chép thì ta sẽ thực hiện như sau:

- Chọn phần văn bản cần sao chép

- Nháy chuột ở nút sao chép (Copy) trên thanh

công cụ để đưa nội dung vào bộ nhớ của máy tính

- Đặt con trỏ soạn thảo tại nơi cần sao chép

- Nháy chuột ở nút dán (Paste) để dán nội

dung vào vị trí con trỏ đang đứng

- Nhận xét

- Chú ý lắng nghe

- 2 HS đọc lại

- Trả lời câu hỏi

+ Câu trăng ơi từ đâu đến? xuấthiện 3 lần

- Thảo luận nhóm đôi + trả lời: đó

là sao chép những phần giốngnhau

Trang 9

MT: HS thực hiện thao tác sao chép văn bản.

- Y/c HS gõ hai khổ thơ “Trăng ơi từ đâu

đến?”sử dụng thao tác sao chép để tiết kiệm thời

gian

- Hướng dẫn: Gõ tên bài thơ: "Trăng ơi từ đâu

đến?" Nhấn phím enter để xuống dòng mới

+ Chọn cả dòng vừa gõ nhấn nút sao chép

+ Nháy chuột ở đầu dòng thứ hai và nháy nút dán

+ Nhấn phím enter và nháy nút dán Em được ba

dòng "Trăng ơi từ đâu đến?"

+ Đặt con trỏ ở cuối dòng thứ hai và nhấn enter

+ Gõ các câu thơ tiếp theo của khổ thơ

+ Đặt con trỏ soạn thảo ở dòng cuối cùng và nhấn

phím enter

+ Gõ hết 3 câu cuối của khổ thơ thứ hai

-Gõ thêm hai khổ thơ SGK trang 89 Hãy sao chép

rồi sắp xếp lại các đoạn thơ cho đúng thứ tự

- Nêu tóm tắt cách sao chép văn bản

- Về nhà xem lại bài để tiết tới thực hành cho thật

tốt

- Nhận xét tiết học

- Chú ý lắng nghe

- Thực hành dưới sự hướng dẫncủa giáo viên

- Thực hành dưới sự hướng dẫncủa giáo viên

- Chú ý lắng nghe + rút kinhnghiệm

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học tập

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành.

- Học sinh: vở, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Trang 10

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

TIẾT 1

1 Bài cũ:

- Ổn định lớp

- Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ

- Gọi HS lên thực sao chép một đoạn văn bản

mẫu thành 2 đoạn giống nhau

- Nhận xét – ghi điểm

2 Bài mới:

Ở tiết trước các em đã làm quen với thao tác sao

lưu và mở một văn bản Đến tiết này cô sẽ hướng

+ Điểm giống nhau giữa ba dòng trên?

+ Sự khác nhau giữa ba dòng trên?

- HS trả lời

- Nhận xét và ghi điểm cho học sinh

- Để thực hiện thao tác in đậm ta sẽ thực hiện

theo các bước sau:

+ B1: Chọn (bôi đen) phần văn bản cần tô đậm

+ Nhắp chuột trái vào chữ B trên thanh công cụ.

(Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + B)

- Muốn cho văn bản trở lại bình thường như lúc

đầu thì ta thực hiện lại thao tác vừa làm (bỏ in

đậm)

* Ngoài việc tạo chữ đậm, ta còn có thể tạo chữ

nghiêng cho văn bản

b Hoạt động 2: Tạo chữ nghiêng cho văn bản:

MT: HS biết cách định dạng chữ nghiêng cho

văn bản.

- Để định dạng chữ nghiêng cho văn bản, ta sẽ

thực hiện theo các bước sau:

+ B1: Chọn (bôi đen) văn bản cần in nghiêng

+ Nhắp chuột trái vào chữ I trên thanh công cụ.

Trang 11

- Muốn cho văn bản trở lại bình thường như lúc

đầu thì ta thực hiện lại thao tác vừa làm (bỏ in

nghiêng)

TIẾT 2

c Hoạt động 3: Thực hành:

MT: Giúp cho HS luyện tập lại cách bỏ dấu và

thực hiện đúng thao tác tạo chữ đậm và chữ

+ Gõ tiếp nội dung còn lại

(Chú ý: lúc này các câu thơ vẫn được in đậm)

+ Chọn nội dung bài thơ (trừ tên bài thơ)

+ Nhắp chuột vào chữ B để chuyển nội dung bài

thơ về chữ thường

+ Nhắp chuột vào chữ I để tạo chữ nghiêng.

MT: HS biết tạo dấu gạch chân cho văn bản.

- Để định dạng dấu gạch chân cho văn bản, ta sẽ

thực hiện theo các bước sau:

+ B1: Chọn (bôi đen) văn bản cần gạch chân

+ Nhắp chuột trái vào chữ U trên thanh công cụ.

(Hoặc nhấn tổ hợp phúm Ctrl + U)

- Muốn cho văn bản trở lại bình thường như lúc

đầu thì ta thực hiện lại thao tác vừa làm (bỏ gạch

Trang 12

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học tập.

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập

II CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính, bài thực hành.

- Học sinh: vở, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TIẾT 1

1.Bài cũ:

- Ổn định lớp

- Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ,

tạo chữ đậm, nghiêng cho văn bản mẫu

- Gọi HS lên thực sao chép một đoạn văn bản

mẫu thành 2 đoạn giống nhau

- Nhận xét – ghi điểm

2 Bài mới:

Để củng cố lại những gì mà em đã học, hôm nay

cô sẽ ôn tập để hệ thống lại những kiến thức cho

các em Bây giờ chúng ta sẽ bước vào tiết thứ

- Hỏi: Có mấy cách căn lề? Kể tên các cách căn

lề và trình bày cách để căn lề một đoạn văn bản?

- Gọi hs trả lời

- Nhận xét câu trả lời của hs – ghi điểm

- Hỏi: Trình bày cách thay đổi cỡ chữ và phông

+ Chọn phông chữ: Nhắp chuộtvào mũi tên bên phải ô phông chữ

Chọn phông chữ mà em muốn

- Hs trả lời các câu hỏi

Trang 13

- Gọi HS lên thực hiện.

- Nhận xét

- Gv nêu ra câu hỏi để trình bày chữ đậm,

nghiêng, gạch dưới thì em phải làm sao?

- Gọi HS lên thực hiện

- Nhận xét

- Yêu cầu học sinh gõ và trình bày bài thơ " Dòng

sông mặc áo" (SGK Cùng học tin học Q2 -Trang

89)

- Y/C HS vận dụng những kiến thức đã học như

cách gõ mười ngón, cách căn lề, thay đổi cỡ chữ

và phông chữ, cách trình bày chữ đậm và

nghiêng

- Hướng dẫn học sinh thực hành

- Theo dõi quá trình thực hành và yêu cầu học

sinh sữa những lỗi khi gõ sai

4 Củng cố - dặn dò:

- Nhận xét quá trình thực hành của học sinh

- Yêu cầu hs phải nắm được các kiến thức của

chương

- Về nhà ôn tập lại những phần chưa hiểu rõ

- 4 HS lên máy thực hiện

- Nhận xét

- Hs trả lời các câu hỏi

- 4 HS lên máy thực hiện

Trang 14

+ Ngăn nhập lệnh.

+ Ngăn chứa các lệnh đã viết

+ Hình tam giác là biểu tượng của Rùa ở mỗi vị trí

- Biết 4 lệnh mới: Home, CS (Clear Screen), FD n (ForwarD n), RT k (RighT k)

2 Năng lực:

- Biết các câu lệnh đơn giản và giải thích được chức năng của từng lệnh

- Biết thử nghiệm các lệnh đơn giản

3 Phẩm chất:

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học tập

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.

- Học sinh: vở, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1 Bài cũ:

- Ổn định lớp

- Gọi HS lên thực hành thay đổi kích thước chữ,

tạo chữ đậm, nghiêng, gạch dưới cho văn bản

mẫu

- Nhận xét – ghi điểm

2 Bài mới:

Các em vừa học xong phần soạn thảo văn bản

Hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em một phần học

mới, đó là: Logo Logo là một phần mềm máy

tính giúp các em vừa học, vừa chơi một cách bổ

- Biết cách khởi động Logo để thực hành.

- Phân biệt được các thành phần chính của

Trang 15

- Màn hình của Logo được chia thành 2 phần

chính: màn hình chính và cửa sổ lệnh

+ Màn hình chính còn gọi là sân chơi của rùa

Trên màn hình chính có một hình tam giác ở

giữa, đó chính là rùa – chính là bút vẽ

+ Cửa sổ lệnh gồm 2 phần: ngăn gõ lệnh và ngăn

ghi lại những dòng lệnh đã viết

* Cách thoát khỏi Logo: nhắp chuột trái vào

dấu ở góc trên bên phải phần mềm (hoặc

nhấn tổ hợp phím Alt + F4)

* Cách thức làm việc của Logo: Hình tam giác

(hay là rùa) sẽ di chuyển trên màn hình chính khi

ta gõ đúng lệnh vào ngăn gõ lệnh

b Hoạt động 2: Những lệnh đầu tiên của

Logo:

MT: Nắm được các lệnh đầu tiên của Logo (về

tên lệnh, cách viết lệnh và công dụng của từng

* Để biết chú rùa của chúng ta vận hành như thế

nào thì chúng ta sẽ sang một bài tập ứng dụng

c Hoạt động 3: Bài tập:

MT: Giúp cho HS biết cách sử dụng các lệnh

đã học, áp dụng các lệnh vừa học để giải bài

tập.

* Dựa vào các lệnh đã học, em hãy vẽ một hình

chữ nhật có chiều rộng là 50 bước, chiều dài là

- Ghi vở

- Chú ý lắng nghe

- Ghi vở

Trang 16

* Dựa vào các lệnh đã học, em hãy vẽ một hình

vuông có chiều rộng là 100 bước, chiều dài là

MT: HS biết cách chọn nét vẽ và màu vẽ khi

thực hiện vẽ với Logo.

- Chọn nét vẽ: vào Set, chọn PenSize, sau đó

* Lưu ý: có thể chọn màu gợi ý sẵn có hoặc màu

tự chọn bằng cách thay đổi các thanh trượt trong

PenColor.

- Y/C HS thực hành bài tập ban đầu sau khi đã

thay đổi nét vẽ, màu vẽ

Trang 17

- Ôn lại một số lệnh đã học ở buổi trước (4 lệnh).

- Biết thêm 8 lệnh mới: BacK n, LefT k, PU (Pen Up), PD (Pen Down), HT (Hide Turtle),

ST (Show Turtle), Clean, BYE

2 Năng lực:

- Vận dụng các lệnh đã được học vào thực hành

- Biết thử nghiệm các câu lệnh đơn giản

3 Phẩm chất:

- Có ý thức, thái độ nghiêm túc trong việc học đánh máy

- Thể hiện tính tích cực, chủ động sáng tạo trong quá trình học tập.

II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Giáo viên: SGK, giáo án, phòng máy tính.

- Học sinh: vở, bút.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Ở tiết trước các em đã làm quen với chương

trình vẽ Logo, đến tiết này em sẽ làm quen thêm

- Giới thiệu lại màn hình làm việc của Logo

- GV yêu cầu HS nhắc lại những bộ phận có trên

- HS nhắc lại

- Chú ý lắng nghe

Ngày đăng: 22/07/2016, 16:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình ảnh đàn Oóc- gan xuất hiện. - giáo án tin học tiểu học trọn bộ theo thông tư 30
nh ảnh đàn Oóc- gan xuất hiện (Trang 32)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w