(Bài thảo luận) THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

19 0 0
(Bài thảo luận) THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Bài thảo luận) THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM (Bài thảo luận) THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM(Bài thảo luận) THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM(Bài thảo luận) THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM(Bài thảo luận) THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM(Bài thảo luận) THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAMBài thảo luận môn Quản lý Công Chủ đề 4 “THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM” Nhóm 5 STT Họ và tên NCS Nội dung công việc 1 Tạ Việt Anh Làm Slide 2 Phạm Hà Phương Làm bài word 3 Đào Thế Sơn Thuy.

Bài thảo luận môn Quản lý Công Chủ đề 4: “THÍ ĐIỂM CƠ CHẾ TỰ CHỦ ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM” Nhóm 5: STT Họ tên NCS Tạ Việt Anh Phạm Hà Phương Đào Thế Sơn Nội dung công việc Làm Slide Làm word Thuyết trình Phần 1: Cơ sở lý luận cung ứng dịch vụ nghiệp công 1.1 Dịch vụ công cung ứng dịch vụ công a Khái niệm dịch vụ cơng Từ góc độ chủ thể quản lý nhà nước, nhà nghiên cứu hành cho dịch vụ công hoạt động quan nhà nước việc thực thi chức quản lý hành nhà nước đảm bảo cung ứng hàng hóa công cộng phục vụ nhu cầu chung, thiết yếu xã hội Cách hiểu nhấn mạnh vai trò trách nhiệm nhà nước hoạt động cung cấp hàng hóa cơng cộng cho đặc trưng chủ yếu dịch vụ công hoạt động đáp ứng nhu cầu thiết yếu xã hội cộng đồng, cịn việc tiến hành hoạt động nhà nước tư nhân đảm nhiệm Khái niệm phạm vi dịch vụ công biến đổi tùy thuộc vào bối cảnh quốc gia Ở Canada, có tới 34 loại hoạt động coi dịch vụ cơng, từ quốc phịng, an ninh, pháp chế, đến sách kinh tế – xã hội (tạo việc làm, quy hoạch, bảo vệ môi trường, hoạt động y tế, giáo dục, văn hóa, bảo hiểm xã hội, ) Trong khi, Pháp Italia quan niệm dịch vụ công hoạt động phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân quan nhà nước đảm nhiệm tổ chức cá nhân thực theo tiêu chuẩn, quy định nhà nước Ở Việt Nam, tập trung nhiều vào chức phục vụ xã hội nhà nước, mà không bao gồm chức công quyền, lập pháp, hành pháp, tư pháp, ngoại giao, qua nhấn mạnh vai trò chủ thể nhà nước việc cung cấp dịch vụ cho cộng đồng Có thể thấy khái niệm phạm vi dịch vụ cơng cho dù tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, chúng có tính chất chung nhằm phục vụ cho nhu cầu lợi ích chung thiết yếu xã hội Ngay nhà nước chuyển giao phần việc cung ứng dịch vụ công cho khu vực tư nhân nhà nước có vai trị điều tiết nhằm đảm bảo cơng phân phối dịch vụ khắc phục bất cập thị trường Theo nghĩa rộng, dịch vụ cơng hàng hố, dịch vụ mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu cơng Theo đó, dịch vụ cơng tất hoạt động nhằm thực chức vốn có Chính phủ, bao gồm từ hoạt động bah hành sách, pháp luật, tồ án… hoạt động y tế, giáo dục, giao thông công công Theo nghĩa hẹp, dịch vụ công hiểu hàng hoá, dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu tổ chức công dân mà Chính phủ can thiệp vào việc cung cấp nhằm mục tiêu hiệu công Theo nghị định 32/2019/NĐ-CP có đề cập tới khái niệm cụ thể sau: “Là dịch vụ thiết yếu đời sống kinh tế – xã hội đất nước, cộng đồng dân cư bảo đảm quốc phòng, an ninh mà Nhà nước phải tổ chức thực hiện” Như hiểu dịch vụ cơng chức nhà nước, bao gồm việc cung cấp hàng hóa, sản phẩm hình thức lợi ích cơng cộng Vì ta hiểu: Dịch vụ cơng dịch vụ nhà nước thực ủy quyền quan khác thực để phục vụ cộng đồng, nhằm bảo đảm nhu cầu thiết yếu, cần thiết người sống thường ngày b Quản lý cung ứng dịch vụ công Cung ứng dịch vụ công Nhà nước khu vực tư thực hiện, nhiên, quản lý cung ứng dịch vụ công lại chức quan trọng Nhà nước Và cần đảm bảo nhà nước quản lý quản lý cách để mặt, thỏa mãn nhu cầu hưởng thụ người dân, cộng đồng xã hội, mặt khác bảo đảm bình ổn, phát triển lâu dài theo sát mục tiêu đề Đặc biệt, số lĩnh vực dịch vụ thiết yếu, ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống tinh thần, sức khoẻ, lực trình độ người dân, hoạt động quản lý nhà nước đòi hỏi chặt chẽ, giải nhanh chóng xử lý kịp thời Cùng với đó, nhà nước phải tạo môi trường kết nối, hình thành chuỗi cung ứng dịch vụ để bảo đảm hiệu cao Mặt khác, quản lý cung ứng dịch vụ phải quan tâm đến quản lý “cầu” Nghĩa là, nhà quản lý phải nắm bắt nhu cầu người dân, cộng đồng xã hội Việc nắm bắt giúp Nhà nước xây dựng khung pháp lý quy trình, thủ tục quản lý phù hợp với thực tế Vì thế, quản lý cung ứng dịch vụ cơng cần phải có cách hiểu xác, đầy đủ linh hoạt Theo đó, quản lý cung ứng dịch vụ công quản lý phải đáp ứng với nhu cầu cung ứng dịch vụ công thực tiễn Từ đó, ta hiểu: Quản lý cung ứng dịch vụ công: hoạt động Nhà nước để thiết lập môi trường thể chế cho cung cấp dịch vụ công dựa nhu cầu khách quan xã hội nhằm đạt mục tiêu cụ thể nhà nước, tạo tảng cho cung cấp dịch vụ cơng có hiệu phù hợp với mục tiêu nhà nước c Phân loại dịch vụ công Tại Việt Nam, dịch vụ công chia thành 03 loại sau: + Dịch vụ công lĩnh vực nghiệp: Dịch vụ nghiệp công,gồm hoạt động cung cấp phúc lợi xã hội thiết yếu cho người dân như: giáo dục, văn hóa, khoa học, chăm sóc sức khỏe, thể dục thể thao, bảo hiểm, an sinh xã hội,… Xu hướng giới nhà nước thực dịch vụ công mà xã hội làm không muốn làm, chuyển giao phần việc cung ứng loại dịch vụ công cho khu vực tư nhân tổ chức xã hội + Dịch vụ công lĩnh vực cơng ích: Dịch vụ cơng ích, hoạt động cung cấp hàng hóa, dịch vụ bản, thiết yếu cho người dân cộng đồng như: vệ sinh môi trường, xử lý rác thải, cấp nước sạch, vận tải cơng cộng thị, phịng chống thiên tai… Một số hoạt động khu vực tư nhân đảm nhiệm như: vệ sinh môi trường, cung ứng nước + Dịch vụ công lĩnh vực hành nhà nước hay cịn gọi dịch vụ hành cơng: Dịch vụ hành cơng loại dịch vụ gắn liền với chức quản lý nhà nước nhằm đáp ứng yêu cầu người dân Đây phần chức quản lý nhà nước Để thực chức này, nhà nước phải tiến hành hoạt động phục vụ trực tiếp cấp giấy phép, giấy chứng nhận, đăng ký, công chứng, thị thực, hộ tịch, … * Đặc điểm dịch vụ công: Cho đến nay, cịn khơng cách hiểu khác nhau, nhiều cách tiếp cận tầm nhìn khác nhau, có nhiều quan điểm thống “dịch vụ công” phù hợp với thực tiễn Việt Nam với ba nội dung sau đây: - Thứ nhất, dịch vụ công hoạt động thuộc trách nhiệm Nhà nước, Nhà nước trực tiếp thực uỷ quyền cho chủ thể Nhà nước thực hiện; - Thứ hai, dịch vụ công hoạt động phân biệt với hoạt động quản lý nhà nước, với hoạt động thực thi cơng quyền nói chung - Thứ ba, dịch vụ cơng có sứ mệnh trước hết quan trọng cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thiết yếu, tối thiểu xã hội, xuất phát từ mục tiêu nhằm xây dựng xã hội công bằng, ổn định phát triển hài hoà d Các phương thức cung ứng dịch vụ cơng + Nhà nước cung ứng tài chính, tổ chức thực cung ứng dịch vụ công + Nhà nước giao cho khu vực tự cung ứng tài chính, tổ chức thực cung ứng dịch vụ cơng + Nhà nước liên kết với tư nhân thực cung ứng tài chính, tổ chức thực cung ứng dịch vụ cơng Đây số hình thức cung ứng dịch vụ công giới, Việt Nam sử dụng phương thức cung ứng Nhà nước cung ứng tài tổ chức thực hiện, đồng thời giao cho cấp quyền, địa phương thực 1.2 Quản lý cung ứng dịch vụ nghiệp công a Khái niệm, đặc điểm dịch vụ nghiệp công: Theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP: + “Dịch vụ nghiệp công” dịch vụ nghiệp lĩnh vực giáo dục đào tạo; dạy nghề; y tế; văn hóa, thể thao du lịch; thơng tin truyền thơng báo chí; khoa học cơng nghệ; nghiệp kinh tế nghiệp khác + “Dịch vụ nghiệp cơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước” dịch vụ nghiệp công mà Nhà nước bảo đảm tồn chi phí dịch vụ nghiệp cơng chưa tính đủ chi phí giá, phí, ngân sách nhà nước hỗ trợ + “Dịch vụ nghiệp cơng khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước” dịch vụ nghiệp cơng có điều kiện xã hội hóa cao, Nhà nước khơng bao cấp, giá dịch vụ nghiệp công theo chế thị trường b Nội dung quản lý cung ứng dịch vụ nghiệp công + Xây dựng pháp luật quản lý nhà nước dịch vụ nghiệp cơng đơn vị nghiệp cơng; khuyến khích, tạo điều kiện, thiết lập mơi trường hoạt động bình đẳng, cạnh tranh cho tổ chức, cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia cung cấp dịch vụ nghiệp công + Quy hoạch mạng lưới đơn vị nghiệp công theo ngành, lĩnh vực; danh mục dịch vụ nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước; ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật áp dụng lĩnh vực dịch vụ nghiệp công Nhà nước quản lý; quy định đấu thầu, đặt hàng, giao nhiệm vụ cung ứng dịch vụ nghiệp cơng + Quy định tiêu chí, tiêu chuẩn chất lượng dịch vụ nghiệp công; chế giám sát, đánh giá, kiểm định chất lượng dịch vụ nghiệp công, hiệu hoạt động đơn vị nghiệp cơng + Quy định lộ trình tính đủ giá, phí để đơn vị nghiệp cơng thực hỗ trợ trực tiếp cho đối tượng sách sử dụng dịch vụ nghiệp công + Quy định trình tự, thủ tục thành lập, tổ chức lại, giải thể điều kiện tổ chức, hoạt động đơn vị nghiệp công; xếp, chuyển đổi đơn vị nghiệp công theo quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt; giao quyền tự chủ đơn vị nghiệp công trực thuộc + Quy định chuyển đổi đơn vị nghiệp cơng sang đơn vị nghiệp ngồi cơng lập doanh nghiệp + Ban hành chế, sách khuyến khích xã hội hóa hoạt động dịch vụ nghiệp công công + Thanh tra, kiểm tra, xử phạt vi phạm hoạt động cung ứng dịch vụ nghiệp Phần 2: Thực trạng thí điểm chế tự chủ đại học Việt Nam 2.1 Mục đích việc triển khai mơ hình tự chủ đại học Việt Nam a Khái niệm tự chủ đại học Tự chủ đại học (TCĐH) khái niệm phản ánh mối tương quan nhà nước sở đào tạo đại học theo hướng phát huy lực nội sở đào tạo giảm bớt can thiệp trực tiếp quan công quyền Thời gian vừa qua Việt Nam, TCĐH thể chế thực hóa phần nhằm đáp ứng ngày tốt yêu cầu phát triển nhân lực xu hội nhập quốc tế ngày sâu rộng Quan niệm khác tự chủ đại học Trên giới có nhiều quan niệm khác tự chủ đại học (university autonomy) tùy theo nhận thức vai trò nhà nước giáo dục đại học - Ở châu Âu, quan niệm tự chủ đại học thể hai khía cạnh chính: + Thốt khỏi kiểm sốt, hạn chế quan quản lý nhà nước, thị trường lao động, nhà cung cấp dịch vụ ảnh hưởng trị; + Quyền tự đưa định cách thức tổ chức hoạt động mục tiêu sứ mạng trường - Theo Hiệp hội quốc tế trường đại học (International Association of Universities - IAU), tự chủ đại học việc trường đại học cho phép tự cần thiết, khơng có can thiệp bên ngồi việc xếp tổ chức điều hành nội phân bổ nguồn tài tạo thêm thu nhập từ nguồn phần cấp phát nhà nước; tự việc tuyển dụng nhân lực bố trí điều kiện làm việc; tự điều hành giảng dạy nghiên cứu - Hiệp hội trường đại học học viện Canada định nghĩa, tự chủ đại học gồm quyền lựa chọn bổ nhiệm cán bộ; lựa chọn, xét tuyển kỷ luật sinh viên; thiết lập kiểm sốt chương trình đào tạo; ban hành quy định tổ chức để triển khai hoạt động khoa bảng; xây dựng chương trình nguồn tài nguyên bổ trợ trực tiếp; xác nhận hồn tất chương trình cấp phát văn Thomas Estermann (2015) cho rằng, tự chủ đại học (University autonomy) nói đến mối quan hệ thay đổi nhà nước trường đại học Xu hướng thay đổi phát huy truyền thống tự học thuật giảm dần kiểm soát trực tiếp quan công quyền trường đại học Từ góc độ này, tự chủ đại học quyền tự thể chế đại học việc định thực thi định hoạt động nội đại học mà khơng có kiểm sốt hay can thiệp nhà nước ảnh hưởng có nhà nước phải dựa sở pháp luật Tự chủ đại học tự chủ thể chế đại học với nghĩa tự chủ trường đại học tự chủ thể chế hóa hệ thống sách, pháp luật nhà nước Tuy nhìn nhận nhiều khía cạnh khác nhau, tự chủ đại học khái quát chủ động/tự định trường đại học số lĩnh vực hoạt động nhà trường Nghiên cứu mơ hình quản trị đại học giới cho thấy mức độ tự chủ thể mức độ kiểm soát nhà nước sở GDĐH - quốc gia khác chịu ảnh hưởng thể chế trị, kinh tế, xã hội khơng giống Thậm chí quốc gia, mức độ tự chủ sở GDĐH khác nhau, tùy thuộc vào chất lượng sở GDĐH Thể chế tự chủ cao yếu tố then chốt tạo thành công cải cách đại học Nhìn chung, tự chủ đại học được nhìn nhận thiết lập chế độc lập tương đối ngoại tác nhân để trường đại học chủ động cơng tác quản trị tổ chức nội bộ, tạo lập phân bổ nguồn lực tài chính, tuyển dụng bố trí nhân sự, xây dựng tiêu chuẩn đo lường chất lượng cho việc tổ chức giảng dạy, học tập nghiên cứu… Ở Việt Nam, khái niệm “tự chủ đại học” xuất khoảng gần hai thập kỷ gần TCĐH nước ta hiểu trường đại học tự chủ theo quy định pháp luật, gắn với tự chịu trách nhiệm thể chế hóa phần lĩnh vực hoạt động sở GDĐH. Từ chỗ toàn thể hệ thống GDĐH trường đại học lớn, chịu quản lý nhà nước mặt thông qua quan chủ quản Bộ GD&ĐT, trường đại học dần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thể qua văn pháp quy Nhà nước Điều lệ trường đại học, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ nêu rõ: “Trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học, cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân sự” b Mục đích tự chủ đại học - Quá trình thực tự chủ đại học để thực trình đổi đại hóa, quốc tế hóa giáo dục đại học - Tự chủ đại học tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh; - Thúc đẩy trường đầu tư vào điều kiện bảo đảm nâng cao chất lượng đào tạo để cạnh tranh tuyển sinh, thu hút sinh viên giỏi; - Hướng tới thực chất phát triển bền vững c Tự chủ đại học Việt Nam khơng phải hình thức xã hội hóa dịch vụ nghiệp cơng Trên sở tìm hiểu quan điểm tự chủ đại học thấy tự chủ đại học Việt Nam khơng phải hình thức xã hội hóa dịch vụ nghiệp cơng Bởi lẽ: - TCĐH Việt Nam hiểu trường đại học tự chủ theo quy định pháp luật, gắn với tự chịu trách nhiệm thể chế hóa phần lĩnh vực hoạt động sở GDĐH. Từ chỗ toàn thể hệ thống GDĐH trường đại học lớn, chịu quản lý nhà nước mặt thông qua quan chủ quản Bộ GD&ĐT, trường đại học dần trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm, thể qua văn pháp quy Nhà nước - Trong đó, xã hội hố (XHH) dịch vụ nghiệp công (DVSNC) hiểu chuyển giao chức cung ứng DVSNC Chính phủ cho khu vực tư nhân Để xã hội hố DVSNC, thơng thường quốc gia giới thực theo phương pháp sau: (1) Đấu thầu cạnh tranh; (2) Hỗ trợ tài để khuyến khích người dân mua sắm DVSNC từ khu vực tư nhân; (3) Bán đấu giá tài sản, cổ phần đơn vị nghiệp cơng Hiện có hình thức xã hội hóa dịch vụ công sau: + Nhà nước ủy quyền cho tổ chức xã hội hay công ty tư nhân cung ứng số dịch vụ mà nhà nước có trách nhiệm bảo đảm thường có nguồn kinh phí từ ngân sách (vệ sinh mơi trường, hệ thống cấp thoát nước, thu gom xử lý rác thải ) Các tổ chức công ty ủy quyền phải tuân thủ quy định nhà nước nhà nước cấp kinh phí + Chuyển giao trách nhiệm cung ứng dịch vụ công cho số tổ chức ngồi nhà nước có điều kiện thực có hiệu (đào tạo, khám chữa bệnh, tư vấn, giám định) +Tư nhân hóa một số dịch vụ cơng theo tiêu chí quyền lợi trách nhiệm, đồng thời nhà nước giám sát bảo đảm lợi ích cơng cộng theo pháp luật Do đó, quan điểm nhóm cho rằng: tự chủ đại học Việt Nam khơng phải hình thức xã hội hóa dịch vụ nghiệp công 2.2 Các văn Việt Nam quy định tự chủ đại học a Các văn + Điều lệ trường đại học, ban hành theo Quyết định số 153/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Điều 10 nêu rõ “trường đại học quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm theo quy định pháp luật quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường, tổ chức hoạt động đào tạo, khoa học, cơng nghệ, tài chính, quan hệ quốc tế, tổ chức nhân sự” + Luật Giáo dục ban hành tháng năm 2005 đề cập đến Điều 14 việc thực phân công, phân cấp quản lý giáo dục, tăng cường quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục + Nghị 14 Chính phủ (14/2005/NQ-CP ban hành ngày tháng 11 năm 2005) đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 khẳng định tầm quan trọng việc hồn thiện sách phát triển giáo dục đại học theo hướng bảo đảm quyền tự chủ trách nhiệm xã hội sở giáo dục đại học, quản lý Nhà nước vai trò giám sát, đánh giá xã hội giáo dục đại học, theo đổi chế quản lý cần chuyển sở giáo dục đại học công lập sang hoạt động theo chế tự chủ, có pháp nhân đầy đủ, có quyền định chịu trách nhiệm đào tạo, nghiên cứu, tổ chức, nhân tài chính; xóa bỏ chế chủ quản, xây dựng chế đại diện sở hữu nhà nước sở giáo dục đại học công lập + Thông tư liên tịch Bộ GD&ĐT Bộ Nội vụ (07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV tháng năm 2009) hướng dẫn quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế đơn vị nghiệp công lập giáo dục đào tạo nêu rõ quyền tự chủ đơn vị việc xác định nhiệm vụ xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện; việc tổ chức máy biên chế đơn vị; việc tuyển dụng, quản lý sử dụng cán bộ, công chức, viên chức + Nghị đổi giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 (số 05-NQ/BCSĐ) Ban cán Đảng Bộ GD& ĐT đánh giá thực trạng quản lý giáo dục đại học năm qua cho thấy công tác quản lý Bộ GD& ĐT trường chưa đổi đáng kể để phù hợp với quy luật chi phối hoạt động hệ thống giáo dục đại học đòi hỏi phát triển xã hội Phương pháp quản lý nhà nước trường đại học, cao đẳng mặt cịn tập trung, chưa có quy chế phối hợp với bộ, ngành, chưa phân cấp cho quyền địa phương, chưa tạo đủ điều kiện để sở đào tạo thực quyền trách nhiệm tự chủ, mặt khác không đủ khả đánh giá thực chất hoạt động chấp hành luật pháp tất trường đại học, cao đẳng, khơng có khả đánh giá chất lượng giáo dục tồn hệ thống Cơng tác quản lý trường chưa phát huy trách nhiệm sáng tạo đội ngũ nhà giáo, nhà quản lý sinh viên Trên sở phân tích thực trạng nguyên nhân tồn tại, Nghị nêu lên giải pháp cụ thể hơn, theo cơng tác quản lý cần phát huy cao độ tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm, tự kiểm soát bên trường, sở quy định nhà nước trường, tăng cường công tác giám sát kiểm tra nhà nước, xã hội thân trường + Chỉ thị 296 Thủ tướng Chính phủ đổi quản lý giáo dục giai đoạn 2010-2012 (296/CT-TTg, ngày 27 tháng năm 2010) nêu rõ việc đổi quản lý giáo dục đại học bao gồm quản lý nhà nước giáo dục quản lý sở đào tạo khâu đột phá để tạo đổi toàn diện giáo dục đại học, nhiệm vụ cấp thiết mà Thủ tướng giao cho Bộ GD&ĐT rà soát, bổ sung, điều chỉnh văn quy phạm pháp luật ban hành, đồng thời xây dựng văn quy phạm pháp luật thành lập trường, tuyển sinh, tổ chức đào tạo, quản lý tài chính, quản lý chất lượng, tuyển dụng, làm rõ trách nhiệm chế độ nhà giáo đào tạo nghiên cứu khoa học, quan hệ Ban giám hiệu, Hội đồng trường, Đảng ủy, đồn thể trường để từ trường đại học, cao đẳng thực quyền tự chủ nghĩa vụ tự chịu trách nhiệm trước xã hội nhà nước theo quy định Luật Giáo dục + Dự thảo Luật giáo dục đại học (2013, 2014, 2015, 2018) xây dựng quan tâm nhiều đến vấn đề tự chủ sở GDĐH Quyền tự chủ ĐH coi thể nhiều điều khoản Dự luật Hội đồng trường, Hội đồng quản trị, Hiệu trưởng, nhiệm vụ quyền hạn sở giáo dục, tuyển sinh, chương trình giáo dục, văn bằng, học phí, lệ phí tuyển sinh, v.v b Nhận xét văn bản: Về văn nêu rõ nội dung dẫn đơn vị thực TCĐH thể đầy đủ, phù hợp nhiên văn bộc lộ số yếu kém: - Khung pháp lý tự chủ đại học Việt Nam chưa đồng bộ, thiếu tính qn cịn mang tính thử nghiệm - Luật Giáo dục đại học văn quy phạm pháp luật liên quan khơng có điều khoản quy định, cụ thể hóa nội dung tự chủ đại học - Các quy định cứ, nguyên tắc chung, điều kiện để giao quyền tự chủ, cụ thể hoá quyền tự chủ đại học đào tạo, học thuật, máy quản lý nhân sự, tài chính, mua sắm đầu tư, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ hợp tác quốc tế, kiểm định chất lượng… chưa rõ ràng 2.3 Các yếu tố đảm bảo thành cơng mơ hình tự chủ đại học Việt Nam a Yếu tố vĩ mô: sau có Nghị định Chính phủ trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trường đại học, cao đẳng, cần có thơng tư hướng dẫn theo ngành dọc Bộ UBND cấp, văn cần rõ ràng, khả thi, chuẩn xác, đối tượng; thông qua ban hành Luật Giáo dục đại học thể quan điểm đạo Nhà nước giáo dục đại học Việt Nam trình hội nhập quốc tế; rà sốt lại văn pháp quy liên quan đến quản lý hoạt động trường đại học ban hành quy định chi trả cải biên, nội dung quản lý công tác đào tạo, tài chính, nhân trường đại học; xây dựng tiêu chí mức độ quan hệ quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm trường đại học b Yếu tố vi mô + Bộ máy quản lý trường đại học: để tăng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm xã hội, máy quản lý trường phải tiếp tục hồn thiện đồng thời có phân công, phân cấp hợp lý đơn vị + Hội đồng trường: Vai trò, chức Hội đồng trường cần rõ ràng, đầy đủ Quyền hạn Hội đồng trường phải khẳng định cấu tổ chức trường Mối quan hệ “ Đảng ủy – Ban Giám hiệu – Hội đồng trường” trường cần đảm bảo rõ ràng, không chồng chéo + Tài chính: Để tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, trường cần thực hiện: Phân cấp cho đơn vị trường: mở rộng nguồn thu khốn chi; hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ; quy định trách nhiệm giải trình tài cấp trường; tổ chức hoạt động kiểm soát nội cơng khai tài chính; đào tạo nâng cao lực quản lý tài cho đơn vị trường + Chương trình đào tạo:  Các trường vào đặc điểm có trách nhiệm xây dựng chương trình đào tạo theo khung chương trình quy định, vừa đảm bảo chất lượng việc thực mục tiêu đào tạo, vừa thể mạnh chuyên môn trường Tiếp tục đầu tư để mở ngành theo hướng đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, đảm bảo nội dung chương trình theo quy định Bộ GD&ĐT, tiếp cận chương trình số trường đại học quốc tế + Công tác quản lý giảng dạy, nghiên cứu khoa học: xác định cách thức quản lý giảng dạy, quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học thực hành thực tập cho phù hợp với điều kiện ngành nghề trường 10 + Kiểm tra, đánh giá: Đẩy mạnh phương pháp giảng dạy, phương pháp học tập, nghiên cứu nhằm xây dựng vị trường Cơng khai hóa chuẩn đầu ra: công khai với xã hội lực đào tạo điều kiện đảm bảo chất lượng trường để: người học, phụ huynh, nhà tuyển dụng biết giám sát; Thực cam kết nhà trường với xã hội chất lượng đào tạo để cán quản lý, giảng viên người học nỗ lực vươn lên giảng dạy học tập Đổi công tác quản lý đào tạo, phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh giá đổi phương pháp học tập + Đội ngũ giảng viên cán quản lý đào tạo: Xây dựng đội ngũ giảng viên cán quản lý có đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, tiến tới vượt chuẩn để thực tự chủ tự chịu trách nhiệm lĩnh vực đào tạo Xây dựng chuẩn tuyển dụng đội ngũ giảng viên; xây dựng quy trình tuyển dụng cán hợp lý; sử dụng, bố trí người, việc phù hợp với lực, sở trường người 2.4 Thành công, hạn chế nguyên nhân dẫn đến vấn đề nảy sinh trình thực tự chủ đại học Việt Nam a Thực trạng thực tự chủ đại học Việt Nam Ở Việt Nam, trình thực tự chủ đại học phần q trình đổi đại hố, quốc tế hoá giáo dục đại học Việc thực tự chủ đại học Việt Nam diễn đạo quán, xuyên suốt thông qua chủ trương, đường lối sách Đảng Nhà nước ta thập niên vừa qua tạo nhiều chuyển biến tích cực Các phương diện tự chủ đại học Việt Nam nay: Theo Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014, 2015, 2018), 2019 Tự chủ đại học Việt Nam theo phương diện chủ yếu: + Tự chủ chuyên môn học thuật + Tự chủ tổ chức nhân + Tự chủ tài tài sản Tự chủ đại học cách mạng để thực đổi tồn diện GDĐH Theo định hướng đổi đó, GDĐH đạt nhiều thành tựu to lớn, đặc biệt năm thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật GDĐH, nhiều sở GDĐH chuyển đổi dần chế, bước thực quyền chủ động Nhờ đó, sở GDĐH động hơn, lực cạnh tranh tốt hơn, hệ thống đại học có chuyển biến mạnh mẽ nhận thức hành động, lý luận thực tiễn 11 Trong gần thập kỷ qua, vấn đề tự chủ giáo dục đại học Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Từ chỗ tồn thể hệ thống giáo dục đại học Việt Nam trường đại học lớn, chịu quản lý nhà nước chặt chẽ mặt thông qua Bộ GD& ĐT, trường đại học dần trao quyền tự chủ, thể qua văn pháp quy Nhà nước b Thành công Theo quy định Luật Giáo dục Đại học, có 142/232 trường đại học đủ điều kiện tự chủ - Về nhân lực, từ thời điểm giao thí điểm tự chủ, trường bước hình thành cấu nhân lực phù hợp Các trường có sách cạnh tranh, thu hút giảng viên giỏi chuyên môn khả nghiên cứu khoa học Tỷ lệ giảng viên trình độ tiến sĩ ngày tăng, từ 25% năm 2018 lên 31% năm 2021 - Về tài chính, đến thời điểm tại, 32,76% trường đại học tự bảo đảm chi thường xuyên chi đầu tư (nhóm 1); 13,79% trường tự bảo đảm chi thường xuyên (nhóm 2). Về nâng cao lực tài sở, từ năm 2018 đến 2021, tổng thu sở giáo dục đại học tự chủ đa phần tăng lên, tổng thu ngân sách Nhà nước cấp chi thường xuyên tăng; thu nhập bình quân tăng 20,8% giảng viên 18,7% cán quản lý Giảng viên thu nhập 200 triệu đồng/năm tăng từ 19,4% lên 31,34%; thu nhập 300 triệu đồng trở lên tăng từ 0,75% lên 5,97% sau năm thực tự chủ.  - Về khoa học công nghệ, số lượng báo quốc tế danh mục Web of Science (WoS) tăng thêm 3,5 lần sau năm; số báo danh mục SCOPUS sở giáo dục đại học tăng thêm lần Sản phẩm đề tài, dự án, chương trình khoa học cơng nghệ cấp Bộ đơn vị trực thuộc Bộ tăng đáng kể năm qua, trung bình 25%/năm.  - Về đảm bảo chất lượng, tính đến ngày 28/2/2022, hệ thống có 274 sở giáo dục hồn thành báo cáo tự đánh giá; 174 sở giáo dục tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục nước đánh giá ngồi cơng nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục; 591 chương trình đào tạo hồn thành tự đánh giá; 470 chương trình đào tạo đánh giá ngồi, có 308 chương trình đào tạo công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng c Hạn chế nguyên nhân hạn chế: - Tự chủ đại học chế mới, phức tạp, cần đồng nhiều yếu tố, nhiều khâu, nhiều hoạt động Vì vậy, trình triển khai, thời gian qua, số trường có vướng mắc, cịn bộc lộ hạn chế, khó khăn điều khó tránh khỏi 12 - Có vướng mắc hệ thống văn quy định pháp luật làm tảng cho việc triển khai có điểm chồng chéo, thiếu đồng qn Khó khăn, vướng víu thói quen cũ, cách nghĩ cũ, tư cũ Vướng mắc chia sẻ đón nhận từ xã hội có chuyển biến chưa đồng tương thích.  - Đặc biệt, mục đích tự chủ đại học nâng cao chất lượng đào tạo, sử dụng hiệu nguồn lực để phát triển… Tuy nhiên, nguồn lực hạn chế khó khăn, thách thức nhiều sở giáo dục đại học cơng lập hạn chế tài chính, công tác quản lý điều hành, đội ngũ nhân lực (thiếu số lượng, chưa đảm bảo chất lượng cán bộ, giảng viên…) Nam 2.5 Các mơ hình tự chủ đại học thành công giới học cho Việt 2.5.1 Các mơ hình tự chủ đại học giới a Các mơ hình tự chủ đại học thành công giới Trên giới, tự chủ đại học yếu tố quản trị đại học Các nghiên cứu mơ hình quản trị đại học giới thường tập trung vào mối quan hệ Nhà nước sở giáo dục đại học (GDDH) cho thấy mức độ tự chủ - thể mức độ kiểm soát Nhà nước sở GDĐH - quốc gia khác nhau, chịu ảnh hưởng thể chế trị, hình thái lịch sử, kinh tế, xã hội khác - Báo cáo tổng quan xu quản trị đại học giới World Bank 2008, khái qt mơ hình quản trị đại học với mức độ tự chủ khác nhau, từ mơ hình Nhà nước kiểm sốt hồn tồn (state control) Malaysia, đến mơ hình bán tự chủ (semi-autonomous) Pháp New Zealand, mô hình bán độc lập (semiindependent) Singapore, mơ hình độc lập (independent) Anh, Úc Mặc dầu vậy, mơ hình Nhà nước kiểm sốt sở GDĐH hưởng mức độ tự chủ định lý tài thực tiễn, Nhà nước khơng thể kiểm sốt tất hoạt động sở GDĐH; bên cạnh đó, mơ hình độc lập có mặc định ngầm quyền Nhà nước nắm giữ số kiểm sốt mặt chiến lược có quyền u cầu tính giải trình cao sở GDĐH - Một nguyên lý đằng sau tự chủ đại học sở GDĐH vận hành tốt họ nắm vận mệnh Tự chủ tạo động lực để họ đổi nhằm đạt hiệu cao hoạt động mình, đồng thời làm tăng tính cạnh tranh sở GDĐH, tạo điều kiện để đa dạng hóa hoạt động giáo dục - Xu hướng chung toàn cầu chuyển dịch dần từ mơ hình Nhà nước kiểm sốt sang mơ hình có mức độ tự chủ cao hơn, từ Nhà nước kiểm soát (state control) sang Nhà nước giám sát (state supervison) Ví dụ Nhật Bản thơng qua Đạo luật Hiệp hội Đại học Quốc gia năm 2003 trao quyền tự chủ mặt pháp lý cho tất 13 trường đại học với quyền lực nhiều cho Giám đốc/Hiệu trưởng Ban quản trị trường Năm 2005, Singapore thông qua luật tương tự trao quyền tự chủ cho trường đại học nước Gần đây, bang Nord Rhein-Westfalia, Đức trao quyền tự định cho 33 trường đại học việc tuyển dụng giáo sư khóa đào tạo trường Bảng trình bày số ví dụ quyền tự chủ đại học số nước giới Bên cạnh việc nước khu vực khác có mức độ tự chủ đại học khác nhau, quốc gia, mức độ tự chủ giao cho sở GDĐH khác tùy theo tính chất, chất lượng sở GDĐH Ở số nước phát triển giới, tồn song song trường đại học trao quyền tự chủ tuyệt đối trường phải chịu kiểm soát chặt chẽ Nhà nước Và nhiều nước, sở GDĐH có tên gọi khác dựa vào quy mơ, loại hình đào tạo mức độ tự chủ cho sở GDĐH khác khác b Một số mơ hình tự chủ đại học Việt Nam Theo quy định Luật Giáo dục Việt Nam, trường đại học có quyền tự chủ năm lĩnh vực sau đây: - Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoạch giảng dạy; - Tổ chức tuyển sinh, đào tạo, công nhận tốt nghiệp; - Tổ chức máy; - Huy động, quản lý, sử dụng nguồn lực; - Hợp tác nước Tuy nhiên, mức độ tự chủ chưa quy định cụ thể Như vậy, xác định năm lĩnh vực hoạt động trường đại học, cao đẳng nơi có tác động quyền tự chủ sau: +  Tự chủ quản lý điều hành nhà trường; + Tự chủ tài + Tự chủ tuyển dụng quản lý đội ngũ cán xác định điều kiện làm việc họ + Tự chủ hoạt động đào tạo, tuyển sinh + Tự chủ xác định chuẩn mực phương pháp đánh giá c Tự chịu trách nhiệm trường đại học cao đẳng công lập 14 Tự chịu trách nhiệm khái niệm thuật ngữ quản lý giáo dục đại học, ghi Điều 55 Luật Giáo dục Để đảm bảo chất lượng đào tạo công xã hội trường đại học phải tự chịu trách nhiệm mình, trách nhiệm với với xã hội trách nhiệm với nội nhà trường, hiểu “trách nhiệm” “khái niệm ý thức đạo đức ý thức pháp quyền nói lên đặc trưng nhân cách việc thực nghĩa vụ xã hội đề ra” Trách nhiệm tương xứng hoạt động với nghĩa vụ, hệ tự ý chí người, đặc trưng cho hoạt động có ý nghĩa người + Trách nhiệm với người học, với xã hội: + Trách nhiệm với Nhà nước: + Trách nhiệm nhà trường d Tự chủ đại học: kinh nghiệm Đại học Quốc gia Hà Nội (ĐHQGHN) Thực Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (Khóa VII) ngày 14 tháng năm 1993 “Xây dựng số trường đại học trọng điểm quốc gia”, năm 1993 Chính phủ ban hành Nghị định số 97/CP việc thành lập ĐHQGHN Với tinh thần Nghị định 97/CP ngày 10/12/1993, ĐHQGHN trao quyền chủ động cao, tiếp sau đó, Chính phủ ban hành Nghị định 07/2001/NĐ-CP ĐHQG Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 16/2001/QĐ-TTg, ban hành Quy chế tổ chức hoạt động ĐHQG, tạo điều kiện thuận lợi cho ĐHQG phát triển với chế mở rộng quyền tự chủ Thực quyền tự chủ Nhà nước giao, ĐHQGHN thực phân cấp quản lý theo hướng tăng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cao lĩnh vực hoạt động đơn vị thành viên đơn vị trực thuộc, việc ban hành văn hướng dẫn phù hợp với lực, điều kiện hiệu hoạt động đơn vị đồng thời đảm bảo đạo, điều phối, thống kiểm tra giám sát ĐHQGHN thúc đẩy liên thông, liên kết toàn diện đơn vị, sử dụng hiệu nguồn lực chung, tạo thêm giá trị gia tăng để nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động Cơ chế quản lý điều hành hợp lý hoàn thiện phát huy hiệu quả: Các đơn vị trực thuộc ĐHQGHN tổ chức hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm xã hội cao, mở liên thông, liên kết, phát huy lợi chun mơn hóa khn khổ quản lý điều phối thống ĐHQGHN, kết hợp chặt chẽ đào tạo NCKH, phối hợp hiệu ngành, lĩnh vực, sử dụng chung đội ngũ cán khoa học (khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, ngoại ngữ, lý luận trị, giáo dục quốc phòng, giáo dục thể chất ) sở vật chất - kỹ thuật (phịng thí nghiệm, thư viện, ký túc xá, phịng tập, sân bãi, hạ tầng cơng nghệ thông tin ) ĐHQGHN Cơ cấu tổ chức ĐHQG cho phép đơn vị chủ động tập trung nguồn lực cho việc xây dựng đội 15 ngũ cán bộ, sở vật chất liên quan đến chuyên ngành đào tạo, lĩnh vực nghiên cứu đặc thù 2.5.2 Bài học cho Việt Nam Từ kinh nghiệm quốc tế kinh nghiệm thực tiễn vấn đề tự chủ đại học ĐHQGHN rút số khuyến nghị số mặt để tăng cường tính tự chủ cho sở giáo dục đại học (GDĐH) nhằm đạt đến mục đích nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học - Quyền tự chủ cho sở GDĐH cần giao đồng bộ, bao gồm tự chủ nguồn nhân lực; tự chủ vấn đề liên quan đến tuyển sinh quản lý sinh viên; tự chủ hoạt động học thuật chương trình giáo dục phương pháp giảng dạy, kiểm tra đánh giá kết học tập sinh viên, nội dung chương trình giáo trình học liệu, v.v ; tự chủ chuẩn mực học thuật, tiêu chuẩn văn bằng, vấn đề liên quan đến kiểm tra kiểm định chất lượng; tự chủ nghiên cứu xuất bản, giảng dạy hướng dẫn học viên cao học, ưu tiên nghiên cứu quyền tự xuất bản; tự chủ vấn đề liên quan đến quản lý hành tài chính, quản lý sử dụng ngân sách, nguồn tài trường Bởi khía cạnh liên quan chặt chẽ với nhau, khơng có quyền tự chủ mặt quyền tự chủ mặt khác khơng thể phát huy đầy đủ Ví dụ giao tự chủ tài cần giao quyền chủ động tuyển sinh, xây dựng mức thu học phí khoản thu, v.v - Các quy định pháp lý quyền tự chủ cho sở GDĐH cần thống nhất, quán cập nhật văn quản lý khác nhau, để sở GDĐH có quyền tự chủ trọn vẹn có chế hỗ trợ thực quyền tự chủ đó, tránh tình trạng tự chủ “nửa vời” trao quyền tự chủ đồng thời “trói buộc” chế - Quản lý nhà nước GDĐH nên thực nội dung có tầm vĩ mơ, có tính chiến lược, khâu đạo, huy động, điều phối giám sát khâu quản lý tổ chức thực nên giao cho sở GDĐH chủ động Phần 3: Giải pháp kiến nghị nhằm thí điểm chế tự chủ đại học thành công Việt Nam 3.1 Nhóm giải pháp Để phát huy chế tự chủ đại học Việt Nam cách có hiệu quả, cần tiếp tục triển khai hệ thống giải pháp sau: a Về phía quan chức năng: 16 Cần nhanh chóng ban hành hệ thống văn hướng dẫn thực Luật Giáo dục Đại học, với rà sốt, điều chỉnh để đồng hóa quy định luật liên quan để tránh chồng chéo Chuyển từ chế quản lý trực tiếp sang chế điều tiết, hỗ trợ công cụ vĩ mô giám sát chất lượng Xây dựng hành lang pháp lý để trường đại học tự tin thực xây dựng chế tự chủ theo quy định hướng dẫn văn pháp quy Xây dựng lộ trình tự chủ hệ thống GDĐH mối tương quan tương hệ thống GDĐH giới Ban hành chế ưu đãi cụ thể (ưu đãi có tính điều kiện) để khuyến khích sở GDĐH đẩy nhanh tiến độ xây dựng chế tự chủ Bổ sung, hoàn thiện thiết chế liên quan để phân định hóa, thực hóa vai trị hội đồng trường trường đại học b Về phía trường đại học: Việc thực TCĐH nước ta có tính đặc thù, phải theo quy luật phát triển GDĐH giới - Tự chủ tổ chức nhân sự: Cần tích cực, chủ động lên kế hoạch xây dựng lộ trình tự chủ; thiết lập khung cấu tổ chức, xếp máy nhân nâng cao lực quản trị - Tự chủ tài chính: Để tự chủ tự chịu trách nhiệm tài chính, trường cần hồn thiện quy chế chi tiêu nội bộ, trọng giải pháp chi theo hiệu công việc; phân cấp quyền cho đơn vị trường để mở rộng nguồn thu khoán chi; đào tạo nâng cao lực quản lý tài cho đơn vị; quy định trách nhiệm giải trình tài cấp; tổ chức hoạt động kiểm sốt nội cơng khai tài chính… - Tự chủ học thuật đào tạo: Các trường vào điều kiện để xây dựng chương trình đào tạo theo quy định Tiến hành đổi chương trình đào tạo theo hướng gắn đào tạo với nghiên cứu khoa học, nâng cao kỹ thực hành cho người dạy người học; đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm; tăng cường liên kết với doanh nghiệp; liên thông đào tạo ngành, trường nước Mở ngành học theo nhu cầu thực tiễn theo hướng đa dạng hóa ngành nghề đào tạo, tiếp cận chương trình đào tạo, giáo trình giảng dạy trường đại học nước phát triển 17 3.2 Kiến nghị Trong năm tới, giai đoạn 2022-2026, định hướng trọng tâm đẩy mạnh nhận thức, quan điểm về tự chủ đại học theo đường lối, chủ trương, sách đắn, kiểm nghiệm thực tiễn Đảng Nhà nước - Cụ thể gồm thống làm sâu sắc quan điểm, nhận thức tự chủ đại học; rà sốt hồn thiện hệ thống văn liên quan; hoàn thiện triển khai chế, sách đầu tư, chi ngân sách Nhà nước giáo dục đại học… - Trong giai đoạn tới, cần khẳng định việc tiếp tục đầu tư tài từ ngân sách (thơng qua chế độ chi đầu tư theo Luật ngân sách Nhà nước giao vốn theo Luật quản lý sử dụng vốn Nhà nước), chi đầu tư từ bộ, ngành cho lĩnh vực giáo dục đại học mà bộ, ngành quản lý…trong giai đoạn cần Nhà nước tiếp tục đầu tư cơng thơng qua chương trình, dự án để bảo đảm nguồn lực phát triển bền vững, thực tự chủ đại học thành công - Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành Luật Giáo dục đại học sau sửa đổi Trong trình sửa đổi Luật Giáo dục đại học, số vấn đề tự chủ trường đại học công lập đặc biệt cần làm rõ như: quan niệm tự chủ đại học, quyền tự chủ đại học, nội dung điều kiện tự chủ đại học; trách nhiệm giải trình sở giáo dục đại học tự chủ; hoàn thiện, bổ sung xác định rõ chế quản trị đại học nói chung vị trí, vai trị Hội đồng trường nói riêng - Chuyển từ chế quản lý trực tiếp sang chế điều tiết, hỗ trợ công cụ vĩ mô Nhà nước quy định khung trình độ quốc gia, chuẩn kỹ nghề nghiệp quốc gia để từ sở giáo dục đại học xây dựng mục tiêu đào tạo, chuẩn đầu cho người học đáp ứng chuẩn nói Các sở giáo dục đại học hồn tồn tự chủ việc tuyển sinh, tổ chức đào tạo Trên quan điểm tự chủ tạo điều kiện cho trường đại học chủ động học thuật, đào tạo nghiên cứu Song Nhà nước cần phát huy vai trò quản lý đánh giá chất lượng đạo tạo trường thông qua việc thành lập quan đánh giá chất lượng xây dựng tiêu chí đánh giá - Sớm hồn thiện chế sách để trường đại học tự định chủ động khai thác, tìm kiếm nguồn tài chính; tự cân đối thu chi cách độc lập, minh bạch Từ phát huy mạnh sẵn có trường đại học việc tìm kiếm nguồn thu khai thác, sử dụng nguồn thu đạt mục tiêu định - Đối với thân sở giáo dục đại học cần động, sáng tạo việc tự chủ khai thác nguồn thu khác ngồi học phí dựa lợi sẵn có trường cân đối nhiệm vụ chi Tăng cường hợp tác cơng - tư để tìm kiếm thị trường cho sản phẩm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ Tài liệu tham khảo: 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Hà Nội, 2021, tr.137 Lương Vân Hà (2022), “Tự chủ đại học vấn đề đặt thực tiễn triển khai Việt Nam”, Tạp chí kinh tế dự báo tháng 5/2022 Quốc hội (2019), Luật Giáo dục Đại học (sửa đổi, bổ sung năm 2013, 2014, 2015, 2018), NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2019 4. TW Đảng (2013), Nghị số 29-NQ/TW, ngày 04-11-2013, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Thủ tướng Chính phủ (2014). Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg, ngày 10/12/2014 Ban hành điều lệ trường đại học Thủ tướng Chính phủ (1993), Nghị số 04-NQ/HNTW Hội nghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng (Khóa VII) ngày 14 tháng năm 1993 “Xây dựng số trường đại học trọng điểm quốc gia” Thủ tướng phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP, Ban hành chế tự chủ đơn vị nghiệp Thủ tướng phủ (2019), Nghị định 32/2019/NĐ-CP, Quy định giao nhiệm vụ, đặt hàng đấu thầu cung cấp sản phẩm, dịch vụ công sử dụng ngân sách nhà nước từ nguồn kinh phí chi thường xuyên Uyên Nguyễn, “Thiết kế hệ thống quản trị đại học Việt Nam: Mơ hình cho tự chủ”, Tạp chí Tia sáng, 08/10/2020 10 Thomas Estermann (2015) University autonomy in Europe, University Education, No.3 11 World Bank (2020). Higher Education Sector Report Improving the Performance of Higher Education in Vietnam: Strategic Priorities and Policy Options 19

Ngày đăng: 16/04/2023, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan