1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị tốt đáp ứng yêu cầu của tự chủ đại học ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật)

106 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Trị Tốt Đáp Ứng Yêu Cầu Của Tự Chủ Đại Học Ở Việt Nam Hiện Nay
Tác giả Vũ Thị Thu Hiền
Người hướng dẫn PGS.TS Chu Hồng Thanh
Trường học Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại luận văn thạc sỹ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 26,47 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận vãn chưa công bố cơng trình khác Các sổ liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tỉnh xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét đê cỏ thể bảo vệ Luận vãn Tôi xin chân thành cảm ơn! Người cam đoan Vũ Thị Thu Hiền LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu đê tài “Quản trị tôt đáp ứng yêu cáu tự chủ Đại học Việt Nam ”, nhận nhiều giúp đỡ tận tình đơn vị nhà khoa học Tơi xin chân thành cảm ơn đến tập thể thầy, cô cán bộ, giảng viên Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội Tôi xin cảm ơn PGS.TS Chu Hồng Thanh hướng dẫn tận tình thầy Tơi chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tận tình giúp r đỡ st q trình hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2022 Tác giả luận văn Vũ Thị Thu Hiền MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐÀU CHƯƠNG 1: Cơ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẢN TRỊ TÓT ĐÁP ÚNG YÊU CẦU TỤ CHỦ ĐẠI HỌC 10 1.1 Nhận thức Quản trị tốt đáp úng yêu cầu tự chủ đại học 1.1.1 Khái niệm chung 10 1.1.2 Mơ hình quản trị tốt giới Việt Nam 16 1.1.3 Đặc tính Quản trị tốt giáo dục đại học Quản 10 trị tốt tự chủ đại học 23 1.1.4 Sự tác động Quản trị tốt đến quản lý giáo dục tự chủ đại học Việt Nam 27 1.2 Mơ hình tự chủ đại học quản trị tốt đại học số quốc gia 29 1.2.1 Mô hình tự chù đại học số quốc gia 29 1.2.2 Mơ hình quản trị tốt đại học số quốc gia 35 Kết luận Chưong 47 CHƯƠNG 2: THựC TRẠNG QUẢN TRỊ ĐÁP ỨNG YÊU CẦU TỤ CHỦ ĐẠI HQC Ớ VIỆT NAM HIỆN NAY 48 2.1 Pháp luật giáo dục đại học tự chủ đại học Việt Nam 48 2.1.1 Pháp luật giáo dục đại học 48 2.1.2 Pháp luật tự chủ đại học Việt Nam 50 2.2 Thực trạng tự chủ đại học quản trị nhà nước đáp ứng yêu cầu tự• chủ đại • học • 53 2.2.1 Thực trạng tự chủ đại học Việt Nam 53 2.2.2 Thực trạng pháp luật tự chủ đại học Việt Nam 60 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng quản trị tốt tự chù đại học Việt Nam 65 Kết luận chu’O’ng 73 CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP VÈ QUẢN TRỊ TÓT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA Tự CHỦ ĐẠI HỌC 74 3.1 Quan điểm quản trị tốt đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học 3.1.1 Áp dụng mơ hình quản trị tốt tự chủ đại học phải đảm bảo 74 tuân thủ quan điểm Đảng tăng cường quyền tự chủ cho sở giáo dục đại học 74 3.1.2 Áp dụng mơ hình quản trị tốt tự chủ đại học phải đảm bảo tính kế thừa phát triển, tính khả thi tính hiệu 75 3.1.3 Trách nhiệm giải trình mơ hình quản trị tốt đáp ứng yêu cầu tự• chủ đại học thuộc quan quản trị••• đại học 76 • • • XA 3.2 Một số giải pháp quản trị tốt đáp úng yêu cầu tự chủ đại học Việt Nam 78 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật tự chủ đại học 78 3.2.2 Đảm bảo tự chủ học thuật sở giáo dục đại học 80 3.2.3 Tự chủ đại học gắn với trách nhiệm xã hội, trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng 81 3.2.4 Quy định rõ rõ quyền hạn Đảng ủy, Hội đồng trường Hiệu trưởng trường đại học 84 3.2.5 Đổi chế quản lý nội sở giáo dục đại học 86 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục lực quản trị Hiệu trưởng sở giáo dục đại học 87 3.2.7 Đảm bảo điều kiện cần thiết để thực hiệu hoạt động quản trị 90 Kết luận chương 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viêt tăt Chữ viêt đủ GDĐH: Giáo dục đại học QTĐH: Quản trị đại học TCĐH: Tự chủ đại học MỞ ĐẦU Tính câp thiêt đê tài Hiện nay, tự chủ đại học (TCĐH) xem xu thế, nấc thang tất yếu quản trị đại học (QTĐH) nhiều quốc gia giới áp dụng nước ta thời gian qua tiến hành áp dụng thí điểm chế tự chủ sổ trường đại học, phương thức để thực QTĐH đảm bảo quản lý nhà nước lĩnh vực giáo dục đại học (GDĐH) Quyền tự chủ trường đại học lớn trách nhiệm xã hội cao Ĩ đây, trách nhiệm xã hội khơng phải chì lời hứa suông mà trách nhiệm nhà trường người học, người sử dụng lao động, xã hội, cộng đồng Nhà nước Trách nhiệm bao gồm: việc đám bảo chất lượng đào tạo, sử dụng hiệu nguồn lực, thông tin minh bạch trách nhiệm giải trình cơng khai với cơng chủng, đem lại thỏa mãn cho người học cộng đồng TCĐH cho bước đột phá chế quản lý nhà nước giáo dục đại học (GDĐH) Quản trị tiến trình thực hoạt động nhằm đảm bảo hồn thành cơng việc qua nỗ lực tập thể, cộng đồng người; phối họp hiệu hoạt động người chung tổ chức, trình nham đạt mục tiêu đề việc phối hợp nguồn lực tổ chức Quản trị cịn q trình nhà quản trị thực hoạt động hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Quản trị tốt yếu tố việc nâng cao chất lượng GDĐH nói chung TCĐH nói riêng Việt Nam bước thay đổi cách thức quản lý để phù hợp với xu thế, đảm bảo nguyên tắc quản trị tốt là: tham gia, tính pháp quyền, tính minh bạch, kịp thời, đồng thuận, bình đắng, hiệu lực, hiệu trách nhiệm giải trình để hướng đến mục tiêu thúc đẩy, bảo đảm phát triển hài hoà, bền vững giáo dục đại mà cụ thể GDĐH Tuy nhiên quản trị nhà nước tốt khác với quản lý trước nào? Vì khái niệm “quản trị nhà nước tơt” ngày có sức thuyêt phục trở nên phô biên xã hội đại? Quan hệ quản trị tốt thực quyền tự chủ sở giáo dục đại học có quan hệ với nào? Hiện Việt Nam Luật giáo dục Luật giáo dục đại học nhấn mạnh quyền tự chủ sở giáo dục đại vai trị nhà nước thể nào? Câu hỏi liên • học • • • quan đên kỳ thuật công cụ quản lý nhà nước vê GDĐH Các sở GDĐH tự chủ khơng có nghĩa Nhà nước "bng tay" hồn tồn Nhà nước phải tiếp tục thực vai trò quản trị nhà nước Chúng ta có báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm, học số nước giới QTĐH Những học họ có chung, tất yếu mà vận dụng Xem xét cách tổng quát câu hởi chưa trả lời thấu đáo, chưa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống để giải cách có hệ thống moi quan hệ quản trị nhà nước tốt Tự chủ đại học Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, học viên lựa chọn đề tài "Quản trị• tốt đáp ứng If yêu cầu tự • chủ Đại • học • Việt • Nam • " để làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Luật học chuyên ngành Quản trị Nhà nước Phòng chống tham nhũng Tình hình nghiên cứu đề tài Quan niệm quản trị tốt xuất từ lâu giới Đây vấn đề nhiều nhà nghiên cứu, nhà quản lý giáo dục quan tâm, nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu nước ngồi quăn trị quản trị tốt như: - Bài nghiên cứu: Commonwealth Foundation (2001), Miriam Wyman, Thinking about Governance: A Draft Discussion Paper, prepared for The Commonwealth Foundation Citizens and Governance Programme Bài nghiên cứu đưa loạt quan điểm Chính phủ, quản trị bên liên quan đối tác Bài viết xem xét quan điểm người dân quản trị vai trị mà cơng dân sẵn sàng thực xã hội dân - Bài nghiên cứu: King Baudouin Foundation (2007), Good Governance in Multiethnic Communities, Conditions, Instruments, Best Practices, Ways to Achieve and Measure Good Governance at the Local Level, A joint publication of the Ethnocultural Diversity Resource Center Một ấn phẩm chung Trung tâm Tài nguyên Đa dạng Văn hóa Dân tộc Quỹ King Baudouin, ấn phẩm nhằm mục đích trở thành cơng cụ để thúc đẩy hiểu biết chung khái niệm quản trị tốt, hướng dẫn để áp dụng quản trị tốt cộng đồng đa sắc tộc Các nghiên cứu điển hình Kosovo, Albania, Bulgaria, Romania, Serbia Albania trình bày với mục đích minh họa khái niệm quản trị tốt ứng dụng bối cảnh Đông Nam Âu - Bài nghiên cứu: JIM ANDERSON (2011) “The ebb and flow of governance terms” Worldbank - blogs Học giả Sự suy giảm dịng chảy điều khốn quản trị, điều kiện cho vận hành thay đổi mơ hình quản trị nhà nước đại - Cuốn sách: Victor Hart (2010), Good Governance as an Anti­ corruption Tool, in “Governance in the Commonwealth: Current Debates”, Edited by Seth Lartey and Deepti Sastry Cuốn sách nghiên cứu chương trình Governance and Democracy Programme Quỹ Commonwealth Foundation Đây tổng họp trình bày Democracy Assembly at the 2009 Commonwealth People’s Forum Cuốn sách nêu bật thách thức quản trị mà Châu Âu phải đối mặt đồng thời đánh giá số mơ hình quản trị tốt bài học cho quốc gia Ngồi cịn số cơng trình khác như: Etzkowitz, H and Leydesdorff, L (2000) The dynamics of innovation: from National systems and "Mode 2" to a Triple Helix of university-industry-government relations, Research policy, 29: 109-123; Gibb A (2012), “Exploring the synergistic potential in entrepreneurial university development: towards the building of a strategic framework”, Annals of Innovation & Entrepreneurship, 3:1; Abdulai, A.-G (2009) ‘Political will in combating corruption in developing and transition economies: A comparative study of Singapore, Hong Kong and Ghana’, Journal of Financial Crime, Vol 16, No 4, pp 387-417; Andrews, M (2008) ‘The Good Governance Agenda: Beyond Indicators without Theory’ Oxford Development Studies, Vol 36, No 4, pp 379-407 Tại Việt Nam cơng trình nghiên cứu quăn trị tốt tiêu biểu nhu: - Bài nghiên cứu: PGS.TS Phạm Thị Hồng Điệp “Vận dụng mơ hình “Quản trị nhà nước tốt” Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 33, số (2017) 1-9 Bài nghiên cứu khái quát trình cải cách khu vực công nước thực thi mô hình quản lý cơng Mơ hình “Quản trị nhà nước tốt” có tám đặc tính Bài viết phân tích bối cảnh thực quản trị nhà nước tốt Việt Nam, đánh giá thành vấn đề đặt mơ hình qn lý thời gian qua số khía cạnh xây dựng nhà nước pháp quyền, minh bạch phòng chống tham nhũng, tăng cường tham gia người dân, tâng cường trách nhiệm giải trình, đồng thuận, từ đề xuất số kiến nghị thúc cải cách quản lý công thời gian tới - Bài nghiên cứu: “Một số vấn đề lý luận quản trị tốt” Tạp chí Tổ chức Nhà nước - Bộ Nội vụ, Ngày 11/06/2020 Bài nghiên cứu phân tích khái niệm liên quan, đặc trưng quản trị nhà nước tốt mối quan hệ tới nhân quyền phòng, chống tham nhũng - Sách chuyên khảo: Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh, Đặng Minh Tuấn (2017), “Quản trị tốt lý luận thực tiền Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật Cuốn sách đưa nguyên tắc tảng cho phát triển bền vững mà chất tập hợp tiêu chí quản lý xã hội đại Cuốn sách tổng hợp nhiều nghiên cứu hội thảo với viết, Từ chủ trương, sách đên biện pháp tơ chức thực mà nhà quản trị đưa phản biện cách đầy đủ, khách quan, từ góc độ phương diện khác - Mặc dù mối quan hệ ba bên cụ hóa Luật GDĐH sửa đổi, bổ sung, nhiên cần phải cụ hóa vai trị, chức năng, nhiệm vụ Hội đồng trường, Ban giám hiệu Đảng ủy quy chế hoạt động sở GDĐH văn nội sở GDĐH để làm sở cho việc tổ chức, triển khai thực giám sát cách toàn diện hoạt động trường 3.2.5 Đổi co' chế quản lý nội co’ sỏ’giáo dục đại học Đối với Trường thực chế tự chủ cần mạnh dạn việc định hoạt động cấp có thẩm quyền giao thực tự chủ Đồng thời, chữ động xây dựng chế kiểm soát hoạt động độc lập, tự chủ, thực trách nhiệm đơn vị nhà trường, đặt tiêu chuẩn, tiêu chí chặt chẽ để đánh giá việc thực nhiệm vụ, thực X • • • • • • X • • • tự chủ, tự chịu trách nhiệm cùa đối tượng lĩnh vực tài chính, sở vật chất, thực nguyên tắc chế độ quản lý, công việc, đào tạo Xây dựng đội ngũ viên chức quản lý giảng viên có phẩm chất đạo đức, đủ số lượng, có trình độ chun mơn cao, phong cách giảng dạy tiên tiến đại; Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, có chế khuyến khích giảng viên nghiên cứu đối phương pháp giảng dạy Chủ động đổi nội dung chương trình phương pháp dạy học theo hướng mở, nội dung giảng dạy gắn với yêu cầu thực tiễn Ngành, chuyên ngành đào tạo cần hình thành đon vị hồ trợ triển khai chia sẻ tri thức, chuyển giao công nghệ hình thành doanh nghiệp đế thương mại hóa kết NCK.H Hoạt động mang tính kinh doanh cùa đơn vị 86 mang lại cho trường ĐH cá nhân nhà khoa học thu nhập đáng, làm giảm bớt gánh nặng kinh phí cho hoạt động nghiên cứu đào tạo Mặt khác, kết kinh doanh hoạt động trao đổi, liên kết lại tạo động lực cho nhà khoa học, giảng viên sinh viên NCKH, đối sáng tạo - tiền đề cho phát triền trường đại học khởi nghiệp 3.2.6 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục quản trị• Hiệu trưởng giáo dục đại • lực • l • o • cư sở • • học • Đe cơng tác quản trị có hiệu quả, đáp ứng yêu cầu chế TCĐH thời gian cần quan tâm, có kế hoạch nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý đội ngũ giảng viên trường đại học, đảm bảo đội ngũ giảng viên, cán quản lý trường đại học phải có chun mơn, nghiệp vụ, vừa có kinh nghiệm quản trị đại, từ góp phần quan trọng giúp hoạt động tự chù trường đại học thực có hiệu Thứ nhất, cần nâng cao chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên, cán quản lý cần thường xuyên tồ chức buổi tập huấn, lớp đào tạo cho đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục trường đại học Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh, thành phố nước cần kết hợp với lãnh đạo trường đại học địa bàn đế lập danh sách giăng viên, cán quản lý để tổ chức buổi tập huấn, chương trình bồi dưỡng thường xuyên kiến thức, kỳ quản trị đại; phổ biến, tuyên truyền, quán triệt yêu cầu TCĐH, yêu cầu lực giảng viên, đội ngũ cán quản lý Nội dung đào tạo, bồi dưỡng phải toàn diện, bao gồm tư tưởng trị, đạo đức, kiến thức chun mơn kỹ sống, kỹ sư phạm đại Trong đó, tập trung đào tạo, bồi dưỡng lực quản lý, quản trị đại cho cán quản lý trường đại học; phương pháp biên soạn chương 87 trình, tài liệu, đê cương giảng theo đào tạo tín chi, quy chuân kiêm định chất lượng, xây dựng triển khai chuẩn chương trình đào tạo tiệm cận chuẩn mực khu vực quốc tế; đào tạo, bồi dưỡng phương pháp hình thức tổ chức dạy học theo hướng tích cực, phát huy tính độc lập, sáng tạo, tự chù, tự nghiên cứu người học Bồi dưỡng khả ứng dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin chuyển đổi số quản lý, dạy học; thực việc chuyển đổi số đáp ứng yêu cầu phát triển chung xã hội Bên cạnh việc nâng cao chất lượng đào tạo nước, cần đẩy mạnh đưa giảng viên đại học đào tạo học bồng hay từ nguồn ngân sách nhà nước giáo dục tiên tiến giới, sở giáo dục có uy tín xếp hạng, coi giải pháp mang tính đột phá để nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đưa GDĐH Việt Nam hội nhập với khu vực giới Thứ hai, thực nghiêm túc, khách quan, công khai khâu tuyển dụng, bổ sung biên chế trường đại học Khâu tuyển dụng quan trọng để tạo hệ nhà giáo có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu phát triển hội nhập giáo dục nước nhà Để khâu tuyển dụng khách quan, công bằng, tránh tượng tiêu cực, cần sử dụng công cụ công nghệ để giám sát, tiêu chí đầu vào phải cụ thể, rõ ràng, cơng khai Thiết kế đề thi môn nghiệp vụ phải bám sát nội dung ơn tập thi máy tính để ứng viên biết kết kết thúc phần thi Việc giảng tuyển ứng viên trước hội đồng tuyển dụng cần ghi âm, ghi hình để bảo đảm tính khách quan Sau trúng tuyển, ứng viên phải có cam kết lộ trình phấn đấu, rèn luyện phẩm chất đạo đức, phát triển chuyên môn, nghiệp vụ, cấp theo yêu cầu sở giáo dục Ket việc thực cam kết để tiếp tục gia hạn hợp đồng Công tác bổ nhiệm, bố nhiệm lại cán quản lý cần thực nghiêm túc, dựa vào kết công tác đánh giá cán bộ, đánh giá 88 hiệu thực cơng việc đuợc giao Bên cạnh đó, thực tinh giản biên chế nhà giáo, cán quản lý giáo dục theo quy định Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức Nghiêm túc giải trường hợp giảng viên, cán quản lý giáo dục yếu chuyên môn, nghiệp vụ, tư tưởng trị, đạo đức, hạn chế sức khỏe, tuổi cao, khơng cịn đủ điều kiện đứng lớp công tác ngành giáo dục theo chế độ, sách hợp lý Thứ ba, nâng cao lực quản trị cho Hiệu trưởng sở GDĐH Hiệu trưởng đại học xem giám đốc điều hành doanh nghiệp đặc thù với vai trò trách nhiệm lớn đòi hỏi lực, phẩm chất chuyên nghiệp để lãnh đạo quản lý sở GDĐH Chính vậy, muốn hoạt động quản trị đạt hiệu giai đoạn trường đại học phát huy quyền tự chủ địi hỏi Hiệu trưởng trường đại học phải người có kiến thức, kĩ nhà quản trị Đe nâng cao lực quản trị cho Hiệu trưởng trường đại học, cần thực số vấn đề sau: Một là, đổi nội dung chuyên đề bồi dưỡng phải tập trung phát triến cho hiệu trưởng lực (năng lực quản trị người, lực quản trị tổ chức, lực quản trị thay đổi, lực phân tích xử lý thơng tin, xây dựng sách để triến khai mục tiêu; lực hợp tác; lực ứng dụng công nghệ thông tin quản trị trường học) Đây việc quan trọng đội ngũ hiệu trưởng họ bồi dưỡng lực đáp ứng nhu cầu thực tế Hiệu trưởng giải khó khăn chun mơn, nghiệp vụ mà họ gặp phải Bên cạnh đó, hàng năm, sở bồi dưỡng cán giáo dục phải tiến hành rà soát, loại bỏ nội dung bồi dưỡng lực quản trị khơng cịn phù họp, cập nhật kiến thức, phát triển lực cho người học, điều chỉnh chuẩn hóa 89 chun đê bơi dưỡng, bước hoàn thiện nội dung giảng dạy cho phù hợp với thực tiền, bổ sung nội dung bồi dưỡng cán quản lý gắn với việc đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo Hai là, đa dạng hình thức bồi dưỡng lực cho hiệu trưởng như: Bồi dưỡng hình thức tự học hiệu trưởng kết hợp với sinh hoạt tập thể chuyên môn, nghiệp vụ cụm trường câu lạc hiệu trưởng trường phổ thông; Bồi dưỡng theo hình thức học tập từ xa (qua mạng Internet); Bồi dưỡng theo hướng mở liên tục Việc đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng việc tận dụng sở vật chất đội ngũ giảng viên trường bồi dưỡng cán giáo dục tinh, thành để phát triển thêm chương trình, loại hình bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu xã hội Căn nhu cầu bồi dưỡng, trường bồi dưỡng cán giáo dục tỉnh, thành cần lựa chọn mở thêm lĩnh vực bồi dưỡng mới, đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng hiệu trưởng, hình thức bồi dưỡng đa dạng (tập trung, dài ngày, ngắn ngày, từ xa) để người học lựa chọn Ba là, đổi phương pháp giảng dạy chương trình bồi dưỡng quản trị cho hiệu trưởng theo hướng lấy người học làm trung tâm Để đổi phương pháp giảng dạy theo hướng lấy người học làm trung tâm hiệu cần phải kết hợp sử dụng công cụ, phương tiện dạy học đại 3.2.7 Đảm bão điều kiện cần thiết đế thực hiệu hoạt • • • • • động quản trị Để hoạt trị• • động • CV quản _L • trường đại • học • • thực • • • cách có hiệu cần huy động chuẩn bị thật tốt tất điều kiện, nguồn lực cần thiết như: đội ngũ nhân lực; sở vật chất; tài Thứ nhất, phát huy vai trò nhà quản trị trường đại học Trong trường đại học, nhà quản trị giữ vai trị: lãnh đạo, liên kết, truyền thơng, 90 sáng tạo, điêu khiên, điêu phôi nguôn lực Thông qua vai trò này, nhà quản trị thực hoạt động QTĐH cách tối ưu Chính vậy, phát huy vai trị nhà quản trị trường đại học xem biện pháp tối ưu để nâng cao hiệu công tác quàn trị trường đại học Để phát huy vai trò nhà quản trị trường đại học, cần phải trao cho người quyền hành định hoạt động QTĐH sở phân quyền Đảng ủy, Hội đồng trường Hiệu trưởng Thứ hai, đảm bảo nguồn lực cho hoạt động quản trị Bên cạnh yếu tố nguồn nhân lực, để hoạt động quản trị đạt hiệu cao nguồn lực sở vật chất, tài phải đảm bào Theo đó, lãnh đạo trường đại học cần đánh giá, có kế hoạch xây dựng, hoàn thiện sở vật chất trường học đảm bảo đáp úng yêu cầu giảng dạy, nghiên cứu điều kiện đáp ứng yêu cầu chế TCĐH Đồng thời, nguồn kinh phí từ ngân sách nhà nước, nguồn kinh phí từ hoạt động đào tạo, khoa học, công nghệ, dịch vụ GDĐH nhà trường cần phải huy động nguồn kinh phí khác thơng qua xã hội hóa GDĐH để phục vụ cho hoạt động quản trị Thứ ba, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động quản trị trường đại học Hoạt động quản trị diễn thuận lợi, hiệu môi trường GDĐH thật dân chù, minh bạch, văn hóa chất lượng Mơi trường vừa mục tiêu, vừa phương tiện cho hoạt động quản trị hiệu trường đại học Đồng thời, môi trường tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động quản trị trường đại học Vì vậy, nhà quản trị trường đại học cần quan tâm xây dựng hồn thiện mơi trường GDĐH đảm bảo dân chủ, minh bạch, văn hóa chất lượng tồn hoạt động nhà trường; có hoạt động quản trị trường đại học Kết luận chương 91 Trên sở phân tích sở lý luận, làm rõ thực trạng quản lý nhà nước tự chủ đại học sở GDĐH Luận văn nêu • • • • J ♦ quan điểm quản trị tốt đáp ứng yêu cầu TCĐH Việt Nam Hiện gồm: Áp dụng mơ hình quản trị tốt TCĐH phải đảm bảo tuân thủ quan điếm Đảng tăng cường quyền tự chù cho sở GDĐH; Áp dụng mơ hình qn trị tốt TCĐH phải đảm bảo tính kế thừa phát triển, tính khả thi tính hiệu Chương luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực quản trị tốt tự chủ đại học Việt Nam Bao gồm giải pháp như: Hoàn thiện pháp luật tự chủ đại học; Đảm bảo tự chủ học thuật sở giáo dục đại học; Tự chủ đại học gắn với trách nhiệm xã hội, trách nhiệm giải trình kiểm định chất lượng; Quy định rõ rõ quyền hạn Đảng ủy, Hội đồng trường Hiệu trưởng trường đại học; Đổi chế quản lý nội sở giáo dục đại học; Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, cán quản lý giáo dục lực quản trị Hiệu trưởng sở 4^2giáo dục đại học; cần thiết để thực • • • • Đảm bảo điều kiện • • • hiệu hoạt động quản trị 92 KẾT LUẬN Quản trị tốt GDĐH tảng để đạt mục tiêu GDĐH Quản trị tốt quan trọng GDĐH số lý như: Sự mở rộng hệ thống GDĐH; xuất chế mới, phương thức giáo dục bao gồm giáo dục trực tuyến; quốc tế hóa giáo dục đại học, Quản trị tốt đảm bảo đạt mục tiêu bên liên quan Trong trọng minh bạch, tuân thủ luật pháp tham gia trách nhiệm giải trình bên liên quan Quyền tự chủ trường đại học đặc điềm bật cấu quản trị tốt Do đó, quản trị tốt tránh tình trạng quăn lý vi mô mức giúp cải thiện đổi mới, tính linh hoạt hệ thống đại học giúp tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng thực sách đại học quán Luận văn phân tích khái niệm, mơ hình quản trị tốt giới Việt Nam Đồng thời, đánh giá tác động mơ hình qn trị tốt đến hoạt động quản lý GDĐH TCĐH Việt Nam Để đưa giãi pháp hiệu quả, thiết thực nhằm nâng cao hiệu lực quản trị tốt tự chủ đại học Việt Nam, luận văn tập trung phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước TCĐH Việt Nam nay, bao gồm: Pháp luật GDĐH TCĐH; Thực trạng tự chủ đại học quản trị nhà nước đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học Luận văn đánh giá thực trạng quản trị tốt TCĐH Việt Nam, đặc biệt thay đổi quản lý nhà nước lĩnh vực GDĐH từ mô hình TCĐH mang lại Đồng thời hạn chế nguyên nhân hạn chế quản trị nhà nước đổi với hoạt động TCĐH Từ sở lý luận thực trạng quản lý nhà nước tự chủ đại học Việt N am tác giả luận văn đưa nhóm giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu lực quản trị tốt tự chủ đại học Việt Nam Các giải 93 pháp có thê chưa đủ khái quát từ thực trạng thực trạng quản lý nhà nước TCĐH Việt Nam, giải pháp có ý nghĩa thiết thực lý luận thực tiễn./ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiêng Việt Chung Thị Vân Anh (2017), Cách mạng cơng nghiệp 4.0 với GDĐH nói chung Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng Nguyễn Hồng Anh, “Trách nhiệm giải trình quản trị nhà nước”, đăng cuốn: Quản trị tốt: Lỷ luận thực tiễn Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 đôi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Nghị hội nghị Trung ương (khóa XI), Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương khoá XII (2017), Nghị số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 tiếp tục đôi hệ thống tô chức quản lý, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị nghiệp công lập, Hội nghị lần thứ 6, Hà Nội Chính phủ (2014), Nghị số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 Chính phủ thí điểm đơi chế hoạt động sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017 ngày 22/10/2014, Hà Nội Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội Chiavo-Campo, s.; Sundaram, (Nguyễn Cảnh Bình dịch) (2003), Phục vụ trì: cải thiện hành chỉnh công giới cạnh tranh, sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cúc (2017), Tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 đổi với sở GDĐH Việt Nam gợi ỷ sách cho Việt Nam - Hoc viên Chính tri khu vưc I 95 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ Đôi (Đại hội VI, VII, VIII, IX, XI, XII), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biêu tồn quốc khóa XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Hữu Đức, Nguyễn Hùn Thành Chung, Nghiêm Xuân Huy, Mai Thị Quỳnh Lan, Trần Thị Bích Liễu, Hà Quang Thụy, Nguyễn Lộc, (2018), “Tiếp cận giáo dục đại học 4.0 - Các đặc trưng tiêu chí đánh giá”, Tạp Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cúu sách quản lý, Vol.34, (4) 12 Vũ Cơng Giao (chủ biên) (2019), Quản trị tốt Phịng, chổng tham nhũng, Nxb Chính trị quốc gia 13 Vũ Công Giao (2017), “Một số vấn đề lý luận quản trị tốt”, cuốn: Quản trị tot: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia 14 Bùi Trung Hải, Nguyễn Lê Đình Quý (2018), Quản trị trường đại học Việt Nam xu Cách mạng công nghiệp 4.0 15 Trần Mạnh Hùng (2019), Tài liệu học tập Quản trị học, Trường Đại học kinh tế kỹ thuật Công nghiệp, Hà Nội 16 Liên hiệp đại học Châu Âu (1988), Đại hiến chương Đại học “Magna Charta Universitatum”, Italian 17 Ngô Tuyết Mai (2012), “Cải cách quản trị trường đại học công lập nhằm nâng cao chất lượng đào tạo: điều Việt Nam học hỏi từ thực tiễn giới”, Tham luận Hội thảo Quốc tế quán trị đại học, Trung tâm SEAMEO - Việt Nam, TP Hồ Chí Minh, ngày 28-29/6/2012 18 Nhóm Ngân hàng Thế giới, Bộ Kế hoạch Đầu tư Việt Nam (2016), Báo cáo tống quan, v/ệí Nam 2035: Hướng tói thịnh vượng, sáng tạo, công dân chủ 96 19 Nguyễn Văn Quân (2017), “Nguồn gốc phát triển quản trị tốt”, cuốn: Quản trị tốt: Lý luận thực tiền, Nxb Chính trị quốc gia 20 Quốc hội (2012), Lwậz Giáo dục Đại học, Hà Nội 21 Quốc hội (2018), Luật Giáo dục Đại học sửa đôi năm 2018, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tâm Vũ Công Giao (2017), “Bảo đảm quyền làm chủ nhân dân thực nguyên tắc pháp quyền Việt Nam nay”, Tạp chí Cơng thương, (13), tr 38-43 23 Đinh Văn Toàn (2019), “Phát triển doanh nghiệp trường đại học gợi ý sách đổi quản trị đại học Việt Nam”, VNU Journal of Science: Economics and Business, Vol 35, (1), pp 1-14 24 Đinh Văn Toàn (2019), “Nghiên cứu yếu tố tảng cho phát triển doanh nghiệp trường đại học”, Tạp chí Kinh tế châu A - Thái Bình dương, (553), tr 18-21 25 Đinh Văn Tồn (2019), Phát triền doanh nghiệp sở giáo dục đại học - Từ kinh nghiêm quốc tế đến thực tiền Việt Nam, Sách chuyên khảo, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Nguyễn Chí Trường (2018), Cuộc Cách mạng công nghệ 4.0: Cơ hội, thách thức giải pháp hai tốc độ cho giảo dục nghề nghiệp, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (Bộ Lao động - Thương binh Xã hội) II Tài liệu Website tiếng Việt 27 Các nhà tài trợ• Hội nghị Nam Hà Nội • • 4^2 • tư vấn nhà tài trợ • cho Việt • • (2010), Các thê chế đại, Báo cáo chung, Báo cáo phát triển Việt Nam, 3-4 tháng 12, 2009, http://documents.worldbank.org 28 Edmund Malesky - Jairo Acuna-Alfaro - Đậu Anh Tuấn (2014), Hiểu rõ chi sổ đo lường chất lượng điều hành Việt Nam, Kinh tế Sài gòn Online, https://www.thesaigontimes.vn/114299/Hieu- ro-ve-cac-chi-so-do-luong-chat-luong-dieu-hanh-cua-Viet-Nam.html 97 29 Hồng Giang (2021), “Tiêp thêm sức sơng cho thị trường KH&CN”, Báo Chính phủ, http://baochinhphu.vn/Utilities/PrintView.aspx?distributionid=430599, [Truy cập ngày 18/11/2021] 30 Phạm Thị Thu Hiền (2021), “Khơi thông mô hình du học chồ ”, Tạp chí Con số Sự kiện, http://consosukien.vn/khoi-thong-mo-hinh-duhoc-tai-cho.htm, [Truy cập ngày 18/11/2021] 31 Xuân Kỳ, Giang Sơn (2021), “Thương mại hóa sản phẩm nghiên cứu trường đại học”, Báo điện tử An Giang, https://baoangiang.com.vn/thuong-mai-hoa-san-pham-nghien-cuu-cuatruong-dai-hoc-a306164.html, [Truy cập ngày 18/11/2021], 32 Thùy Linh (2021), “Từ năm 2020 đến nay, mở 562 ngành đào tạo mới”, Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam, https://giaoduc.net.vn/giao- duc-24h/tu-nam-2020-den-nay-mo-562-nganh-dao-tao-moipost220573.gd, [Truy cập ngày 18/11/2021] 33 Nguyễn Trọng Tấn (2018), “Quyền tự chủ đơn vị nghiệp công lập - Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam”, Tạp chí Cơng thương, https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/quyen-tu-chu-cua- cac-co-so-giao-duc-dai-hoc-cong-lap-kinh-nghiem-quoc-te-va-thuctien-cua-viet-nam-54536.htm, [Truy cập ngày 04/5/2021] 34 Chu Hồng Thanh (2020), “Công khai, minh bạch trách nhiệm giải trình quàn trị nhà nước giáo dục”, Tạp chí Luật sư Việt Nam điện tử, https://lsvn.vn/cong-khai-minh-bach-va-trach-nhiem-giai-trinh- trong-quan-tri-nha-nuoc-ve-giao-duc.html 35 “Tiếp tục đẩy mạnh tự chủ đại học”, Báo điện tử VietNamNet, Bài viết ngày đăng 24/8/2021, https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/nhieu-nhiemvu-cua-giao-duc-dai-hoc-trong-nam-hoc-moi-768795.html, [Truy cập ngày 18/11/2021], 98 36 Phan Văn Trường (2017), “Ngành Giáo dục “đón đâu” Cách mạng 4.0 sao?”, Báo điện tử Quốc tế, https://baoquocte.vn/nganhgiao-duc-don-dau-cuoc-cach-mang-40-ra-sao-47536.html III Tài liệu tiếng Anh 37 Abdulai, A.-G (2009), “Political will in combating corruption in developing and transition economies: A comparative study of Singapore, Hong Kong and Ghana”, Journal of Financial Crime, Vol 16, (4), pp 387-417 38 Andrews, M (2008), “The Good Governance Agenda: Beyond Indicators without Theory”, Oxford Development Studies, Vol 36, (4), pp 379-407 39 Dalmarco G Hulsink w (2018), Creating entrepreneurial university in an emerging country: Evidence from Brazil, Technological Forecasting and Social Change 40 Etzkowitz, H and Leydesdorff, L (2000), “The dynamics of innovation: from National systems and "Mode 2" to a Triple Helix of university- industry-govemment relations”, Research policy, (29), pp 109-123 41 Gibb A (2012), Exploring the synergistic potential in entrepreneurial university development: towards the building of a strategic framework, Annals of Innovation & Entrepreneurship, 3:1 42 Michel Camdessus (1997), IMF Managing Director, Address to the United Nations Economic and Social Council 43 Paul Wolfowitz, World Bank President, Jakarta, 11 April 2006 Nguồn: World Bank, Strengthening the World Bank Group Engagement on Governance and Anticorruption, 21 March 2007 44 Sambas Ade Kesuma (2019), Good university governance: experience from Indonesian university, Universitas Sumatera Utara, Indonesia 99 45 Victor Hart (2010), “Good Governance as an Anti-corruption Tool”, in Governance in the Commonwealth: Current Debates, Edited by Seth Lartey and Deepti Sastry, Commonwealth Foundation, pp 41- 49 46 World Bank (1992), Governance and Development, World Bank, Washington, DC 47 World Bank (1996), Governance — The World Bank’s experience IV Tài liệu Website tiếng Anh 48 ADB (1995), Governance: Sound Economic Management, https://www.adb.org/sites/default/files/institutionaldocument/32027/govpolicy.pdf 49 Monica Caluser and Mariana Salagean (Ed., 2007), Good Governance in Multiethnic Communities, Conditions, Instruments, Best Practices, Ways to Achieve and Measure Good Governance at the Local Level, https://www.academia.edu/8215605/Good_Governance_in_Multiethnic _Communities?auto=download, tr 13 50 OECD, Directorate for Public Governance and Territorial Development, ‘'Principal Elements of Good Governance’, http://www.oecd.org/govemance/regulatorv-policy/irrc.htm 51 UN Commission on Human Rights, Resolution 2000/64 https://www.refworld.org/docid/3b00f28414.html 100 ... ứng yêu câu tự chủ đại học Chương Thực trạng quản trị nhà nước đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học Việt Nam Chương Quan điểm giải pháp quản trị tốt đáp ứng yêu cầu cùa tự chủ đại học Chương Cơ SỞ LÝ... GIẢI PHÁP VÈ QUẢN TRỊ TÓT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU CỦA Tự CHỦ ĐẠI HỌC 74 3.1 Quan điểm quản trị tốt đáp ứng yêu cầu tự chủ đại học 3.1.1 Áp dụng mơ hình quản trị tốt tự chủ đại học phải đảm bảo 74 tuân... hình quản trị tốt đáp ứng u cầu tự? ?? chủ đại học thuộc quan quản trị? ??•• đại học 76 • • • XA 3.2 Một số giải pháp quản trị tốt đáp úng yêu cầu tự chủ đại học Việt Nam 78 3.2.1 Hoàn thiện

Ngày đăng: 30/09/2022, 10:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Nguyễn Hoàng Anh, “Trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước”, đăng trong cuốn: Quản trị tốt: Lỷ luận và thực tiễn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Hoàng Anh, “Trách nhiệm giải trình trong quản trị nhà nước”, đăng trong cuốn
3. Ban chấp hành trung ương (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 (khóa XI), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế, Nghị quyết hội nghị Trung ương 8 (khóa XI)
Tác giả: Ban chấp hành trung ương
Năm: 2013
4. Ban Chấp hành Trung ương khoá XII (2017), Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 về tiếp tục đôi mới hệ thống tô chức và quản lý, nângcao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập, Hội nghị lần thứ 6, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017 về tiếp tục đôi mới hệ thống tô chức và quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương khoá XII
Năm: 2017
5. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đôi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017 ngày 22/10/2014, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đôi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 - 2017 ngày 22/10/2014
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2014
6. Chính phủ (2015), Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 16/2015/NĐ-CP quy định về cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
7. Chiavo-Campo, s.; Sundaram, (Nguyễn Cảnh Bình dịch) (2003), Phục vụ và duy trì: cải thiện hành chỉnh công trong một thế giới cạnh tranh, sách tham khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phục vụ và duy trì: cải thiện hành chỉnh công trong một thế giới cạnh tranh
Tác giả: Chiavo-Campo, s.; Sundaram, (Nguyễn Cảnh Bình dịch)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
8. Nguyễn Cúc (2017), Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đổi với cơ sở GDĐH ở Việt Nam và gợi ỷ chính sách cho Việt Nam - Hoc viên Chính tri khu vưc I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 đổi với cơ sở GDĐH ở Việt Nam và gợi ỷ chính sách cho Việt Nam -
Tác giả: Nguyễn Cúc
Năm: 2017
1. Chung Thị Vân Anh (2017), Cách mạng công nghiệp 4.0 với GDĐH nói chung và Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu nói riêng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w