Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
10,23 MB
Nội dung
«1 é s* > 4b p? - - A ; a •••'-' •V V ; i;V %l■'ịV Í:v A' 1- \ }«M ị j : ịii K,« • Í I Ả A A- AẠV' ' is ? ?>■■■ V swV ẳ >;5J !I I• 1Ị: f I £ (I t PI-J ị ;VtNi ! k „ « :, 1 Ẳ k j I J \ J : ' v IỊ !I I! i 1Ỉ ; X Í.Ị : I I I •? 9yr~ : - •■A■Ạf • :H[b.w c u L II 11 ĨĨƯ Ở N G B Ề N HẮ N- SƯ.Ẩ ? , ĐỘ.N ! I \■ Ẹ 1ị *5 : m J N v j H n (SAL- AHA N i U /H ■V -:.'?•■ h 4x A i nii.ri.1 t i v s' i A:Al A Iv La/A1- ;.V;ÂAA 'V[V 1/ •'■■30% Đ iêu ảnh hưởng không nhỏ đến việc làm người lao động tham gia vào q trình sản xuất tác dộng khơng tốt đến NS1.Đ Xỉ ỉ ( h ỏ i : t c giả g iả i th íc h t h e m số n y v g iả i th íc h rõ nh h u ỏ n g c ủ a đcn v i ệ c l m v N S L Đ X H t h e h iệ n ỏ c h ỗ n o ) T r 73: >90% lao động làm công việc giản đơn, thợ thủ công khác: K É T LUẬN - Tuy cịn m ột sơ hạn chế nhó song bán luận văn học viên Lê Thị Phương đáp ứng yêu cầu luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Thông kc kinh tc - Học viên am hiêu vân đc nghiên cứu cổ lực nghiên cứu độc lập Hà Nội, ngày 21 tháng II năm 20 ỉ Người nhận xét P G S T S N g u y ễ n C ô n g Nhụ- ., G IÁ DỤC VÀ ĐÀO TẠO rRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÉ QUÓC DÂN * * * CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do- Hạnh phuc - ■ ■ I ỉà nội, ngày 28 tháng 11 năm 2014 BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ Học Viên: Lê Thị Phương Đề tài luận văn: Nghiên cửu thống kê nhân tổ chủ yếu ảnh hưởng đen NSLĐ xã hội ỏ’ Việt nam Chuyên ngành: Thống kê kinh tế Người nhận xét: PGS.TS M ạc Văn Tiến Đon vị công tác: Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Chức trách Hội đồng: Phản biện 1- Vê nội dung luận văn: -Tính cấp thiết ý nghĩa khoa hoc: Năng suất lao động chi tiêu quan trọng phản ánh phát triển kinh tế- xã hội m ột quốc gia! Mặt khác NSLĐ cung la chi tiêu phản ánh chât lượng, hiệu lao động, chất lượng việc làm lực lượng lao động làm việc kinh tế c ỏ m ột th ự c'tế cho thấy nang suat lao đọng cua Viẹt nam có xu hướng suy giảm mức thấp so với nước khu vực ( 1/15 Sigapore, 1/11 Nhật bản, 2/5 Thái lan-ILO, 2014) lu y nhiên, lý giải NSLĐ Việt nam lại hiẹn nhieu đanh giá khác nhau, cách lựa chọn nhân tố ảnh hưởng E>0 vậy, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ Học Viên, khơng có ý nghĩa lý luận m cịn có ý nghĩa thực tien lớn - Sự không trùng lặp: theo hiểu biết người nhận xét, đề tài luận văn dù vấn đề khơng mới, khơng trùng lắp với cơng trình cơng bố ngồi nước, nhât chuyên ngành nghiên cứu Sự rõ ràng tài liệu trích dẫn: Tác giả luận văn sử dụng 15 tài lieu nghiên cứu, có tài liệu nước ngồi ( tiếng Anh) Việc trích dẫn rõ rànơ thê trung thực tác giả luận văn - Tính họp ỉý độ tin cậy phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng đa dạng phương pháp thống kê gồm phân tổ, phân tích hồi quy, tổng hợp so sánh C húng cho phương pháp tác giả sử dụng họp lý, đủ độ tin cậy Số liệu sử dụng phân tích giai đoạn 2000-2013, mặt thống kê đáp ứng yêu cầu cho phân tích - Giá tr ị khoa học độ tin cậy số liệu kết nghiên cứu: Các số liệu phân tích luận văn dựa số liệu thống kê thức điêu tra chuyên ngành nên có độ tin cậy cao Các kết nghiên cứu luận về.n có giá tri khoa học giác độ thông kê học và giác độ phát triển nhân lực - Y nghĩa lý luận thực tiễn luận văn: + lý luận: Luận văn khái quát hóa vấn đề có tính lý ln NSLĐ nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ M ặc dù, nêu NSLĐ khơrig phải vấn đề mới, đóng góp luận văn mặt lý luận tổng họp cách logic phương pháp tính NSLĐ tiêu biểu biến độrtg NSLĐ; đơng thời phân tích nhân tố ảnh hưởng đến NSLĐ Theo chúng tôi, thành công luận văn đưa khung phân tích yếu ;ố ảnh hưởng đến NSLĐ + ỷ nghĩa thực tiễn: Trên sở phân tích lý thuyết khung phân tích dề xuât, luận văn thực trạng việc tính tốn, phân tích NSLĐ Viêt nam; đơng thời xây dựng mơ hình hồi quy phân tích ảnh hưởng nhân tố x h ủ yếu đến NSLĐ Việt nam 2- hình thức luận văn: -Luận văn có kết cấu chương truyền thống thống kê (chương I gồm l -l trang; chương II gồm 17 trang, chương III gồm 22 trang), chưa thật hợp Lý chương có gán kết - Văn phong luận văn sáng sủa, rõ ràng -Trình bày bảng biểu, hình vẽ đáp ứng yêu cầu khoa học thống ke - Cách trích dẫn tài liệu tham khảo rõ ràng 3- Bình luận K ết luận: Ngồi thành cơng trên, tác giả luận văn cần xem lại số điểm sau - Trong phần lý luận, luận văn diễn giải nhiều NSLĐ NSLĐ xã họi, nhien, theo chung tôi, tác giả cân “chôt lại” hai khái niệm tác giả tác giả đồng thuận - Việc lựa chọn nhân tố ảnh hưởng, hợp lý, nhóm nhíìn tơ thứ hai ( nhóm nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động- trang 41) Cíìn xem lại tên gọi cách trình bày nội hàm, để lượng hóa cho phần sau luận văn - Các nhóm tiêu nên phân theo nhóm nhân tố ( nhóm) nêu hợp lý Tiong khung phan tích can xem lại khái niêm: trình lao đơng trình CMKT - Việc lựa chọn biến độc lập cần xem lại biến X I, X2 X3 Ve hình thức kêt câu, nêu trên, cấu chương Chuông I co the Viet sue tích có thê rút gọn cho cân chương lại - Thống sử dụng nhân tổ yếu tố Tên luận văn nhân tố, nên theo chúng tôi, nên sử dụng cụm từ nhân tố tiểu mục 1.3 - Vê kỹ thuật trình bày, cần bổ sung đơn vị tính m ột số bảng số liệu ( ví dụ bảng 1.1; 1.2 ) Lưu ý m ột số chồ hành văn ( ví dụ trang ) Viẹc trích dân tài liệu, cân đủ nên theo quy định Luạn văn, Luận án Tom lại, có m ột sơ khiêm khut nêu trên, luận văn dáp ứng đủ yêu câu luận văn thạc sỹ chuyên ngành thống kê kinh tế N guòi nhận xét PG S.T S M ạc Văn Tiến 80 + Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên (Betal=0 243) + Mức trang bị đổi công nghệ cho người lao động (Beta4=0 157) Kết hồi quy cho thấy, Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên khơng có trình độ CMKT tác động ngược chiều suất lao động xã hội hai nhân tố khac tac đọng thuạn chiêu là: Tỷ lệ lao động 15 ti trở lên có việc làm thường xuyên Mức trang bị đổi công nghệ cho người lao động Trong số nhân tố, Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên khơng có trình độ CMKT tac đọng mạnh nhat đên suât lao động xã hội tác động ngược chiều Điều điều dễ hiểu nước ta nước nông nghiệp - nông dân - nông thôn người lao động lao động thủ công hay giản đơn Việt Nam tỷ lệ lao động cịn lớn (chiếm 90%) Chính suất lao đọng cua họ tạo rât thâp cơng việc địi hỏi cân phải tiếp xúc với cong nghẹ tiên tiên họ khó có thê hồn thành cơng việc Nhât thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, xấ hội ngày phát triển việc áp dụng khoa học cơng nghệ trình độ CMKT vào sản xuất lại trọng hết với trình độ CMKT cịn thấp nước ta điều ảnh hưởng hưởng lớn đến suất lao động xã hội Vì nhà nước cần phải có sách đặc biệt để thu hút nhân tài, khuyến khích người lao động nâng cao trình độ CMKT để từ nâng cao suất lao động xã hội Mặt khác, lao động nước ta đa phần nông thôn, đô thị ngày chật hẹp không đáp ứng nhu cầu người dân nên nhà nước ta có sách hạn chế người lao động thành phố lớn để làm việc Điều gián tiếp lam kim ham phat tnên đât nước Như ta biêt, Hàn Quốc quốc gia đánh giá có tốc độ thị hóa cao châu Á gặt hái nhiều thành tựu trình Ngay từ năm 70, phủ Hàn Quốc đưa sách điều chỉnh nhanh chóng chiến lược phát triển thị cách mở rộng vùng đô thị, nâng cấp mở rộng thị có Một loạt thành phố vệ tinh có quy mơ vừa nhỏ xây dựng Các thành phố 81 trung tâm công nghiệp lớn, tạo thành hành lang đô thị nối từ thành phố trung tâm thông cảng biển nằm miền Nam Hàn Quốc Chính điều giúp cho Hàn Quốc vịng 15 năm (1975-1990) có thành phố vệ tinh Xơ-un tăng từ thành phố với số dân 7.514 người lên 11 thành phố với dân sổ 13.431 người Đây kỳ tích mà chưa quốc gia châu Á đạt Kinh tế thị phát triển góp phần vào tăng trưởng kinh tế nông nghiệp nông thôn ven đo đô thị lớn Cơ câu kinh tê nông thôn chuyển dịch theo hướng gia tăng tỷ trọng dịch vụ ngành phi nông nghiệp Điều góp phần điều chỉnh câu ngành kinh tê đô thị lớn theo hướng công nghiệp hóa đại hóa, giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỷ trọng khu vực công nghiệp khu vực dịch vụ giá trị tổng sản phẩm quốc nội Các đô thị đầu tàu phát triển kinh tế nước, thúc đẩy tỷ trọng GDP ngày tăng Đơ thị hóa bên vững góp phần vào cơng xóa đói, giảm nghèo, gia tăng xã hội hóa giáo dục, dịch vụ y tế văn hố xã hội, mở rộng quy mơ chất lượng hệ thông sở hạ tâng nông thôn Chính vậy, Việt Nam muốn phát triển phải nâng cao suất lao động xã hội, để làm điều ta cần phải cơng nghiệp hóa, thị hóa, tăng tỷ lệ dân cư thị, giảm tỷ trọng dân cư nông nghiệp nông thôn Tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên nhân tố thứ hai tác động thuận chiều đến suất lao động xã hội Đây nguồn lao động nước ta tác động thuận chiều đến suất lao động xã hội phản ánh thực tế, muốn có sản phẩm, có suất phải có người lao động Mặt khác nước ta lại có nguồn lao động trẻ dồi chủ yểu tập trung vào lứa tuổi từ 20-34 tuổi chủ yếu nên lợi để nâng cao suất lao động xã hội Nhân tố cuối tác động thuận chiều tới suất lao động xã hội mức trang bị đổi công nghệ cho người lao động Chỉ tiêu cho thấy khoa học công nghệ điều thiếu việc làm tăng suất lao động xã hội Ngày việc sử dụng lao động thủ công hay lao động chân tay dần so với thời 82 kỳ trước xã hội phát triển việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến đại vào sản xuất lại đề cao Máy móc thiết bị thay người làm sản phẩm chất lượng tốn thời gian công sức sản phẩm tạo nhiều Chính để người lao động làm việc có hiệu phải trang bị đổi khoa học công nghệ cho người lao động để họ lao động chân tay làm việc mà áp dụng công nghệ để tạo sản phẩm tốt hơn, tiên tiến tốn thời gian Nhìn vào Phụ lục cho thấy nhũng năm gần mức trang bị đổi công nghệ cho người lao động nhiều điều chứng tỏ nước ta dần tâm vào việc trang bị máy móc thiết bị cho nsười lao động điều phù họp với phát triển xã hội eiai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa ngày + Từ bảng "Model Summary", ta nhận hệ số xác định bội R2=0,975, Điều chứng tỏ 97,5% thay đổi suất lao động xã hội yểu tố có mơ hình gây 2,5% lại ảnh hưởng yêu tô khác Hệ sô tương quan bội R = 0,987 cho biết mối liên hệ suât lao động xã hội yếu tố đưa vào mơ hình mối liên hệ tương quan chặt chẽ 3.5 K iến nghị m ột số giải pháp Qua nội dung phân tích luận văn có số kiến nghị giải pháp sau: phát triển nguồn nhân lực: Nguồn nhân lực nước ta dồi với lượng lao động trẻ chiếm tỷ lệ tương đối cao, ta cần phải tận dụng nguồn nhân lực cách có hiệu để nâng cao suất lao động xã hội Để phát huy nguồn nhân lực trước hết ta phải phát triển giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ học vấn trình độ chuyên mơn kỹ thuật người lao động lao động nước ta cịn q nhiều người khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật (trên 80%), đồng thời trình độ học vấn thấp (trên 30% dân số chưa học hay chưa học hết tiểu học) 83 Như vậy, năm tới để phát triển giáo dục đào tạo, Nhà nước cần đầu tư cho giáo dục theo hướng: + Khuyến khích động viên người lao động học tập để nâng cao trình độ bàng cách mở lóp dậy nghề ngắn hạn + Không nên tập trung nhiều trường đại học, trường dậy nghề thành phô lớn mà cần ưu tiên cho việc phát triển mở rộng trường cao đẳng đại học vùng cịn trường Phân bổ phát triển đồng trường đại học lớn có tầm quốc gia, quốc tế vùng nước để người lao động đâu học tập giảng dậy cách tốt Bên cạnh việc đào tạo giáo dục, cần phải thường xuyên chăm lo cho người lao động, phải có chế độ khen thưởng họp lý Ln ln tạo điều kiện cho người lao động làm việc, khuyến khích người lao động tăng khả sáng tạo sản xuất, tạo động lực thúc đẩy công nhân làm việc Xây dựng môi trường đảm bảo điều kiện phát huy yếu tố người Luôn ln quan tâm mực tới lợi ích nhu cầu người lao động, thực công bằng, dân chủ Một điều không phần quan trọng phải có chế độ chăm sóc y tế, sức khỏe thường xun cho cơng nhân, song song với việc trích lập quỹ bảo hiểm y tế nhà quản lý nên tổ chức đợt khám định kỳ hàng tháng cho công nhân người lao động Vê phát triền khoa học công nghệ trang bị khoa học công nghệ cho người lao động: Như phân tích ta thấy nước ta dần trọng vào việc phát triển khoa học công nghệ dân nâng cao mức trang bị khoa học công nghệ cho người lao động Điều chứng minh qua năm gần tỷ lệ trang bị khoa học công nghệ cho người lao động ngày tăng lên Tuy nhiên mức trang bị hoạt động nghiên cứu, phát triển cho người lao động lại cao hon so với mức trang bị đổi công nghệ cho người lao động, điều chưa phù hợp với nước phát triển Việt Nam 84 Trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta, cần tăng cường trình độ khoa học cơng nghệ theo hai hướng: tăng cường trình độ cơng nghệ ngành sản xuất chuyển dịch cấu sản xuất sang ngành có hàm lượng khoa học cơng nghệ cao - ngành có giá trị giá trị gia tăng lớn Sự tiến công nghệ kinh tế đất nước thực cách kết họp đẩy mạnh nhập cơng nghệ nước ngồi tự phát triển, sáng tạo công nghệ tiên tiến tảng công nghệ nhập Trong thời kỳ đầu trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nước trình phát triển Việt Nam nhập khâu cơng nghệ tiên tiến nước ngồi phương pháp vừa tiết kiệm thời gian, vừa tiết kiệm chi phí lựa chọn hiệu cơng nghệ có mức độ tiên tiến thích hợp với giá thành hạ trình nhập Điều gọi lợi sau nước phát triển không bắt buộc phải trải qua hành trình tiến cơng nghệ nước phát triển Vấn đề nhập cơng nghệ tiên tiến địi hỏi chi phí đầu tư lớn khả nang nguon vơn nên kinh tê cịn hạn hẹp Vì vậy, q trình nhập nâng cao trình độ cơng nghệ đẩy mạnh chiến lược phát triển thị trường vốn nước khai thông, kết nối với thị trường vốn quốc tế, đặc biệt thị trường chứng khốn Đây bí cơng nghiệp hóa, đại hóa rút ngắn Hàn Quốc, Đài Loan trước Trung Quốc Đồng thời với trình trên, phải nhanh chóng thúc đẩy việc tiếp thu phát triển khả nang tự che tạo, tiên tới sáng tạo công nghệ Khả sáng tạo công nghệ đường để Việt Nam nước phát triển đuổi kịp vượt trình độ nước cơng nghiệp phát triển, nhờ giảm bớt khoản chi phí tốn cho việc nhập công nghệ tiên tiến Khả sáng tạo cơng nghệ dựa sở óc sáng tạo trình độ quản lý hoạt động nghiên cứu trình độ nghiên cứu khoa học tự nhiên cơng nghệ ứng dụng Nó phụ thuộc vao tiem nang tri tuẹ cua dan tộc địi hỏi sách đâu tư lâu dài liên tục phương hướng vào khoa học công nghệ đất nước 85 Như tât nước phát triên có ngn lực cịn hạn chế, nước ta phải vượt qua khó khăn q trình đầu tư đại hóa cơng nghệ, tích lũy sử dụng tối ưu nguồn vốn Trong thời kỳ đầu, tập chung vốn vào ngành kinh tế công nghệ chưa phải tiên tiến đòi hỏi nguồn vốn thấp để phát huy lợi so sánh động so với nước phát triển Tuy nhiên để vượt qua trạng thái dừng kinh tế có trình độ công nghệ thấp, thời kỳ tới phải có chiến lược nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ để tối ưu hóa chât lượng sản phâm hiệu nên kinh tê Đây mơ hình phát triển “xt khâu tịnh tiên” băng động lực khoa học công nghệ Việc nâng dần trình độ khoa học cơng nghệ kinh tế phải thực đồng thời hai trình: Thứ nhất, nâng dần trình độ cơng nghệ ngành sản xuất có để phá vỡ trạng thái dừng ngành này, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng sản lượng thu nhập lao động Thứ hai, chuyển dịch dần cấu sản xuất sang ngành có trình độ khoa học cơng nghệ giá trị gia tăng cao Quá trình thứ diễn tự nhiên cạnh tranh doanh nghiệp nước ngành Cịn q trình thứ hai địi hỏi phải có định hướng đắn Đảng Nhà nước sách ưu đãi phát triên ngành sản xuất, giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học công nghệ trước bước tương ứng với trình đột phá dịch chuyển kinh tê lên trình độ cơng nghệ cao Trong thời kỳ phát triển, ngành sản xuất chủ yếu nắm giữ lợi so sánh kinh tế có nhiệm vụ xuất tích lũy vốn, ngành sản xuất mũi nhọn bảo hộ tương đối chiên lược nâng cao trình độ công nghệ kinh tế Những ngành mũi nhọn có nhiệm vụ đột phá cơng nghệ sản xuất nước, đến có trưởng thành chúng phải đứng vững cạnh tranh quốc tế, đặt tảng cho việc mở rộng xt khâu trình độ cơng nghệ cao chuyển thành ngành 86 sản xuất chủ yếu Lúc lại xuất ngành mũi nhọn có nhiệm vụ tiếp tục nâng cao hom trình độ cơng nghệ sản xuất nước, tạo thành trình “xuất tịnh tiến” liện tục với sản phẩm xuất có hàm lượng khoa học cơng nghệ ngày cao Vì vậy, việc lựa chọn đầu tư ngành mũi nhọn phát triển khoa học công nghệ phù họp với ý nghĩa chiến lược thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa tạo điều kiện cho trình tăng trưởng cao liên tục kinh tế đất nước sách kinh tế: Trong nhóm tiêu phản ánh cấu nghề nghiệp thành phần kinh tế người lao động cho thấy tỷ lệ lao động làm lĩnh vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ lệ cao so với hai ngành cịn lại cơng nghiệp dịch vụ Chính ta cần phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa đưa dần lao động làm lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực công nghiêp xây dựng để làm tăng suất lao động xã hội Để làm điều cần phải nâng cao trình độ chun mơn kỹ thuật trình độ học vấn cho người lao động để người lao động tiếp thu khoa học kỹ thuật áp dụng vào cơng việc từ nhằm nâng cao suất lao động xã hội Mặt khác cần khuyến khích người lao động làm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi khu vực suất lao động cao so với khu vực khác Chính nhà nước nên có sách khuyến khích khu vực kinh tế, đặc biệt khu vực nước hỗn hợp đồng thời phân công lại lao động xã hội cho phù hợp với yêu cầu phát triển ngành, nghề vùng Đổi chế quản lý kinh tế, phát huy vai trò tự chủ trình kinh doanh ngành, doanh nghiệp, loại hình sản phẩm 87 KÉT LUẬN Hiện nay, mơi trường cạnh tranh hịa nhập tồn cầu hóa kinh tế, suất yếu tố định phát triển kinh tế quốc gia, ngành doanh nghiệp Đặc biệt nước phát triển, suất lao động coi yếu tố quan trọng Trên giới có số nghiên cứu suất yếu tố tác động đến góc độ quan điểm khác Tuy nhiên, đa số nghiên cứu trước tập trung nước phát triển điều kiện khác biệt so với nước phát triển Việt Nam Chính qua việc nghiên cứu thống kê nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất lao động xã hội Việt Nam nay, luận văn có số kết luận sau: Năng suất lao động giai đoạn 2000-2013 có thay đổi rõ rệt quy mô, tốc độ xu hướng: Năng suất lao động vòng 14 năm trở lại tăng 55,8 triệu đồng/người Hon nữa, dễ dàng nhận thấy năm gần suất lao động tăng mạnh so với năm trước Đây hệ tất yếu trình phát triển nước phát triển thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam Thời kỳ chứng kiến gia tăng đột biến áp dụng ngày nhiều khoa học công nghệ vào sản xuất Sử dụng phương pháp hồi quy tương quan bội để xây dựng mô hình nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất lao động giai đoạn 2000-2013, đồng thời lượng hoá mức độ ảnh hưởng chúng Theo kết hồi quy, giai đoạn này, yếu tố có ảnh hưởng lớn đến suất lao động xã hội gồm: yếu tố nguồn lực, trình độ chuyên môn kỹ thuật người lao động mức trang bị khoa học kỹ thuật công nghệ cho người lao động Dựa vào kết hôi quy thu được, luận văn đưa khuyến nghị số sách nhằm tăng suất lao động 88 Các nhân tố có tác động đến suất lao động giai đoạn 2000-201 có điểm đáng lưu ý sau: Có hai nhân tơ tác động thuận chiêu đên suất lao động nhân tố tac đọng ngược chiêu đên suât lao động Trong tác động ngược chiều tiêu tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên khơng có trình độ CMKT đến suất lao động xã hội mạnh nhất, tiếp sau hai tiêu tỷ lệ lao động 15 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên mức trang bị đổi công nghệ cho người lao động tac đọng thuạn chieu đên suât lao động xã hội Như vậy, thấy nước ta cịn nhiều lao động khơng có trình độ CMKT điều ảnh hưởng lớn đen nang suat lao đọng xã hội ta Mặc dù có ngn lao động dồi trinh đọ cua người lao động vân thâp làm cho suất lao động xã hội giảm xuống Chính cần nâng cao trình độ CMKT cho người lao động Xã hội ngày phát triển, công nghệ đại việc trang bị khoa học công nghệ cho người lao động quan tâm điều làm tăng suất lao động bắt kịp với xu hướng phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa ngày Để tăng suất lao động thời gian tới nhà nước cần kết hợp sách lúc cho phù họp với tình hình đất nước theo kiến nghị giải pháp mà luận văn nêu 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ Kể hoạch Đầu tư (2009), Đảnh giá suất lao động Việt Nam từ năm 2001-2008 giải pháp nhằm nâng cao suất lao động Nguyễn Quang Dong, Nguyễn Thị Minh, Nguyễn Mạnh Thế (2012), Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Phạm Ngọc Kiểm, Nguyễn Công Nhự (2004), Giáo trình Thống kê kinh doanh, NXB Thống kê, Hà Nội C.Mac (1960), Mác Angle toàn tập, 1, 70 Phan Công Nghĩa, Bùi Đức Triệu (2012), Giáo trình Thống kê kinh tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Ngọc Phác, Trần Thị Kim Thu (2006), Giảo trình Lý thuyết thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội Trần Ngọc Phác(2005), Hướng dẫn sử dụng SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định sổ 305/2005/QĐ —TTG Thủ Tướng Chỉnh Phủ việc ban hành hệ thống tiêu thống kê Quốc Gia Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 803/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng năm 2012 việc phê duyệt Chương trình điều tra thống kê quốc gia 10 Tổng cục Thống kê, Niên giảm Thống kê năm 2000-2013, NXB Thông kê 11 Tổng cục Thống kê (2009), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009, kết điều tra mẫu, NXB Thống kê 90 12 Viện Khoa học Thống kê (2005), Một sổ vấn đề phương pháp luận thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội 13 Viện Khoa học Thống kê (2005), Tốc độ tăng suất nhân tổ tông hợp, phương pháp tính ứng dụng, NXB Thống kê, Hà Nội Tiếng Anh: APO Productivity Databook 2013 T ran g W eb: Nguyễn Chí Hiếu 2014 Năng suất lao động VN: cần nhìn tồn diện [Trực tuyến] Thời báo kinh tế http://vvww.thesaigontimes.vn [Truy cập: 18/9/2014] Sài gòn Online Địa chỉ: 91 PHỤ LỤC Phụ• lục • 1: Ma trận • số liệu • Năng suất lao động xã hội (Trđ/người) Nguồn NGTK Biến Y Tỷ lệ lao động 15 Tỷ lệ lao động 15 Tỷ lệ lao động tuổi ữở lên có việc tuổi trờ lên làm tuổi trở lên làm thường xuyên thương mại, dịch vụ khơng có trình độ CMKT (%) (%) (%) LĐVL TĐT 09 XI LĐVL TĐT 09 X2 LĐVL TĐT 09 Mức trang bị đổi công nghệ cho người lao động (lOOOđ/người) ĐTDN X4 X3 0 12,9 70,0 24,8 89,7 29,3 0 13,6 70,9 25,1 89,3 31,1 0 14,8 70,9 26,0 88,9 32,9 2003 16,4 71,0 26,0 88,5 34,0 2004 18,7 70,9 26,5 88,0 34,9 2005 21,4 71,2 27,3 87,5 24,6 2006 24,1 69,3 27,6 86,9 14,8 2007 27,6 72,8 28,1 86,4 5,6 2008 34,8 73,9 28,4 85,8 11,1 2009 37,9 74,5 28,4 85,2 19,6 44,0 75,3 29,5 85,4 27,5 1 55,2 75,5 30,3 84,6 35,1 2 63,1 75,4 31,4 83,4 58,4 2013 68,7 76,0 32,0 82,1 86,7 92 Phụ lục : Kết phân tích hồi quy yếu tố ầnh hưởng đến suất lao động xã hội 2.1 Kết kiểm định tượng đa cộng tuyến R Sq u a re R M odel 6 967 ,9 s s td E rro r of th e E stim a te A d ju sted R S q u a re a P red icto rs: (C o n sta n t), X , X , X ANOVAb S u m of S q u a r e s M odel R e g r e s s io n 3 5 1 1 10 1 6 13 R e s id u a l T o tal M ean S q u a r e df F S ig 6 ,0 0 a a P re d icto rs: (C o n sta n t), X , X , X b D e p e n d e n t V a ria b le : Y Coefficients8 U n sta n d a rd ize d C o efficien ts s td E rro r B M odel S ta n d a rd ize d C o e fficie n ts B eta C o llin earity S tatistics S ig T o le r a n c e V IF 023 9 139.674 X1 1.962 871 243 048 216 4.625 X3 -5 6 938 -.678 0 197 5.067 X4 146 054 157 022 741 1.349 (C o n sta n t) a D e p e n d e n t V a ria b le : Y 2.2 Kết kiểm định tượng phương sai sai số thay đổi Model Summary M odel R R S q u a re ,2 a a P re d icto rs: (C o n sta n t), Y A d ju sted R S q u a re s td E rro r of the E stim ate 0 7 93 ANOVAb M odel S u m of S q u a r e s R e g r e s s io n df M e an S q u a re F 9 R e s id u a l 0 9 12 7 To tal 1 13 S ig a a P re d icto rs: (C o n sta n t), Y b D e p e n d e n t V a ria b le : E Coefficients8 Unstandardized Coefficients B (Constant) Standardized Coefficients Std Error 21.084 9.552 006 005 E2 t Collinearity Statistics Sig Beta VIF Tolerance 289 2.207 048 1.048 315 1,000 1,000 2.3 Kết k i ể m định tượng tự tưong quan mơ hình lập Model Summary M odel R R Sq u a re 989* A d ju sted R S q u a r e 986 s td E rro r of the E stim ate 964 1.48521 a P re d icto rs: (C o n sta n t), Y , X , X , X , Y ANOVAb M odel S u m of S q u a r e s R e g r e s s io n R e s id u a l T o tal 3 0 M ean Sq u a re 7 6 13 a P re d icto rs: (C o n sta n t), Y , X , X , X , Y b D e p e n d e n t V a ria b le : Y df 6 0 2 F 0 Sig 000* 94 Coel ficients8 S ta n d a rd ize d U n sta n d a rd ize d C o e fficie n ts B M odel s td E rro r C o e fficie n ts B e ta C o llin earity Statistics S ig T o le n c e V IF - '• 5 496 -.0 12 2 01 9 X4 004 073 004 8 Y2 014 0 862 002 81 01 Y3 E - 000 5 00 6 -7 1 X1 -.09 X3 (C o n sta n t) a D e p e n d e n t V a ria b le : Y ... CÁC NHÂN TĨ CHỦ YÉU ẢNH HƯỞNG ĐÉN NĂNG SUẤT LAO ĐỘ NG XÃ HỘI 2.1 H ệ thống tiêu nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất lao động xã hội Chương Luận văn đưa nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động, sở xác... nhân tố ảnh hưởng đến suất lao động xã hội Chương II: Hệ thống tiêu phương pháp phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến suất lao động xã hội Chương III: Phân tích thống kê nhân tố chủ yếu ảnh hưởng. .. động nhân tố ảnh huởng đến suất lao động xã hội Chương II: Hệ thống tiêu phương pháp phân tích nhân tố chủ yếu ảnh hưỏng đến suất lao động xã hội Chng III: Phân tích thống kê nhân tố chủ yếu ảnh