1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của phật giáo trong giáo dục đạo đức và lối sống tuân thủ pháp luật ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật)

99 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 25,61 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VÁN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VÈ PHẬT GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐÚC VÀ LỐI SÓNG TUÂN THỦ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm chung Phật giáo 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phật giáo Việt Nam 1.1.3 Nhà nước với Phật giáo 11 1.2 Khái niệm chung giáo dục đạo đức 12 1.2.1 Khái niệm giáo dục đạo đức 12 1.2.2 Phật giáo với giáo dục đạo đức 13 1.2.3 Các hình thức giáo dục đạo đức với Phật giáo 14 1.3 Khái niệm chung lối sống tuân thủ pháp luật 15 1.3.1 Khái niệm lối sống tuân thủ pháp luật 15 1.3.2 Cách hình thức lối sống tuân thủ pháp luật 17 1.4 Nhận thức chung vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật 17 1.4.1 Mối quan hệ giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật 17 1.4.2 Vai trò Phật giáo với giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật 27 1.5 Những yếu tố tác động đến Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật 51 1.5.1 Những yêu tô thuận lợi Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật 51 1.5.2 Những khó khăn mà giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo gặp phải 52 Chương 2: THựC TRẠNG VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ LÓI SÓNG TUÂN THỦ PHÁP LUẬT Ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY 54 2.1 Thực trạng vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức Việt Nam 54 2.1.1 Thực trạng đạo đức nước ta 54 2.1.2 Phật giáo với giáo dục đạo đức xây dựng văn minh, lịch xã hội 63 2.2 Thực trạng vai trò cúa Phật giáo giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam 67 2.2.1 Thực trạng ý thức pháp luật, tuân thủ pháp luật nước ta 67 2.2.2 Phật giáo với xây dựng lối sống tuân thủ pháp luật 75 2.3 Uu điểm, hạn chế cua Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật 78 2.3.1 Những ưu điểm Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật 78 2.3.2 Những hạn chế Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam 79 Chương 3: CÁC QUAN ĐIẺM, GIẢI PHÁP CHỦ YÉU PHÁT HUY VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ LĨI SƠNG TN THỦ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Những quan điếm phát huy vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam 81 3.2 Những giải pháp chủ yếu phát huy vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam 81 3.2.1 Tăng cường kết hợp tồ chức Phật giáo quan Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật 82 3.2.2 Tăng cường kết hợp tổ chức Phật giáo tổ chức xã hội, gia đình, nhà trường giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật 83 3.2.3 Chính sách hồ trợ Nhà nước áp dụng công nghệ thông tin giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật tổ chức Phật giáo thực 85 3.2.4 Một sổ kiến nghị khác 86 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐÀU Tính câp thiêt đê tài Tri thức vừa đem lại điều tích cực đưa lại điều tiêu cực, có việc đem lại ham muốn Tri thức mục tiêu theo đuổi nhiều người để đạt mục đích khác Trẻ ham học hỏi, tìm tịi muốn khám phá tri thức thông qua việc, tượng xảy xung quanh ngày Giới trẻ muốn nâng cao tri thức trình học tập để tăng thành tích học tập hay hịa nhịp theo xu phát triển giới trẻ toàn giới mà khơng bị lạc hậu, khơng bị tụt lại phía sau so với tiến vượt bậc ngày Giới kinh doanh cần tri thức để liên tục cải tiến cách thức kinh doanh nhằm đem lại lợi nhuận ngày cao cho thân, đồng thời tránh mâu thuẫn, thủ đoạn gian lận kinh doanh Nhà nước, Chính phủ ln tìm cách đưa kiến thức tới cán bộ, công chức máy quyền nhằm nâng cao hiệu quản lí, nâng cao khả trì trật tự xã hội tình hình hội nhập giới hệ thiếu tích cực mà xu hội nhập đem lại Có thề nhận thấy tri thức có vai trị vơ quan trọng tất lĩnh vực, ngành nghề, thời gian, tầng lóp ảnh hưởng tri thức vô sâu rộng Tri thức người đón nhận tiếp thu thơng qua nhiều hình thức khác thơng qua trao đổi trực tiếp khu vực xung quanh, gián tiếp thông qua đài báo, internet với khối lượng thông tin ngày lớn sâu rộng, có tri thức hữu dụng đem lại kiến thức tích cực nhằm phát triển người, phát triển mơi trường, xây dựng xã hội có kiến thức thực tiêu cực việc đáp ứng nhu cầu thiết lập hệ thong xã hội lành mạnh, văn minh với tảng người môi trường Nếu kiến thức người vận dụng đem vào phục vụ mục đích chung từ mục đích chung đe đem lại lợi ích cá nhân tận dụng phát triên phương tiện lại đưa thực phẩm, thuốc men tới vùng xa xơi hẻo lánh vừa giúp ích cho người lại vừa mở rộng thêm thị trường điều khuyến khích phát triền có lợi cho cộng đồng cá nhân Tuy nhiên với việc sử dụng tiến khoa học kỹ thuật, văn minh nhân loại vào mục tiêu xấu gây thiệt hại cho người khác nhằm đem lại lợi ích cho riêng cá nhân lợi dụng hiểu biết người dân lĩnh vực phức tạp công nghệ thông tin, y tế để bán hàng giả, hàng chất lượng vừa hành vi vi phạm đạo đức, vừa hành vi vi phạm pháp luật Chính lẽ mà việc kiềm sốt chất lượng tri thức tiếp cận người vô cần thiết quan trọng, đặc biệt thời đại 4.0 mà Internet phát triển mạnh mẽ, cách mạng khoa học công nghiệp dẫn tới đột phá công nghệ trao đổi giao tiếp người với người trở nên vô mạnh mẽ dễ dàng Sự kiểm soát cần sát trình từ hình thành, tiếp nhận hình thành hành vi Ngày nay, tình trạng xuống cấp đạo đức nhiều phận người dân thành phần khác xã hội thể rõ đời sống ngày thông qua hành vi tiêu cực tham nhũng, lừa đảo, vi phạm pháp luật nhận thức thông qua cư xử người với người hay với thành tố khác động, thực vật, môi trường tình trạng báo động Tuy nhiên, thấy năm gần đây, tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng ngày có tác động tích cực người dân việc nâng cao nhận thức, truyền bá, gây dựng hoạt động mang tính xã hội hướng thiện khắp nước ta: hoạt động thiện nguyện, tình thương, giúp đỡ người nghèo, người khó khăn Có thể thấy giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo đáp ứng việc xuyên suốt trình Với giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật theo Phật giáo, việc truyền đạt kiến thức để nhận điêu tích cực tiêu cực cách nghĩ cách cư xử, hành vi với người xung quanh mục tiêu đặt lên hàng đầu Tình hình nghiên cứu cùa đề tài Giáo dục đạo đức pháp luật hướng tới tập trung nghiên cứu qua nhiều đề tài, sách báo sau: - Hoàng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà nội, 2015 - Hồng Thị Kim Quế (2006), “Những vẩn đề hơm pháp luật đạo đức ”, Tạp chí Luật học, tr 42 — 48; - Hoàng Thị Kim Quế (2010), ‘‘Bản chất đích thực moi quan hệ pháp luật với đạo đức ”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (1), - 6; - Lê Đức Hạnh, Vai trò giáo dục đạo đức Phật giáo Việt Nam - TT.TS Thích Đức Thiện, TT.TS Thích Nhật Từ, “Phật giáo giáo dục đạo đức tồn cầu ” (2019) - Thích Nhật Từ, Giáo dục đạo đức Phật giảo trường học xã hội (2019) - Dương Quang Điện, Ý nghĩa giáo dục Phật giáo hình thành nhân cách, lối sổng cho hệ trẻ (2019) Tuy nhiên đề tài, sách báo chưa đề cập tới vai trò, mối quan hệ Phật giáo với giáo dục đạo đức lối sống tuân thú pháp luật mà góc độ giáo dục đạo đức với Phật giáo giáo dục đạo đức với pháp luật Luận văn tập trung phân tích mối quan hệ giáo dục đạo đức giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam Mục đích nghiên cún Mục đích nghiên cứu luận văn nhằm: - Làm sáng tở vấn đề lý luận vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam - Nêu lên quan điểm, giải pháp để nâng cao hiệu quà thực giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đề tài chủ yếu nghiên cứu vấn đề liên quan đến Phật giáo giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật nghiên cứu lý luận giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống với Phật giáo thông qua lịch sử hình thành, mối quan hệ giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo, nêu thực trạng xã hội để thấy cần thiết Phật giáo giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật đưa định hướng, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống tuân thù pháp luật với Phật giáo Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích trên, luận văn chủ yếu dựa sở phương pháp luận lý luận chung nhà nước pháp luật, đặc biệt quan điếm, vai trò định giáo dục với đạo đức, lối sống tuân thủ pháp luật vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật Ngoài phương pháp nghiên cứu cụ the: logic, lịch sử, phân tích, tổng hợp, so sánh thống kê sử dụng phù hợp với mặt, lĩnh vực đề tài Đóng góp cùa luận văn Thứ nhất: Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam Thứ hai: Chỉ thực trạng, thuận lợi, khó khăn giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo Việt Nam Thứ ba: Đưa quan điểm, giãi pháp nhàm phát huy vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo Việt Nam r r Ket câu luận văn \ £ Ngoài mục lục, lời mở đâu, kêt luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gôm chưcmg: Chương 1: Những vấn đề lý luận Phật giáo vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam Chương 2: Thực trạng vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam Chương 3: Các quan điểm, giải pháp chủ yếu phát huy vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lôi sông tuân thủ pháp luật Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN BẢN VỀ PHẬT GIÁO VÀ VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐÚC VÀ LÓI SỐNG TUÂN THỦ PHÁP LUẬT • Ỏ VIỆT • NAM HIỆN • NAY 1.1 Khái niệm chung Phật giáo 1.1.1 Khái niệm Phật giáo biết đến sau: “Người sảng lập đạo Phật Thải tử Tất Đạt Đa (Shidartha) sinh năm 624 trước cơng ngun thuộc dịng họ Thích Ca (Sakyà), vua Tịnh Phạn Vương Đầu Đà Na (Sudhodana) trị nước Ca Tỳ La Vệ (Kapilavasu) xứ Trung Ân Độ lúc hồng hậu Ma Da (Maya) Dù sống đời vương giả Thái tử nhận đau khổ nhãn sinh, vô thường nên Thái tử tâm xuất gia tìm đạo nhằm tìm nguyên đau khô phương pháp diệt trừ đau khổ để giải thoát khỏi sinh tử luân hồi Sau nhiều năm tìm thày học đạo, Thải Tử nhận phương pháp tu hành vị khơng thể giải thoát cho người hết khổ Cuối cùng, Thái tử đến ngồi nhập định gốc Bồ đề thề "‘Nếu Ta không thành đạo dù thịt nát xương tan, ta khơng đứng dậy khỏi chỗ này” Sau 49 ngày đêm thiền định, Thải tử đạt Đạo vô thượng, thành bậc "Chánh đẳng chánh giác ”, hiệu Phật Thích Ca Mâu Ni Đó ngày 08 tháng 12 năm Đức Phật 31 tuổi Tư tưởng chủ đạo đạo Phật dạy người hướng thiện, có tri thức đê xảy dựng Sống tốt đẹp yên vui Đạo Phật khỏng cơng nhận có đấng tối cao chi phổi đời sống người, không ban phúc hay giảng hoạ cho mà Sống người phải tuân theo luật Nhãn - Quả, làm việc thiện hưởng phủc làm việc ác phải chịu bảo ứng Đạo Phật cịn thê tơn giáo tiên khỏng có thái độ phân biệt đẳng cấp Đức Phật nói: “Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ nhau, khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn Ngoài ra, đạo Phật thê tinh thần đồn kết khơng phản biệt người tu hành tín đồ, quan điếm đạo Phật “Tứ chủng đồng tu ”, Tăng, Ni, Phật tử nam Phật tử nữ tu cỏ tâm thành tỉm Đức Phật Khác với số tôn giáo lớn giới, đạo Phật chủ trương khơng có hệ thống tơ chức giới hệ thống giáo quyền Điều xuất phát từ lỷ Đức Phật hiểu rõ ham muốn quyền lực người, Đức Phật chủ trương khơng giao giảo quyền quản lỷ cho mà hướng dần đệ tử nương vào giáo lỷ, giảo luật đê trì tồn theo hệ thống son mơn (như dịng họ tục ngồi đời) Một đặc điêm nơi bật đạo Phật tơn giáo hồ bình, hữu nghị, hợp tác Trải qua 25 kỷ tồn phát triển, đạo Phật du nhập vào 100 nước giới, hầu khắp châu lục ln với trạng thải ơn hồ, chưa liền với chiến tranh xăm lược hay xảy thánh chiến Tính đến năm 2008, đạo Phật có khoảng 350 triệu tín đồ hàng trăm triệu người có tình cảm, tín ngưỡng có ảnh hưởng văn hoá, đạo đức Phật giáo” [9] Như vậy, thấy Phật giáo hệ thống giáo lý hướng người ta tới suy nghĩ tích cực, từ đưa hành động mang tính chất hướng thiện với giới xung quanh Phật giáo có nhiều ưu điểm hệ thống giáo lý, giáo luật tư tưởng nhằm định hướng, xây dựng, sửa đối nhân cách, đạo đức người Đạo Phật tập trung xây dựng, rèn luyện người từ cách nghĩ, cách tư duy, cách tiếp thu, tiếp cận vạn vật theo chiều hướng tích cực nhằm đem lại cho thân góc nhìn sinh tình cảm u thương với vạn vật, với mn lồi đề từ sống hịa họp tìm kiêm giải pháp đê khăc phục, sửa chừa sai lâm trót, lỡ mắc phải Do đó, Phật giáo nói chung cần có thay đổi giáo dục đạo đức, lối sống cho chủ động tiếp thu pháp luật, tuân thủ pháp luật ln trì đạt hiệu cao Như Phật giáo pháp luật cần tập trung vào khắc phục nhũng khó khăn gặp phài đồng thời nhận định nhũng khó khăn phải đối mặt thời gian tới 3.2.1 Tăng cường kết hợp tổ chức Phật giáo quan Nhà nước phổ biến, giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Như thấy nhu cầu giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật người không ngùng tăng cao địa phương, tùng vùng miền khắp nước Đời sống vật chất ngày nâng cao dẫn tới đời sống tinh thần cùa người cần đảm bảo, nhu cầu đáng cần thiết người xã hội ngày Chính vậy, Nhà nước tổ chức Phật giáo cần tăng cường kết họp để phổ biến, giáo dục pháp luật giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật nước ta Cụ thể mặt sau: Thứ nhất, tăng cường kết họp mặt người: tận dụng mối quan hệ tốt đẹp Nhà nước Phật giáo để tăng cường đối thoại người đứng đầu Nhà nước tổ chức Phật giáo đế tổ chức Phật giáo kịp thời đưa nhũng khó khăn q trình hoạt động tổ chức Phật giáo việc giáo dục, phố biến pháp luật tới người dân để Nhà nước có phương án hồ trợ, giải quyết, xử lý khó khăn mà tồ chức Phật giáo chưa khơng có thẩm quyền giải Những người đứng đầu Nhà nước cần dành nhiều thời gian quan tâm tới tổ chức Phật giáo, đưa sách nhằm giải khó khăn, vướng mắc tổ 82 chức Phật giáo Bên cạnh đôi thoại mang tâm vĩ mô người đứng đàu tổ chức Phật giáo kiến nghị, đề xuất thông qua người đứng đầu địa phương thơng qua mối quan hệ thân tình có người cơng tác vùng để giải quyết, xử lý kịp thời khó khăn mà khơng cần phải đợi thơng qua từ cấp thủ tục thời gian gây ảnh hưởng công việc Thứ hai, tổ chức Phật giáo luôn bám theo đường lối sách Đảng, tránh xa rời chù trương, đường lối trị gây hậu trình phổ biến, giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật tới người Các tổ Phật giáo đồng thời bám sát, phối hợp với Nhà nước để chọn phương pháp, giải pháp giáo dục, xây dựng lộ trình giáo dục kiến thức liên quan đến pháp luật nhằm tạo quy chuẩn giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Thứ ba, Nhà nước đảm bảo xây dựng sách tạo điều kiện cho tổ chức Phật giáo thực công tác giáo dục cho phép mở rộng mơ hình giáo dục đạo đức, lối sống tuân thủ pháp luật có hiệu cao thực tiễn Khuyến khích, cho phép tạo điều kiện cho người dân có nhu cầu có hội tiếp cận sở, tổ chức giáo dục Phật giáo Thứ tư, Nhà nước tổ chức Phật giáo xây dựng, mở rộng, nhân rộng mơ hình giáo dục, đầu tư sở, vật chất cho sở giáo dục vừa đáp ứng điều kiện cho người tham gia công tác giáo dục cho học viên trình học tập 3.2.2 Tăng cường kết hợp tổ chức Phật giáo tổ chức xã hội, gia đình, nhà trường giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật hướng tới tất tầng lớp người xã hội q trình giáo dục khơng cần đến 83 hợp tác tô chức Phật giáo Nhà nước xét tông thê Nhà nước quản lý tầm vĩ mô Cho nên đế đạt hiệu sâu rộng tới tầng lớp cần phải có tham gia phối hợp, giúp đỡ tổ chức xã hội, gia đình, nhà trường giáo dục đạo đức lổi sống tuân thủ pháp luật Các tố chức Phật giáo với tổ chức xã hội: tiếp túc, tích cực hoạt động tình nguyện hồ trợ người, hồn cảnh khó khăn thông qua việc thường xuyên liên lạc cung cấp thông tin kịp thời cho trường hợp khó khăn vùng xa xơi hẻo lánh Chẳng hạn tố chức Phật giáo địa phương thơng báo tới phương tiện thơng tin đại chúng hồn cảnh khó khăn nhờ tổ chức có điều kiện kinh tế, vật chất có khả giúp đỡ Cùng với chuyển công tác tổ chức vừa thiện nguyện đem lương thực thực phẩm, nhu yếu phẩm cần thiết cho người dân đem sách báo, tạp chí liên quan đến pháp luật cung cấp cho tổ chức Phật giáo địa phương để tổ chức Phật giáo có điều kiện phổ biến thêm pháp luật tới người dân Các tổ chức Phật giáo với gia đình: nhân rộng, mở rộng quy mơ gia đình Phật tử địa phương nhân rộng thêm địa điểm khóa tu liên hệ thành hệ thống giáo dục theo hướng chuyên nghiệp định hướng với em gia đình có nhu cầu cho bạn trẻ tham gia trải nghiệm giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật sở, tổ chức giáo dục Phật giáo Vận động gia đình cho em tham gia khóa tu, khóa giáo dục, thiền định tổ chức Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Các tổ chức Phật giáo với nhà trường: Nhà trường phối hợp tổ chức Phật giáo cho em học sinh sinh viên trải nghiệm mơ hình giáo dục đạo đức lối sống tn thủ pháp luật thơng qua tình thực tế giải đáp với người tổ chức Phật giáo tình 84 thực tê trường với giáo lý Phật giáo kêt hợp với pháp luật ngoại khóa nhằm đem đến cho em kiến thức thực tiễn giảng đường Đây coi “Tổ chức Phật giáo di động” đem kiến thức truyền bá tới người vùng kết hợp với giáo dục pháp luật kết hợp với góc nhìn văn hóa đại 3.2.3 Chỉnh sách hỗ trợ Nhà nước áp dụng công nghệ thông tin giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật tổ chức Phật giáo thực Thời nay, khoa học công nghệ phát triển với bùng nổ Internet đem người xích lại gần xích lại mặt trao đổi tri thức, văn hóa, trị, lối sổng, pháp luật Chính nhờ vậy, Phật giáo ngày truyền bá tới nhiều nơi, nhiều vùng đất khác với nhiều thuận lợi dung lượng lớn Tuy nhiên, để Phật giáo tiếp cận, thích nghi, thay đổi phù hợp với thời đại nhằm đáp ứng nhu cầu giáo dục thời đại 4.0 Nhà nước cần có trợ giúp cơng nghệ thơng tin cho tổ chức Phật giáo tổ chức sau: Thứ nhất, Nhà nước cho phép tồ chức Phật giáo thực công tác giáo dục thông qua phương tiện thông tin đại chúng với kênh riêng, độc lập để người dân tiếp cận cách rộng rãi qua song truyền hình Thứ hai, mở rộng đào tạo đội ngũ nhân lực công nghệ thông tin với tổ chức Phật giáo giáo dục đạo đức, lối sống tuân thủ pháp luật; cho phép tổ chức Phật giáo phối hợp với công ty, tố chức chuyên công nghệ thông tin để xây dựng giảng trao đổi, truy cập mạng Internet đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật; xây dựng hệ thống âm thanh, hình ảnh, liệu đám mây cho người Thứ ba, giới thiệu, quảng bá giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật môn học, ngành học dành cho học sinh sinh viên 85 giông ngành nghê khác, môn nên tảng giáo dục Thứ tư, Nhà nước cần nâng cấp sở hạ tầng công nghệ thông tin cho sở, tố chức Phật giáo bổ sung máy tính, hệ thống đèn điện, đội ngũ cán cơng nghệ thông tin đáp ứng việc giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật qua mạng Internet 3.2.4 Một số kiến nghị khác 3.2.4.1 Đoi với người Thứ nhất, Phật giáo pháp luật cần nhanh chóng khơi phục lại niềm tin người dân việc học tập làm việc tuân thủ pháp luật pháp luật chưa hoàn thiện dẫn tới nhiều việc xảy pháp luật điều chỉnh chưa đắn, bộc lộ nhiều sai sót dẫn tới thái độ hành vi coi thường, chống đối, đối phó với pháp luật thơng qua đẩy nhanh trình xây dựng pháp luật theo kịp phát triển xã hội với phát sinh phức tạp xét xử công minh, đủng thủ tục, trình tự, trả lại kết với chất việc, tránh bóp méo, tiêu cực Thứ hai, nâng cao nhận thức hiểu biết người dân từ suy nghĩ, cách nhìn nhận việc tình hình xã hội hội nhập với nhiều thơng tin tiêu cực Mọi người cần phải học cách lọc thơng tin tích cực, nhìn nhận thấu đáo, sâu sắc thông tin tiêu cực, tránh hồn loạn thông tin dẫn tới bị lợi dụng vào mục đích xấu phần tử chống phá Nhà nước Sau có nhận thức đắn việc có cần có hành động đắn khơng làm theo hay cổ vũ làm theo mà cần có nhũng biện pháp ngãn chặn đơn giản báo cáo với quan chức có liên quan đề nhờ giúp đỡ Thứ ba, xây dựng tinh thần tự giác, chủ động việc tiếp cận thơng tin, có thơng tin pháp luật để hạn chế rủi ro, rắc rối mắc phải dẫn tới hành vi vi phạm pháp luật khơng đáng có 86 Xây dựng lôi sông văn minh, đời sông văn minh sở nên tảng giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo theo nhóm, khu vực, trước hết từ “gia đình Phật tử” Trong mồi gia đình cần có người (bố, mẹ, ơng, bà) người có tiếng nói gia đình nên giáo dục theo hình thức để đảm bảo giáo dục cho cái, cháu chắt có sức ảnh hưởng đe thành viên khác gia đình lắng nghe thực hành học tập theo sống, cách ứng xử, giao tiếp đời sống ngày bên cạnh đạo lý, truyền thống văn hóa dân tộc Đó “người dẫn đường tinh thần” mồi gia đình Mồi cá nhân trình giáo dục tuân thủ pháp luật tảng Phật giáo lựa chọn giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống phù hợp với thân, nhiên lựa chọn học theo cần có tinh thần trách nhiệm việc học tập để đạt kết thăng tiến theo bước để vừa hoàn thiện thân sống đồng thời để sống tốt với người xã hội nói chung, đảm bảo hạn chế, giảm thiểu mâu thuẫn, tranh cãi, rắc rối 3.2.4.2 Đổi với Phật giáo Tiếp tục đón nhận, mở rộng phát triển địa phương, giáo dục đạo đức, lối sống tăng ni, Phật tử để làm hình mầu thực nguyên tắc sống theo theo luật nhằm lấy lại niềm tin nhiều bị đánh thời gian qua Hướng tới hoạt động có ý nghĩa, tham gia vào hoạt động xã hội cần thiết cách để xây dựng hình ảnh tốt đẹp mắt người dân, sở đề người dân thực theo Phật giáo có hội phát triển đất nước vượt qua khó khăn điều kiện kinh tế giai đoạn Phật giáo cần giữ vững trì thứ có tình cảm tốt đẹp với người xã hội, kết hợp tốt đẹp truyền thống văn hóa dân tộc hay hịa hảo với 87 tôn giáo khác tránh mâu thuẫn phát sinh khơng đáng có dần tới xung đột làm giảm hình ảnh tích cực Phật giáo Phật giáo cần làm công tác tham mưu pháp luật thiếu xót, hạn chế pháp luật hành để kịp thời sửa đổi thông qua hoạt động tiếp xúc gần gũi với người dịp lễ hội Phật giáo cần đẩy mạnh hoạt động có ý nghĩa thiết thực thiện nguyện, giúp đỡ hoạt cảnh khó khăn làm sở, để đưa hiệu công việc lan tỏa tới người dân khắp nước nhằm khơi gợi, thúc đẩy lịng trắc ẩn, truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc đường xây dựng xã hội văn minh, lịch thông qua hành động tốt đẹp, thiện chí người với người để xây dựng đất nước phát triển bền vững 3.2.4.3 Đối với pháp luật Xây dựng hệ thống pháp luật hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu thời đại việc trình trì trật tự chung bao gồm người môi trường xung quanh người gồm môi trường sống môi trường xã hội Tạo điều kiện đe người có hội, điều kiện tiếp xúc với tảng giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống với Phật giáo Tiếp tục tạo điều kiện để Phật giáo kết hợp với truyền thống văn hóa dân tộc làm phong phú đời sổng văn hóa tinh thần người Việt Nam cần đưa quy định cụ thể nhằm hạn chế tranh thủ phần từ xấu hòng lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta nhằm chống phá quyền, gây rắc rối mới, phức tạp xã hội * Đoi với người Giáo dục nước ta đa phần truyền dạy kiến thức với phương pháp truyền thống đến trường học tập, thi cử nặng thành tích 88 khiên người học thụ động việc học tập, tiêp thu tri thức, nước phát triển hình thức học chủ động học sinh, sinh viên đưa vào áp dụng từ lâu đem lại hiệu quà cao chứng phát minh, thành tựu nghiên cứu khoa học xuất nước Do vậy, Việt Nam cần thay đổi phương thức giáo dục, nên đưa hình thức tự học, tự tìm hiểu, nghiên cứu vào trình giảng dạy Học sinh, sinh viên nên học hỏi theo hình thức học chủ động này, tự giác tìm hiểu tiếp thu tri thức nhân loại suy ngẫm, áp dụng đời sống cá nhân mình, nơi sinh sống để đạt hiệu từ lý thuyết thực tiễn Chủ động tiếp thu tri thức, chủ động áp dụng tri thức thời kì hội nhập tận dụng cách mạng công nghiệp lần thứ với trí tuệ nhân tạo, với phổ cập mạnh mẽ Internet để tiếp tục học hỏi phát triển văn hóa giới, tiếp thu tinh hoa, thành tựu nhân loại phục vụ vào lợi ích họp pháp, đáng cùa cá nhân cộng đồng Kế tiến triển Phật giáo giới, xu hướng phát triến tập trung vào vấn đề mang tính tồn cầu bảo vệ mơi trường, biến đổi khí hậu, cải thiện đời sống, khắc phục hậu thiên tai, bạo loạn chiến tranh tôn giáo, mâu thuẫn xảy khắp nơi để trước hết có góc nhìn nâng cao trình độ thân phồ biến tới người xung quanh Tự giác thay đổi nhu cầu thói quen sinh hoạt nhằm cài thiện tình trạng hậu nhu cầu thói quen ngày tưởng chừng đơn giản gây người xung quanh mơi trường Hình thành thói quen mới, tốt đẹp dựa tảng giáo dục hướng dẫn áp dụng, trì sống ngày Tích cực tham gia mơ hình “Gia đình Phật tử’’ xây dựng “người dẫn đường tâm linh” gia đình, mồi cá nhân (theo Phật giáo tự rèn luyện thân mình) 89 Xã hội Việt Nam phân tâng nhận thức rõ ràng nên việc cải thiện, khắc phục lỗ hổng, chênh lệch nhận thức vùng miền tầng lớp nhằm đảm bảo thực mục tiêu xây dựng tảng giáo dục đạo đức, lối sống tuân thủ pháp luật chung thời gian tới nhu càu cần trọng thực Tầng lớp tri thức càn phải đầu tàu việc thực công xã hội cách nâng tầm tầng lớp khác lên để xây dựng chuẩn mực chung lợi dụng chênh lệch tri thức nhằm chuộc lợi cho cá nhân Đây điều mà giáo dục đạo đức, lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo cần xem xét trọng * Đổi với Phật giáo Trong vấn đề giáo dục này, Phật giáo cần tập trung để lựa chọn giáo lý phù họp, mang tính phổ quát có khả thực thi cao để giáo dục trình độ nhận thức người dân Việt Nam chưa cao, nhiều người e ngại việc học coi giáo lý điều phức tạp khơng thể hiểu nên khơng có hứng thú với việc học tập Phật giáo sở, tảng lựa chọn để giáo dục nên Phật giáo Việt Nam cần phái kết họp với Chính phủ xây dựng chương trình giáo dục bao gồm: xây dựng nội dung giáo dục đạo đức, nội dung giáo dục lổi sống tuân thủ pháp luật; xây dựng phương pháp giáo dục: trực tiếp đền chùa thông qua giảng gián tiếp qua hình thức tranh ảnh, người tuân thủ pháp luật xen kẽ vào đời sống xã hội để người thấy nhận thức; xác định rõ đối tượng hướng tới để có đường giáo dục phù hợp kết họp với người truyền đạt phù hợp Phật giáo tiếp tục trì phát triển sở sẵn có điều kiện văn hóa, tự tín ngưỡng tơn giáo tận dụng lợi việc tiếp cận với Internet để lan truyền nhanh, dễ dàng sâu rộng tới vùng xa xôi Phật giáo cần tích cực tham gia mạnh mẽ vào vấn 90 đê chung toàn xã hội bảo vệ lợi ích họp pháp nhóm yêu thê, tô giác vấn nạn môi trường địa phương nhằm đảm bảo mục tiêu chung trì mơi trường sống người mơi trường sống tự nhiên * Đối với pháp luật Xây dựng khung pháp luật thuận lợi cho phát triển chung toàn xã hội, tạo điều kiện cho phát triển tích cực ngăn chặn phát triển tiêu cực mồi cá thể toàn xã hội Pháp luật cần đảm bảo hài hòa yếu đạo đức, truyền thống văn hóa dân tộc kết hợp với thay đổi, cập nhật cùa luật pháp khu vực nói riêng luật pháp quốc tế nói chung nhằm đảm bảo trình phát triển vẹn cá đơi đường, tránh lệch phía đem lại hệ không tốt không theo kịp thời đại đánh sắc văn hóa Tạo điều kiện để xây dựng giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống với Phật giáo khuôn khổ cho phép nội dung giáo dục, phương thức giáo dục phù hợp chọn người giáo dục có tâm, có tầm Cùng với Phật giáo xây dựng chuẩn mực chung giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống Thu hẹp khoảng cách, trình độ nhận thức pháp luật người dân miền đất nước, mồi vùng cần đưa lộ trình cập nhật riêng tùy điều kiện hoàn cảnh nhằm hướng tới mục tiêu chung, tránh trường họp tràn lan, dàn trải phương pháp khó thực nhiều địa phương khác Tận dụng tối đa phát triển cúa khoa học công nghệ, gần gũi Phật giáo đời sống người dân để nắm bắt kịp thời xu hướng phát triển tâm, sinh lý người dân nhằm đưa giải pháp, chế tài kịp thời ngăn ngừa vi phạm pháp luật hình thành tương lai - Trong thời kì hội nhập, tiếp cận khoa học cơng nghệ thời kì phát triển mạnh khoa học cơng nghệ: + Tích cực tiếp thu, đầu tư nhiều vào lĩnh vực để nhanh chóng có hiệu đất nước 91 + Áp dụng điều chỉnh vào thực tiễn xã hội Việt Nam - Sự phối hợp pháp luật tôn giáo từ giáo dục lối sống từ trẻ nhở theo học trường tiểu học Trẻ hình thành nhân cách, tư bắt chước sớm nghi lễ, phong tục cần thay đối, giáo dục thay đổi từ hệ trẻ Các giảng Phật giáo mang tính lựa chọn tự học cá nhân xây dựng quy chuẩn chung đưa vào giáo dục đại trà, coi mơn hoạt động ngoại khóa bên cạnh tiếp xúc thiên nhiên, mơi trường cịn cách sổng, cách ứng xử sống ngày cho mồi học sinh, sinh viên - Các doanh nghiệp đóng quỳ bảo vệ mơi trường để Giáo hội Phật giáo Việt Nam trì cơng tác bảo vệ mơi trường tổ chức cách huy động giáo dân buổi tổ chức sư thầy - Cần có chế bảo vệ cho việc thực hoạt động có ích • < • • • • Giáo hội tránh hoạt động lợi dụng nhằm mục đích khác kêu gọi từ thiện nhằm chuộc lợi cá nhân - Khơi dậy niềm tin, lòng tự hào dân tộc Mở rộng lóp, khóa tu mùa hè khơng cho giới trẻ mà hầu hết tầng lớp - Can để nghi lễ, nghi thức tác động mạnh, trực tiếp, tổ chức định kì, chặt chẽ, có hiệu để trì, củng cố hoạt động - Làm cho người thấy kết tốt từ việc làm - Xây dựng môi trường văn minh theo nhóm, doanh nghiệp, hộ kinh doanh - Xã hội phát triển, người hội nhập với tri thức mới, văn hóa mới, trào lrru du nhập vào Việt Nam người nhận kinh tế đóng vai trị quan trọng đời sống người ngày Vì người vùng quê, vùng núi, vùng xa xôi đổ dồn thành phố 92 lớn khu cơng nghiệp đê tìm hội việc làm kiêm tiên đê phục vụ thân gia đình Dù làm việc đâu người phải tham gia cơng việc chung mang tính chất tập thể để đạt mục đích chung nhũng sở mà minh làm việc Nếu quan người làm việc phịng ban, doanh nghiệp chia thành phận, cịn cơng trường mơ hình phức tạp nhiều đa phần công nhân công trường người dân đưa từ vùng có trình độ dân trí thấp để dễ dàng chi huy nên họ ngồi làm việc chung cịn sống chung Cho nên việc xây dựng lối sống văn minh theo tùng nhóm, khu vực cách tốt hợp lý để đạt mục tiêu chung giống cách làm công việc, lĩnh vực từ nhỏ để xây dựng nên lớn lao Tại quan, doanh nghiệp tính chất cơng việc có phần không nặng nhọc làm việc công trường nên việc giáo dục khu vực công trường với cơng nhân khó khăn nhiều Nơi cần tạo điều kiện người quản lý, nhà lãnh đạo mà môi trường sống cần đảm bảo để công nhân khó khơng có hội tiếp cận với tệ nạn xã hội không bị tệ nạn lây lan khu vực - Xã hội Việt Nam hầu hết người lấy thành công trước mắt, người giới trẻ thần tượng đa phần ca sĩ, streamer, youter mà bỏ qua nhiều yếu tố xung quanh quan trọng vấn đề môi trường, biến đồi khí hậu, tai nạn, khủng hoảng họ cho việc có Nhà nước, Chính phủ lo Tuy nhiên, người quên mồi hành động nhỏ người góp phần vào chung, lớn hệ sau dù tốt dù xấu Cho nên vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống truyền đạt tư tưởng, kiến thức để người hiểu ngồi thói quen, nhận thức họ có vấn đề phải đối mặt tương lai 93 KÊT LUẬN Phật giáo giống tôn giáo khác giới chồ dựa tinh thần người sáng tạo trình vận động phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu làm chỗ dựa tinh thần cho người đời nhỏ bé với thiên nhiên, giới, vũ trụ bao la Cùng với biến đổi không ngừng người sống người, Phật giáo ln cho thấy vai trị, tác động tích cực đổi với xã hội người dù gặp nhiều khó khăn thử thách Tuy nhiên vai trị giáo dục với giáo lý tìm hiểu, chúng minh đúc kết theo thời đại yếu tố bị phai mờ suốt hai nghìn năm qua Nhà nước với Phật giáo không ngừng cố gắng thay đối đáp ứng nhu cầu xã hội mặt đời sống tinh thần nhung cần có nhũng hướng giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật với hành động thực tiễn mở rộng hướng tới mục tiêu xã hội văn minh, lịch sự, phát triển theo hướng tốt đẹp 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2020), Pháp luật tự tín ngưỡng, tơn giáo, Giáo trình sau Đại học Hồng Thị Kim Quế (2006), “Những vấn đề hôm pháp luật đạo đức”, Tạp chí Luật học, (7), tr 42 - 48 Hoàng Thị Kim Quế (2010), “Bản chất đích thực mối quan hệ pháp luật với đạo đức”, Tạp chí dân chủ pháp luật, (1), tr - Hoàng Thị Kim Quế (2015), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Tài liệu Website Dương Quang Điện, Ý nghĩa giáo dục phật giáo hình thành nhân cách, lối sống cho hệ trẻ, https://vbgh.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=le-ky-niem-35thanh-lap-hoc-vien-phat-giao-vn-tp-hcm/y-nghia-cua-giao-duc-phat- giao-trong-hinh-thanh-nhan-cach-loi-song-cho-the-he-tre-819.html Lê Đức Hạnh, Vai trò giáo dục đạo đức phật giáo Việt Nam, https://vbgh.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=le-ky-niem-35- thanh-lap-hoc-vien-phat-giao-vn-tp-hcm/vai-tro-giao-duc-dao-duc-cuaphat-giao-o-viet-nam-824.html Thích Đức Thiện, Thích Nhật Từ, Phật giáo giáo dục đạo đức toàn cầu, http://www.undv2019vietnam.com/Subtheme-03/vi/chu-de-phu- 03-cach-tiep-can-cua-phat-giao-ve-giao-duc-dao-duc-toan-cau.pdf Thích Nhật Từ, Giáo dục đạo đức phật giáo trường học xã hội, https://books.google.com.vn/books/about/Gi%C3%A1 o_d%El%BB% A5c_%C4%91 %E %B A% A10_%C4%91 %E1 %BB % A9c_Ph%El %B A%ADt_gi%C3%Alo_t.html?id=MUTWDwAAQBAJ&redir_esc=y 95 https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/2309/6/Doi-net-ve-dao-Phatva-Giao-hoi-Phat-giao-Viet-Nam.html 10 http://bocongan.gov.vn/tintuc/Pages/lists.aspx?ItemID=28992 11 https://danso.org/viet-nam/ 12 https://tapchitoaan.vn/bai-viet/xet-xu-xet-xu/10-vu-an-lon-ve-kinh-te-tham- nhung-va-cac-vu-an-dien-hinh-duoc-dua-ra-xet-xu-ưong-nam-2018 13 https://tuoitrequangngai.net/details/cac-vu-gay-o-nhiem-moi-truong— trong-nhung-nam-gan-day.html 14 https://vov.vn/tin-24h/moi-nam-viet-nam-co-khoang-2000-tre-em-bi- xam-hai-bao-luc-934440.vov 96 ... độ giáo dục đạo đức với Phật giáo giáo dục đạo đức với pháp luật Luận văn tập trung phân tích mối quan hệ giáo dục đạo đức giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức. .. HUY VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC VÀ LĨI SƠNG TN THỦ PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 81 3.1 Những quan điếm phát huy vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp. .. trạng vai trò Phật giáo giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật Việt Nam - Nêu lên quan điểm, giải pháp để nâng cao hiệu quà thực giáo dục đạo đức lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo Việt

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:23

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w