Vai trò của Phật giáo với giáo dục đạo đức và lối sống tuân thủ

Một phần của tài liệu Vai trò của phật giáo trong giáo dục đạo đức và lối sống tuân thủ pháp luật ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 30 - 54)

1.4. Nhận thức chung về vai trò của Phật giáo trong giáo dục

1.4.2. Vai trò của Phật giáo với giáo dục đạo đức và lối sống tuân thủ

tham gia của cơ quan công an, viện kiểm sát được đào tạo chuyên nghiệp để tham gia xử lý; với trường hợp vi phạm liên quan đến hoạt động kinh tế, thương mại thì có sự kiểm sốt của Quản lý thị trường... Với sự chia nhở để chuyên sâu xử lí những vụ việc liên quan tới vi phạm từng lĩnh vực là sự đảm bảo một cơ quan không bị quá tài khi xử lý nhiều vụ việc cùng một lúc và cũng để tránh những sai sót khơng đáng có của việc thiếu rõ, chung chung

của Ngũ giới.

Pháp luật cũng điều chỉnh quá trình giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống của Phật giáo trong đời sống hằng ngày. Pháp luật là cơng cụ kiểm sốt đặc biệt của Nhà nước đối với mọi q trình giáo dục, Phật giáo là tơn giáo du nhập từ nước ngoài vào nước ta, do vậy pháp luật Việt Nam cần có những quy định cụ thể, rõ ràng để đảm bảo quá trình giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống với Phật giáo không đi qua những giới hạn liên quan đến đạo đức, lối sống của con người Việt Nam, truyền thống văn hóa con người Việt Nam hoặc có những định hướng giáo dục lệch lạc, không phù hợp với con người, văn hóa Việt Nam.

Như vậy, Phật giáo và pháp luật đều có tác động qua lại, hồ trợ lẫn nhau trong quá trình phát triển, duy trì trong cuộc sống hằng ngày. Vì vậy, nồ lực của Đảng và Nhà nước ta là phối hợp, phân bổ hợp lý những yếu tố tích cực và chưa tích của của cả Phật giáo và pháp luật đế duy trì ốn định, trật tự xã hội tiến tới phát triền theo hướng tích cực.

1.4.2. Vai trò của Phật giáo với giáo dục đạo đức và lối sống tuân thủ pháp luật pháp luật

1.4.2.1. Đóng góp trực tiếp

- Phật giáo với vai trị xây dựng con người và môi trường tuân thủ

pháp luật: Trong hệ thơng giáo lý của mình, Phật giáo coi trọng nhât là con người nên tập trung vào cách lý giải nhân sinh quan và thế giới quan của con người để làm sáng tị thế giới giúp con người có cái nhìn chính diện về thế giới, về mọi người trong thế giới đó, nguyên nhân và hậu quả của những ham muốn trong cuộc sống hằng ngày và đưa ra những lời khuyên, lời giải thích, cảnh báo cho chính những chủ thể đã, đang và sẽ tham gia vào đời sống xã hội này. Ớ khía cạnh này, Phật giáo có thể được coi là một trong những nguồn, nhân tố chính đóng góp cho q trình giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật.

- Vai trò “Gieo mầm”: Giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống tuân thủ pháp luật là một trong những vấn đề cần được quan tâm đặc biệt và cần được phát huy thực hiện hàng ngày, hàng giờ trong đối với mỗi người, cá nhân, tổ chức trong tất cả các hoạt động từ tham gia xã hội tới phát triền kinh tế hay đon giản là thời gian nghỉ ngơi thư giãn sau những giờ làm việc căng thẳng, mệt mỏi. Sự kết hợp nhuần nhuyễn, linh hoạt giữa pháp luật và Phật giáo là một trong những phương thức giúp việc thực hiện pháp luật đạt được hiệu quả cao. Phật giáo với vai trị là tơn giáo lớn nhất nước ta tuy không được thể hiện một cách rõ ràng thông qua các lễ nghi, tu tập nhưng lại hiện thực thông qua cách sinh hoạt, ứng xử hàng ngày của người dân. Trên cơ sở thực hiện Từ bi, hỷ xả, vô ngã, vị tha của Phật giáo, người dân cũng đã góp phần tham gia q trình tn thủ pháp luật, chẳng hạn từ nhận thức về Bi là thương xót, đồng cảm với người hay vật, khi thấy họ đau khổ, hoạn nạn và cố cứu ra khỏi hoàn cảnh ấy đưa tới hành động cứu giúp người gặp nạn đã là hành vi tuân thủ pháp luật theo điểm c, Khoản 2, Điều 260 Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ theo Bộ luật Hình sự 2017. Gieo mầm là quá trình Phật giáo đưa những lý lẽ, điều răn dạy vào quá trình tiếp thu của mọi người trong cuộc sống hằng ngày để từ đó có những hành động đúng, những hành động

đúng là những chân lý đã được đúc kêt, cũng là nguôn cơ bản đê xây dựng điều khoản của hệ thống pháp luật. Bên cạnh những chế tài xử phạt những hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể thì pháp luật cũng có tác dụng giống như một “vách ngăn đạo đức” khi đưa ra những khung hình phạt, biện pháp

xừ lí, khắc phục hậu quả nếu có vi phạm pháp luật.

- Vai trị “Định hướng, sữa đổi”: Phật giáo vẫn luôn là nơi cung cấp những thông tin, những lời khuyên, những giải đáp về vướng mắc của đời sống tinh thần mồi người, tuy nhiên, xã hội phát triển dẫn tới nhiều vấn đề phức tạp khiến Phật giáo muốn duy trì vai trị, vị tri trong đời sống tinh thần mỗi người cần phải thay đổi tích cực và linh hoạt để đáp ứng điều đó. Ở đây, Phật giáo giúp định hướng những suy nghĩ thiện, tránh những suy nghĩ bất thiện trong cuộc sống hằng ngày để từ đó dẫn dắt tới những hành động đúng đắn, tránh những hành động sai lệch bởi con người là loài động vật đã phát triển tới trình độ dùng lý trí lấn át được những tình cảm, những cảm tính, bản năng của các loài động vật khác nên con người có thế kiềm chế những hành vi của mình. Phật giáo với khơng ít tăng ni, Phật tử, thiền viện là nơi thường xuyên lui tới của rất nhiều người muốn tìm những lời khuyên về cuộc sống, nơi để có thể tu tâm, nơi thanh tịnh để tâm hồn được suy ngẫm nên việc phổ biến pháp luật phổ thơng tại đây.

- Vai trị “Hồ trợ, bổ sung”: Phật giáo ở Việt Nam có cơ hội và điều kiện thuận lợi để hỗ trợ và bổ sung cho pháp luật đối với nhân dân ta. Phật giáo đã ra đời từ hơn 2000 năm về trước, tuy nhiên những giáo lý của Phật giáo vẫn có giá trị về thời gian và không gian cho tới tận ngày nay. Tại Việt Nam, khi mà hệ thống pháp luật chưa hồn chỉnh, cơng tác xây dựng đang trên con đường học hỏi của các nước khác thì Phật giáo với những giáo lý của mình là cơ sở hồ trợ, bổ sung vào những thiếu sót của pháp luật hiện hành. Có

thể thấy rõ thơng qua việc có những điều mà pháp luật Việt Nam chưa thể

hoặc không thê động tới bời quyên tự do của môi người như việc lãnh cảm của con cái đối với bố mẹ. Mặc dù pháp luật chưa quy định chi tiết, rõ ràng về vấn đề này nhưng Phật giáo kết hợp với truyền thống văn hóa nước ta là ranh giới để hạn chế rất nhiều vấn đề này.

- Vai trị “Bảo vệ” các quyền, lợi ích cá nhân hợp pháp, các nhóm yếu thế như phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật... cũng như không xâm phạm, tránh mâu thuẫn với các tơn giáo khác. Là tơn giáo có tác động và ảnh hưởng lớn, sâu rộng tới rất nhiều nơi, nhiều đối tượng khác nhau từ người trẻ tới người già, từ người lao động tới công nhân viên chức, Phật giáo có mặt ở rất nhiều nơi, nhiều vùng đất khác nhau trải dài trên khắp cả nước từ Bắc vào Nam, từ vùng nông thôn tới vùng thành thị, đây là điều kiện thuận lợi để tăng ni, Phật tử vừa có cơ hội tiếp xúc với những tiến bộ về văn hóa, tri thức nhân loại bên cạnh thời gian thích ứng với lối sống, văn hóa bản địa. Điều này có thể sẽ đưa tăng ni, Phật tử vào những nhiệm vụ mới trong công cuộc phát triển chung của đất nước, trong đó, tăng ni, Phật từ sẽ là cầu nối trong quá trình chuyển giao tri thức, kiến thức mới của tinh hoa văn hóa nhân loại và đưa tới những người dân sống xung quanh những ngôi chùa hoặc trong những lần trao đổi, truyền đạt tại các thiền viện... qua các bài giảng, đặc biệt là những kiến thức mới về pháp luật để người dân có thêm những kiến thức, kinh nghiệm mới.

- Vai trò “Lan tỏa”: Phật giáo lan tỏa những pháp luật chung, những chủ trương, chính sách pháp luật cơ bản tại những nơi Phật giáo đi tới trong khi Pháp luật chưa thế len lỏi tới do lực lượng hiếu biết pháp luật thường tập trung chủ yếu tại các thành phố, đô thị lớn. Chẳng hạn như tại các chùa chiền ở những vùng dân tốc - nơi có dân trí chưa cao, nhận thức trong các vấn đề như bảo vệ mơi trường, kế hoạch hóa gia đình, trồng các lồi cây cấm, săn bắn động vật bảo tồn, rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường... là những vấn đề cơ bản mà mỗi tăng ni, Phật tử có thể tham gia góp ý tới những người

dân sơng xung quanh khu vực nhà chùa sao cho mọi người nhận thức được hành vi nào là hành vi nên làm, hành vi nào là hành vi không nên làm để người dân nhận thức được. Bên cạnh đó, tăng ni, Phật tử cũng có thể cùng với cơ quan chính quyền địa phương nơi đây vận động, khuyên giải người dân khi họ đã trót vi phạm những quy định cùa pháp luật. Bởi ở những vùng xa xôi hẻo lánh này sự kiểm soát về pháp luật cùa chính quyền cịn chưa đạt chuẩn do hạn chế về những yếu tố như đội ngũ cán bộ, công cụ phương tiện chưa được phố cập nên nhận thức của nhân dân trong vấn đề tuân thủ pháp luật

chưa được đảm bảo.

- Vai trò tạo sự linh hoạt, “mềm dẻo” đối với Tuân thủ Pháp luật:

Những người thực thi pháp luật như cơ quan công an, cảnh sát... là những người trực tiếp và tham gia đầu tiên và hầu hết vào các sự việc vi phạm pháp luật từ nông thôn tới thành thị, từ vùng xa xôi tới trung tâm nên đây là một trong những lực lượng tiếp xúc với người dân rất nhiều, đặc biệt là tại những khu vực đông dân cư với những lửa tuối, khả năng nhận thức ở rất nhiều mức độ khác nhau nên những cán bộ này sẽ là nhũng nhân tố có tác động trực tiếp tới cảm quan, cảm nhận của người dân. Hiện nay khi mạng xã hội phát triển, những hành vi của những người thuộc những lực lượng này sẽ ngay lập tức có thể được ghi hình lại và đưa lên mạng xã hội. Điều này thực sự có thể ảnh hưởng tới những đồng chí này nói riêng và hệ thống thống pháp luật nói chung. Bởi phần lớn mọi người có thói quen tập trung vào những điểm chưa tốt của mồi người đế soi mói, phán xét nên những hành động, cư xử mà chưa tốt, chưa chính xác trong cơng tác thực thi nhiệm vụ hằng ngày đều có tác động tới nhận thức của người dân. Neu hành động đó dù là trong lúc đang thi hành nhiệm vụ nhưng có thái độ khơng tốt, chưa họp lý, chuấn mực như lên giọng to tiếng quát tháo, hành động như đe dọa, dùng từ ngừ khơng tơn trọng thì sẽ là câu chuyện để những câu chuyện mà người dân nhìn vào để tự minh đánh giá

hoặc cùng nhận xét, đánh giá với những người khác và chăc chăn sẽ có cái nhìn khơng tốt về những cán bộ này nói riêng và hệ thống pháp luật nói chung. Từ đó dẫn tới hậu quả lâu dài là bên cạnh những cá nhân đã có thành kiến đối với pháp luật thì những cá nhân đang ở vị trí trung lập trong việc tuân thủ pháp luật cũng có hướng suy nghĩ thiếu tích cực và chuyển trạng thái sang tuân thù pháp luật theo hình thức chống đối hoặc không tuân thủ pháp luật. Cho nên ở đây, cách hành xử của cán bộ cần được xây dựng hiệu quả, tích cực, và với việc giáo dục theo Phật giáo trong tư tường, cách hành xử của cán bộ sẽ đem lại hiệu quả cao và chất lượng. Việc những cán bộ này có cách hành xử chuẩn mực, từ tốn, khiêm nhường, nhẹ nhàng, lời nói dễ nghe hay những sáng tạo trong giới hạn trong q trình thực thi nhiệm vụ tại nơi cơng cộng sẽ là những tiền đề tạo ra cách nhìn nhận tích cực về pháp luật. Từ đó mọi người sẽ hình thành nên thói quen tn thủ pháp luật.

1.4.2.2. Đóng góp gián tiếp

Phật giáo đóng góp gián tiếp vào việc xây dựng pháp luật ờ các phần giả định, quy định, chế tài. Giáo dục đạo đức và lối sống tuân thủ pháp luật với Phật giáo cho mọi người cũng giống như một hoa tiêu, một người mở đường, dẫn đường thân thiện đối với mọi người. Có thể thấy ràng Phật giáo đã đi sâu vào đời sống người dân Việt Nam trong cả nền văn hóa tư tưởng lẫn hành động hằng ngày. Điều này là cơ hội cho giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống với Phật giáo vừa truyền đạt được những điều cốt lõi như lòng từ bi, yêu thương, bao dung, độ lượng lại vừa có thế tiếp cận với những khó khăn, những rắc rối, nhũng mâu thuẫn, vướng mắc mới nảy sinh trong cộng đồng trong quá trình giáo dục. Sự gần gũi, quen thuộc vốn có là cơ sở đề Phật giáo vừa nhìn nhận ra những xu thế về đạo đức, lối sống có thể dẫn tới vi phạm pháp luật ở thời điểm hiện tại nhưng cũng đồng thời có thể dự đốn, đưa ra nhận định về những tư tướng đạo đức mới, lối sống mới có thể gây ảnh hưởng

tới q trình tn thủ pháp luật của người dân trên cơ sở đứng ở vị trí của người dân trong xã hội hiện đại hiện nay. Đây có thể coi là một nguồn thơng tin tích cực, bổ ích đóng góp cho q trình xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam hiện tại.

Pháp luật ra đời với sứ mệnh là đảm bảo duy trì trật tự chung của xã hội, là công cụ của Nhà nước và là sàn phẩm được Nhà nước tạo ra nhằm duy trì tính ổn định, trật tự chung đó. Theo đó, Pháp luật thực hiện vai trị của mình bàng tính cưỡng chế, bắt buộc thực hiện bởi Nhà nước. Ở đây vô tình xuất hiện hai yếu tố có thể gây ảnh hưởng tới quá trình tuân thủ pháp luật bao gồm yếu tố xây dựng, ban hành pháp luật và yếu tố cưỡng chế, bắt buộc thực hiện bởi Nhà nước. Pháp luật nếu chi được tuân thủ một chiều từ quá trình xây dựng, ban hành tới bắt buộc thực hiện thì có thể sẽ dẫn tới tính độc tơn, áp đặt một cách máy móc.

Mỗi con người ngày nay đều có rất nhiều mối quan hệ từ đơn giản tới phức tạp, từ là quan hệ gia đình cha con, anh chị em, bố mẹ, ông bà cho tới quan hệ xã hội phức tạp như mua bán, công việc, trao đổi, học tập... tiếp xúc với vô vàn cử chỉ, hành động, lời nói, suy nghĩ... đã phần nào gây nên sự rối loạn, quá tải cho bộ não mỗi con người. Thiền định là một trong những cách để giảm tải những tác động tiêu cực mà cuộc sống mồi ngày đem lại để mồi con người có thể trở lại trạng thái bình thường, giúp bộ não đưa ra những chỉ đạo chuẩn mực, đúng đắn cho cơ thể. Điều này cũng góp phần tránh những suy nghĩ, tư duy dẫn tới hành động, lời nói, cử chỉ thiếu kiềm chế của cơ thế là căn nguyên gây ra những mâu thuẫn đưa tới những hành vi vi phạm pháp luật sau này của mồi người.

“Vách ngăn đạo đức”: là ranh giới, giới hạn về mặt đạo đức của mồi người được hình thành do quá trình tiếp thu nhận thức đề từ đó giữ những hành động của bản thân trong một khung nhất định mà khơng làm ảnh hưởng

tới lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức khác. Nhu cầu của mỗi người hằng ngày là tất yếu và không thể tránh khỏi như ăn uống, vui chơi, ngủ nghĩ, hội họp... tuy nhiên những hành vi đáp ứng như cầu này phải là chính đáng và

Một phần của tài liệu Vai trò của phật giáo trong giáo dục đạo đức và lối sống tuân thủ pháp luật ở việt nam hiện nay (luận văn thạc sỹ luật) (Trang 30 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)