1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Xung đột xã hội và giải quyết xung đột xã hội đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc đồng thuận ở việt nam hiện nay

107 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xung Đột Xã Hội Và Giải Quyết Xung Đột Xã Hội Đáp Ứng Yêu Cầu Của Nguyên Tắc Đồng Thuận Ở Việt Nam Hiện Nay
Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 27,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HÔI ĐÁP ÚNG YÊU CẦU CỦA NGUYÊN TẮC ĐÒNG THUẬN 1.1 Lý luận xung đột xã hội 1.1.1 Khái niệm xung đột xã hội .6 1.1.2 Phân loại xung đột xã hội 1.1.3 Nguyên nhân xung đột xã hội 10 1.1.4 Mối liên hệ xung đột xã hội nguyên tắc đồng thuận 13 1.2 Lý luận giải xung đột xã hội đáp ứng yêu cầu nguyên tắc đồng thuận 16 1.2.1 Khái niệm giải xung đột xã hội 16 1.2.2 Các phuơng thức giải xung đột xã hội 16 1.2.3 Vị trí, vai trị ngun tắc đồng thuận giải xung đột xã hội 25 1.2.4 Yêu cầu nguyên tắc đồng thuận giái xung đột xã hội 29 CHƯƠNG 2: THỤC TRẠNG XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘI ĐÁP ủng yêu càu nguyên TẮC ĐỒNG THUẬN Ỏ VIỆT NAM HIỆN NAY 33 2.1 Khái quát thực trạng xung đột xã hội nước ta 33 2.1.1 Đặc điểm xung đột xã hội nước ta 33 2.1.2 Phân loại xung đột xã hội nước ta 34 2.1.3 Nguyên nhân xung đột xã hội nước ta 37 2.2 Thực trạng xung đột xã hội giải xung đột xã hội lớn đáp ứng nguyên tắc đồng thuận số lĩnh vực 40 2.2.1 Lĩnh vực trị - tư tưởng 40 2.2.2 Lĩnh vực đất đai 52 2.2.3 Lĩnh vực kinh tế - xã hội 66 CHƯƠNG 3: CÁC QUAN ĐIÊM VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HỘI ĐÁP ỨNG NGUYÊN TẮC ĐỒNG THUẬN Ở VIỆT NAM 76 3.1 Các quan điểm 76 3.1.1 Giải xung đột xã hội dựa tảng quản trị tốt 76 3.1.2 Giải xung đột xã hội dựa tảng pháp quyền 77 3.1.3 Ket hợp vai trò nhà nước xã hội giải xung đột xã hội 80 3.1.4 Giải xung đột xã hội dựa yêu cầu nguyên tắc đồng thuận 83 3.2 Các giải pháp 85 3.2.1 Đối với lình vực 85 3.2.2 Đối với tất lĩnh vực nói chung 95 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TAND: Tòa án nhân dân TTDS: Tố tụng dân UBND: ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU rpif _ il _ _ • c _ I Tính cap thiet cua đê tai nghiên cứu Nen kinh tế thị trường (và nói chung kinh tế) có mặt: tích cực tiêu cực Cạnh tranh chất xúc tác có tác dụng kích thích tính động sáng tạo, huy động tối đa tiềm lực trí tuệ người, cộng đồng xã hội Song cạnh tranh làm xuất thứ không lành mạnh chủ nghĩa cá nhân cực đoan, tính hội nói chung thói ích kỷ, xấu xa vốn mặt trái người Xung đột xã hội giai đoạn phát triển cao mâu thuẫn hệ thống quan hệ người, tập đoàn xã hội, thiết chế xã hội, xã hội nói chung; đặc trưng đẩy mạnh khuynh hướng lợi ích đối lập cộng đồng xã hội cá nhân với Việt Nam phát triển kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa với việc mở cửa thị trường nên dẫn tới xung đột xã hội gây ảnh hưởng đến chế mà nước ta bước xây dựng Khi xã hội phát triển, mở rộng giao lưu, hợp tác quốc tế, xung đột xã hội xuất nhiều Đó tượng có tính chất tất yếu, khách quan Xung đột xã hội Việt Nam gia tăng nhiều phương diện, quy mơ, phạm vi, tính chất; đó, xung đột mang tính chất cá nhân có xu hướng ngày gia tăng mạnh Việt Nam xóa bỏ di sản thời kì phong kiến bao cấp tới xã hội động địi hỏi tăng trưởng Điều dẫn đến nhiều thay đổi, điển hình phát triển từ “thần dân” tới “công dân trưởng thành” mối quan hệ với công quyền Đây chuyến biến lớn mang tính tổng hợp khía cạnh kinh tế, xã hội lẫn thể chế Đầu tiên, công dân khơng cịn chủ thể nhà nước bao cấp, dẫn theo kế hoạch tập trung mà trờ thành cá thể tự phát triển theo tiềm Tiêp theo, cơng dân ngày đóng vai trị tích cực việc làm chủ đất nước Qua đó, nhu cầu địi hỏi dân chủ ngày trở nên thiết Bên cạnh đó, bối cảnh nay, thiết chế xã hội dần định hình vai trị việc phối hợp làm nên ổn định xã hội phái kể đến: (1) Thị trường đóng vai trị thúc đẩy chun mơn hóa hợp tác; (2) Chính quyền đóng vai trị điều hịa mục tiêu lợi ích; (3) Xã hội cơng dân đón vai trò sáng kiến, hồ trợ thúc chia sẻ giá trị; (4) Tịa án đóng vai trị bảo vệ cơng lý nhân quyền Trong đó, gặp vấn đề lớn bốn khía cạnh Đầu tiên, thị trường ln tồn cách khách quan việc hoạch định thực thi sách xung đột lẫn cịn chưa tuân thủ nguyên tắc thị trường, khiến cho khu vực gặp nhiều trở ngại Điều chững minh sách đất đai cịn bất cập dẫn đến chưa bảo vệ hiệu quyền đất đai người dân, nguyên tắc quàn lý cứng nhắc, dẫn đến xung đột lợi ích nhiều chù thể khác xã hội, xung đột phát triển kinh tế quyền người Tiếp theo quyền cịn gặp nhiều vấn đề tính hiệu lực, hiệu trách nhiệm giải trình thấp, xã hội cơng dân chưa có khơng gian tồn phù hợp để phát huy tiềm cúa mình, dẫn đến xung đột xã hội khó giải Trong đó, hệ thống tư pháp gặp nhiều hạn chế, đặc biệt bối cảnh tranh chấp thương mại ngày phức tạp Trong bối cảnh đó, Việt Nam muốn giải xung đột phát sinh giai đoạn phát triển cần lưu ý vấn đề thúc đẩy động lực cá nhân để góp phần vào phát triển, tránh việc xung đột họ bị xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp; Minh bạch ổn định để đem lại niềm tin Quan trọng gia tăng dân chủ phục vụ nhu cầu phát triển tàng đồng thuận xã hội Giãi xung đột xã hội mục tiêu chung không riêng Việt Nam mà nước giới, nguyên tẳc đồng thuận chât xúc tác cân thiêt đê người đêu thây lợi ích việc giải xung đột nhằm gia tăng niềm tin kết nối cá nhân xã hội đa dạng lợi ích Bên cạnh khó khăn thách thức, Việt Nam có nhiều thuận lợi hội, phải đặc biệt nhấn mạnh tới truyền thống vốn có dân tộc Việt Nam đồn kết rộng rãi, tương trợ đùm bọc lẫn Truyền thống phát huy suốt lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Tuy nhiên điều kiện nay, để phát huy truyền thong nhằm giải xung đột xã hội cần phải hiểu rõ chất, hình thức điều kiện đảm bảo nguyên tắc đồng thuận xã hội Từ ý kiến trên, khẳng định việc nghiên cứu cách bản, tồn diện, có hệ thống vấn đề xung đột xã hội, giải xung đột xã hội Việt Nam thuộc lĩnh vực đề tài luận văn có ý nghĩa, cần thiết việc áp dụng pháp luật vào giải xung đột xã hội, dùng pháp luật để đạt đồng thuận cao, tạo sờ vững nhằm giải xung đột xã hội cách triệt để Bởi lẽ, việc giải xung đột xã hội không ngừng nảy sinh xã hội, tạo đồng thuận động lực thúc đẩy xã hội phát triển Việc chậm giải quyết, giải không triệt để cản trở, trí triệt tiêu phát triển xã hội giai đoạn định Đề tài luận văn thể phần cách giải vấn đề thông qua phương thức bền vững Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát - Phân tích vấn đề lý luận, pháp lý xung đột xã hội, nguyên tắc đồng thuận giải xung đột xã hội nguyên tắc đồng thuận - Phân tích thực trạng, xu hướng vấn đề đặt xung đột xã hội giải quyêt xung đột xã hội thông qua nguyên tăc đông thuận quản lý phát triển xã hội hệ thống pháp luật Việt Nam - Đề xuất giải pháp, quan điểm kết hợp với nguyên tắc đồng thuận nhằm giải xung đột xã hội phát huy đồng thuận tiến trình đổi Việt Nam 2.2 Mục • tiêu cụ • thể - Đưa vấn đề xung đột xã hội giải xã hội nguyên tắc đồng thuận thành vấn đề có tính pháp lý cao Từ kéo gần tới việc điều chỉnh số vấn đề pháp luật gặp phải Việt Nam - Xây dựng sở lý luận, sở pháp lý xung đột xã hội đồng thuận xã hội phục vụ cho phát triển xã hội quản lý Nhà nước bối cảnh công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế - Đánh giá thực trạng xung đột xã hội thực trạng giải xung đột xã hội nước ta nay, cảnh báo khó khăn dùng pháp luật nhằm xử lý xung đột xã hội - Đánh giá thực trạng nguyên tắc đồng thuận áp dụng thực tiễn quản lý xã hội trình thi hành pháp luật Việt Nam nay, đóng góp giải pháp xây dựng, củng cố nguyên tắc đồng thuận, đồng thuận xã hội vào việc áp dụng Pháp luật nhằm giải nguyên tắc đồng thuận - Đe xuất hệ thống quan điểm, giãi pháp phòng ngừa, khắc phục, giải xung đột xã hội; xây dựng, củng cố, tăng cường, phát huy nguyên tắc đồng thuận, đồng thuận xã hội Địa điểm nghiên cứu Chủ yếu xác định xung đột Việt Nam nhằm tìm phương pháp giai xung đột theo nguyên tắc đồng thuận đưa so sánh với phương thức số nước phát triển Việt Nam Còn lại, tùy nội dung nghiên cứu áp dụng địa điếm vị trí địa lý khác 4 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp điều tra Điều tra phương pháp khảo sát nhóm đối tượng diện rộng để phát quy luật phân bố đặc điểm đối tượng 4.2 Phương pháp thực nghiệm khoa học Là phương pháp nhà khoa học chủ động tác động vào đối tượng trình diễn biến kiện mà đối tượng tham gia để hướng phát triển chúng theo mục tiêu dự kiến 4.3 Phương pháp phân tích tổng kết kinh nghiệm Là phương pháp nghiên cứu xem xét lại thành thực tiễn khứ để rút kết luận bổ ích cho thực tiễn khoa học 4.4 Phương pháp phân tích tổng họp lý thuyết Phân tích nghiên cứu tài liệu, lý luận khác cách phân tích chúng thành phận để tìm hiểu sâu sắc đối tượng Tổng hợp liên kết mặt, phận thơng tin phân tích tạo hệ thông lý thuyết đầy đủ sâu sắc đối tượng 4.5 Phương pháp phân loại hệ thong hóa lý thuyết Phân loại xếp tài liệu khoa học theo mặt, đơn vị, vấn đề có dấu hiệu chất, hướng phát triển Hệ thống hóa xếp tri thức thành hệ thống sở mơ hình lý thuyết làm hiểu biết đối tượng đầy đủ 4.6 Phương pháp lịch sử Là phương pháp nghiên cứu cách tìm nguồn gốc phát sinh, trình phát triển đối tượng từ rút chất quy luật đối tượng Tùy nội dung nghiên cứu áp dụng địa điểm vị trí địa lý khác CHƯƠNG LÝ LUẬN CHUNG VÈ XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HÔI ĐÁP ƯNG YÊU CÀU CỦA NGUYÊN TẮC ĐỒNG THUẬN 1.1 Lý luận xung đột xã hội 1.1.1 Khái niệm xung đột xã hội Quan điểm tiếp cận khái quát khái niệm xung đột xã hội định nghĩa thơng qua mâu thuẫn với tư cách khái niệm chung trước hết thông qua mâu thuẫn xã hội Sự phát triển xã hội trình phức tạp vốn dựa tảng mâu thuẫn vốn phát sinh, phát triển giải Mâu thuẫn xung đột mặt không coi khái niệm đồng nghĩa, mặt khác không coi khái niệm trái ngược Sự mâu thuẫn, đối lập, khác biệt điều kiện cần chưa phải điều kiện đủ xung đột Sự khác biệt, mâu thuẫn, đối lập chuyển hóa thành xung đột xã hội lực lượng đại diện cho chúng bắt đầu tác động lẫn Như vậy, xung đột xã hội - biểu mâu thuẫn xã hội khách quan chủ quan phản ánh đối lập bên đối lập chúng Trong xã hội, lực lượng chủ thể xã hội; người cụ thề cá nhân, nhóm, tầng lớp xã hội, tổ chức trị, tố chức xã hội các quốc gia Chính vậy, nói đến xung đột xã hội, trước hết phải nói đến q trình mà hai (hoặc nhiều hơn) cá nhân nhóm xã hội tích cực tìm kiếm khả cản trở việc đạt mục đích đó, ngăn chặn đối phương thỏa mãn nhu cầu buộc đối phương phải thay đổi quan điểm khuynh hướng xã hội định Nói khái quát lại, bên xung đột xã hội phải người Như vậy, xung đột xã hội ln ln phải có hai bên đối lập Xung đột xã hội thường hiểu dạng mâu thuẫn xã hội mà bên mong muốn xâm chiếm lãnh thổ tài nguyên; đe dọa cá nhân nhóm người đối lập; đe dọa xâm phạm quyền sở hữu truyền thống văn hóa họ, hình thức xung đột họ cơng phòng thủ Xung đột xã hội bao hàm tính chủ động cá nhân, nhóm cá nhân việc phong tỏa hoạt động gây thiệt hại cho người nhóm khác Những thuật ngữ như: tranh chấp, cạnh tranh, cưỡng trực tiếp thường sử dụng để làm sáng tở hệ vấn đề xung đột xã hội Ở Việt Nam, khái niệm “xã hội” hiểu theo nhiều nghĩa khác Theo nghĩa đơn giản tập hay nhóm người phân biệt với nhóm người khác lợi ích, mối quan hệ đặc trưng, chia sẻ thể chế có văn hóa Chủ nghĩa Mác - Lênin nhìn nhận xã hội tập hợp giản đơn cá nhân, mà biểu tống sổ mối liên hệ quan hệ cá nhân Theo nghĩa rộng, “xã hội” tồn hình thức hoạt động chung người hình thành lịch sử Khái niệm xã hội thường dùng để tập đoàn người hiểu thực cùa thành viên nó, mơi trường người mà cá nhân hịa nhập vào, mơi trường xem tồn lực lượng có tổ chức có hệ thống tơn ti trật tự tác động lên cá nhân Khái niệm “xung đột” sử dụng rộng rãi với nhiều nghĩa Trong sách báo, người ta thường nói đến xung đột ý thức hệ, xung đột kinh tế, xung đột văn hóa, xung đột tôn giáo, xung đột giao thông, xung đột môi trường, xung đột trị, xung đột (khơng tương thích nhau) hệ điều hành, phần mềm, xung đột tự nhiên, xung đột xã hội, xung đột nhóm xã hội, xung đột tổ chức xã hội, xung đột hệ quan hệ lao động, vừa thực tốt chức hồ trợ thúc đẩy quan hệ lao động phát triển - Đẩy mạnh việc tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động: quan quản lý nhà nước chủ trì, phối hợp tố chức đại diện người lao động, tổ chức đại diện người sử dụng lao động triển khai thực có hiệu đề án tuyên truyền phổ biến pháp luật lao động theo định thủ tướng phủ nhằm nâng cao nhận thức, ý thức kỷ luật, kỷ cương việc chấp hành pháp luật lao động người sử dụng lao động người lao động - Phối hợp tổ chức đại diện người sử dụng lao động, tổ chức đại diện người lao động cấp hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động thúc thực có hiệu chế đối thoại nơi làm việc nhằm nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm người lao động doanh nghiệp, thể quan tâm doanh nghiệp việc giải kiến nghị cùa người lao động; đẩy mạnh việc thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể cách thực chất có hiệu quả, bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đáng người lao động quyền lợi ích người sử dụng lao động, mờ rộng diện bao phủ thỏa ước lao động tập thể thể người lao động Tổng kết mô hình thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể ngành, nhóm doanh nghiệp, để nhân diện rộng - Nghiên cứu mơ hình để thành lập tổ chức thuộc quan quản lý nhà nước thực chức quản lý đăng ký, giám sát hoạt động tố chức người lao động, tổ chức người sử dụng lao động Đây nội dung mới, chưa có tiền lệ nước ta, cần có tham khảo nước có mơ hình tượng tự nước giới, đồng thời cần có bước thận trọng vừa thực quyền tham gia tố chức người lao động người sử dụng lao động, đồng thời vừa thực vai trò quản lý nhà nước 90 Thứ ba, thúc đôi thoại, thương lượng ký kêt thỏa ước lao động tập thê - Cơng đồn sở cần chủ động đề xuất nội dung yêu cầu người sử dụng lao động động tiến hành thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thế, bảo đảm quyền lợi ích người lao động, người sử dụng lao động trì việc đối thoại thường xuyên nhằm cung cấp thơng tin, chia sẻ khó khăn thành cùa doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh; phát huy vai trò trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật, sáng tạo người lao động, tăng cường hợp tác người lao động với người sử dụng lao động, xây dựng môi trường lao động thân thiện, lành mạnh - Công đoàn cấp trực tiếp sở tăng cường bồi dưỡng kỹ đối thoại, thương lượng ký kết thỏa ước lao động tập cho cơng đồn sở, hỗ trợ cơng đồn sở việc thu thập thông tin, đề xuất nội dung yêu cầu, tiến hành đối thoại thương lượng tập thể cách thực chất mang lại kết thiết thực - Tố chức đại diện người sử dụng lao động tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người sử dụng lao động vai trò, tầm quan trọng đổi thoại nơi làm việc thương lượng tập Phải coi đối thoại nơi làm việc thương lượng tập thể ký kết thỏa ước lao động tập thể nội dung quan trọng sở, tảng để quan hệ lao động phát triển tốt, bão đảm lợi ích người sử dụng lao động người lao động doanh nghiệp - Cơ quan quản lý nhà nước cung cấp thông tin, hồ trợ, tư vấn pháp luật, xây dựng chế để thúc đẩy bên đối thoại, thương lượng hiệu quả, thiết thực; tổng kết, giới thiệu mô hình thương lượng tập thể hiệu để nhân diện rộng Thứ tư, nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức đại diện người lao động a) Đổi tổ chức, hoạt động Cơng đồn Việt Nam 91 - Đôi tô chức, hoạt động Công đồn Việt Nam, đáp ứng u cầu tình hình mới; tạo điều kiện nguồn lực đủ mạnh để thực hiệu hoạt động đại diện, chăm lo, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, thu hút người lao động tố chức người lao động doanh nghiệp tham gia Cơng đồn Việt Nam - Cơng đồn Việt Nam cần khẳng định vai trị, vị trí, ưu mình, tổ chức hoạt động Là tổ chức hệ thống trị, lãnh đạo Đảng, có nhiều thuận lợi đế thực sứ mệnh việc đại diện bảo vệ quyền lợi ích người lao động Vì Cơng đồn Việt Nam cần đồi cấu tổ chức nội dung hoạt động cấp cơng đồn hệ thống, bảo đảm tính liên kết thống cơng đồn ngành theo chiều dọc từ Trung ương đến địa phương sở với kết hợp quản lý theo chiều ngang địa bàn, lãnh thổ, khu công nghiệp Tập trung đồi nội dung hoạt động cơng đồn sở cơng đồn cấp trực tiếp sở: lấy mục tiêu phát triển doanh nghiệp làm động lực, lấy việc tập hợp, giáo dục, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đồn viên cơng đồn làm nhiệm vụ trọng tâm, xun suốt, lấy cơng đồn sở làm địa bàn chủ yếu, lấy phối hợp chặt chẽ công đoàn với người sứ dụng lao động, làm phương thức hoạt động Tập trung nguồn lực để xây dựng tổ chức cơng đồn vững mạnh, đặc biệt cơng đồn sở Tăng số lượng cán chuyên trách làm cơng tác cơng đồn sở, bảo đăm doanh nghiệp có 1.000 lao động trở lên phải có cán cơng đồn chun trách, sở đủ lực điều kiện để hoạt động cơng đồn sở; thường xun tổ chức lớp đào tạo ngắn hạn nghiệp vụ cơng đồn cho cán cơng đồn, cán cơng đồn doanh nghiệp, bước nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ hoạt động cơng đồn; kiện tồn lại cơng đồn cấp sở, đặc biệt cơng đồn 92 cấp huyện để có điều kiện hỗ trợ tốt cơng đồn sở theo quy định pháp luật Trên sở sớm hồn thiện Đe án đổi nâng cao hiệu hoạt động Công đồn Việt nam theo đạo Ban bí thư Trung ương Đảng b) Đối với tổ chức người lao động ngồi hệ thống cơng đồn Việt Nam - Hồn thiện khn khổ pháp luật, kiện tồn cơng cụ, biện pháp quản lý nhằm bảo đảm đời tồ chức người lao động doanh nghiệp, tạo điều kiện để tổ chức hoạt động thuận lợi, lành mạnh, quy định pháp luật, phù hợp với nguyên tắc 1LO, đồng thời giữ vững ổn định trị - xã hội - Đối với tố chức cùa người lao động hệ thống cơng đồn Việt Nam, cần tn thủ nghiêm túc tơn mục đích đề ra, hoạt động sở quy định pháp luật, cạnh tranh bình đẳng để thể vai trò đại diện bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho thành viên mình, tinh thần tơn trọng tơ chức khác người lao động tơn trọng lợi ích người sữ dụng lao động Thứ năm, hoàn thiện hệ thống tổ chức, chức nhiệm vụ tố chức đại diện người sử dụng lao động - Cần phải luật pháp hóa quyền, nghĩa vụ trách nhiệm tổ chức đại diện người sử dụng lao động quan hệ lao động, quy định cụ thể quyền trách nhiệm người sử dụng lao động việc thành lập gia nhập tổ chức đại diện để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao động - Các tổ chức đại diện người sử dụng lao động Trung ương cần phải hướng tới việc tập hợp, liên kết tổ chức đại diện người sử dụng lao động ngành, địa phương, tồ chức đại diện cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi trở thành thành viên thức mình, tạo nên sức 93 mạnh xuyên suôt hệ thông đê thực tôt chức đại diện bảo vệ quyền lợi ích người sử dụng lao động Thứ sáu, hoàn thiện thiết chế giải tranh chấp lao động - Nghiên cứu xây dựng thí điếm quan chuyên trách giải tranh chấp lao động số tỉnh, thành phổ trực thuộc Trung ương có điều kiện với vai trị vừa quan làm nhiệm vụ trung gian hòa giải, trọng tài, vừa quan hỗ trợ, thúc đẩy đối thoại thương lượng tập thể - Hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động thiết chế giải tranh chấp lao động Bổ sung vai trò, chức nhiệm vụ Hội đồng trọng tài lao động, bảo đảm giải vụ tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể theo yêu cầu hai bên - Thiết lập chế hiệu đe ngăn ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật người sử dụng lao động Trong đó, đặc biệt hành vi can thiệp nội người sử dụng lao động hoạt động tổ chức cơng đồn sở Thú’ bảy, cố hoàn thiện chế tham vấn ba bên quan hệ lao động Xác định rõ mơ hình tổ chức tham vấn ba bên cấp trung ương địa phương, bão đảm vừa thực tốt vai trị tư vấn cho Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng ban hành sách quan hệ lao động, vừa tham vấn hỗ trợ đối tác việc thực thi quy định pháp luật quan hệ lao động, thúc đẩy chế đối thoại, thương lượng tập thể nơi làm việc Tiếp tục kiện toàn nâng cao hiệu hoạt động Hội đồng Tiền lương quốc gia; nghiên cứu, xây dựng đề xuất tiêu chuẩn, tiêu chí làm khoa học để xác định điều chỉnh mức lương tối thiểu theo vùng, mức lương tối thiểu cho phù hợp với giai đoạn phát triển, làm sở để Chính phủ ban hành 94 Thứ tám, tiêp tục triên khai thực Các dự án nhà cơng trình phúc lợi, xã hội (trường học, nhà mẫu giáo, thiết chế văn hóa) phục vụ công nhân lao động khu công nghiệp tập trung góp phần thúc đẩy cố quan hệ lao động phát triển 3.2.2 Đoi với tất lĩnh vực nói chung - Xây dựng Đảng Chính quyền Đe nâng cao lực lãnh đạo, quản lý, phòng ngừa tốt xung đột xã hội, điều trước tiên, cần quán triệt sâu sắc có kế hoạch chu đáo việc kiểm điểm, phê bình Đảng viên theo nội dung Nghị trung ương, gắn việc kiếm điểm, phê bình với việc củng cố, xây dựng tồ chức Đảng, quyền sở Chấn chỉnh nề nếp sinh hoạt chi bộ, đảng sở Mở rộng dân chủ sinh hoạt Đảng, bảo đảm cho đảng viên thực quyền phê bình, đấu tranh tinh thần xây dựng quyền tố giác với cấp sai phạm cùa đảng viên khác chi đảng Xây dựng thực kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất theo vụ việc để phân loại đội ngũ cán sở, kết luận, xử lý đẳng viên bị tố cáo kiếm tra nơi có dấu hiệu tham nhũng, vi phạm pháp luật, đoàn kết nội Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực quy định Ban Chấp hành Trung ương Đảng, quy định điều đảng viên khơng làm; có việc nghiêm cấm đảng viên hoạt động bè phái, gây đoàn kết, gây chia rẽ cục địa phương, trù dập người phê bình, góp ý kiến trái với mình; quan liêu, thiếu trách nhiệm; lợi dụng chức quyền để trục lợi; tố cáo sai thật, tồ chức kích động, xúi giục, lơi kéo, cưỡng ép người khác khiếu kiện Để xây dựng quyền sở vững mạnh mặt cần có tổng kết, đánh giá chung nghiên cứu cách bản, tồn diện sở xác định rõ phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, quy mô cách thức tổ chức 95 máy, chê vận hành đội ngũ cán quyên câp sở phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Kiện toàn ban tra nhân dân tổ hịa giải thơn, xã để giải kịp thời mâu thuẫn, tranh chấp nhỏ nhân dân Xây dựng mơ hình quần chúng tự quản khu dân cư thôn, xóm, ấp, để phát huy vai trị dân chủ cùa nhân dân quản lý đời sống xã hội Có thể tổ chức cho nhân dân bầu trực tiếp chức danh trưởng thơn, bản, ấp, xóm - Xây dựng đồn nhân dân Khắc phục tính hình thức hành hoạt động tổ chức Các tổ chức quần chúng phải thu hút quần chúng thành viên định hướng hoạt động cho quần chúng công tác vận động, tuyên truyền, quan tâm đến lợi ích chung hoàn cảnh cụ thể cùa thành viên Cán phụ trách phải hịa với quần chúng để hiểu quần chúng giúp đỡ họ phát triển sản xuất, xây dựng sống Các đoàn thể cần vận động quần chúng nhân dân xây dựng làng, xã văn minh, giàu đẹp, giữ gìn phong mỹ tục, đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ lần nhau; động viên, tổ chức quần chúng kiểm tra, giám sát hoạt động quyền đấu tranh chống tham nhũng, tiêu cực, quan liêu, lãng phí Khi đồn viên có tâm tư, thắc mắc cộng đồng dân cư có mâu thuẫn, tranh chấp, cán phụ trách gặp gỡ để trao đổi, xem xét, giải Các đoàn thể cần hướng dẫn, vận động quần chúng tích cực tham gia cơng tác xây dựng đàng, quyền sở; thường xuyên phản ánh với đảng quyền ý kiến đóng góp, phê bình nhân dân - Đổi hồn thiện chủ trương, sách pháp luật Xây dựng chiến lược tôn giáo dân tộc thiểu sổ: Tôn giáo dân tộc vấn đề thời sự, thời đại, có tính quốc tế tồn lâu dài, thực tiễn có nhiều xung đột xã hội bắt nguồn từ tôn giáo dân tộc thiểu sổ 96 Tư cân thê việc xây dựng chiên lược đơi với tơn giáo dân tộc Hồn thiện sách pháp luật đất đai: Hồn thiện thực sách đền bù giải phóng mặt bằng, đề nghị sớm tổng kết, đánh giá để có sở sửa đổi, bổ sung quy định sách đền bù giải phóng mặt Cơ quan quản lý dự án quyền địa phương phối hợp chặt chẽ, giải đồng bộ, quán từ đầu, tránh tình trạng cơng đền bù Kiên xử lý kịp thời cán có chức, có quyền lợi dụng việc giải phóng đền bù để vụ lợi cá nhân Nghiên cứu ban hành sách sử dụng đất đai tôn giáo, đất chung cộng đồng làng bản, dòng họ, đất làm nghĩa địa, xây dựng mồ mả Hồn thiện sách đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn bão đàm quyền lợi cho người sản xuất nông nghiệp Đầu tư cho việc xây dựng sở hạ tầng nông thôn, chủ yếu cơng trình thủy lợi, điện, đường, trường trạm Xây dựng thực có hiệu dự án cho lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn Hồn thiện sách tài chính, ngân hàng cho sở: Trung ương tiếp tục phân cấp cho địa phương ngân sách, quản lý văn hóa, giáo dục, tổ chức cán Chính quyền cấp tỉnh giao thêm quyền hạn cho cấp huyện quản lý đất đai, xây dựng giao thông Trung ương, tỉnh, huyện tăng cường, hỗ trợ, phân cấp quản lý cho quyền xã tài chính, cán xã có đủ khà chủ động giải nhiệm vụ giao, ngân sách tăng tỷ lệ mức thuế sử dụng đất nơng nghiệp, thuế chuyển quyền sử dụng đất để lại cho xã, mở rộng nguồn thu khác cho quyền xã Hồn thiện sách pháp luật lao động: Biểu cao xung đột quan hệ lao động đình cơng, vậy, giải pháp để phịng ngừa xung đột lao động việc kiểm soát, hạn chế giải đình cơng Một số giải pháp mặt sách 97 pháp luật có thê áp dụng là: Xây dựng thực sách cân đôi cung, cầu lao động; Xác lập thực chế ba bên Việt Nam, thúc đẩy thương lượng tập thế; Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động; Hoàn thiện hệ thống pháp luật lao động Hồn thiện chế, sách pháp luật mơi trường thích hợp nhằm điều hịa cân lợi ích khác xã hội Việc hồn thiện chế, sách pháp luật phải dựa sở xem xét cách toàn diện lợi ích khác chủ thể khác liên quan đến khai thác, sử dụng bảo vệ nguồn tài ngun Do đó, q trình xây dựng sách, pháp luật, đặc biệt sách pháp luật mơi trường phải có tham gia rộng rãi nhóm chủ thể đại diện cho nhóm lợi ích khác xã hội Nhà nước phải đảm bảo việc xác định mức cân lợi ích (chủ yếu lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội lợi ích mơi trường) thơng qua sách cụ quy định cụ thể Muốn vậy, nhà làm luật phải đánh giá tác động quy định pháp luật môi trường phát triển kinh tế bảo vệ môi trường, phải đánh giá tác động sách kinh tế, pháp luật kinh tế môi trường Nâng cao nhận thức môi trường Nhận thức đắn môi trường vai trị thành phần mơi trường người giúp cho cá nhân có hành vi ứng xử phù hợp Hoạt động nâng cao nhận thức môi trường phải tiến hành đồng bộ, tất cá thề, chủ thể xã hội, từ người dân người định sách, xây dựng pháp luật Bên cạnh đó, hoạt động tuyên truyền, phố biến pháp luật môi trường không phần quan trọng - Xây đựng thực tốt Quy che dân chủ sở, khắc phục tệ nạn quan liêu, tham nhũng, dân chủ, gây phiền hà cho nhân dân Cần phổ biến, quán triệt sâu sắc chủ trương, nội dung quy định Bộ Chính trị xây dựng thực Quy chế dân chủ sở văn băn hướng dẫn Chính phủ, quyền cấp 98 Xây dựng, tơ chức thực nghiêm túc nội dung quy định quy chế dân chủ sờ như: bảo đảm cho nhân dân quyền thông tin chủ trương, pháp luật, định quyền liên quan trực tiếp đến đời sống lợi ích hàng ngày nhân dân sở; nhân dân phải biết biết việc sử dụng công quỳ, tài sản cơng, thu chi tài chính, khoản đóng góp dân, tốn cơng trình xây dựng địa phương Nhân dân phải bàn định việc liên quan trực tiếp đến đời sống, quyền lợi huy động sức dân để xây dựng kết cấu hạ tầng sở cơng trình phúc lợi, lập loại quỳ Định kỳ quyền báo cáo công việc trước dân, tiếp trả lời thắc mắc, khiếu kiện dân Tạo điều kiện cho đoàn thể quần chúng nhân dân kiểm tra, giám sát hoạt động quyền, cán bộ, đàng viên, cán bộ, đảng viên chủ chốt tổ chức Đảng quyền Cán bộ, đảng viên, cán lãnh đạo chủ chốt tố chức Đảng, quyền, đồn thể quần chúng phải gương mẫu việc học tập, thực Quy chế dân chủ sở; thường xuyên tự kiếm điểm, đánh giá việc thực hiện, lắng nghe tiếp thu ý kiến nhân dân trình thực - Chủ động giải khiếu nại, tố cáo, mâu thuẫn, tranh chấp, xung dột co' sở Để làm tốt công tác này, trước hết Đảng Nhà nước phải nghiên cứu, tổng kết công tác giải khiếu nại, tố cáo; tiếp tục xây dựng văn hướng dẫn, cụ thể hóa Luật giải khiếu nại tố cáo công dân ban hành, cần xác định rõ, cụ thể phạm vi, mức độ, trách nhiệm quyền hạn người khiếu nại, tố cáo; hình thức, biện pháp xử lý quan, đơn vị, cá nhân không giải giải không kịp thời, khách quan khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền Để khắc phục tình trạng đùn đẩy, né tránh giải khiếu nại, tố cáo đơn thư khiếu nại, tố cáo bị chuyển vòng vo đến nhiều nơi 99 Để tăng cường công tác giải khiếu nại, tố cáo giải mâu thuẫn, tranh chấp sở, cần thực tốt vấn đề sau: Chính quyền sở phải nhận thức đắn vai trị, vị trí, chức nhiệm vụ việc giải khiếu nại, tố cáo tranh chấp nhân dân Chủ động giải khiếu nại, tố cáo mâu thuẫn nội nhân dân từ sở Các cấp quyền tỉnh, huyện thường xun kiếm tra, đơn đốc, giúp đỡ quyền sở Đổi công tác tiếp dân tiếp nhận đơn thư, thực trình tự, thủ tục, thẩm quyền nguyên tắc giải khiếu nại, tố cáo công dân 100 KẾT LUẬN Khi xã hội phát triên, mở rộng giao lưu, hợp tác qc tê, xung đột xã hội xuất nhiều Đó tượng có tính chất tất yếu, khách quan Xung đột xã hội Việt Nam gia tăng nhiều phương diện, quy mơ, phạm vi, tính chất; đó, xung đột mang tính chất cá nhân có xu hướng ngày gia tăng mạnh Có thể ngăn chặn, phòng ngừa, hạn chế xung đột xã hội tiêu cực huy động sức mạnh hệ thống trị vào Trong năm qua, công tác ngăn chặn, giải xung đột xã hội Việt Nam đạt nhiều kết quan trọng, bản, trì ổn định xã hội, tạo điều kiện cho phát triển bền vững đất nước Tuy nhiên, việc dự báo xung đột cịn hạn chế Nếu làm tốt cơng tác dự báo nguy xuất xung đột xã hội, sớm giải quyết, hóa giải mầm mong gây xung đột xã hội Thực tiễn giới ngày cho thấy, việc giải không tốt mâu thuẫn, xung đột quốc gia, dân tộc, tôn giáo trở ngại lớn cho hịa bình, ổn định phát triển chung toàn cầu khu vực Một nguyên nhân quan trọng gây khủng hoảng kinh tế, đói nghèo, bệnh tật giới là xung đột xã hội mang tính quốc tế Ớ nước ta nay, cơng đổi tồn diện đất nước đem lại cho nhiều thành tựu to lớn phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội - giáo dục Tuy nhiên đường đổi mới, cịn phải vượt qua nhiều khó khăn, thử thách lớn chẳng hạn: nước ta cịn chưa khởi ngưỡng cửa nghèo nàn, tăng trưởng kinh tế chưa ổn định bền vững, tỷ lệ thất nghiệp cịn cao; sách đối mở cửa bên cạnh tích cực làm nảy sinh nhiều vấn đề phân tầng xã hội tham nhũng gia tăng; lối sống ích kỷ thói hư, tật xấu có nguy lây lan 101 mạnh Thực tể cho thấy, từ mâu thuẫn, xung đột xã hội không giải kịp thời đắn dẫn tới hậu khó lường Khi lựa chọn đề tài “Xung đột xã hội giải xung đột xã hội đáp ứng yêu cầu nguyên tắc đồng thuận Việt Nam nay” hy vọng với phân tích đề tài này, làm bật ý nghĩa quan trọng xung đột đột xã hội cách giải xung đột nguyên tắc đồng thuận trình phát triển xã hội Việt Nam Bởi lẽ, xung đột xã hội không ngừng sinh sôi xã hội, tạo nguyên tắc đồng thuận tình hình động lực thúc đẩy đất nước phát triển Thực tiễn đồi đất nước thời gian qua cho thấy, trước xung đột xã hội lớn, nhân dân ta ln đồn kết lịng, gạt bỏ lợi ích riêng tư đề xây dựng bảo vệ đất nước - phát huy cao điểm nguyên tắc đồng thuận để đạt đồng thuận xã hội 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Công Giao, Nguyễn Hoàng Anh (2020), Những vấn đề pháp lỷ đặt phồng chống tham nhũng Việt Nam Nxb Lao Động Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh (2018), Các lý thuyết, mơ hình, cách tiếp cận Quản trị Nhà nước phòng, chống tham nhũng Nxb Hồng Đức Nguyễn Thị Quế Anh, Vũ Cơng Giao, Nguyễn Hồng Anh (2019), Một số vấn đề lý luận kinh nghiêm quổc tế Quản trị công, Nxb Tư pháp Báo điện từ Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), “Quan hệ sản xuất chủ nghĩa tư đương đại giới hạn vượt qua”, Báo điện tửĐCSVN, ngày 15/9/2021 Báo Nhân dân (2021), “Một số vấn đề lý luận thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam”, Báo Nhân dân ngày 17/5/2021 Nguyễn Thị Thanh Hải, Lã Khánh Tùng, Đinh Hồng Hạnh (2017), Danh nghiệp & Quyền người: Một số vấn đề Nxb Tri thức Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao (2017), Nghị số 04/20Ỉ7/NQ-HĐTP ngày 05 tháng 05 năm 2017, Hà Nội Hợp tuyên triết học giới, tập 3, Mátxcơva, 1971, (tiếng Nga) I.Kant (1996), Tuyên tập, tập 6, Mátxcơva, (tiếng Nga) 10 Ph.Bêcơn (1979), Tuyển tập, tập 2, Mátxcơva, (tiếng Nga) 11 Phan Xuân Sơn (2014), Lý thuyết xung đột xã hội quản lý, giải tỏa xung đột xã hội Việt Nam Nxb lý luận trị 12 Tập thể tác giả (2014), Từ điển Bách khoa Britannica, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 103 13 Nguyễn Chí Tình (2012), Xung đột văn hóa đẩu tranh văn hóa, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 14 Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Từ điên xã hội học Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nơi 15 Đào Trí úc, Vũ Cơng Giao (2015), Vận động sách cơng: Lý luận thực tiễn, Nxb Lao Động 16 Lương Văn úc (Chủ biên) (2009), Giáo trĩnh xã hội học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 V.A.Gutorov (1989), c/nỉ nghĩa xã hội không tưởng cố đại Những vấn đề lý luận thực tiễn, Leningrad, (tiếng Nga) 18 Nguyễn Quốc Văn, Vũ cơng Giao (2017), Phát huy vai trị xã hội phòng chổng tham nhũng, Nxb Hồng Đức 19 Võ Khánh Vinh (2009), “Bước đầu tìm hiểu vấn đề lịch sử xung đột xã hội”, Tạp chí Triết học, (5) 20 Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2010), Xung đột xã hội: Một so vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội • 21 • ex • e S • Võ Khánh Vinh, Chu Văn Tuấn (2013), Xung đột xã hội đồng thuận xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 104 ... nhiên, xung đột xã hội, xung đột nhóm xã hội, xung đột tổ chức xã hội, xung đột hệ thông tô chức xã hội, chức xã hội, xung đột vê lợi ích, xung đột vê địa vị xã hội, xung đột tâm lý xã hội Theo... pháp lý xung đột xã hội, nguyên tắc đồng thuận giải xung đột xã hội nguyên tắc đồng thuận - Phân tích thực trạng, xu hướng vấn đề đặt xung đột xã hội giải quyêt xung đột xã hội thông qua nguyên. .. VÈ XUNG ĐỘT XÃ HỘI VÀ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT XÃ HÔI ĐÁP ƯNG YÊU CÀU CỦA NGUYÊN TẮC ĐỒNG THUẬN 1.1 Lý luận xung đột xã hội 1.1.1 Khái niệm xung đột xã hội Quan điểm tiếp cận khái quát khái niệm xung

Ngày đăng: 12/07/2022, 09:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Nguyễn Chí Tình (2012), Xung đột văn hóa và đẩu tranh văn hóa, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột văn hóa và đẩu tranh văn hóa
Tác giả: Nguyễn Chí Tình
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2012
14. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội (2012), Từ điên xã hội học Oxford, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nôi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điên xã hội học Oxford
Tác giả: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2012
15. Đào Trí úc, Vũ Công Giao (2015), Vận động chính sách công: Lý luận và thực tiễn, Nxb Lao Động Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận động chính sách công: Lý luận và thực tiễn
Tác giả: Đào Trí úc, Vũ Công Giao
Nhà XB: Nxb Lao Động
Năm: 2015
16. Lương Văn úc (Chủ biên) (2009), Giáo trĩnh xã hội học, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trĩnh xã hội học
Tác giả: Lương Văn úc (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2009
17. V.A.Gutorov (1989), c/nỉ nghĩa xã hội không tưởng cố đại. Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Leningrad, (tiếng Nga) Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghĩa xã hội không tưởng cố đại. Những vấnđề lý luận và thực tiễn
Tác giả: V.A.Gutorov
Năm: 1989
18. Nguyễn Quốc Văn, Vũ công Giao (2017), Phát huy vai trò của xã hội trong phòng chổng tham nhũng, Nxb Hồng Đức Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy vai trò của xã hội trong phòng chổng tham nhũng
Tác giả: Nguyễn Quốc Văn, Vũ công Giao
Nhà XB: Nxb Hồng Đức
Năm: 2017
19. Võ Khánh Vinh (2009), “Bước đầu tìm hiểu những vấn đề lịch sử về xung đột xã hội”, Tạp chí Triết học, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu những vấn đề lịch sử về xung đột xã hội”, "Tạp chí Triết học
Tác giả: Võ Khánh Vinh
Năm: 2009
20. Võ Khánh Vinh (Chủ biên) (2010), Xung đột xã hội: Một so vấn đề lý luận và thực tiễn ớ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. • • ex • e S • Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột xã hội: Một so vấn đề lý luận và thực tiễn ớ Việt Nam
Tác giả: Võ Khánh Vinh (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2010
21. Võ Khánh Vinh, Chu Văn Tuấn (2013), Xung đột xã hội và đồng thuận xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xung đột xã hội và đồng thuận xã hội
Tác giả: Võ Khánh Vinh, Chu Văn Tuấn
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2013

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w